1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao hiệu quả làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên và nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương tại trường mầm non nga bạch

35 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, ĐỒ CHƠI TỰ TẠO TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Hồng Thị Hạnh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Bạch, Nga Sơn SKKN lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Làm tốt công tác tham mưu định hướng kế hoạch, thời gian làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho giáo viên Giải pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ làm đồ dùng, đồ chơi cho đội ngũ giáo viên thông qua chuyên đề Giải pháp 3: Tổ chức thực hành làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương 10 Giải pháp 4: Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, đồ chơi vào hoạt động trẻ 13 Giải pháp 5: Nâng cao hiệu làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo thông qua hội thi 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc dạy học suốt đời”[1] Để đạt mục tiêu cần thực ba nội dung chăm sóc- ni dưỡng giáo dục trẻ Một ba nội dung quan trọng giáo dục Và để đạt mục tiêu giáo dục việc sử dụng đồ dùng đồ chơi hoạt động giáo giục yếu tố vô cần thiết, vì: Đồ dùng, đồ chơi có ý nghĩa vô quan trọng trẻ, đồ chơi nhu cầu thực tế thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn, nước uống giúp trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Đồ chơi tự tạo có mn hình, mn vẻ, chúng tạo từ vật liệu sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Nguồn đồ chơi tự tạo vô tận, làm đồ chơi tự tạo hoạt động sáng tạo độc đáo Có thể dùng ln đồ vật thơng thường sinh hoạt ngày, sử dụng trực tiếp vật liệu tự nhiên làm đồ chơi, trò chơi chế tạo đồ chơi, trò chơi vật thu lượm được.[2] Với phương châm: “Học chơi, chơi mà học”[3] đồ dùng dạy học, đồ chơi phương tiện để trẻ hoạt động vui chơi mà hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Mầm non Ngoài đồ dùng dạy học ra, đồ chơi vốn thứ trẻ u thích nhất, khơng có đồ chơi trẻ khơng có phương tiện, mơi trường để hoạt động thực trò chơi Cách thức chơi với đồ chơi thứ đồ chơi mà trẻ yêu thích thay đổi theo phát triển hiểu biết trẻ đồ chơi lại trở thành đồ dùng dạy học trẻ, giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm lĩnh hội kiến thức thơng qua đồ chơi sử dụng trị chơi Vì có nhiều cách để trẻ chơi với đồ chơi trẻ có hội dạy học tích lũy kiến thức theo cách khác Từ nhận thức trên, thiết nghĩ việc trang bị kiến thức nâng cao kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho giáo viên mầm non nhà trường việc làm cần thiết bổ ích đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo hoạt động mang tính sáng tạo độc đáo Sự sáng tạo độc đáo thể chỗ nguyên vật liệu người lại có ý tưởng riêng, cách thức riêng để tạo sản phẩm theo phong cách Chính để phát huy lực sẵn có người tơi định chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo nâng cao hiệu làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương trường Mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn góp sức nhỏ bé việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mà góc độ định đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ sư phạm; phát huy tính sáng tạo, kiên trì, tính khéo léo, kỹ làm sử dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi cho giáo viên trường - Tìm số giải pháp đạo làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên liệu sẵn có địa phương trường mầm non Nga Bạch nhằm nâng cao hiệu toàn diện lĩnh vực giáo dục cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao hiệu làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương áp dụng cho giáo viên trường Mầm non Nga Bạch 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Lựa chọn nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đồ dùng, đồ chơi để vận dụng đưa giải pháp tổ chức thực cho phù hợp như: Chương trình giáo dục mầm non, tài liệu chuẩn hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi trường mầm non, chương trình Bồi dưỡng thường xuyên - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát trình giáo viên trẻ tham gia hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi hiệu đạt trình trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi, nhằm điều tra khảo sát khả đạt giáo viên trường Sau quan sát thu thập vấn đề liên quan ghi chép lại cách cụ thể, xác với giáo viên + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức cho giáo viên trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi thích hợp để tạo sản phẩm + Phương pháp vấn: Thu thập thông tin để giáo viên nắm bắt số nội dung liên quan đến việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi - Phương pháp trực quan, minh họa: Sử dụng mơ hình vi deo có liên quan đến đồ dùng đồ chơi nhằm phục vụ cho trình làm đồ dùng đồ chơi trẻ - Phương pháp dùng lời nói: Nhằm gợi mở hướng dẫn cho giáo viên trẻ trình làm đồ dùng đồ chơi - Phương pháp đánh giá, nêu gương: Đánh giá cao giáo viên trẻ tích cực tham gia phong trào làm đồ dùng đồ chơi khen thưởng kịp thời giáo viên có sáng tạo hoạt động Từ thực tế nhà trường thân đưa số giải pháp đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có phục vụ cho hoạt động trẻ nhằm nâng cao hiệu làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo nhà trường NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Mọi người cơng nhận đồ chơi, trị chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Nhu cầu đồ chơi trẻ thiết yếu vơ tận: Tuy nhiên, khơng có tiền mua khơng có khả mua tất đồ chơi cho trẻ Để thỏa mãn hoạt động vui chơi trẻ, tự làm lấy đồ chơi cho trẻ Đồ chơi tự tạo làm từ nguyên vật liệu dễ kiếm dễ chế tạo sản phẩm gần gũi với hoạt động trẻ đổi mới.[4] Đồ chơi tự tạo có ý nghĩa tác dụng tốt Đồ chơi tự tạo góp phần to lớn giáo dục - phát triển toàn diện trẻ bao gồm: Phát triển vận động giúp trẻ luyện vận động tay, khéo léo bàn tay, ngón tay luyện vận động đi, chạy, nhảy, bật… Phát triển nhận thức giúp trẻ luyện giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác…) nhận biết môi trường xung quanh, so sánh, học đếm, định hướng không gian, giải vấn đề…Phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ, kích thích trẻ nói, giúp cho trẻ làm quen với thơ, truyện, đóng kịch…Phát triển cảm xúc, tình cảm nhằm gợi cho trẻ cảm xúc tình cảm khác (vui nhộn, thoải mái, âu yếm, nhẹ nhàng) Phát triển xã hội giúp trẻ biết hợp tác chia sẻ, quan tâm đến người…[5] Đồ dùng đồ chơi sách giáo khoa trẻ, người bạn thân thiết thiếu trẻ, ăn tinh thần trẻ mầm non; cần cho trẻ thức ăn, nước uống hàng ngày Được chơi với đồ chơi trẻ say mê hoạt động, giúp trẻ phát triển trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ phát triển nhân cách theo đặc điểm tâm sinh lý Vì giáo viên cần phải tìm tịi sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi để làm dạy trẻ làm để trẻ tự sáng tạo sản phẩm thành trẻ Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động để giúp trẻ em phát triển toàn diện Muốn trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi, nguồn đồ dùng đồ chơi nhà trường cung cấp đồ dùng đồ chơi giáo viên tạo vô đa dạng phong phú Một yêu cầu chương trình Giáo dục mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tịi, khám phá lứa tuổi Khi làm đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an tồn cho trẻ Bên cạnh cần vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non như: Đối với trẻ nhà trẻ cháu nhỏ giáo phải người đóng vai trị chủ đạo trẻ chưa thể làm đồ chơi mà phải có người lớn hỗ trợ Đối với trẻ mẫu giáo 3, tuổi trẻ biết sử dụng màu sắc để tạo sản phẩm đơn giản giáo người đóng vai hỗ trợ chi tiết khó thực Cịn trẻ tuổi trẻ tự làm đồ dùng đồ chơi theo ý tưởng mà khơng cần đến người lớn, đồ dùng đồ chơi làm thường có màu sắc sặc sỡ, hình dạng phong phú, hấp dẫn Vì vậy, vào tài liệu hướng dẫn sau đây: Căn theo sách hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục nhóm trẻ 12-36 tháng tuổi, lớp 3, 4, tuổi đồng tác giả: TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thị Ánh Tuyết nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] Căn theo thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 ban hành chương trình giáo dục mầm non.[7] Căn Thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT ngày 17/8/2011 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non (MODULE MN 30: “Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo”.[8] Căn Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non (M0DULE GVMN 22: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên liệu địa phương).