1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng trò chơi trong dạy học địa lí 12 THPT

29 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

SỞ GD - ĐT TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BẾN TRE BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT” Tác giả sáng kiến: Trần Thị Út Huệ Mã sáng kiến: Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu……………………………………………………………………1 Tên sáng kiến……………………………………………………………………3 Tác giả sáng kiến……………………………………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử……………………… Mô tả chất sáng kiến…………………………………………………… Những thông tin cần bảo mật…………………………………………… 19 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ………………………………… 19 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử…………………………………………… 21 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử lần đầu………… 23 12 Phụ lục…………………………………………………………………………24 13 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 26 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Địa lí vốn mơn học có kiến thức gắn liền với thực tiễn, thay đổi hàng ngày theo phát triển xã hội, cho nên, địa lí thực gần gũi có vai trò quan trọng việc hình thành giới quan cho học sinh Thế nhưng, phận không nhỏ học sinh thờ với việc học tập môn, nhiều phụ huynh coi nhẹ tầm quan trọng mơn Địa lí Để học sinh trở nên u thích mơn học, để phụ huynh có nhìn đắn mơn cần thay đổi từ nhiều phía Việc thay đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng đại, tích hợp liên mơn thơi chưa đủ mà điều quan trọng phải đổi người thầy, đổi phương pháp giảng dạy để học khám phá, tiết lên lớp phiêu lưu, người học vào hoạt động giảng dạy tích cực hữu ích Việc đổi phương pháp giảng dạy đổi người thầy, biến kiến thức hàn lâm, khơ cứng sách giáo khoa trở thành thông tin đơn giản, dễ tiếp thu Đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu giáo dục với mơ hình “lấy học sinh làm trung tâm” mục tiêu quan trọng mà toàn ngành ưu tiên hướng tới nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai Trong trình nhận thức người hứng thú giữ vai trò quan trọng Theo định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng, luật giáo dục có đề cập đến vấn đề là: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Một em có hứng thú, có niềm vui tạo cho em tâm ngày đến trường ngày vui Do việc tổ chức trò chơi địa lý cho học sinh lớp hình thức phong phú hỗ trợ tích cực cho học tập học sinh Nó gợi cho em “óc tò mò” ham khám phá, ham hiểu biết, kích thích chủ động sáng tạo giúp em học tập tốt Đối với học sinh lớp 12, lượng kiến thức nhiều, lại liên quan đến thi tốt nghiệp Trung học phổ thông nên nhiều học sinh cảm thấy sợ, chí nhiều giáo viên khơng cảm thấy nhiệt tình phải giúp học sinh ghi nhớ lượng kiến thức nhiều Bắt đầu từ năm 2017, thi tốt nghiệp hình thức trắc nghiệm, kiến thức kiểm tra trải rộng tất chủ đề chương trình địa lí 12 kĩ phổ biến đọc Atlat, phân tích biểu đồ, bảng số liệu… Với hình thức thi này, cách học cách ôn tập học sinh thay đổi, đó, việc thực cách thức dạy học, ôn tập theo hướng cô đọng, ngắn gọn đơn giản đảm bảo kiến thức trọng tâm cho học sinh cách thức nhiều giáo viên hướng tới Xuất phát từ việc thay đổi lớn lao kì thi THPT, từ thực tiễn giảng dạy, tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 - THPT” cho sáng kiến kinh nghiệm năm 2019 nhằm góp thêm giải pháp, cách làm giúp học sinh thêm yêu thích học tập mơn Địa lí, giúp giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng giảng dạy ôn tập chương trình địa lí 12 1.2 Mục đích Làm đa dạng phương pháp dạy học cách thức tiến hành Nhằm đem lại hiệu dạy học môn, nâng cao chất lượng giáo dục, tạo hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao Và làm môn Địa lý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp em u thích mơn Địa lý Đề tài kinh nghiệm quý báu để chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp giúp giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tạo cho học sinh tính chủ động, tích cực học tập 1.3 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Đưa số kinh nghiệm thân việc sử dụng trò chơi dạy học mơn địa lí lớp 12- THPT Sử dụng trò chơi học tập áp dụng nhiều khâu q trình dạy học mơn địa lí nói chung chương trình Địa lí lớp 12 – THPT nói riêng Việc sử dụng trò chơi học tập giảng dạy Địa lí 12 giúp cho giáo viên có nhiều lựa chọn khâu thiết kế dạy, đa dạng hình thức tổ chức phương pháp dạy học, tạo cho học sinh có nhiều hứng thú học tập mơn Vai trò người thầy tiết dạy nâng cao, dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức học nhớ lâu Có tiết dạy in đậm tiềm thức học sinh, hành trang tri thức theo học sinh suốt đời Tên sáng kiến: “Sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 - THPT” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Út Huệ - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bến Tre - TX Phúc Yên - Số điện thoại: 0388 205 688 - Email: tranthiuthue.gvbentre@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Bến Tre kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực ngiệm sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Phạm vi: Đề tài tập trung tìm hiểu việc sử dụng trò chơi học tập áp dụng cụ thể vào học chương trình Địa lí 12 – THPT - Đối tượng: Đề tài nghiên cứu đối tượng học sinh khối lớp 12 Sử dụng trò chơi giảng dạy Địa lí lớp 12 – THPT giúp học sinh học tập tích cực - Địa điểm: Trường THPT Bến Tre, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử “Sử dụng trò chơi dạy học Địa lí 12 - THPT” dạy thực nghiệm từ ngày 6/9/2018 đến 31/12/2018 trường THPT Bến Tre, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Những điều kiện cho việc nghiên cứu Tôi lựa chọn trường THPT Bến Tre trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu: + Lãnh đạo nhà trường quan tâm, sát chuyên môn, nỗ lực bối cảnh đổi toàn diện ngành giáo dục + Nhà trường có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết + Giáo viên: Hiện dạy lớp 12, có lòng nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh + Học sinh: Học sinh chọn tham gia nghiên cứu tích cực chủ động Thành tích học tập năm trước mức trung bình, trở lên 7.1.2 Các bước thực giải pháp Bước 1: Xác nhận vấn đề cần giải sáng kiến - Vài nét tổng quan sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 THPT - Thiết kế trò chơi học tập dạy học Địa lí 12 THPT Bước 2: Vài nét tổng quan sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 THPT * Quan niệm trò chơi địa lí: Trò chơi phương tiện giáo dục giải trí, giúp cho cá nhân học sinh rèn luyện, giúp cho tập thể lớp có bầu khơng khí vui vẻ, thân Trò chơi địa lý dạy học trường THPT trò chơi học tập, có tác dụng mở rộng củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện kỹ địa lý học sinh Ngồi ra, trò chơi địa lý có vai trò tạo hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao Và em học sinh, môn Địa lý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp em yêu thích mơn Địa lý * Ngun tắc thực trò chơi địa lí: Để có trò chơi nghĩa bổ ích phải hội tụ yếu tố sau: - Xây dựng bầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất người tham gia - Rèn luyện kỹ phản ứng nhanh, tháo vát, đốn - Giáo dục chiều sâu: Thơng qua trò chơi giúp cho em học sinh nhận thức tinh thần đồn kết, tình đồng đội kỷ luật tập thể, tính trung thực Để thực trò chơi địa lý cần thực nguyên tắc sau: - Tổ chức trò chơi địa lý phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức hoàn cảnh học tập học sinh, phù hợp với điều kiện vật chất không gian, thời gian thực - Nội dung trò chơi nội dung địa lý có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ địa lý - Trò chơi địa lý mang tính tự nguyện tham gia phải đề cao tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể học sinh; đề cao vai trò, tính tích cực, sáng tạo cá nhân học sinh * Đặc trưng trò chơi Địa lí: Trò chơi địa lý có hai đặc trưng quan trọng - Nội dung trò chơi phải nằm chương trình địa lý 12 THPT, có mở rộng, củng cố vận dụng kiến thức địa lý bậc THPT, vừa phải có tác dụng gây hứng thú học tập, kích thích tinh thần học tập phát huy lực chuyên biệt môn địa lý học sinh - Trò chơi địa lý phải mang đầy đủ tính chất trò chơi thơng thường, là: có luật chơi, hình thức chơi, có thi đua gây hứng thú cá nhân, nhóm, tổ học sinh * Phân loại trò chơi Địa lí: Trò chơi Địa lí đa dạng, phong phú Trò chơi tiến hành đầu với mục đích khởi động, tạo hứng thú tâm lí sẵn sàng cho tiết học Tuy nhiên, nội dung trò chơi cần thiết phải hướng đến nội dung học, dựa hiểu biết sẵn có học sinh Trò chơi tiến hành học, coi nội dung học Trò chơi tiến hành nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng với việc khám phá kiến thức thân nội dung trò chơi kiến thức Thơng qua trò chơi, ngồi ý nghĩa việc cung cấp kiến thức, trò chơi có giá trị to lớn góp phần phát huy nhanh nhạy, đốn người chơi, phát huy tính tập thể nhóm lớp Trò chơi có ý nghĩa lớn việc hình thành kĩ sống, nhân cách học sinh thông qua biểu đơn giản tôn trọng người chơi, lắng nghe đáp án phản biện cách hợp lí Trong phạm trù viết, tác giả mạnh dạn chia trò chơi thành nhóm lớn dựa vào phương tiện cách thức thực hiện: a Nhóm trò chơi dùng lời: Với nhóm trò chơi dùng lời, giáo viên lúc chủ yếu có nhiệm vụ đọc câu hỏi, học sinh trả lời giáo viên người công bố đáp án, hỏi đáp để giúp học sinh tái củng cố kiến thức Ở trò chơi này, giáo viên người linh hoạt việc dùng ngôn ngữ, động tác thể di chuyển liên tục nhằm thu hút ý học sinh, giúp tiết học trở nên sinh động Các loại trò chơi dạng phong phú, kể tên số trò chơi phổ biến như: + Trò chơi trả lời nhanh: Giáo viên đọc câu hỏi, học sinh phải nêu nhanh đáp án Nếu sai, học sinh khác có quyền trả lời thay Dạng câu hỏi phù hợp cho kiểu tái kiến thức + Trò chơi đốn từ: cách ghi vào tờ giấy số từ hay thuật ngữ quan trọng học, nhiệm vụ học sinh phải gợi ý đoán thuật ngữ hay khái niệm Trò chơi giúp khắc sâu kiến thức, đặc biệt khái niệm thuật ngữ phổ biến + Trò chơi Ai chuyên gia: Với trò chơi này, giáo viên sử dụng câu hỏi tự luận mức độ nâng cao câu hỏi chứng minh, phân tích, giải thích với thời gian 1-2 phút để học sinh suy nghĩ, thảo luận đưa đáp án hợp lí b Nhóm trò chơi có sử dụng phương tiện trực quan Các phương tiện trực quan địa lí phổ biến tranh ảnh, đồ, tập đồ, phim, sơ đồ, mơ hình Với phương tiện này, giáo viên kết hợp dùng lời để mô tả, yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu, ghi chép trả lời nhằm tái kiến thức, đánh giá, phản biện, giải thích vấn đề địa lí Tùy theo học, đối tượng mục đích giáo viên mà phương tiện trực quan sử dụng mức độ thời lượng cho hiệu đảm bảo phát triển kĩ cho em Một số trò chơi phổ biến với phương tiện trực quan kể đến như: + Trò chơi với Atlat (Atlat địa lí Việt Nam) Để tham gia trò chơi này, học sinh phải sử dụng tập đồ xuyên suốt tiết học Các em phải ghi nhớ thông tin đồ địa danh, kí hiệu Ở mức độ đọc đơn giản câu hỏi ngắn nhằm phát nhanh kiến thức, đối tượng câu hỏi chủ đề gì, đâu Ở mức độ cao hơn, học sinh phải sử dụng từ trang đồ trở lên để tìm kiếm tổng hợp thơng tin để trả lời cho câu hỏi sao, Những trò chơi đơn giản nhóm chủ đề như: - Chỉ tên tỉnh, tên đối tượng địa lí đồ lớn - Giải thích đặc điểm tự nhiên vùng lãnh thổ khí hậu, sơng ngòi, thảm thực vật - So sánh hai vùng lãnh thổ hay hai đối tượng địa lí so sánh hai trung tâm công nghiệp, hai vùng kinh tế vị trí đặc điểm tự nhiên c Nhóm trò chơi có sử dụng cơng nghệ Trong nhóm trò chơi này, giáo viên học sinh phải sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh có kết nối mạng để phục vụ cho việc tìm kiếm tổng hợp kiến thức Các trò chơi phổ biến bao gồm: + Trò chơi kahoot: Đây trò chơi phổ biến, đòi hỏi người chơi nhanh trí lựa chọn đáp án đáp án gợi ý đưa Trò chơi cơng mặt thời gian điểm số thu nhận dựa mức độ hồn thành Ngồi ra, trò chơi có điểm thưởng với trường hợp liên tiếp Trò chơi dành cho cá nhân nhóm lớn Tuy nhiên, chơi theo nhóm cặp đơi hợp lí + Trò chơi lật hình, ghép hình: Bằng cách