1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty tnhh mtv lọc hoá dầu bình sơn

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI TRUNG HÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI TRUNG HÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Minh Duệ HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Tác giả Bùi Trung Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận giải pháp cơng nghệ, tối ưu hóa sản xuất hiệu kinh doanh 1.1.1 Giải pháp công nghệ 1.1.2 Tối ưu hóa sản xuất .5 1.1.3 Hiệu sản xuất kinh doanh 12 1.2 Tổng quan thực tiễn giải pháp cơng nghệ ngành lọc hóa dầu 25 1.2.1 Các Cơng nghệ lọc hóa dầu 25 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn giải pháp cơng nghệ cho q trình chế biến dầu khí 26 Kết luận chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV LOC HĨA DẦU BÌNH SƠN DƯỚI GĨC ĐỘ CÔNG NGHỆ 29 2.1 Đặc điểm công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất 29 2.1.1 Cơ sở thiết kế, xây dựng 29 2.1.2 Đặc điểm công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất 31 2.2 Tình hình vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất 36 2.2.1 Nhu cầu nguyên liệu tình hình sử dụng nguồn nguyên liệu Nhà máy 36 2.2.2 Tình hình sản lượng khai thác dầu thơ Bạch Hổ 40 2.2.3 Tình hình phối trộn nguồn nguyên liệu dầu thô Nhà máy lọc dầu Dung Quất từ năm 2010 đến năm 2012 41 2.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn từ năm 2010 đến năm 2012 44 2.3.1 Sơ lược cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 44 2.3.2 Quá trình thành lập 44 2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ giao 45 2.3.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty BSR từ năm 2010 đến 2012 45 2.3.5 Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh 48 Kết luận chương 49 Chương 3: GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DÂU BÌNH SƠN 50 3.1 Mô tả giải pháp 50 3.2 Các phần mền sử dụng trình nghiên cứu 50 3.2.1 Phần mềm mô PetroSIM 50 3.2.2 Phần mềm quy hoạch tuyến tính (LP) 50 3.2.3 Mơ hình quy hoạch tuyến tính Nhà máy lọc dầu Dung Quất 51 3.3 Nội dung kết tính tốn giải pháp 53 3.3.1 Tổng hợp tính chất kỹ thuật nguồn dầu thơ giới 53 3.3.2 Đánh giá chi tiết khả phối trộn nhóm dầu 64 3.4 Các nhận xét đánh giá giải pháp phối trộn dầu thô 82 3.4.1 Các nhận xét 82 3.4.2 Đánh giá giải pháp phối trộn dầu thô 82 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BSR : Cơng ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn CCR : Thành phần cặn dầu thô CDU : Phân xưởng chưng cất dầu thô HGO : Heavy Gas Oil LGO : light Gas Oil LP : Linear Programing – Phần mềm quy hoạch tuyến tính LPG : Khí hóa lỏng MTV : Một thành viên NMLD : Nhà máy lọc dầu RFCC : Phân xưởng kracking xúc tác TGT : Tê Giác Trắng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất .34 Bảng 2.2 Giới hạnh vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất 35 Bảng 2.3 Công suất vận hành phân xưởng .36 Bảng 2.4 Tiêu chí lựa chọn sơ dầu sau phối trộn cho cấu hình cơng nghệ NMLD Dung Quất .37 Bảng 2.5 Nhu cầu nguyên liệu NMLD Dung Quất 2009 – 2012 39 Bảng 2.6 Tỷ lệ pha trộn dầu thô thay với dầu thô Bạch Hổ cấu nguyên liệu NMLD Dung Quất 39 Bảng 2.7 Sản lượng khai thác mỏ Bạch Hổ từ năm 2013 đến năm 2015 40 Bảng 2.8 Tình hình phối trộn dầu thơ Nhà máy lọc dầu Dung Quất từ 2010 đến 2012 41 Bảng 2.9 Sơ loại dầu phối trộn Nhà máy lọc dầu Dung Quất 42 Bảng 2.10 Kết doanh thu Công ty BSR từ năm 2010 đến 2012 46 Bảng 2.11 Kết kinh doanh Công ty BSR từ năm 2010 đến 2012 47 Bảng 3.1 Các module BSR-LP 51 Bảng 3.2 Các loại dầu thô giới .54 Bảng 3.3 Tính chất phân bố sản phẩm loại dầu thơ sếp theo nhóm 59 Bảng 3.4 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 66 Bảng 3.5 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 69 Bảng 3.6 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 71 Bảng 3.7 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 74 Bảng 3.8 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 76 Bảng 3.9 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 78 Bảng 3.10 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu 80 Bảng 3.11 Giá sản phẩm từ tháng đến tháng năm 2013 .83 Bảng 3.12 Giá dầu sở: .84 Bảng 3.13 Giá dầu thô cụ thể (USD/thùng): 84 Bảng 3.14 Kết tính tốn kinh tế cho trường hợp phối trộn loại dầu 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Đường đồng lượng Hình 1.2 Đường đồng phí Hình 1.3 lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất mức sản lượng Qo Hình 1.4 Lựa chon đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng 10 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí Nhà máy lọc dầu Dung Quất .32 Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa doanh nghiệp, Cơng ty muốn tồn phát triển, việc tối thiểu hóa các chi phí sản xuất, nâng cao sản lượng với mức chi tiêu định khơng thể không nghĩ tới việc lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu phù hợp với đặc điểm, dây chuyền sản xuất để tối đa hoa lợi nhuận Với bối cảnh khủng hoảng trị tài chính, nay, ngân hàng tiến hành thắt chặt tín dụng, việc huy động nguồn vốn cho đầu tư tài sản cố định phục vụ sản xuất khó khăn Do vậy, việc tận dụng nâng cao hiệu việc lựa chọn yếu tố đầu vào cho trình sản xuất việc làm cần thiết bối cảnh đa số doanh nghiệp Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn đơn vị tiếp quản vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy lọc dầu Dung Quất có cơng suất chế biến 6,5 triệu dầu thơ/năm, hoạt động hai chế độ: “100% dầu thô Bạch Hổ” “85% dầu thô Bạch Hổ + 15% dầu thô Trung Đông” Hiện Nhà máy vận hành chế độ 100% dầu Bạch Hổ, nhiên sản lượng khai thác dầu thô Bạch Hổ giảm nhiều theo năm gần Do tìm nguồn dầu thô để thay thế, phối trộn dầu Bạch Hổ đảm bảo đáp ứng yêu cầu công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất vấn đề cấp thiết Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn Đối với Cơng ty TNHH MTV lọc hóa dầu Bình sơn, chi phí dầu thơ chiếm 93% chi phí sản xuất Cơng ty, chọn tối ưu chi phí dầu thơ đầu vào góp phần nâng cao lợi nhuận, kết sản xuất kinh doanh Công ty Hơn nữa, giá dầu thô Bạch Hổ cao so với loại dầu thơ khác, việc tìm nguồn dầu thơ thay thế, phố trộn tối ưu nguyên liệu đầu vào cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất có ý nghĩa kinh tế to lớn kết kinh doanh Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn sở phân tích thực trạng nguồn cung cấp dầu thơ Bạch Hổ, loại dầu thô nước giới cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất Đề tài đưa giải pháp phối trộn loại dầu thơ thành loại dầu thơ có tính chất, đặc điểm, thành phần nằm phạm vi cho phép yêu cầu nguyên liệu đầu vào Nhà máy lọc dầu Dung Quất để tạo thành nguyên liệu có chi phí thấp có hiệu kinh tế cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề liên quan đến sản lượng cung cấp dầu thô Bạch Hổ, nguồn cung cấp dầu thô nước giới, đánh giá hiệu giải pháp công nghệ mà cụ thể công tác phối trộn dầu thô phải đảm bảo yêu cầu công nghệ tối thiểu chi phí dầu thơ đầu vào Phạm vi nghiên cứu: cơng tác phối trộn tìm nguồn cung cấp dầu thô thay cho dầu thô Bạch Hổ đảm bảo yêu cầu đặc tính kỹ thuật nguyên liệu đầu vào phù hợp với công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan lý luận thực tiễn tối ưu hóa sản xuất - Đánh giá thực trạng sử dụng giải pháp tối ưu hóa sản xuất Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh qua việc lựa chọn tối