Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
6,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYN HNG KIấN Giáo dục hòa nhập TR-ờNG TIểU HOC cho trẻ em mồ côi SốNG TạI CáC CƠ Sở BảO TRợ XÃ HộI LUN N TIN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYN HNG KIấN Giáo dục hòa nhập TR-ờNG TIểU HOC cho trẻ em mồ côi SốNG TạI CáC CƠ Sở BảO TRợ XÃ HộI Chuyờn ngnh: Lớ lun Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN PGS.TS VŨ LỆ HOA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồng Kiên LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, PGS.TS Vũ Lệ Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực để Luận án hoàn thành Trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để Luận án bảo vệ Cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội, Lãnh đạo Khoa Các Khoa học Giáo Dục, chuyên gia đồng nghiệp Bộ môn Tư vấn học đường - Khoa Các Khoa học Giáo Dục - Đại học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu trường Tiểu học: Hermann Gmeiner Hà Nội, Hermann Gmeiner Thanh Hóa đặc biệt trường Nhơn Bình trường Nhơn Bình 2, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định tạo điều kiện trình điều tra, thu thập số liệu, thực nghiệm sư phạm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hồng Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ L LUẬN V GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục hòa nhập 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục hịa nhập cho trẻ em mồ cơi 17 1.2 Các khái niệm đề tài 23 1.2.1 Khái niệm trẻ em mồ côi (Orphaned children) 23 1.2.2 Khái niệm sở bảo trợ xã hội (Social Protection Centrer or Social Sponsor Center) 23 1.2.3 Khái niệm giáo dục hoà nhập (Inclusive education) 24 1.3 Đặc điểm trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội theo học tiểu học 26 1.3.1 Đặc điểm t m - hội h àn cảnh xuất thân 26 1.3.2 Đặc điểm môi trường sống phát triển 28 1.3.3 Đặc điểm c h nh thành t h àn cảnh ất th n môi trường sống 29 uá nh giáo dục hòa nhậ ng iểu học cho ẻ em mồ c i sống ại sở bảo trợ xã hội 30 1.4.1 Ý nghĩa giá ục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 31 1.4.2 Mục tiêu giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 31 1.4.3 Ng y n t c giá ục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 32 1.4.4 Nội dung giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 32 1.4.5 Phương pháp h nh thức tổ chức giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 39 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 46 1.4.7 Các yếu tổ ảnh hưởng tới giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 49 K luận Chương 52 Chương 2: TH C TRẠNG GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI 53 2.1 Khái quát chung trình khảo sát 53 2.1.1 Giới thiệu địa bàn khảo sát nghiên cứu 53 2.1.2 ục ti đối tượng khảo sát 54 2.1.3 Nội dung khảo sát 55 2.2 K t khảo sát 55 2.2.1 Th c tr ng c hòa nhập trường tiểu học trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 55 2.2.2 Th c tr ng trình giáo dục hòa nhập trường tiểu học trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 60 K luận Chương Chương 3: CHO TR 76 IỆN PHÁP GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp thực giáo dục hoà nhập cấp tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội 77 3.1.1 Đảm bảo tôn trọng s khác biệt 77 3.1.2 Đảm bảo phù hợp mục tiêu giáo dục hòa nhập cấp tiểu học 77 3.1.3 Đảm bảo phù hợp nguyên t c giáo dục hòa nhập cấp tiểu học 78 3.1.4 Đảm bảo tính mục đích 78 3.1.5 Đảm bảo tính th c tiễn 78 3.2 Các biện pháp giáo dục hòa nhậ ng iểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội 79 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Xây d ng mơi trường hịa nhập cho học sinh trường tiểu học 79 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Hỗ trợ c h a nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội .91 3.2.3 Nhóm biệ ều kiện thực giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ t tr .106 K t luận Chương 112 Chương : TH C NGHIỆM IỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR EM MỒ CÔI SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 113 4.1 Khái quát chung thực nghiệm sư hạm 113 4.1.1 Mục đích th c nghiệm 113 4.1.2 Đối tượng th c nghiệm 114 4.1.3 Nội dung th c nghiệm 114 4.1.4 Ti chí đánh giá kết th c nghiệm 115 4.1.5 Các bước tiến hành th c nghiệm 118 4.2 K t thực nghiệm 120 4.2.1 Kết khả sát trước th c nghiệm 120 4.2.2 Kết khảo sát sau th c nghiệm 129 K t luận Chương 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đ C NG Ố 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 1PL NHỮNG K HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ vi ắ Nội dung CSBTXH GD Cơ sở bảo trợ xã hội Giáo dục GDHN Giáo dục hòa nhập GV HS Giáo viên Học sinh KHGDCN Kế hoạch giáo dục cá nhân NBT Người bảo trợ NXB Nhà xuất PL Phụ lục TEMC Trẻ em mồ côi TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc UNICEF VD Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc Ví dụ DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát việc chấp hành nội quy, nếp TEMC 57 Bảng 2.2 Kết khảo sát tính tích cực TEMC với việc học tập .64 Bảng 2.3 Kết khảo sát tương tác hỗ trợ HS với học tập 65 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TEMC 73 Bảng 2.5 Khảo sát mức độ tham gia tổ chức công tác GDHN 74 Bảng 4.1 Kết khả hòa nhập trước TN TEMC lớp 4G 120 Bảng 4.2 Kết kiểm tra khả hịa nhập trước thực nghiệm lớp 4G (tính theo %) 121 Bảng 4.3 Kết điểm đánh giá mức độ tổn thương TEMC trước thực nghiệm 122 Bảng 4.4 Kết điểm đánh kỹ giao tiếp TEMC trước thực nghiệm 123 Bảng 4.5 Mức độ đánh giá kỹ giao tiếp HS lớp trước thực nghiệm 124 Bảng 4.6 Kết đánh giá tính tuân thủ HS lớp trước thực nghiệm 125 Bảng 4.7 Mức độ đánh giá tính tuân thủ HS lớp trước thực nghiệm 126 Bảng 4.8 Đánh giá kết môn học tập TEMC lớp 4G trước thực nghiệm 127 Bảng 4.9 Mức độ kết học tập TEMC lớp 4G 127 Bảng 4.10 Kết điểm đánh giá tổn thương tâm lý TEMC sau TN .129 Bảng 4.11 Tỷ lệ bị tổn thương tâm lý TEMC khối lớp sau thực nghiệm 130 Bảng 4.12 Kết kỹ giao tiếp TEMC lớp sau thực nghiệm 131 Bảng 4.13 Mức độ kỹ giao tiếp TEMC lớp sau thực nghiệm 132 Bảng 4.14 Kết tính tuân thủ TEMC lớp sau thực nghiệm .133 Bảng 4.15 Mức độ tính tuân thủ TEMC lớp sau thực nghiệm .134 Bảng 4.16 Kết học tập môn Tiếng Việt lớp 135 Bảng 4.17 Kết khả hòa nhập sau thực nghiệm lớp 4G .136 Bảng 4.18 Mức độ khả hịa nhập sau TN lớp 4G (tính theo %) .137 Bảng 4.19 Kết khả hòa nhập trước sau TN lớp 4G .137 Bảng 4.20 Tổng hợp nguyên nhân chưa hòa nhập sau thực nghiệm lớp 4G 138 Bảng 4.21 Kết GDHN trước sau TN lớp 4G so với lớp đối chứng 139 64PL Nhiệm vụ 2: Em coi trọng trung thực rèn luyện để trở hành ngư i trung thực Mục tiêu: Em hiểu giá trị trung thực sống, ln rèn luyện lời nói hành vi để trở thành người trung thực Cách hực hiện: GV hướng dẫn, HS thực GV dẫn dắt nhận xét Hoạt động 1: Em đánh dấu (X) vào ô sai cho hành vi trung thực không trung thực sau đây: Hành vi Đúng Sai Em chép bạn nói với làm Khi muốn mượn đồ dùng bạn, em xin phép bạn Khi mượn đồ bạn, em tự ý lấy mà không hỏi bạn Em nhặt đồ bạn làm rơi, em trả lại cho bạn bị Khi nhặt đồ không r ai, em đưa cho cô giáo Em thấy bạn nhiều đồ mà em thích nên em lấy để dùng Em lấy đồ bạn em cần đồ dùng Em khơng lấy đồ người khác dù em cần Em không lấy đồ người khác dù em thích chúng Nếu em khơng có đồ dùng học tập, em nói thật với cô giáo Theo em, làm xong việc khơng trung thực mà người khác khơng biết, cảm thấy nào, chọn nhiều đáp án đây: - Rất sợ hãi sợ người khác biết - Rất buồn làm sai - Bình thường khơng có biết - Hối hận thú nhận với cô giáo - Lần sau làm có mà sợ Em viết tiếp hậu xảy sau tình đây: - Em chép bạn nói dối với làm……… - Em tự ý lấy đồ bạn mà không hỏi mượn………… - Em nhặt đồ biết người bị không trả lại………… - Em thích đồ bạn q nên em lấy bạn mang về…… - Em cần đồ cho việc học tập nên em lấy bạn… 65PL Nhiệm vụ 3: Tơn trọng tình bạn Mục tiêu: Em biết tơn trọng tình bạn, cởi mở thận thiện với bạn, tránh bạo lực học đường Cách hực hiện: GV hướng dẫn, HS thực GV dẫn dắt nhận xét Hoạt động 1: Đọc câu chuyện tình bạn CÂU CHUYỆN ĐƠI BẠN Hai người bạn rủ vào rừng chơi Đang đi, hai người gặp gấu Một người trèo tót lên trốn, người bí nằm xuống đất, giả vờ chết.Gấu đến ngửi ngửi vào mặt người nằm đất, tưởng chết bỏ Người tụt xuống hỏi: - Gấu nói vào tai bạn thế? - Gấu bảo bỏ bạn lúc gặp nguy người khơng tốt Hoạt động 2: Tìm hiểu tình bạn Câu hỏi 1: Theo em, đôi bạn tốt, chọn đáp án sau đây: -Đôi bạn tốt đôi bạn biết giúp đỡ lẫn cần thiết -Đôi bạn tốt đôi bạn học chơi với -Đôi bạn tốt đôi bạn hay đánh -Đôi bạn tốt đôi bạn hay chọc gh o Câu hỏi 2: Theo em, bạn cảm thấy trêu chọc đánh bạn, chọn nhiều đáp án: - Buồn bã - Cảm thấy cô độc - Không muốn đến lớp - Không muốn chơi với em - Bạn khơng giận đâu Hoạt động : Cách giải mâu thuẫn tình bạn Câu hỏi: Nếu em bạn lớp có mâu thuẫn khơng tự giải với được, em kể chuyện với lớp nhờ cô giáo giúp đỡ? Nhiệm vụ 4: Kiểm tra- đánh giá Mục tiêu: Em nhìn nhận đánh giá lại hành vi ứng xử chu n mực với người trường học Từ đó, em tự rút học ứng xử đắn để thầy yêu bạn mến 66PL Cách ti n hành: 1)Đánh dấu vào ô phù hợp Đúng Băn khoăn Chưa Hành vi, lời nói em Em ln thể tôn trọng yêu quý thầy cô giáo Em lễ phép chào hỏi thầy giáo dạy Em lễ phép chào hỏi thầy cô giáo không dạy Em ln lễ phép chào hỏi cán nhà trường Em thân thiện với bạn trường Em thân thiện với bạn trường Em chưa trêu chọc bạn Em chưa đánh bạn 2)Em nhớ lại lần thiếu trung thực gần (nếu có), em viết thư tường trình lại việc đáng tiếc nộp cho thầy cô chủ nhiệm, bỏ vào phong thư em không muốn bạn khác biết ) Em lập kế hoạch thực mục tiêu trở thành học sinh ngoan việc làm cụ thể thời gian tới Giáo án 6: Em lớp học Mục iêu: - Em biết việc ngồi học nghiêm túc tuân thủ dẫn thầy cô giáo trách nhiệm học sinh thể tôn trọng thầy cô giáo - Khi em bị thầy giáo phê bình, em biết cách xin lỗi làm sai, biết trình bày cho thầy hiểu em bị hiểu nhầm - Em nhớ tuân thủ quy định lớp em 67PL Nhiệm vụ 1: Hành vi em gi học Mục tiêu: Em biết việc ngồi học nghiêm túc tuân thủ dẫn thầy cô giáo trách nhiệm học sinh thể tôn trọng thầy cô giáo Cách thực hiện: GV nêu yêu cầu, HS thực Em chọn vào ô sai cho hành vi ngồi học học sau đây: Hành vi ngồi học lớp Đúng Sai Học sinh chăm nghe thầy giảng Học sinh nói chuyện riêng Học sinh ghi chép đầy đủ Học sinh làm tập thầy giao Học sinh nhìn làm bạn Học sinh tìm cách trêu chọc bạn Học sinh giơ tay phát biểu Học sinh làm việc riêng Học sinh ăn quà vặt lớp Học sinh xung phong lên bảng làm tập Đọc tình sau nói lên suy ngh em: Cô giáo đặt câu hỏi: Em cho biết cầu vồng có màu, màu nào? (Cả lớp ngồi im, không phản ứng trước câu hỏi cơ) Cơ lại hỏi: Ai cho lớp biết nào? (Cả lớp im lặng… Lúc này, Tý thấy ngại giáo buồn khơng nói Tý giơ tay Cơ giáo mừng q liền mời Tý phát biểu) Tý: Em thưa cô, em nhớ màu em gọi tên màu khơng ạ? Cơ giáo: Được chứ, em nói em biết Tý: Dạ, thưa cơ, màu đỏ, màu xanh, màu vàng (Và sau đó, bạn lớp giơ tay trả lời bổ sung Câu trả lời hồn thiện Cơ giáo khen Tý khen lớp) Cơ cịn nói: Cơ cảm ơn Tý em ửng hộ câu hỏi Cho dù câu trả lời chưa hoàn hảo Tý biết cách thể quan tâm tới câu hỏi người khác đặt Điều cần học em Còn em, em có suy ngh thân mình? Hãy ngh xem nên làm với câu hỏi thầy cô đặt 68PL Trong lớp, thầy đặt câu hỏi, em nên làm để thể giao tiếp tốt với thầy cô, đánh dấu X vào lựa chọn em? Khi hầy c hỏi Em nên làm gì? Em hiểu câu hỏi biết r câu trả lời Em giơ tay phát biểu Em ngập ngừng giơ tay Em không giơ tay Em hiểu câu hỏi không Em xin trả lời phần câu hỏi chắn câu trả lời Em nói băn khoăn em với giáo bạn Em không trả lời Em hiểu câu hỏi hồn tồn khơng biết câu trả lời Em nói với giáo em chưa biết câu trả lời Em thể cố gắng suy ngh Em ngồi im Em không hiểu câu hỏi nên trả lời Em nói với thầy em chưa r câu hỏi Em trả lời em thích nói Em ngồi im Nhiệm vụ 2: Phản ứng em bị thầy cô phê bình Mục tiêu: Khi em bị thầy giáo phê bình, em biết cách xin lỗi làm sai, biết trình bày cho thầy hiểu em bị hiểu nhầm Cách thực hiện: GV nêu tình nêu yêu cầu, HS suy ngh trả lời Em làm tình em phạm lỗi? Tý trêu bạn Tèo lớp làm bạn khóc Cơ giáo thấy vậy, gọi Tý lên hỏi lý sao? Nếu em Tý, em nói gì? GV chốt tình huống: Trong tình bạn Tý trêu chọc bạn học, làm bạn khóc, làm ảnh hưởng đến học lớp Vì vậy, Tý phải biết xin lỗi bạn Tèo, xin lỗi cô giáo lớp đồng thời phải hứa không lặp lại điều đó.Trong lớp học, em phải trật tự nghe cô giảng bài, hăng hái tham gia phát biểu hoạt động học tập làm tập, hoạt động nhóm Khi mắc lỗi, bị phê bình, em phải biết nói lời xin lỗi với người có lỗi Em làm tình em cảm thấy bị oan Đang ngồi lớp,Tèo bị Tý véo tai nên Tèo hét tướng lên: “Ái, đau quá, tớ không đùa đâu!” Cô giáo gọi Tèo đứng dậy tội làm trật tự lớp Tèo thấy bị oan ức Theo em, Tèo nên nói với giáo? GV chốt tình huống: Trong tình trên, Tèo bị giáo hiểu nhầm Vì vậy,Tèo cần tường thuật lại việc để giáo hiểu tình diễn Khi bị oan, em 69PL cần bình t nh nói thật để giáo hiểu việc giải hợp lý Nếu em không nói rõ, khơng biết rõ chuyện dẫn đến xử phạt sai cho em Nhiệm vụ 3: Em tuân thủ quy định lớp em Mục tiêu: Em nhìn nhận đánh giá lại hành vi ứng xử cần có thầy giáo Cách ti n hành: Chia lớp làm nhóm với trị chơi chạy tiếp sức để tìm hiểu quy định lớp GV người chốt quy định mà nhóm nêu Câu hỏi: Quy định lớp bao gồm việc cần làm việc không làm lớp học, đội bốc thăm để biết nhóm trình bày nội dung nội dung Ví dụ: Những việc cần làm ong lớ học Những việc kh ng làm ong lớ học Trật tự nghe cô giảng Không trêu chọc bạn Hăng hái phát biểu, làm đầy đủ Khơng nói chuyện riêng Nhiệm vụ 4: Kiểm tra- đánh giá Mục tiêu: Em đánh giá lại mức độ tuân thủ em học, lớp học tìm giải pháp để khơng vi phạm quy định lớp cho thân Cách ti n hành: 1.Đánh dấu vào ô phù hợp Đúng Băn khoănChưa Hành vi, lời nói em Em ln trật tự nghe cô giảng Em hăng hái phát biểu cô đặt câu hỏi Em làm tập đầy đủ cô giáo yêu cầu Em tham gia hoạt động học tích cực Em liệt kê điều cịn vi phạm học, lớp học Viết cách khắc phục lỗi thời gian tới nộp lại cho thầy cô chủ nhiệm 70PL KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TR SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ MMỒC I HỘI Ngày lập kế hoạch: / / 2015 - Số: / KHGDCN/ 2015 Những thông tin chung: - Họ tên HS: Đồn Cơng D Nam nữ: Nam - Sinh ngày:………………………………… - Học sinh lớp: D - Trường: Tiểu học Nhơn Bình 1- TP Quy Nhơn- Bình Định - Họ tên người bảo trợ: Đặng Thị Thật; Chức vụ: Nhân viên giáo dục - Tên CSBTXH: Làng trẻ SOS Quy Nhơn, - Địa CSBTXH: Tổ , Khu vực 2, phường Nhơn Bình, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Điện thoại liên hệ: 56 54 Đặc điểm trẻ - Kiểu mồ côi: mồ côi bố - Cuộc sống trẻ trước đến CSBTXH: gia đình kinh tế khó khăn, bố m hay cãi bạo lực nên không quan tâm đến việc học Sau bố qua đời nạn giao thơng say xỉn, em bị chấn động tâm lý, vào làng năm bố gần năm em ám ảnh chết tai nạn giao thơng bố - Những điểm mạnh trẻ: Trẻ có khả tiếp thu Trẻ có mong muốn tiến học tập - Những khó khăn trẻ: - Nhu cầu trẻ: Học lại số kiến thức kỹ lớp học qua để theo kịp học Có thời gian để rèn luyện thêm ngồi khóa Mục tiêu học kỳ - Kiến thức: Đạt chu n kiến thức tiếng Việt theo mục tiêu chương trình tiếng Việt lớp - Kỹ năng: biết đọc, viết làm văn theo yêu cầu tiếng Việt lớp 4 Kế hoạch giáo dục 71PL Tháng Nội dung 01/2016 -Rèn kỹ đọc tốc độ iện há hực - Tìm nguyên nhân đọc chậm khắc phục nguyên nhân Ngư i hực Chính Phối hợ GV chủ nhiệm Nhân viên GD làng trẻ GV chủ nhiệm Nhân viên GD làng trẻ -Rèn kỹ viết mẫu chữ quy định 2/2016 - Cấu tạo câu - Giúp HS ghi tiếng Việt nhớ lại quy định mẫu chữ thực quy định -Học lại cấu trúc câu tiếng Việt -Rèn kỹ viết tả - Giới thiệu lại quy định tả thực viết -Cách nhận biết -Rèn kỹ viết câu có đủ chủ ngữ vị ngữ câu cịn thiếu thành phần viết - Rèn luyện cách kể chuyện to, r , biết nhấn giọng cần -Rèn luyện cách kể chuyện 3/2016 -Rèn luyện cách kể chuyện -Rèn luyện cách biểu cảm kể chuyện theo diễn biến chuyện: vui, GV chủ nhiệm Nhân viên GD làng trẻ K mong đợi - Đọc tốc độ, không ê a, ngắc ngứ, chậm chạp - Viết mẫu chữ quy định -Viết câu tiếng Việt có đủ CN VN Nắm cấu trúc câu tiếng Việt -Viết tả theo quy định -Biết cách kể chuyện với giọng kể phù hợp, nghe rõ -Biết cách biểu cảm theo nội dung câu K nối nguồn lực cần hi Tình nguyện viên có khả dạy tiếng Việt lớp Tình nguyện viên có khả dạy tiếng Việt lớp Tình nguyện viên có khả 72PL -Rèn luyện cách làm văn miêu tả buồn, ngạc nhiên, thích thú -Tìm hạn chế cách làm văn miêu tả tìm cách khắc phục Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Hạnh Ngô Thị Linh Vân chuyện dạy -Bài văn tiếng Việt lớp có đủ ý, trình tự miêu tả hợp lý, diễn đạt sáng Người bảo trợ Đặng Thị Thật 73PL PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TH C NGHIỆM GDHN CHO T MC SỐNG TẠI LÀNG TR SOS UY NHƠN- ÌNH ĐỊNH Hình ảnh 1: Trường thực nghiệm TH Nh n Bình 1- TP Quy Nh n - Bình Định Hình ảnh 2: GV trường TH Nh n Bình thảo luận chư ng trình thực nghiệm 74PL Hình ảnh 3: Giờ học hịa nhậ Trường TH Nh n Bình TP Quy Nh n - Bình Định Hình ảnh : GV dạy hòa nhậ TEMC sống CSBTXH trường TH 75PL Hình ảnh 5: Giờ học hụ đạo trường TH Nh n Bình 1Quy Nh n- Bình Định Hình ảnh 6: Giờ học hụ đạo làng trẻ SOS Quy Nh n- Bình Định 76PL Hình ảnh : TEMC làng trẻ SOS Quy Nh n- Bình Định thực hành hoạt động nhóm làng trẻ Hình ảnh 8: Nhân viên giáo dục làng trẻ SOS Quy Nh n- Bính Định dạy học hụ đạo 77PL Hình ảnh 9: Nhóm nhân viên giáo dục làng trẻ SOS Quy nh nBình Định thảo luận GDHN Hình ảnh 10: Hoạt động giáo dục hịa nhậ làng trẻ SOS Quy nh n- Bình Định \ 78PL Hình ảnh 11: Hoạt động thiện nguyện làng trẻ SOS Quy Nh n - Bình Định Hình ảnh 12: HS trường TH Nh n bình hoạt động nhóm trẻ em làng trẻ SOS Quy nh n ... 2: Thực trạng giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội Chương 3: Biện pháp giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội Chương 4:... nghiệm giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội 9 Chương CƠSỞL CHO TR LUẬN V GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI 1.1... giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 39 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội