Một số giải pháp cho trẻ 5 6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non phú nghiêm

22 19 0
Một số giải pháp cho trẻ 5 6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non phú nghiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ NGHIÊM Họ tên: Hà Quỳnh Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú nghiêm SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC TT TÊN MỤC MỞ ĐẦU TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.3 Hướng dẫn trẻ khám phá trải nghiệm 12 2.3.4 Tạo điều kiện cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động ngày, lúc nơi 14 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học, phát huy mạnh mẽ phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 Làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo 2.3.6 công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh tạo môi trường thuận lợi đảm bảo an toàn cho trẻ khám phá khoa học 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiến sĩ Phan Thị Thu Huyền - Chuyên gia giáo dục đầu đời Việt Nam cho rằng: “Cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy tính chủ động, khả tư phản biện, giải vấn đề trẻ”,chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm, có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm, đánh giá đúng, tôn trọng phát huy khả năng, mạnh trẻ, chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Một chương trình tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ “Học gì?” mà trọng “Học nào?” tức cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả tự học Đặc biệt xu hướng đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức hoạt động tích cực nhằm phát huy lực chung trẻ, bước đầu hình thành người cho xã hội đại, biết trẻ tuổi mẫu giáo ngây thơ, hồn nhiên ham thích học hỏi điều lạ, giáo viên phải giúp trẻ vui chơi cách hồn nhiên tiếp cận kiến thức mà cô giáo muốn truyền đạt đến trẻ Theo nghiên cứu khoa học trẻ - tuổi có khái niệm có khả đặt câu hỏi trả lời câu hỏi khái niệm toán học, khoa học, công nghệ môi trường, làm quen với tình sẵn sàng học hỏi Giai đoạn trẻ phát triển ngôn ngữ khả nhận thức tư tốt đồng thời phát triển khả độc lập suy nghĩ tự chủ cao Chính thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Trong hoạt động lứa tuổi mầm non trẻ tiếp cận, hoạt động khám phá khoa học hoạt động quan trọng trẻ đặc biệt trẻ 5-6 tuổi Qua hoạt động giúp trẻ tìm tịi khám phá điều kì diệu, thú vị, lạ xung quanh sống trẻ Khi trẻ trực tiếp quan sát, thực hành, thử nghiệm, trải nghiệm giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng, khả tư đặc biệt vốn ngôn ngữ trẻ phát triển, hiểu biết có thái độ đắn vạn vật xung quanh trẻ, vạn vật xung quanh trẻ mn vàn để trẻ lĩnh hội cách tối ưu phải có phương pháp dạy học tối ưu 3 Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ sẻ nhanh nhạy, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên sở khoa học sau trẻ Nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo việc tổ chức, tổ chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập chung ý vào tiết học hiệu không cao Tôi quan tâm trăn trở việc để có phương pháp hay hữu ích giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu khám phá tìm hiểu giới xung quanh Nhận thức điều quan trọng hoạt động khác, hoạt động khám phá khoa học đặc biệt trọng rút “Một số giải pháp cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Phú Nghiêm” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hiểu biết trẻ, sở thích, mong muốn khả năng, tâm lý trẻ - tuổi lớp Nắm bắt thực tế chất lượng giáo dục mà trẻ lĩnh hội chưa cao? Tại chưa phát huy hết khả năng, tiềm thức đứa trẻ Trong thực tế trẻ cịn học hình thức cũ, trẻ học bị chi phối nhiều giáo viên, trẻ chưa phát huy hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa chưa thể hết khả năng, nhu cầu, hứng thú hoạt động Rèn luyện khả tri giác vật, tượng xung quanh xác nhanh nhậy Kích thích trẻ rèn luyện khả tập trung có hứng thú với việc tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Qua hình thành lực cần thiết tốt cho thao tác tư Trên sở đưa số biện pháp cho trẻ khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhằm biết trẻ lớp giai đoạn nhận thức nào? Cụ thể: Về khả nhận thức dạng trí tuệ thơng minh trẻ, nhóm trẻ để đánh giá khả tiềm phát triển trẻ, để từ áp dụng phương pháp dạy trẻ cách phù hợp trẻ giúp trẻ tiến theo tiềm cá nhân 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Phú Nghiêm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin Phương pháp tổng hợp liệu, thống kê, sử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Chiến lược giáo dục không ngừng đổi để đáp ứng nhu cầu dạy học Để đáp ứng điều địi hỏi giáo viên, nhà trường cấp phải nâng cao chất lượng đào tạo mặt cho trẻ phải bắt đầu từ bậc học giáo dục mầm non không nặng nề áp đặt trẻ mà phải cho trẻ cảm giác thoản mái “ Học chơi, Chơi mà học”{1} Trên sở tham khảo nghiên cứu Trần Thị Ngọc Trâm Nguyễn Thị Nga (2013), Hoàng Thị Phương (2017), cho rằng: Hoạt động KPKH trẻ mầm non trình trẻ thăm dị, tìm tịi mới, điều chưa biết thân, đồ vật, thực vật, động vật, tượng tự nhiên hoạt động: quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, làm thí nghiệm đơn giản, dự đoán, suy luận, thảo luận, giải vấn đề, đưa định , qua trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ có thái độ đắn với đối tượng này{2} Sự hợp tác trẻ với trẻ quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nỗ lực tìm kiếm kiến thức trẻ, giáo viên người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho trẻ tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Dạy học lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi trẻ chủ thể hoạt động học, trẻ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động Trẻ khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa vô quan trọng trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh cách tích cực Trẻ sử dụng hết giác quan để tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển kỹ tư duy, tạo hứng thú, kích thích tính tị mị tự nhiên trẻ, giúp trẻ biết quan sát, so sánh, đặt câu hỏi, suy luận, thử nghiệm, phán đoán, giải vấn đề xung quanh vật tượng Vì thế, cần tạo điều kiện để trẻ phát triển kỹ Thơng qua đó, trẻ phát triển toàn diện Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, từ đầu năm học, tơi tìm số biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Phú Nghiêm nằm quốc lộ 15A cách khu trung tâm huyện km với tổng số CBVG 24 đồng chí có trình độ đạt chuẩn 92% Trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ từ năm học 2014 – 2015 nhà trường ln trì tốt việc tổ chức chăm sóc ni dưỡng – giáo dục trẻ Năm học 2020 – 2021, thân nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo – tuổi (Tại khu chính) Tổng số trẻ 27 cháu có 15 cháu nam 12 cháu nữ Trong trình thực nhiệm vụ năm học nghiên cứu đề tài sáng kiến, thân tơi có thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: Phịng GD&ĐT huyện Quan Hóa, lãnh đạo địa phương Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực tốt việc dạy học Các cháu ngoan có nề nếp, thói quen sinh hoạt tốt, cháu đa số khoẻ mạnh thích tham gia vào hoạt động Lớp học kiên cố, Sân chơi rộng rãi, thống mát, 100% trẻ có đồ dùng học tập đầy đủ, đẹp phù hợp với loại hoạt động, hội cha mẹ phụ huynh học sinh ủng hộ nhà trường mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho cháu học tập 2.2.2 Khó khăn Đa số trẻ người dân tộc thiểu số nên việc tiếp thu, giao tiếp nghe hiểu trẻ hạn chế chất lượng khơng đồng Nhận thức phụ huynh học sinh bậc học mầm non hạn chế; Một số phụ huynh cho trẻ mầm non học không cần thiết 6 Trong giai đọan đầu năm học