ưu phối trộn dầu thô thay dầu thơ Bạch Hổ đảm bảo đặc tính kỹ thuật nguyên liệu đầu vào phù hợp với hệ thống công nghệ Nhà máy lọc dầu Dung Quất Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tổng quan lý luận thực tiễn tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp tiếp cận hệ thống; trích dẫn, thống kê tổng hợp; Mơ hình tốn kinh tế phân tích định lượng để đưa đánh giá tình hình nguồn cung cấp dầu thơ cho Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 75 dầu lưu huỳnh cao nhóm Bonny Light, Brega, El Sharara, Mellitah, Sepinggan Sokol Trường hợp phối trộn với Maui, hai dầu có density thấp nên tổng tỉ lệ dầu phối trộn không cao bị giới hạn density sản phẩm kerosene/jet-A1 diesel b Chim Sáo phối trộn với dầu nhóm Nhóm tương tự nhóm 2, hỗn hợp Chim Sáo với dầu nhóm phối trộn tốt với Bạch Hổ Đa số trường hợp tỉ lệ phối trộn đạt tới 100%, hỗn hợp Chim Sáo với Amenam, Bonny, El Sharara, Sepinggan, Sokol thay hồn toàn cho Bạch Hổ, hỗn hợp với Maui cho tỉ lệ thấp đạt tới 90% Trường hợp Brega, Mellitah hàm lượng CCR dầu thấp Bạch Hổ, CCR residue lại cao nên khơng thích hợp phối trộn tiếp với Chim Sáo Bạch Hổ, muốn chế biến hai dầu với Chim Sáo Bạch Hổ phải giảm công suất Nhà máy, phải tồn chứa lượng residue vượt công suất phân xưởng RFCC bể chứa để chế biến sau c Rabi Blend phối trộn với dầu nhóm Rabi Blend có hàm lượng CCR không cao, hiệu suất phân đoạn naphtha thấp, nhiên hàm lượng lưu huỳnh dầu lại cao so với Bạch Hổ, thích hợp phối trộn chế biến tiếp với dầu có hàm lượng lưu huỳnh khơng q cao nhóm bao gồm Amenam, El Sharara, Maui, Sepinggan Còn lại Brega, Mellitah, Bonny, Sokol có hàm lượng CCR, lưu huỳnh dầu cao nên khơng thích hợp tiếp tục phối trộn chế biến tiếp (tổng tỉ lệ dầu phối trộn nhỏ 30%) 3.3.2.5 Dầu nhóm Dầu nhóm có thành phần phân đoạn residue trung bình tương tự nhóm 3, nhiên hàm lượng CCR dầu lớn Khi phối trộn đơn lẻ với Bạch Hổ, dầu nhóm cho tỉ lệ phối trộn tốt, đa số trường hợp đạt tới giới hạn hàm lượng CCR 3,3 Wt% nguyên liệu phân xưởng RFCC 76 Azeri, Escravos, Odudu, Palanca có CCR cao, phối trộn với Bạch Hổ hàm lượng CCR residue dầu hỗn hợp vượt giới hạn 3,3 Wt% nên phải giảm công suất CDU Dầu nhóm dầu thích hợp để phối trộn chế biến tiếp với dầu nhóm (trong nhóm Ehra hàm lượng lưu huỳnh cao nên khơng thích hợp phối trộn tiếp với Đại Hùng, Kerapu, Maari, Rạng Đông bị giới hạn công suất phân xưởng xử lý lưu huỳnh) Dầu nhóm 2,4 phối trộn với dầu nhóm nhiên tỉ lệ khơng cao Trong nhóm 6,7 có Chim Sáo, TGT phối trộn tiếp với dầu nhóm 5, TGT thích hợp phối trộn Đại Hùng, Forcados, Kerapu, Maari, Qua Iboe Qua phân tích lọc dầu N’Kossa, Bu Attifel (nhóm 3) Chim Sáo (nhóm 6) chọn để phân tích khả phối trộn với dầu nhóm Kết phân tích phần mềm PetroSIM BSR-LP sau: Bảng 3.8 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu STT Dầu thô Bạch Hổ N'Kossa Bu Attifel Chim Sáo Azeri 21% 62% 76% 100% Bonga 11% 58% 74% 100% Đại Hùng 39% 62% 85% 100% Escravos 17% 56% 83% 100% Forcados 16% 64% 77% 100% Kerapu 30% 47% 30% 51% Maari 31% 60% 89% 100% Odudu 19% 52% 91% 0% Palanca 13% 51% 51% 0% 10 Qua Iboe 25% 51% 88% 100% 11 Rạng Đông 74% 57% 89% 100% 77 a N’Kossa phối trộn với dầu nhóm Tận dụng ưu điểm hàm lượng CCR thấp, N’Kossa phối trộn tiếp tốt với dầu nhóm đạt tới giới hạn khác, tổng tỉ lệ dầu phối trộn đạt tới 50-60% Các dầu nhóm khác tương tự N’Kossa, thích hợp phối trộn tiếp với dầu nhóm để chế biến Bạch Hổ b Bu Attifel phối trộn với dầu nhóm Do density Bu Attifel thấp, nên ngoại trừ Kerapu, Rạng Đơng khơng thích hợp hỗn hợp Bu Attifel với dầu cịn lại nhóm cho tỉ lệ phối trộn với Bạch Hổ cao Hỗn hợp với Palanca phối trộn tới 51%, hỗn hợp với dầu cịn lại phối trộn với tỉ lệ lớn 70% Bằng phối trộn với Bu Attifel nâng tỉ lệ chế biến dầu lưu huỳnh cao nhóm Azeri Lt Bonga, Escravos, Forcados, Qua Iboe lên đáng kể Như Qua Iboe phối trộn để chế biến với Bạch Hổ với tỉ lệ khoảng 25%, nhiên phối trộn Bu Attifel tỉ lệ chế biến đạt tới 38% c Chim Sáo phối trộn với dầu nhóm Chim Sáo phối trộn tốt với dầu nhóm 5, ngoại trừ Kerapu, Odudu, Palanca hỗn hợp Chim Sáo với dầu cịn lại thay hồn tồn Bạch Hổ Odudu Palanca có hàm lượng CCR residue cao nên khơng thích hợp phối trộn tiếp với Chim Sáo Bạch Hổ 3.3.2.6 Dầu thơ nhóm Tất dầu thơ nhóm 6, ngoại trừ Chim Sáo có tính chất gần giống Bạch Hổ dầu khác có hàm lượng CCR dầu cao, khơng thích hợp phối trộn chế biến đơn lẻ với Bạch Hổ Nếu chế biến dầu với Bạch Hổ bắt buộc phải hạ điểm cắt HGO-Residue để giảm hàm lượng CCR residue xuống thấp mức giới hạn 3,3 Wt%, đồng thời phải giảm công suất phân xưởng CDU (giảm công suất Nhà máy) để lượng Residue sản xuất không vượt công suất phân xưởng RFCC 78 Dầu nhóm có hàm lượng CCR cao, nên dầu thuộc nhóm 1, 2, thích hợp phối trộn chế biến tiếp Ngoại trừ Chim Sáo, Pattani, Ruby, TGT dầu cịn lại nhóm có hàm lượng lưu huỳnh tương đối cao khơng thích hợp phối trộn tiếp với dầu lưu huỳnh cao nhóm 1, 2, bao gồm Langsa, Madura, Brass River, Marib Light, Okwori, Oyo, Yoho, Erha, Oyong, Stybarrow Nemba có hiệu suất phân đoạn naphtha cao, khả tiếp tục phội trộn với dầu nhóm 1, 2, thấp Dầu thơ nhóm 4, thích hợp phối trộn tiếp với Chim Sáo Với TGT phối trộn nhiên tỉ lệ khơng cao Qua phân tích loại dầu Barrow Island (nhóm 1), Kikeh, Okwori (nhóm 2, Okwori đại diện cho dầu lưu huỳnh cao nhóm này) Bu Attifel (nhóm 3) chộn để phân tích khảo sát khả phối trộn với dầu thơ nhóm Kết phân tích theo phần mềm PetroSIM BSR-LP cho kết sau: Bảng 3.9 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu Amna 0% Barrow Island 38% Chimsao 0% 100% 100% 100% 50% Jubilee 0% 28% 34% 23% 50% Messla 0% 27% 40% 26% 42% Nemba 0% 27% 32% 24% 47% 11 Okoro 0% 35% 41% 23% 94% 13 Pattani 0% 30% 42% 33% 51% 15 Ruby 0% 32% 51% 31% 95% 17 Sarir 0% 26% 39% 27% 32% 19 TGT 0% 54% 60% 58% 80% STT Dầu thô Bạch Hổ Kikeh Okwori Bu Attifel 47% 27% 48% 79 a Barrow phối trộn với dầu nhóm Qua khảo sát với Barrow Island cho thấy, hiệu suất phân đoạn residue thấp nên khả phối trộn tiếp dầu nhóm với nhóm hạn chế chủ yếu bị giới hạn hàm lượng CCR nguyên liệu công suất vận hành mức thấp phân xưởng RFCC Ngoài Amna, Chim Sáo, TGT khả phối trộn tiếp với dầu lại thấp b Kikeh phối trộn với dầu nhóm Các dầu nhóm phối trộn với dầu nhóm chủ yếu bị giới hạn hàm lượng CCR nguyên liệu phân xưởng RFCC, công suất phân xưởng xử lý lưu huỳnh phối trộn với dầu có hàm lượng lưu huỳnh cao nhóm Amna, Jubilee, Messla, Nemba, Okoro Sarir Tương tự Kikeh, khả phối trộn tiếp dầu nhóm với Amna, Chim Sáo, Pattani, Ruby, Tê Giác Trắng tốt cho tỉ lệ phối trộn cao Với dầu cịn lại có hàm lượng lưu huỳnh dầu cao nên khả phối trộn hạn chế tỉ lệ phối trộn không cao Các dầu lưu huỳnh cao nhóm Brass River, Marib Light, Okwori, Oyo, Yoho không thích hợp phối trộn tiếp với loại dầu lưu huỳnh cao nhóm nói c Okwori phối trộn với dầu nhóm Okwori thuộc nhóm có hàm lượng lưu huỳnh cao Do lưu huỳnh cao nên khả phối trộn Okwori với dầu nhóm kém, ngoại trừ Chim Sáo TGT tỉ lệ phối trộn với dầu cịn lại thấp Các dầu có hàm lượng lưu huỳnh cao khác nhóm 1,2,3 Langsa, Madura, Brass River, Marib Light, Oyo, Yoho, Erha, Oyong, Stybarrow tương tự Okwori d Bu Attifel phối trộn với dầu nhóm Bu Attifel phối trộn với dầu nhóm cho khả thay Bạch Hổ tốt Do có density thấp nên hầu hết trường hợp bị giới hạn density sản phẩm phối trộn cuối Jet/Kero Diesel (Trường hợp phối trộn Bu 80 Attifel TGT, tỉ lệ loại dầu thay đổi so với trường hợp nhóm nên tổng tỉ lệ dầu phối trộn có thay đổi khơng đáng kể) 3.3.2.7 Dầu thơ nhóm Dầu nhóm tương tự nhóm 6, hầu hết có hàm lượng CCR cao nên khả phối trộn thấp, khơng thích hợp phối trộn chế biến đơn lẻ với Bạch Hổ Dầu nhóm phối trộn tiếp với dầu nhóm 1, 2, để chế biến Bạch Hổ, với dầu nhóm tỉ lệ phối trộn khơng cao bị giới hạn hàm lượng CCR nguyên liệu phân xưởng RFCC, với dầu nhóm 2, tỉ lệ phối trộn tốt Qua phân tích trên, loại dầu Agbami, EA Blend (nhóm 1), Miri Light, Tapis (nhóm 2), N’Kossa, Dulang (nhóm 3) chọn để khảo sát, phân tích khả phối trộn tiếp với dầu nhóm Kết phân tích khả phối trộn loại dầu với loại dầu nhóm theo phần mền PetroSIM BSR-LP sau: Bảng 3.10 Khả dầu nhóm phối trộn với số loại dầu Abu 0% 23% 34% Miri Light 54% Cabinda 0% 23% 34% Lalang 0% 40% Nile 0% Penara STT Dầu thô Bạch Hổ Agbami EA Blend Tapis N’Kossa Dulang 40% 62% 67% 45% 40% 68% 72% 64% 82% 75% 100% 64% 24% 38% 65% 46% 94% 48% 0% 24% 35% 60% 42% 83% 54% Qarun 0% 24% 35% 54% 43% 100% 61% Rabi Blend 0% 68% 74% 67% 89% 100% 57% Sembilang 0% 31% 53% 87% 65% 100% 51% Su Tu Den 0% 22% 32% 51% 39% 62% 63% 10 Minas 0% 23% 36% 57% 44% 88% 49% 81 a Agbami phối trộn với dầu nhóm Agbami với đặc điểm nhiều naphtha, residue, hàm lượng CCR dầu khoảng 0,7 Wt% hiệu suất phân đoạn residue lại thấp nên CCR residue Agbami cao, khả phối trộn tiếp dầu nhóm thấp, ngồi Lalang, Rabi Blend, Sembilang tỉ lệ phối trộn dầu cịn lại khơng đáng kể b EA Blend phối trộn với dầu nhóm Cũng tương tự Agbami, nhiên với hàm lượng CCR dầu thấp nên khả phối trộn tiếp dầu nhóm với EA Blend tốt so với Agbami Ngoài Lalang, Rabi Blend, Sembilang phối trộn tốt dầu cịn lại phối trộn tiếp với tỉ lệ khoảng 10% Nâng tổng tỉ lệ phối trộn hai loại dầu lên tới 35 đến 40% c Miri Light phối trộn với dầu nhóm Hỗn hợp Miri dầu nhóm cho tỉ lệ phối trộn tốt với Bạch Hổ, đạt từ 45-60%, với dầu Lalang Sembilang tỉ lệ phối trộn đạt 80% Miri loại dầu thuộc họ Naphthenic – Aromatic nên số cetane phân đoạn gasoil thấp, phối trộn Miri với dầu nhóm tất trường hợp sản phẩm Diesel có số cetane mức giới hạn (chỉ số cetane = 47) d Tapis phối trộn với dầu nhóm Tapis có thành phần phân đoạn naphtha cao, density thấp nên khả phối trộn với dầu nhóm khơng q tơt Ngoại trừ Lalang, Sembilang Rabi Blend hỗn hợp với loại dầu cịn lại nhóm phối trộn với tỉ lệ thấp e N’Kossa phối trộn với dầu nhóm Qua khảo sát hỗn hợp N’Kossa với Lalang, Qarun, Rabi Blend, Sembilang thay hồn tồn Bạch Hổ, với loại dầu cịn lại phối trộn với Bạch Hổ với tỉ lệ cao 82 f Dulang phối trộn với dầu nhóm Hỗn hợp Dulang dầu nhóm phối trộn tốt với Bạch Hổ Trong đa số trường hợp bị giới hạn hàm lượng CCR residue nguyên liệu phân xưởng RFCC 3.4 Các nhận xét đánh giá giải pháp phối trộn dầu thô 3.4.1 Các nhận xét - Qua khảo sát kết phân tích thấy dầu Chim Sáo, Tê Giác Trắng phối trộn với dầu nhóm 1,2,3,4,5 cho khả thay Bạch Hổ tốt Hai loại dầu dầu Việt Nam, dễ tiếp cận đặc biệt Tê Giác Trắng có sản lượng lớn, dự kiến từ quý năm 2013 sản lượng TGT đạt 95.000 thùng/ngày Do tiềm thay Bạch Hổ hai loại dầu cao, sử dụng làm nguồn dầu sở cho Nhà máy sản lượng dầu thô Bạch Hổ giảm mạnh từ năm 2015 - Dầu thơ Bu Attifel loại dầu có hàm lượng lưu huỳnh, hàm lượng CCR, tạp chất kim loại nặng thấp, đặc biệt thích hợp để phối trộn với loại dầu có hàm lượng lưu huỳnh, CCR cao - Dầu thơ thuộc nhóm 6,7 khơng thích hợp để phối trộn chế biến đơn lẻ với Bạch Hổ, nhiên phối trộn với loại dầu thứ (dầu nhóm 2,3) chế biến với tỉ lệ tốt Dầu thô thuộc nhóm thường có giá giao dịch thị trường thấp nhóm cịn lại tính chất xấu Nếu phối trộn để chế biến dầu nhóm mang lại lợi nhuận lớn cho công ty 3.4.2 Đánh giá giải pháp phối trộn dầu thô Trong năm 2013, sản lượng sụt giảm nên lượng dầu thô Bạch Hổ cung cấp cho NMLD Dung Quất 111.000 thùng\ngày, tương đương với 75% cơng suất Nhà máy, 25% cịn lại dầu thô phối trộn Theo kế hoạch sản xuất năm 2013, nhóm tác giả chọn trường hợp sở Bạch Hổ phối trộn với Champion Cơ cấu sản phẩm Nhà máy tương tự kế hoạch sản xuất năm 2013, lượng sản phẩm Mogas 95 tối đa 80.000 m3/tháng, lượng sản phẩm Jet A1 10.000 m3/tháng 83 Qua phân phân tích sử dụng phần mềm LP kết hợp với PetroSIM để chọn trường hợp tối ưu để tính tốn hiệu kinh tế, bao gồm trường hợp sau: - Trường hợp 1: Bu Attifel, Amna phối trộn với Bạch Hổ; - Trường hợp 2: Bu Attifel, Azeri Light phối trộn với Bạch Hổ; - Trường hợp 3: Champion, Cabinda phối trộn với Bạch Hổ; - Trường hợp 4: Champion, Tê Giác Trắng phối trộn với Bạch Hổ; - Trường hợp 5: Miri, Abu phối trộn với Bạch Hổ; - Trường hợp 6: Kikeh, Penara phối trộn với Bạch Hổ Trong Bu Attifel, Champion, Miri Light, Kikeh có hàm lượng CCR thấp Azeri Light có hàm lượng CCR trung bình Tê Giác Trắng, Amna, Cabinda, Abu, Penara có hàm lượng CCR cao Trong điều kiện cơng nghệ Bu Attifel, Champion, Miri, Kikeh, Azeri thích hợp phối trộn chế biến riêng lẻ với Bạch Hổ, dầu cịn lại khơng thích hợp, nhiên phối trộn cách hợp lý tất chế biến với tỉ lệ tốt Giá dầu Bạch Hổ, Champion, Miri, Kikeh, TGT lấy theo giá thực tế dài hạn năm 2013, giá dầu lại lấy theo nguồn PV Oil cung cấp, giá sản phẩm lấy trung bình từ đầu năm 2013 hết tháng 4/2013 Bảng 3.11 Giá sản phẩm từ tháng đến tháng năm 2013 Sản phẩm Đơn vị Tháng Tháng Tháng Tháng Trung bình Poly Propylene $/MT 1,472.12 1,527.00 1,471.25 1,419.43 1,471.53 Propylene $/MT 1,121.93 1,214.05 1,215.18 1,180.98 1,182.28 LPG $/MT 1,008.87 961.62 945.87 859.25 944.17 Mogas 95 $/m3 830.29 898.97 838.59 770.93 132.54 Mogas 92 $/m3 811.11 876.43 815.85 748.52 129.09 Jet A1 $/m3 861.70 899.94 830.80 781.67 133.97 Kero Domestic $/m3 861.70 899.94 830.80 781.67 133.97 Diesel 0.05%S $/m3 853.81 892.42 831.07 784.84 133.50 Diesel 0.25%S $/m3 848.58 886.89 823.71 777.11 132.47 FO (180 cst) $/MT 664.49 682.44 667.84 647.40 665.27 (Nguồn: BSR) 84 Bảng 3.12 Giá dầu sở: Benchmark Đơn vị Dated Brent $/bbl 113.01 OSP Tapis $/bbl OSP Champion Tháng Tháng Tháng Tháng Trung bình 116.28 108.37 101.92 109.80 118.71 122.38 114.17 108.62 115.87 $/bbl 118.56 122.23 114.02 108.47 115.72 OSP Miri $/bbl 119.71 123.38 115.17 109.62 116.87 OSP Kikeh $/bbl 120.01 123.68 115.47 109.92 117.17 (Nguồn: BSR) Bảng 3.13 Giá dầu thô cụ thể (USD/thùng): PV Oil Dầu Thô Quốc gia Price basis Premium Freight Bạch Hổ Vietnam Dtd Brent 4.4065 1.3153 0.45 1.28 0.15 117.60 Fee LP price 115.52 OSP Champion Brunei Miri Lt Malaysia OSP Miri 0.45 1.28 0.15 118.75 Kikeh Malaysia OSP Kikeh 0.45 1.28 0.15 119.05 Vietnam Dtd Brent 2.50 1.3153 Abu Malaysia Dtd Brent 2.00 1.28 0.15 113.23 Penara Malaysia Dtd Brent 2.00 1.28 0.15 113.23 Cabinda Angola Dtd Brent -1.00 5.48 0.15 114.43 Bu Attifel Libya Dtd Brent 1.00 4.98 0.15 115.93 Amna Libya Dtd Brent -0.20 4.98 0.15 114.73 Azeri Lt Azerbaijan Dtd Brent 3.00 4.98 0.15 117.93 Champion Tê Giác Trắng 113.62 (Nguồn: BSR) Áp dụng phần mềm mô phối trộn sản phẩm PetroSIM phân mềm lựa chọn tối ưu yếu tố đầu vào BSR-LP ta có kết theo bảng sau: 85 Bảng 3.14 Kết tính tốn kinh tế cho trường hợp phối trộn loại dầu CDU capacity Bạch Hổ Dầu phối trộn Đầu vào Bạch Hổ Champion Bu Attifel Amna Azeri Lt Cabinda Tê Giác Trắng Miri Lt Abu Kikeh Penara Chi phí xúc tác cho RFCC E Cat Products LPG Propylene Polypropylene Mogas 92 Mogas 95 Jet A1 Diesel Fuel Oil Sulfur Lợi nhuận tính theo Lợi nhuận tính thùng Lợi nhuận tiết kiệm Đơn vị % Lv% Lv% Giá VH bình thường Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 75.0% 51.9% 24.1% 56.9% 40.0% 46.2% 43.6% 25.0% 48.1% 75.9% 43.1% 60.0% 53.8% 56.4% m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr kg/hr kg/hr $726.62 $739.69 $729.19 $721.64 $741.77 $719.76 $714.63 $746.92 $712.21 $748.81 $712.21 $6.05 $1.38 735.4 245.1 Tấn/hr Tấn/hr Tấn/hr m3/hr m3/hr m3/hr m3/hr Tấn/hr Tấn/hr $/hr $/bbl $/hr $944.17 $1,182.28 $1,471.53 $811.93 $833.62 $842.63 $834.84 $665.27 51.3 508.9 236.5 210.2 261.4 418.7 557.8 291.3 392.0 116.7 452.7 427.3 325.3 131.5 471.8 314.4 213.5 458.0 358.0 458.0 301.0 0.3 19.7 290.3 111.1 13.9 443.9 11.1 0.2 76,737 12.44 50.6 0.3 19.7 309.7 111.1 13.9 417.0 17.4 0.2 77,577 12.58 840 458.0 211.0 458.0 417.0 458.0 388.0 458.0 350.0 305.3 248.0 458.0 363.0 49.2 0.3 19.7 305.9 111.1 13.9 429.8 10.1 0.2 72,436 11.75 -4,332 49.5 50.5 47.7 47.6 0.1 19.4 286.5 111.1 13.9 448.1 14.5 0.2 77,170 12.51 433 19.7 300.7 111.1 13.9 427.9 14.3 0.2 80,163 13 3,426 19.5 287.7 111.1 13.9 451.4 13.1 0.2 78,197 12.68 1,460 19.7 294.2 111.1 13.9 442.3 12.2 0.2 75,729 12.28 -1,008 86 Với mục tiêu tối đa hóa tỉ lệ dầu thơ phối trộn trường hợp chọn trường hợp Bu Attifel+Amna (trường hợp 1), Champion+Cabinda (trường hợp 3), Champion+Tê Giác Trắng (trường hợp 4), Miri+Abu (trường hợp 5) phối trộn với Bạch Hổ cho lợi nhuận lớn so với trường hợp sở (trường hợp chế biến 100% dầu Bạch Hổ), trường hợp lại Bu Attifel+Azeri Lt (trường hợp 2), Kikeh+Penara (trường hợp 6) phối trộn với Bạch Hổ cho lợi nhuận nhỏ - Trường hợp 1: Bu Attifel, Amna phối trộn với Bạch Hổ: Tổng tỉ lệ dầu thô phối trộn đạt 48%, lợi nhuận mang lại cao so với trường hợp sở 840 USD/hr (7,257,600 USD/năm) - Trường hợp 2: Bu Attifel, Azeri phối trộn với Bạch Hổ: Dầu Azeri Lt có chất lượng giá tương đương với dầu Bạch Hổ chi phí vận chuyển lại cao nhiều nên lợi nhuận thu thấp so với trường hợp sở 4,332 USD/hr (37,428,480 USD/năm), tổng tỉ lệ dầu thô phối trộn đạt khoảng 75%, dầu thơ Azeri Lt loại dầu lưu huỳnh cao, phối trộn Azeri để chế biến với Bạch Hổ tỉ lệ phối trộn cực đại Azeri đạt khoảng 20% bị giới hạn công suất phân xưởng xử lý lưu huỳnh Tuy nhiên phối trộn với Bu Attifel tỉ lệ dầu Azeri đạt tới 33% - Trường hợp 3: Champion, Cabinda phối trộn với Bạch Hổ: Cabinda loại dầu có hàm lượng CCR, lưu huỳnh, kim loại cao, phối trộn chế biến Champion, Bạch Hổ tỉ lệ đạt 13%, nhiên lợi giá nên lợi nhuận mang lại cao so với trường hợp sở 433 USD/hr (3,741,120 USD/năm) - Trường hợp 4: Champion, Tê Giác Trắng phối trộn với Bạch Hổ: Tê Giác Trắng có tính chất tương tự thay tốt cho Bạch Hổ, nhiên Champion có giá cao so với Bạch Hổ Tê Giác Trắng lại có giá thấp phối trộn với tỉ lệ lớn lợi nhuận thu cao so với trường hợp sở 3,426 USD/hr (29,600,640 USD/năm) Đây trường hợp hồn tồn thực giai đoạn nguồn cung dầu Tê Giác Trắng Champion vô phong phú - Trường hợp 5: Miri, Abu phối trộn với Bạch Hổ: Abu loại dầu khu vực Đông Nam Á có hàm lượng CCR dầu cao, dầu khơng thích hợp 87 phối trộn chế biến riêng lẻ với Bạch Hổ, nhiên phối trộn Miri Abu chế biến với tỉ lệ lên tới 21% tổng tỉ lệ dầu phối trộn đạt 53%, lợi nhuận thu cao so với trường hợp sở 1.460 USD/hr (12,614,400 USD/năm) - Trường hợp 6: Kikeh, Penara phối trộn với Bạch Hổ: Penara tương tự Abu, khơng thích hợp phối trộn chế biến riêng lẻ với Bạch Hổ Khi phối trộn Kikeh tỉ lệ Penara chế biến đạt tới 25% tổng số 56% dầu thô phối trộn Do giá dầu Kikeh cao nên lợi nhuận thu trường hợp thấp so vơi trường hợp sở 1.008 USD/hr (8,709,120 USD/năm) Kết luận chương Bằng cách phối trộn thích hợp loại dầu thơ có đặc điểm riêng lẻ xấu chế biến NMLD Dung Quất với tỉ lệ phối trộn cao, đảm bảo mở rộng, đủ nguồn nguyên liệu cho Nhà máy vận hành sản xuất ổn định mang lại lợi nhuận cao cho Công ty Qua đánh giá kinh tế trường hợp phối trộn dầu thô cho thấy lựa chọn dầu thơ ngun liệu phối trộn hợp lý lợi nhuận mang lại cho cơng ty đạt từ 3-29 triệu USD/năm Nếu Nhà máy lựa chọn chế biến dầu Tê Giác Trắng, với lợi dầu Việt Nam, giá rẻ Bạch Hổ, sản lượng lớn (95,000 thùng/ngày) lợi nhuận mang lại đạt 29 triệu USD/năm so với trường hợp sở Trong danh sách 78 loại dầu báo cáo có 42 loại nằm “Danh sách dầu thơ chế biến NMLD Dung Quất” Ở thời điểm tại, 42 loại dầu có 23 loại thích hợp phối trộn chế biến đơn lẻ với Bạch Hổ 23 loại có loại dầu phối trộn với tỉ lệ lớn 30% Như danh sách dầu thô tiềm cho Nhà máy đánh giá lựa chọn dầu sở phối trộn loại dầu với Bạch Hổ hạn chế Khi phối trộn từ loại dầu cách hợp lý dầu thơ có đặc điểm xấu danh sách 78 loại dầu chế biến với tỉ lệ phối trộn cao, nhiều trường hợp hỗn hợp dầu phối trộn thay hồn tồn Bạch Hổ Điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh sản lượng dầu Bạch Hổ sụt giảm tính chất ngày xấu, Nhà máy có nguy khơng có đủ ngun liệu cho sản xuất 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với bối cảnh tình hình tài khó khăn, sản lượng khai thác dầu hô Bạch Hổ giảm theo hàng năm nên việc tận dụng nâng cao hiệu việc lựa chọn yếu tố đầu vào cho q trình chế biến dầu thơ Nhà máy lọc dầu Dung Quất việc làm cần thiết Việc nghiên cứu, tìm kiếm nguồn dầu thơ thích hợp để phối trộn, thay dầu thơ Bạch Hỗ có tính chất chiến lược mang lại hiệu kinh tế cáo Các hỗn hợp, thành phần loại dầu thô phối trộn để thay cho dầu thơ Bạch Hổ chế biến Nhà máy lọc dầu Dung Quất với tỉ lệ phối trộn cao, đảm bảo mở rộng, đủ nguồn nguyên liệu cho Nhà máy vận hành sản xuất ổn định mang lại lợi nhuận cao cho Công ty Kiến nghị Để tận dụng tối đa mơ hình công nghệ Nhà máy Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn cần thực giải pháp sau để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty như: - Đầu tư xây dựng bồn bể để nâng cao chất lượng phối trộn dầu thơ phối trộn nhiều loại dầu thô - Đầu tư mở rộng phân xưởng thu hồi lưu huỳnh để hoạt động chế độ 85% dầu Bạch Hổ + 15% dầu chua Trung đông để phối trộn với tỉ lệ nhiều nguồn dầu thơ có giá đầu vào rẻ dầu thô Bạch Hổ - Đầu tư nâng cấp mở rộng phân xưởng, mở rộng Nhà máy để chế biến tất loại dầu chua giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp lý thuyết thực hành, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Đặng Huy Thái (2005), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề quản trị kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nhâm Văn Toán (2003), Tốn kinh tế, Nhà xuất Giao thơng Vận tải, Hà Nội Nhâm Văn Tốn (2009), Giáo trình phân tích định lượng quản trị, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Bùi tường Trí (2003), Giáo trình phân tích định lượng quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội Hồng Đình Tuấn (2007), Giáo trình lý thuyết mơ hình tốn kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Đình Tuấn (2004), Lý thuyết mơ hình tốn kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hữu Tùng, Giáo Trình Kinh tế học vi mơ, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 10 P.A Samuelson W.D Nordhaus (1989), Kinh tế học, Viện khoa học Quốc tế, Hà Nội ... nghiên cứu giải pháp công nghệ hiệu kinh doanh Doanh nghiệp Chương Thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn góc độ cơng nghệ Chương Giải pháp công nghệ nâng cao hiệu kinh. .. BÙI TRUNG HÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... luận giải pháp công nghệ, đánh giá hiệu giải pháp cơng nghệ doanh nghiệp nói chung Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn nói riêng b Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm nâng

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w