Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu để rút ra kiến thức địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS điền lư

24 34 0
Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng nhận xét bảng số liệu để rút ra kiến thức địa lí cho học sinh lớp 9 trường THCS điền lư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU ĐỂ RÚT RA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS ĐIỀN LƯ Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Lư SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 18 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN PHỤ LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Địa lí giúp học sinh có kiến thức phổ thơng bản, cần thiết dân cư, ngành kinh tế vùng kinh tế Góp phần hình thành cho học sinh giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, tình cảm đắn Bước đầu vận dung kiến thức địa lí để ứng xử phù hợp với phát triển dân cư; kinh tế- xã hội; tài nguyên thiên nhiên; môi trường Việt Nam, vùng lãnh thổ, địa phương hịa nhập với xu phát triển giới thời đại Mục tiêu giáo dục môn không trang bị kiến thức phổ thơng bản, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm mà rèn luyện kĩ Để lĩnh hội tốt kiến thức mơn Địa lí 9, học sinh phải có kĩ khai thác kiến thức từ đồ (lược đồ), sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ, biểu đồ, bảng số liệu,… Trong thực tế giảng dạy phân mơn Địa lí cịn nhiều khó khăn, nan giải Đối với học sinh miền núi Bá Thước nói chung trường THCS Điền Lư nói riêng, Địa lí phần kiến thức khó, phần lớn kiến thức chương trình rút từ việc nhận xét, phân tích đồ (lược đồ), sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ, bảng số liệu… Đặc biệt, hầu hết có kiến thức ẩn chứa bảng số liệu, địi hỏi học sinh phải tìm thơng qua kĩ nhận xét bảng số liệu Do đó, học sinh muốn nắm kiến thức phải có kĩ nhận xét bảng số liệu Song kĩ học sinh cịn yếu giáo viên dạy mơn địa lí cịn lúng túng hướng dẫn học sinh nhận xét bảng số liệu Dạy học mang nặng tính lí thuyết, chưa tạo hứng thú học tập chưa phát huy chủ động tích cực, tư sáng tạo học tập em, chất lượng tồn diện mơn chưa cao, chất lượng học sinh mũi nhọn Hiện tại, chưa có tài liệu nghiên cứu sử dụng trường phổ thông bàn sâu việc hướng dẫn học sinh nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức Vì vậy, tơi có nhiều băn khoăn, trăn trở làm học sinh có nhiều hứng thú học môn đem lại hiệu giáo dục cao Để đạt mong muốn này, học sinh phải có “kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức” cách thục quan trọng Xuất phát từ thực tế trên, từ hiểu biết thân, nghiên cứu tài liệu, với việc tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiếp thu chuyên đề đổi phương pháp dạy học, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức địa lí cho học sinh lớp trường THCS Điền Lư” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài là: - Giúp học sinh nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy – học mơn Địa lí lớp - Rèn luyện kĩ năng: Kĩ nhận biết dạng bảng số liệu, kĩ xử lí số liệu, kĩ phân tích, kĩ đọc kĩ sử dụng từ ngữ nhận xét để rút kiến thức từ bảng số liệu; kĩ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề 2 - Đồng thời, thân tơi có hội để trao đổi với đồng nghiêp kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này, sâu vào phương pháp hướng dẫn học sinh kĩ nhận xét bảng số liệu, hình thành rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức địa lí cho học sinh lớp trường THCS Điền Lư 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài “Một số giải pháp rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức địa lí cho học sinh lớp trường THCS Điền Lư” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí thuyết: Đọc nghiên cứu tài liệu chuyên ngành để đúc rút kĩ tốt hướng dẫn cho học sinh trình nhận xét bảng số liệu rút kiến thức, cơng trình khoa học đề cập đến hệ thống tập rèn luyện kĩ - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Cho học sinh làm tập ứng dụng kĩ lớp trước sau thực hướng dẫn lấy kết để khẳng định tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong trình đất nước phát triển hội nhập kinh tế tồn cầu giáo dục có vai trị quan trọng trước bước Vì vậy, chất lượng giáo dục mối quan tâm chung không ngành giáo dục mà toàn xã hội Đảng nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Điều thể nhiều nghị Trung ương (TW) Đảng ta Theo quan điểm đạo Đảng thông qua nghị Hội nghị TW khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo cho ngành giáo dục: “Giáo dục đào tạo chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” Thực định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông theo luật giáo dục (1998): + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh tránh học tập thụ động học sinh + Bồi dưỡng phương pháp tự học + Rèn luyện lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Mơn Địa lí có vai trị quan trọng hệ thống môn cấp học, môn học gắn liền với thực tiễn, cần thiết cho trình lập thân, lập nghiệp học sinh sau Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí thiết kế theo mảng riêng với môn Lịch sử Thực quan điểm đạo Đảng ngành giáo dục, giáo viên dạy mơn Địa lí thực theo phương châm: Giáo viên người hướng dẫn học sinh thực rèn luyện kĩ khai thác kiến thức từ phương tiện học tập địa lí khác như: đồ, biểu đồ, địa cầu, tranh ảnh, bảng số liệu,…Là người dẫn dắt học sinh giải tình có vấn đề, biết khơi dậy kích thích trí tị mị, ham muốn tìm hiểu kiến thức địa lí Học sinh người chủ động, huy động chức tâm lí mức độ cao việc chiếm lĩnh tri hức, rèn luyện kĩ địa lí có nhu cầu, hứng thú học địa lí Thực tế chương trình địa lí lớp 9, có lượng kiến thức lớn học rút từ bảng số liệu Điều cho thấy bảng số liệu giống phương tiện dạy học quan trọng để khai thác kiến thức Để học sinh rút kiến thức bảng số liệu cần có hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên kĩ nhận xét bảng số liệu Đứng trước yêu cầu thực tiễn đặc trưng môn học vừa cung cấp kiến thức lí thuyết, vừa rèn luyện kĩ Để học sinh khai thác khắc sâu kiến thức phải rèn luyện kĩ năng, “Rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức” cần thiết quan trọng Quán triệt mục tiêu giáo dục ngành “ Học đôi với hành”, thân tập trung rèn luyện kĩ thực hành để em lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ, sâu sắc chủ động, tạo hứng thú học đem lại kết cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Về phía giáo viên: Hiện nay, ngành giáo dục thực cải tiến nội dung chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học có hiệu quả, có mơn Địa lí Song trường THCS huyện chưa có tài liệu quy định thống hướng dẫn rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu, sách tham khảo chưa thể quán cách nhận xét đội ngũ giáo viên đào tạo chuyên môn Địa lí với chun sâu khác trình độ, chưa có nhiều kĩ Điều gây khó khăn cho giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành nhận xét bảng số liệu, việc hướng dẫn vướng mắc lúng túng nên chủ yếu cho em học thụ động đọc chép, học lí thuyết thực hành rèn luyện kĩ để rút kiến thức Điều chưa tạo hứng thú cho học sinh chưa phát huy tích cực chủ động sáng tạo, tư trình học học sinh - Về phía học sinh: Phần lớn học sinh lớp trường THCS Điền Lư yếu kĩ Thường em chưa xác định yêu cầu đề bài, kiểu dạng bảng số liệu, xử lí số liệu để nhận xét phải nhận xét theo yêu cầu đề bài, Qua giảng dạy; trao đổi với đồng nghiệp; tham khảo tài liệu, thấy số nguyên nhân dẫn đến kĩ khai thác kiến thức từ bảng số liệu yếu học sinh: + Các em chưa tập trung theo dõi dạy lớp giáo viên Phần lớn học sinh yếu học hay làm việc riêng, chưa ý nghe giảng không học chuẩn bị nhà, nên việc nắm kiến thức có kĩ hạn chế ngại học môn + Quan niệm học sinh phụ huynh học sinh xem môn Địa lí mơn học phụ, nên khơng dành nhiều thời gian cho mơn học, nhiều em mơn tốn học cịn yếu nên cịn nhiều em tính tốn chuyển số liệu hạn chế Khả tư sáng tạo thực kĩ năng, vận dụng kiến thức học, liên hệ thực tiễn để giải vấn đề địa lí cịn chưa thục Để học sinh làm quen củng cố kĩ nhận xét bảng số liệu, trình dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm quen với cách nhận xét, phân tích bảng số liệu để từ rút kiến thức cần phải nhớ từ năm học trước Vào năm học lớp 9, từ chương trình, giáo viên tiếp tục để học sinh làm quen, rèn luyện củng cố kĩ phân tích bảng số liệu trả lời câu hỏi in ngiêng phần nội dung học (nhận xét bảng 2.1, bảng 2.2), (nhận xét bảng 3.1) Sau giáo viên yêu cầu học sinh tự phân tích bảng số liệu theo hiểu biết thân Ở học kì năm học 2018-2019, dạy 32, trực tiếp khảo sát 83 học sinh khối câu hỏi: Cho bảng số liệu sau Bảng 32.2 Cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ nước, năm 2002 (%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệpDịch vụ Vùng nghiệp xây dựng Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5 Cả nước 23,0 38,8 38,5 Căn vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp- xây dựng cớ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ nước? Ở học kì năm học 2019-2020, dạy 8, khảo sát 61 học sinh khối câu hỏi Cho bảng số liệu sau: Bảng 8.2 Một số tiêu sản xuất lúa Năm 1980 1990 2002 Tiêu chí Diện tích(nghìn ha) 5600 6043 7504 Năng suất lúa năm ( tạ/ha) 20,8 31,8 45,9 Sản lượng lúa năm (Triệu tấn) 11,6 19,2 34,4 Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg) 217 291 432 Dựa vào bảng 8.2, trình bày thành tựu chủ yếu sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 Kết thu sau: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % Học kì II 83 19 22,9 35 42,2 20 24,1 10,8 năm học 2018-2019 Học kì I 13 21,3 26 42,6 15 24,6 11,5 61 2019-2020 Qua kết khảo sát thấy với câu hỏi đơn giản, kĩ nhận xét bảng số liệu em làm quen củng cố qua nhiều học trước đó, nội dung kiến thức cần khai thác đối tượng học sinh địa bàn xã Điền Lư- xã có trình độ dân trí chất lượng sống nhân dân cao tỉ lệ yếu học kì năm học 2018-2019 chiếm 22,9% học kì năm học 2019-2020 chiếm 21,3% cao, tỉ lệ giỏi chiếm 10,8% 11,5% khiêm tốn Kết điều tra trên, thấy em có hiểu biết định kĩ nhận xét bảng số liệu Song tỉ lệ học sinh điểm yếu cao đồng nghĩa với việc nhiều học sinh chưa có kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức học, em nhiều lúng túng, nhầm lẫn Trong đó, phần lớn nội dung kiến thức chương trình địa lí rút từ nhận xét bảng số liệu Việc rèn luyện cho học sinh kĩ nhiệm vụ trọng tâm phần thực hành địa lí Từ thực tế trên, thân giáo viên dạy Địa lí, tơi ln suy nghĩ đưa giải pháp làm để tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức cao chất lượng môn Qua thực nghiệm, Tôi xin mạnh dạn đề số giải pháp “Một số giải pháp rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức địa lí cho học sinh lớp trường THCS Điền Lư” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn để học sinh hiểu khái niệm bảng số liệu, vai trò bảng số liệu phân loại dạng bảng số liệu Trước hướng dẫn nhận xét, giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu khái niệm, vai trò bảng số liệu phân loại dạng bảng số liệu 2.3.1.1 Khái niệm bảng số liệu Bảng số liệu bảng thể mối quan hệ số liệu với theo chủ đề định Các số liệu bảng xếp theo cột dọc hàng ngang, theo tiêu chí có mối quan hệ với Tạo điều kiện cho việc so sánh tương quan chúng theo mặt cần thiết bảng thể 2.3.1.2 Vai trò bảng số liệu thống kê Bảng số liệu có ý nghĩa tài liệu số phục vụ nghiên cứu giảng dạy Vì vậy, nội dung chúng phản ánh thơng qua nhận xét, so sánh, đối chiếu với để rút kết luận cần thiết để lĩnh hội tri thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ môn - Là phương tiện học sinh trình nhận thức - Là sơ để rút nhận xét khái quát dùng để minh họa, làm rõ kiến thức địa lí - Việc phân tích, nhận xét số liệu giúp học sinh thu nhận kiến thức địa lí cần thiết Như vậy, số liệu thống kê phương tiện dạy học, góp phần giúp học sinh minh họa làm rõ kiến thức, tìm tri thức nhờ phân tích, nhận xét số liệu Chính vậy, phải nhận xét bảng số liệu cách khoa học 2.3.1.3 Phân loại bảng số liệu Có nhiều cách phân loại bảng số liệu, chương trình Địa lí tơi phân làm loại chính: - Các bảng số liệu thống kê dân cư: Bảng số liệu thống kê mật độ dân số, cấu dân số theo độ tuổi, theo giới tính, số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị - Các bảng số liệu thống kê diện tích: Bảng số liệu thống kê diện tích rừng, diện tích gieo trồng, - Các bảng số liệu thống kê kinh tế theo ngành, theo vùng Các bảng số liệu phản ánh tình hình phát triển, quy mơ, cấu đối tượng địa lí, thay đổi chuyển dịch đối tượng 2.3.2 Hướng dẫn học sinh nắm bước nhận xét bảng số liệu dạy học Địa lí Trước học sinh nhận xét bảng số liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bước, yêu cầu nhận xét bảng số liệu, cách xử lí số liệu, sử dụng từ ngữ lời nhận xét 2.3.2.1 Các bước nhận xét bảng số liệu dạy học Địa lí Để giúp học sinh có kĩ nhận xét bảng số liệu, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh theo trình tự bước để rút nhận xét - Đọc kĩ đề để xác định yêu cầu câu hỏi đề bài, tập để xác định mục đích làm việc với bảng số liệu, nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu nội dung gì, cần phải vận dụng kiến thức để nhận xét giải thích - Đọc tiêu đề bảng, đọc đề mục cột, đơn vị thời điểm kèm với số liệu phần thích cuối bảng để xác định nội dung bảng Từ hiểu rõ tiêu chí cần nhận xét bảng - Tìm mối quan hệ số liệu, so sánh, đối chiếu chúng theo vấn đề thể cột số, hàng để rút nhận xét, kết luận cần thiết - Vận dụng kiến thức địa lí học kết hợp với kĩ nhận xét số liệu để tìm kiến thức Trong chương trình Địa lí 9, ngồi việc tiến hành bước, nhận xét bảng số liêu cần: - Khi nhận xét bảng số liệu phải tính tốn để so sánh độ lớn (quy mơ) Cụ thể tính lớn đơn vị (ví dụ: triệu người, triệu tấn, nghìn tấn, nghìn ha,, nghìn km2 ), lớn gấp lần; xử lí số liệu để biết đối tượng chiếm phần trăm tổng số - Phải xử lí số liệu (nếu cần), tính tốn để thấy thay đổi đối tượng tăng hay giảm, tính cụ thể đơn vị tăng hay giảm, tính cụ thể tỉ lệ tăng hay giảm (ví dụ: triệu người, triệu tấn, triệu con, nghìn tấn, % ) Để học sinh tính tốn được, giáo viên hướng dẫn số cách tính tốn sử dụng q trình nhận xét bảng số liệu tương ứng bài: - Cách chuyển số liệu tuyệt đối sang tương đối: + Tỷ lệ cấu (%) A= (Số liệu tuyệt đối thành phần A /Tổng số) x 100 + Các thành phần cịn lại làm tương tự - Cách tính số liệu tăng, giảm thành phần, đối tượng địa lí theo năm 7 + Tăng: Lấy số liệu năm cuối trừ số liệu năm + Giảm: Lấy số liệu năm trừ số liệu năm cuối - Cách tính tốc độ tăng, giảm (số lần) : + Tăng: Lấy số liệu năm cuối chia số liệu năm ( tăng ? lần) + Giảm: Lấy số liệu năm chia số liệu năm cuối (giảm ? lần) - Cách tính mật độ dân số: Mật độ dân số = Số dân /diện tích ( người/km2) - Tốc độ tăng trưởng, tốc độ gia tăng: Chọn năm gốc 100% - Tốc độ tăng trưởng = Giá trị năm sau /giá trị năm gốc x 100 - Cách tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh (0/00) - Tỉ suất tử (0/00) /10 - Ngồi giáo viên hướng dẫn cách tính bình quân lương thực theo đầu người, suất lúa Tùy thuộc vào yêu cầu bảng đề 2.3.2.2 Các yêu cầu tiến hành nhận xét bảng số liệu trọng dạy học Địa lí - Khơng bỏ sót liệu: Trong q trình phân tích phải sử dụng tất số liệu bảng Cần phải sử dụng hết liệu đề ra, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý làm - Cần kết hợp số liệu tương tuyệt đối q trình phân tích + Bảng số liệu có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn, hay m 3, tỉ kwh, tỉ đồng ), tương đối % + Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính tốn đại lượng tương đối Q trình phân tích phải đưa hai đại lượng để minh họa - Tính tốn số liệu theo hai hướng chính: Theo cột dọc hàng ngang + Hầu hết có chiều thể tăng trưởng chiều thể cấu đối tượng + Sự tăng trưởng đối tượng tăng giảm mặt số lượng đối tượng + Sự chuyển dịch cấu đối tượng thay đổi thành phần bên đối tượng + Mọi thay đổi cấu hay tăng trưởng phải diễn theo thời gian - Nhận xét khái quát trước sâu vào yếu tố chi tiết, cụ thể theo trình tự: từ khái quát tới cụ thể, chung đến riêng, cao đến thấp Cần bám sát vào yêu cầu tập kết xử lí số liệu để nhận xét ln có số liêu để chứng minh + Thường từ số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu, tới số liệu chi tiết thể thuộc tính đó, phận tượng Địa lí nêu bảng số liệu + Các nhận xét cần tập trung là: Các giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, tính liên tục số liệu, ý điểm đột biến giá trị tăng hay giảm đột ngột Các giá trị thường so sánh dạng (lần phần trăm so với tổng số) - Khai thác mối liên hệ đối tượng + Trong trình phân tích địi hỏi mối liên hệ đối tượng có bảng Do cần khai thác mối liên hệ cột, hàng + Cần tránh trường hợp vừa nhận xét, vừa tính tốn, điều làm thời gian làm Cũng tránh trường hợp dừng lại mức đọc bảng số liệu Có vơ số mối quan hệ gắn với nội dung - Cần ý phân tích bảng thống kê bao gồm minh họa số liệu giải thích Mỗi nhận xét có phải có số liệu minh họa giải thích Nói chung, để phân tích bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính tốn hợp lí để tìm hai 3, ý phù hợp với yêu cầu đề Điều đó, địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức 2.3.2.3 Sử dụng từ ngữ lời nhận xét bảng số liệu - Bảng thể dạng cấu, số liệu quy thành tỉ lệ % Khi nhận xét phải dùng từ “ tỉ trọng” cấu để nhận xét - Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng bảng số liệu cần sử dụng từ ngữ phù hợp: + Trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ: “ tăng”, “ tăng mạnh”, “ tăng nhanh”, “ tăng đột biến”, “ tăng liên tục”,…kèm theo cặp từ đó, có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng ( triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; hay tăng ( %), lần?)… + Trạng thái giảm: Ta dùng từ ngữ tương tự trạng thái tăng + Nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như: “ phát triển nhanh”, “ phát triển chậm”, “ phát triển ổn định”, phát triển không ổn định”, “ phát triển đều”, “ có chênh lệch vùng” Lưu ý: Học sinh sử dụng từ ngữ phù hợp với yêu cầu đề bài, viết ngắn gọn 2.3 Hướng dẫn học sinh phân biệt dạng bảng số liệu bước để nhận xét dạng bảng số liệu Giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ nhận xét bảng số liệu theo dạng, tương ứng với tập cụ thể 2.3.1 Dạng thứ nhất: Bảng số liệu thống kê thay đổi mật độ dân số Bài tập 1: Dựa vào bảng sau, nêu nhận xét thay đổi mật độ dân số vùng phân bố dân cư nước ta Bảng 3.2: Mật độ dân số vùng lãnh thổ (người/km2) Năm 1989 2003 Các vùng Cả nước Trung du miền núi Bắc Bộ + Tây Bắc + Đông Bắc Đồng sông Hồng 195 103 784 246 115 67 141 1192 Bắc Trung Bộ 167 202 Duyên Hải Nam Trung Bộ 148 194 Tây Nguyên 45 84 Đông Nam Bộ 333 476 Đồng sông Cửu Long 359 425 Giáo viên sử dụng tập 3, 3, trang 14 SGK cho học sinh nhận xét, rút kiến thức mục I (mật độ dân số phân bố dân cư) Hướng dẫn học sinh thực kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác đinh yêu cầu câu hỏi đề bài, tập để xác định mục đích làm việc với bảng số liệu, nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu nội dung gì? Học sinh xác định được: + Mục đích làm việc với bảng số liệu: Dựa vào số liệu thống kê bảng để phân tích rút nhận xét thay đổi mật độ dân số vùng so sánh mật độ dân số vùng so với trung bình nước + Nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu là: Nhận xét thay đổi mật độ dân số vùng phân bố dân cư nước ta - Đọc tiêu đề bảng, đọc đề mục cột, đơn vị thời điểm kèm với số liệu phần thích cuối bảng, xác định nội dung bảng, tiêu chí cần nhận xét bảng Các tiêu chí cần nhận xét bảng: Nhận xét mật độ dân số trung bình nước ta vùng năm 1989 năm 2003 So sánh mật độ dân số vùng so với trung bình nước - Tìm mối quan hệ số liệu, so sánh, đối chiếu chúng theo vấn đề thể cột số, hàng để rút nhận xét Học sinh cần tìm được: + Cột ngang: Mối quan hệ xác định vùng có mật độ dân số tăng, tốc độ tăng mật độ dân số nào? + Cột dọc: Mật độ dân số vùng nào, vùng có mật độ dân số cao, thấp so với mật độ dân số trung bình nước Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cách nhận xét: Bảng số liệu tập thuộc dạng bảng số liệu có nhiều thành phần với nhiều tổng thể, có so sánh thành phần với nhau, có thành phần làm mốc chung với thời gian hai năm, ta: Nhận xét chung; so sánh thành phần với nhau; so sánh với mức chung Cụ thể ta làm lần lượt: - Cột ngang: + Nhận xét chung mật độ dân số trung bình nước vùng từ năm1989 đến năm 2003 tăng hay giảm (kèm theo dẫn chứng, tăng lấy số liệu năm sau trừ số liệu năm trước giảm lấy số liệu năm trước trừ số liệu năm sau) + So sánh mức tăng tốc độ tăng mật độ dân số vùng với nhau, so sánh tốc độ tăng mật độ dân số vùng với trung bình nước 10 (Tính tốc độ tăng lấy số liệu năm sau chia số liệu năm trước tốc độ giảm làm ngược lại (số lần)) - Cột dọc: So sánh mật độ dân số vùng với nhau, so sánh với mật độ dân sơ trung bình nước vào năm cụ thể Bước 3: Học sinh vận dụng cách nhận xét bảng số liệu hướng dẫn trên, nhận xét rút kiến thức thay đổi mật độ dân số vùng phân bố dân cư nước ta là: - Sự thay đổi mật độ dân số vùng: Từ năm 1989 đến năm 2003, mật độ dân số nước ta vùng tăng, tốc độ tăng có khác nhau: + Cả nước tăng trung bình 51 người/km2 Đồng băng sơng Hồng có mật độ dân số tăng nhanh (408 người/km2 ) + Tăng chậm Trung du miền núi Bắc Bộ (12 người/km2) + Tốc độ tăng nhanh Tây Nguyên (tăng gần gấp đôi), tiếp đến vùng Đồng băng sông Hồng (1,52 lần), Đông Nam Bộ (1,43 lần), Duyên hải Nam Trung Bộ (1,31 lần), , Trung du miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng thấp vùng (1,11 lần) + Các vùng có tốc độ tăng cao mức trung bình nước: Tây Nguyên, Đồng sông Hồng, Đông nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Các vùng lại thấp - Sự phân bố dân cư nước ta chênh lệch vùng: + Vùng có mật độ dân số cao nước Đồng sông Hồng, tiếp đến Đông Nam Bộ, sau Đồng sơng Cửu Long, Dun hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ thấp Tây Nguyên Chênh lệch vùng cao với thấp đến 17,8 lần (năm 2003) + Các vùng có mật độ dân số cao mức trung bình nước (246 người/ km2) là: Đồng sông Hồng (1192 người/ km 2), Đông Nam Bộ (476 người/ km2), Đồng sông Cửu Long (425 người/ km 2) Các vùng lại có mật độ dân số thấp mức trung bình nước (trong đó: Thấp khu vực Tây Bắc, tiếp đến vùng Tây Nguyên) Qua ta thấy dân cư nước ta tập trung đông vùng đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi Lưu ý: Từ tập học sinh áp dụng hướng dẫn bước nhận xét bảng số liệu cho tập dạng bảng số liệu sau 2.3.2 Dạng thứ hai: : Bảng số liệu thống kê thay đổi số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị qua năm Bài tập 2: Cho bảng số liệu sau: Bảng 3.1 Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta, thời kì 1985 – 2003 Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Tiêu chí Số dân thành thị 11360,0 12880,3 14938,1 18771,9 20869,5 ( nghìn người) Tỉ lệ dân thành thị (%) 18,97 19,51 20,75 24,18 25,80 11 Dựa vào bảng 3.1, hãy: - Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta - Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hóa nước ta ? Giáo viên sử dụng tâp vào dạy mục III, Cho học nhận xét rút kiến thức đặc điểm thị hố nước ta Học sinh thực bước tập dạng thứ nhất: Bước 1: Tìm hiểu đề: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác đinh yêu cầu câu hỏi đề bài, tập nêu nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu là: + Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta + Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hóa nước ta nào? - Đọc tiêu đề bảng, đọc đề mục cột, đơn vị thời điểm kèm với số liệu phần thích cuối bảng, xác định nội dung bảng, tiêu chí cần nhận xét bảng Các tiêu chí cần nhận xét bảng là: Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta qua năm, tỉ lệ dân thành thị nước ta vào năm cụ thể Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cách nhận xét: Bảng số liệu tập dạng bảng số liệu có hai hay nhiều thành phần, theo nhiều năm khơng có so sánh, ta: - Cột ngang: Nhận xét chung số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị theo chuỗi thời gian: + Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm tăng bao nhiêu? (Tăng lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu, giảm làm ngược lại) + Xem xét khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục (lưu ý năm không liên tục) + Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục năm khơng liên tục Học sinh tính chênh lệch số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị khoảng năm (lấy số liệu năm sau trừ số liệu năm trước thành phần) - Cột dọc: Nhận xét tỉ lệ dân đô thị nước ta vào năm cụ thể Bước 3: Học sinh vận dụng cách nhận xét bảng số liệu hướng dẫn trên, nhận xét rút kiến thức thị hố nước ta là: * Nhận xét: Thời kì 1985 – 2003 là: - Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng: + Số dân thành thị tăng nhanh liên tục từ 11360,0 lên 20869,5 nghìn người (tăng 9509,5 nghìn người) + Tỉ lệ thành thị tăng liên tục từ 18,97% lên 25,80% (tăng 6,83%) 12 - Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng liên tục không giai đoạn: + Giai đoạn tăng nhanh 1995 – 2003 (8 năm) Số dân tăng 5931,4 nghìn người (tăng 5,05%) + Giai đoạn tăng chậm 1985 – 1990 (5 năm) Số dân tăng 1520,0 nghìn người (tăng 1,88%) - Tỉ lệ dân đô thị nước ta cịn thấp (năm 2003 có 25,8%) * Tỉ lệ dân thị phản ánh q trình thị hóa nước ta (hay giải thích ngun nhân): Học sinh vận dụng kiến thức học liên quan q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nước ta giới để trả lời - Tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục, phản ánh trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, kết q trình cơng nghiệp hóa thị hóa - Tỉ lệ dân thị nước ta thấp so với giới, cho thấy trình độ thị hóa nước ta cịn thấp, hai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn chậm 2.3.3 Dạng thứ ba: Bảng số liệu thống kê thay đổi tỉ lệ thành phần kinh tế Bài tập 3: Dựa vào bảng số liệu đây, nêu nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế (%) Năm 1985 1990 1995 2002 Thành phần Khu vực nhà nước 15,0 11,3 9,0 9,6 Các khu vực kinh tế khác 85,0 88,7 91,0 90,4 Dạy mục 2, phần III, 6, giáo viên đưa tập SGK địa lí trang 17, để học sinh nhận xét bảng số liệu rút kiến thức cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế Bước 1: Tìm hiểu đề: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác đinh yêu cầu câu hỏi đề bài, tập nêu nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu là: Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta - Đọc tiêu đề bảng, đọc đề mục cột, đơn vị thời điểm kèm với số liệu, xác định nội dung bảng, tiêu chí cần nhận xét bảng Các tiêu chí cần nhận xét bảng là: Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta qua năm, so sánh tỉ lệ lao động khu vực nhà nước với nhà nước qua năm Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu dạng bảng số liệu cách nhận xét: Bảng số liệu có hai thành phần, có so sánh thành phần, ta: Nhận xét tăng giảm thành phần so sánh thành phần với (thành phần chiếm tỉ lệ lớn hơn) 13 Bước 3: Nhận xét: học sinh vận dụng cách nhận xét dạng vào làm tập nhận xét rút kiến thức là: + Tỉ trọng lao động thành phần có thay đổi khác nhau: Giai đoạn 1985 – 2002: lao động khu vực Nhà nước giảm (từ 15,0% 9,6% , giảm 5,4%), lao động khu vực kinh tế khác tăng (từ 85,0% lên 90,4%, tăng 5,4%) + Lao động khu vực Nhà nước qua năm có tỉ trọng nhỏ nhiều lần so với lao động khu vực kinh tế khác (ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ), Năm 2002: 9,6% so với 90,4% (nhỏ gấp gần 10lần) 2.3.4 Dạng thứ tư: Bảng số liệu cấu tỉ lệ thành phần kinh tế Bài tập 4: Cho bảng số liệu sau: Bảng 6.1 Cơ cấu GDP thành phần kinh tế năm 2002: Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Kinh tế nhà nước 38,4 Kinh tế tập thể 8,0 Kinh tế tư nhân 8,3 Kinh tế cá thể 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư nước 13,7 Tổng cộng 100 Dựa vào bảng trên, nhận xét cấu thành phần kinh tế Giáo viên sử dụng bảng 6.1, SGK địa lí trang 23 vào dạy mục (ý chuyển dịch cấu thành phần kinh tế), phần II, Học sinh nhận xét để rút kiến thức cấu thành phần kinh tế Bước 1: Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, xác định nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu nội dung là: Nhận xét cấu thành phần kinh tế nước ta - Đọc tên bảng, đọc đề mục hàng, cột, Xác định tiêu chí cần nhận xét bảng là: Nhận xét cấu thành phần kinh tế, so sánh tỉ lệ thành phần kinh tế để tìm thành kinh tế có tỉ trọng lớn nhỏ nước ta năm 2003 Bước 2: Học sinh nêu dạng bảng số liệu cách nhận xét: Bảng số liệu có nhiều thành phần chung tổng với thời gian năm, ta: Nhận xét đa dạng nhận xét thành phần lớn nhất, thành phần nhỏ Bước 3: Nhận xét (học sinh vận dụng cách nhận xét dạng trên, nhận xét rút kiến thức): Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta đa dạng Nước ta có tới thành phần kinh tế Trong đó: Thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn (38,4 %), sau đến thành phần kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thành phần kinh tế tập thể chiếm tỉ trọng nhỏ (8,0 %) 2.3.5 Dạng thứ năm: Bảng số liệu thay đổi quy mô diện tích tỉ trọng thành phần địa lí Bài tập 5: Cho bảng số liệu sau: 14 Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm năm 1990 năm 2011 ( Đơn vị: nghìn ha) Nhóm Năm 1990 Năm 2011 Tổng số 9040,0 14363,5 Cây lương thực có hạt 6476,9 8777,6 Cây cơng nghiệp 1199,3 2867,8 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1363,8 2718,1 Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm Giáo viên sử dụng bảng số liệu tập này, hướng dẫn học sinh làm tập 1, 10 (thực hành) Bước 1: Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, xác định nhiệm vụ nhận xét bảng số liệu nội dung là: Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm năm 1990 đến năm 2011 - Đọc tên bảng, đọc đề mục hàng, cột, Các tiêu chí cần nhận xét bảng là: Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm năm 1990 đến năm 2011, So sánh tốc độ tăng quy mơ, tỉ trọng nhóm so sánh tỉ trọng nhóm cấu - Tìm mối quan hệ số liệu, so sánh, đối chiếu chúng theo vấn đề thể cột số, hàng để rút nhận xét Học sinh cần tìm được: + Cột ngang: Mối quan hệ xác định nhóm trồng có quy mơ tốc độ tăng diện tích nào? tỉ trọng nhóm có diện tích tăng nhóm giảm? Nhóm tăng nhanh + Cột dọc: Tỉ trọng nhóm trồng có cao, nhóm trồng thấp? Bước 2: Học sinh nêu dạng bảng số liệu cách nhận xét hướng dẫn giáo viên: Dạng bảng số liệu có nhiều thành phần, chung đối tương với hai mốc thời gian, số liêu tuyệt đối có so sánh, ta: Nhận xét số liệu tuyệt đối theo thời gian trước tăng (giảm) thành phần, tiếp nhận xét số liệu tương đối kết hợp so sánh tốc độ tăng thành phần, cuối nhận xét thứ hạng thành phần Bước 3: Nhận xét Dạng bảng số liệu yêu cầu đề học sinh phải xử lí số liệu, nhận xét * Xử lí số liệu Cơ cấu diện tích gieo trồng, phân theo nhóm năm 1990 năm 2011( Đơn vị: %) Nhóm Năm 1990 Năm 2011 Tổng số 100 100 Cây lương thực có hạt 71,6 61,1 Cây cơng nghiệp 13,3 20,0 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 15,1 18,9 15 * Nhận xét: Giai đoạn 1990 – 2011: - Về quy mơ: Tổng diện tích diện tích nhóm trồng tăng, tốc độ tăng có khác nhau: + Tổng diện tích gieo trồng tăng từ 9040,0 nghìn (năm 1990) lên 14363,5 nghìn (năm 2011), tăng 5323,5 nghìn (tăng gấp 1,59 lần) + Diện tích lương thực có hạt tăng từ 6476,9 nghìn (năm 1990) lên 8777,6 nghìn (năm 2011), tăng 2300,7 nghìn (tăng gấp 1,36 lần) + Diện tích cơng nghiệp tăng từ 1199,3 nghìn (năm 1990) lên 2867,8 nghìn (năm 2011), tăng 1668,5 nghìn (tăng gấp 2,39 lần) + Diện tích thực phẩm, ăn quả, khác tăng từ 1363,8 nghìn (năm 1990) lên 2718,1 nghìn (năm 2011), tăng 1354,3 nghìn (tăng gấp 1,99 lần) - Về cấu: + Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao cấu có xu hướng giảm từ 71,6% (năm 1990) xuống 61,1% (năm 2011), giảm 10,5% + Tỉ trọng công nghiệp tăng từ 13,3% (năm 1990) lên 20,0% (năm 2011), tăng 6,7% + Tỉ trọng thực phẩm, ăn quả, khác tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 18,9% (năm 2011), tăng 3,8% 2.3.6 Dạng thứ sáu: Bảng số liệu phát triển ngành kinh tế phân ngành kinh tế theo thời gian Bài tập 6: Cho bảng số liệu sau: Bảng 9.2 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Hãy so sánh số liệu bảng, rút nhận xét phát triển ngành thủy sản (trích SGK trang 69 Địa lí 9) Giáo viên sử dụng tập vào dạy mục 2, phần II (ngành thủy sản), Bước 1: Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, tên bảng, đọc đề mục hàng, cột để xác định nội dung, tiêu chí nhận xét tìm mối quan hệ thành phần bảng Bước 2: Học sinh nêu dạng bảng số liệu cách nhận xét có hướng dẫn giáo viên: - Dạng bảng có thành phần, theo nhiều năm, yêu cầu so sánh tất số liệu năm, ta: 16 + So sánh số liệu năm, từ năm đầu đến năm cuối tăng (hay giảm), tăng (giảm) liên tục hay không liên tục (gấp lần) + So sánh hai thành phần với xem thành phần tăng (hoặc giảm) nhanh so sánh thành phần chiếm tỉ trọng cao cấu Bước 3: Nhận xét: Học sinh áp dụng cách nhận xét dạng bảng số liệu trên, rút kiến thức phát triển ngành thuỷ sản: Giai đoạn 1990-2002 là: - Cả tổng sản lượng thủy sản, thủy sản khai thác nuôi trồng phát triển nhanh liên tục Tổng sản lượng thủy sản (từ 890,6 nghìn lên 2647,4 nghìn tấn), tăng gần gấp lần - Sản lượng thủy sản tăng không thời kì: + Tăng nhanh thời kì (1998- 2002): Tổng sản lượng thủy sản 865,4 nghìn tấn, (trong đó: Sản lượng thủy sản khai thác tăng 445,6 nghìn tấn, thủy sản ni trồng tăng 419,8 nghìn tấn) + Tăng chậm thời kì (1994- 1998): Tổng sản lượng thủy sản 317 nghìn tấn, (trong đó: Sản lượng thủy sản khai thác 236,1 nghìn tấn, thủy sản ni trồng 80,9 nghìn tấn) - Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh so với sản lượng thuỷ sản khai thác: + Nuôi trồng: Từ 1990- 2002 tăng 5,2 lần + Khai thác: Từ 1990- 2002 tăng (gần 2,5 lần) - Sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nuôi trồng (năm 2002 2,13 lần) - Trong cấu giá trị sản lượng thủy sản, tỉ trọng thủy sản khai thác có xu hướng giảm dần qua năm, giảm từ 81,7 % năm 1990 xuống 68% năm 2002, song chiếm tỉ cao Cịn thủy sản ni trồng có xu hướng tăng tỉ trọng nhỏ Bài tập 7: Cho bảng số liệu sau: Bảng 18.1 Giá trị sản xuất công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 Dựa vào bảng trên, nhận xét giải thích giá trị sản xuất cơng nghiệp hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc (trích SGK trang 69 Địa lí 9) Giáo viên sử dụng tập dạy mục 1, phần IV, 18, nhận xét rút phần kiến thức công nghiêp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Học sinh thực bước vận dụng cách nhận xét dạng bảng số liệu tập 6, nhận xét rút kiến thức phát triển sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc: * Nhận xét: Giai đoạn 1995 - 2002 là: 17 - Giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng: Đông Bắc từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng (tăng 8122,1 tỉ đồng) , Tây Bắc từ 320,5 tỉ đồng lên 696,3 tỉ đồng (tăng 375,7 tỉ đồng) - Giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng tăng, có chênh lệch thời kì tănh nhanh thời kì 2000-2002 - Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc tăng nhanh Tây Bắc (tăng gấp 2,3 lần so với gấp 2,17lần) - Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc cao giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Tây Bắc: Năm 1995 gấp 19,3 lần, năm 2000 gấp 19,7 lần, năm 2002 gấp 20,5 lần Điều chứng tỏ tiểu vùng Đông Bắc phát triển nhanh chiếm phần lớn giá trị tỉ trọng sản xuất công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (95,4%) Qua ta thấy vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh liên tục từ 6499,7 lên 14997,5 tỉ đồng (tăng 8497,8 tỉ đồng) 2.3.7 Dạng thứ bảy: Bảng số liệu so sánh đối tượng, thành phần địa lí theo thời gian Bài tập 8: Bảng 21.1 Năng suất lúa Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long nước (tạ/ha) Năm 1995 2000 2002 Vùng Đồng sông Hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 Hãy so sánh suất lúa Đồng sông Hồng với Đồng sông Cửu Long nước (trích SGK trang 77 Địa lí 9) Bước 1: Tìm hiểu đề: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, tên bảng, đọc đề mục hàng, cột để xác định nội dung, tiêu chí nhận xét tìm mối qn hệ thành phần bảng Bước 2: Học sinh nêu dạng bảng số liệu cách nhận xét: - Là dạng bảng số liệu có nhiều thành phần, nhiều năm yêu cầu so sánh thành phần với thành phần cịn lại, ta: So sánh với thành cịn lại năm tăng (hay giảm), sau so sánh chúng với thành phần năm cụ thể Bước 3: Nhận xét: Học sinh nhận xét, rút kiến thức suất lúa vùng Đồng Sông Hồng là: - Trong giai đoạn 1995-2002, suất lúa tăng Song Đồng sông Hồng tăng nhanh (tăng thêm 12 tạ /ha), tăng nhanh suất lúa nước (tăng tạ /ha) suất lúa Đồng sông Cửu Long ( tăng tạ /ha) 18 - Năng suất lúa Đồng sông Hồng cao (56,4 tạ/ ha), cao suất lúa trung bình nước (45,9 tạ /ha) suất lúa Đồng sông Cửu Long (46,2 tạ /ha năm 2002) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động học học sinh Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng học kì năm học 20192020 học kì năm học 2020-2021, chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt: Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % Học kì II năm học 83 19 22,9 35 42,2 20 24,1 10,8 2018-2019 Học kì I 13 21,3 26 42,6 15 24,6 11,5 61 2019-2020 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy tiết Địa lí lớp học kì năm học 2019-2020 học kì năm học 2020-2021 với nội dung câu hỏi kết sau: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % Học kì II năm học 61 6,6 20 32,8 24 39,3 13 21,3 2019-2020 Học kì I năm học 84 6,0 25 29,7 35 41,7 19 22,6 2020-2021 Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra phần kĩ phân tích bảng số liệu Địa lí học sinh lớp trường THCS Điền Lư học kì II năm học 20182019 học kì I năm học 2019-2020 với kết học sinh lớp học kì II năm học 2019-2020 học kì I năm học 2020-2021, tơi thấy hiệu học tập nâng lên rõ rệt Cụ thể sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao hơn, tỉ lệ điểm trung bình giảm rõ rệt (giỏi: từ 10,8% 11,5% tăng lên 21,3% 22,6% ; khá: từ 24,1% 24,6% tăng lên 39,3% 41,7%; yếu từ 22,9% 21,3% giảm 6,6% 6,0%) Qua kết khảo sát trên, tơi thấy học sinh có nhiều tiến so với kết khảo sát ban đầu, khảo sát, học sinh biết nhận xét sát với yêu cầu đề ra, có nhiều hứng thú học mơn Địa lí, nắm nhanh dễ hiểu, nhớ sâu phát triển tư duy, sáng tạo Phát huy tính tự giác chủ động học tập Học sinh biết vận dụng kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức 19 học, sử dụng thành thạo bảng số liệu trình học địa lí Đồng thời em cịn biết vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế đất nước, địa phương để giải thích đặc điểm phát triển đối tượng có bảng số liệu Điều chứng tỏ việc khai kiến thức địa lí từ bảng số liệu giúp học sinh chủ động lĩnh hội ghi nhớ kiến thức tốt hơn, nhiều học sinh nhớ lớp 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với thân áp dụng SKKN từ thực tế vào dạy tơi thấy học sinh có nhiều hứng thú học mơn địa lí, đặc biệt tập có liên quan đến kĩ nhận xét, phân tích bảng số liệu em hồn thành nhanh, đầy đủ Phần làm tập liên quan đến bảng số liệu ln em u thích hăng hái phát biểu, sửa kiểm tra từ chất lượng giáo dục mơn nâng lên - Sau áp dụng sáng kiến này, thân tơi thấy khơng cịn vướng mắc hay khó khăn nhiều dạy phần kĩ thực hành Địa lí cho em nữa, phương pháp gắn liền với thực tiến, chia sẻ với bạn đồng nghiệp Học sinh rèn luyện kĩ tính tốn, tư lơ gic nhanh, gọn súc tích trình bày vấn đề địa lí Từ thân tơi thấy thoải mái, nhẹ nhàng lên lớp giảng dạy Các đợt khảo sát cuối kì năm học lớp 9, học sinh làm tốt, kết cao Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Thông qua tiết dự thăm lớp, thao giảng cấp tổ, cấp trường, bạn giáo viên đồng nghiệp đánh giá cao việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu tạo nên hứng thú cho học sinh kết học tập em có tiến Sáng kiến gắn liền với thực tế giảng dạy mơn nên dễ dàng trao đổi với bạn bè, đồng ngiệp môn địa bàn huyện Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi ln có gắng thông qua tiết dạy lớp để kiểm nghiệm đề tài Trước tiên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu bảng số liệu, vai trò, loại bảng số liệu; nắm vững ngôn ngữ sử dụng nhận xét, quy tắc nhận xét, bước để nhận xét bảng số liệu hướng dẫn vận dụng kiến để nhận xét Sau nâng dần kĩ cho học sinh thực hành tập ứng dụng Kết thu không nâng cao chất lượng môn đánh giá rèn luyện kĩ mặt điểm số mà học sinh có niềm vui, hứng thú học môn, mạnh dạn xung phong nhận xét bảng số liệu trước lớp, lớp học sôi hơn, kiểm tra nhận xét sát với yêu cầu đề Điều chứng tỏ rằng, học sinh tích cực chủ động trình học lĩnh hội kiến thức học Tóm lại, rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức dạy học địa lí lớp quan trọng Việc rèn luyện kĩ này, không cao chất lượng học tập mơn, cịn góp phần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống đọc chép phương pháp dạy học phát huy tính chủ động; 20 tích cực; tự giác; tính độc lập sáng tạo học sinh lĩnh hội kiến thức Đồng thời góp phần làm thay đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, từ kiểm tra đánh giá lí thuyết thay kiểm tra đánh giá kĩ khả vận dụng kiến thức vào giải tập 3.2 Kiến nghị: Trong hoạt động giảng dạy giáo viên cần phải rèn luyện kĩ cho học sinh tìm hiểu giải pháp tổ chức thực kĩ khai thác kiến thức từ bảng số liệu Tạo cho học sinh hứng thú môn học, tiếp thu cách chủ động Ngoài giáo viên cần tìm kiếm thêm giải pháp để tiếp tục nghiên cứu mở rộng Đối với trường điều kiện cịn khó khăn, điều kiện sở vật chất thiếu, gần trung tâm chất lượng cao thu hút hầu hết học sinh giỏi trường Phòng giáo dục nên có biện pháp khuyến khích để chất lượng giáo dục huyện ngày nâng cao Những sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A, B cấp huyện loại C cấp tỉnh trở lên huyện Bá Thước, Phòng giáo dục nên truyền tải Website ngành Giáo dục Huyện để giáo viên trường huyện học hỏi Đồng thời sáng kiến công nhận loại C cấp huyện trở lên bảo lưu ba năm Những kinh nghiệm mà tơi đưa khơng tránh khỏi thiếu sót, nên mong đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để thân đúc rút nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Lê Xuân Tráng Điền Lư, ngày 25/03/2021 Tơi xin can đoan SKKN khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Ngọc 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ Địa lí Nhà Xuất Bản Giáo Dục- Tác giả: Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), Nguyễn Nhất Minh, Nguyễn Hoàng Sơn Sách giáo khoa Địa lí Nhà Xuất Giáo Dục Sách giáo viên Địa lí Nhà Xuất Giáo Dục Rèn luyện kĩ Địa lí Tác giả Mai Xuân San Ơn tập mơn địa lí theo chủ điểm Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội- Tác giả: Đỗ Viết Thịnh, Nguyễn Thị Minh Đức Các tài liệu khác DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Điền Lư Số, ngày, tháng, năm Năm Xếp định công Tên đề tài, Sáng kiến cấp loại nhận, quan ban hành QĐ QĐ số /QĐ-PGD&ĐT Một số kinh nghiệm áp dụng ngày 12/05/2014 giảng dạy nhằm giúp học sinh yêu 2014 B Trưởng Phịng GD&ĐT thích mơn Địa lý lớp Bá Thước Liên hệ kiến thức thực tế địa phương vào giảng dạy địa lí lớp để giúp QĐ số: 945/QĐ-UBND học sinh lập thân, lập nghiệp 2019 C ngày 08/05/2019 nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, UBND Huyện Bá Thước môi trường huyện Bá Thước 22 ... phương pháp hướng dẫn học sinh kĩ nhận xét bảng số liệu, hình thành rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức địa lí cho học sinh lớp trường THCS Điền Lư 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn... Giúp học sinh nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức có hiệu góp phần nâng cao chất lư? ??ng dạy – học mơn Địa lí lớp - Rèn luyện kĩ năng: Kĩ nhận biết dạng bảng số liệu, kĩ xử lí số liệu, kĩ phân... thú học tập, khắc sâu kiến thức cao chất lư? ??ng môn Qua thực nghiệm, Tôi xin mạnh dạn đề số giải pháp ? ?Một số giải pháp rèn luyện kĩ nhận xét bảng số liệu để rút kiến thức địa lí cho học sinh lớp

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Lư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan