Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện tổ chức lao động trong công tác bảo dưỡng sửa chữa tại công ty tnhh mtv lọc hoá dầu bình sơn

112 5 0
Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện tổ chức lao động trong công tác bảo dưỡng sửa chữa tại công ty tnhh mtv lọc hoá dầu bình sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ NGUYÊN HẢO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TẠI CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Ái Thụ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp hồn thiện tổ chức lao động cơng tác bảo dưỡng sửa chữa Cong ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn” chun ngành Quản lý kinh tế cơng trình riêng tác giả Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tác giả xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với công trình nghiên cứu, luận văn, luận án cơng bố, bảo vệ Tác giả xin cam đoan chịu trách nhiệm cá nhân trước Nhà trường lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng10 năm 2013 Tác giả Lê Nguyên Hảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận tổ chức lao động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tổ chức lao động 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa tổ chức lao động doanh nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức lao động 1.1.4 Mục đích tổ chức lao động 1.1.5 Nội dung tổ chức lao động 10 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lao động 24 1.1.7 Tổ chức lao động công tác Bảo dưỡng Sửa chữa doanh nghiệp 26 1.2 Tổng quan thực tiễn tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa số nhà máy Lọc hóa dầu 32 1.2.1 Thực tiễn tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa nhà máy lọc dầu JCCP – Nhật Bản 32 1.2.2 Thực tiễn tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa nhà máy lọc dầu SKE – Hàn Quốc 40 1.2.3 Thực tiễn tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa nhà máy lọc dầu Melaka, Ma-lai-xi-a 43 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tổ chức lao động doanh nghiệp 50 Kết luận chương 50 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TẠI CƠNG TY TNHH MTV LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 52 2.1 Tổng quan Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 52 2.1.1 Thông tin dự án NMLD Dung Quất 52 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 54 2.1.3 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 56 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 57 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn từ 2009 – 2012 57 2.2.1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 57 2.2.2 Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh 59 2.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn từ 2009 – 2012 60 2.3.1 Chức nhiệm vụ Phịng Bảo dưỡng Sửa chữa – Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 60 2.3.2.Thực trạng tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa từ 2009 – 2012 62 2.3.3.Thực trạng hoạt động bảo dưỡng sửa chữa Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn từ 2009 – 2012 71 Kết luận chương 75 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TẠI CÔNG TY TNHH MTV LHD BÌNH SƠN 76 3.1 Quan điểm định hướng phát triển Cơng ty Phịng bảo dưỡng sửa chữa năm tới 76 3.1.1 Mục tiêu trọng tâm Công ty năm tới 76 3.1.2 Mục tiêu trọng tâm Phòng Bảo dưỡng Sửa chữa năm tới 77 3.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn 77 3.2.1.Giải pháp lựa chọn mơ hình bảo dưỡng sửa chữa phù hợp 77 3.2.2.Giải pháp tăng cường công tác tổ chức, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78 3.2.3.Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá công việc, đánh giá nhân viên 79 3.2.4 Giải pháp áp dụng phương pháp kỹ thuật bảo dưỡng tiên tiến (RCM, CBM, TPM) 80 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện tổ chức phục vụ nơi làm việc 83 3.2.6 Giải pháp hồn thiện cơng tác định mức lao động 83 3.3 Kiến nghị 84 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSR : Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn BDSC : Bảo dưỡng Sửa chữa CBM : Bảo dưỡng theo tình trạng thiết bị (Condition based maintenance - CBM) CM : Bảo dưỡng cố hư hỏng (Corrective maintenance - CM) CMMS : Quản lý bảo dưỡng sửa chữa máy tính (Computerized Maintenance Management System - CMMS) ĐĐSX : Điều độ sản xuất ĐTXD : Đầu tư xây dựng HSE : An tồn mơi trường sức khỏe (Health, Safety and Environment – HSE) JCCP : Tổ hợp dầu khí Nhật Bản (Japan Cooperation Center Petroleum – JCCP) KDDT : Kinh doanh dầu thô KPI : Chỉ số hiệu suất (Key Performance Indicators - KPI) KTKH : Kinh tế kế hoạch Melaka : Tổ hợp lọc dầu Petronas Penapisan Ma-lay-xi-a (Petronas Penapisan Melaka Sdn.Bhd) NMLD : Nhà máy lọc dầu PdM : Bảo dưỡng chẩn đoán (Predictive maintenance – PdM) PM : Bảo dưỡng ngăn ngừa (Preventive maintenance - PM) PrM : Bảo dưỡng chủ động hay gọi bảo dưỡng tiên phong (Proactive maintenance - PrM) RCM : Bảo dưỡng tập trung vào độ tin cậy (Reliability centered maintenance - RCM) QLCB : Quản lý cảng biển QLCL : Quản lý chất lượng SKE : Cơng ty TNHH lọc hóa dầu SK Energy – Hàn Quốc SX : Sản xuất TCNS-ĐT : Tổ chức nhân Đào tạo TMDV : Thương mại dịch vụ TPM : Bảo dưỡng suất toàn diện (Total productivity maintenance - TPM) WO : Phiếu giao việc (Work order - WO) WR : Phiếu yêu cầu công việc (Work request - WR) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận đánh giá mối nguy 37 Bảng 1.2 Các loại hợp đồng SKE 43 Bảng 2.1 Bảng cấu sản phẩm Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất 54 Bảng 2.2 Bảng đánh giá chung tình hình hoạt động cơng ty năm 2010, 2011, 2012 58 Bảng 2.3 Phân loại lao động Phòng BDSC – BSR năm 2012 63 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động Phòng BDSC – BSR theo trình độ chun mơn năm 2012 63 Bảng 2.5 Tình hình phân cơng lao động theo chức Phòng BDSC – BSR năm 2012 68 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thời gian lao động 01 lao động trực tiếp tuần 69 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chi phí BDSC thường xuyên T/A năm 2011 71 Bảng 2.8 Bảng tính chi phí BDSC thường xuyên T/A (NMLD + PP) 72 Bảng 2.9 Số lượng thiết bị NM LDDQ 72 Bảng 2.10 Số lượng JP BDSC 73 Bảng 2.11 Số lượng PM năm 73 Bảng 2.12 Số lượng WO năm 74 Bảng 2.13 Bảng tổng công BDSC năm 74 Bảng 2.14 Bảng thống kê sử dụng nhân lực BDSC năm 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ yêu cầu Bảo dưỡng phải áp dụng 28 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy JCCP 33 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Phòng BDSC JCCP 34 Hình 1.4 Hệ thống hỗ trợ BDSC nhà máy Lọc hóa dầu Nhật Bản 35 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức BDSC nhà thầu phụ 36 Hình 1.6 Phương pháp bảo dưỡng sửa chữa JCCP 36 Hình 1.7 Phân tích chi phí BDSC năm 38 Hình 1.8 Chi phí BDSC JCCP từ 1998 – 2006 39 Hình 1.9 Số lượng nhân BDSC JCCP từ 1998 – 2006 39 Hình 1.10 Sơ đồ PHÂN cơng nhiệm vụ BDSC SKE 40 Hình 1.11 Sơ đồ tổ chức Phòng BDSC SKE 41 Hình 1.12 Chức nhiệm vụ phận Phòng BDSC SKE 41 Hình 1.13 Vị trí địa lý nhà máy lọc dầu Melaka 44 Hình 1.14 Sơ đồ tổng thể nhà máy lọc dầu Melaka 44 Hình 1.15 Sơ đồ cơng nghệ nhà máy lọc dầu Melaka 45 Hình 1.16 Sơ đồ tổ chức phận BDSC Melaka 46 Hình 1.17 Chức nhiệm vụ phận BDSC Melaka 47 Hình 1.18 Tỉ lệ thực bảo dưỡng sửa chữa 49 Hình 2.1 Tồn cảnh nhà máy lọc dầu Dung Quất 52 Hình 2.2 Tồn cảnh khu cơng nghệ, bể chứa nhà máy lọc dầu Dung Quất 53 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức cơng ty TNHH MTV LHD Bình Sơn 56 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức phịng BDSC, Cơng ty TNHH MTV LHD Bình Sơn 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề tổ chức lao động cơng việc thực cần thiết q trình quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh Đây mục tiêu yếu tố quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn cơng ty cịn non trẻ, thành lập theo Quyết định số 1018/QĐ-DKVN ngày 09/5/2009 Chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa để phân tích đánh giá tính hiệu sử dụng nguồn lực cho công tác BDSC, hoàn thiện tổ chức lao động, để đảm bảo Nhà máy lọc dầu Dung Quất vận hành an toàn – ổn định – hiệu Song song với cơng tác vận hành cơng tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) đóng vai trị quan trọng để đảm bảo Nhà máy lọc dầu Dung Quất vận hành an toàn – ổn định – hiệu thơng qua trì tuổi thọ, đảm bảo độ tin cậy thiết bị Đặc biệt với Nhà máy, Cơng trình dầu khí có chi phí đầu tư lớn, ảnh hưởng lớn đến lợi ích Quốc gia Cơng tác tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn cịn số tồn cần khắc phục; Như tính hiệu việc quản lý khai thác nguồn lực phục vụ công tác bảo dưỡng sửa chữa có cịn chưa cao, chi phí bảo dưỡng sửa chữa lớn, độ tin cậy máy móc thiết bị nhà máy cịn chưa cao, ảnh hưởng trực tiếp lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Các công ty chế biến dầu khí phát triển với tốc độ nhanh, dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Long Sơn, Nhơn Hội, Vũng Rô… yếu tố đòi hỏi chiến lược phát triển lâu dài cho công tác bảo dưỡng sửa chữa nhà máy lọc dầu Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) nhằm đảm bảo tính thống nhất, khai thác hiệu nguồn lực Hiện nay, vấn đề tổ chức lao động công tác bảo dưỡng sửa chữa Phụ lục 2: Mẫu mô tả chức danh công việc MÔ TẢ CHỨC DANH Trưởng phận kế hoạch bảo Chức danh: Mã chức danh: dưỡng MNT-GL-001 Thông báo đến: Phê duyệt bởi: Bộ phận Kế hoạch bảo dưỡng Phòng Bảo dưỡng Ngày ban hành Vị trí Nhà máy Dung Quất Cơng ty Trưởng phịng Bảo dưỡng Ngày: Lọc hóa dầu Bình Sơn MỤC ĐÍCH - Thiết lập kiểm soát mục tiêu bảo dưỡng - Quản lý kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, bảo dưỡng lớn - Quản lý hệ thống CMMS - Kiểm sốt nguồn lực cơng ty tối đa hóa hiệu quản bảo dưỡng, sử dụng tốt nguồn lực thuê yêu cầu - Trợ giúp cho Phó Tổng giám đốc Bảo dưỡng Chỉ số hồn thành cơng việc TRÁCH NHIỆM CHÍNH / CƠNG VIỆC CHÍNH (Chỉ số sử dụng để đo lường mức độ hồn thành cơng việc) Kế hoạch chiến lược:  Thiết lập KPI bảo dưỡng dài hạn hàng năm; nhân phê duyệt cấp lãnh đạo cao  Phân tích KPI báo cáo kết KPI đến cấp lãnh đạo cao cách thường Hoàn thành kế hoạch KPI năm xuyên Báo cáo lãnh đạo có yêu cầu  Thành lập chiến lược cải tiến để đạt mục tiêu KPI Quản lý tổ chức: Đảm bảo tất nhân viên hoàn  Quản lý tình trạng cá nhân bảo dưỡng thành 100% cơng việc giao  Phân tích tình trạng thực tế hiệu tổ chức bảo dưỡng tiến độ chất lượng  Áp dụng thay đổi cho tổ chức  Thành lập kế hoạch nguồn lực trung hạn  Áp dụng đào tạo cá nhân bảo dưỡng Quản lý ngân sách thực bảo dưỡng/ngân sách thực tế:  Tổ chức ngân sách bảo dưỡng hàng năm trung hạn  Giám sát giá thành bảo dưỡng thực tế kế toán khơng vượt q 10% dự  Phân tích giá thành thực tế báo cáo đến cấp lãnh đạo cao tốn cho cơng tác bảo dưỡng Ngân sách chi tiêu cuối năm Chỉ số hồn thành cơng việc TRÁCH NHIỆM CHÍNH / CƠNG VIỆC CHÍNH (Chỉ số sử dụng để đo lường mức độ hồn thành cơng việc) Quản ký CMMS:  Quản lý kế hoạch CMMS  Quản ký tình trạng chung vận hành phát triển CMMS  Quản lý tình trạng cải tiến chung CMMS Quản lý chi phí: Đảm bảo hệ thống CMMS hoạt động ổn định hiệu Chi phí cho cơng tác bảo  Phát triển tiêu chuẩn ước lượng chi phí dưỡng cuối năm khơng vượt q  Phê duyệt chi phí ước lượng cho cơng việc nhà thầu 10% dự tốn  Phân tích cải tiến tiêu chuẩn ước lượng chi phí Quản lý nhà thầu:  Đảm bảo công việc thưởng/phạt …) thực bơi nhà thầu phải hoàn  Thành lập kế hoạch đào tạo cho nhà thầu thành tiến độ chất lượng  Thành lập chiến lược dài hạn công việc nhà thầu Phát triển qui trình quản lý nhà thầu (bao gồm: lực chọn, đánh giá khen Quản lý cơng việc hàng ngày:  Quản lý tình trạng chung công việc hàng ngày Đảm bảo tất nhân viên hồn thành 100% cơng việc Chỉ số hồn thành cơng việc TRÁCH NHIỆM CHÍNH / CƠNG VIỆC CHÍNH (Chỉ số sử dụng để đo lường mức độ hồn thành cơng việc)  Quản lý tình trạng tiến độ kế hoạch cho cơng việc hàng ngày  Quản lý chuẩn bị nguồn lực chung cho công việc hàng ngày  Phê duyệt yêu cầu thực cơng việc (WO)  Phân tích việc thực công việc hàng ngày giao tiến độ chất lượng Quản lý bảo dưỡng lớn:  Thành lập tiến độ bảo dưỡng lớn dài hạn  Tổ chức tiến độ bảo dưỡng lớn hàng năm  Quản lý tiến độ kế hoạch chung cho giai đoạn bảo dưỡng lớn hàng năm  Quản lý chuẩn bị chung cho nguồn lực yêu cầu bảo dưỡng lớn hàng năm  Đảm bảo cơng tác bảo dưỡng lớn hồn thành tiến độ, chất lượng an tồn Phân tích việc thực công việc bảo dưỡng lớn (tiến độ, chất lượng, giá thành, HSE) Quản lý vật tư: Đảm bảo 100% vật tư dự  Thành lập chiến lược quản lý vật tư phịng sẵn sàng phục vụ cơng tác  Thành lập kế hoạch vận hành kho vật tư bảo dưỡng Chỉ số hồn thành cơng việc TRÁCH NHIỆM CHÍNH / CƠNG VIỆC CHÍNH (Chỉ số sử dụng để đo lường mức độ hồn thành cơng việc)  Giữ tình trạng tối ưu hóa hạng mục lưu trữ  Phê duyệt kết kiểm toán phê duyệt cho điều chỉnh việc kiểm kê  Quản lý vật tư nhận từ đội dự án (sau dự án)  Quản lý mức độ xác liệu kiểm kê hệ thống CMMS Ứng cứu điều tra cố  Bố trí nhân tham gia đội nghiên cứu / khắc phục cố  Phân công nhân lực cho đội hộ trợ kỹ thuật để điều tra cố xảy  Điều động nhân lực cho đội điều tra cố cần thiết 10 Trong vịng 30 phút phải có mặt để tham gia khắc phục cố liên quan Đảm bảo báo cáo nghiên cứu cố phát hành vòng 48 tiếng sau cố xảy Phụ lục 3: Mẫu phiếu đánh giá nhân viên Phiếu đánh giá nhân viên Đợt đánh giá: Tạm thời  / Cuối cùng Năm đánh giá: Họ tên Chức vụ Phòng Ngày đảm nhận chức vụ Ngày đánh giá Phiếu Đánh giá nhân viên Cơng việc năm … ( nội dung quan trọng) Các cơng việc chính: - Người lao động ○ Đạt u cầu ○ Dưới mức yêu cầu Người đánh giá ○ Đạt yêu cầu ○ Dưới mức yêu cầu Các cơng việc chính: Người lao động ○ Đạt u cầu ○ Dưới mức yêu cầu Người đánh giá ○ Đạt yêu cầu ○ Dưới mức yêu cầu Các công việc chính: - Người lao động ○ Đạt yêu cầu ○ Dưới mức yêu cầu Người đánh giá ○ Đạt yêu cầu ○ Dưới mức yêu cầu Phiếu Đánh giá nhân viên Hoàn thành nhiệm vụ Lĩnh vực Người ( Chiếm tỉ lệ: 40 %) Người Tiêu chí đánh giá lao động đánh giá 5 Tin tưởng vào lớn mạnh phát triển liên   tục công ty Thể ý thức chủ sở hữu trách nhiệm công việc giao, phấn đấu để đạt mục tiêu cần đạt nhóm Hồn thành tất cơng việc giao - Xây dựng giá 4 Tin tưởng vào lớn mạnh phát triển liên trị chung   tục công ty Đối diện thách thức - Nhận với thái độ tích cực có đóng góp hướng biết cơng tới mục tiêu cần đạt nhóm việc 3 Nhận thấy trách nhiệm đóng góp hướng giao   tới mục tiêu cần đạt nhóm Làm - Nhận việc chăm với thái độ tích cực Có tinh biết trách thần trách nhiệm đáng tin cậy nhiệm 2 Hiểu biết chiến lược sách cơng   ty Có trách nhiệm làm việc hướng tới mục tiêu cần đạt nhóm 1 Hiểu biết chiến lược sách cơng   ty Khơng rèn luyện chăm công việc để hướng tới mục tiêu nhóm Ý kiến Người lao động Người đánh giá Điểm * (Người đánh giá) Phiếu Đánh giá nhân viên Khả lãnh đạo/ Làm việc nhóm Lĩnh vực Người Người lao động đánh giá 5   ( Chiếm tỉ lệ: 30 %) Tiêu chí đánh giá Đánh giá mục tiêu nhóm, có ưu tiên thực công việc tốt đê đạt mục tiêu Được thành viên nhóm tơn trọng tin tưởng tuyệt đối Liên lạc phối hợp tốt với nhóm liên quan Tiếng Anh thành thạo - Sự hợp tác - Sự phối hợp - Sự trao đổi, liên hệ công việc Ý kiến 4   Đánh giá mục tiêu nhóm, có ưu tiên làm việc cần cù đê đạt mục tiêu nhóm Duy trì mối quan hệ tốt với thành viên nhóm Ln trì liên lạc phối hợp với nhóm khác Giao tiếp Tiếng Anh tốt 3   Hiểu mục tiêu quan trọng nhóm làm việc tích cực để đạt mục tiêu Khơng thường xun trì mối liên lạc phối hợp với thành viên nhóm với nhóm khác Giao tiếp Tiếng Anh mức chấp nhận 2   1   Người lao động Người đánh giá Điểm * (Người đánh giá) Phân chia công việc cho thành viên đạt mục tiêu nhóm Khơng trì mối quan hệ phối hợp với thành viên nhóm với nhóm khác Giao tiếp Tiếng Anh mức trung bình Thể thái độ sợ hãi cơng việc Có vấn đề phối hợp quan hệ với thành viên nhóm với nhóm khác Giao tiếp Tiếng Anh Phiếu Đánh giá nhân viên Năng động ( Chiếm tỉ lệ: 20 %) Lĩnh vực Người Người Tiêu chí đánh giá lao động đánh giá 5 Hiểu biết toàn diện thay đổi tổng quan   môi trường kinh doanh công ty nhóm Giải vấn đề cách thấu đáo, đầy sáng tạo đa dạng thông qua cải tiến liên tục q trình xử lý cơng việc 4 Hiểu biết toàn diện thay đổi tổng quan   môi trường kinh doanh công ty nhóm Đóng góp tích cực vào chuyển biến q - Năng trình xử lý cơng việc nhóm cách mềm động dẻo sáng tạo công việc - Sáng 3 Nắm vấn đề phát sinh   trình thay đổi môi trường nhạy cảm công ty Thể cố gắng nhằm cải tiến phạm vi xử lý tạo cơng việc 2 Thể thái độ tích cực ý kiến đóng góp   đồng nghiệp q trình xử lý cơng việc Thể cố gắng nhằm cải tiến phạm vi xử lý công việc Ý kiến 1 Thể miễn cưỡng khơng hài lịng đóng   góp để thay đổi cải thiện xử lý công việc Người lao động Người đánh giá Điểm * (Người đánh giá) Phiếu Đánh giá nhân viên Suy nghĩ lạc quan Lĩnh vực Người ( Chiếm tỉ lệ: 10 %) Người Tiêu chí đánh giá lao động đánh giá 5 Thể tự tin, can đảm đối diện với   thách thức đạt thành công Hành động đốn hồn thành cơng việc với khả tốt 4 Tự tin để giải vấn đề khó Thể   thái độ tích cực thực mức kì vọng 3 Tự tin Thể thiện ý giúp đỡ trách   nhiệm tình khó khăn hoàn 2 Làm việc chăm với thái độ tích cực Hồn hảo   thành tất cơng việc giao 1 Hồn thành cơng việc mức trung bình,   khơng tự tin để hồn thành cơng việc - Suy nghĩ lạc quan - Hành động tích cực - Thực giao Ý kiến Người lao động Người đánh giá Điểm * (Người đánh giá) Phiếu Đánh giá nhân viên Kết đánh giá Thước đo Hoàn thành nhiệm vụ Lãnh đạo/ làm việc nhóm Tỉ lệ Điểm Điểm Điểm (Người lao ( Người đánh (Người phê đông) giá) duyệt) 40% 30% Năng động 20% Tham vọng 10% Tổng cộng 100% Nếu điểm hoàn thành nhiệm vụ < 32 hay tổng điểm

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan