skkn một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ môn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại trường mầm non

23 519 0
skkn một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ môn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sùng Phài, ngày 20 tháng 03 năm 2017 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp huyện Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Nơi công tác Ngày tháng (hoặc nơi thường năm sinh trú) Triệu Thị Kết 12/03/1966 Chức danh Tỷ lệ (%) Trình độ đóng Ghi chun góp vào mơn việc tạo sáng kiến Trường Mầm non Phó hiệu Cao đẳng Sùng Phài trưởng sư phạm 100 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài - Cơ sở yêu cầu công nhận sáng kiến: UBND huyện - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý GDMN - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng năm 2016 - Mơ tả chất sáng kiến: + Tính mới: Giáo viên nhận thức tốt môn học, quan tâm dạy trẻ tất kỹ tạo hình, có biện pháp rèn kỹ tạo hình phù hợp cho đối tượng trẻ, quan tâm giúp đỡ trẻ yếu, bồi dưỡng trẻ khá, phát huy khiếu thẩm mỹ, tính sáng tạo trẻ Giáo dục tạo hình cho trẻ lồng ghép hoạt động ngày trẻ, trẻ hứng thú tạo nhiều sản phẩm để trang trí lớp, phát huy tính sáng tạo, kỹ tạo hình phù hợp với khă đối tượng trẻ Giúp phụ huynh hiểu rõ nội dung, phương pháp mơn học tạo hình, quan tâm tới việc rèn kỹ hoạt động tạo hình em mình, sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, mua thêm sáp màu, vở, đất nặn hỗ trợ nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ + Hiệu sáng kiến mang lại Giáo viên nâng cao nhận thức, phương pháp giáo dục trẻ linh hoạt Việc xây dựng kế hoạch trọng tất thể loại vẽ, nặn, cắt, xé dán cho trẻ Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động đa dạng, phong phú hơn, giúp trẻ phát triển tồn diện hơn, trẻ có kỹ tham gia hoạt động tạo hình tốt hơn, thể sản phẩm sáng tạo Phụ huynh nhận thức tốt việc phối hợp với nhà trường cách rèn kỹ tạo hình cho trẻ, sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, tốn kinh tế + Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Sáng kiến có khả thi, áp dụng trường mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường đạt hiệu cao, áp dụng cho tất trường mầm non toàn huyện - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Về giáo viên: Giáo viên có tư tưởng trị vững vàng, nhiệt tình cơng tác + Về trẻ: Trẻ ngoan + Về sở vật chất: Trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ - Những thông tin cần bảo mật: Không có - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua việc áp dụng giải pháp giáo viên hiểu biết sâu sắc hoạt động tạo hình, cách thức tổ chức hoạt động linh hoạt, sáng tạo hơn, nắm kỹ rèn tạo hình cho trẻ Tỷ lệ trẻ tuổi kỹ vẽ, nặn, cất dán sản phẩm chuyển biến tích cực, nhiều trẻ thể sản phẩm sáng tạo - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả sáng kiến: Sáng kiến mang tính khả thi, phù hợp với đối tượng học sinh địa phương, nâng cao nhận thức cho phụ huynh Giáo viên linh hoạt, sáng tạo - Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Người đăng ký Triệu Thị Kết CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sùng Phài, ngày 20 tháng 03 năm 2017 BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tác giả: Họ tên: Triệu Thị Kết Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chun môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường Mầm non Sùng Phài Nhiệm vụ phân công: Phụ trách chuyên môn Tên sáng kiến: Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài Tính mới: Giáo dục tạo hình cho trẻ lồng ghép tất hoạt động ngày trẻ, giáo viên quan tâm đến dạy kỹ cắt, xé, dán, tích cực rèn kỹ tạo hình cho trẻ yếu, bồi dưỡng trẻ khá, quan tâm tính sáng tạo trẻ Trẻ hứng thú tạo nhiều sản phẩm trang trí lớp, phụ huynh quan tâm tới hoạt động tạo hình em mình, hỗ trợ nhà trường nhiều nguyên vật liệu cho trẻ thực Hiệu sáng kiến mang lại Giáo viên nâng cao nhận thức, phương pháp giáo dục trẻ, cách thức tổ chức hoạt động linh hoạt, sáng tạo hơn, nắm kỹ rèn tạo hình cho trẻ, xây dựng kế hoạch trọng tất hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé dán cho trẻ Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động đa dạng, phong phú Trẻ hứng thú, sáng tạo, có kỹ hoạt động tạo hình, chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nâng lên, nhiều trẻ thể sản phẩm tốt Phụ huynh nhận thức tốt việc phối hợp với nhà trường cách rèn kỹ tạo hình cho trẻ, sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, tốn kinh tế Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Với giải pháp sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ môn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài” Tôi nhận thấy trẻ tham gia hoạt động tạo hình có chuyển biến rõ rệt trẻ tích cực tham gia hoạt động, có kỹ vẽ, xé, dán Giáo viên có nhận thức sâu sắc hoạt động tạo hình GIÁO DỤC ĐÀO TAM ĐƯỜNG Sáng kiếnPHỊNG có khả thi, áp & dụng tạiTẠO trường mầm non Sùng Phài, huyện TRƯỜNG MẦM NON SÙNG PHÀI Tam Đường đạt hiệu cao, áp dụng cho tất trường mầm non toàn huyện THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài Tác giả: Triệu Thị Kết Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Phó hiệu trưởng Nơi cơng tác: Trường Mầm non Sùng Phài 20 tháng 03 năm 2017 Sùng Phài, ngày I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ môn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mẩm non Sùng Phài” Tác giả Họ tên: Triệu Thị Kết Năm sinh: 1966 Nơi thường trú: Tổ - Phường Tân Phong - Thành Phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Mầm non Sùng Phài Điện thoại: 01236231966 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2016 đến tháng 03 năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm non Sùng Phài - Tam Đường Địa chỉ: Xã Sùng Phài - Huyện Tam Đường - Lai Châu Điện thoại: 0213751768 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: 1.1 Sự cần thiết Như biết: Hoạt động tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng, khả sáng tạo, khả cảm thụ, cảm xúc thẩm mỹ, khả tri giác hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích rõ ràng Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ có kiến thức, kỹ tạo đẹp từ vật liệu thô, giúp trẻ bước đầu làm quen với phương tiện ngơn ngữ tạo hình như: Đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục để tạo sản phẩm hồn chỉnh Ngồi khơi gợi phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có trẻ, giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý đẹp, tốt, phận biệt thiện, ác Trong trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích hòa đồng tập thể Từ hình thành tính đồn kết tương trợ giúp đỡ, cởi mở thân với bạn bè trẻ biết yêu quý đẹp trẻ mong muốn làm theo đẹp, sáng tạo đẹp Đối với trẻ tuổi hoạt động tạo hình góp phần tích cực vào việc chuẩn bị điều kiện tâm để trẻ vào tiểu học thuận tiện dễ dàng hơn, tiền đề để hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người biết tích cực sáng tạo cho xã hội sau Thực tế giáo viên sử dụng phương pháp hoạt động tạo hình chưa linh hoạt, sáng tạo, mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu, chép, chưa phát huy hết khả sáng tạo linh hoạt trẻ Q trình tổ chức nặng kết sản phẩm, cô chưa ý dạy kỹ tạo hình cho trẻ, xây dựng kế hoạch lĩnh vực phát triển thẩm mỹ thường thiên cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa ý phát triển nghệ thuật tạo hình trẻ, có ý đến rèn kỹ vẽ, nặn chưa ý đến rèn kỹ cắt, xé, dán, chưa tạo cảm hứng cho trẻ học tạo hình, chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Một số giáo viên kỹ vẽ, nặn, xé dán hạn chế, tinh thần trách nhiệm chưa cao Trẻ có kỹ tạo hình khơng đồng đều, sản phẩm trẻ làm thường giống bạn, chưa sáng tạo Một số phụ huynh chưa phối hợp chặt chẽ với cô giáo, chưa ý đến dạy trẻ kỹ tạo hình cho trẻ gia đình, chưa hỗ trợ giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động lớp Để hoàn thành tốt chế độ giáo dục cho trẻ cách toàn diện trường Đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi nói riêng, Tơi chọn SKKN “Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài” 1.2 Mục đích Khảo sát, đánh giá thực trạng kỹ hoạt động tạo hình trường đề xuất số giải pháp đạo giáo viên phát triển khả tư duy, sáng tạo trí tưởng tượng, kỹ vẽ, nặn, xé, dán cách khéo léo, hợp lý, hiệu cho trẻ mẫu giáo tuổi, thực tốt chuyên đề phát triển thẩm mỹ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Phạm vi triển khai thực hiện: 10 giáo viên dạy lớp mẫu giáo - tuổi, 48 trẻ tuổi Địa điểm: Trường Mầm non Sùng Phài Mô tả sáng kiến: 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Năm học 2016 - 2017 nhà trường có lớp với tổng số 174 trẻ Trong trẻ mẫu giáo tuổi 48 cháu Tổng số giáo viên 12 đ/c Trong đó: Giáo viên dạy lớp có trẻ tuổi: 10 giáo viên Đa số giáo viên trẻ, khoẻ, nắm phương pháp giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, có tinh thần trách nhiệm công việc giao Một số giáo viên có khả sáng tạo, linh hoạt trình giảng dạy trẻ Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo cho việc dạy học, có đủ phòng học, bàn ghế đồng phù hợp với lứa tuổi trẻ Có đủ đồ dùng phục vụ cho việc hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động tạo hình Bên cạnh ưu điểm nhà trường gặp số khó khăn như: Nhận thức số phụ huynh hạn chế, phối hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ, đa số bậc cha mẹ chưa quan tâm đến việc học tạo hình trẻ, chưa tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả sáng tạo cá nhân Cơ sở vật chất chưa đảm bảo số lớp: Căn Câu nhà tạm chưa đảm bảo diện tích, ánh sáng, Sùng Phài chật hẹp chưa đủ diện tích Một số giáo viên tinh thần trách nhiệm chưa cao, lực tổ chức hoạt động tạo hình hạn chế 100% lớp ghép độ tuổi nên nhận thức trẻ không đồng đều, trẻ tham gia hoạt động tạo hình lúng túng, chưa tích cực tự giác khả ý tập trung không bền, sản phẩm tạo hình chưa sáng tạo Từ thực trạng thực số biện pháp để đạo giáo viên làm tốt công tác nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi sau: Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên, xã hội yếu tố vật chất bao quanh người, có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống tồn phát triển người thiên nhiên Môi trường trường mầm non ảnh hưởng trực tiếp, có tính định tới tăng trưởng phát triển trẻ Vì để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, đặc biệt việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ tuổi, tơi đạo giáo viên lớp tận dụng mảng tường với vị trí phù hợp để tạo mơi trường tạo hình cho trẻ đảm bảo thẩm mỹ, đa dạng phong phú chủng loại, hấp dẫn trẻ vào hoạt động, sưu tầm tranh ảnh, đồ vật sẵn có, gần gũi với trẻ trưng bày góc theo hướng mở đảm bảo cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, thường xuyên thay đổi môi trường theo chủ đề để trẻ có nhiều hội quan sát, trải nghiệm Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên rèn kỹ tạo hình Trẻ em mẫu giáo học hình thức “Học mà chơi, chơi mà học” Vì tơi đạo giáo viên lớp q trình dạy trẻ cần phải linh hoạt, sáng tạo để gây hứng thú trẻ vào hoạt động, hướng dẫn trẻ tranh mẫu đảm bảo bố cục, màu sắc rõ nét, lời nói chuẩn xác, ngắn gọn, dễ hiểu, trẻ thực cô gần gũi giúp đỡ trẻ thể ý tưởng mình, nhận xét sản phẩm trẻ chi tiết, cụ thể giúp trẻ có kỹ tạo hình tốt Chỉ đạo giáo viên thực tốt việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ hoạt động chung mà lồng ghép hoạt động ngày trẻ như: Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động chiều Giải pháp 3: Tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ trẻ Cùng với mục tiêu xã hội hóa giáo dục, vai trò phụ huynh góp phần khơng nhỏ việc giáo dục trẻ Vì đạo giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh khả tạo hình trẻ, nội dung trẻ học trường Từ thống nội dung giáo dục gia đình nhà trường cho trẻ Vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 10 lớp, trường Qua việc thực hiên giải pháp trên, tơi thấy có ưu điểm: Giáo viên tạo mơi trường tạo hình cho trẻ hoạt động, thực tương đối tốt việc rèn kỹ vẽ, nặn hoạt động tạo hình, hoạt động góc Đã có phối hợp với cha mẹ trẻ việc giáo dục trẻ nhà trường Bên cạnh ưu điểm, nhà trường số hạn chế cần khắc phục: Giáo viên chưa thường xuyên có phối kết hợp với phụ huynh việc sưu tầm nguyên vật liệu tạo hình, chưa trao đổi khả tạo hình trẻ, mơi trường chưa phong phú, chưa sử dụng sản phẩm trẻ để tạo môi trường cho trẻ hoạt động nên chưa phát huy tính sáng tạo, hứng thú trẻ hoạt động tạo hình Giáo viên chưa quan tâm đến dạy kỹ cắt, xé, dán cho trẻ Một số giáo viên thực số kỹ tạo nặn, vẽ, xé, dán…còn hạn chế Nhận thức trẻ khơng đồng đều, thể sản phẩm lúng túng, chưa sáng tạo Để nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi áp dụng giải pháp cách thực sau: 3.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Tôi thực sáng kiến “Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài” Nhằm đưa tính như: Giúp giáo viên nhận thức tốt môn học, quan tâm dạy trẻ tất kỹ tạo hình, có biện pháp rèn kỹ tạo hình phù hợp cho đối tượng trẻ, quan tâm giúp đỡ trẻ yếu, bồi dưỡng trẻ khá, phát huy khiếu thẩm mỹ, tính sáng tạo trẻ Giáo dục tạo hình cho trẻ lồng ghép hoạt động ngày trẻ, trẻ hứng thú tạo nhiều sản phẩm cô để trang trí lớp, phát huy tính sáng tạo, kỹ tạo hình phù hợp với khă đối tượng trẻ Giúp phụ huynh hiểu rõ nội dung, phương pháp mơn học tạo hình, quan tâm tới việc rèn kỹ hoạt động tạo hình em mình, sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, mua thêm sáp màu, vở, đất nặn hỗ trợ nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 11 Để nâng cao chất lượng môn hoạt động tạo hình, tơi cần đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên lớp tạo mơi trường hoạt động tạo hình phong phú, hấp dẫn lựa chọn xây dựng kế hoạch Việc xếp, trang trí tạo mơi trường lớp học đẹp, ngăn nắp gây cho trẻ ý, tò mò, ấn tượng trẻ đến lớp Đây tác động khơng nhỏ đến hình thành cảm súc nghệ thuật, say mê tạo đẹp trẻ Vì tơi đạo giáo viên lớp thường xuyên xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với không gian trong, ngồi lớp học, trang trí lớp phù hợp với chủ đề thực hiện, sưu tầm hình ảnh ngộ nghĩnh, gần gũi với trẻ, ln thay đổi hình thức để tạo cho trẻ mẻ trình quan sát, tạo nhiều góc mở cho trẻ hoạt động Ngồi tranh sưu tầm, giáo viên gợi ý, khuyến khích trẻ tạo sản phẩm để trang trí góc lớp Để phát huy tính tích cực sáng tạo niềm say mê hoạt động tạo hình trẻ tơi đạo giáo viên xây dựng kế hoạch lựa chọn đảm bảo đầy đủ hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé, dán, phù hợp với chủ đề khả trẻ Đồng thời tận dụng thời điểm hợp lý ngày từ trò chuyện buổi sáng hay hoạt động vui chơi trời, dạo chơi, thăm quan lúc nơi tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với môi trường xung quanh, môi trường thiên nhiên để trẻ quan sát, ngắm nhìn vẻ đẹp từ thiên nhiên Từ giúp trẻ có tư duy, kỹ trình tham gia hoạt động tạo hình Giải pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ thực hành cho giáo viên Chỉ đạo, tư vấn giáo viên rèn kỹ tạo hình cho trẻ, sâu bồi dưỡng đối tượng yếu đối tượng có khiếu tạo hình Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo nói riêng Trước hết cần phải bồi dưỡng, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm cho CBGV nhà trường, nâng cao nhận thức, thấy rõ tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non Làm 12 tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nêu cao tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao, mục tiêu phát triển giáo dục chung nhà trường Việc bồi dưỡng kiến thức kỹ thực hành cho giáo viên quan trọng giáo viên lực lượng định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, việc bồi dưỡng nhận thức, kiến thức kỹ thực hành như: Tạo môi trường lớp học, cách tổ chức hoạt động giáo dục cần thiết quan trọng, nhằm giúp trẻ có kỹ vẽ, nặn, cắt, xé, dán… cách tốt Để giáo dục ý thức trách nhiệm, nâng cao chuyên môn, kỹ rèn trẻ cho đội ngũ giáo viên nhà trường Tôi đưa số nội dung hình thức sau: Tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy lớp ghép, phương pháp dạy học theo đối tượng trẻ Đưa nội dung hoạt động tạo hình lồng ghép vào buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi thảo luận tổ, nhóm Tổ chức chuyên đề hoạt động tạo hình: Ban giám hiệu, tổ chun mơn, xây dựng tiết mẫu, tổ chức cho CBGV dự giờ, thảo luận sau tiết dạy, giúp giáo viên có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp rèn trẻ cho phù hợp với đối tượng trẻ lớp mình, áp dụng ý tưởng vào hoạt động ngày trẻ Thông qua đợt thao giảng, hội giảng, dự thăm lớp, hội thi cô, trẻ kịp thời tư vấn cho giáo viên phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Chỉ đạo tổ chuyên môn đưa nội dung bồi dưỡng kỹ tạo hình như: vẽ, nặn, xé dán cho giáo viên buổi sinh hoạt chuyên môn Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tự nghiên cứu, học tập qua phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời tạo điều kiện để giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, tham gia chuyên đề cấp tổ chức, thực tốt chương trình, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên Động viên, khuyến khích giáo viên tham gia học lớp chuẩn Để trẻ có kỹ tạo hình tốt tơi đạo tư vấn cho giáo viên rèn kỹ cho trẻ tiết hoạt động tạo hình mà lồng ghép tất 13 hoạt động ngày trẻ như: Trong đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động tham quan, hoạt động chiều, hoạt động góc…phân chia trẻ theo nhóm đối tượng giỏi, trung bính, yếu để kèm cặp, định hướng cho trẻ ý tưởng kỹ tạo sản phảm, trình trẻ thực giáo viên giúp đỡ trẻ nhẹ nhàng, quan tâm trẻ khả tạo hình yếu, đồng thời kích thích trẻ khả tư duy, khơi gợi tính sáng tạo, khiếu trẻ giỏi, khuyến khích trẻ tự tìm tòi khám phá để làm sản phẩm mà trẻ yêu thích qua giáo dục trẻ tình u thiên nhiên, người, vạn vật xung quanh Giải pháp 3: Công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Đây yếu tố không phần quan trọng tạo thành công lớn việc nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động tạo hình Để làm tốt việc từ đầu năm học nhà trường tổ chức hội nghị phụ huynh tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ huynh chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt mơn học hoạt động tạo hình trẻ, huy động hỗ trợ phụ huynh với nhà trường, thống cách dạy trẻ cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tuyên truyền nội dung chuẩn phát triển trẻ tuổi góc tuyên truyền, chủ động trước đến chủ đề giáo viên cần trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh nội dung chủ đề, nguyên vật liệu cần có để phụ huynh tìm kiếm hỗ trợ cho giáo viên việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình Ngồi phối kết hợp với phụ huynh mua sắm thêm đồ dùng thực hoạt động tạo hình cho sáp màu, đất nặn…Khuyến khích phụ huynh, thành viên gia đình tham gia vào việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ Chỉ đạo giáo viên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh khả tạo hình trẻ để có biện pháp hướng dẫn phù hợp với sở thích riêng trẻ Giải pháp 4: Duy trì, đổi nội dung hình thức kiểm tra Như biết, mặt khác làm tốt buông lỏng cơng tác kiểm tra giáo viên khơng quản lý, đánh giá chất lượng dạy giáo viên chất lượng học tập cháu Những việc làm tốt giáo viên khơng nhìn thấy, điểm yếu giáo viên không để rút kinh nghiệm chất 14 lượng dạy học nâng cao lên Hơn khơng kiểm tra đánh giá nghiêm túc giáo viên dễ dàng buông xuôi, bỏ qua thực lấy lệ, khơng có hiệu Nội dung kiểm tra môn học hoạt động Tuy nhiên lần kiểm tra, kiểm tra 100% số trẻ kiểm tra tất môn học hoạt động Vì để giáo viên khơng chủ quan, khơng dạy lỏi đánh giá chất lượng dạy học cách khách quan đòi hỏi phải liên tục thay đổi nội dung hình thức kiểm tra theo kỳ Chất lượng kiểm tra tiêu chí để bình xét thi đua, có thúc đẩy giáo viên hoạt động tích cực, nâng cao chất lượng lớp cách tự nguyện, tự giác mà không cần phải liên tục theo dõi, thúc dục từ phía cán quản lý nhà trường Sau lần kiểm tra, giám sát, cần rút kinh nghiệm cụ thể mặt làm được, mặt chưa làm cho giáo viên Từ có biện pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ lớp, trường, đồng thời phát nhân tố tích cực nhân rộng nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói chung, chất lượng hoạt động tạo hình nói riêng Hiệu sáng kiến đem lại a Hiệu kinh tế Qua thời gian thực áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài” Tơi thấy sáng kiến mang lợi ích thiết thực phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị trường Giáo viên nâng cao nhận thức, phương pháp giáo dục trẻ xây dựng kế hoạch trọng tất hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé dán cho trẻ Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động đa dạng, phong phú hơn, giúp trẻ phát triển tồn diện hơn, trẻ có kỹ tham gia hoạt động tạo hình tốt Phụ huynh nhận thức tốt việc phối hợp với nhà trường cách rèn kỹ tạo hình cho trẻ, sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, tốn kinh tế 15 b Hiệu kỹ thuật Giáo viên nắm phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình, trọng dạy trẻ tất kỹ tạo hình, trẻ nắm kỹ vẽ, nặn, xé , dán thể tốt sản phẩm tạo hình c Hiệu mặt xã hội Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm giáo viên nâng cao nhận thức, nắm kiến thức, kỹ năng, tổ chức hoạt động tạo hình sáng tạo, linh hoạt Trẻ hứng thú, sáng tạo, có kỹ hoạt động tạo hình, chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Kết sau thực sáng kiến kinh nghiệm Đối với giáo viên Nội dung đánh giá Tổng số GV đánh giá: 10/10 Kết trước thực Kết sau thực sáng sáng kiến kiến Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu 2/10 = Có kiến thức 20% hoạt động tạo hình 3/10 = 5/10 = 30% 50% Tổ chức hoạt 2/10 = động tạo hình 20% sáng tạo, linh hoạt 1/10 = 7/10 = 10% 70% Có kỹ 2/10 = dạy trẻ 20% hoạt động tạo hình 1/10 = 7/10 = 30% 50% 0 6/10 = 60% 2/10 = 20% 2/10 = 20% Tăng 40% Tăng 10% Giảm 30% 6/10 = 60% 1/10 = 10% 3/10 = 30% Tăng 40% 0 Giảm 40% 5/10 = 50% 2/10 = 40% 3/10 = 10% Tăng 30% Tăng 10% Giảm 40% Đối với học sinh Nội Tổng số trẻ đánh giá: 48/48 Kết trước thực Kết sau thực 16 dung đánh giá Tốt Trẻ hứng 6/48 = thú tham 12,5% gia hoạt động 5/48 = 10,4% sáng kiến Khá TB 8/48 = 16,7% Yếu Tốt 16/48 18/48 16/48 =33,3 % =37,5 =33,3% % Tăng 20,8 % sáng kiến Khá TB 18/48 =37,5% Tăng 20,8% Yếu 12/48 2/48 = = 25 % 4,2% Giảm Giảm 8,3 % 33,3% Sáng tạo 10/48 = 13/48 = 20/48 12/48 20,8% 27,1% =41,7 = 25% % Tăng 14,6% 20/48 14/48 2/48 =41,7% =29,2% = 4,2% Tăng Giảm 20,9 % 37,5 % 5/48 = Kỹ 10,4% tạo hình 6/48 = 12,5% 18/48 14/48 =37,5% = 29% 6/48 = 12,5% Tăng 25% Giảm 35% 19/48 = 18/48 10/48 39,6% =37,5 = 21% % Tăng 10,6% Giảm 10,6% Qua bảng cho thấy giáo viên hiểu biết sâu sắc hoạt động tạo hình, cách thức tổ chức hoạt động lớp mẫu giáo linh hoạt, sáng tạo hơn, nắm kỹ rèn tạo hình cho trẻ Trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình, tỷ lệ trẻ tuổi có kỹ vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm chuyển biến tích cực, nhiều trẻ thể sản phẩm sáng tạo Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Với giải pháp thực sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài” Sáng kiến có khả thi, áp dụng trường mầm non Sùng Phài, huyện Tam Đường đạt hiệu cao, áp dụng cho tất trường mầm non tồn huyện Các thơng tin cần bảo mật: Khơng có Kiến nghị, đề xuất: * Đối với Phòng Giáo dục Có kế hoạch xây dựng phòng học kiên cố thay cho phòng học tạm Tài liệu kèm: 17 Hình ảnh minh họa: (Có hình ảnh kèm theo) Trên nội dung, hiệu tác giả tơi thực không chép vi phạm bàn quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG Triệu Thị Kết Vũ Thị Thanh 18 Ảnh 1, 2: Phụ huynh đóng góp hỗ trợ đất nặn, sáp màu, nguyên vật liệu phế thải 19 Ảnh 3: Cô giáo tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh Ảnh 4: Rèn kỹ tạo hình cho trẻ hoạt động góc 20 Ảnh 5: Các cháu lớp MGB Trung tâm tham gia hoạt động tạo hình Ảnh 6: Các cháu lớp MGL Sin Chải tham gia hoạt động tạo hình 21 Ảnh 7: Mơi trường lớp học Ảnh 8: Sản phẩm trẻ 22 23 ... nghiệm Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mơn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng Phài” Tôi nhận thấy trẻ tham gia hoạt động tạo. .. biệt nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi nói riêng, Tơi chọn SKKN Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển. .. kiến Với giải pháp thực sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ môn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Sùng

Ngày đăng: 02/03/2020, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan