1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lồng ghép trò chơi trong dạy học địa lý bậc THCS ở trường THCS THPT bá thước, thanh hóa

26 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

0 MỤC LỤC Nội dung Trang 1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1-2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Phần nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luân sáng kiến kinh nghiệm 2-3 2.2 Thực trạng việc dạy học Địa lí bậc THCS trường THCS & THPT Bá Thước, Thanh Hóa 2.3 Các giải pháp thực 3-5 – 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14– 15 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15-16 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Giáo viên Học sinh Trung học sở trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm Trung học sở Viết tắt GV HS THCS&THPT SKKN THCS PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; nhằm tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Tuy nhiên, thực tế đa số học sinh khơng hứng thú với việc học Địa lí nói riêng mơn học xã hội nói chung Điều xuất phát từ nhu cầu xã hội, từ yêu cầu bậc phụ huynh muốn em học môn tự nhiên để dễ chọn trường, dễ xin việc có thu nhập ổn định Bên cạnh đó, vị trí mơn nhà trường ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học Địa lí Trong quan niệm nhiều hệ học sinh (có số GV), Địa lí mơn phụ, giảng dạy tiết Vì vậy, GV không đầu tư, không trọng nâng cao chất lượng dạy, HS khơng có thái độ học tập nghiêm túc, không hứng thú với việc học Từ thực trạng trên, đòi hỏi giáo viên đổi phương pháp dạy học, cần có biện pháp, hình thức tổ chức dạy học để tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí Để làm điều cần phải có hình thức tổ chức dạy học đa dạng, lôi cuốn, hấp dẫn Và hình thức dạy học hữu hiệu tổ chức trị chơi học tập Là giáo viên dạy mơn Địa lí, tơi nhận thấy chương trình Địa lí trường THCS tiến hành tổ chức trị chơi Việc tổ chức trò chơi dạy học cách tích cực, tự giác, chủ động; biết kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động chân tay; biết sáng tạo, khám phá, tích hợp, hợp tác… Đồng thời, dựa vào đó, em lĩnh hội tri thức, kĩ mơn Địa lí cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng khởi học Địa lí Xuất phát từ thực tế nêu nên tơi chọn đề tài: Lồng ghép trò chơi dạy học Địa lý bậc THCS trường THCS & THPT Bá Thước, Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tăng hiệu học tập mơn Địa lí HS - Góp phần hình thành phát triển lực HS: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, lực tạo lập sử dụng sơ đồ; rèn kĩ Địa lí; hình thành giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đắn làm quen với việc vận dụng kiến thúc Địa lí để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội - SKKK giúp cho đồng nghiệp - giáo viên dạy mơn Địa lý có thêm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kĩ tổ chức trò chơi dạy học Địa lí, đồng thời đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh u thích học tập mơn Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Xây dựng hệ thống trị chơi phục vụ dạy chương trình Địa lí bậc THCS - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh giáo viên (dạy Địa lí) trường THCS &THPT Bá Thước, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Các phương pháp - Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu: Thông qua tài liệu, tạp chí giáo dục mạng Internet, tơi tiến hành thu thập, nghiên cứu tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thực đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm: + Điều tra thực trạng xây dựng tổ chức trò chơi học tập dạy học Địa lí trường THCS + Quan sát tiến trình hình thức tổ chức dạy học tiết dạy Địa lí giáo viên đứng lớp hay tiết dạy + Quan sát hoạt động, tác phong, hành vi cảm xúc học sinh học mơn Địa lí; ghi chép đầy đủ thông tin để rút nhận xét xác thực - Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau thu thập thông tin số liệu liên quan, tiến hành thống kê xử lí thơng tin, số liệu cho phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với đề tài nghiên cứu, thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Soạn giáo án trực tiếp giảng dạy, ứng dụng tổ chức trò chơi dạy Địa lí trường THCS + Thực nghiệm cụ thể số tiết dạy chương trình Địa lí THCS PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Trò chơi học tập - Trò chơi loại hình hoạt động quen thuộc, gần gũi với người Ở nhiều góc độ khác trị chơi định nghĩa riêng Có thể trị chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí đa dạng người Hay phương pháp thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách, thể lực trí lực trẻ em - Trị chơi học tập hội tụ tất đặc trưng trị chơi Nó trị chơi có luật, có nội dung tri thức gắn liền với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi Thông qua chơi giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức, nội dung học vào tình thực tiễn; đồng thời giúp học sinh học tập ý, nhanh trí, giàu sức tưởng tượng, sáng tạo, có hứng thú nhiều niềm vui Từ giúp cho tiết học có bầu khơng khí vui vẻ, thân hiệu Có thể nói, trị chơi học tập phương tiện giáo dục giải trí, có tác dụng mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất phẩm chất đạo đức 2.1.2 Trị chơi Địa lí Trị chơi Địa lí trị chơi có chứa đựng yếu tố Địa lí Trị chơi địa lí dạy học trường THCS trị chơi học tập, có tác dụng mở rộng củng cố hiểu biết, kiến thức, rèn luyện kĩ địa lí học sinh Ngồi ra, trị chơi địa lí cịn có vai trị tạo hứng thú học tập, niềm tin, tình cảm rèn luyện trí lực, thể lực cho học sinh Và em học sinh, mơn Địa lí trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực Từ em u thích mơn Địa lí Trị chơi Địa lí có hai đặc trưng quan trọng Thứ trị chơi địa lí phải mang đầy đủ tính chất trị chơi thơng thường, là: có luật chơi, hình thức chơi, có thi đua gây hứng thú cá nhân, nhóm, tổ học sinh Thứ hai, nội dung trò chơi phải nằm chương trình địa lí THCS, vừa có vai trị mở rộng, củng cố vận dụng kiến thức địa lí, vừa phải có tác dụng gây hứng thú học tập, kích thích tinh thần học tập phát huy lực chun biệt mơn địa lí học sinh Để có trị chơi địa lí nghĩa bổ ích cần phải hội tụ ba yếu tố Đó là: xây dựng bầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất người tham gia; rèn luyện kĩ phản ứng nhanh, tháo vát, đốn; giáo dục chiều sâu: thơng qua trị chơi giúp cho em học sinh nhận thức tinh thần đồn kết, tình đồng đội kỉ luật tập thể, tính trung thực Giống trị chơi, trị chơi địa lí có hình thức đa dạng, phong phú Tùy vào quy mô, đối tượng học sinh, chương trình địa lí khối lớp khác nhau, điều kiện sở vật chất mà tổ chức trị chơi phù hợp với học sinh Với quy mô lớn (số lượng học sinh đơng), tổ chức trị chơi, hoạt động ngoại khóa như: CLB địa lí, Diễn đàn khoa học địa lí,… Đây hình thức tổ chức phịng lớn (hội trường) ngồi trời, thời gian chuẩn bị thực dài Với quy mô nhỏ (số lượng học sinh lớp học - lớp, không gian tổ chức lớp học), tổ chức trị chơi mang tính cá nhân, nhóm, tổ như: Ai nhanh hơn, đối đáp, giải chữ, theo dịng kiện, tơi nhà thơng thái,… Đây trị chơi giáo viên tổ chức lớp học, thời gian thực ngắn, vài phút củng cố bài, dẫn đắt vào tiết học có nội dung học dễ hiểu ngắn tiết ôn tập địa lí Vì thế, tơi thường áp dụng hình thức trị chơi với quy mơ nhỏ, khơng gian lớp học với số lượng học sinh lớp 2.2 Thực trạng việc dạy học Địa lí bậc THCS trường THCS & THPT Bá Thước, Thanh Hóa * Về phía giáo viên Trong q trình giảng Địa lí, số dạy giáo viên chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Cụ thể: số giáo viên nặng áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, kĩ tổ chức trò chơi hạn chế, giáo viên làm việc nhiều học sinh thụ động Phương pháp đổi quan trọng hàng đầu dùng phổ biến dừng câu hỏi đàm thoại-gợi mở, tái kiến thức, đọc sách (kênh hình, kênh chữ) để trả lời Cịn hình thức tổ chức có cải tiến sử dụng chưa nhiều nhiều rụt rè, việc sử dụng trò chơi dạy học Địa lí Chính mà học Địa lí thường cứng nhắc, giáo viên ln có tâm lí dạy cho hết học, cho học sinh vận động, chưa hướng tới học sinh làm trung tâm việc dạy học, đồng thời chưa khai thác lực học sinh Với 90% giáo viên cho sử dụng trò chơi dạy học làm cho học sinh không nhàm chán, học nhẹ nhàng thoải mái hiệu nâng cao rõ rệt Vì số giáo viên có nhiều tâm huyết, sáng tạo việc xây dựng, thiết kế tổ chức trò chơi học tập mơn Địa lí Song, bên cạnh số giáo viên có hướng tìm tịi đổi tên gọi hay cách chơi phong phú, tạo cảm giác lạ cho học sinh có nhiều giáo viên hạn chế việc thiết kế tổ chức trị chơi Khi sử dụng mang tính chiếu lệ, hiệu chưa cao Chủ yếu thầy cô áp dụng vào phần củng cố cuối học, thầy sử dụng trị chơi hình thức dạy học Thêm vào số giáo viên cịn e ngại, lúng túng việc xây dựng tổ chức trị chơi cho học sinh Ngồi ra, số giáo viên dạy Địa lí cịn chưa thạo việc khai thác công nghệ thông tin vào dạy học, khai thác công nghệ thông tin vào việc thiết kế, xây dựng tổ chức trị chơi Địa lí * Về phía học sinh Học sinh trường THCS&THPT Bá Thước nói chung có xuất phát điểm thấp, ý thức học tập chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, làm tập nhà; cịn khép kín, chưa dám mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi, đồ, lược đồ… Thực trạng xuất phát từ nhiều ngun nhân Thứ nhất, mơn Địa lí có nhiều đơn vị kiến thức (Cả kiến thức xã hội tự nhiên) nên khó học, khó nhớ Thứ hai, học sinh ln có tâm niệm mơn phụ nên khơng thích học, khơng có trọng học môn Thứ ba, học sinh lười học lúng túng nhiều việc rèn kĩ Địa lí; cịn chưa có khả lười quan sát, ứng dụng thực tiễn; lười vận động học tập… Kết khảo sát cụ thể sau: Khá Trung bình Yếu Giỏi Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 42 9,5 19 18 42,9 12 28,6 32 6,2 21,9 15 46,9 25 38 7,8 21,1 19 50 21,1 39 10, 23,1 16 41 10 25,6 * Về điều kiện, phương tiện tài liệu tham khảo hướng dẫn Do sở vật chất, đặc điểm học sinh việc áp dụng phương pháp trò chơi học tập chưa phổ biến áp dụng chưa có hiệu Một số trị chơi u cầu chuẩn bị phức tạp, đòi hỏi phương tiện, kĩ thuật trình độ tin học cao Cộng thêm đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS: hiếu động, thích khám phá, thích thể hiện, nửa trẻ nửa người lớn nên số giáo viên khó tổ chức, quản lí lớp học áp dụng trị chơi Trong có tài liệu, đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu cách tổ chức trị chơi giảng dạy mơn Địa lí cách cụ thể, chi tiết, hấp dẫn Nếu có bước khởi đầu, phần lớn trị chơi có lặp lại, chưa có tính hệ thống cụ thể hướng dẫn cách tổ chức trò chơi chưa khoa học, cịn chung chung, khn sáo Xuất phát từ thực tế nói trên, tơi khơng ngừng đổi phương pháp dạy học mạnh dạn thiết kế, lồng ghép số hình thức tổ chức trị chơi học Địa lí Qua thực nghiệm, bước đầu có kết đáng mừng 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Phương thức lồng ghép trị chơi vào giảng Địa lí bậc THCS trường THCS &THPT Bá Thước, Thanh Hóa: Với đặc thù giảng Địa lí mà cụ thể Địa lí chương trình THCS việc lồng ghép trị chơi vào học tiến hành hoạt động Đầu kiểm tra cũ, hay vào lồng ghép để làm trò chơi vừa bao gồm kiến thức cũ vừa có câu hỏi gợi mở học Điều khiến cho học sinh không bị áp lực với kiểm tra cũ mà lại hứng thú với học Hay tổ chức trị chơi để học sinh khai thác kiến thức Ví dụ học vị trí giới hạn khu vực Đơng Nam Á ( Mục 1, Bài 14: Đông Nam Á- Đất liền hải đảo, Địa lí 8) giáo viên tổ chức trò chơi “Theo dòng kiện” Mỗi ý vị trí lãnh thổ Đơng Nam Á giáo viên đưa - kiện đồ, lược đồ, tranh ảnh để học sinh khái quát Có thể chia đội để tạo kịch tính trị chơi Vừa khiến học sinh hứng thú học vừa rèn luyện kỹ khai thác kiến thức từ tranh ảnh, đồ… Phần củng cố, đánh giá nội dung học phần tích hợp nhiều trị chơi phần thường diễn vào cuối học kiến thức giới thiệu với học sinh Và vào cuối tiết học nên việc tiến hành trị chơi có phần sơi động Trong phần củng cố thông thường giáo viên đưa tập khác mà thường tập trắc nghiệm nên tổ chức trò chơi cần điều chỉnh chút hình thức tập có trị chơi thú vị Ví dụ trị chơi Rung chng vàng, Con số may mắn, Ghép hình ghép tên, Đuổi hình bắt chữ, Nếu đơn đưa tập thơng thường nhiều học sinh vốn khơng có hứng thú với mơn Địa lí khơng quan tâm Nhưng đưa trước lớp tập giáo viên gắn cho tập hình thức trị chơi khơng khí lớp học hồn tồn khác 2.3.2 Một số hình thức tổ chức trị chơi lồng ghép vào giảng Địa lí THCS Mặc dù nội dung nằm dạng tập mơn Địa lí hình thức thể trị chơi lại đa dạng phong phú Sau xin giới thiệu số hình thức tổ chức trị chơi * Trị chơi “ Ghép hình, ghép tên” Giáo viên lấy 2-3 tranh ( ảnh), nửa tờ A 0, mảnh giấy in tên, kiến thức liên quan đến nội dung học để làm phương tiện chơi Nhiệm vụ học sinh vận dụng kiến thức học để ghép tên, đặc điểm cho với tranh (ảnh) Với trò chơi giáo viên nên chia đội để chơi Thời gian: 3- phút ( Tùy theo đơn vị kiến thức) Đội ghép nhanh đội chiến thắng Trò chơi áp dụng để dạy kiểm tra cũ củng cố hay thực hành Đặc biệt, trị chơi thích hợp với nhiều dạy phần Thành phần nhân văn mơi trường ( Địa lí 7) Dưới ví dụ: (Địa lí 7) Tiết 10- Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm mơi trường đới nóng * Ví dụ: Mơi trường xích đạo ẩm - Nóng ẩm quanh năm - Mưa quanh năm, lượng mưa TB:1500 ->2500mm/năm - Độ ẩm cao : > 80% + - Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú - Rất khô hạn, khắc nghiệt Môi trường hoang mạc - Sự chênh lệch nhiệt độ năm ngày đêm lớn - Chủ yếu đá sỏi cồn cát - Thực vật: thưa thớt, cằn cỗi - Động vật: hoi Xa-ha-ra Mơi trường nhiệt đới - Nóng quanh năm, có thời kì khơ hạn - Càng gần chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài, biên độ nhiệt năm lớn - Lượng mưa TB năm: 500- 1500m - Quang cảnh thay đổi: từ rừng thưa ->đồng cỏ cao (xavan) -> nửa hoang mạc Công viên quốc gia Se-ra-gat (Tan-da-ni-a) * Trò chơi “Điền sơ đồ trống” Đây trò chơi mà giáo viên chuẩn bị trước sơ đồ trống học sinh điền nội dung liên quan đến học Với trò chơi giáo viên dễ dàng áp dụng có liên quan tới phân tích, thể mối quan hệ Địa lí, đặc biệt chương trình Địa lí khối Ví dụ: Điền sơ đồ trống thể mối quan hệ Địa lí mơi trường đới lạnh Tiết 22- Bài 21: Môi trường đới lạnh - Mục đích: Giúp em hiểu rèn kĩ vẽ (dán) sơ đồ thể mối quan hệ khí hậu với động vật, thực vật thể thích nghi động, thực vật mơi trường đới lạnh Qua nắm vững kiến thức, hiểu biết đặc điểm đặc trưng môi trường - Chuẩn bị: GV chuẩn bị trước sơ đồ trống (vẽ tờ giấy Crôki) sơ đồ phần đáp án Đặc điểm khí hậu, động thực vật môi trường đới lạnh viết thành chữ (viết rời ngồi giấy Crơki thành 09 ơ) có dán keo mặt sau: (mỗi ô GV chuẩn bị số tờ tùy theo số lượng nhóm định phân) - Tiến hành: Thi theo đội Có thể chia lớp làm đội, đội có sơ đồ trống chữ viết rời mà giáo viên chuẩn bị sẵn Các đội chọn ô chữ để dán cho lên sơ đồ trống, cho đạt kết sơ đồ Đội hồn thành xác trước đội thắng Thời gian tối đa phút Điểm tối đa đội 10 điểm Khí hậu lạnh Thực vật nghèo nàn Phát triển mùa hạ Cây cối thấp lùn, còi cọc Động vật độc đáo Lông dày không thấm nước Sống thành đàn Ngủ đông Di cư đến nơi ấm áp * Trị chơi “Đố vui Địa lí” Đố vui Địa lí giúp học sinh mở rộng, bổ sung, cập nhật kiến thức Địa lí cần thiết, làm giàu thêm vốn tri thức em Đố vui Địa lí học tập giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Đồng thời giúp học sinh nắm vấn đề học dễ dàng ,tạo cho em tính độc lập suy nghĩ, linh hoạt hoạt động học lớp Các câu hỏi đố số học sinh có khả giáo viên Địa lí vào chương trình trình độ học tập học sinh mà đặt Nội dung câu hỏi liên quan đến tất phần chương trình học, có trọng nhiều đến Địa lí địa phương, đặc biệt yêu cầu em vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tế Về hình thức tổ chức trị chơi Có thể đố qua hình qua câu thơ, câu đố với nội dung Địa lí liên quan đến học Có thể cho chơi nhân theo nhóm Nếu tổ chức chơi cá nhân sau câu đố học sinh có câu trả lời xác nhanh tuyên dương nhận q Cịn chơi theo đội người hướng dẫn đọc (hoặc chiếu PowerPoint) câu đố liên tiếp với Nhiệm vụ nhóm chơi viết lời giải cho câu đố cách nhanh xác Đội nhanh xác đội chiến thắng Ví dụ: Tiết 38- Bài 34: Các hệ thống sông lớn nước ta ( Địa lí 8) Với câu đố sau: Câu 1: Sơng chẳng nhường nhau? Đáp án: Sơng Tranh Câu 2: Sơng thêm sắc, học trị tơn sư? Đáp án: Sơng Kinh Thầy Câu 3: Hai mươi mốt năm thông cầu Bắc Nam gặp mặt nơi vui hơn? Đáp án: Sông Bến Hải Câu 4: Sơng mẹ Suốt đưa đồn quân sang? Đáp án: Sông Nhật Lệ Câu 5: Giữa dịng đóng cọc lim Câu 6: Sơng nai dạo ngồi đồng? Đáp án: Sơng Đồng Nai Câu 7: Mọi sông xuôi hướng thong dong Riêng chàng lại chảy ngược dịng sao? ( Là sơng gì?) Đáp án: Sơng Kì Cùng - Bằng Giang Câu 8: Sơng anh lớn nhà? Đáp án: Sông Cả Câu 9: Sông phát tự Trung Hoa Vượt Lào, Miên, Việt chạy Thái Bình Hai dịng Tiền-Hậu mênh mơng Xịe tay chín cửa, nặng tình phù sa? Đáp án: Sơng Mê Kông (Cửu Long) - Tiến hành: Chia lớp làm đội chơi, GV người dẫn chương trình GV đọc ( chiếu PowerPoint) liên tiếp câu đố từ câu hết (Đọc lần) Các nhóm giải đố ghi đáp án vào ¼ tờ giấy A theo thứ tự câu thống - Kết thúc trị chơi, đội có đáp án đầy dủ xác đội thắng Giáo viên tổng kết, nhận xét tuyên dương cho em - Giáo viên tổ chức chơi cá nhân để động viên khuyến khích em hăng hái, nhanh nhạy xác * Tiết 56- Bài 51: Thiên nhiên châu Âu (Địa lí 7) - Ở phần (Vị trí, địa hình) * Ví dụ: 11 * Trị chơi “Ai nhà sưu tầm?” - Giáo viên đưa chủ đề phù hợp với nội dung dạy, sau hướng dẫn học sinh sưu tầm (Có thể làm cá nhân làm nhóm nhà) - Mục đích trị chơi rèn luyện đức tính kiên trì “học đơi với hành”, muốn “hành” phải biết học hỏi, lắng nghe, đọc sách, ghi chép thu lượm từ nhiều nguồn thông tin khác Từ có thêm tri thức thơng qua thực tế sống Đồng thời rèn luyện ý thức, sở khoa học, biết lựa chọn xếp thong tin sưu tầm theo yêu cầu, với mục đích * Tiết 36- Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta (Địa lí 8) - Mục đích: Giúp học sinh nắm vững mùa khí hậu thời tiết nước ta Biết vận dụng kiến thức học bước đầu giải thích sở khoa học câu ca dao, tục ngữ thời tiết khí hậu mà ơng cha ta đúc kết kinh nghiệm qua sống lao động sản xuất Từ đó, có hứng thú, ham thích mơn địa lí hơn, phát huy tính tị mị, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu sở cho việc học tốt môn - Chuẩn bị: Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm tục ngữ, ca dao thời tiết khí hậu Việt Nam (Đặc biệt hai mùa chính: Mùa đơng- Mùa hè) Học sinh sưu tầm chuẩn bị theo nhóm (chuẩn bị trước nhà) PowerPoint - Tiến hành: Đầu học, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm Thời gian khoảng 3-4 phút Đại diện nhóm lên giới thiệu kết sưu tầm Nhóm sưu tầm nhiều hơn, sát với nội dung học nhóm chiến thắng tuyên dương * Ví dụ cụ thể: Nước mưa cưa trời (Tác hại mưa lớn mùa hè) Mưa tháng bảy, gãy cành trám (Mưa ngâu, mưa lớn -> nguyên nhân chủ yếu gây lũ lụt Bắc Bộ) Nắng tháng tám, rám trái bịng (Cái nóng mùa hè) Vào ngày ba 12 Ra ngày bảy Rẫy ngày tám (Mưa ngâu, mưa lớn Bắc Bộ) Ông tha mà bà chẳng tha Nên cho lụt hăm ba tháng mười (Hiện tượng bất thường: Lụt cuối năm Bắc Bộ Trung Bộ) Con nhớ lấy lời cha Mồng năm tháng chín thật bão rươi Bao tháng mười Thì lộng vào khơi mặc lòng (Bão miền Bắc: từ tháng đến tháng di chuyển vào Nam từ tháng 10; 11 – Câu ca dân Bình Lục - Nam Hà) Đèn treo cách vách Nước xách đầy vị Chổi dụi gàu mo Kêu đâu chạy (Gió tây khơ nóng Nam Trung Bộ, cần phải đề phòng) Tháng giêng rét đài Tháng hai rét lộc Tháng ba rét nàng Bân (Cuối đông Tháng 2; (Dương lịch) miền Bắc: thời tiết ấm áp nhờ có mưa phùn, độ ẩm tăng lên, cối đâm chồi nảy lộc Tháng (Âm lịch): rét nàng Bân- rét muộn, gắn với tích nàng Bân may áo cho chồng: Nàng Bân may áo cho chồng May ba tháng ròng chưa trọn cổ tay) Đầu năm sương muối Cuối năm gió nồm (Hiện tượng thời tiết bất thường) * Trị chơi “Rung chng vàng” Có thể chia đội để chơi chơi cá nhân Yêu cầu HS chuẩn bị tờ giấy (hoặc bảng) để ghi đáp án cho câu hỏi Sau có tín hiệu giơ câu trả lời nên Nếu chơi theo hình thức cá nhân người thắng người trả lời đến câu hỏi cuối Nếu chơi theo đội đội thắng đội nhiều người sàn thi đấu câu hỏi cuối Trị chơi thích hợp với phần củng cố cuối hoạt động đầu (kiểm tra cũ) Nhưng thích hợp phần ơn tập tổng kết ngoại khóa cuối học kì Ví dụ: Ngoại khóa (Địa lí 8) - Mục đích: Nhận biết, củng cố mở rộng kiến thức châu lục Qua luyện kĩ nhận biết giải đáp thông qua nội dung câu hỏi thông tin gợi mở - Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi (in giấy trình chiếu PowerPoint) - Tiến hành: Thi theo nhóm, chia lớp làm nhóm Sau câu hỏi, có tín hiệu giơ câu trả lời lên Trả lời ngồi lại sàn đấu, trả lời sai mời hang ghế bị loại để cổ vũ cho bạn lại Cứ 13 câu hỏi Đội thắng đội nhiều người sàn thi đấu câu hỏi cuối Giáo viên tuyên dương trao quà cho đội chiến thắng Sau câu hỏi: Câu 1: Biển nội địa lớn toàn cầu? (Địa Trung Hải) Câu 2: Hai lồi động vật Nam Cực thấy Bắc Cực? (Chim cánh cụt cá voi xanh) Câu 3: Ở nam Mĩ có quốc gia mang tên nhà biển tiếng giới? (Cô-lôm-bô) Câu 4: Đây hình dạng bán đảo châu Á? (Bán đảo Trung-Ấn) Câu 5: Độ sâu trung bình đại dương 3800m, nơi sâu đại dương (là rãnh Marian, thuộc miền trung Thái Bình Dương (Philippines) có độ sâu 11034m Vậy nơi cao giới bao nhiêu? Có tên gì? (8848m- Chơ-mơ-lung-ma E-vơ-ret) Câu 6: Lãnh thổ châu Phi đồng thời trải nửa cầu nào? (Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam, Nửa cầu Đơng, Nửa cầu Tây) Câu 7: Hình vẽ sau thể hình dạng đảo lớn nào? (Đảo Cu-ba) 14 Câu 8: Biển mà hàm lượng muối cao (Gấp khoảng 7,5 lần hàm lượng muối trung bình biển khác giới) Đó biển nằm châu lục nào? (Biển Chết) Câu 9: Nằm kề cạnh đại lục có hịn đảo khơng lớn mang tên động vật sống đại lục kế cận kể Đảo mang tên gì? Nằm đâu? (Đảo Cang-gu-ru) Câu 10: Trạm quan sát khí tượng ghi nhiệt độ thấp giới Cho biết tên trạm quan sát này, đặt đâu quốc gia nào? (Trạm Vô-xtốc Nga, đặt lục địa Nam Cực)… * THỰC NGHIỆM (Phụ lục 1) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc thực lồng ghép trò chơi vào giảng Địa lí để đổi phương pháp dạy học, tơi thấy đạt kết tích cực sau: 2.4.1 Đối với giáo viên - Giáo viên tích cực nghiên cứu, suy nghĩ, tìm trị chơi phù hợp với nội dung bài, phần, loại kiến thức - Trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ CNTT ngày nâng cao 2.4.2 Đối với học sinh - Từ việc hứng thú tham gia trị chơi HS phát huy tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, bỏ thói quen học thụ động, ghi nhớ máy móc - Học sinh ngồi việc tự học cịn biết trao đổi thảo luận với bạn nhóm, lớp, đề xuất ý kiến, biết quản lí thời gian hoạt động nhóm, tự tin trình bày vấn đề Địa lí - Giờ học trở nên nhẹ nhàng khắc sâu kiến thức, học sinh thuộc lớp 15 - Từ chỗ khơng thích học nhiều em hăng say, hứng thú học tập xung phong trả lời câu hỏi giáo viên đưa 2.4.3 Kết so sánh đối chứng * Kết dạy Địa lí sau thực đề tài Khá Trung bình Yếu Giỏi Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 42 19 13 30,9 16 38,1 11.9 8 32 38 39 18, 12 37,5 11 34,4 9,3 18, 13 34,2 15 39,5 7,9 23, 14 35,9 12 30,8 10,2 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để dạy tốt học Địa lí theo yêu cầu đổi nay, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Xây dựng sử dụng trị chơi dạy học Địa lícó vai trị quan trọng việc hình thành củng cố tri thức cho học sinh Để có trị chơi dạy học Địa lí có chất lượng địi hỏi giáo viên thật phải có tâm huyết, phải đầu tư suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo dày công thiết kế - GV đọc kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, loại tài liệu để lựa chọn vấn đề, xác định nội dung, khối lượng trò chơi cho phù hợp, sở xây dựng ,thiết kế trị chơi phù hợp với tính chất học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Học sinh phải có chuẩn bị trước (Theo hướng dẫn phân cơng GV) - Các trị chơi phải phục vụ yêu cầu học, bám sát mục tiêu bài, mục tiêu tiểu mục, hay chương,… (kể mục tiêu kiến thức, kĩ năng, tư tưởng tình cảm) - Hệ thống câu hỏi áp dụng trò chơi phải phong phú, đủ dạng tiết học (có câu hỏi tái hiện, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi nêu vấn đề…) 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường - Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng, để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy tích cực nhằm gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt việc xây dựng, tổ chức trò chơi dạy học Địa lí: máy chiếu Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo 16 - Tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xây dựng hình thức tổ chức lớp học phù hợp để giúp học sinh tham gia học cách tích cực, sáng tạo chủ động - Tổ chức nhiều chun đề để nhân rộng mơ hình - Cung cấp kịp thời phương tiện dạy học phục vụ cho môn học Như việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết cấp bách, quan trọng việc áp dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để đạt kết cao dạy học Vì vậy, tùy đối tượng học sinh, tùy điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học mà người giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đặc trưng mơn, để thực q trình dạy học đạt kết cao Qua kinh nghiệm thân, thấy áp dụng phương pháp dạy học việc lồng ghép trò chơi vào giảng Địa lí đơi lúc cịn khó khăn khơng phải không làm Chỉ cần người giáo viên đủ lịng nhiệt tình, trách nhiệm mạnh dạn tiến hành bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, vừa làm vừa rút kinh nghiệm cho phương pháp dạy học khơng cịn xa lạ, mẻ, đồng thời làm cho học sinh thấy hứng thú học môn Trong q trình tơi thực đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong q thầy đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Bá Thước, ngày 10 tháng 04 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác! NGƯỜI VIẾT Lê Thị Hương 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí giải trí - Đào Xuân Cường- Vũ Đình Đạt - NXB Giáo dục, 1993 Bước đầu tìm hiểu khí tượng dân gian Việt Nam - Hoàng Hữu Triết - NXB Giáo dục Hà Nội, 1973 999 cấu đố vui Lịch sử - Địa danh - NXB Văn hóa thơng tin, 2011 Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn: Địa lí – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 Một số thông tin mạng Internet 18 PHỤ LỤC TIẾT 57 –BÀI 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Xác định vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ để thấy Châu Âu châu lục nằm đới ôn hoà với nhiều bán đảo - Hiểu đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi Châu Âu Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định vị trí địa lí, đặc điểm bờ biển đặc điểm tự nhiên thiên nhiên Châu Âu - Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác văn địa lí, đọc phân tích đồ Phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động làm việc cá nhân nhóm - Chăm chỉ: Ln cố gắng vươn lên để đạt kết tốt tiết học + Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học (ở nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác) vào học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên Châu Âu - Một số hình ảnh liên qua đến học Chuẩn bị học sinh - Đọc nghiên cứu - Sưu tầm tranh ảnh số địa danh tiếng châu Âu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên 19 + Cung điện Kremlin (Nga) + Tháp nghiêng Pisa (I-ta-li-a) + Tháp đồng hồ BigBen (Anh) + Tháp Eiffel (Pháp) d) Cách thực hiện: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đố vui Địa lí” ? HS xem hình ảnh, đốn tên địa danh thuộc quốc gia nào? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bước 4: Gv dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa hình châu Âu (15 phút) a) Mục đích: - Xác định vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ để thấy Châu Âu châu lục nằm đới ơn hồ với nhiều bán đảo b) Nội dung: - Học sinh khai thác đoạn văn sgk trang 154 kết hợp quan sát hình 51.1 để trả lời câu hỏi giáo viên 20  Nội dung Vị trí, địa hình a Vị trí - Châu Âu châu lục thuộc lục địa Á - Âu Diện tích 10 triệu km2 - Nằm vĩ độ 36oB → 71oB - Chủ yếu mơi trường đới ơn hồ b Địa hình - Có ba dạng địa hình + Đồng kéo dài từ tây sang đông chiếm 2/3 diện tích + Núi già nằm phần phía bắc phần trung tâm châu lục + Núi trẻ nằm phía nam c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời - Châu Âu thuộc lục địa Á - Âu Diện tích 10 triệu km2 - Báo cáo kết thảo luận nhóm: Nằm vĩ độ 36 oB → 71oB Nằm chủ yếu mơi trường đới ơn hồ - Có ba dạng địa hình + Đồng kéo dài từ tây sang đơng chiếm 2/3 diện tích + Núi già phần phía bắc phần trung tâm châu lục + Núi trẻ nằm phía nam d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Quan sát đồ tự nhiên Châu Âu Xác định châu Âu - Thảo luận nhóm 3’ – Hs - Dựa vào đồ cho biết Châu Âu nằm vĩ độ nào, chủ yếu nằm môi trường Trái Đất? - Xác định vị trí châu Âu - Xác định độ dài đường biển nhận xét hình dạng đường bờ biển? - Châu Âu có đường bờ biển dài 43000 km, bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều vũng vịnh ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều đảo, bán đảo - Chỉ đồ biển, bán đảo quanh Châu Âu? - Quan sát đồ H51.1 cho biết Châu Âu có dạng địa hình nào, phân bố dạng địa hình đó? - Xác định đồ dãy núi, đồng nói trên? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác *Vận dụng kiến thức: Sau tìm hiểu xong phần vị trí địa hình GV tổ chúc cho HS chơi trò chơi “Đố vui Địa lí” để HS khắc sâu kiến thức Câu 1: Đây hình dạng đảo bán đảo nào? Đáp án: Đảo Xi-xin bán đảo I-ta-li-a 21 Câu 2: Đây bán đảo nào? Đáp án: Bán đảo Xcan-đi-na-vi Câu 3: Đây đảo nào? Đáp án: Đảo Ai-xơ-len (Băng đảo) 22 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu, sơng ngịi, thực vật a) Mục đích: - Hiểu đặc điểm tự nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi Châu Âu b) Nội dung: - Học sinh khai thác đoạn văn sgk trang 154 kết hợp quan sát hình 51.2 để trả lời câu hỏi giáo viên  Nội dung Khí hậu, sơng ngịi, thực vật a Khí hậu: - Khí hậu Châu Âu đa dạng phân hố từ đơng sang tây, từ bắc xuống nam b Sơng ngịi: - Châu Âu có mật độ sơng dày, đặc lượng nước dồi - Sơng ngịi đổ vào Bắc Băng Dương có tượng đóng băng mùa đông c Thực vật: - Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây theo thay đổi lượng mưa c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời - Khí hậu ơn đới hải dương phân bố phía tây - Khí hậu ơn đới lục địa phân bố phía đơng (Chiếm diện tích lớn nhất) - Khí hậu hàn đới phân bố phía bắc (diện tích nhỏ nhất) - Khí hậu Địa Trung Hải phân bố phía nam - Phân hố từ đơng sang tây, từ bắc xuống nam - Ơn đới hải dương: có lượng mưa lớn, mùa hạ mát, mùa đông ấm - Ơn đới lục địa: Mưa mùa đơng lạnh có băng tuyết, mùa hạ tương đồi nóng - Địa Trung Hải: Nhiệt độ cao, mưa ít, mưa mùa thu đơng - Châu Âu có mật độ sơng dày, đặc lượng nước dồi d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ 23 - Hướng dẫn Hs quan sát hình 51.2 Sgk - Ở Châu Âu có kiểu khí hậu nào, kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất, phân bố nào? - Nhận xét phân bố khí hậu? - Nhắc lại đặc điểm kiểu khí hậu đó? - Dựa vào đồ nhận xét mật độ sơng ngịi Châu Âu, số hệ thống sông lớn đây? - Dựa vào lược đồ H 51.2 Sgk kiến thức khí hậu học cho biết thảm thực vật thay đổi nào? - Trình bày đồ treo tường: Ven biển phía tây rừng rộng, vào sâu nội địa rừng kim, đông nam thảo nguyên, nam rừng cứng Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Dựa vào hình 51.1 trình bày phân bố loại địa hình Châu Âu Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giải thích phía tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều phía đơng? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS &THPT BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ BẬC THCS Ở TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC, THANH HÓA Người thực hiện: Lê thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THCS & THPT Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lý THANH HỐ NĂM 2021 25 ... kiến thức 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS &THPT BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ BẬC THCS Ở TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC, THANH HÓA Người thực... ghép trò chơi vào giảng Địa lí bậc THCS trường THCS &THPT Bá Thước, Thanh Hóa: Với đặc thù giảng Địa lí mà cụ thể Địa lí chương trình THCS việc lồng ghép trị chơi vào học tiến hành hoạt động... môn Địa lí cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng khởi học Địa lí Xuất phát từ thực tế nêu nên chọn đề tài: Lồng ghép trò chơi dạy học Địa lý bậc THCS trường THCS

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w