1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng tại công ty tnhh mtv lọc hóa dầu bình sơn

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ LỤA HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ LỤA HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thơng tin số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng cơng ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn” nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Mỏ - Địa chất Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân, quý thầy cô, đồng nghiệp tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích Ngọc tận tình hướng dẫn, góp ý giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ, người tận tình truyền đạt kiến thức cho hai năm học cao học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Công ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu để hồn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan lý luận Quản trị chất lượng 1.2 Tổng quan thực tiễn quản trị chất lượng 22 1.2.1 Công tác quản trị chất lượng nhà máy lọc dầu nước học kinh nghiệm 22 1.2.2 Thực trạng công tác quản trị chất lượng doanh nghiệp Việt Nam 27 1.3 Các nghiên cứu quản trị chất lượng Việt Nam 34 Kết luận Chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN 37 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn 37 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn 37 2.1.2 Bộ máy quản lý Cơng ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn 39 2.2 Các cơng tác quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO BSR 41 2.2.1 Công tác triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 42 2.2.2 Hệ thống quản lý phòng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Công ty BSR 44 2.3 Công tác quản trị chất lượng BSR 47 2.3.1 Yếu tố người: 49 2.3.2 Vai trị Lãnh đạo cơng tác quản trị chất lượng 56 2.3.3 Các công tác khách hàng 59 2.3.4 Cơng tác kiểm sốt chất lượng sản phẩm 60 Kết luận chương 73 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN 75 3.1 Định hướng phát triển Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn 75 3.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng thời gian tới 77 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn 77 3.3.1 Giải pháp nguồn lực 77 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tài liệu phân công chức nhiệm vụ phòng ban 79 3.3.3 Tăng cường công tác đánh giá nội thực hành động khắc phục phịng ngừa Cơng ty BSR 80 3.3.4 Sử dụng cơng cụ kiểm sốt thống kê cơng tác quản trị chất lượng Công ty BSR 81 3.3.5 Xây dựng mơ hình quản trị chất lượng toàn diện (TQM) 85 3.3.6 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường dịch vụ khách hàng 87 3.4 Kiến nghị 87 Kết luận Chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADO/DO AM BSR CBCNV DN ĐĐSX FO GMP HACCP IEC ISO LAB LIMS LPG NMLD PCCC PDCA P.QLCL QA QC QHSE SDL SQC SX TCVN TNHH MTV TQM RSM Chữ viết đầy đủ Dầu nhiên liệu Diesel Area Manager- Giám đốc khu vực Cơng ty TNHH MTV Lọc Hố dầu Bình Sơn Cán công nhân viên Doanh nghiệp Điều độ sản xuất Fuel Oil – Nhiên liệu đốt lò Good Manufacturing Pratice-Tiêu chuẩn Thực hành Sản xuất Hazard Analysis and Critical Control Points-Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn International Electrotechnical Commission- Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế International Organization for Standardization- Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa Phịng thí nghiệm Laboratory Information Management System-Hệ thống quản lý liệu phân tích Liquefied Petroleum Gas – Khí hóa lỏng Nhà máy lọc dầu Phịng cháy chữa cháy Plan-Do-Check-Action Phòng Quản lý Chất lượng Đảm bảo chất lượng Kiểm soát chất lượng Chất lượng – Sức khỏe- Môi trường Scheduler- Người lập kế hoạch sản xuất Công cụ thống kê Sản xuất Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn thành viên Total Quality Management- Quản lý chất lượng toàn diện Refinery Shift Manager DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm Công ty BSR 38 Bảng 2.2: Danh mục tài liệu theo ISO 17025 47 Bảng 2.3: Doanh thu qua năm 48 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực 50 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi 50 Bảng 2.6: Nhân đào tạo chuẩn bị cho vận hành 54 Bảng 2.7: Số lượng nhân tham gia đào tạo ISO quản trị hệ thống 55 Bảng 2.8: Số lượng nhân đào tạo quản lý chất lượng Nhật Bản 55 Bảng 2.9: Hệ thống quy trình cấp I, II Công ty 57 Bảng 2.10: Kết kiểm soát hàm lượng muối dầu thô 61 Bảng 2.11: Kết kiểm soát hàm lượng nước dầu thô 62 Bảng 2.12: Số liệu sản phẩm không phù hợp năm gần 72 Bảng 3.1: Mục tiêu chiến lược công ty BSR 76 Bảng 3.2: Số liệu kiểm soát theo SQC 83 Bảng 3.3: Sự khác ISO 9001 TQM 86 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1: Vịng trịn PDCA Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty BSR 39 Hình 2.2: Giấy chứng nhận ISO 9001:2008 BSR 43 Hình 2.3: Mơ hình Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO BSR 44 Hình 2.4: Giấy chứng nhận ISO /IEC 17025 phòng Quản lý Chất lượng BSR 46 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức Ban ISO 51 Hình 2.6: Đồ thị thể số lượng nhân tham gia đào tạo Nhật Bản từ năm 2011 đến 2013 55 Hình 2.7: Đồ thị thể thay đổi hàm lượng muối dầu thô 62 Hình 2.8: Đồ thị thể thay đổi hàm lượng nước dầu thô 63 Hình 2.9: Sơ đồ sản xuất sản phẩm dầu DO 66 Hình 2.10: Các điểm kiểm sốt chất lượng sản phẩm DO 67 Hình 2.11: Lưu đồ kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 69 Hình 2.12: Đồ thị thể số lượng sản phẩm không phù hợp từ năm 2011đến hết năm 2013 73 Hình 3.1: Đồ thị SQC cho tiêu Điểm kết tinh thiết bị LAB L12-068 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện môi trường kinh doanh trải qua nhiều biến động Sự cạnh tranh gay gắt quy mơ tồn cầu tạo thách thức kinh doanh, trở thành sống cịn doanh nghiệp Trong đó, chất lượng hàng hóa giữ vai trị quan trọng để nâng cao vị cạnh tranh Chính điều kiện doanh nghiệp phải quan tâm đến việc học hỏi phương pháp quản lý tiên tiến vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể để phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quản trị chất lượng không nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm mà cịn có ý nghĩa nhiều quản lý tồn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Vì vậy, tiến hành công tác quản trị nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ việc làm cấp thiết doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lọc- Hóa dầu Bình Sơn (BSR) thành lập vào ngày 09/05/2008 (theo Quyết định số 1018/QĐ-DKVN) với công suất chế biến 6,5 triệu dầu thô/năm (tương đương 148.000 thùng/ngày), với sản phẩm: Propylene, khí hóa lỏng LPG, Xăng RON 92, Xăng RON 95, Dầu hỏa, Nhiên liệu Jet A1, dầu diezen, nhiên liệu đốt lò FO, hạt nhựa Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, BSR thực công tác Quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 phòng thử nghiệm chất lượng sản phẩm Công ty quản lý theo hệ thống ISO/IEC17025:2005 Trong năm liền 2011, 2012, 2013 Công ty đạt Huy chương vàng Hội chợ thương mại Quốc tế Việt Nam Expo Cúp vàng chất lượng sản phẩm xăng dầu “Hội chợ tôn vinh sản phẩm doanh nghiệp Việt 2013” Là Nhà máy lọc dầu nước, xây dựng tỉnh Quảng Ngãi nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế khu vực Miền Trung- Tây Nguyên Hiện sản lượng nhà máy đáp ứng 30% nhu cầu thị trường nước, nhiên mà Cơng ty khơng lo lắng cạnh tranh thị trường Để phát triển bền vững góp phần vào việc ổn định lượng quốc gia, Cơng ty 82 quan sát dựa đặc tính đo sản phẩm trình, tồn giai đoạn khác xuyên suốt chu kỳ sống sản phẩm từ nghiên cứu thị trường đến dịch vụ khách hàng việc xử lý cuối Kỹ thuật thống kê giúp cho việc đo lường, mơ tả, phân tích, giải thích lập mơ hình biến động vậy, chí với khối lượng liệu hạn chế Phân tích thống kê liệu giúp hiểu tốt chất, mức độ nguyên nhân biến động Điều giúp cho việc giải quyết, chí ngăn ngừa vấn đề xảy từ biến động đó, thúc đẩy cải tiến liên tục Phòng Quản lý Chất lượng Công ty BSR ứng dụng công cụ SQC theo ngun tắc sau:  Kiểm sốt tính ổn định hệ thống thử nghiệm mẫu Quality Control (QC);  Kiểm sốt tính xác chất chuẩn, chất tinh khiết, thông qua mẫu so sánh liên phòng  Thực khắc phục, hành động khắc phục, phòng ngừa cần thiết Xây dựng đồ thị kiểm soát từ 10 đến 15 kết phân tích mẫu QC phù hợp nhiều kỹ thuật viên thực khoảng thời gian xác định (khoảng tuần ÷ 10 ngày) Kết thử nghiệm xuất lên đồ thị Thông qua đồ thị, đánh giá mức độ ổn định hệ thống phân tích Kết hợp thực định kỳ với mẫu Certificated Standard (CS) mẫu so sánh liên phòng để kiểm tra tính xác hệ thống phân tích Từ đó, ta đưa hành động khắc phục, phịng ngừa có để ngày hồn thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng có hiệu hơn, kinh tế hơn, đồng thời nâng cao lực phòng thí nghiệm Nhà máy Ví dụ điển hình: Chỉ tiêu thực : Điểm kết tinh - ASTM D7153 Thiết bị phân tích : LAB-L12-068 Mẫu SQC : 14-SC-3B-011 (Kerosene) Ngày lấy mẫu : 18/02/2013 83 Bảng 3.2: Số liệu kiểm soát theo SQC Kết Ngày Người STT phân phân tích phân tích tích Giá trị Giới hạn Giới hạn trung cảnh báo cảnh báo bình Giới hạn Giới hạn thực thực hiện -56.9 -57.9 01 19 / 02 / 13 Vinh -57.7 -57.4 -57.1 -57.7 02 20 / 02 / 13 Huệ -57.6 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 03 20 / 02 / 13 Thạo -57.4 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 04 20 / 02 / 13 Hồng -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 05 20 / 02 / 13 Thêm -57.4 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 06 21 / 02 / 13 Ngoan -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 07 22 / 02 / 13 Ánh -57.3 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 08 22 / 02 / 13 Hậu -57.1 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 09 22 / 02 / 13 Duy -57.4 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 10 23 / 02 / 13 Thắm -57.3 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 11 23 / 02 / 13 Yến -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 12 23 / 02 / 13 Chương -57.3 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 13 23 / 02 / 13 Sinh -57.4 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 14 23 / 02 / 13 Nghĩa -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 15 26 / 02 / 13 Hùng -57.7 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 16 04 / 03 / 13 Hậu -57.3 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 19 06 / 03 / 13 Thạo -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 20 08 / 03 / 13 Thạo -57.4 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 21 20 / 03 / 13 Huệ -57.4 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 22 01 / 04 / 13 Nguyệt -57.3 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 23 08 / 04 / 13 Hậu -57.6 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 24 15 / 04 / 13 Hồng -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 25 22 / 04 / 13 Huệ -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 26 29 / 04 / 13 Phượng -57.7 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 27 06 / 05/ 13 Hồng -57.6 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 28 13 / 05/ 13 Huệ -57.5 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 29 20 / 05/ 13 Ánh -57.1 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 30 27 / 05/ 13 Nguyệt -57.6 -57.4 -57.1 -57.7 -56.9 -57.9 n I Giá trị trung bình: I  i 1 n i  57.4 84 n I Độ lệch chuẩn : S I  i I i 1 Độ tái lặp trường : n 1   0.16 R' = 2.77SI = 0.44 Độ tái lặp phương pháp ASTM D7153: R = 0.90 Giới hạn cảnh báo : LCL w  I  2S I = -57.7 Giới hạn thực trên: UCL A  I  S I = -56.9 Giới hạn thực dưới: LCL A  I  S I = -57.9 Độ tái lặp trường nhỏ độ tái lặp yêu cầu phương pháp nên liệu đạt yêu cầu để sử dụng cho việc kiểm soát thống kê Sau xây dựng biểu đồ kiểm soát đạt yêu cầu (R’ < R), sử dụng biểu đồ để kiểm soát hệ thống thử nghiệm theo tần suất quy định Như trường hợp này, tuần suất kiểm tra mẫu QC 2/tuần, vào ngày quy định, dùng mẫu QC để phân tích thiết bị trên, sau xuất kết đo lên biểu đồ kiểm soát, kết thuộc vùng “đạt” cho phép sử dụng thiết bị để phân tích mẫu phục vụ sàn xuất, kết rơi vào trường hợp khơng đạt theo quy trình dừng phân tích tiến hành điều tra nguyên nhân, nhanh chóng đưa hành động khắc phục để đưa hệ thống lại tình trạng đạt u cầu cho phân tích Hình 3.1: Đồ thị SQC cho tiêu Điểm kết tinh thiết bị LAB L12-068 85 Qua ví dụ thấy việc ứng dụng công cụ SQC Phịng QLCL BSR mang lại nhiều lợi ích thiết thực như: - Người phân tích dễ thao tác với mẫu QC mẫu chuẩn mà ta chưa nắm rõ hết tính an tồn chất chuẩn thông qua MSDS chúng - Kiểm soát chất lượng thử nghiệm với tần suất dày nhất, kiểm sốt hàng ngày thiết bị hay người phân tích, mà với chất chuẩn khơng thể kiểm sốt với tần suất chi phí q cao - Do tiến hành kiểm soát thiết bị hàng ngày nên việc định kỳ hiệu chuẩn hay kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị tiến hành đơn giản nhiều thực với tần suất dày thời điểm chưa ứng dụng mẫu QC - Tiết kiệm thời gian đặt hàng, lập kế hoạch mua sắm, mua hàng, vận chuyển hàng từ nước Dung Quất - Tiết kiệm việc sử dụng chất chuẩn thay mẫu sẵn có Nhà máy SQC Ước tính với số lượng thiết bị phịng thí nghiệm BSR năm tiết kiệm số tiền tỷ đồng Việc kết hợp công cụ kiểm sốt SQC q trình kiểm sốt giúp BSR tối ưu hóa hệ thống quản trị chất lượng Bên cạnh đó, BSR cần phải mở rộng việc ứng dụng cơng cụ SQC phịng khác liên quan đến cơng tác chất lượng phịng Điều độ sản xuất, phòng Kỹ thuật, phòng Sản xuất,… Để thực điều nay, BSR cần phải thực việc đào tạo cho cán cơng nhân viên theo chương trình hợp lý mức độ khác tùy mục đích sử dụng 3.3.5 Xây dựng mơ hình quản trị chất lượng tồn diện ( TQM) Như trình bày phương pháp quản trị chất lượng toàn diện TQM mục 1.1.6 – Chương đề tài, nói TQM lựa chọn tối ưu tất phương pháp quản trị mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn BSR xây dựng thành công Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 để hoàn thiện hệ thống này, cần phải kết hợp với mơ hình TQM Để làm điều này, BSR cần nắm vững đặc điểm hệ thống, phải xác định rõ mục tiêu yêu cầu chất lượng mà công ty cần phấn đấu 86 để lựa chọn mô hình quản lý chất lượng cho phù hợp với giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ Quản lý chất lượng tồn diện cách tiếp cận quản lý chất lượng công đoạn nhằm nâng cao suất hiệu chung công ty.TQM lưu tâm đến chất lượng tất hoạt động, hiểu biết, cam kết, hợp tác toàn thể thành viên công ty, cấp lãnh đạo Theo chuyên gia chất lượng Nhật Bản ISO 9001 mơ hình quản lý chất lượng từ xuống dựa hợp đồng nguyên tắc đề ra, TQM bao gồm hoạt động độc lập từ lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin cậy bảo đảm hoạt động nhóm chất lượng ISO 9001 thúc đẩy việc hợp đồng đề qui tắc văn lại nhãng yếu tố xác định mặt số lượng Còn TQM kết hợp sức mạnh người, đơn vị để tiến hành hoạt động cải tiến, hồn thiện liên tục, tích tiểu thành đại tạo nên chuyển biến Giữa ISO 9001 TQM có điểm khác liệt kê bảng đây: Bảng 3.3: Sự khác ISO 9001 TQM ISO 9001 TQM - Xuất phát từ yêu cầu khách hàng - Sự tự nguyện nhà sản xuất - Giảm khiếu nại khách hàng - Tăng cảm tình khách hàng - Hệ thống nhằm trì chất lượng - Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng - Đáp ứng yêu cầu khách hàng - Vượt mong đợi khách hàng - Khơng có sản phẩm khuyết tật - Tạo SP có chất lượng tốt - Làm - Làm - Phịng thủ (khơng để - Tấn cơng (đạt đến mục tiêu có) cao hơn) Hiện Cơng ty BSR xây dựng áp dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO năm mang lại hiệu tốt cách quản lý chất lượng theo hệ thống Tuy nhiên với ưu việt phân tích bảng cho thấy nên áp dụng quản lý theo TQM để hoàn thiện công tác quản trị chất lượng, đáp ứng xu cạnh tranh thị trường 87 3.3.6 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường dịch vụ khách hàng Công tác nghiên cứu thị trường dịch vụ khách hàng Cơng ty BSR nói cịn mang tính thụ động năm qua sản phẩm BSR chưa bị cạnh tranh nhiều thị trường Công nghệ dây chuyền sản xuất mẻ nên chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu, đồng thời nhà máy lọc dầu nên chưa có cạnh tranh nhà máy khác hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên số nhà máy lọc hóa dầu khác khởi động hoàn thành vài năm tới, canh tranh trị trường sản phẩm dịch vụ khác công ty BSR khốc liệt Do từ Công ty BSR nên đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường đáp ứng dịch vụ khách hàng: - Công ty nên đầu tư tài nguồn lực cho hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm nhiều hình thức từ việc phát tờ rơi, thơng tin phương tiện đại chúng thi truyền hình - Hồn thiện mở rộng kênh phân phối sản phẩm: Hiện công ty xuất bán cho khách hàng nhà phân phối lớn, chưa mở rộng tới đại lý thời gian tới việc tiếp cận tới đại lý bán lẻ sản phẩm hình thức tiếp cận khách hàng nhanh tiếp thu thị hiếu khách hàng cách tốt - Lập hệ thống thu thập thông tin khách hàng từ kênh phân phối: Để thu thông tin thứ cấp từ sản phẩm mình, cơng ty nên có đội ngũ nhân viên định kỳ hay đột xuất tiếp cân tới người tiêu dùng để lấy ý kiến sản phẩm để phân tích, đánh giá để xử lý thơng tin xác nhanh - Có sách hỗ trợ khách hàng kịp thời cơng tác bến bãi, vận chuyển dịch vụ tư vấn giá sản phẩm phù hợp 3.4 Kiến nghị Căn vào tình hình thực tế Cơng ty, tác giả có kiến nghị sau: 1- Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 áp dụng Công ty từ năm 2011 nên cần phải cố gắng phát huy mặt tích cực chúng, đồng thời bước loại bỏ tồn mang tính hình thức cơng tác quản lý thực 88 2- Tăng cường quan tâm lãnh đạo tới người lao động trực tiếp để thúc đẩy tâm lý cống hiến trách nhiệm gắn bó cơng việc Tạo mơi trường làm việc thân thiện, không gây áp lực nặng nề cơng tác tìm lỗi điều chỉnh 3- Đầu tư tài cho cơng tác đào tạo mức thưởng cho sáng kiến cải tiến công tác quản trị chất lượng, 4- Xây dựng đội ngũ quản lý cấp trung vững chắc, thực cơng tác phân quyền hợp lý từ cấp độ phịng lên để triển khai công việc liên quan tới chất lượng nhanh chóng chống lãng phí thời gian 5- Việc xây dựng mơ hình quản trị chất lượng cụ thể công ty Nhật thực TQM để quản lý đồng hiệu công tác đảm bảo chất lượng cần nghiên cứu sớm thực để đảm bảo phát triển bền vững Công ty Kết luận Chương Quản trị chất lượng hoạt động tập thể địi hỏi phải có nỗ lực, tham gia chung người Công ty, từ lãnh đạo đến quản lý cấp trung nhân viên trực tiếp sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường với chi phí thấp Để làm điều Công ty phải xác định rõ trách nhiệm cao thuộc lãnh đạo Ban lãnh đạo Công ty phải luôn tạo điều kiện tốt cho công nhân làm việc, phân quyền hợp lý tổ chức, có chiến lược đào tạo nâng cao tay nghề, mạnh dạn thay đổi cấu tổ chức chế quản lý Đồng thời liên tục cải tiến khâu quản lý dây chuyền cơng nghệ nhanh chóng nắm bắt phương pháp quản trị tiên tiến công nghệ đại phương pháp quan trọng nhằm nâng cao suất chất lượng 89 KẾT LUẬN Cơng ty TNHH MTV lọc hố dầu Bình Sơn có Nhà máy lọc dầu Dung Quất cơng trình trọng điểm quốc gia đặt vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tạo đà cho phát triển tồn diện ngành cơng nghiệp kinh tế khu vực, đảm bảo cho phát triển kinh tế cân đối vùng, miền đất nước phải đảm bảo an ninh lượng quốc gia Với vai trò to lớn vậy, nên Cơng ty BSR cần phải vượt qua khó khăn để đầu việc áp dụng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Qua phân tích thực trạng hệ thống quản trị chất lượng Công ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn, luận văn xác định tồn Công ty BSR công tác quản trị chất lượng việc phân cơng chức nhiệm vụ số phịng chưa hợp lý, nhân tham gia cơng tác chất lượng chưa phù hợp, cơng tác kiểm sốt chất lượng kẽ hở, hệ thống tài liệu văn cịn cồng kềnh chưa đầu tư cho cơng tác dịch vụ khách hàng Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị chất lượng Cơng ty TNHH thành viên Lọc Hóa dầu Bình Sơn, luận văn đề xuất giải pháp: giải pháp nguồn nhân lực; hoàn thiện hệ thống tài liệu phân công ;tăng cường công tác đánh giá nội hành động khắc phục phòng ngừa; sử dụng cơng cụ kiểm sốt thống kê cơng tác quản trị chất lượng; xây dựng mơ hình quản trị chất lượng tồn diện; tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường dịch vụ khách hàng Với giải pháp này, nguồn lực có, cộng với tâm đồng lịng Ban lãnh đạo, chắn BSR thực được, tạo tảng cho việc cải tiến liên tục không ngừng nâng cao hiệu hệ thống quản lý cơng ty, góp phần đảm bảo tồn phát triển công ty môi trường cạnh tranh Đồng thời mơ hình chuẩn cho nhà máy lọc dầu khác nước áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Kiều An đồng (2009), Quản trị chất lượng tổ chức, NXB Thống kê Bộ khoa học công nghệ (2007), TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng - sở từ vựng, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2008), TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu, Hà Nội BSR (2009 – 2013), Báo cáo tổng kết xây dựng chiến lược phát triển Sản xuất kinh doanh Công ty APAVE Châu Á - Thái Bình Dương (2008), Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, Hà Nội Công ty cổ phần CAFICO Việt Nam, Hệ thống quản lý chất lượng Cơng ty Honda Việt Nam, Quản trị chất lượng tồn diện Cơng ty TNHH MTV Lọc Hố dầu Bình Sơn (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo định kỳ sản phẩm không phù hợp, Báo cáo đào tạo, Sổ tay chất lượng, Chức nhiệm vụ phòng ban Nguyễn Kim Định (1998), Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Song Bình (2006), Quản lý chất lượng toàn diện đường cải tiến thành công, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 12 Tập đồn SGC Việt Nam, Chính sách chất lượng cơng ty, 13 Nguyễn Quang Tồn (1998), Quản trị chất lượng, NXB Thống Kê, TP.HCM 14 Nguyễn Quang Toản (2001), ISO 9000 TQM Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng hướng vào khách hàng, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM 15 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1999), TCVN ISO 8402:1999 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng Thuật ngữ định nghĩa, Hà Nội 16 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2001), Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng, Hà Nội 17 Trung tâm suất Việt Nam, TQM - Phương pháp triển khai áp dụng, Hà Nội 18 Company profile - Idemitsu Kosan”, http://www.idemitsu.co.jp, Idemitsu official website 19 J.S OAKLAND (1994), Quản lý chất lượng đồng bộ, sách dịch, NXB Thống kê, Hà Nội 20 JX Nippon Oil & Energy Corporation, http://www.noe.jx-group.co.jp/english/ 21 M IMAI KAIZEN, biên soạn Nguyễn Khắc Thìn, Trịnh Thị Ninh (1992), Chìa khóa thành cơng quản lý Nhật Bản, sách dịch, NXB TP.HCM, TP.HCM PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kế hoạch kiểm soát chất lượng sẩn phẩm DO STT Tóm tắt Sơ đồ lưu trình sản xuất (1) (2) Kiểm sốt chất lượng dầu thơ đầu vào phân xưởng CDU (Điểm lấy mẫu 011-SC-3B002) Kế hoạch kiểm soát chất lượng sản phẩm DO Chỉ tiêu kiểm soát Mức/yêu cầu Tần số/ cỡ mẫu (5) Giai đoạn chung (3) (4) Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3, 820 01 lần/ngày 0,075 01 lần/ngày Lưu huỳnh tổng, wt %, max Hàm lượng cặn nước, vol %, max 0,4 01 lần/ngày Hàm lượng muối, mg/kg , max 100 01 lần/ngày Tên thiết bị thử/kiểm tra (6) Tỷ trọng kế Thiết bị đo hàm lượng lưu huỳnh tổng dầu Thiết bị tách nước tạp chất ly tâm Thiết bị phân tích muối dầu thơ PP kiểm tra/ thử nghiệm (7) Biểu/ sổ sách ghi chép (8) ASTM D1298 ASTM D4294 ASTM D4007 REPORT UNIT 11-CDU ASTM D3230 Giai đoạn tạo cấu tử Kerosene Dòng Kerosene khỏi phân xưởng KTU Thiết bị đo điểm chớp cháy TAG tự động Điểm chớp cháy, 0C 01 lần/ngày (Điểm lấy mẫu 014-SC-3B011) / Thiết bị xác định điểm chớp cháy 38 Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m 775,0-840,0 phương pháp nhanh ASTM D0056/ ASTM D3828 Thiết bị đo tỷ trọng kỹ thuật số/ Tỷ trọng ASTM D4052/ kế ASTM D1298 REPORT UNIT 14-KTU Giai đoạn tạo cấu tử LGO HGO Điểm chớp cháy, 0C 60 01 lần/ngày Điểm chảy, 0C max 03 lần/tuần Hàm lượng nước, wt ppm, max 100 03 lần/tuần Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3, max 830 01 lần/ngày Điểm chảy, 0C, 39 03 lần/tuần 840,0 01 lần/ ngày KSCL dòng LGO từ p/x CDU làm nguyên liệu phối trộn sản phẩm AutoDiesel (Điểm lấy mẫu 011-SCC-5A-011) KSCL dòng HGO từ p/x CDU làm nguyên liệu phối trộn sản phẩm AutoDiesel (Điểm lấy mẫu 011-SCC-5B-006) Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3, max Thiết bị đo điểm chớp cháy PenskyMartens tự động Thiết bị đo điểm vẩn đục điểm chảy tự động / Xác định tay Thiết bị đo hàm lượng nước Karl Fischer phương pháp điện lượng ASTM D0093 ASTM D0097 ASTM D6304 11 Thiết bị đo tỷ trọng kỹ thuật số / Tỷ trọng ASTM D4052 kế /ASTM D1298 Bể đo điểm vẩn đục điểm chảy tay Tỷ trọng kế REPORT UNIT ASTM D0097 ASTM D1298 -CDU Ghi STT Tóm tắt Sơ đồ lưu trình sản xuất (1) (2) Kế hoạch kiểm sốt chất lượng sản phẩm DO Chỉ tiêu kiểm soát Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 Tên thiết bị thử/kiểm tra (4) (6) (3) 50% recovery, oC 435-500 882,6-950,0 KSCL nguyên liệu cặn dầu Cặn carbon, wt %, max thô vào phân xưởng RFCC Ni, wt ppm, max 12 (Điểm lấy mẫu 015-SCC- V, wt ppm, max 10 5A-401) Ca, wt ppm, max 11 Fe, wt ppm, max 5,5 Heavy Naphtha từ phân xưởng RFCC đến p/x xử lý Hydro LCOHDT (Điểm lấy mẫu 024-SC3A-001) (Các thông số yêu Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3, max PP kiểm tra/ thử nghiệm (7) Thiết bị chưng cất chân không ASTM D1160 Tỷ trọng kế ASTM D1298 Thiết bị đo cặn Carbon ASTM D4530 Biểu/ sổ sách ghi chép (8) REPORT UNIT 15-RFCC 01 lần/ngày Máy quang phổ phát xạ nguyên tử Plasma ASTM D5708B 884,2 857MD MG IBP, oC , max 189 MD 180MG 50% recovery, oC, max 297 MG 263MD FBP, C , max 420 MG 373MD Nitơ tổng, wt ppm , max 618 MG 650MD o 01 lần/ngày 2,0-4,0 Na, wt ppm, max KSCL dòng LCO dòng Tần số/ cỡ mẫu (5) Giai đoạn tạo cấu tử LCO Mức/yêu cầu Thiết bị đo tỷ trọng kỹ thuật số / Tỷ trọng ASTM D4052/ kế ASTM D1298 01 lần/ ngày Thiết bị chưng cất tự động tay ASTM D0086 01 lần/ ngày Thiết bị phân tích hàm lượng nitơ ASTM D4629 01 lần/ ngày REPORT UNIT 24-LCO/HDT cầu dựa chế độ vận hành: BH-MD, BH- Lưu huỳnh tổng, wt % , max MG, MIX-MD, MIX-MG) KSCL dòng sản phẩm Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3, max 0,045 MG 0,040MD 860,0 lần/ ngày LCO từ p/x LCOHDT làm nguyên liệu phối trộn 01 lần/ngày 90% recovery, oC, max 370 nhiên liệu Autodiesel (Điểm lấy mẫu 024-SC-1A- Điểm chớp cháy, °C, 010) (Các thông số yêu cầu dựa chế độ vận hành: BH-MD, BH-MG, 66 lần/ tuần Thiết bị đo hàm lượng lưu huỳnh tổng dầu Thiết bị đo tỷ trọng kỹ thuật số / Tỷ trọng ASTM D 4052 kế /ASTM D1298 Thiết bị chưng cất tự động tay ASTM D0086 Thiết bị đo điểm chớp cháy PenskyMartens tự động ≥ Chỉ số Chỉ số Cetane, nguyên liệu đầu vào lần/ tuần ASTM D4294 Tính tốn số Cetane REPORT UNIT ASTM D0093 ASTM D0976/ ASTM D4737 24-LCO/HDT Ghi STT (1) Tóm tắt Sơ đồ lưu trình sản xuất Kế hoạch kiểm soát chất lượng sản phẩm DO Chỉ tiêu kiểm soát (2) MIX-MD, MIX-MG, Các (3) Nitơ tổng, wt ppm, max giá trị bên dùng cho chế độ Lưu huỳnh tổng, wt., ppm Mức/yêu cầu (4) 150 Tần số/ cỡ mẫu (5) 01 lần/ ngày (6) Thiết bị phân tích hàm lượng nitơ PP kiểm tra/ thử nghiệm (7) ASTM 4629 Máy huỳnh quang cực tím ASTM D5453 lần/ ngày Thiết bị đo hàm lượng nước Karl Fischer 20-350 vận hành BH-MD ) Hàm lượng nước, wt ppm, max 100 Ăn mòn đồng, 50°C, 3h, max 1a Tên thiết bị thử/kiểm tra phương pháp điện lượng lần/ tuần Thiết bị đo ăn mòn đồng Biểu/ sổ sách ghi chép (8) ASTM D6304 ASTM D0130 Giai đoạn phối trộn sản phẩm KSCL sản phẩm AutoDiesel bể chứa sản phẩm trung gian trước Chỉ số Cetane , 46,0 Độ nhớt @40ºC, cSt 2,0-4,5 Điểm chớp cháy, ºC , 55 ( Blending Lưu huỳnh tổng, wt % , max 0,25 xuất khu bể chứa sản phẩm (Lấy mẫu điểm bể Theo yêu cầu Điểm đông đặc, ºC , max +6 TK5119A/B) Độ bơi trơn, µm, max Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3 460 Tính tốn số Cetane ASTM D 4737 Thiết bị đo độ nhớt tự động hay tay ASTM D 0445 Thiết bị đo điểm chớp cháy PenskyMartens tự động order); 01 Máy huỳnh quang cực tím lần/tháng tất Bể đo điểm vẩn đục điểm chảy tay / Thiết bị đo điểm vẩn đục điểm tiêu theo chảy tự động TCVN 820,0-860,0 ASTM D 0093 ASTM D5453 REPORT UNIT 51INTERMEDIATE ASTM D 97 Thiết bị đo độ bôi trơn ASTM D 6079 Tỷ trọng kế / Thiết bị đo tỷ trọng kỹ thuật ASTM D1298/ số ASTM D 4052 TANKAGE Giai đoạn tồn trữ chờ xuất bán Auto diesel từ phân xưởng Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 500 Máy quang phổ tán xạ tia X / Máy huỳnh quang cực tím U-51(TK 5119 A/B) đến phân xưởng U-52 (TK 5207 A/B/C) (Lấy mẫu điểm bể TK5207A/B/C tàu) * Chỉ số Cetane, 46 Tính tốn số Cetane TCVN 6701 (ASTM D 2622)/ ASTM D 5453 REPORT UNIT ASTM D 4737 52- lần/ lô Nhiệt độ cất , 90% thể tích, oC, max 360 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, 55 Thiết bị chưng cất tự động tay Thiết bị đo điểm chớp cháy PenskyMartens tự động / Thiết bị xác định điểm TCVN 2698 PRODUCT (ASTM D 86) TANKAGE TCVN 6608 (ASTM D 3828)/ Ghi STT Tóm tắt Sơ đồ lưu trình sản xuất (1) (2) Kế hoạch kiểm soát chất lượng sản phẩm DO Chỉ tiêu kiểm soát (3) Độ nhớt động học 40oC, mm2/s Cặn carbon 10 % cặn chưng cất, % khối lượng, max Mức/yêu cầu (4) Tần số/ cỡ mẫu (5) Tên thiết bị thử/kiểm tra (6) chớp cháy phương pháp nhanh Thiết bị đo độ nhớt tự động 2-4,5 (ASTM D 445) Thiết bị đo cặn Carbon (Micro) (ASTM D 189)/ ASTMD 4530 tay / Thiết bị đo điểm vẩn đục điểm 0,01 Hàm lượng nước, mg/kg, max 200 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max 10 Ăn mòn mảnh đồng 50°C/3 giờ, Auto diesel từ phân xưởng max Thiết bị đo hàm lượng tro Thiết bị đo hàm lượng nước Karl Fischer phương pháp chuẩn độ thể tích Dụng cụ đo tạp chất Thiết bị đo ăn mòn đồng loại U-51(TK 5119 A/B) đến phân xưởng U-52 (TK 5207 (tt) A/B/C) * Khối lượng riêng (ở 15°C), kg/m3 820-860 Tỷ trọng kế/Thiết bị đo tỷ trọng kỹ thuật lần/ lô số TCVN 3753 / ASTM D 97 TCVN 2690/ ASTM D 482 ASTM E 0203 ASTM D 2276 TCVN 2694/ ASTM D130) TCVN 6594 (ASTM D 1298)/ ASTM D 4052 REPORT UNIT 52PRODUCT TANKAGE (Lấy mẫu điểm bể TK5207A/B/C tàu) Ghi TCVN 6324 0,3 chảy tự động Hàm lượng tro, % khối lượng, max Biểu/ sổ sách ghi chép (8) TCVN 3171 tay Bể đo điểm vẩn đục điểm chảy * Điểm đông đặc, oC, max PP kiểm tra/ thử nghiệm (7) ASTMD 93 Độ bơi trơn, µm, max Ngoại quan 460 Sạch, Thiết bị đo độ bôi trơn ASTM D 6079 Đo ngoại quan nhiên liệu ASTM D 4176 (Nguồn: Phịng QLCL cơng ty BSR) ... cơng tác quản trị chất lượng Công ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn từ năm 2009 đến năm 2013 - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng Công ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn. .. quản trị chất lượng Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chất lượng Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn Chương - Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng Cơng ty TNHH MTV. .. Cơng ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn 37 2.1.2 Bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Lọc Hóa dầu Bình Sơn 39 2.2 Các công tác quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO BSR 41 2.2.1 Công tác

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w