hầu hết nhóm lớp chưa xác định chưa xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chưa ứng dụng nhiều cơng nghệ thơng tin vào q trình giảng dạy, kết trẻ dễ nhàm chán, chưa hứng thú tham gia vào hoạt động Một số cán giáo viên áp dụng “Lấy trẻ làm trung tâm” cịn lúng túng cách lự chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ tích cực, hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên cịn hướng dẫn, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi Điều kiện kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn; Bên cạnh điều kiện nhà trường chưa cho phép để đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học cô trẻ 2.2.3 Kết thực trạng: Trước thực đề tài lựa chọn số nội dung tiến hành khảo sát học sinh lớp kết đạt sau: Bảng Kết khảo sát đầu năm.( Tổng số trẻ 27) TT Nội dung khảo sát Trẻ biết làm thử nghiệm sử dụng dụng cụ đơn giản để quan sát, so sánh, nhận xét thảo luận Trẻ biết thu thập thông tin đối tượng nhiều cách khác Trẻ biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu khác Trẻ nhận xét, thảo luận đặc điểm, khác nhau, giống đối tượng Đạt Kết % CĐ % 17 63 10 37 18 67 33 18 67 33 19 70 30 Từ kết trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm biện pháp để nâng dần kỹ quan sát, nhận biết, so sánh, phân loại ,tư đối tượng để tìm đặc điểm đối tượng cách xác nhất, bên cạnh trẻ tích cực hoạt động làm phong phú biểu tượng môi trường xung quanh trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để dự kiến kế hoạch chủ động tổ chức hoạt động giáo dục cách hiệu điều phải làm xây dựng kế hoạch giáo dục, tiến hành theo bước sau: Bước 1: Dựa vào yếu tố + Mục tiêu nội dung chương trình BGH nhà trường xây dựng + Thời gian tổ chức cụ thể + Điều kiện sở vật chất lớp, trường nguồn lực khác + Nhu cầu khả nhận thức trẻ Bước 2: Xác định mục tiêu Ở bước vào khả năng, nhu cầu học tập sở thích trẻ lớp tơi phụ trách vào nội dung giáo dục BGH xây dựng để xác định mục tiêu phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp với địa phương, với trường với lớp phụ trách Cụ thể: Xác định trẻ làm gì? Sẽ nào? Sau năm học (kế hoạch năm: Trẻ lớp phải đạt mục tiêu lĩnh vực, lĩnh vực phân bổ cụ thể với 10 chủ đề năm, thực thông qua tất hoạt động nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng Sau tháng trẻ phải đạt mục tiêu kế hoạch 1chủ đề cụ thể đó, mục tiêu mà đặt chủ đề trẻ chưa thực tơi lại chuyển mục tiêu sang chủ đề cho trẻ thực đạt được, sau tuần ngày trẻ phải đạt mục tiêu kế hoạch 1chủ đề nhánh cụ thể Bước 3: Xây dựng nội dung hoạt động Sau xây dựng mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động chủ đề lớn giáo viên chủ nhiệm lớp tổ khối tổ trưởng chuyên môn họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động hàng tuần, từ tơi cụ thể hóa nội dung phù hợp với đặc điểm, tình hình, khả trẻ lớp phụ trách thực VD: Hoạt động khám phá khoa học: Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi, so sánh giống khác 2,3 đồ dùng, đồ chơi Dựa vào mục tiêu cụ thể nội dung sau: Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng gia đình (chủ đề gia đình) Nhận biết, so sánh giống khác đồ dùng để ăn đồ dựng để uống Ngồi tơi cịn viết cụ thể nội dung có tính chất khái qt chương trình phù hợp với điều kiện vùng miền, địa phương Ví dụ: Trẻ vùng miền núi cần học loại PTGT luật lệ giao thông đường bộ: lên xuống xe, cách ngồi an toàn xe đạp, xe máy, phần đường dành cho người bộ, dành cho xe Bước 4: Lựa chọn hoạt động giáo dục thực kế hoạch Theo chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục bao gồm: Hoạt động sáng (đón trẻ, chơi, thể dục sáng), hoạt động học, hoạt động chơi trời, chơi hoạt động góc, hoạt động trưa (ăn, ngủ, vệ sinh), hoạt động chiều (ôn luyện kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới, làm quen tiếng việt, tổ chức lao động nhỏ, nêu gương ) Khi tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng tơi sử dụng đan xen phương pháp giúp trẻ khám phá đạt kết cao như: Phương pháp quan sát, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng truyện kể, thơ ca, tục ngữ, câu đố, hát Phương pháp sử dụng trò chơi * Khi đặt câu hỏi tơi sử dụng hai dạng câu hỏi chính: câu hỏi đóng câu hỏi mở hay cịn gọi câu hỏi tốt VD: Câu hỏi đóng: Chữ học chưa? VD: Câu hỏi mở : Nhìn vào tranh liên tưởng đến điều gì? VD: Câu hỏi so sánh: Hai tranh giống chỗ nào? VD: Câu hỏi đánh giá: Hành động tốt hơn? Vì sao? Nhưng để tạo câu hỏi tốt cần lưu ý đặt câu hỏi: Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bước 5: Đánh giá Sau xác định mục tiêu, nội dung, tổ chức hoạt động xong tiến hành đánh giá trẻ xem nội dung đặt thực tốt hay chưa chưa đạt tơi lại cho trẻ thực tiếp đến đạt thơi Việc tơi thực thông qua theo dõi, ghi chép nhật ký hàng ngày, đánh giá cuối chủ đề Tóm lại: Lập kế hoạch việc thực chu trình sau: Khi định hướng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động khám phá khoa học tơi đăng kí với chun môn trường để chuyên môn nhà trường, tổ chuyên mơn tập thể giáo viên nhà trường dự góp ý, thảo luận, từ rút kinh nghiệm để tiếp tục thực tốt (Hình ảnh: Các loại kế hoạch giáo dục thực năm học) 2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mơi trường mà gồm có hoạt động khuyến khích lý tưởng cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển khái niệm lĩnh vực là: Lĩnh vực khoa học, lĩnh vực tốn học, lĩnh vực cơng nghệ mơi trường thơng qua cách trang trí phịng học màu sắc, vật liệu, chất liệu, tranh ảnh vật dụng Trước tiên xây dựng môi trường bên lớp học: Ở lớp tận dụng khoảng không gian để trang trí tranh ảnh có màu sắc đẹp, phù hợp với chủ đề nhằm khơi dậy tính tị mị tự nhiên trẻ, ngồi tơi cịn trưng bày hình ảnh liên quan đến sống, đời sống thật hàng ngày như: Các hình ảnh gia đình trẻ lớp tạo khơng khí học tập thân thiện trẻ cảm thấy nhà mình, tơi cịn sưu tầm tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương loại hộp, vỏ ốc, vỏ sữa, nắp chai, lon… VD: Tôi trẻ gieo hạt giống hoa khu vực góc thiên nhiên, khuyến khích trẻ theo dõi nảy mầm lớn lên 10 Trẻ theo dõi nảy mầm lớn lên VD: Tôi dạy trẻ làm lợn từ hộp sữa chua Làm chim cánh cụt từ hộp sữa tươi su su Làm cốc chén từ hộp váng sữa Trẻ chơi với đồ chơi tự tạo từ phế liệu Xây dựng môi trường hoạt động bên ngoài: Tham mưu với BGH nhà trường tuyên truyền, kêu gọi bậc phụ huynh ủng hộ kinh phí mua sắm trang thiết bị đồ chơi trời cho trẻ hoạt động, bên cạnh tơi tích cực tham gia buổi cải tạo vườn trường đoàn thể tổ chức, trồng nhiều rau xanh, tạo vườn ăn quả,trồng chăm sóc bồn hoa 11 Giáo viên tham gia cải tạo khuôn viên nhà trường Tổ chức cho trẻ lao động nhỏ cô nhổ cỏ, nhặt vàng, thu gom rác xung quanh sân trường vào nơi quy định nhàm bảo vệ môi trường giáo dục vệ sinh môi trường cho trẻ 12 Trẻ tham gia lao động nhỏ 2.3.3 Hướng dẫn trẻ khám phá trải nghiệm Để thu hút ý trẻ, đối tượng khám phá cần phải gần gũi với đời sống trẻ Trẻ cần có thời gian tiếp xúc nhiều lần với đối tượng cách cầm nắm, ngắm nghía, chơi với đối tượng, bắt chước vận động, tiếng kêu, hình dáng vật, tượng… Hiểu vấn đề trên, cho trẻ tiếp xúc với đối tượng khám phá, cảm nhận đối tượng thông qua giác quan VD 1: Cho trẻ quan sát ghế.(Cái ghế có màu gì? Mặt ghế có hình gì? Ghế có chân? Chân ghế làm chất liệu gì? ) Trẻ quan sát ghế 13 Khi trẻ quen thuộc với đặc điểm đối tượng, cho trẻ so sánh đối tượng với Trẻ phân biệt điểm giống khác đối tượng thơng qua hình dáng, màu sắc, chất liệu, âm thanh… VD 2: Cho trẻ quan sát tìm điểm giống khác hai bạn lớp giới tính (giống khác nào)chiều cao, màu sắc quần áo, tóc… Trẻ so sánh bạn lớp Từ việc phân biệt điểm giống khác đối tượng, hướng trẻ phân loại, xếp theo hình dáng, kích thước, mầu sắc, chất liệu, cơng dụng… Trẻ phân biệt đồ dùng, đồ chơi góc phân vai 14 Từ kiến thức trẻ nắm được, dẫn dắt, động viên, tạo điều kiện cho trẻ phản ánh kết quan sát, so sánh, phân loại… hình thức: miêu tả, hỏi, kể lại, thuật lại, vẽ, viết, đóng kịch… Ngồi tơi lập kế hoạch cho hoạt động trải nghiệm phát triển nhận thức trẻ tất thời điểm ngày, tuần, tháng phù hợp với chủ đề năm 2.3.4: Tạo điều kiện cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động ngày, lúc nơi Giờ đón trẻ Tơi gợi ý để trẻ cất đồ dùng nơi quy định Sau hướng trẻ đến thay đổi lớp câu hỏi gợi mở khiến trẻ tò mò kết thúc chủ đề cũ bước sang chủ đề VD: Các quan sát xem hơm góc hoạt động có mới? Từ bắt đầu hướng trẻ vào việc tìm hiểu chủ đề với thay đổi xung quanh lớp học, xung quanh trẻ Hoạt động học Với phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm”, tổ chức cho trẻ hoạt động học lĩnh vực luôn suy nghĩ phải giúp trẻ tìm kiếm suy nghĩ, trải nghiệm nhiều chúng làm, nhìn thấy cịn quan trọng lời giải thích Sau ví dụ cụ thể cho hoạt động khám phá khoa học mà sử dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thử nghiệm ( Gợi cảm xúc, thu hút vào hoạt động.) Trước cho trẻ quan sát đối tượng cho trẻ chơi trị chơi: “Khám phá điều bí mật” Ví dụ: Khi thực chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” khám phá nước tơi thực thí nghiệm “ Vật chìm, vật nổi” nước gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá đồ dùng đồ chơi lớp Hoạt động khám phá: Đầu tiên trẻ quan sát đối tượng mời nhóm nêu lên ý kiến (trẻ nói tơi ghi lên bảng) thành viên nhóm thay đưa ý kiến Sau tơi mời nhóm khác Khi nhóm đưa ý kiến xong trẻ 15 kiểm tra kết nhóm bổ sung thêm ý kiến khác cung cấp thêm kiến thức cho trẻ VD: Khi khám phá cam trẻ chưa phát vỏ cam có tinh dầu cam dùng để chữa bệnh ho, gội đầu, nấu rượu cam, khử mùi hôi tủ lạnh cho trẻ lấy vỏ vắt vào nước lớp màng mặt nước xuất cung cấp cho trẻ lớp màng mặt nước tinh dầu cam Trò chơi củng cố: Tổ chức trò chơi củng cố, nâng cao kiến thức cho trẻ tơi ln cho trẻ chơi trị chơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến khái qt hố kiến thức cho trẻ Trò chơi thực lớp, tổ, nhóm, cá nhân VD: Với đề tài làm quen loại quả: Cam, xồi, nhãn Trị chơi củng cố có tên: Thử tài đốn vật Cách chơi: Mời 1trẻ lên sờ tay vào thùng nói lên đặc điểm riêng loại Nhiệm vụ trẻ nhóm nghe thơng tin chọn rổ đĩa mà nhóm cho Khi trị chơi kết thúc kiểm tra nhóm có nhiều kết nhóm chiến thắng Thơng qua chơi hoạt động trời Qua buổi dạo chơi ,thăm quan ngồi trời… tơi hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ trọn vẹn đối tượng Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, để trẻ khám phá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo 16 vệ môi trường, ý kiến thức xã hội với trẻ công việc người mối quan hệ người với nhau, đặc biệt giáo dục BVMT Thông qua chơi hoạt động góc Trong hoạt động góc, tơi tổ chức cho trẻ chơi góc nói chung góc thiên nhiên nói riêng Ở trẻ tưới cây, nhặt lá, bắt sâu, xem sách môi trường xung quanh Đặc biệt trẻ chơi nhiều đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ nhìn, sờ, nắm, ngửi khắc sâu đối tượng cho trẻ Tổ chức cho trẻ trồng quan sát lớn lên non, từ có hình ảnh trọn vẹn xung quanh trẻ, khơng mà tơi cịn phát huy tính sáng tạo trẻ cách cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như: Hoa, ép khô, vỏ cây, cọng rơm, vỏ thuỷ sản Thông qua hoạt động Ăn - Ngủ Trước vào ăn thường tổ chức cho trẻ đọc thơ thể nội dung lễ giáo cho trẻ ăn- ngủ… Thông qua chơi hoạt động chiều Hoạt động chiều thời gian chủ yếu giành cho việc ôn kiến thức học, làm quen mới, dạy trị chơi mới, dạy ca dao, đồng dao…Chính thơng qua hoạt động tơi tạo điều kiện cho trẻ sử dụng kỹ thân để thể điều trải nghiệm Học từ sống thực Chúng ta phải khẳng đinh điều: Đưa trẻ tham quan, dạo chơi, tiếp xúc với hồn cảnh tình có thực giúp trẻ hình thành khái niệm thực tế học nhiều điều từ sống Ngoài tơi cịn tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động với cô như: Cho trẻ vào bếp làm bánh cơ; Thêm vào phối hợp tuyên truyền phụ huynh tổ chức cho trẻ giã ngoại gia đình, tắm biển, cắm trại… 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào khám phá khoa học, phát huy mạnh mẽ phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Có thể nói hệ thống Internet công cụ thúc đẩy phát triển việc vận dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chung nhà trường làm cho hoạt động trở nên thuận lợi đạt hiệu mong muốn Bên cạnh trẻ hứng thú, tích cực say mê hoạt động Nói chung việc sử dụng công nghệ thông tin việc làm khơng thể thiếu q trình dạy học vào thời buổi bùng nổ công nghệ hông tin 17 nay, với việc dễ tìm hình ảnh, âm cho giáo viên, trẻ cảm thấy hứng thú học, mà trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức truyền đạt 2.3.6 Làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh tạo mơi trường thuận lợi đảm bảo an tồn cho trẻ khám phá khoa học Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại chóng qn, khơng luyện tập thường xuyên sau ngày nghỉ quên lời dạy Vì tơi thường xun trao đổi với phụ huynh vào đón - trả trẻ, buổi họp phụ huynh để hiểu tính cách trẻ, khả học tập trẻ phụ huynh luyện thêm cho trẻ động viên cháu bảo vệ mơi trường xung quanh mà cịn giữ gìn, giúp đỡ cha mẹ cơng việc vệ sinh nhỏ Thông qua hoạt động lúc nơi trẻ có thời gian để khắc sâu kiến thức học, từ giúp trẻ cảm thấy thoải mái nhớ lâu Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường mua sắm thêm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho trình dạy học Tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể bậc phụ huynh tầm quan trọng nghành học mầm non; Đồng thời kêu gọi bậc phụ huynh, mạnh thường quân phối hợp thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với học sinh : Gần năm thực phương pháp nhận thấy cháu lớp tơi có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tốt: Học sinh động hơn, trẻ tích cực tham gia hoạt động Các cháu rụt rè, nhút nhát tự trở nên tự tin, mạnh dạn giao tiếp tham gia tích cực vào hoạt động lớp Vốn từ trẻ thêm phong phú trẻ tự giải số tình huống, phát huy óc sáng tạo, tưởng tượng trẻ sống ngày Hình thành cho trẻ số kỹ năng, thao tác thử nghiệm góc khoa học Trẻ ngày có kỹ quan sát tốt, nhận biết tốt, biết suy đoán, phán đoán, tư nhằm tìm kết xác Đối với giáo viên : Đội ngũ cán giáo viên có thêm nhiều kiến thức, kỹ trình dạy học lấy trẻ làm trung tâm 18 Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ nhóm lớp phụ trách để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể Giáo viên tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Từ nhằm thúc đẩy giáo viên có hội tìm hiểu sâu phương pháp giáo dục trẻ qua hoạt động hàng ngày Giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động lớp hoạt động ngoại khố trường mầm non xây dựng mơi trường ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn trẻ Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động hàng ngày lúc, nơi Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, trình bày ý kiến Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ khám phá khoa học Bảng : Kết khảo sát cuối năm ( Tổng số trẻ 27) ST T Nội dung khảo sát Kết Đạt % CĐ % Trẻ biết làm thử nghiệm sử dụng cụng cụ đơn giản để quan sát, so sánh, nhận xét thảo luận 25 93 Trẻ biết thu thập thông tin đối tượng nhiều cách khác 24 89 11 Trẻ biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu khác 23 85 15 Trẻ nhận xét, thảo luận đặc điểm, khác nhau, giống đối tượng 24 89 11 Với kết bảng khảo sát đầu năm cuối năm cho thấy áp dụng tối ưu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động kết trẻ đạt mức tốt cao, khơng cịn trẻ mức chưa đạt Đây điều đáng mừng tiếp tục lập kế hoạch tổ chức thực cho năm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Để đạt kết cao hoạt động điều phải làm xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, phải xây dựng môi trường phong 19 phú cho trẻ khám phá, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm khám phá môi trường xung quanh Hoạt động khám phá tổ chức phải phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ khơng q khó, khơng q dễ Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, phối hợp nhiều phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, cách thức dạy học linh hoạt Bên cạnh để đáp ứng với xu thế, thời đại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cần thiết song không lạm dụng mức Bản thân không ngừng học tập đúc rút kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lúc nơi phối hợp với phụ huynh làm tốt cơng tác xã hội hóa cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm đạt hiệu cao Tóm lại: Cần tận dụng tạo điều kiện cho trẻ tự khám phá khoa học lúc, nơi thông qua giác quan, đồng thời dành cho trẻ tự do, thời gian trẻ khám phá vật, tượng xung quanh Các hoạt động kích thích tính tích cực trẻ, giúp trẻ phát triển ngày hoàn thiện kỹ nhận thức 3.2 Kiến nghị Đối với Phòng Giáo dục: Tạo điều kiện cho giáo viên học tập trường bạn tỉnh, dự dạy mẫu KPKH theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hỗ trợ kinh phí, đầu tư mua sắm thêm CSVC giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ thực hoạt động khám phá khoa học thêm sinh động Đối với Nhà trường: Nhà trường cần tổ chức nhiều tiết dạy mẫu để giáo viên dự giờ, tham khảo, học hỏi trao đổi trực tiếp với để có nhiều sáng tạo hoạt động khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đẩy mạnh công tác tham mưu xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực cho việc thực chuyên đề, đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi… để xây dựng môi trường giáo dục phù hợp, đảm bảo phục vụ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường Triển khai thực kế hoạch đến giáo viên Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, thực chuyên đề nhóm, lớp phụ trách Chọn nhóm, lớp để xây dựng điểm thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” 20 Trên số biện pháp cho trẻ – tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường mầm non Phú Nghiêm mà năm qua nghiên cứu thực Trong q trình viết sáng kiến kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong cấp lãnh đạo xem xét bổ sung để học hỏi rút nhiều kinh nghiệm bổ ích Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phú Nghiêm, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến tơi tự làm, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Hà Quỳnh Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chiến lược phát triển giáo dục ( 2011 – 2020){1} Nghiên cứu mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo {2} Modun MN 1D Modun 13 - Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình giáo dục mầm non (Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT.) Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non ( NXB Giáo dục Việt Nam) ... điều quan trọng hoạt động khác, hoạt động khám phá khoa học đặc biệt trọng rút ? ?Một số giải pháp cho trẻ 5- 6 tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Phú. .. “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm? ?? 20 Trên số biện pháp cho trẻ – tuổi khám phá khoa học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường mầm non Phú Nghiêm mà năm qua nghiên cứu... trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình giáo dục mầm non (Thông tư số 28/20 16/ TT-BGDĐT.) Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non ( NXB Giáo

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan