1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lồng ghép trò chơi trong dạy – học phân môn vẽ tranh nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở trường THCS thị trấn cành nàng

20 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 470 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP TRỊ CHƠI TRONG DẠY - HỌC PHÂN MƠN VẼ TRANH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNGTHCS THỊ TRẤN CÀNH NÀNG Người thực hiện: Lê Thị Thương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS thị trấn Cành Nàng SKKN thuộc lĩnh mực mơn : Mĩ Thuật THANH HĨA, NĂM 2021 Mục lục Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2 2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chương trình phân mơn vẽ tranh 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vận dụng linh hoạt trò chơi 2.3.2 Cách thức tổ chức trò chơi 2.3.3 Một số trò chơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 16 3.1 Kết luận: 16 3.2 Kiến nghị 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chon đề tài: Mơn Mỹ thuật chương trình THCS cung cấp cho em kiến thức không đẹp mà cách quan sát, cảm nhận giới xung quanh mắt nghệ thuật Bên cạnh trang trí, vẽ theo mẫu, thường thức mĩ thuật vẽ tranh phân mơn có mục tiêu chương trình cụ thể Dạy học phân mơn Vẽ tranh Trung học sở không vẽ mà lấy hoạt động mỹ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh, giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể - Mỹ Như nói học Mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng mơn học giúp học sinh phát triển cách cách toàn diện Tuy nhiên, qua thời gian công tác trường THCS Thị trấn Cành Nàng, qua việc giảng dạy tiếp xúc với học sinh tiết dạy vẽ tranh, nhận thấy: Nhiều em chưa thật u thích mơn học, chưa có hứng thú học, khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức chưa tốt Một số học sinh coi Mĩ thuật môn phụ, không coi trọng, lơ học thực hành Trong phân môn vẽ tranh, vẽ thực hành học sinh thể trí tưởng tượng chưa phong phú mà đơi cịn chép sách giáo khoa hay số tư liệu tham khảo, học sinh chưa biết định hướng, vạch ý tưởng cho vẽ Các em chưa có tính sáng tạo vẽ có nên khó tạo tranh hay nội dung hình thức thể Mặt khác, qua thực tế tơi nhận thấy cịn có phận giáo viên chưa thực giác ngộ ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học, có thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến thức sách chiều, học sinh tiếp thu cách thụ động Các tiết học sử dụng phương pháp dạy học giống nhau, lặp lặp lại khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán, khơng có hứng thú tích cực học tập Tiết học trở nên buồn tẻ, khô cứng Học sinh giảm cảm hứng việc vẽ tranh Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [1] Vì để q trình dạy học phân mơn vẽ tranh mang lại hiệu đáp ứng mục tiêu chương trình, người giáo viên không nắm vững hệ thống phương pháp dạy học mà cần phải lựa chọn vận dụng chúng cách phù hợp, linh hoạt sáng tạo để phát huy tính tích cực học tập học sinh Từ phát huy tính tích cực, học sinh thể khát vọng, tự giác, tự tin, say mê tìm tịi, sáng tạo học tập thông qua tranh vẽ thân Xuất phát từ lý với suy nghĩ làm giúp học sinh ham học u thích mơn học, tạo tiền đề cho việc phát triển cách tồn diện Vì tơi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Lồng ghép trị chơi dạy – học phân mơn vẽ tranh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trường THCS Thị trấn Cành Nàng ” Với mong muốn thơng qua đề tài có thêm điều kiện để phát triển khả nghiên cứu vận dụng vào q trình học tập, dạy học mơn Mỹ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để phát huy tính tích cực học tập học sinh phân môn Vẽ tranh phương pháp lồng ghép trị chơi phương pháp dạy học hiệu Trò chơi học tập bên cạnh chức giải trí cịn giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trò chơi thu hút mức độ tập trung học sinh làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh sôi nổi, hào hứng Những kiến thức khô khan cứng nhắc sinh động, hấp dẫn tổ chức hình thức trị chơi nhờ kết học tập học sinh tăng lên Khi tham gia trò chơi học tập em thể niềm vui, hứng thú với thành tích mà đạt được, thể niềm vui trò chơi mang lại cảm thấy vui sướng tham gia vào trị chơi Từ hình thành em tính tích cực, ý thức tự giác học tập, “trong lên lớp mà tư tích cực kích thích xuất thái độ tích cực học tập, hình thành hứng thú nhận thức” Mặt khác, trị chơi, muốn hồn thành nhiệm vụ đặt chơi quy tắc em phải ý, tích cực lắng nghe hướng dẫn giáo viên Từ đó, em “dần dần học tập, hành động theo quy tắc, bắt tính tích cực phục vụ nhiệm vụ đó, kiên trì phấn đấu đạt tới kết thành tựu định” (A, V Daparogiet - Tâm lí học) Như vậy, việc sử dụng trị chơi học tập dạy học Mĩ thuật nói chung dạy học phân mơn vẽ tranh nói riêng biện pháp nhằm tăng cường tính tích cực hoạt động học tập học sinh Từ kết thực hành học sinh có sáng tạo đẹp nội dung hình thức thể Hơn nữa, mối quan tâm hoạt động học sinh thể qua tiết học có trị chơi làm tăng thêm cảm tình em môn học thầy cô giáo 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập phân môn vẽ tranh trường THCS thị trấn Cành Nàng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức lí thuyết học - Phương pháp nghiên cứu lý luận, đọc sưu tầm tham khảo tài liệu liên quan đến dạy học mĩ thuật tích cực, phân mơn vẽ tranh 3 - Phương pháp điều tra: sử dụng câu hỏi kiểm tra kết học tập học sinh - Phương pháp trực quan : Dùng hình ảnh, khai thác hình ảnh dùng vật tượng trưng minh họa - Phương pháp thống kê: Thống kê kết học tập học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học” [2] Có thể nói tính tích cực phẩm chất người đời sống xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục Việc học vẽ tranh học sinh trường THCS nói chung học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng nói riêng đa số em lứa tuổi biết nhận thức đẹp, thông qua việc học môn học sinh hiểu rõ đẹp vai trò đẹp cộng đồng học tập sinh sống Ở lứa tuổi thấy hiểu cần thiết phải tự vận động, tự sáng tạo, tự tư duy, tự làm cho phù hợp với điều kiện học tập sinh sống Riêng với việc học phân môn vẽ tranh, môn học yêu cầu nhiều đến suy nghĩ sáng tạo học sinh gợi mở để em có cách nghĩ, cách giải vẽ theo ý khả cần thiết Mơn Mĩ thuật trường THCS nhằm nâng cao ý thức thẩm mỹ cho học sinh, giúp học sinh có nhìn mĩ quan sống Thơng qua mĩ thuật, em có tư trừu tượng, phong phú hơn, tạo điều kiện giúp em học tốt môn học khác Riêng việc học vẽ tranh giúp em phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng em, giúp em u thích mơn học Vì vậy, đề tài nhằm phản ánh thực trạng đề số giải pháp sử dụng trò chơi giúp học sinh cố nội dung kiến thức học nhằm nâng cao chất lượng hiệu mơn học, từ học sinh u thích phân môn vẽ tranh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2.2.1 Thực trạng phân môn vẽ tranh trường THCS: - Chương trình mơn Mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng theo quy định chuẩn kiến thức kỹ Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với đa số đối tượng học sinh; - Cách trình bày sách giáo khoa thuận lợi cho việc thiết kế học - Tuy nhiên hình ảnh minh họa cho nội dung vẽ tranh chưa thực đa dang đẹp dẫn đến học sinh chưa có hứng thú học tập 2.2.2 Thực trạng giáo viên: - Bản thân giáo viên có nhiều năm giảng dạy môn Mĩ thuật trường THCS Thường xuyên tiếp xúc với phương pháp, kỹ thuật công nghệ dạy học đại; Được đào tạo dạy chuyên nghành đào tạo, thường xuyên tham gia lớp tập huấn chuyên đề; - Bản thân nhận quan tâm đạo cấp trên, trực tiếp phận chuyên môn nhà trường; phối hợp, cộng tác giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp, tin yêu kính trọng học sinh - Trong trình dạy học phân môn vẽ tranh thân áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhiên mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu đa dạng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.2.3 Thực trạng học sinh Qua thực tiễn dạy học nhiều năm, với việc trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp, thấy thực trạng em học sinh Trường THCS Thị trấn Cành Nàng việc học tập phân môn vẽ tranh sau: Phần lớn học sinh nhà trường chăm ngoan, có ý thức việc học tập, nhiều em u thích mơn Mĩ thuật Kết học tập mơn Mĩ thuật nói chung, phân mơn vẽ tranh nói riêng học sinh tương đối tốt Tuy nhiên phận học sinh ngần ngại cho môn phụ nên không thật tâm, chưa hứng thú, lơ việc học biểu qua việc: + Học tập cách thụ động, thiếu phương pháp động học tập, chưa tích cực, chủ động tham gia vào q trình tự tìm tịi lĩnh hội kiến thức; + Một số em lúng túng, khơng có cảm hứng, chưa có sáng tạo, tìm tịi ý tưởng nội dung hình thức thể tranh đề tài Nhiều em học trước quên sau, chưa muốn thay đổi mình, cịn phụ thuộc vào mẫu sẵn có sách giáo khoa, tranh ảnh có sẵn, nên em ln bị động, sáng tạo, thiếu hiểu biết sống Cụ thể thực trạng hứng thú học tập phân môn vẽ tranh học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng Bá Thước (trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) sau: Bảng 1: Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập phân môn vẽ tranh: Mức độ hứng thú Số HS Khối Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng thích học SL % SL % SL % SL % 99 5,1 10 10,1 60 60,6 24 24,2 82 10 8,2 15 12,3 47 57,3 10 8,2 67 11,9 14 20,9 33 49,2 12 8,0 76 9,2 10 13,1 53 69,2 4,5 Kết cho thấy tỉ lệ học sinh tích cực tích cực học phân mơn vẽ tranh khiêm tốn, tỉ lệ học sinh khơng thích cao Cụ thể Khảo sát chất lượng học tập phân môn vẽ tranh học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng năm học 2018 - 2019 (trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) sau: Bảng 2: Kết khảo sát chất lượng học sinh sau: Xếp loại Đạt Số HS Khối Chưa đạt SL % SL 99 85 86,9 14 82 62 91,8 10 67 55 92 12 76 70 95,5 % 14,1 8,2 8,0 4,5 Kết chất lượng cho thấy tỉ lệ học sinh chưa đạt u cầu phân mơn vẽ tranh cịn cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Vận dụng linh hoạt trò chơi việc học vẽ tranh: Trong phân môn vẽ tranh tiết học cho học sinh chơi trò chơi, vừa để khởi động trước vào mới, vừa tìm hiểu kiến thức, củng cố kiến thức, vừa tạo khơng khí học qua học sinh tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức đồng thời có húng thú, sáng tạo thực hành vẽ tranh Vì vậy, phương pháp sử dụng trị chơi tổ chức tất hoạt động tiến trình dạy học tiết dạy hoạt động hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài, hoạt động hướng dẫn cách vẽ tranh, hoạt động hướng dẫn học sinh thực hành, hoạt động củng cố Các trị chơi sử dụng q trình dạy học phân mơn vẽ tranh trò chơi dân gian trò chơi giáo viên tự nghĩ phù hợp với mục tiêu, nội dung học Bên cạnh giáo viên linh hoạt việc sử dụng trò chơi hoạt động học khác để tránh trùng lặp 2.3.2 Cách thức tổ chức trò chơi dạy học mỹ thuật: Để việc lồng ghép trò chơi học tập tiết học hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị thực theo bước sau: - Chuẩn bị “ngân hàng” trò chơi: Sưu tầm trò chơi dân gian tự nghĩ trò chơi phù hợp với mục tiêu, nội dung học tránh trường hợp học sinh cảm thấy nhàm chán phải lặp lại liên tục trò chơi - Lựa chọn trò chơi phù hợp với học: Trước tổ chức thực trị chơi giáo viên cần xác định mục tiêu, nội dung học tập mà qua trò chơi học sinh cần nắm bắt ? Dựa vào điều đó, người giáo viên có sở để lựa chọn trị chơi phù hợp với nội dung mục đích cần đạt dạy, đồng thời trò chơi phải dễ tổ chức thực - Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện để tổ chức trò chơi: Dựa yêu cầu học yêu cầu trò chơi để giáo viên chuẩn bị đồ dùng, phương tiện phù hợp bước vẽ, tranh cắt dán, máy chiếu phần thưởng - Thực tổ chức trị chơi theo trình tự bước: Giáo viên nêu tên trò chơi, mục đích trị chơi hướng dẫn học sinh cách chơi, luật chơi, quy định thời gian thực trò chơi cần thiết cho chơi thử trước Trị chơi tổ chức chơi theo nhóm chơi cá nhân, phát huy tính chủ động tích cực học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức điều khiển tất khâu từ chuẩn bị tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trị chơi ln phiên thay đổi hợp lí để khơng gây nhàm chán cho học sinh - Sau chơi giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi, giáo viên phải đánh giá, nhận xét thưởng, phạt (nếu có) - Giáo viên rút kết luận, mục đích thơng qua trị chơi cần đạt (liên quan đến học) Tuy nhiên, để thực phương pháp tổ chức trị chơi thành cơng đạt hiệu giáo dục mong đợi người giáo viên cần hạn chế tránh gian lận, đặc biệt khơng nên để tình trạng em ganh đua thắng thua trong chơi Mặt khác khơng nên tổ chức q nhiều trị chơi tiết học khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán mệt mỏi 7 2.3.3 Một số trò chơi nhằm phát huy tính tích cực học tập phân mơn vẽ tranh học sinh 2.3.3.1 Trị chơi ghép tranh: Trò chơi ghép tranh a Thể lệ trò chơi: Dán tranh màu vào bìa, dùng kéo cắt thành mảnh nhỏ có hình thù khác Phát cho người tranh cắt Sau hiệu lệnh bắt đầu, người tìm ghép mảnh cắt để thành tranh hoàn chỉnh lúc đầu Người hoàn thành nhanh người thắng b Ứng dụng vào dạy học: Trò chơi ứng dụng vào dạy học hoạt động hướng dẫn học sinh Tìm chọn nội dung đề tài nhằm giúp học sinh tìm nội dung đề tài Ví dụ cụ thể: Bài 29 (tiết 29, 30 - lớp 7): Đề tài an toàn giao thơng, hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi tiết học, rèn kỹ quan sát, kỹ nhanh nhẹn, … đồng thời thông qua trị chơi học sinh tìm số nội dung đề tài An tồn giao thơng - Chuẩn bị: Giáo viên dán tranh có nội dung khác đề tài an tồn giao thơng vào bìa cứng, dùng kéo cắt thành mảnh nhỏ có hình thù khác - Các bước tổ chức trị chơi: + Chia lớp thành nhóm (3, nhóm) + Giới thiệu tên trị chơi, mục đích cách chơi: Giáo viên phát cho nhóm, nhóm tranh khác cắt 8 Sau hiệu lệnh bắt đầu, nhóm tìm ghép mảnh cắt để thành tranh hồn chỉnh lúc đầu (Có thể cho nhóm ghép tranh lên bảng cách sử dụng nam châm ghép tranh dán lên giấy băng dính hai mặt sau trình bày lên bảng) Nhóm hồn thành thời gian ngắn nhất, nhanh ghép tranh xác người chiến thắng + Đại diện nhóm nêu nội dung tranh + Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen thưởng nhóm thắng + Yêu cầu học sinh tìm thêm nội khác đề tài An tồn giao thơng 2.3.3.2 Trị chơi đố vui a Thể lệ trò chơi: Mọi người tham gia ngồi đứng thành vòng rộng Một người làm người giải đố khỏi phòng, người lại xem số tranh (như: Lớp học bài, trồng cây, vệ sinh lớp học…) Sau quay trở lại, người giải đố quan sát hành động mô tả tranh bạn phải nói tranh Trò chơi diễn khoảng thời gian định sau người tham gia qua lần mô tả (Ảnh minh họa người giải đố quan sát hành động mơ tả đốn nội dung tranh) b Ứng dụng vào dạy học: Trò chơi ứng dụng vào dạy học hoạt động hướng dẫn học sinh Tìm chọn nội dung đề tài nhằm giúp học sinh tìm nội dung đề tài Ví dụ cụ thể: Khi dạy 25 – tiết 32 lớp 7: Đề tài Trò chơi dân gian, Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Mục tiêu: Thay cho học sinh quan sát tranh thực phương pháp vấn đáp giáo viên tạo khơng khí sơi tiết học, rèn kỹ quan sát, kỹ nhanh nhẹn, … đồng thời thông qua trị chơi học sinh tìm số nội dung đề tài trò chơi dân gian - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số tranh có nội dung khác đề tài trò cơi dân gian 9 - Các bước tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành nhóm (3, nhóm) + Giới thiệu tên trị chơi, mục đích cách chơi: Mỗi nhóm cử bạn làm người giải đố Người giải đố khỏi nhóm vịng 30 giây, học sinh lại xem số tranh đề tài trò chơi dân gian Như : đấu vật, bịt mắt bắt dê, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, chơi bi, ném còn, đẩy gậy… Người giải đố quan sát hành động mô tả tranh bạn nhóm phải đốn nội dung tranh Những người mô tả tranh phép diễn tả hành động, dùng lời nói bị phạm quy đáp án khơng tính điểm Trò chơi diễn vòng phút Người giải đố sau nghe mô tả nội dung tranh đọc to đáp án Đội có nhiều đáp án đội chiến thắng + Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen thưởng nhóm thắng + Yêu cầu học sinh tìm thêm nội khác đề tài Trò chơi dân gian 2.3.3.3 Trò chơi truyền tin: (Ảnh minh họa trò chơi truyền tin ) a Thể lệ trò chơi: Những người tham gia chia thành 2, hay nhiều đội sau chọn người làm huy Người huy mời người đại diện đội lên đưa cho 10 người đại diện tờ giấy có ghi số câu Sau người huy phát mệnh lệnh bắt đầu trò chơi, người đại diện nhanh chóng trở đội nói thầm câu với người ngồi kế bên, người cuối Người cuối đội nói to câu mà nghe được, chắn có nhiều sai lệch so với câu ban đầu người huy Đội truyền tin xác nhiều câu đội thắng Trò chơi thường làm rộ lên chuỗi cười vui vẻ đội truyền nhầm tin b Ứng dụng vào dạy học Trị chơi ứng dụng vào dạy học hoạt động hướng dẫn học sinh Tìm chọn nội dung đề tài nhằm giúp học sinh tìm nội dung đề tài Ví dụ cụ thể: Bài 10 (tiết 11 - lớp 7): “Đề tài sống quanh em” Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi tiết học, rèn kỹ ghi nhớ, kỹ nhanh nhẹn, … đồng thời thơng qua trị chơi học sinh tìm số nội dung đề tài sống quanh em - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho nhóm tờ giấy có ghi nội dung khác đề tài sống quanh em: Ví dụ: * Nhóm 1: Tờ giấy ghi đề tài gia đình: Đi chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân, xem tivi, … * Nhóm 2: Tờ giấy ghi đề tài nhà trường: Đi học, học nhóm, học thực hành, thể dục , … * Nhóm 3: Tờ giấy ghi đề tài an tồn giao thơng: Mít tinh an tồn giao thơng, giao thơng thành thị, giao thông nông thôn, tai nạn giao thông, … * Nhóm 4: Tờ giấy ghi đề tài xã hội: Trồng cây, giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, … - Các bước tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành nhóm, đứng thành hàng dọc + Giới thiệu tên trị chơi, mục đích cách chơi: Giáo viên mời đại diện nhóm lên đưa cho người đại diện đọc ghi nhớ câu ghi tờ giấy Sau giáo viên phát mệnh lệnh bắt đầu chơi, người đại diện nhanh chóng trở đội nói thầm câu mà người đại diện nhớ với người đứng kế bên, truyền người cuối - Người cuối đội viết lại câu nghe đội lên bảng - Đội truyền tin xác nhất, nhanh nhiều câu đội thắng + Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen thưởng nhóm thắng 2.3.3.4 Trị chơi “ Tìm nội dung”: 11 Trò chơi giáo viên áp dụng vào phần tìm chọn nội dung đề tài tiết học Mục đích rèn cho học sinh kỹ quan sát, ghi nhớ biết cách chọn nội dung phù hợp a Thể lệ trò chơi: Giáo viên đưa nội dung phù hợp với học chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận vịng phút Sau thành viên nhóm thay lên bảng ghi nội dung nhóm tìm được, thời gian phút, đội ghi nhiều nội dung nhất, đội chiến thắng Nhóm thắng lớp thưởng tràng vỗ tay, cịn nhóm thua phải hát bài, nhảy lị cò phải múa theo nội dung hát… b Ứng dụng vào dạy học: Ví dụ: cách vẽ tranh “Đề tài học tập” giáo yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm hoạt động có liên quan đến đề tài học tập Sau thành viên nhóm thay lên bảng ghi nội dung tìm học nhóm, học, giáo viên học sinh… Đội ghi nhiều nội dung nhất, đội chiến thắng 2.3.3.5 Trị chơi: “ Tìm bố cục”: Trong phần hướng dẫn cách vẽ, giáo viên áp dụng trò chơi vào phần hướng dẫn cách tìm bố cục Trị chơi rèn luyện kỹ chọn xếp bố cục vẽ tranh cho học sinh Thể lệ trò chơi: Trò chơi giáo viên chuẩn bị hai ba hình bìa cứng, có cách xếp bố cục khác to, nhỏ, vừa Hồ dán, nam châm Giáo viên chia lớp thành hai ba đội, sau phát cho đội gồm ba cách xếp, yêu cầu đội lựa chọn cách xếp hợp lý không hợp lý dán lên bảng Khi có hiệu lệnh giáo viên, đội dán lên bảng cách bố cục theo yêu cầu Đội nhanh thắng 2.3.3.6 Trị chơi “Tìm cách xếp đúng”: Trị chơi giáo viên áp dụng vào phần hướng dẫn cách vẽ tranh tất học phân mơn vẽ tranh đề tài Thơng qua trị chơi nhằm cố kiến thức vẽ tranh, giúp học sinh nhớ lại bước vẽ a Thể lệ trò chơi Giáo viên chuẩn bị bìa có nội dung ghi bước tiến hành vẽ tranh nam châm, cờ nhỏ có màu khác nhau: đỏ, xanh vàng Giáo viên chọn đội, đội có số học sinh tương ứng với bước vẽ tranh theo nội dung học lên đứng vào vị trí qui định Sau giáo viên phát cho đội phiếu có nội dung bước vẽ theo nội dung học 12 Nghe hiệu lệnh giáo viên, học sinh đội lên dán mảng bìa có nội dung ghi bước tiến hành vẽ lên bảng, đội dán nhanh, đội thắng Đội dán nhanh đội cờ màu đỏ, cịn đội thứ cờ màu xanh, đội thứ cờ màu vàng b Ứng dụng vào dạy học: Giáo viên vào số lượng nhóm chia lớp để chuẩn bị phiếu sau: Ví dụ: Cách vẽ tranh đề tài Bước Tìm chọn nội dung đề tài Bước Tìm bố cục Bước Vẽ họa tiết Bước Tìm chọn màu phù hợp Giáo viên thay tờ giấy ghi bước vẽ tranh hình minh hoạ bước thực cho học sinh chơi trị chơi tìm cách xếp tương tự 2.3.3.7 Trò chơi: “ xé dán tiếp sức”: Trò chơi rèn kỹ xếp bố cục, hình vẽ màu sắc tranh cho học sinh Nhằm phát triển khả tư sáng tạo học sinh a Thể lệ trò chơi Giáo viên chuẩn bị giấy màu, giấy báo, vải, bìa cứng, hồ dán , kéo Giáo viên đưa nội dung phù hợp với học chia lớp thành nhóm, nhóm chọn nội dung phù hợp với học Các nhóm tự xé hình ảnh tự xếp dán lên nhóm Nền nhóm dán sẵn bảng, thành viên nhóm có nhiệm vụ vẽ vào chất liệu có sẵn đưa cho bạn có nhiệm vụ cắt di chuyển lên bảng cho bạn dán vào nhóm Sau đội dán xong Giáo viên dựa vào làm nhóm để nhận xét, đánh giá khen thưởng học sinh Thơng qua củng cố cho học sinh bố cục, hình vẽ màu sắc b Ứng dụng vào dạy học: Trị chơi ứng dụng vào hoạt động hướng dẫn học sinh thực hành thực hành tất học vẽ tranh đề tài 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Như vậy, để tạo hứng thú lợi ích người học, tơi thiết kế tình học tập cho kích thích, lơi tham gia tích cực, tự chủ học sinh đảm bảo nguyên tắc phân hóa dạy học Từ đó, phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập, 13 phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức cơng việc, trình bày kết để tạo vẽ tranh đẹp Hình ảnh học sinh tích cực học tập 14 Một số vẽ học sinh Như vậy, sau tạo khơng khí sơi cho học, học sinh hứng thú, tích cực hoạt động sáng tạo Giáo viên dùng phương pháp vấn đáp hỏi học sinh nội dung đội ghi bảng, cịn có nội dung, hoạt động nữa? Khi đó, học sinh sáng tạo nhiều nội dung, hoạt động hay, đặc sắc Trên số trò chơi mà áp dụng vào học vẽ tranh, nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập nâng cao hiệu mơn học Các trị chơi áp dụng vào phân môn vẽ tranh mà cịn áp dụng vào phân mơn khác 15 Việc chơi trị chơi giúp em quên mệt mỏi, thấy hứng thú với mơn học, tạo khơng khí đồn kết thành viên nhóm lẫn Thơng qua q trình chơi, em thấy hay bố cục, hình vẽ màu sắc, việc cần thiết phải làm trình tự bước học… từ phát huy trí tưởng tượng nâng cao chất lượng môn học Từ năm học 2019-2020 tiến hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lồng ghép trị chơi dạy học phân mơn vẽ tranh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trường THCS Thị Trấn Đã tiến hành đo hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, phương pháp đo thăm dị phiếu kín kết sau: Bảng 3: Kết khảo sát mức độ hứng thú, tích cực, chủ động học tập phân môn vẽ tranh (sau áp dụng sáng kiến): Mức độ hứng thú Số HS Khối Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng thích học SL % SL % SL % SL % 99 20 20, 49 49, 30 30, 4,0 82 15 18, 42 51, 25 30, 7,3 67 18 26, 34 50, 15 22, 10, 76 15 19, 38 50 23 30, 7,9 Nhận xét: So với năm học trước áp dụng sáng kiến kết mức độ hứng thú, tích cực, chủ động học tập năm học 2019 – 2020, 2020 - 2021 học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng có khác biệt rõ ràng: tỉ lệ học sinh tích cực tích cực tăng đáng kể so với năm chưa áp dụng đề tài đặc biệt tỉ lệ khơng thích học phân mơn vẽ tranh khơng cịn (so sánh với bảng 1) Sở dĩ đạt kết việc lồng ghép trị chơi tiết học vẽ tranh giáo viên tạo khơng khí sơi nổi, vui vẻ từ tạo động lực cho chủ động, tích cực người học, người học phép sáng tạo, phát mới, thể kiến chia sẻ kinh nghiệm mối quan hệ hợp tác, thân thiện Từ thúc đẩy kết dạy học ngày tốt Kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khảo sát chất lựong học tập phân môn vẽ tranh học sinh trường Trung học sở Thị trấn Cành Nàng sau: 16 Bảng 4: Kết khảo sát chất lượng: Xếp loại Đạt Số HS Khối Chưa đạt SL % SL % 99 99 100% 0 82 82 100% 0 67 76 100% 0 76 76 100% 0 Nhận xét: Kết chất lượng năm học 2019 – 2020, 2020 - 2021 học trường THCS Thị Trấn Cành Nàng phân mơn vẽ tranh có khác biệt rõ ràng, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt so với năm (chưa áp dụng đề tài) đặc biệt tỉ lệ học sinh chưa đạt u cầu khơng cịn (so sánh với bảng 2) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Vẽ tranh phân mơn khó địi hỏi học sinh phải có óc sáng tạo, cần cù linh hoạt vẽ vẽ tranh em phải thực tìm tịi sáng tạo để biết tìm chọn xếp mảng hình cho chặt chẽ logic với từ tổng thể đến chi tiết, biết tìm chọn xếp hình dáng hợp lí với bố cục chọn… Do địi hỏi giáo viên phải có phương pháp thích hợp hướng dẫn để giúp phần học sinh THCS có kỹ , phương pháp vẽ tranh đạt hiệu cao Điều gây thêm hứng thú cho HS học môn mĩ thuật môn học khác Các em cần nắm bắt kỹ bước, để cảm nhận trình bày vẽ tranh đẹp theo cảm nhận riêng Thơng qua q trình học tập phân mơn vẽ tranh, nâng cao hiểu biết nghề nghiệp, với xã hội, hoàn thiện nhân cách lối sống sinh hoạt cho học sinh Học sinh THCS nhạy cảm, em dễ bị mệt mỏi bị động thấy nhàm chán, thơng qua cách sử dụng trị chơi tiết học vẽ tranh, hi vọng khơng lặp lại qua giảng để em thấy thích thú với học, thích thú với mơi trường đẹp đẽ sống qua học Học sinh lứa tuổi vậy, thích xem, thích chơi, thích khám phá… Vì thế, trị chơi giúp em đáp ứng nhu cầu học mà chơi, chơi mà học, đem đến cho em niềm vui, phát huy tính tích cực, đáp ứng cho em nhu 17 cầu khám phá thân, để từ em vẽ nên tranh mang tính sáng tạo hơn, đẹp Do vậy, hi vọng kinh nghiệm, học từ thân giúp ích phần cho đồng nghiệp, cho em học sinh Từ kết đó, để phát huy tính tích cực học sinh học tập thiết nghĩ việc lồng ghép trị chơi dạy học áp dụng phân môn vẽ tranh mà cịn áp dụng tất phân môn khác môn Mĩ Thuật môn học khác trường THCS 3.2 Kiến nghị: Để tạo điều kiện cho việc dạy học thầy trị nâng cao chất lượng mơn, đặc biệt để biện pháp “Lồng ghép trò chơi dạy – học phân môn vẽ tranh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trường THCS Thị trấn Cành Nàng ” đạt hiệu thân giáo viên dạy môn kiến nghị đề xuất số vấn đề sau: - Trong q trình giảng dạy nên có phịng học riêng cho môn để không làm ảnh hưởng đến học khác - Tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy hỗ trợ cho việc lĩnh hội kiến thức học sinh học học thuộc phân mơn vẽ tranh nói riêng bốn phân mơn mơn nói chung Những giải pháp đưa sáng kiến trăn trở thân suốt trình giảng day năm qua, nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong Hội đồng khoa học cấp thẩm định, góp ý để tơi hồn thiện sáng kiến thực có chất lượng cao để áp dụng giảng dạy năm học tới./ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hố, ngày 30 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Tiến Đạt Lê Thị Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI Sách giáo khoa, sách giáo viên môn mĩ thuật Tài liệu tập huấn năm 2010, 2011 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở môn mĩ thuật Tài liệu dạy học theo chủ đề tự chọn trường Trung học sở môn mĩ thuật DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu tiết dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu tiết dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS Vận dụng hiệu phương pháp dạy học vào trình giảng dạy phân mơn vẽ trang trí trường THCS Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh Năm giá xếp học loại đánh giá (A, B, xếp loại C) Phòng B 2010 Sở C 2010 Phòng C 2014 ... lệ học sinh tích cực tích cực học phân mơn vẽ tranh khiêm tốn, tỉ lệ học sinh khơng thích cao Cụ thể Khảo sát chất lượng học tập phân môn vẽ tranh học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng năm học. .. chung phân mơn vẽ tranh nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để phát huy tính tích cực học tập học sinh phân môn Vẽ tranh phương pháp lồng ghép trị chơi phương pháp dạy học hiệu Trò chơi học tập. .. trọng học sinh - Trong trình dạy học phân môn vẽ tranh thân áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhiên mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu đa dạng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w