kết hợp hình ảnh câu hỏi, học sinh phải trả lời câu hỏi sau chọn số/chọn hình ảnh Việc giở góc hình đoán nội dung bị che giấu điều học sinh hào hứng Ngồi ra, với trò chơi lật hình tìm cặp giống giúp học sinh phát huy khả ghi nhớ tốt + Trò chơi chữ: Thơng qua việc đốn từ hàng ngang lắp ghép từ khóa để đoán trọng tâm học giúp học sinh hệ thống kiến thức hiệu giúp học sinh phát huy tính đốn thân Việc thiết kế trò chơi chữ phần mềm Powerpoint nhiều thời gian phức tạp từ hiệu ứng + Trò chơi từ đoạn phim: Với mơn địa lí, sử dụng phim nhiều giáo viên mang tính minh họa Việc sử dụng đoạn phim làm học liệu khai thác thông tin từ đoạn phim nhằm minh họa, giải thích cho đơn vị kiến thức học sinh quan tâm Tác giả biến đoạn phim, xem ghi chép đơn thành trò chơi liệt kê thơng tin, giải thích phát triển giúp học sinh tập trung làm việc hiệu hẳn so với u cầu thơng thường Nhưng q trình giảng dạy, tơi thường áp dụng hình thức trò chơi nhỏ không gian lớp học với số lượng học sinh khoảng 31 – 36 HS Do đó, viết tơi xin phép trình bày nội dung chủ yếu số trò chơi nhỏ Bước 3: Thiết kế trò chơi học tập dạy học Địa lí 12 THPT Trong thời gian qua, tác giả dùng nhiều trò chơi dạy học Địa lí lớp Dưới trò chơi phổ biến với học sinh mà em yêu thích Bảng 1: Các loại trò chơi phổ biến thực dạy học mơn địa lí 12, trường THPT Bến Tre Ví dụ 1: Để hỏi chủ đề “Một số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp”, giáo viên sử dụng số từ khóa quan trọng như: thâm canh, vùng chuyên canh, nơng nghiệp hàng hóa, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trang trại,ngư trường, chăn nuôi gia súc, nguồn thức ăn… Ví dụ 2: Để hỏi chủ đề “Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ”, giáo viên sử dụng số từ khóa quan trọng như: chè, trâu, 15, mùa đông lạnh, đồng cỏ, dược liệu, ăn quả, dân tộc thiểu số, cảng Cái Lân, thủy điện, Sơn La, khai thác khống sản… Để trò chơi trở nên hấp dẫn hơn, giáo viên cho học sinh tham gia hoạt động thi đua thành viên nhóm cách lúc cho nhóm đốn thành viên phía đoán từ thành viên lớp gợi ý cho thành viên bảng Với trò chơi này, ý nghĩa kiểm tra kiến thức học sinh, giáo viên kiểm tra khả diễn đạt mức độ hiểu phản xạ nhanh nhạy học sinh Trò chơi Bingo Đây trò chơi lí thú có thi đua, phán đoán gay cấn thành viên lớp Để tiến hành trò chơi này, giáo viên thực theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị - Lựa chọn phù hợp, tương đối đơn giản mà học sinh dễ nhớ, dễ hiểu có nhiều thơng tin, khái niệm cần ghi nhớ - Chuẩn bị tờ giấy khổ A5, chia thành 16 25, chí 36 trống để học sinh điền nội dung tương ứng - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, bút viết, bút đỏ bút quang Bước 2: Tiến hành - Giáo viên nêu yêu cầu, phát phiếu Bingo - Học sinh đọc sách, nghiên cứu kĩ chọn 16/25/26 thuật ngữ, cụm thông tin quan trọng, tiêu biểu cho học thời gian cho trước khoảng 10 đến 15 phút 14 - Giáo viên đọc câu hỏi ngắn, học sinh dựa vào kiến thức ghi nhớ để trả lời kết hợp với việc xác định trùng khớp đáp án thân giáo viên Bước 3: Tổng kết, đánh giá - Học sinh tổng hợp số đáp án - Giáo viên học sinh phân tích câu mà học sinh trả lời sai - Học sinh đạt Bingo (tức liên tiếp hàng ngang/dọc/chéo) nhận phần thưởng giáo viên Trong trường hợp khác, giáo viên tổng kết cách tính tổng số câu trả lời Trò chơi có ưu điểm bật là: - Huy động tham gia tất học sinh lớp - Kiểm tra thơng tin cho tồn - Ghi nhớ kiến thức nhiều lần thông qua đọc, trả lời đánh giá nên ghi nhớ lâu - Trò chơi có tính thi đua cao thể việc Bingo tổng số đáp án trả lời - Trò chơi phù hợp với hình thức thi tốt nghiệp theo hình thức trắc nghiệm đòi hỏi việc ghi nhớ thơng tin ngắn gọn Ví dụ: Bingo 6,7: Đất nước nhiều đồi núi HS điền từ khóa quan trọng học Độ dài không tiếng từ Thông tin phản hồi: Tây bắc – Nhiệt đới ẩm đơng nam 85% Đồng gió mùa Vòng cung dun hải 40000km2 Sơng Hồng Bạch Mã Tây Bắc Khống sản Bất đối xứng Đơng Bắc Trường Sơn Đá vôi Song song Đê Vùng trũng/ô Bắc Trường Sơn so le Bán bình trũng Hẹp ngang, 15 15000km2 Đồng Nam Cao nguyên châu thổ Câu hỏi trả lời đối chứng: badan nguyên chia cắt Trung du Thủy Dãy núi Hồng Liên Sơn, Con Voi có hướng này? Loại địa hình nhân tạo phổ biến đồng sơng Hồng gì? Đồng có diện tích lớn nước ta? Diện tích đồng sơng Cửu Long bao nhiêu? Các dãy núi Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, sông Gâm vùng núi nào? Vùng núi có đặc điểm cao hai đầu thấp trũng giữa? Ranh giới tự nhiên vùng núi Tây Bắc Đơng Bắc gì? Vùng núi cao nước? Vùng núi Trường Sơn Bắc có cấu trúc nào? 10 Dạng địa hình phổ biến vùng núi Trường Sơn Nam gì? 11 Dạng địa hình chuyển tiếp đồng miền núi có độ cao 200m phổ biến miền nam có tên gì? 12 Tài ngun phổ biến miền núi kết hợp địa hình sơng ngòi? 13 Dạng địa hình chuyển tiếp đồng miền núi có độ cao 200m phổ biến miền Bắc có tên gì? 14 Dãy núi ranh giới Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam? 15 Tài nguyên khai thác làm nguyên liệu chủ yếu cho ngành 16 17 18 19 công nghiệp bản? Loại địa hình cao nguyên phổ biến miền Bắc? Đặc điểm bật địa hình đồng duyên hải gì? Diện tích đồng sơng Hồng bao nhiêu? Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long thuộc nhóm đồng nào? 20 Dạng địa hình tích nước, phổ biến đồng châu thổ? 21 Tỉ lệ núi thấp 1000m bao nhiêu? 22 Tên vùng núi phía Nam dãy Bạch Mã gì? 23 Địa hình bị xâm thực, bào mòn tác động yếu tố nào? 24 Sườn Đông dốc, sườn Tây thoải cho thấy đặc điểm vùng núi Trường Sơn Nam? 25 Hướng núi vùng núi Đơng Bắc gì? Trò chơi kể tên Trong đề thi THPT Quốc gia, phần câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến địa danh nhiều Các câu hỏi liên quan tên tỉnh/thành, tên trung tâm công nghiệp, tên đảo, tên vườn quốc gia, dãy núi… Do đó, trò chơi kể tên giúp HS ghi nhớ nhiều thơng tin địa lí Bước 1: Chuẩn bị 16 - Giáo viên chuẩn bị đề tài liên quan để kể tên Có thể kể tên 63 tỉnh/thành nước ta, kể tên trung tâm công nghiệp; kể tên đô thị… - Gọi đại diện ngẫu nhiên - Đồng hồ bấm Bước 2: Tiến hành Cách 1: - GV yêu cầu học sinh liệt kê thật nhanh tên địa danh vòng 15 giây - Lần lượt học sinh hoàn thành phần thi - Học sinh quyền kể lại địa danh bạn kể Cách 2: - Học sinh kể theo vòng tròn - Mỗi học sinh kể địa danh - Học sinh không lặp lại đáp án Nếu không kể sau tiếng đếm đến trọng tài bị loại - Kể đến người cuối không kể đáp án khác Cách 3: - Giáo viên bốc số thứ tự - Bốc đến số nào, số phải kể địa danh Nếu địa danh thuộc tỉnh phải cho biết tên tỉnh kèm Bước 3: Tổng kết, đánh giá - Học sinh tổng hợp số đáp án - Giáo viên học sinh phân tích câu mà học sinh trả lời sai - Khen thưởng Ưu điểm trò chơi: - Trò chơi dễ thực giáo viên khơng phải chuẩn bị nhiều - Trò chơi tiến hành thời gian ngắn nên không lấy nhiều nội dung khác tiết học - Có thể kiểm tra mức độ hiểu biết lớp Trò chơi ghép nối/điền thơng tin 17 Đây trò chơi mà kiểm tra nhiều kiến thức môn phần kiến thức liên quan đến địa lí kinh tế Bước 1: Chuẩn bị - Tìm kiếm kiến thức liên quan - Phần trình chiếu hình thơng tin giấy - Bảng con, bút viết, giẻ lau Bước 2: Tiến hành - Thông qua quy định cách nối ghép/điền - Chiếu yêu cầu/phát giấy - Bấm - Hết giờ, chuyển chéo qua nhóm khác theo ma trận - HS tự chấm chéo công bố kết Bước 3: Tổng kết, đánh giá - Học sinh tổng hợp số đáp án - Giáo viên học sinh phân tích ý mà học sinh trả lời sai - Khen thưởng Ví dụ: Ghép tên trung tâm cơng nghiệp, nông sản đặc trưng vào vùng tương ứng Nông sản tiêu biểu Vùng Trung tâm công nghiệp Cao su, cà phê Trung du miền núi Bắc Bộ Khơng có Lúa, ăn quả, vịt đàn Đồng sơng Hồng Thủ Dầu Một, Biên Hòa Cà phê, chè, cao su Bắc Trung Bộ Vinh, Huế Duyên hải Nam Trung Bộ Cà Mau, Tân An, Mỹ Tho Tây Nguyên Việt Trì, Thái Ngun Chè, trâu Đơng Nam Bộ Phúc Yên, Bắc Ninh Lúa, rau vụ đông Đồng sông Cửu Long Quảng Ngãi, Nha Trang Cây hàng năm, lâu năm, rừng, thủy sản Cây hàng năm, thủy sản, muối 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 18 Trò chơi dễ sử dụng dạy học, thực tất lớp, trình độ khác áp dụng khối lớp khác Tính phổ biến: tất đối tượng giáo viên, học sinh học tập tìm hiểu mơn địa lí Thiết kế trò chơi hay sử dụng trò chơi tác giả dùng cho nhiều nhóm nội dung khác mơn địa lí, đặc biệt nội dung ngắn gọn, trả lời nhanh đòi hỏi HS vốn hiểu biết rộng Nếu tiết học giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học học sinh cảm thấy: tiết học trôi qua nạng nề, khô khan thời gian trôi chậm chạp, lớp học trầm… Với ý tưởng sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 - THPT thân tơi thực thông qua đánh giá kết học tập học sinh quan sát thái độ học tập, thăm dò ý kiến học sinh có hiệu tích cực Về thái độ học sinh tham gia trò chơi Năm học 2018 – 2019, trường THPT Bến Tre có 163 học sinh chọn tổ hợp môn khoa học xã hội để thi tốt nghiệp Để thực nghiên cứu, tiến hành khảo sát thu kết qua bảng đây: Bảng 2: Thái độ học sinh lớp 12 tham gia học tập trò chơi địa lí trường THPT Bến Tre năm học 2018 - 2019 Thái độ Rất thích, hào hứng Thích Bình thường Khơng thích Khơng quan tâm Tổng Số lượng HS 146 11 0 163 Tỉ lệ (%) 89.6 6.8 3.6 0 100.0 (Nguồn: Kết xử lí phiếu điều tra) Như vậy, hầu hết học sinh thích thích trò chơi tiết học có tới 96.4% học sinh hỏi tỏ thích thích có 3.6% học sinh thấy bình thường có trò chơi Việc sử dụng trò chơi thường xuyên học tạo tác động tích cực học sinh Về tác động trò chơi học sinh 19 Tác giả tiến hành khảo sát nhằm đánh giá tồn diện tác động trò chơi đến việc học tập mơn Địa lí Kết thể bảng đây: Bảng 3: Tác động trò chơi dạy học mơn Địa lí 12 trò chơi trường THPT Bến Tre - học kì I - năm học 2018- 2019 Hồn tồn đồng ý Tác động Đồng ý Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượng (%) môn 163 100 0 Hiểu Hào hứng 128 78.5 29 tham gia học 163 100 136 139 Khơng đồng Hồn tồn ý khơng đồng ý Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) lượng (%) 0 0 17.8 3.7 0 0 0 0 83.4 24 14.8 1.8 0 85.3 19 11.6 3.1 0 lượn (%) g lượn g Yêu thích học tập tập Nhớ lâu Tăng cường hợp tác (Nguồn: Kết xử lí phiếu điều tra) Qua bảng trên, nhận thấy, trò chơi có tác động tích cực đến em học sinh Tất 100% u thích học tập mơn có trò chơi Trong đó, có 17.8% học sinh đồng ý có tới 78.5% học sinh hồn tồn đồng ý với việc hiểu nhờ có trò chơi Có 100% học sinh cho rằng, trò chơi giúp cho em hào hứng tham gia việc học tập tới 83.4% học sinh hoàn toàn đồng ý với việc nhớ lâu sau chơi trò chơi liên quan đến phần kiến thức Trò chơi góp phần giúp học sinh tăng cường tính hợp tác thông qua hoạt động thảo luận, trao đổi liên kết lẫn nhằm thực yêu cầu trò chơi 20 Rõ ràng, trò chơi có nhiều tác động tích cực việc học tập học sinh Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để trò chơi tiến hành có kết mong muốn cần có kết hợp đồng lãnh đạo cấp sở, giáo viên học sinh Đặc biệt, giáo viên khách thể trực tiếp đạo điều hành chơi, học sinh chủ thể tham dự trực tiếp trò chơi Vì cần: - Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội áp dụng đổi hình thức nội dung dạy học - Đối với giáo viên: Trước hết, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; đơn vị kiến thức địa lí bản, nâng cao phần liên hệ thực tế, liên mơn Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình đất nước Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học định Thứ hai, chuẩn bị biên soạn: Nội dung trò chơi, hình thức chơi cụ thể trò chơi cho phù hợp với hàm lượng kiến thức cần chuyển tải dạy Hệ thống câu hỏi trò chơi cần đa dạng Cần ý tính tương đồng với gói câu hỏi loại trò chơi Các trò chơi cần xây dựng thành chủ đề, cập nhật đa dạng để thu hút HS Đây bước mở đầu quan trọng để đến thành cơng hay khơng Như ngồi việc giảng dạy truyền đạt kiến thức, giáo viên chủ biên tập tốt, gồm: Chuẩn bị số phương tiện đồ dùng cần thiết thích hợp cho trò chơi như: Các mảnh đồ cắt rời (bản đồ trống, tự nhiên kinh tế, tổng hợp yếu tố) ghi sẵn câu hỏi nêu bên để học sinh trả lời đề nhằm củng cố khái niệm địa lý Các phiếu có ghi sẵn câu hỏi hình vẽ mang nội dung kiến thức đồ, biểu đồ v.v ; Các phiếu có ghi sẵn nội dung mô tả vật tượng địa lý không định rõ câu trả lời 21 đối tượng (mơ tả đủ điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế v.v ) vùng tên địa điểm; Các lược đồ đồ thị vẽ sẵn; Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, đồ thị; Bảng phụ… Thứ ba, chuẩn bị hình thức trò chơi: Hình thức trò chơi đa dạng, phong phú Tùy vào quy mô, đối tượng học sinh, chương trình địa lý khác nhau, điều kiện sở vật chất tổ chức trò chơi phù hợp với học sinh Các hình thức là hình thức giải đố, đặt câu đố, đố, lớp, cá nhân Thứ tư, q trình tổ chức trò chơi, giáo viên phải người cầm trịch, trọng tài, cơng bằng, đốn kiến thức chắn Giáo viên phải người nhiệt tình qua hoạt động, giọng nói, cổ vũ… làm MC linh hoạt để lơi HS tham gia Các trò chơi sau kết thúc cần tổng kết, phân tích, ghi nhận để tránh lặp lại Các câu sai cần giải để HS ghi nhớ hiệu - Đối với học sinh: Thứ nhất, chuẩn bị nhà: Đây thành viên tham gia trực tiếp chơi Nếu em chuẩn bị nhà chu đáo chơi diễn thuận lợi có hiệu Một trở thành thói quen, việc chuẩn bị nhà giáo viên khơng cần nhắc nhở thân em ham thích, cần chiến thắng, gồm việc sau: Nắm bắt nội dung kiến thức cách kỹ Nắm bắt kiến thức học đến (hoặc rộng nữa) Sưu tầm sách báo, tranh ảnh, tài liệu v.v có liên quan đến kiến thức học Thứ hai, học học sinh cần: Mạnh dạn ham thích chơi trò chơi; Nhanh nhẹn chớp lấy hội; Trả lời nhanh gọn, súc tích Học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 22 Để khảo nghiệm tính hiệu thực tiễn việc sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 THPT, tơi xây dựng phiếu điều tra 02 giáo viên giảng dạy mơn Địa lí 163 học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre (Phần phụ lục) Qua kết bảng điều tra kết kiểm tra lớp học sinh nhận thấy phần lớn học sinh trả lời thầy có sử dụng trò chơi q trình dạy học với tần suất khơng nhiều Kết phần đông em thấy hứng thú hơn, hiệu tiếp thu kiến thức cao thầy, sử dụng trò chơi vào dạy học địa lí Đồng thời kết bảng điều tra, nhận thấy tất giáo viên dạy Địa lí trường THPT Bến Tre có sử dụng trò chơi dạy học địa lí nhận thấy hiệu việc sử dụng học sinh (làm em hứng thú hơn, hiểu hơn) Khi sử dụng trò chơi để phục vụ dạy học phần lớn thầy gặp khó khăn thiếu tư liệu Ngồi ra, để khảo nghiệm tính hiệu thực tiễn việc sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 THPT, tơi cho học sinh làm kiểm tra đánh giá kiến thức tiết học sử dụng kiến thức có với hình ảnh sách giáo khoa tiết học kết hợp kiến thức sách giáo khoa, có sử dụng trò chơi Tơi thống kê số liệu lớp 12 (trong HK I) có sử dụng trò chơi lớp khơng sử dụng trò chơi học kết đạt sau: Tỉ lệ học sinh đạt kết sau kiểm tra mà lớp có sử dụng trò chơi học: Tổng sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 67 25 31 11 Tỉ lệ học sinh đạt kết sau kiểm tra lớp khơng sử dụng trò chơi học: Tổng sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 68 29 25 Xuất phát từ thực tiễn điều tra giáo viên học sinh mạnh dạn sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 THPT hướng dẫn cách thiết kế, tổ chức trò chơi để đem lại hiệu dạy học cao Dạy kiến thức địa lí khó, dạy để học sinh u thích mơn lại khó hơn, với học sinh lớp 12 phải đối mặt với kì thi THPT Quốc gia Để 23 học sinh u thích mơn, đòi hỏi giáo viên cần phải nỗ lực, tâm, tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Đó mục đích viết muốn đề cập Rất mong đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến xây dựng trò chơi hồn thiện sử dụng hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Trò chơi Địa lý phương pháp dạy học địa lý sinh động, hấp dẫn Sử dụng trò chơi Địa lí dạy học địa lí 12 THPT, giáo viên sử dụng trò chơi để tạo mở hút với em, để khai thác kiến thức địa lí, để minh họa, mở rộng kiến thức cho học, để củng cố, kiểm tra kiến thức đánh giá khả vận dụng em vào tình cụ thể Do việc tổ chức trò chơi địa lý cho học sinh lớp hình thức phong phú hỗ trợ tích cực cho học tập học sinh Nó gợi cho em “óc tò mò” ham khám phá, ham hiểu biết, kích thích chủ động sáng tạo giúp em học tập tốt Có nhiều trò chơi với hình thức, quy mơ phù hợp với mơn Địa lý, q trình dạy học giáo viên Địa lý tìm hiểu, dễ dàng khai thác hiệu thực trò chơi kết hợp với phương pháp dạy học khác để nâng cao chất lượng dạy học Địa lý bậc THPT nói chung lớp 12 nói riêng Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 - THPT TỔ - NHĨM chun mơn đánh giá cao Kết khả quan đánh giá thông qua kiểm tra phiếu trắc nghiệm thăm dò ý kiến hứng thú học tập học sinh Như vậy, việc đưa sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 - THPT” có hiệu thiết thực 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 12A4 Phạm vi/Lĩnh vực Địa áp dụng sáng kiến Trường THPT Bến Tre 24 Mơn Địa lí Lớp 12A5 Trường THPT Bến Tre Mơn Địa lí Lớp 12A6 Trường THPT Bến Tre Mơn Địa lí Lớp 12A7 Trường THPT Bến Tre Mơn Địa lí ., ngày tháng năm Phúc Yên, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến Thủ trưởng đơn vị Trần Thị Út Huệ 25 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY MƠN ĐỊA LÍ Đề nghị giáo viên đánh dấu X vào trước ô trống mà giáo viên cho Câu 1: Trong dạy học Địa lí 12 nói riêng Địa lí nói chung trường THPT thầy (cơ) có sử dụng trò chơi mà nội dung liên quan đến học không? ⃞ a Không sử dụng ⃞ b Có sử dụng ⃞ c Sử dụng thường xuyên Câu 2: Khi sử dụng trò chơi vào dạy Địa lí, thầy (cơ) thấy thái độ em học sinh sao? ⃞ a Phần lớn em hứng thú với học ⃞ b Chỉ số học sinh hứng thú với học ⃞ c Tất em không hưởng ứng Chỉ trả lời câu câu thầy (cô) đánh dấu X vào đáp án b, c Câu 3: Khi sử dụng trò chơi vào dạy Địa lí, thầy (cơ) thấy hiệu việc tiếp thu kiến thức em không? ⃞ a Không hiệu ⃞ b Chỉ hiệu với số em ⃞ c Hiệu với đa phần học sinh Câu 4: Khi vận dụng trò chơi có liên quan đến học Địa lí thầy (cơ) dùng vào lúc tiết học? ⃞ a Mở ⃞ b Dạy (tư liệu để minh họa, nguồn tri thức ) ⃞ c Củng cố, tổng kết ⃞ d Tất phương án Câu 5: Khi sử dụng trò chơi vào dạy Địa lí, thầy (cơ) thấy khó khăn khơng? ⃞ a Khơng khó khăn ⃞ b Thiếu tư liệu ⃞ c Mất nhiều thời gian dẫn đến cháy giáo án ⃞ d Khó khăn khác 26 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 12 Yêu cầu học sinh đánh dấu X vào trước ô mà học sinh cho Câu 1: Em thấy thầy (cơ) có sử trò chơi học tập vào tiết dạy Địa lí khơng? ⃞ a Không ⃞ b Thỉnh thoảng ⃞ c Thường xuyên Câu 2: Khi thầy (cô) sử dụng trò chơi học tập vào dạy Địa lí, em có hứng thú với tiết học khơng? ⃞ a Khơng quan tâm ⃞ b Khơng thích ⃞ c Bình thường ⃞ d Hứng thú ⃞ e Rất thích, hào hứng Chỉ trả lời câu câu em đánh dấu X vào đáp án b, c Câu 3: Khi thầy (cơ) sử dụng trò chơi vào dạy Địa lí, em thấy việc tiếp thu nhớ kiến thức có hiệu khơng? ⃞ a Khơng ⃞ b Bình thường ⃞ c Hiểu hơn, nhớ lâu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), SGK Địa Lý 12, NXB Giáo Dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Sách Giáo Viên Địa Lý 12, NXB Giáo Dục Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí (phần đại cương), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Địa lý 12, NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen, “Đổi phương pháp dạy học địa lí trung học phổ thơng” Nxb Giáo Dục, 2002 Đề thi THPT Quốc gia năm 2017, 2018 Bộ giáo dục Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Địa lý cấp trung học phổ thơng Cơng cụ tìm kiếm Google 28 ... lí lớp 12- THPT Sử dụng trò chơi học tập áp dụng nhiều khâu q trình dạy học mơn địa lí nói chung chương trình Địa lí lớp 12 – THPT nói riêng Việc sử dụng trò chơi học tập giảng dạy Địa lí 12 giúp... chơi học tập dạy học Địa lí 12 THPT Bước 2: Vài nét tổng quan sử dụng trò chơi dạy học địa lí 12 THPT * Quan niệm trò chơi địa lí: Trò chơi phương tiện giáo dục giải trí, giúp cho cá nhân học. .. Thiết kế trò chơi học tập dạy học Địa lí 12 THPT Trong thời gian qua, tác giả dùng nhiều trò chơi dạy học Địa lí lớp Dưới trò chơi phổ biến với học sinh mà em yêu thích Bảng 1: Các loại trò chơi

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w