1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)

78 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Giáo Dục Hòa Nhập Cho Học Sinh Khuyết Tật Ở Trường THPT Anh Sơn 2 Bằng Biện Pháp Xây Dựng Môi Trường Lớp Học Thân Thiện Thông Qua Cô (SKKN Chủ Nhiệm)
Trường học Trường THPT Anh Sơn 2
Năm xuất bản 2018-2021
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 9,32 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, xu phát triển giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng thực công giáo dục, đảm bảo cho “tất trẻ em sinh có quyền học”, tiếp cận giáo dục chất lượng, có hội phát triển tối đa lực cá nhân Vì thế, bên cạnh hoạt động giáo dục học sinh bình thường, giáo dục học sinh hịa nhập mục tiêu mà Đảng, Nhà nước xác định phải hoàn thành thời kỳ đổi hội nhập Giáo dục hoà nhập cho HS khuyết tật nhiệm vụ trị mà sở giáo dục phải thực (cả sở chuyên biệt khơng chun biệt) Thực tế có ngày nhiều trẻ khuyết tật Bản thân gia đình trẻ có mong muốn em tham gia học tập sở giáo dục không chun biệt để em có hội hồ nhập môi trường học tập,vui chơi sinh hoạt học sinh bình thường khác Do vậy, việc thực hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật quản lí hoạt động có chất lượng, hiệu sở giáo dục vô quan trọng cấp thiết Ở trường THPT Anh Sơn 2, trước chưa có nội dung cơng tác giáo dục hịa nhập Nhưng từ năm học 2018-2019 đến nay, với đạo, hướng dẫn cấp tham gia học tập số học sinh khuyết tật, giáo dục hòa nhập trở thành nội dung quan tâm đặc biệt, nhiệm vụ trị phải hồn thành kế hoạch hoạt động nhà trường Chúng nhà giáo nên muốn trẻ em học Từ đứa trẻ bình thường đến đứa trẻ bị khiếm khuyết – tất xứng đáng yêu thương, dạy bảo Chúng không muốn trẻ bị bỏ lại phía sau Là giáo viên có nhiều năm giảng dạy làm chủ nhiệm lớp, đặc biệt lớp có học sinh khuyết tật, nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa, vai trị, tính nhân văn cơng tác giáo dục hịa nhập; xác định rõ ràng nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm cơng tác trách nhiệm học sinh Bởi vậy, dành công sức, thời gian tìm hiểu biện pháp để làm tốt cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật nhận thấy, việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện biện pháp đặc biệt hiệu Đó lí để chúng tơi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Trường THPT Anh Sơn biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua công tác chủ nhiệm lớp” để nghiên cứu, áp dụng cho công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp có học sinh hịa nhập nơi ngơi trường chúng tơi cơng tác Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng, đề biện pháp để phát huy hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập trường THPT Anh sơn 2, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu lý luận, thực tiễn kinh nghiệm thân q trình làm cơng tác giáo dục học sinh hòa nhập - Nghiên cứu văn đạo, tài liệu giáo dục hòa nhập - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giáo dục học sinh hòa nhập giáo viên khác để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Đề xuất biện pháp tích cực góp phần làm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh hịa nhập, học sinh bình thường, cán bộ, GV, nhân viên nhà trường, phụ huynh có học hịa nhập, Đồn trường - Phạm vi: Trường THPT Anh Sơn -Thời gian thực hiện: Từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020 -2021 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập thông tin, tra cứu tài liệu; nghiên cứu văn pháp quy giáo dục hòa nhập - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm - Quy trình nghiên cứu: Thời gian Nội dung cơng việc Tháng 7/2019 Chuẩn bị tài liệu cho phần sở lý luận, đọc nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 9/2019 Quan sát, điều tra, khảo sát , phân tích, đánh giá, rút kết luận thực trạng vấn đề; đề xuất biện pháp giải vấn đề Từ tháng 1/2020 đến hết năm học 2020-2021 Áp dụng biện pháp vào thực tiễn; theo dõi, thu thập, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm trình thực biện pháp; đề xuất kiến nghị Từ tháng 7/ 2021 Triển khai viết đúc rút sang kiến kinh nghiệm; tiếp tục phổ đến tháng 4/2022 biến, chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm cho đồng nghiệp; điều chỉnh bổ sung biện pháp để phù hợp với thực tế đối tượng Tính - Về mặt lí luận, đề tài đưa sở lí luận tương đối đầy đủ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường phổ thông - Về mặt thực tiễn, đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, trường THPT Anh Sơn từ năm học 2018- 2019 đến năm học 2021- 2022 - Sau khảo sát, đánh giá, việc cụ thể hóa biện pháp xây dựng mơi trường lớp học thân thiện tạo liên kết biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục hịa nhập trường phổ thơng cách tiếp cận mẻ, logic chứng minh tính khả thi Đóng góp đề tài Đề tài khẳng định vai trò nhà trường, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục hịa nhập; hiệu mơi trường lớp học thân thiện chất lượng giáo dục cho trẻ khuyết tật Đề tài áp dụng rộng rãi trường phổ thông khác PHẦN II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập GDHN coi chiến lược quan trọng để đạt giáo dục cho người Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trị quan trọng cơng tác GDHN nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực GDHN Các văn quan trọng gồm có: - Luật Người khuyết tật năm 2010; - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; - Nghị định 113/2015-NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập - Các Thông tư giáo dục người KT: + Thông tư 03/2018/QĐ-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định giáo dục hoà nhập người khuyết tật; + Thông tư số 01/2019/TTLT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; + Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh xã hội - Bộ Tài - Bộ Y tế Quy định sách giáo dục người khuyết tật; + Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GDĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; + Thông tư số 11/2014/TT-BGD&ĐT ngày 18/4/2014 ban hành quy chế tuyển sinh THCS tuyển sinh THPT; Thông tư số 05/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2014; + Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2012 Bộ GDĐT Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT; + Thông tư 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2019 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Quy định gdhn cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Quyết định 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 Bộ GDĐT việc ban hành quy chế xét công nhận tốt nghiệp THCS; - Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018 Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 - CV số: 1765/SGD&ĐT - GDTrH ngày 25/09/2019 việc hướng dẫn thực cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật cấp trung học Sở GD&ĐT Nghệ An - Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cấp tỉnh, thành, trường giáo dục hòa nhập - Kế hoạch giáo dục người khuyết tật từ đầu năm học Nhà trường xây dựng 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài - Học sinh khuyết tật học sinh có khiếm khuyết cấu trúc chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến gặp khó khăn định hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội khơng thể học tập theo chương trình giáo dục phổ thông không hỗ trợ đặc biệt phương pháp giáo dục - dạy học trang thiết bị trợ giúp cần thiết - Khuyết tật vận động tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển - Khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn chế giao tiếp, trao đổi thơng tin lời nói - Khuyết tật nhìn tình trạng giảm khả nhìn cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng mơi trường bình thường - Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm khả nhận thức, tư biểu việc chậm khơng thể suy nghĩ, phân tích vật, tượng, giải việc - Giáo dục hòa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Trường học hịa nhập trường có học sinh hịa nhập - Lớp học hịa nhập lớp học có người khuyết tật học tập với người không khuyết tật sở giáo dục - Người khuyết tật học chung với học sinh bình thường trường phổ thông - diện học sinh gọi theo cách “học sinh hòa nhập” - “Xây dựng môi trường lớp học thân thiện” tạo môi trường sống, học tập thân thiện, lành mạnh, có sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” Trường học thân thiện trường học mà học sinh tạo điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực học tập tham gia hoạt động khác 1.3 Nhu cầu tâm lí học sinh khuyết tật 1.3.1 Nhu cầu học sinh khuyết tật Tìm hiểu nhu cầu khả trẻ khuyết tật việc làm bắt buộc GDHN, từ tìm hiểu nhu cầu khả trẻ xây dựng kế họach GD cá nhân cho trẻ họat động hỗ trợ sau giúp trẻ phát triển Trẻ khuyết tật có nhu cầu trẻ em bình thường khác Ngồi trẻ khuyết tật cịn có số nhu cầu riêng theo dạng tật mức độ khuyết tật trẻ Dưới nhu cầu trẻ khuyết tật so sánh với trẻ không khuyết tật Nội dung Trẻ không khuyết tật Trẻ khuyết tật Nhu cầu Thức ăn, nơi ở, thể nước, quần áo đủ chất ấm Cần đầy đủ nhu cầu giống trẻ khơng khuyết tật Có số dạng tật trẻ cần giúp đỡ đặc biệt ăn uống, mặc Sự an toàn Thân thể tinh thần, tình cảm cần đảm bảo Được đảm bảo an tồn trẻ bình thường, Sự yêu thương Sự thương yêu gắn Trẻ khuyết tật có nhu cầu cần gia đình, họ bó gia đình, bạn hàng thương yêu, bạn bè giúp đỡ, cảm thông, bè cộng đồng chia sẻ nhiều Ngồi số dạng tật cần có nhu cầu chăm sóc đặc biệt; trẻ khiếm thính, trẻ điếc cần phát sớm để đựơc hỗ trợ máy nghe học ngơn ngữ ký hiệu Lịng tự Những điều đạt trọng học tập, nhận thức, tơn trọng gia đình, thầy bạn bè Trẻ khuyết tật có nhu cầu tơn trọng, tham gia vào sống chung gia đình xã hội, học tập hòa nhập, phát huy hết khả vốn có mong muốn người công nhận Sự phát triển Trẻ khuyết tật cần học nhà trường mơi trường GD hịa nhập tốt để có trẻ phát triển Một số trẻ khuyết tật cần thiết bị hay phương tiện học tập, di chuyển đặc biệt để đến trường Q trình phát triển cá nhân, hồn thiện, tính sáng tạo 1.3.2 Tâm lí khả học sinh khuyết tật Tâm lý đông người khuyết tật mặc cảm, tự đánh giá thấp thân so với người bình thường khác Ở người mà khuyết tật nhìn thấy họ có biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder), tức trọng mức đến khiếm khuyết thể gây khổ đau lớn Một ảnh hưởng khác cần xét đến ám ảnh sợ xã hội - kiểu trốn tránh sợ hãi thực hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu gặp gỡ chỗ đông người Tuy nhiên điều luôn đúng, người ta nhận thấy nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn phát triển đặc biệt cao Về khả năng, yếu khái quát hoá đặc điểm tư HSKT trí tuệ Tư em mang tính cụ thể trực quan dừng lại phạm vi hình ảnh quan sát riêng lẻ Các em khó khăn việc nắm bắt đặc điểm chung cho đối tượng Tư HSKT trí tuệ thường thiếu tính liên tục Trong q trình học tập, số em giải nhiệm vụ có biểu hiện: lúc bắt đầu giải nhiệm vụ thường đưa kết đúng, sau thời gian ngắn để lại sai sót ngày nhiều; em ý đến cơng việc, chóng mệt mỏi Những HS giải nhiệm vụ nhà thường cho kết lớp học thường đưa câu trả lời thiếu suy nghĩ, không phù hợp với nội dung Có số em tỏ chăm chỉ, cố gắng học tập, hiệu không cao Nhiều giáo viên lầm tưởng học sinh có khả học tập tốt nên giao nhiệm vụ nhiều Do hiểu không nên làm cho em học Học sinh khuyết tật trí tuệ thường có khả tư trừu tượng kém, nên em gặp khó khăn việc học, lắng nghe giáo viên thực nhiệm vụ Ngơn ngữ học sinh khuyết tật trí tuệ thường học sinh bình thường độ tuổi Các em khó ghi nhớ hết câu nói người khác, khó khăn việc ghi nhớ tài liệu học tập, khơng có luyện tập thường xun trẻ quên hết kiến thức học Về mặt tình cảm, số em có phản ứng dữ, hành động khơng qn, có hành vi thiếu suy nghĩ, số em khác lại nhút nhát, hay khóc nhè, thiếu tự tin, đa nghi, thiếu việc biểu tính sáng tạo niềm đam mê Một số có tính ích kỷ, thiếu tính u lao động, khơng có khả đồng cảm tự hạn chế, có xu hướng bệnh cảm xúc mạnh Do ảnh hưởng rối loạn trí tuệ nên số em thường khơng có khái niệm thân, người xung quanh ,không biết thiết lập mối quan hệ bày tỏ thái độ tích cực với người khác Với HSKT vận động, em có máy sinh học bình thường làm sở vật chất thực hoạt động nhận thức Tuy nhiên, phát triển hoạt động nhận thức em phụ thuộc nhiều vào khả tham gia hoạt động môi trường xung quanh Nên học sinh khuyết tật vận động khó đạt trình độ nhận thức trải nghiệm trẻ bình thường khác 1.4 Lớp học thân thiện với công tác giáo dục hòa nhập 1.4.1 Bản chất giáo dục hòa nhập Giáo dục hịa nhập mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường, trường phổ thông nơi trẻ sinh sống Giáo dục hòa nhập (GDHN) dựa quan điểm tích cực, đánh giá trẻ khuyết tật TKT nhìn nhận trẻ em khác Mọi TKT có lực định, từ đánh TKT coi chủ thể khơng phải đối tượng thụ động q trình tiếp nhận tác động giáo dục Bản chất giáo dục hòa nhập là: - Giáo dục cho đối tượng học sinh Đây tư tưởng chủ đạo, yếu tố thể chất GDHN Trong GDHN khơng có tách biệt HS với Mọi HS tôn trọng đối xử bình đẳng - Mọi HS hưởng chương trình giáo dục phổ thơng Điều vừa thể bình đẳng giáo dục, vừa thể công nhận lực học tập trẻ khuyết tật - Điều chỉnh chương trình, thay đổi quan điểm, cách đánh giá việc làm tất yếu GDHN, nhằm đáp ứng nhu cầu, lực khác đối tượng trẻ - GDHN không đánh đồng trẻ em Mỗi đứa trẻ cá nhân, nhân cách có lực khác nhau, cách học khác nhau, tốc độ học không giống Vì thế, cần phải biết lựa chọn phương pháp, điều chỉnh phù hợp sử dụng lúc phương pháp đồng loạt, phương pháp đa trình độ, phương pháp trùng lập giáo án phương pháp thay 1.4.2 Ý nghĩa giáo dục hòa nhập đối vối học sinh khuyết tật : Trong giáo dục hòa nhập, trẻ khuyết tật học mơi trường bình thường, học trường gần nhà Điều tạo cho em khơng có cách biệt với bố mẹ, anh, chị em gia đình Các em ln gần gũi với bạn bè, người thân, người quen địa phương, sống môi trường vậy, em có cảm giác bảo vệ Tâm lý ổn định, phát triển cân đối, hài hòa trẻ em khác, khơng có hẫng hụt đáng tiếc Trong điều kiện đó, em yên tâm phấn đấu, học tập phát triển Các em khuyết tật học chương trình với bạn lứa tuổi khác Chương trình phương pháp điều chỉnh, đổi cho phù hợp với nhu cầu, lực em Như vậy, kích thích hứng thú học tập, phát triển hết khả Giáo dục hịa nhập coi trọng cân đối kiến thức kỹ xã hội Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ thực hòa nhập vào cộng đồng Môi trường giáo dục thay đổi, em tự giao lưu, giúp đỡ lẫn làm cho em phát triển toàn diện thích ứng tốt với mơi trường xã hội Giáo dục hòa nhập tạo hội, môi trường để lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác với mục tiêu chung Đây môi trường mà người cộng đồng có dịp tiếp cận với trẻ khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ nhu cầu, tiềm em, mặt mạnh, yếu, khó khăn yêu cầu trẻ, từ thấy cần phải làm để hỗ trợ em nhiều Càng có nhiều người hiểu em giúp đỡ, em có điều kiện để khẳng định xã hội cơng nhận có điều kiện phát triển, nhanh trưởng thành Giáo dục hòa nhập mơ hình hồn thiện mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật Hồn thiện tạo môi trường, hội để trẻ khuyết tật phát triển tốt khả Giáo dục hịa nhập có sở lý luận vững để đánh giá người, môi quan hệ cá nhân với cộng đồng giải pháp thích hợp tổ chức tiến hành giáo dục Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật vận dụng đắn lý luận dạy học đại lấy người học làm trung tâm Chương trình điều chỉnh, phương pháp đổi thích hợp cho học sinh Giáo dục hịa nhập mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất: Tập hợp trẻ em học, hoạt động vui chơi, giúp đỡ tiến bộ, nhận thức vai trị trách nhiệm xã hội cộng đồng Giáo dục hòa nhập ảnh hưởng đến trẻ khuyết tật trẻ bình thường phụ huynh giáo viên trẻ Không giúp học sinh khuyết tật hình thành tính tự lực giúp em nắm vững kỹ Mà giáo dục hòa nhập giúp đỡ học sinh không khuyết tật Các em học cách vui vẻ tiếp nhận khác biệt đặc biệt người Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy thái độ học sinh bình thường bạn khuyết tật trở nên tích cực em có hội chơi chung với cách thường xuyên Các em hiểu bạn khuyết tật, mình, làm số việc tốt Trong lớp hịa nhập, em có hội làm bạn với nhiều cá nhân khác sở tôn trọng khác biệt Chúng ta biết - thân - viên gạch giúp xây dựng lòng nhân hậu vị tha cho trẻ Trẻ em sống môi trường đa chủng tộc, đa văn hóa thường dân chủ độ lượng cách nhìn nhận chấp nhận khác biệt màu da đa dạng văn hóa Do đó, học lớp với học sinh khuyết tật, học sinh bình thường học cách nhìn nhận cách rộng lượng đối xử nhân hậu với bạn khuyết tật Cũng vậy, chúng tự làm giàu vốn sống 1.4.3 Ý nghĩa mơi trường lớp học thân thiện công tác giáo dục hòa nhập Xây dựng lớp học thân thiện tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” “Thân thiện” có tình cảm tốt, đối xử tử tế, thân thiết với Bản thân khái niệm “thân thiện” “hàm chứa bình đẳng, dân chủ pháp lý đùm bọc, cưu mang đầy tình người đạo lý”(Hà Nhật Thăng, 2009) " Thân thiện" bắt nguồn từ sứ mệnh nhà trường thiên chức nhà giáo hệ trẻ xã hội Lớp học thân thiện lớp học mà học sinh tạo điều kiện để sống khỏe mạnh, vui vẻ, tích cực học tập tham gia hoạt động khác, giáo viên nhiệt tình giảng dạy, u thương, tơn trọng, gia đình cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết tiềm mơi trường an tồn thuận lợi, quyền lợi học học sinh đảm bảo Chất lượng lớp học thân thiện kết giáo dục mà chất lượng môi trường học đường mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng Xây dựng “lớp học thân thiện” có “học sinh tích cực” Xây dựng nhiều lớp học thân thiện có trường học thân thiện, vững mạnh Lớp học thân thiện điều kiện cần thiết để tiến hành nâng cao hiệu giáo dục nói chung giáo dục hịa nhập nói riêng mơi trường lớp học ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng trình giáo dục học sinh đặc biệt học sinh khuyết tật HS khuyết tật nhạy cảm với tác động bên ngồi Khơng bệnh tật, thiếu dinh dưỡng gây tác hại lâu dài mà thiếu sót cách thức giáo dục, quan hệ tình cảm dễ làm nẩy sinh chấn thương tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển em Cho nên thầy, giáo có vai trị quan trọng việc giáo dục hòa nhập Việc giáo dục HS khuyết tật phải thường xuyên cải tiến, đổi mới, phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sở thích trẻ Kiên tránh hình thức gị bó, áp đặt, mệnh lệnh làm căng thẳng, ức chế tâm lý trẻ Người giáo viên phải thường xuyên trò chuyện, tạo cho trẻ tâm vui vẻ, thoải mái, tạo mơi trường thân thiện để trẻ hịa nhập với bạn bè, xây dựng nhóm bạn chơi với trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thích đến trường 1.5 Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện cơng tác giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật 1.5.1 Vai trò Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu trách nhiệm lớp Điều lệ trường Trung học ghi rõ: “Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng định, chọn số giáo viên giảng dạy lớp đó” Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý tồn diện lớp học từ giáo dục văn hóa giáo dục đạo đức nhân cách 10 B Phòng học trang trí đẹp, phù hợp C Trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học D Phương pháp dạy học hiệu E Hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp đa dạng H Các mối quan hệ nhà trường thân thiết tôn trọng Câu 7: Thầy cô đánh giá mức độ cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng GDHN Giải pháp Rất cần Cần thiết Không thiết cần thiết Xây dựng kế hoạch GDHN phù hợp Phối hợp để xây dựng trường học học thân thiện, lớp học thân thiện BGH thường xuyên đôn đốc hỗ trợ GV thực GDHN Quan tâm động viên tạo điều kiện cho HSHN tham gia hoạt động Đổi Phương pháp dạy học Đa dạng hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên:……………Số điện thoại……Chức vụ:………Trường THPT:……………… (Cảm ơn Em hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Em đánh giá tầm quan trọng GDHN giáo dục trung học? A Rất quan trọng B Không quan trọng Câu 2: Mức độ quan tâm em công tác GDHN? A Rất quan tâm B Có quan tâm C Khơng quan tâm Câu 3: Tâm lí em có bạn học sinh khuyết tật học hòa nhập lớp em A Khơng thích sợ ảnh hưởng đến học tập thân B Bình thường C Vui vẻ có hội giúp đỡ bạn Câu 4: Em trêu chọc hay chê bai bạn học hòa nhập chưa? A Chưa B Đã C Không Câu 5: Em có sẵn sàng giúp đỡ bạn học hịa nhập khơng? A Sẵn sàng giúp đỡ việc B Tùy lúc, việc C Không sẵn sàng khơng thích Câu 6: Em đánh giá thực trạng lớp học thân thiện, trường học thân thiện THPT Anh Sơn A Cơ sở vật chất khang trang, an tồn B Phịng học trang trí đẹp, phù hợp 61 C Trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học D Phương pháp dạy học hiệu E Hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp đa dạng H Các mối quan hệ nhà trường thân thiết tôn trọng Phụ lục KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Sơ yếu lý lịch Họ tên học sinh: NGUYỄN TRỌNG THÀNH Ngày, tháng, năm sinh: 12/02/2002 – Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Nơi sinh: Lĩnh Sơn – Anh Sơn – Nghệ An Quê quán: Lĩnh Sơn – Anh Sơn – Nghệ An Nơi nay: Thôn – Lĩnh Sơn – Anh Sơn – Nghệ An Họ tên cha: Nghề nghiệp: ĐT: Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Hồng Nghề nghiệp: Nơng nghiệp ĐT: ĐT: Người giám hộ (Nếu có): QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Năm học Lớp Tên trường 2018-2019 10A3 THPT Anh Sơn 2019-2020 11C THPT Anh Sơn 2020-2021 12C THPT Anh Sơn Số đăng Ngày nhập học chuyển đến trường 25/8/2018 THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH I Đặc điểm học sinh Dạng tật: Trí tuệ Mức độ khuyết tật: ……Nặng……… - Nguyên nhân: Bẩm sinh - Hồ sơ y tế/tâm lý: ……………………………………………………………… - Nhận thức: (Căn yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng) Có khả nhận biết, thơng hiểu nội dung chương trình giáo dục THPT - Ngơn ngữ - giao tiếp: Có khả giao tiếp, nhiên nói khó - Kĩ xã hội: Có kĩ sống hịa nhập xã hội Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi Thân thiện với bạn bè 62 - Thể chất vận động: Thể trạng nhỏ, sức khỏe bình thường, vận động bình thường Những nhu cầu học sinh (khó khăn) - Nhận thức: (Căn yêu cầu chương trình giáo dục) Nhận biết, thơng hiểu nội dung chương trình giáo dục THPT (có giảm nhẹ) - Ngôn ngữ - giao tiếp: Cải thiện kỹ giao tiếp - Tình cảm kĩ xã hội: Cần quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, thầy cô, bạn bè cộng đồng giúp học sinh sống hịa đồng để có kĩ xã hội tốt Tư vấn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, trang phục - Thể chất vận động: Cần có hỗ trợ tốt dinh dưỡng, thăm khám sức khỏe thường xuyên tư vấn giữ gìn, nâng cao sức khỏe Khuyến khích luyện tập TDTT đơn giản đặn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2020 – 2021 Mục tiêu giáo dục môn học (Ghi nét trọng tâm nội dung mạch kiến thức môn học phạm vi cấp học dựa điểm mạnh nhu cầu học sinh) Hoàn thành chương trình lớp 12 THPT ban theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KH-THPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Trong thực hành môn Thể dục, GDQP thực mức độ bình thường (khơng thực động tác khó, khơng tập luyện với cường độ cao) Mục tiêu giáo dục kỹ xã hội: (Dựa vào tiêu chí lực, phẩm chất cần đạt chương trình) Biết phân biệt phải trái Kính trọng thầy cơ, người lớn tuổi Tôn trọng hợp tác với bạn bè Có ý thức tham gia hoạt động tập thể Mục tiêu giáo dục kỹ đặc thù: (Dựa vào đặc điểm học sinh chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng) Biết chăm lo sức khỏe cho thân, biết tập thể dục thường xuyên chơi thể thao đơn giản nhằm nâng cao sức khỏe, biết vệ sinh cá nhân tốt đầu tóc, trang phục sẽ, gọn gàng 63 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ I 1.1 Về kiến thức môn học Hồn thành chương trình HK1 lớp 12 THPT ban theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KH-THPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Trong thực hành môn Thể dục, GDQP thực mức độ bình thường (khơng thực động tác khó, khơng tập luyện với cường độ cao) 1.2 Về kỹ xã hội Biết phân biệt phải trái Kính trọng thầy cơ, người lớn tuổi Tơn trọng hợp tác với bạn bè Có ý thức tham gia hoạt động tập thể 1.3 Về kỹ đặc thù: Biết chăm lo sức khỏe cho thân, vệ sinh cá nhân tốt trang phục sẽ, gọn gàng Tham gia hoạt động TDTT đơn giản, nhẹ nhàng Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ I 2.1 Kiến thức văn hóa TT Mơn Nội dung kiến thức học Ghi mức độ nhận thức cần đạt HS (biết, hiểu) Biện pháp thực Những điều chỉnh: Nội dung; Phương Pháp Thực giảng dạy Thực theo Kế hoạch giảng lớp Thường dạy Hiệu trưởng phê xuyên quan tâm, động duyệt (KH số 01/KHToán viên, hướng dẫn riêng THPTAS2 ngày 12/8/2020) giúp học sinh hoàn với nội dung kiến thức mức thành nhiệm vụ học độ nhận biết, thông hiểu tập Thực giảng dạy Thực theo Kế hoạch giảng lớp Thường dạy Hiệu trưởng phê xuyên quan tâm, động duyệt (KH số 01/KHLý viên, hướng dẫn riêng THPTAS2 ngày 12/8/2020) giúp học sinh hoàn với nội dung kiến thức mức thành nhiệm vụ học độ nhận biết, thông hiểu tập Thực giảng dạy Thực theo Kế hoạch giảng lớp Thường dạy Hiệu trưởng phê xuyên quan tâm, động duyệt (KH số 01/KHHóa viên, hướng dẫn riêng THPTAS2 ngày 12/8/2020) giúp học sinh hoàn với nội dung kiến thức mức thành nhiệm vụ học độ nhận biết, thông hiểu tập Người thực Xác nhận Tên GV dạy Ký tên Trần Văn Dũng Phạm Thị Thanh Hoa Nguyễn Thị Xuân 64 10 Sinh Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Tin Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Văn Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Sử Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Địa Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Tiến g Anh Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu CN Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Phạm Thế Thảo Nguyễn Quang Bằng Đặng Thị Duyên Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Thị Huê Vũ Văn Chỉnh Văn Bá Dinh 65 11 12 13 Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực theo Kế hoạch giảng Thực giảng dạy dạy Hiệu trưởng phê lớp Thường duyệt (KH số 01/KHxuyên quan tâm, động Thể THPTAS2 ngày 12/8/2020) viên, hướng dẫn riêng dục với nội dung kiến thức mức giúp học sinh hồn độ nhận biết, thơng hiểu Vận thành nhiệm vụ học động mức độ bình thường tập Thực theo Kế hoạch giảng Thực giảng dạy dạy Hiệu trưởng phê lớp Thường duyệt (KH số 01/KHxuyên quan tâm, động QPA THPTAS2 ngày 12/8/2020) viên, hướng dẫn riêng N với nội dung kiến thức mức giúp học sinh hoàn độ nhận biết, thông hiểu Thực thành nhiệm vụ học hành mức độ bình thường tập Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê GDC duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) D với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Võ Thị Loan Đặng Hoàng Thương Trương Văn Toàn 2.2 Các kĩ xã hội, hịa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Các kĩ xã hội Biết sống hịa đồng, phân biệt điều sai, tơn trọng người lớn, biết vệ sinh cá nhân Nhắc nhở động viên phối kết hợp với tổ chức trường trường, với hội cha mẹ học sinh, thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có cách giáo dục tốt Hòa nhập cộng đồng Tham gia hoạt động tập thể, mạnh dạn hơn, giao tiếp hoạt động học tập rèn luyện Động viên nhắc nhở, tổ chức hoạt động để học sinh tham gia Nhắc nhở thường xuyên thăm khám định kỳ sức khỏe để có sức khỏe tốt hơn, Phụ huynh nhắc nhở, học sinh cố gắng thực Chăm sóc sức khỏe Ký xác nhận 66 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ II 1.1 Về kiến thức môn học Hồn thành chương trình HK2 lớp 12 THPT ban theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KH-THPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Trong thực hành môn Thể dục, GDQP thực mức độ bình thường (khơng thực động tác khó, khơng tập luyện với cường độ cao) 1.2 Về kỹ xã hội Biết phân biệt phải trái Kính trọng thầy cơ, người lớn tuổi Tơn trọng hợp tác với bạn bè Có ý thức tham gia hoạt động tập thể 1.3 Về kỹ đặc thù: Biết chăm lo sức khỏe cho thân, vệ sinh cá nhân tốt trang phục sẽ, gọn gàng Tham gia hoạt động TDTT đơn giản, nhẹ nhàng Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II 2.1 Kiến thức văn hóa TT Mơn Nội dung kiến thức học Ghi mức độ nhận thức cần đạt HS (biết, hiểu) Toán Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Lý Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Hóa Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Sinh Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) Biện pháp thực Những điều chỉnh: Nội dung; Phương Pháp Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng Người thực Xác nhận Tên GV dạy Ký tên Trần Văn Dũng Phạm Thị Thanh Hoa Nguyễn Thị Xuân Phạm Thế Thảo 67 với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu 10 11 Tin Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Văn Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Sử Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Địa Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu Tiếng Anh Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu CN Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu GDC D Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHTHPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thông hiểu giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Nguyễn Quang Bằng Đặng Thị Duyên Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Thị Huê Vũ Văn Chỉnh Văn Bá Dinh Võ Thị Loan 68 12 13 Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHThể THPTAS2 ngày 12/8/2020) dục với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thơng hiểu Vận động mức độ bình thường Thực theo Kế hoạch giảng dạy Hiệu trưởng phê duyệt (KH số 01/KHQPAN THPTAS2 ngày 12/8/2020) với nội dung kiến thức mức độ nhận biết, thơng hiểu Thực hành mức độ bình thường Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Thực giảng dạy lớp Thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn riêng giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập Đặng Hoàng Thương Trương Văn Tồn 2.2 Các kĩ xã hội, hịa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Xác nhận Biện pháp Nhắc nhở động viên phối kết hợp với tổ chức trường trường, với hội cha mẹ học sinh, thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có cách giáo dục tốt Các kĩ xã hội Biết sống hòa đồng, phân biệt điều sai, tôn trọng người lớn, biết vệ sinh cá nhân Hòa nhập cộng đồng Tham gia hoạt động tập thể, mạnh dạn giao tiếp Động viên nhắc nhở, tổ chức hoạt hoạt động học tập động để học sinh tham gia rèn luyện Chăm sóc sức khỏe Nhắc nhở thường xuyên, thăm khám định kỳ sức khỏe để có sức khỏe tốt hơn, Phụ huynh nhắc nhở,học sinh cố gắng thực Ý kiến thành viên Họ tên Ý kiến Nguyễn Huy Hoàn Đồng ý Đặng Thị Hạnh Đồng ý Nguyễn Thị Thơ Đồng ý Phạm Hữu Tồn Đồng ý Bùi Đình Sơn Đồng ý Nguyễn Thị Hoàng Đồng ý Xác nhận 69 Nguyễn Trọng Thành Đồng ý Xác nhận Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu ghi rõ họ tên) Anh Sơn, ngày 24 tháng năm 2021 Giáo viên chủ nhiệm (Kí ghi rõ họ tên) Cha (Mẹ) học sinh (Kí ghi rõ họ tên) Đại diện cộng đồng (Kí ghi rõ họ tên) Học sinh (Kí ghi rõ họ tên) GV mơn (Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục 4: TRƯỜNG THPT ANH SƠN LỚP 12C CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NỘI QUY HỌC SINH Điều 1: Tôn trọng Quốc kỳ, thuộc Quốc ca Nghiêm túc chào cờ sinh hoạt tập thể Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt đoàn thể hoạt động nhà trường lớp tổ chức Điều 2: Kính trọng, lễ phép với Thầy Cơ giáo, cha mẹ, người lớn Thân ái, hòa nhã với bạn bè; đoàn kết, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ học tập sinh hoạt; trung thực, trách nhiệm với thân tập thể Điều 3: Học sinh phải có đầy đủ sách dụng cụ học tập Trong học phải tập trung nghe giảng, tích cực hợp tác với giáo viên bạn, phải học làm tập đầy đủ Giữ trật tự học Trung thực kiểm tra, thi cử Điều 4: Thực nghiêm chỉnh quy định thời gian học tập Trang phục học sinh phải chỉnh tề, sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc 70 học tập sinh hoạt nhà trường Hành vi ngôn ngữ ứng xử phải văn hóa phù hợp với đạo đức lối sống lứa tuổi học sinh trung học Không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán nhân viên nhà trường bạn học sinh Điều 5: Học sinh phải giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh công cộng Điều 6: Học sinh phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Chấp hành luật an toàn giao thông Không uống rượu bia, không dùng chất gây nghiện; khơng gây gổ đánh nhau, khơng phân biệt kì thị bạn; không mang dao kéo, vật sắc nhọn đến lớp; khơng có hành vi phá hoại tài sản; không viết vẽ bậy lên bàn, lên tường lớp học Điều 7: Tất học sinh lớp 12C cam kết thực nội quy Phụ lục 5: KẾ HOẠCH TIẾT SHL GẮN VỚI CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỤC TIÊU BẢN THÂN I MỤC TIÊU - HS hình thành phát triển phẩm chất: nhân (u q giúp đỡ bạn hồn thiện mình), trung thực (trung thực đánh giá nhận xét bạn thân), trách nhiệm (trách nhiệm với lớp, bạn bè với thân) - HS hình thành phát triển lực tự chủ tự học (tự biết nên nhận xét điều lớp, bạn, thân thơng qua tự rút học), lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (phát ưu nhược điểm thân bạn khác, tìm cách khắc phục nhược điểm), lực tìm hiểu xã hội (tìm hiểu lớp học, bạn bè xung quanh thân mình), lực ngơn ngữ (nói viết), lực thẩm mỹ (phát ưu điểm, mặt tốt bạn) - Học sinh có hiểu biết kỹ thiết lập mục tiêu thân cho HS - Rèn luyện cho HS thiết lập mục tiêu thân II CHUẨN BỊ - Thành lập ban tổ chức, phân công trách nhiệm cụ thể - Người điều hành sinh hoạt hành - Máy chiếu tivi - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH Phần 1: Ổn định tổ chức lớp( lớp trưởng) 71 - Kiểm tra sĩ số - Giới thiệu thành phần nội dung Phần 2: Khởi động tiết sinh hoạt (Lớp trưởng) Ca khúc: Bay thật xa Phần 3: Nội dung: Hoạt động 1: Sơ kết tuần học (10 phút) - Lớp trưởng điều hành : báo cáo tổng kết hoạt động lớp tuần - Các thành viên lớp đóng góp ý kiến , bí thư phát biểu cơng tác Đồn - GVCN nhận xét ưu, nhược điểm học sinh, nhắc nhở học sinh chưa ngoan, vi phạm Tuyên dương học sinh tiến (lưu ý khen ngợi HSHN) Phổ biến nội dung hoạt động tuần tới Hoạt động 2: Bí thư thay mặt BCS triển khai kế hoạch tuần sau (3 phút) *Mục tiêu: - KH vệ sinh, phòng chống dịch Covit19 - KH chung trường thông báo, KH lớp vê học tập, nề nếp… - Phát huy thành tích đạt - Khắc phục tồn tuần 26 * Nội dung chính: - Đạo đức, tư tưởng: 100% tốt - Học tập: 100% học tốt, có nhiều bạn đạt điểm tốt - Nề nếp: 100% thực nội quy, quy định - Vệ sinh: đảm bảo - Nhà xe: Đảm bảo sẽ, gọn gàng - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh tích cực tham gia hoạt động 26/3 * Các biện pháp: - Tất bạn cần có ý thức tự giác thực - Ban cán lớp theo dõi, đốc thúc, kiểm tra nhắc nhở kịp thời - GVCN thường xuyên bám lớp liên lạc với BCS - BSC lớp cập nhật thường xuyên kế hoạch Đoàn Nhà trường Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề: Kỹ thiết lập mục tiêu thân (30 phút) 72 A Hình thành kiến thức vễ kỹ thiết lập mục tiêu thân (15 phút) + Mục tiêu: Về kiến thức Hs biết hiểu - Khái niệm mục tiêu, ý nghĩa việc thiết lập mục tiêu cho thân; nguyên tắc bước thiết lập mục tiêu thân Về kĩ năng: - HS rèn luyện kĩ nghiên cứu tài liệu, hợp tác làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ giải vấn đề Về thái độ - Hs có thái độ nghiêm túc việc thiết lập mục tiêu thân, thấy cần thiết việc thiết lập mục tiêu + Phương pháp: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, nhóm nghiên cứu tài liệu, hồn thành nhiệm vụ nhà cử đại diện thuyết trình sản phẩm lớp + Thiết bị: - tài liệu kĩ thiết lập mục tiêu thân - Giấy A2, bút dạ, máy chiếu… + Hoạt động lớp Khởi động: HS xem phim: Khỉ, Trâu Đại bàng CH1: câu chuyện Khỉ, Trâu Đại bàng cho ta học gì? Bài học: Nếu bạn khơng biết đâu, chắn bạn đến nơi bạn không muốn đến CH2: Câu chuyện muốn gửi đến thông điệp gi? Thông điệp: Viết mục tiêu khởi điểm cho thành cơng Vào bài: Kĩ thiết lập mục tiêu thân B1: Nhắc lại phân nhóm, nhiệm vụ, cách thực nhiệm vụ nhóm Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm làm việc nhóm + Nhóm 1: Khái niêm mục tiêu, ý nghĩa viêc thiết lập mục tiêu thân + Nhóm 2: phân loại mục tiêu + Nhóm 3: Nguyên tắc thiết lập mục tiêu + Nhóm 4: Các bước thiết lập mục tiêu thân 73 B2: Cả lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến B3: GV nhận xét, chốt kiến thức sơ đồ tư Nguyên tắc SMART GV khắc sâu kiến thức video: MỤC TIÊU B HS vận dụng kiến thức để thiết lập mục tiêu thân (15 phút) B1: Chia lớp thành hai nhóm lớn Nhóm 1: Thiết lập mục tiêu ngắn hạn Nhóm 2: Thiết lập mục tiêu dài hạn B2: HS phát mẫu phiếu học tập thiết lập mục tiêu thân theo nguyên tắc SMART; thiết lập mục tiêu thân thời gian phút B3: GV thu phiếu chọn số phiếu để chia sẻ với lớp, lớp nhận xét phù hợp mục tiêu, yêu cầu theo nguyên tắc SMART, bổ sung đề xuất điều chỉnh bạn 74 B4: GV nhận xét, biểu dương chốt lại học giá trị: Thiết lập mục tiêu khởi đầu cho thành công Cần rèn luyện kĩ thiết lập mục tiêu cho thân ngắn hạn dài hạn, ý đến mục tiêu kế hoạch thực mục tiêu kì thi THPTQG tới B5: Yêu cầu em nhà tiếp tục rèn luyện kĩ thiết lập mục tiêu thân kế hoạch thực mục tiêu để hướng đến thành công tương lai HS thể tâm ca khúc Đường tới ngày vinh quang - ban nhạc Bức Tường ... - Giáo dục hòa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Trường học hịa nhập trường có học sinh hòa nhập - Lớp học hòa nhập lớp. .. thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THPT Anh Sơn Từ năm học 20 18 - 20 19, học sinh khuyết tật học chung với học sinh bình thường Trường THPT Anh Sơn Cụ thể: Danh sách đặc... thân thiện cần thiết Biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục hịa nhập Là GVCN, để nâng cao hiệu cơng tác GDHN, từ năm học 20 19 -20 20 chủ động tham mưu,

Ngày đăng: 12/07/2022, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả đánh giá tầm quan trọng của GDHN trong giáo dục trung học - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng 1 Kết quả đánh giá tầm quan trọng của GDHN trong giáo dục trung học (Trang 17)
Bảng 5: Tâm lí khi được phân cơng chủ nhiệm hoặc giảng dạy lớp học hịa nhập? - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng 5 Tâm lí khi được phân cơng chủ nhiệm hoặc giảng dạy lớp học hịa nhập? (Trang 18)
Bảng 3: Thực trạng tham gia các lớp tập huấn về công tác GDHN - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng 3 Thực trạng tham gia các lớp tập huấn về công tác GDHN (Trang 18)
Bảng 6: Mức độ xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với học sinh hòa nhập trong kế hoạch bài dạy - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng 6 Mức độ xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với học sinh hòa nhập trong kế hoạch bài dạy (Trang 19)
Bảng 9: Đánh giá mức độ cần thiết của những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng 9 Đánh giá mức độ cần thiết của những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập (Trang 20)
Bảng 10: Đánh giá về thực trạng xây dựng môi trường lớp học thân thiện - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng 10 Đánh giá về thực trạng xây dựng môi trường lớp học thân thiện (Trang 23)
Bảng so sánh sự tiến bộ trong quá trình học hòa nhập của em Nguyễn Trọng Thành sau khi áp dụng các biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
Bảng so sánh sự tiến bộ trong quá trình học hòa nhập của em Nguyễn Trọng Thành sau khi áp dụng các biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện (Trang 40)
Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP Ở - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THPT anh sơn 2 bằng biện pháp xây dựng môi trường lớp học thân thiện thông qua cô (skkn chủ nhiệm)
h ụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP Ở (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w