[9] Dựa tài liệu thực tế nhà trường thân sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhằm nâng cao hiệu làm đồ dùng, đồ chơi cho giáo viên Qua xác định việc làm vô cần thiết để phát huy tinh thần tự giác tích cực, lòng yêu nghề, say mê sáng tạo đội ngũ giáo viên nhằm tạo sản phẩm mang lại hiệu việc tổ chức cho trẻ học chơi 2.2 Thực trạng *.Thuận lợi: - Đối với nhà trường: + Được quan tâm Phòng Giáo dục huyện Nga Sơn, cấp uỷ Đảng quyền địa phương tạo điều kiện bổ sung sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường hoạt động cách tích cực + Trường mầm non Nga Bạch nằm địa bàn thuộc khu vực vùng ven biển Cũng từ miền sở tạo điều kiện cho việc tìm kiếm nguyên vật liệu dễ dàng, thuận lợi đa dạng phong phú tạo điều kiện cho việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ - Đối với giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, đồn kết hăng say cơng tác, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường đặc biệt việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ, có nhiều giáo viên có khiếu tạo hình khả sáng tạo việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ - Đối với học sinh: Các cháu ngoan học đều, trẻ đến trường học độ tuổi nên việc triển khai thực kế hoạch chăm sóc, giáo dục nhà trường diễn thuận lợi - Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm đến em, có ý thức phối hợp với nhà trường giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn: Trong q trình thực bên cạnh thuận lợi thân gặp khó khăn sau: - Đối với nhà trường + Nhà trường trình phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ I sở vật chất trường thiếu phòng chức Đồ dùng đồ chơi bổ sung năm chưa đồng đại + Số lượng giáo viên cịn thiếu so với định biên, có giáo viên/nhóm, lớp Vì đặc thù riêng ngành học, giáo viên phải đứng lớp ngày, thời gian dành cho việc tìm kiếm làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cịn ít, phần lớn thời gian hè, ngày nghỉ tranh thủ quĩ thời gian lại ngày - Đối với giáo viên: Vẫn số giáo viên hạn chế việc hiểu cách làm, biết cách vận dụng khả sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi Một số giáo viên chưa phát huy hết tác dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi có - Đối với học sinh: Số lượng học sinh/nhóm lớp đơng nên ảnh hưởng đến hoạt động trẻ đặc biệt việc trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cô giáo - Đối với phụ huynh: Vẫn số phụ huynh làm ăn xa nên chưa quan tâm đến em, việc phối hợp với nhà trường giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ cịn hạn chế * Kết thực trạng: Mặc dù có nhiều cố gắng việc đạo, hướng dẫn động viên giáo viên nhóm lớp tự làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên, vật liệu sẵn có để đáp ứng với u cầu phần cịn hạn chế, số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục có chưa phong phú hình thức chủng loại Để có biện pháp đạo phù hợp từ đầu năm học khảo sát chất lượng đầu năm kiểm tra kiến thức, kỹ giáo viên trẻ kết sau: Tổng số giáo viên: 16 cô Tổng số học sinh: 415 cháu Trong đó: Học sinh nhà trẻ: 61 cháu; học sinh mẫu giáo: 354 cháu (Bảng khảo sát đầu năm học- phụ lục 1) Xuất phát từ thực tế trên, làm để khơi dậy niềm đam mê hứng thú với đồ chơi cách làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, làm để giáo viên trẻ nâng cao kiến thức, kỹ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyện vật liệu tận dụng, sẵn có địa phương để giảm bớt chi phí mua đồ dùng, đồ chơi có sẵn, đắt tiền mà nhiều khơng phù hợp với lứa tuổi, làm để có đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn: Sẽ lôi trẻ hứng thú tham gia hoạt động, định lựa chọn giải pháp trọng tâm để thực có hiệu sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Làm tốt công tác tham mưu định hướng kế hoạch, thời gian làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho giáo viên Để có đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ lúc giáo viên có thời gian để làm, giáo viên có hội học hỏi lẫn nâng cao kiến thức kỹ làm đồ chơi Câu hỏi đặt là: Làm để hồn tồn chủ động có nhiều đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo suốt năm học Vì từ đầu năm học thân xây dựng kế hoạch việc đạo giáo viên làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên liệu sẵn có theo đợt sau tham mưu với Ban giám hiệu kế hoạch xây dựng, Ban giám hiệu thống duyệt kế hoạch mà Tôi đưa ra, cụ thể: Đợt 1: Làm đồ dùng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, trang trí môi trường giáo dục chuẩn bị cho năm học với nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Mục đích: Giúp cho giáo viên có thêm vốn kiến thức, kỹ phong phú việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ Giúp giáo viên thuận lợi việc xây dựng môi trường giáo dục từ chủ đề sở cho chủ đề xuyên suốt năm học Các nhóm, lớp có thêm nguồn đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ trẻ trường * Biện pháp thực hiện: - Mở chuyên đề đồ dùng đồ chơi cho đội ngũ giáo viên nhà trường tham gia - Chỉ đạo giáo viên thực nhóm lớp: Thực trang trí nhóm lớp theo chủ đề - Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ chủ đề góc mở Đợt 2: Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học, đồ chơi lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Mục đích: Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tay nghề việc làm đồ dùng đồ chơi Bổ sung thêm vào kho đồ dùng đồ chơi nhóm lớp thêm đa dạng, sinh động * Biện pháp thực hiện: - Chỉ đạo giáo viên thực nhóm lớp thực trang trí theo chủ đề - Mỗi lớp làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động Đợt 3: Tham gia hội thi: “Đồ dùng đồ chơi sáng tạo” cấp trường chào mừng ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 Mục đích: Là hội cho giáo viên khẳng định khả sáng tạo việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ Tạo động lực thúc đẩy phong trào làm đồ dùng, đồ chơi nhà trường ngày mạnh mẽ trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục nhà trường * Biện pháp thực hiện: - Chỉ đạo giáo viên toàn trường tham gia làm đồ dùng đồ chơi dự thi - Chỉ đạo giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ trẻ nhóm lớp tham gia ủng hộ nguyên vật liệu giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tham gia hội thi đạt kết Ngồi năm học Tơi định hướng cho giáo viên có kế hoạch bổ sung đồ dùng dạy học, đồ chơi tự làm theo tháng, theo chủ đề Giáo viên vào chương trình độ tuổi, chủ đề xem độ tuổi đó, chủ đề có trị chơi gì, học gì, cần đồ dùng dạy học đồ chơi nào, có vận dụng được, cịn chưa có để chủ động làm Ví dụ: Đối với trẻ mẫu giáo tuổi thực chủ đề “Bản Thân”, chủ đề chủ đề “Gia Đình” ngồi đồ dùng dạy học, đồ chơi có cần phải chủ động bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phù hợp cho đề “Gia Đình” Sau kế hoạch duyệt triển khai cho giáo viên thực theo nội dung kế hoạch nhà trường xây dựng Kết quả: Từ việc xây dựng triển khai kế hoạch cụ thể định hướng cho giáo viên việc xếp thời gian công việc cách hợp lý để tham gia vào trình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Giáo viên xác định việc cần thiết việc làm đồ dùng đồ chơi vai trò đồ dùng đồ chơi hoạt động giáo dục, từ giáo viên ngày tích cực tham gia vào việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động để giúp trẻ học chơi cách hứng thú, tích cực 2.3.2 Giải pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ làm đồ dùng, đồ chơi cho đội ngũ giáo viên thông qua chuyên đề Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho đội ngũ giáo viên việc làm vơ cần thiết muốn tạo đồ chơi đẹp phong phú hấp dẫn trước hết thân giáo viên cần phải có kiến thức, kỹ việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Vì Tơi ln xác định rõ mục đích, nội dung hình thức bồi dưỡng cho giáo viên để đạt hiệu * Mục đích việc bồi dưỡng: Nhằm nâng cao vốn kiến thức, kỹ cho giáo viên việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ giáo viên phong trào làm đồ dùng, đồ chơi Phát huy óc sáng tạo, kỹ làm, rèn luyện tính kiên trì, khả khéo léo đơi bàn tay cho cô trẻ Đưa việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường góp phần nâng cao hiệu thực chương trình giáo dục mầm non tạo mơi trường giáo dục thân thiện, an toàn * Nội dung việc bồi dưỡng: Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương lớp, cá nhân giáo viên Giúp thực hành làm đồ dùng dạy học, đồ chơi theo ý tưởng riêng cách làm người * Hình thức bồi dưỡng: Giáo viên thảo luận trao đổi, chia sẻ để hiểu nắm vững kiến thức đồ dùng dạy học, đồ chơi - Các khái niệm: + Đồ dùng dạy học: Là đồ vật dùng để minh họa nội dung dạy làm cho lời nói giáo viên cụ thể, dễ hiểu + Đồ chơi “Đồ vật dùng vào việc vui chơi, giải trí” Trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn đồ chơi trẻ em, đồ chơi hiểu là: Các sản phẩm vật liệu thiết kế nêu rõ để trẻ em sử dụng vui chơi Đồ chơi đồ vật để trẻ chơi nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích trẻ, đơi khơng cần có giúp đỡ hay hướng dẫn người lớn + Đồ chơi tự tạo: Là đồ vật chế tạo từ nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm (nguyên vật liệu tự nhiên; nguyên vật liệu qua sử dụng) - Tầm quan trọng đồ dùng đồ chơi phát triển tâm - sinh lý, trí tuệ, thể lực, tình cảm thẩm mỹ góp phần hình thành nhân cách trẻ thơ Đối với phát triển trí tuệ: Trong trình chơi với đồ dùng đồ chơi trẻ tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu khác (lá cây, gỗ, nhựa ) qua trẻ biết thuộc tính cách sử dụng đồ dùng đồ chơi cho phù hợp Điều góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định làm giàu vốn sống, kinh nghiệm cho trẻ Đối với phát triển tình cảm - kỹ xã hội: Trong trình chơi với đồ dùng đồ chơi, trẻ học cách giao tiếp ứng xử cách tự nhiên, nhẹ nhàng, qua góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Trẻ thích thú, hào hứng chơi với đồ chơi giáo làm trẻ có hội trải nghiệm cảm xúc đặc biệt tình yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt đẹp cho người thân học cách ứng xử phù hợp Điều góp phần làm phong phú thêm đời sống tâm hồn trẻ Từ hình thành trẻ thái độ biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm lao động cô giáo, đồng thời giáo dục ý thức tiết kiệm cho trẻ thói quen biết bảo vệ môi trường xung quanh Đối với phát triển thể lực: Đồ chơi giúp phát triển thể lực, sức khỏe cho trẻ Khi chơi với đồ chơi yêu thích trẻ có trạng thái tinh thần vui vẻ sảng khối, trị chơi xếp hình vỏ bao diêm xâu vòng loại hột hạt phương tiện góp phần rèn luyện, phát triển tố chất vận động, kỹ vận động phát triển nhóm trẻ Đối với phát triển thẩm mỹ: Trong q trình chơi với đồ chơi u thích trẻ quan sát, tìm hiểu vật, tượng, điều giúp trẻ nhận đẹp màu sắc, hình dáng, bố cục nhận nét độc đáo tạo nên hấp 19 + Đồ dùng đồ chơi mang lại hứng thú tích cực hoạt động trẻ học chơi + Trẻ biết hợp tác cô bạn chuẩn bị, làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí, nhóm lớp tích cực tham gia hoạt động với đồ dùng đồ chơi làm + Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm có ý thức cao việc giữ gìn sản phẩm trẻ làm KẾT LUẬN, KẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu sẵn có địa phương có ý nghĩa vô to lớn giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm xã hội phát triển thẩm mỹ… nâng cao kiến thức kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi để có thật nhiều đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho trẻ học chơi việc làm cần thiết, bổ ích, trách nhiệm cán giáo viên đồ dùng dạy học, đồ chơi người bạn thân thiết, “sách giáo khoa” giúp trẻ học làm người Hơn đồ dùng dạy học đồ chơi cịn có mối quan hệ chặt chẽ bổ trợ cho nhau: Đồ chơi hồn cảnh định lại sử dụng làm đồ dùng dạy học cho trẻ giáo cụ trực quan cho giáo viên có nhu cầu ngược lại số đồ dùng dạy học trở thành đồ chơi cho trẻ thấy phù hợp Để chủ động đáp ứng đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ ngày nhiều, phong phú, hấp dẫn có chất lượng Tơi nghĩ cần: + Có kế hoạch đạo chủ động làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ đầu năm học + Thường xuyên tổ chức chuyên đề đồ dùng dạy học, đồ chơi cách làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo để nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm cho đội ngũ cán giáo viên + Xây dựng ý thức tìm kiếm, nhặt nhạnh nguyên, vật liệu sẵn có từ đội ngũ giáo viên, bậc cha mẹ trẻ nhiều hình thức làm phong phú thêm “kho nguyên, vật liệu” sẵn có để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ vào lúc có thời gian nhu cầu + Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo tổ chức hội thi cấp: Lớp - Trường- Huyện Có phần thưởng xứng đáng cho cá nhân, tập thể làm tốt để động viên khích lệ phong trào kịp thời + Làm tốt cơng tác tuyên truyền, phát huy sức mạnh tổng hợp bậc phụ huynh việc tìm kiếm nguyên vật liệu có sẵn tham gia làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo cho trẻ + Chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu nguồn đồ dùng dạy học, đồ chơi làm được, đồng thời biết cách hướng dẫn trẻ chơi nhiều cách chơi với đồ chơi, hay nói cách khác đồ chơi mà có nhiều cách chơi tạo hội cho trẻ trải nghiệm, sáng tạo, linh hoạt trình sử dụng đồ chơi phù hợp với trị chơi, sở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ 20 cách nhẹ nhàng nhất, hiệu q trình chơi, q trình dạy học hoạt động khác Tóm lại, ngày đồ dùng dạy học, đồ chơi đa dạng phong phú, với phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật, đồ dùng dạy học, đồ chơi hoàn thiện dần với thời đại Trong tương lai đồ dùng dạy học, đồ chơi đại giúp trẻ tiếp cận với tri thức tiên tiến tin tưởng với đồ dùng dạy học, đồ chơi tự làm nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu sẵn có địa phương phát huy tác dụng trẻ tiếp nhận cách hứng thú đồng thời phụ huynh đồng tình ủng hộ - mang phong cách riêng, tính sáng tạo riêng, ý tưởng riêng ,tình cảm riêng, phụ huynh, giáo thân trẻ chứa đựng đồ dùng dạy học, đồ chơi làm sử dụng cách rộng rãi, hứng thú có hiệu 3.2 Kiến nghị đề xuất: Đề nghị cấp thường xuyên mở lớp thực hành làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giáo viên có hội học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao kiến thức kỹ làm đồ dùng đồ chơi ngày sáng tạo, độc đáo hiệu để đồ dùng dạy học, đồ chơi tự làm nguồn cảm hứng vô tận, niềm đam mê ngày phát huy tác dụng nhằm thoả mãn nhu cầu ham thích đáng trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để giúp trường mầm non hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao năm học năm học tiếp theo./ Nga Sơn, ngày 25 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN: Nguyễn Thị Hoài Hoàng Thị Hạnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - [1] Chương trình giáo dục mầm non theo thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phần trang - [2], [4], [5] Bài 11 Tìm làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có Tài liệu BDTX cho giáo viên mầm non chu kỳ II- Vụ giáo dục mầm non Trang 61 đến trang 76 - [3] Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 ngày 15/02/2017 Bộ GD&ĐT - [6] Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non 12-36 tháng tuổi, mẫu giáo bé 3-4 tuổi, mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, mẫu giáo lớn 5-6 tuôi đồng tác giả: TS Lê Thu Hương,TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thị Ánh Tuyết nhà xuất giáo dục Việt Nam - [7] Chương trình giáo dục mầm non theo thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Nhà xuất giáo dục Việt Nam - [8] Thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT ngày 17/8/2011 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non: MODULE MN 30: “Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo” - [9] Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non: M0DULE GVMN 22: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên liệu địa phương - [10] Tài liệu hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu thiên nhiên Thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến chuyên viên vụ giáo dục mầm non - [11] Tài liệu Hướng dẫn tạo hình nguyên vật liệu thiên nhiên tác giả Phạm Thị Việt Hà- Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 PHỤ LỤC Kèm tệp sáng kiến: Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao hiệu làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương trường mầm non Nga Bạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 1: - Bảng khảo sát đầu năm học: + Đối với giáo viên: TT Nội dung Số giáo viên có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kiến thức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có khéo léo, sáng tạo làm đồ dùng dạy học đồ chơi Số giáo viên sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, đồ chơi làm Mức độ Tổng số Đạt Chưa đạt giáo yêu cầu yêu cầu viên Số Số % % lượng lượng 16 63 37 16 43.7 56.3 16 57 43 16 43.7 56.3 16 50 50 + Đối với trẻ trẻ nhà trẻ: TT Nội dung Tổng số học sinh Mức độ Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số Số % % lượng lượng Kỹ xé, dán 61 18 29.5 43 70.5 Kỹ xếp hình 61 24 39 37 61 + Đối với trẻ mẫu giáo: 23 Tổng số học sinh Mức độ Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số Số % % lượng lượng TT Nội dung Kỹ cắt, xé dán 354 131 37 223 63 Trẻ thể sáng tạo tham gia hoạt động 354 115 32.4 239 68.6 Trẻ nói lên ý tưởng sản phẩm trẻ 354 116 32.7 238 67.3 354 117 33 237 67 354 175 49.4 179 50.6 Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm Trẻ biết bảo vệ sản phẩm trẻ làm - Bảng khảo sát cuối năm học: + Đối với giáo viên: TT Nội dung Số giáo viên có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kiến thức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có khéo léo, sáng tạo làm đồ dùng dạy học đồ chơi Số giáo viên sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, đồ chơi làm Mức độ Tổng số Đạt Chưa đạt giáo yêu cầu yêu cầu viên Số Số % % lượng lượng 16 16 100 0 16 16 100 0 16 16 100 0 16 14 85.7 14.3 16 15 93.7 6.3 + Đối với trẻ trẻ nhà trẻ: TT Nội dung Tổng số Mức độ 24 học sinh Kỹ xé, dán 61 Kỹ xếp hình 61 Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số Số % % lượng lượng 56 91.8 8.2 58 95 + Đối với trẻ mẫu giáo: Tổng số học sinh Mức độ Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số Số % % lượng lượng 343 96.8 11 3.2 TT Nội dung Kỹ cắt, xé dán 354 Trẻ thể sáng tạo tham gia hoạt động 354 305 86 49 14 Trẻ nói lên ý tưởng sản phẩm trẻ 354 307 86.7 47 13.3 Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm 354 311 87.8 43 12.2 Trẻ biết bảo vệ sản phẩm trẻ làm 354 325 91.8 29 8.2 Phụ lục 2: - Hình ảnh minh họa: Chuyên đề đồ dùng đồ chơi sáng tạo- phụ lục 2.1 25 Hình ảnh minh họa: Giáo viên thực hành làm ĐDDH, ĐC - phụ lục 2.2 Hình ảnh minh họa: Các sản phẩm sau đợt thực hành làm đồ dùng đồ chơiphụ lục 2.3 26 Hình ảnh minh họa: Trẻ chơi góc xây dựng với ĐDĐC trẻ làm phụ lục 2.4 27 Hình ảnh minh họa: Hội thi: “Đồ dùng đồ chơi sáng tạo”- phụ lục 2.5 Cách làm số đồ dùng dạy học, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương a Làm từ loại quả, lá: 28 * Các rối: + Chuẩn bị: - Vỏ dừa khô - Hột hạt, (miếng xốp, bì cứng) - Các đoạn trúc, tre nhỏ, rỗng - Củ đậu + Cách làm: - Lấy vỏ dừa khơ, cắt ¼ vỏ dừa đó, sau lấy giấy ráp đánh nhẵn - Dùi lỗ xung quanh mép ngồi mảnh vỏ dừa khơ đánh sẵn (theo số 1,2,3,4,5), xâu vào lỗ số lỗ sợi dây dài khoảng 810cm; xâu vào lỗ số số sợi dây dài khoảng 6-8cm; xâu vào lỗ số sợi dây dài 15-20cm - Làm chân rối: sợi dây lỗ số 1và số xâu vào đoạn trúc (mỗi đoạn dài 3cm) để làm đùi cẳng chân Sau đó, xâu tiếp loại hạt to đục lỗ vào cuối sợi dây để làm bàn chân Buộc thắt nút đầu dây lại để hạt khơng bị tuột ngồi - Làm tay rối: Mỗi sợi dây lỗ số số xâu mẩu trúc (tre) mẫu dài 2cm để làm cánh tay rối Sau đó, buộc tiếp vào đầu dây mẩu xốp (bìa cứng) có hình bàn tay làm bàn tay rối - Làm đầu rối: Lấy củ đậu làm hình đầu người, đục lỗ xuyên dọc củ đậu (hình đầu người) Sau xâu sợi dây lỗ số qua lỗ củ đậu gắn sát với thân cn rối thắt nút dây sát đỉnh đầu để giữ đầu rối cho chặt Xâu tiếp hạt nhỏ vào sợi dây đó-thắt nút phía đầu sợi dây-hạt để cầm điều khiển rối Gắn hột hạt để làm mắt, mồm, mũi rối cắm ống nhựa nhỏ vào đầu rối để làm ăng ten * Làm búp bê + Chuẩn bị: - Hai vỏ dừa khô: to nhỏ - Hột hạt, vỏ sò - Mảnh vải nhỏ + Cách làm: - Làm dùng giấy ráp đánh nhẵn phía ngồi vỏ dừa - Cắt lấy ¾ vỏ dừa khô nhỏ dùng để làm đầu búp bê - Cắt lấy ¼ dừa khơ to dùng làm thân búp bê - Trên vỏ dừa làm đầu búp bê gắn hột hạt làm mắt, mũi, miệng búp bê Trên đỉnh đầu búp bê (phía đầu vỏ dừa khơng cắt), ta dùng keo gắn cách sợi xơ dừa (tơ, len) để làm tóc búp bê - Úp ¼ vỏ dừa làm thân xuống gắn đầu búp bê vào thân Lấy mảnh vải quàng xung quanh thân búp bê để làm áo * Tranh khô: + Chuẩn bị: - Các loại màu vàng, màu xanh, màu đỏ 29 - keo dán - Bìa catton hình vng, hình chữ nhật + Cách làm: - Sử dụng không bị rách, rửa để khơ nước Sau đó, ép vào trang sách cho khô phẳng (khi ép phải vuốt cho phẳng) - Khi khô lấy để khỏi trang sách, cắt xếp chúng theo hình dạng vật, đồ vật, thuyền, củ cà rốt, chuồn chuồn…) - Dùng keo dán vật …vừa tạo thành lên bìa catton hình vng hình chữ nhật - Ép Plastic cho vào khung kính treo lớp học b Làm vỏ ngao, ốc, trai, hến, sò * Làm Con Bướm + Chuẩn bị: - Hai vỏ hến liền - Một mảnh tre mỏng dài khoảng 2-3cm, rộng 0,3-0,5cm - Dây thép (đồng) nhỏ, dài - Băng dính (keo dính) + Cách làm: - Vỏ hến làm cánh bướm mảnh tre làm thân trước bướm - Dùng băng dính keo dính đính thân bướm vào cánh bướm - Có thể làm bướm đính chung vào sợi dây, treo lên cho đẹp * Bảng học toán: Số lượng + Chuẩn bị: - Bìa catton, vỏ ngao, vỏ hến, len + Cách làm: - Quét keo lên mặt bìa catton, trấu rải làm Lấy màu nước vẻ lên mặt trấu thành tranh tùy thích (nền trời, mặt đất, bãi cỏ…) - Dùng vỏ ngao gắn thành hình bướm, dùng len làm râu, hạt đỗ đen làm mắt - Dán số lượng bướm lên (tùy theo số lượng cần học) - Cắt tờ lịch cũ có chữ số 1,2,3,4…gắn phía bướm (gắn theo cách xếp tương ứng 1-1) - Cách sử dụng: Với bảng sử dụng giơ làm quen với toán sử dụng hoạt động góc, chơi thời điểm đón trả trẻ c Làm từ tre, trúc: * Bộ tháo lắp khúc tre vào đế có cọc: - Cắt đoạn tre thành khúc (khoảng 7-10 khúc) có độ dài chênh lệch 2cm (đoạn thứ nhất; 10cm; đoạn thứ 2: 12cm; đoạn thứ 3: 14cm;…đoạn thứ 7: 22cm) 30 - Khoan (đục) thủng lỗ trịn có đường kính khoảng 1,3cm dùng tre trịn dài khoảng 30cm cắm vào lỗ vừa đục miếng gỗ dùng để làm đế - Dùng gấy ráp đánh nhẵn khúc tre đế gỗ, sau sơn quang dầu cho đẹp * Bộ tháo lắp khúc tre vào đế có nhiều cọc - Cắt đoạn tre trịn thành 15 khúc có độ dài 2,5cm (các khúc tre phải có lỗ rộng, khơng lấy đoạn trẻ có đầu mắt) - Cắt tre trịn có đường kính 1cm thành đoạn, độ dài đoạn theo thứ tự: 15cm; 12cm; 9cm; 6cm; 3cm (đường kính tre phải nhỏ lỗ rỗng khúc tre để trẻ tháo - lắp khúc tre dễ dàng) - Làm đế: Lấy đoạn tre to có độ dài khoảng 25cm, chẻ đôi lấy nửa để làm thân đế Trên thân đế khoan lỗ trịn, đường kính lỗ rộng khoảng 1,1cm; khoảng cách lỗ cách Sau cắm đoạn tre trịn vào lỗ theo thứ tự từ dài đến ngắn (chú ý: độ to tre phải cắm vừa khít lỗ thân đế cho chắc) - Dùng giấy ráp đánh nhẵn khúc tre, thân đế, tre sơn khúc tre thân đế thành nhiều màu sắc khác * Bộ xếp lồng: + Chuẩn bị: - đoạn tre có độ to, nhỏ khác (5 đoạn tre lồng vào nhau) - Giấy ráp - Bìa màu để làm đáy hộp - Hồ (keo dán) + Cách làm: - Mỗi đoạn tre cắt lấy khúc, độ dài khúc khoảng 15cm Làm đáy hộp tre: Dùng bìa màu cắt thành hình trịn (5 hình trịn tương ứng với đáy khúc tre) Đường kính khúc tre tương ứng 2cm - Xung quanh (phía ngồi) hình cưa- độ sâu cưa khoảng gần 1cm - Dùng giấy ráp đánh nhẵn khúc tre Dán hình trịn vào đầu khúc tre tương ứng (chú ý để khúc tre hình trịn) Sau gấp phần thừa xung quanh hình trịn (phần cưa) lên phía thân khúc trẻ dùng hồ dán lại để làm đầy khúc tre d Làm từ vỏ trứng, rơm * Con cá vàng + Chuẩn bị: - Vỏ trứng vịt gà: đập nhẹ đầu trứng khoaes lỗ nhỏ tốt, đổ hết lịng trứng, rửa sạch, nhúng nước sơi đem phơi khô - Giấy màu, hồ dán, keo + Cách làm: 31 - Làm mắt cá: Lấy giấy màu đen hay nâu cắt hai hình trịn nhỏ có đường kính 1cm, cắt đường vào tâm hình trịn, xong dán cuộn lại Sau đó, dán hai mắt cá vào phía đầu to trứng - Làm vây cá: Gấp đơi mảnh giấy hình chữ nhật để cắt đuôi cá; cắt vây làm tương tự - Trước dán đuôi vây cá ta lấy kim xâu ngang lưng trứng bớt lại đoạn dây để trẻ - Dán kín đầu thủng cách: tùy theo độ lớn đầu thủng trứng mà cắt hình trịn giấy cắt đường thảng từ vào tâm đường trịn đó, sau dán cuộn lại nón Lấy màu bột tô vẽ thêm cho cá sinh động Tương tự làm lợn, công, thỏ * Búp bê: + Chuẩn bị: - Một nắm rơm chuốt sạch, cắt - Lạt mềm + Cách làm: * Búp bê trai: - Chấp đôi nắm rơm, lấy lạt mềm buộc nút đầu nắm rơm làm búp bê - Tách bên cạnh, bên 4-5 sợi rơm, buộc túm đầu làm tay - Buộc thêm nút làm búp bê - Tách chỗ rơm cịn lại làm 2, buộc túm đầu làm chân thành búp bê trai * Búp bê gái: Chấp đôi nắm rơm, lấy lạt mềm buộc nút đàu nắm rơm làm búp bê - Tách bên cạnh, bên 4-5 sợi rơm, buộc túm đầu làm tay - Buộc thêm nút làm búp bê - Dùng kéo tỉa sợi rơm bên thành váy búp bê - Tách chỗ rơm lại làm 2, buộc túm đầu làm chân thành búp bê gái e Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu tái sử dụng * Con sâu số + Chuẩn bị: - Bìa catton - Bút, màu vẽ bút chì màu + Cách làm: - Trên bìa catton thứ nhất, vẽ 11 hình trịn tạo thành hình sâu Hình trịn thứ vẽ mặt sâu, 10 hình trịn cịn lại viết vào hình chữ số theo thứ tự từ 1đến10 - Vẽ 11 hình trịn bìa catton thứ 2, hình trịn có kích thước hình trịn catton thứ Hình trịn thứ vẽ mặt 32 sâu, 10 hình trịn cịn lại viết vào hình chữ số theo thứ tự từ đến 10 Sau đó, cắt rời hình * Tranh lơ tơ + Chuẩn bị: - Bìa catton cứng, đẹp - Bút, màu vẽ bút chì màu + Cách làm: - Làm lơ tơ: Cắt bìa catton thành hình chữ nhật, kích thước hình 16x12cm - Trên hình chữ nhật chia thành ô Trong ô vẽ cắt dán tranh nhỏ loại hoa quả, vật… (chú ý hình khơng lặp lại) Ví dụ: Trên bảng hình chữ nhật thứ vẽ loại hoa (hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, hoa đào); ô bảng hình chữ nhật thứ có loại (đào, khế, táo, na);… DANH MỤC 33 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hạnh Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng – Trường Mầm Non Nga Bạch Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, (A, B, xếp loại Tỉnh…) hoặc C) Phát huy tính tích cực - Phịng GD&ĐT -C 2006 - 2007 trẻ hoạt động tạo hình huyện Nga Sơn Một số biện pháp nâng cao - Phòng GD&ĐT chất lượng Cho trẻ làm quen -C 2007- 2008 huyện Nga Sơn với môi trường xung quanh Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ hoạt - Phòng GD&ĐT -B 2008- 2009 động tạo hình lớp tuổi huyện Nga Sơn Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với hình dạng tốn Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 18-24 tháng - Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn -B 2010- 2011 - Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn -B 2011-2012 -B 2012-2013 - Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa -C 2013-2014 Một số biện pháp giúp trẻ - Phòng GD&ĐT mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển huyện Nga Sơn vận động trường mầm non Nga Bạch -B 2016-2017 Một số biện pháp giúp trẻ 45 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi Trường mầm non Nga Bạch - Phòng GD&ĐT huyện Nga Sơn ... Số giáo viên có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kiến thức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kỹ làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên. .. Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao hiệu làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sẵn có địa phương áp dụng cho giáo viên trường Mầm non Nga Bạch 1.4 Phương pháp. .. với giáo viên: TT Nội dung Số giáo viên có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kiến thức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi Số giáo viên có kỹ làm đồ dùng dạy

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w