1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sang kien kinh nghiem lop 1

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 44,25 KB

Nội dung

VD: Bài 29: Nhận biết cây cối và con vật ( sách Tự nhiên và Xã hội 1. trang ) Ngoài các con vật, cay cối quen thuộc hằng ngày, giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết thêm về [r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Môn học tự nhiên Xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu vật - tượng tự nhiên - xã hội mối quan hệ đời sống thực tế người xảy xung quanh em Bên cạnh mơn học Tốn, Tiếng Việt, Tự Nhiên Xã Hội (TN-XH) trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện người

Để đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo Dục nước nhà chương trình giáo dục bậc TH thực đổi SGK nội dung chương trình dạy học lớp, mơn học nói chung mơn TN-XH lớp nói riêng.Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp

Quan điểm hồn toàn phù hợp với qui luật nhận thức người Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng

Thực tốt mục tiêu đổi môn TN-XH , người GV phải thực đổi phương pháp dạy học cho HS người chủ động nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học , tự phát giải tình vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học , mơn học

Hịa cơng đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tồn ngành, Mơn TNXH có bước chuyển mình, bước vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức

Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn TN-XH đặc biệt học sinh giai đoạn đầu cấp Phương pháp quan sát giúp học sinh dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi vật -hiện tượng diễn môi trường tự nhiên sống

Đặc biệt, phương pháp quan sát phù hợp với tâm lý nhận thức học sinh Tiểu học tư hình tượng tính tị mị, thích khám phá Vì vậy, sử dụng giác quan để tiếp cận trực tiếp tới vật - tượng ( Sờ, ngửi, nếm, mổ xẻ, nghe, nhìn, ….) để lĩnh hội tri thức học sinh hứng thú

Tuy nhiên, thực tế, phương pháp quan sát chưa sử dụng mực hiệu chưa mong muốn Phương pháp dạy học cịn khơ khan, cứng nhắc Vì em cịn chưa hứng thú với môn học

(2)

ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học ,để tìm biện pháp tối ưu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy , nhằm giúp GV sử dụng có hiệu phương pháp quan sát dạy học môn TN-XH lớp Tôi nghiên cứu vận dụng lớp trực tiếp giảng dạy gần năm học 2010-2011 2011-2012 , xin giới thiệu đến quí thầy cô đề tài:

“VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC TN-XH LỚP 1”. II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Môn TN-XH lớp cung cấp cho học sinh kiến thức người sức khỏe, vật tượng tự nhiên xã hội xung quanh sống em Vì vậy, sử dụng tốt phương pháp quan sát giúp em tiếp thu học cách nhanh nhất, tạo hứng thú học tập giúp em có niềm say mê với mơn học, nâng cao hiệu dạy học.Kích thích tính độc lập chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức , tạo khơng khí sơi học TN-XH

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.Phương pháp điều tra thực nghiệm 2.Phương pháp đối chiếu so sánh 3.Phương pháp quan sát

4.Phương pháp rút kinh nghiệm IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : -Chương trình Tự nhiên –Xã hội lớp

-Phương pháp quan sát áp dụng vào dạy môn TN-XH

-72 HS lớp 1/1 lớp 1/2 Hai lớp có sĩ số trình độ tương đương

B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN :

Mơn TN-XH mơn học mang tính tích hợp cao Tính hợp thể điểm sau:

+Chương trình mơn TN-XH xem xét TN-Con người –Xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn

+Các kiến thức chương trình kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí , Hóa học , Dân số …

+Chương trình có cấu trúc phù hợp với nhận thức HS

(3)

-Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu q trình nhận thức Đó giai đoạn mà người hoạt động thực tiễn sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh vật - tượng khách quan mang tính cụ thể sinh động, bước khởi đầu bàn đạp tạo đà cho nhận thức lý tính

Như vậy, Sử dụng phương pháp quan sát dạy học TN-XH lớp tức tạo móng khởi đầu cho phát triển nhận thức tri giác, ý, tư HS

II CƠ SỞ THỰC TẾ: a.Thuận lợi :

*Giáo viên:

-Với chương trình thay sách , Gv hướng dẫn cáh xây dựng thiết kế học theo hướng có phân chia hoạt động cụ thể , rõ ràng , có dẫn phương pháp theo chủ đề

-Giáo viên học tập chuyên để trường tổ chức Học tập kinh nghiệm bạn đồng nghiệp , thầy cô …

*Học sinh :

-Ln ln say mê học hỏi , tìm tịi , tìm hiểu giới TN-XH giới người xung quanh với câu hỏi : Tại sao? Đó ai? Như nào? Vì sao?

b.Khó khăn: *Giáo viên:

-Trong trường TH , thời gian biểu ,cũng phân lượng thời gian số tiết cho môn học rõ ràng , môn TN-XH nhiều GV coi mơn phụ Bởi khối lượng kiến thức Toán Tiếng Việt nhiều nên TN-XH bị lấn lướt cắt giảm thời lượng

-Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức , có tổ chức cịn lúng túng ,mất thời gian, qua loa đại khái HS bỡ ngỡ ,rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học

-Một số GV chưa coi trọng thiết bị dạy học mơn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác cịn vụng về, lúng túng Vì khiến em khơng thích thú với mơn học, hiệu học không cao

(4)

và để HS chủ động học tập có phương pháp và, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiến thức tốt trở thành người động, sáng tạo, làm bước đà để HS thích ứng với phát triển nhanh Xã hội

III CƠ SỞ TÂM LÍ :

Lứa tuổi Tiểu học, thể em thời kỳ phát triển Vì sức dẻo dai thể cịn thấp Các em (đặc biệt học sinh lớp 1) thực lâu cử động đơn điệu, em có nhu cầu vận động

Học sinh Tiểu học "DỄ NHỚ - DỄ QUÊN" mức tập trung ý chí em cịn thấp Vì vậy, người giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho em, làm cho học có ấn tượng riêng biệt phải thường xuyên thực hành, luyện tập

Tâm lý trẻ từ - tuổi chưa ổn định, giàu tình cảm, dễ xúc động, tính tị mị, thích khám phá Các em thích tiếp xúc với vật - tượng vật - tượng gây cảm xúc mạnh Tuy nhiên, em chóng chán Do vậy, dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, tăng cường thực hành, … để cố, khắc sâu kiến thức

IV.THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU:

Đã nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp Tôi nhận thấy TN-XH thường diễn tẻ nhạt Lớp thường trật tự , trầm mức , em chán học không thích thú đến học

Mỗi mơn học có sắc thái riêng Mơn TN-XH Tuy chất cung cấp kiến thức TN-XH có xung quanh song SGK Tự nhiên–Xã hội lớp khơng đưa kiến thức có sẵn mà hệ thống hình ảnh lệnh yêu cầu HS thực HS muốn chiếm lĩnh tri thức khác thực lệnh Vậy học TN-XH lớp tiến hành sao?

Cho dù tất GV chúng tơi tích cực đổi phương pháp dạy học , dạy học TN-XH diễn tẻ nhạt trầm lắng Cấu trúc nội dung SGK lớp rút từ tranh ảnh Vì GV khơng biết cách khai thác nội dung tranh kiến thức cung cấp đến HS chưa đầy đủ , đồng thời tiến trình giảng không logic , rời rạc,các em kiến thức cần khắc sâu sau học

Để thực đề tài , từ đầu năm học tiến hành điều tra tâm lí HS phiếu trắc nghiệm sau:

PHIẾU TRẮC NGHIỆM

(5)

Em có thích học mơn TN-XH khơng? Có: khơng: Giờ học TN-XH là:

Một học mà em thích em cảm thấy vui./

Một học em khơng thích phải trả lời nhiều câu hỏi cô? KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

Nội dung

Kết quả

1/1 1/2

SL % SL %

Em có thích học mơn TN-XH khơng? Có : Khơng : 14 22 38.8 62.1 16 20 44.4 55.6 Giờ học môn TN-XH là:

-Là học em thích cảm thấy vui

-Một học em khơng thích phải trả lời nhiều câu hỏi cô

15 21 41.6 58.4 14 22 38.8 62.1

Sau thực dạy học 11 : Gia đình , tiến hành thực phiếu điều tra với nội dung sau:

PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC

Bài 11: GIA ĐÌNH

Hãy trả lời câu hỏi sau:

-Nhớ lại nội dung tranh quan sát , kể lại gia đình An gồm ai? -Các thành viên nhà làm gì?

-Cả nhà tụ họp đầy đủ vào lúc ? Làm gì? -Em nghĩ gia đình nào?

Kết thu được Lớp

Số HS trả lời 90-100%

Số HS trả lời 70-80%

Số HS trả lời

50-60% Dưới 50%

SL % SL % SL % SL %

1/1 16.6 % 22.2 % 10 27.7 % 12 33.5 %

1/2 13.8 % 22.2 % 11 30.5 % 12 33.5 %

(6)

V VAI TRỊ CỦA MƠN TN-XH ĐỐI VỚI HS TIỂU HỌC Đánh giá chung:

Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu TN-XH sống ngày diễn xung quanh em Giúp em có cách nhìn khoa học, phương pháp tiếp cận khoa học phù hợp trình độ em sống xung quanh, tránh cho học sinh hiểu biết lan mạn, đại khái, hình thức tồn bên ngồi vật tượng

Ngoài việc cung cấp cho em kiến thức sức khỏe, người, vật - tượng đơn giản tự nhiên - xã hội, môn Tự nhiên Xã hội cịn bước đầu hình thành cho em kỹ như:

-Tự chăm sóc cho thân, ứng xử đưa định hợp lý đời sống để phòng tránh số bệnh tật, tai nạn

-Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết (bằng lời nói hình vẽ) vật - tượng đơn giản tự nhiên - xã hội

-Hình thành phát triển học sinh thái độ, hành vi như: có ý thức thực quy tắc giữ gìn vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng, yêu thiên nhiên, gia đình trường học, quê hương

Vai trị mơn TN-XH lớp 1:

TN-XH lớp cung cấp cho học sinh dòng kiến thức người sức khỏe, xã hội tự nhiên

Giúp học sinh có kiến thức ban đầu thể, giữ gìn vệ sinh thân thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ, an toàn phịng tránh bệnh tật Biết chăm sóc miệng, bảo vệ tai mắt đánh rửa mặt

* Xã hội: Các em biết thành viên mối quan hệ thành viên gia đình, lớp học Biết làm công việc nhà, giữ an tồn đường học giữ gìn lớp học

* Tự nhiên: Học sinh có hội hịa khám phá thiên nhiên, biết cấu tạo môi trường sống số cây, phổ biến ( rau, hoa, chó, mèo,…) số tượng tự nhiên ( mưa, nắng, gió, thời tiết,…)

3.Các phương pháp dạy học môn TN-XH:

(7)

như phương pháp độc tôn.Đặc thù môn TN-XH lớp nội dung kiến thức thu gọn kênh hình , nên phương pháp quan sát môn học thật cần thiết quan trọng

*Phương pháp quan sát a) Khái niệm:

Phương pháp quan sát hình thức dạy học GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng TN - XH nhằm tiếp nhận thơng tin mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến vật, tượng

b) Tác dụng phương pháp quan sát

-Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến dạy học môn TN-XH

-Quá trình quan sát giúp họ nhận biết hình dạng, đặc điểm bên thể người, cối, số vật tượng diễn môi trường tự nhiên sống hàng ngày

-Sử dụng phương pháp quan sát tạo hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp trình nhận thức học sinh tiểu học

-Dạy học sử dụng phương pháp quan sát giúp GV tiết kiệm lời giảng kèm theo ví dụ minh họa làm cho giảng sinh động, cụ thể, hấp dẫn

-Phương pháp quan sát dễ kết hợp phương pháp khác phương pháp phân tích giảng giải, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại,…làm cho giảng khơng nhàm chán

c) Hạn chế

-Công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học công phu, tốn thời gian, tốn -Khó phân bố thời gian, dễ bị cháy giáo án

-Sử dụng phương pháp quan sát đòi hỏi cao kết hợp khéo léo với phương pháp GV phaair quản lý tốt lớp học

d) Tiến trình tổ chức quan sát B1: Xác định mục đích quan sát

Trong học, khơng phải kiến thức cần lĩnh hội rút từ quan sát Vì vậy, giáo viên cần xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt mục tiêu, kiến thức, kỹ nào?

(8)

Khi xác định đối tượng quan sát, theo nội dung học tập mà giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp trình độ học sinh điều kiện địa phương

Đối tượng quan sát vật tượng, mối quan hệ diễn môi trường tự nhiên - xã hội tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, sơ đồ, … Diễn tả vật tượng Khi lựa chọn đối tượng quan sát giáo viên nên ưu tiên lựa chọn vật thật để giúp học sinh hình thành biểu tượng sinh động

VD2: Bài 23: Cây hoa ( TN-XH lớp Trang 45 ) Đối tượng quan sát hoa vườn trường

VD3: Bài : Nhận biết vật xung quanh ( TN-XH lớp trang ) Đối tượng quan sát đồ vật lớp học

-Khi điều kiện quan sát trực tiếp vật - tượng tổ chức cho học sinh quan sát qua tranh ảnh, mơ hình, …

VD4: Bài 20: An toàn đường học ( TN-XH lớp Trang 42)

Đối tượng quan sát: Tranh ảnh chụp vẽ cảnh đường học gây nguy hiểm cách tham gia giao thơng an tồn phóng to

Đối tượng môn TN-XH đa dạng, phong phú gần gũi với học sinh Vì vậy, bên cạnh tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình, … Giáo viên cần sử dụng khung cảnh thiên nhiên xung quanh gia đình, trường học hoạt động sống địa phương để tạo hội cho em quan sát trực tiếp

VD5: Bài 18, 19: Cuộc sống xung quanh ( TN-XH lớp Trang 38 - 40)

Tổ chức cho học sinh quan sát sống địa phương vào buổi sáng buổi chiều

B3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát

Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát theo nhân, theo nhóm lớp, điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị khả quản lý giáo viên khả tự quản, hợp tác nhóm học sinh

Tuỳ theo mục đích đối tượng quan sát, giáo viên hướng dẫn cho em sử dụng giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tượng ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,…) thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Hệ thống câu hỏi, tập đuợc xây dựng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh nhằm:

Hướng học sinh đến đối tượng quan sát

(9)

Giáo viên huớng học sinh hướng đến đối tượng quan sát thông qua câu hỏi:

+Tên rau?

+Nó trồng đâu?

+ Chỉ phận : rể, thân, lá, … + Bộ phận ăn được?

-Điều khiển tri giác hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết -Giúp học sinh phân tích, tổng hợp, khái quát điều quan sát, liên hệ với đối tượng mà em nhìn thấy rút kết luận khách quan, khoa học

VD: Bài 2: Chúng ta lớn ( TN-XH lớp Trang )

Qua việc quan sát tranh sách giáo khoa, học sinh biết thể thay đổi qua thời gian ( chiều cao, cân nặng, hiểu biết, ….) với việc nhìn lại trình phát triển thể em bạn trông lớp Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi:

+ Làm để biết thể lớn?

+ Các em thấy lớn lên người có giống khơng? + Vì lại thế?

+ Làm để lớn nhanh?

B4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết đối tượng quan sát

Sau quan sát, thu thập thông tin, học sinh xử lý thông tin thông qua hoạt động ( phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, nhận xét, …) để rút kết luận khoa học đối tượng

Hình thức báo cáo lời, phiếu học tập, hay phương tiện dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện kiến thức, kỹ bổ sung kiến thức cần thiết

VD: Bài 29: Nhận biết cối vật ( TN-XH lớp Trang 60 )

Sau quan sát cối vườn trường vật, học sinh có thơng tin: Các loại rau, hoa, gỗ, … với đặc điểm phân biệt nhận diện chúng Biết vật: cá, mèo, gà, muỗi, dán, ….với đặc điểm kích thước hình dáng

Qua phân tích, so sánh học sinh rút kết luận:

(10)

*Có nhiều loại động vật, chúng khác hình dạng, khích thước, mơi trường sống, … chúng có đầu, quan di chuyển Có động vật có ích là động vật có hại

*Mối quan hệ phương pháp quan sát với phương pháp khác.

Dạy học hoạt động chủ động có ý thức cao thực tổ chức, hướng dẫn giáo viên thông qua hệ thống phương pháp dạy học để giúp học sinh lĩnh hội tri thức học

Các phương pháp hệ thống phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ lẫn Phương pháp hỗ trợ phương pháp kia, khắc phục mặt hạn chế phương pháp ngược lại

Phương pháp quan sát giúp học sinh nhận biết vật – tượng thông qua tri giác hình dạng, màu sắc, kích thước mối quan hệ bên ngoài, sở để học sinh tư hình tượng Nhưng phương pháp quan sát không sử dụng kết hợp với phương pháp như: Phương pháp giảng giải, phương pháp thảo luận, phương pháp đàm thoại, phương pháp kể chuyện, … Thì trình quan sát học sinh dừng lại cảm xúc bên ngồi, lâu dần trở nên đơn điệu, nhàm chán không đạt mục tiêu học

* Mối quan hệ phương pháp quan sát với phương pháp giảng giải

Phương pháp quan sát với hệ thống đồ dùng trực quan làm cho giảng giáo viên rõ ràng, cụ thể, sinh động Học sinh có sở để liên kết tri thức với thực tiễn, gắn lý thuyết với thực tiễn Còn phương pháp giảng giải giúp học sinh nhìn nhận vật - tượng góc độ khoa học, hiểu chất vật tượng không quan sát đơn

VD: Bài 4: Bảo vệ tai mắt ( TN-XH lớp Trang 10)

Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh mơ tả hành động nên không nên để bảo vê mắt Bên cạnh đó, giáo viên phải giảng giải cho học sinh hiểu phải làm thế? Nó có lợi có hại nào? Như giúp học sinh hiểu chất bên hành động giảng có sức thuyết phục

* Mối quan hệ phương pháp quan sát phương pháp thảo luận nhóm.

Trong chương trình, nội dung dạy học TNXH có nhiều dạy mà q trình quan sát khơng thể tiến hành hình thức cá nhân Các em cần phải có trao đổi ý kiến, hỗ trợ lẫn để hiểu đặc điểm vật - tượng Lúc giáo viên phải kết hợp phương pháp quan sát phương pháp thảo luận nhóm

(11)

Vì khơng gian quan sát rộng, có nhiều chi tiêt nên sau quan sát em nên thảo luận nhóm để tổng hợp quan sát được, thống để báo cáo kết quan sát

* Mối quan hệ phương pháp quan sát với phương pháp trò chơi.

Phương pháp quan sát sở để tạo cho học sinh tổ chức trò chơi, lám cho trị chơi có ý nghĩa học tâp Ngược lại, phương pháp trò chơi tạo cho học sinh hứng thú quan sát khắc sâu vừa quan sát được,

VD: Trị chơi “ Đi chợ giúp mẹ” Bài 9: Ăn, uống ngày ( Sách Tự nhiên Xã hội 1, trang 18) Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” Bài 20: An toàn đường đi học ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 42)

Trò chơi “ Đố bạn rau gì?” Bài 22: Cây rau “ sách Tự nhiên Xã hội 1.trang)… C CƠ SỞ THỰC TIỄN

I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MƠN TNXH LỚP

1.Mục tiêu tổng quát *Giúp học sinh:

-Sơ lược thể người, giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an toàn -Các thành viên gía đình, lớp học

-Tập quan sát số cây, vật, tượng tự nhiên – xã hội -Hiểu thay đổi thời tiết

2.Mục tiêu cụ thể

a Chủ đề:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE * Kiến thức:

- Nhận biết phận bên thể vai trò nhận biết giới xung quanh giác quan

- Biết lớn lên thể thể phát triển chiều cao, cân nặng hiểu biết ngày nhiều

- Biết giữ vệ sinh miệng, thân thể bảo vệ giác quan - Biết ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lý, có lợi cho sức khoẻ * Kĩ năng:

- Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, chân sẽ, cách - Đi, đứng, ngồi tư

(12)

- Có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh miệng, thân thể bảo vệ giác quan - Có ý thức tự giác việc ăn, uống cá nhân (ăn đủ no, uống đủ nước) để thể khoẻ mạnh mau lớn

b Chủ đề: XÃ HỘI * Kiến thức:

- Biết nói thành viên gia đình, nói tình cảm quan tâm, chăm sóc, gắn bó thành viên gia đình

- Biết kể tên công việc thường làm nhà thân người gia đình Hiểu người gia đình phải làm việc theo sức

- Biết kể thành viên lớp, cách bày trí lớp học Nhận biết lớp học sạch, đẹp Nói tên địa lớp học

- Biết sơ lược sống xung quanh Nhận tình nguy hiểm xảy đường học để phịng tránh Biết số quy định an tồn giao thông đường

* Kĩ năng:

- Biết nói địa nhà

- Tập thói quen cận thận tiếp xúc với vật nhọn, sắc, vật nóng tiếp xúc với đồ điện thông thường

-Tập đặt trả lời câu hỏi chủ đề xã hội * Thái độ:

-Yêu quý người thân gia đình ngơi nhà

-Có ý thức phịng, tránh tai nạn, giữ an tồn cho thân em bé nhà -Phát triển tình cảm u q, gắn bó với thầy, giáo bạn lớp - Có ý thức chấp hành quy định trật tự, an tồn giao thơng

c Chủ đề: TỰ NHIÊN * Kiến thức:

-Biết nói tên vài đặc điểm, lợi ích (hoặc tác hại) số rau, hoa, gỗ số vật phổ biến

-Nhận biết mô tả số tượng thời tiết như: nắng, mưa, gió, nóng, rét…

(13)

-Quan sát tranh, ảnh, vật thật; biết sử dụng từ ngữ đơn giản để nói quan sát

-Biết đặt câu hỏi, nêu thắc mắc số vật tượng tự nhiên Biết tìm thơng tin để trả lời câu hỏi giải đáp thắc mắc

* Thái độ:

-Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối vật có ích, diệt trừ vật có hại

-Có ý thức giữ gìn sức khỏ thời tiết thay đổi (đội nón mũ nắng; che ô, mặc áo mưa trời mưa, mặc áo ấm trời rét…)

II SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG TIẾT DẠY MÔN TN-XH LỚP 1

-Do phù hợp giưa nội dung phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội phù hợp với tâm sinh lý học sinh Tiểu học hiếu động, tị mị, thích khám phá mà phương pháp quan sát trở thành phương pháp trộng sử dụng trình dạy học

-Phương pháp quan sát trở thành cầu nối nhận thức học sinh với nội dung học Tự nhiên Xã hội, khởi đầu hiểu biết khám phá trí tuệ cho trẻ Vì vậy, phương pháp quan sát sử dụng rộng rãi trường Tiểu học thực tế chưa đạt kết mong muốn Điều xuất phát từ nhiều lý do:

* Đối với giáo viên

-Chưa xác định mục tiêu quan sát nội dung, đối tượng cụ thể ( Giáo viên đưa mục tiêu cao học sinh lớp )

-Đồ dùng để quan sát : tranh ảnh, mẩu vật, sơ đồ, vật mẫu, … số trường sơ sài, thiếu đồng chưa đảm bảo tính thẩm mỹ

-Giáo viên chưa quản lý tốt học sinh, phấn bố thời gian chưa hợp lý tiết dạy

-Sử dụng phương pháp quan sát dạy học đồi hỏi khâu chuẩn bị công phu, tố nên giáo viên chuẩn bị sơ sài

-Do điều kiện nhà trường địa phương mà hoạt động ngoại khóa: tham quan, dã ngoại hạn chế, nhiều trường hoạt động khơng có

* Đối với học sinh

(14)

-Chưa hướng dẫn cách quan sát khoa học – logic Quan sát mang tính đại thể, cảm tính

-Học sinh hiếu động, ý thức tổ chức kỷ luật thấp nên gây khó khăn cho giáo viên khâu quản lý

Vì vấn đề đặt nên sử dụng phương pháp quan sát nào? Tiến hành để tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa đảm bảo tính khoa học, mang lại hiệu cao dạy học Tự nhiên Xã hội

III VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƠP 1

Quan sát tranh ảnh

Tranh ảnh đồ dùng trực quan phổ biến sử dụng rộng rãi dạy học môn Tự nhiên Xã hội Nó dạng rời một, hệ thống thành Tự nhiên xã hội thường có loại tranh ảnh chủ đề:

Quê hương, trường học, gia đình, dân số, danh nhân, thiên nhiên, lao động sản xuất Nguôn thu thập tranh ảnh đa dạng: báo, tạp chí, tranh rời, ảnh rời Ngồi sưu tầm sử dụng dạy hoc tem ( bưu điện )có hình ảnh thực vật, động vật, lịch sử, địa lý

* Ưu điểm

-Các đối tượng quan sát lựa chọn, khái quát hóa nhằm thể đặc tính bên ngồi đặc điểm bên đối tượng

-Có tính nghệ thuật tính trực quan cao đễ thu hút ý hứng thú hs

* Hạn chế

-Chỉ thể vật, tượng trạng thát tĩnh tính khái qt cao -Một số tranh ảnh ngồi đối tượng cần thể cịn có chi tiết phụ liên quan đến học nên dễ làm phân tán ý học sinh

a Hướng dẫn học sinh quan sát

-Tranh ảnh: hình chụp, tranh vẽ vật tượng thể mặt phẳng, giúp ta quan sát chiều mang tính chất thơng kê vật nhiều

(15)

Khi dướng dẫn học sinh quan sát giáo viên phải đặt hệ thống câu hỏi để giúp học sinh quan sát trọng tâm, không tràn lan

b Ứng dụng

Tranh ảnh sử dụng tất bước trình dạy học Tùy theo mục đích sử dụng mà giáo viên chuẩn bị tranh ảnh với kích thước khác Nếu dạy học tồn lớp u cầu tranh ảnh phải phóng to, đậm màu để học sinh dễ quan sát Nếu dùng để thảo luận nhóm dùng tranh vừa, cịn học cá nhân dùng tranh ảnh nhỏ

c.Sử dụng tranh ảnh để kiểm tra củ

VD: Bài 20: An toàn đường học ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 42) *Hình thức 1: Giáo viên vẽ tranh ngã tư đường phố với tín hiệu đèn giao thông bật sáng nhiều phương tiện qua lại Yêu cầu học sinh quan sát kỹ tranh tìm cách qua đường cho an tồn

Để làm yêu cầu tập học sinh phải nhớ lại quy tắc tín hiệu đèn ( Đèn xanh đi, đèn đỏ dừng lại), lối dành cho người ( nơi có vạch kẻ trắng), ý đến đường, phần đường phương tiên tham gia giao thông

Giáo viên lưu ý học sinh quan sát kỹ chi tiết tranh vẽ đặt vào mối quan hệ tổng thể tranh

*Hình thức 2: Giáo viên sưu tầm tranh ảnh có nội dung hành vi gây nguy hiểm đường học

VD: Đi trái đường, sang đường không nơi quy định, khơng tn thủ theo tín hiệu đèn, xe đạp dàn hàng ngang đường, …

Em tưởng tượng xem điều xảy cảnh này?

Với hình thức kiểm tra củ vừa sinh động, vừa thực tế khơng giúp học sinh nhớ lại kiến thức mà cịn áp dụng kiến thức vào thực tiễn

d.Sử dụng tranh ảnh để dạy học mới

Giáo viên phóng to tranh có nội dung liên quan đến học, hướng dẫn học sinh quan sát khai thác nội dung tranh qua hệ thống câu hỏi từ rút nội dung học

Quá trình quan sát giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn Học sinh tim tòi va rút nội dung học

VD : Bài 4: Bảo vệ mắt tai ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 10)

(16)

bảo vệ tai mắt; nam châm Tiến trình:

-Giáo viên gắn tranh chuẩn bị lên bảng để học sinh quan sát +Những bạn nhỏ tranh làm gì?

+Hành động nào?

Chia bảng lam côt: Nên – Không nên

Tổ chức thảo luận nhóm: Hành vi nên không nên làm để bảo vệ mắt/ tai

Đại diện nhóm lên chọn tranh gắn vào cột tương ứng giải thích vi nên? Hoặc khơng nên?

Giáo viên nhận xét bổ sung kiến thức cần thiết VD 2: Bài 11: Gia đình ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 24 )

Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị ảnh chụp chung gia đình mình, ảnh em tự vễ gia đình

Tiến trình:

Gọi học sinh giới thiệu gia đình cho ban nghe +Gia đình gồm ai? ( Chỉ tranh / ảnh )

+Các thành viên nhà làm gì?

+Cả nhà tụ họp đầy đủ vào lúc nào? Làm gì?

+Em nghĩ gia đình em nào? ( Gia đình em người thương yêu nhau, em yêu gia đình em .)

Quan sát mô hình

Khái niệm: Mơ hình loại phương tiện dạy học hình khối, phản ánh mơ tương tự cấu tạo, hình dạng bên vật thật

Chúng làm chất liệu nhẹ nhựa, chất dẻo PVC nói chung, đất sét, thạch cao, gỗ tạp… Mơ hình thường sử dụng không mang vật thật đên lớp Mơ hình dạng tĩnh như: Mơ hình dạng địa hình ( đồng bằng, cao nguyên, núi,…) phương tiện giao thông ( ô tô, máy bay, tàu thủy, …), dạng động (quả địa cầu, đường thức an hệ tiêu hóa, …), số loại tháo lắp mơ hình quan, phận thể người

(17)

Mô hình dạng hình khối nên cho phép chung ta quan sát từ gốc độ, quan sát không gian ba chiều: – dưới, trước – sau, phải – trái vật Vì lúc hướng dẫn học sinh quan sát giáo viên nên hướng dẫn em quan sát từ gốc nhìn khác để hiểu chi tiết vật VD: hình dáng, màu sắc, kích thước, …

Ngồi việc quan sát vật từ chiều, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh thực hành trực tiếp mơ hình, tháo lắp mơ hình

VD1: Quan sát mơ hình hàm (Bài 4: Chăm sóc bảo vệ răng Sách Tự nhiên Xã hội lớp trang 14 )

-Giáo viên giới thiệu mơ hình hàm bên ngồi, bên hàm

-Quan sát bên để biết số lượng răng, loại ( hàm, nanh, cửa), lợi

-Quan sát bên trên, bên nói tác dụng hàm loại -Cách chăm sóc miệng

-Sau giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh (mặt trước, mặt sau, mặt trên) nào? cho học sinh thực hành trực tiếp mơ hình

* Để tạo tình qua trình quan sát giáo viên tổ chức trị chơi “ Ngơn ngữ hàm răng”

Trò chơi tổ chức thời gian cuối tiết học Chuẩn bị: Mơ hình hàm

+ Một hàm trắng, + Một hàm sún, sâu

Tổ chức cho học sinh quan sát tìm hiểu ngun nhân có khác ham

Thảo luận nhóm tập viết lời thoại cho hàm ( gặp chúng nói gì? Gợi ý:

+Hai hàm tâm với đẹp/ xấu

+Kể cho nghe việc mà chủ nhân làm để bảo vệ +Lời nhắn hàm gửi tới chủ nhân

VD2: Quan sát mơ hình thể người ( Bài 1: Cơ thể chúng ta. Trang ) *Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mơ hình người

(18)

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh khám phá mơ hình -Thực hoạt động người mơ hình

Vd: Cúi đầu, gập người, vận động cánh tay, vận động chân, cho học sinh thực động tác

=> Qua quan sát mơ hình hành động bạn học sinh trả lời: Cơ thể người có phần: Đầu, mình, chân tay

- Tháo lắp phận mơ hình

*Như vậy, qua mơ hình giáo viên giúp học sinh hiểu cấu tạo thể người gồm phần: đâu, mình, chân tay Biết hoạt động thể Ngồi mơ hình giáo viên cịn giới thiệu cho học sinh biết chế vận động khuyến khích học sinh nên vận động ngày để có thể khỏe mạnh Quan sát mẫu vật

Mẫu vật vật ép, ngâm, nhồi để có hình mẫu, giữ gìn lâu dài Gồm có:

Mẫu vật ép: Lá cây, hoa, vỏ cây, số vật cánh mỏng, … Mẫu vật ngâm: Rắn, khỉ, …

Mẫu vật nhồi: Chim, thỏ, gà, vịt, …

Cũng giống mơ hình mẫu vật cho phép quan sát không gian đa chiều Chỉ khác mẫu vật vật thật lúc quan sát ta ý đến kích thước đặc điểm bên vật mẫu

Đối với mẫu vật ép khô, mẫu vật nhồi ta dùng thị giác quan sát, nhận diện đặc điểm vật Dùng tay sờ để biết đặc điểm bề vật mẫu ( mượt, nhám, trơn, …)

Đối với mẫu vật ngâm: mẫu vật ngâm bình thủy tinh suốt, mẫu vật trạng thái tĩnh nên học sinh dễ dàng quan sát tỉ mỉ chi tiết, đặc điểm bên mẫu vật

VD: Bài 29: Nhận biết cối vật ( sách Tự nhiên Xã hội trang ) Ngoài vật, cay cối quen thuộc ngày, giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết thêm vật mà ngày em chưa nhìn thấy nhìn thấy chưa có hội quan sát tỉ mỉ

+Một số cây, hoa số mà xung quanh em khơng có +Một số loại động vật: Rắn, tắc kè, khỉ, …

(19)

*Vật thật: Thực thể sống sinh động số cây, số vật, tượng tự nhiên xã hội liên quan đến học Có hai hình thức quan sát:

-Quan sát phòng học: Các vật mang đến lớp để quan sát, tách khỏi môi trường sống

Vd: Quan sát số rau ( Bài 22: Cây rau), quan sát mèo, gà, … *Quan sát tự nhiên

Vd: Quan sát cối xung quanh vườn trường, cánh đồng, sở thú, cơng viên, nhà máy, xí nghiệp, …

Hướng dẫn học sinh quan sát

Quan sát vật thật hình thức quan sát sinh động thuận lợi cho học sinh Là hội để học sinh khám phá vật tượng mặt, đặc điểm bên ngoài, cấu tạo, chất bên mối quan hệ vật tượng tự nhiên

Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng giác quan để tri giác vật – tượng Đặt vật tượng mơi trường sống mối quan hệ

Tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp thiên nhiên giáo viên nên chuẩn bị kỹ thời gian, địa điểm, dụng cụ phương tiện cần thiết Xác định mục đích đối tượng quan sát để tránh cho em quan sát tràn lan, không trọng tâm Sử dụng hệ thống câu hỏi phiếu học tập để hướng học sinh vào đối tượng quan sát

Kết thúc hoạt động quan sát tổ chức báo cáo kết quan sát

VD1: Quan sát phòng học Bài 22: Cây rau ( Sách Tự nhiên Xã hội trang 46 )

Mục tiêu quan sát: Nói tên phân biệt phận rau Đối tượng quan sat: Cây rau mà em mang đến lớp

Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát: +Tổ chức cho học sinh quan sát theo nhóm

+Mỗi em nhóm giới thiệu rau mà mang đến cho bạn nhóm biết

- Tên rau ? -Được trồng đâu?

(20)

+Học sinh nhóm so sánh rau có giống khác nhau: màu sắc; đặc điểm: rể, thân, lá, …

Báo cáo kết quan sát:

Đại diện nhóm lên trình bày kết quan sát nhóm hình thức phiếu học tập phương tiện dạy học

Giáo viên tổng kết, nói lợi ích rau việc ăn rau ngày, cách chế biến số lọa rau phổ biến ( Rau lang, rau muống, …)

Trị chơi : Đố bạn rau gì? Hình thức 1:

Chuẩn bị: Một số rau mà học sinh quan sát, tìm hiểu hoạt động trước

Mỗi tổ cử học sinh lên tham gia trò chơi, em bịt mắt khăn

-Cách chơi: Giáo viên đưa cho học sinh rau, yêu cầu em dùng giác quan ( tay sờ, mũi ngửi, … ) để nhận biết xem loại rau gì? Ai đốn nhanh xác thắng

Hình thức 2:

-Chuẩn bị: Các rau, học sinh thảo luận theo nhóm

-Cách chơi: Giáo viên đưa thơng tin rau: Vd: +Hình dạng: rể, thân, nào?

+Có vị gì?

+Dùng để làm gì? …

Các nhóm dựa vào thơng tin giáo viên đưa thảo luận nhóm trả lời Nhóm phát rau nhanh nhất, nhóm thắng

Hình thức 3:

Giữ nguyên cách tổ chức hình thức 2, thay việc giáo viên đưa thơng tin đại diện học sinh nhóm mơ tả phận rau mà nhóm quan sát Các nhóm cịn lại nghe thơng tin đốn xem rau gì?

VD2: Quan sát trực tiếp thiên nhiên

(21)

ra người dân khu vực xung quanh trường ( Bài 18, 19: Cuộc sống xung quanh Trang 38 – 40)

* Quan sát bầu trời ( Bài 31: Thực hành: Quan sát bầu trời TN-XH trang 64) -Mục tiêu quan sát:

+Sự thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết

+Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả lại bầu trời đám mây thực tế ngày biểu đạt hình vẽ đơn giản

+Có ý thức sử cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng *Hướng dẫn học sinh quan sát bầu trời:

+Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh quan sát thông qua hệ thống câu hỏi: -Nhìn lên bầu trời em thấy gì?

-Hơm trời nhiều mây hay mây?

-Những đám mây màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?

-Quang cảnh xung quanh nào? Sân trường, cối, vật, … khô hay ướt át

+Tổ chức cho học sinh quan sát:

Học sinh sân trường để quan sát theo nhiệm vụ ( Học sinh đứng bóng mát để quan sát trời nắng; đứng ngồi hành lang hay mai hiên trời mưa.)

Học sinh viết thơng tin quan sát vào phiếu học tập +Thảo luân báo cáo kết qua quan sát

Những đám mây bầu trời cho ta biết điều gi? ( Trời nắng, trời dâm mát hay trời mưa)

+Vẽ bầu trời cảnh vật xung quang ma em quan sát ( khuyến khích học sinh vẽ theo cảm thụ trí tưởng tượng mình)

Quan sát sơ đồ

Sơ đồ dạy học môn Tự nhiên xã hội dùng để biểu diễn mối liên hệ kiến thức tổng hợp kiến thức

(22)

này nên áp dụng dạy học để tạo diều kiện cho tư trừu tượng học sinh phát triển

Có hình thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức sơ đồ:

Dùng sơ đồ để giới thiệu kiến thức: Giới thiệu sơ đồ trước sau dùng kiến thức để làm ró sơ đồ

Cung cấp cho học sinh kiến thức trước sau tổng quát sơ đồ Hướng dẫn học sinh tập tổng quát kiến thức sơ đồ

Vd: Sơ đồ gia đình 1, 2, hệ ( Bài 11: Gia đình Sách Tự nhiên Xã hội trang 23 ) Sơ đồ gia đình hệ: Vợ Chồng ( khơng có con)

Sơ đồ gia đình hai hệ: Bố mẹ

( Gia đình có bố, mẹ con) Bố mẹ

Con ( Gia đình có bố, mẹ ) Bố mẹ Con …

( Gia đình có bố, mẹ nhiều ) Sơ đồ gia đình hệ:

Ông bà Ông bà Bố mẹ mẹ bố

(Gia đình có ơng bà nội, bố mẹ con) (Gia đình có ơng bà ngoại, bố mẹ con)

Hướng dẫn hoc sinh đọc, hiểu sơ đồ

(23)

Qua trình thực vận dụng phương pháp quan sát vào tiết dạy học môn TN-XH Tôi tiến hành khảo sát lại nhằm biết số lượng HS nhớ nội dung Bằng phương pháp so sánh rút kết sau:

H C KÌ I- N M H C 2011-2012Ọ Ă Ọ

Lớp

Số HS trả lời

90-100% Số HS trả lời đúng70-80% Số HS trả lời đúng50-60% Dưới 50%

SL % SL % SL % SL %

1/1 18 58.9% 10 27.7 % 19.4 % %

1/2 17 47.2 % 25 % 10 27.8 % %

Với kết khẳng định việc vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn TN-XH việc cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường TH

D.KẾT LUẬN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trong trình vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn TN-XH tổ chức hoạt động theo hướng đổi , cần ý vấn đề sau:

1.Yêu cầu kiến thức:

-GV cần nắm vững kiến thức cần cung cấp Từ hệ thống kiến thức GV sâu chuỗi lại để có định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho HS trọng tâm

-GV cần có kiến thức tích hợp , chủ điểm để thuận lợi việc thiết kế học, định hướng phương pháp dạy học chủ điểm môn học cho phù hợp

2.Lập kế hoạch học:

-GV cần nắm vững nội dung học SGK hướng dẫn cụ thể mục tiêu cần đạt

-Tùy theo đặc điểm mà xây dựng kế hoạch giảng cho phù hợp 3.Ngoài phương pháp quan sát ,GV cần vận dụng linh hoạt tất phương pháp bao gồm phương pháp truyền thống phương pháp đổi cho phù hợp với nội dung chủ điểm học Căn vào đối tượng HS mà sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lí , linh hoạt mức

(24)

5.Tùy theo nội dung, trình độ học sinh điều kiện nhà trường địa phương mà giáo viên sử dụng lựa chọn đối tương quan sát phù hợp

6.Khi lựa chọn đối tượng quan sát, giáo viên cần ưu tiên lựa chọn vật thật Chỉ khơng có vật thật cho học sinh quan sát qua tranh ảnh,mơ hình,mẫu vật…

7.Giáo viên trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức đặc biệt kỹ thực xâu chuỗi thao tác để phục vụ cho việc tổ chức quan sát hiệu qủa qua tiết dạy Giáo viên phảo biết yêu thương có tinh thần trách nhiệm với học sinh

8.Việc sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát dạy Tự nhiên Xã hội lớp giúp cho giáo viên có kỹ thực thao tác thành thạo dạy học giúp học sinh hình thành, phát triển tư

9.Ngồi đồ dùng dạy học có chương trình, giáo viên nên tổ chức làm đồ dùng học tập để kịp thời chuẩn bị cho tiết dạy

10.Sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát dạy học học sinh liên tục tri giác đối tượng Từ đó, học sinh rèn luyện kỹ quan sát chủ định, có mục đích, có phương pháp, biết lựa chọn đối tượng quan sát khám phá chất đối tượng qua quan sát Học sinh hình thành thói quen quan sát giới, ham thích khám phá giới mn màu, mn sắc từ ham thích học tập mơn Tự nhiên Xã hội

11.Nhà trường, địa phương, cha mẹ học sinh nên tạo điều kiện cho em tham quan thực tế để phục vụ cho môn học cung cấp thêm kinh nghiệm, vốn sống cho em Đây học bổ ích mà em khơng qn

12 Khơng có phương pháp tối ưu Vì vậy, dù phương pháp đăc trưng giáo viên không nên dừng lại việc dạy học Tự nhiên Xã hội phương pháp mà phải trau dồi, rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học khác để tránh nhàm chán Có mang lại hiệu cao cho dạy học nói chung dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói riêng

Trong q trình thực chun đề ,tơi cố gắng tìm đọc tài liệu dạy học môn học hỏi từ đồng nghiệp Tôi tiến hành dạy thực nghiệm năm qua đóng góp xây dựng bạn đồng nghiệp Tuy nhiên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo ,q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài tơi có tính khả thi

(25)

Minh Thạnh, ngày 10 tháng năm 2012 Người thực

(26)

MỤC LỤC

TT Nội dung Trang

1 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1

2 I.Lí chọn đề tài 1

3 II Mục đích nghiên cứu 2

4 III Phương pháp nghiên cứu 2

5 IV Đối tượng nghiên cứu 2

6 B.NỘI DUNG 2

7 I Cơ sở lí luận 2

8 II Cơ sở thực tiễn 3

9 III.Cơ sở tâm lí 4

10 IV.Thực trạng nghiên cứu 4

11 V Vai trị mơn TN-XH HS Tiểu học 6

12 1.Đánh giá chung 6

13 2.Vai trị mơn TN-XH lớp 6

14 3.Mối quan hệ phương pháp quan sát với phương pháp khác 6

15 C.CƠ SỞ THỰC TIỄN 11

16 I.Mục tiêu chương trình 11

17 1.Mục tiêu tổng quát 11

18 2.Mục tiêu cụ thể 11

19 II.Sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn TN-XH lớp 1. 13

20 III Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn TN-XH 14

21 1.Quan sát tranh ảnh 14

22 2.Quan sát mơ hình 16

23 3.Quan sát vật mẫu 18

24 4.Quan sát trực tiếp vật thật 18

25 5.Quan sát sơ đồ 21

26 IV Kết cụ thể 22

27 D.KẾT LUẬN –BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23

(27)

XÁC NHẬN CỦA TỔ KHỐI CHUYÊN MÔN

NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG

NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:08

w