1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

lop 4 tuan 33 CKTKNS 3 cot

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 97,92 KB

Nội dung

- Hoïc sinh trình baøy baøi laøm - Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi - Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp - Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm - Nhaän xeùt, bo[r]

(1)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012

Dành cho địa phương Đạo đức (tiết 33)

TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết truyền thống yêu nước chống ngoại xâm nhân dân địa phương (Đồng Tháp)

- Học sinh quyền từ hào truyền thống dân tộc nói chung địa phương nói riêng

- Học sinh tự hào có ý thức bảo vệ quê hương đất nước II CHUẨN BỊ:

Các tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

2’ 14’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Phòng chống tệ nạn ma túy

- Ngun nhân gây nghiện ma t gì? Sử dụng ma túy có hại gì? Hãy nêu cách phịng chống tệ nạn

- Nhận xét cũ 3) Dạy mới:

Giới thiệu bài: Tìm hiểu lịch sử địa phương

Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra

Mục tiêu: Học sinh biết về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm địa phương (Đồng Tháp).

Phương pháp: quan sát, giảng giải. Cách tiến hành :

- Giáo viên u cầu số em trình bày kết tìm hiểu truyền thống yêu nước chống ngoại xâm địa phương

Ví dụ: Tìm hiểu kiện nhân vật lịch sử địa phương (Nguyễn Sinh Sắc, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, Thiên Hộ Võ Duy Dương,…)

-Hát tập thể

-Học sinh trả lời

- Cả lớp ý theo dõi

(2)

12’

5’

1’

- Giáo viên nhận xét, bổ sung việc trình bày học sinh khen ngợi học sinh quan tâm đến tình hình địa phương

- Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu thêm Hoạt động 2: Múa, hát hát truyền thống ca ngợi quê hương đất nước

Mục tiêu: Học sinh biết thuộc hát kể những câu câu chuyện, hát ca ngợi quê hương đất nước vị anh hùng.

Phương pháp : thực hành Cách tiến hành :

- Tổ chức cho học sinh múa, hát hát ca ngợi quê hương đất nước vị anh hùng

- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh tham gia

4) Củng cố:

Giáo dục cho học sinh biết ơn anh hùng liệt sĩ, người có cơng với nhân dân, đất nước

5) Nhận xét, dặn dò :

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh thực theo tổ chức giáo viên

- Học sinh theo dõi

- Học sinh bày tỏ tình cảm

(3)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 27/04/2012

Địa lí (tiết 33)

KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo, (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…)

+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt nuôi trồng hải sản

+ Phát triển du lịch

- Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta

* Học sinh giỏi:

+ Nêu thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản

+ Nêu số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản nước ta * Giáo dục bảo vệ mơi trường:

● Ơ nhiễm biển đánh bắt hải sản khai thác dầu khí ● Khai thác tài nguyên biển hợp lý

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam

Tranh ảnh khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’ 14’

1) OÅn ñònh:

2) Kiểm tra cũ: Biển, đảo quần đảo

- Chỉ đồ mô tả biển, đảo nước ta?

- Nêu vai trò biển đảo nước ta? - Giáoviên nhận xét

3) Dạy mới:

Giới thiệu bài: Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam

Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp

- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển nước ta gì?

- Hát tập thể

- Học sinh thực theo yêu cầu

- Cả lớp ý theo dõi

(4)

14’

4’

1’

+ Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì?

+ Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản

- u cầu cặp trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- GV: Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc chế biến dầu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận

+ Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản?

+ Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ? + Trả lời câu hỏi mục SGK + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm để có thêm nhiều hải sản?

- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Giáo viên mô tả thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà em trông thấy ăn

3) Củng cố:

- Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản?

- Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ? - Giáo dục học sinh biết: đánh bắt hải sản khai thác dầu khí mức gây ô nhiễm biển Cần khai thác tài nguyên biển hợp lý 4) Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập

- Học sinh trình bày trước - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Cả lớp theo dõi

- Học sinh nhóm dựa vào tranh ảnh, đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Cả lớp theo dõi

- Học sinh thực

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi Ngày soạn: 21/04/2012

(5)

Khoa học (tiết 65)

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật * Giáo dục kĩ sống:

● Kĩ khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật

● Kĩ phân tích, so sánh, phán đoán thức ăn sinh vật tự nhiên

● Kĩ giao tiếp hợp tác thành viên nhóm * Giáo dục bảo vệ mơi trường:

● Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình 130,131 SGK

- Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’ 14’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ:Trao đổi chất động vật?

- Thế trình Trao đổi chất động vật?

- Nhận xét tuyên dương 3) Dạy mới:

Giới thiệu bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật yếu tố vơ sinh tự nhiên

- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 130 sách giáo khoa thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau:

+ Kể tên vẽ hình + Ý nghĩa chiều mũi tên sơ đồ + Thức ăn ngô gì? Từ ngơ tao chất ni cây?

- Mời đại diện nhóm lên trình bày

- Hát tập thể

- Học sinh trả lời trước lớp

- Cả lớp ý theo dõi

- Để thể mối quan hệ thức ăn, người ta sử dụng mũi tên: + Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-níc vào ngơ tức khí các-bơ-níc ngô hấp thu qua

+ Mũi tên xuất phát từ nứơc, chất khoáng vào rễ ngô cho biết chất khống ngơ hấp thụ qua rễ

(6)

14’

4’

1’

- Nhaän xét, bổ sung, chốt lại

Kết luận: Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời lấy chất vơ sinh nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật

- Chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:

+ Thức ăn châu chấu gì?

+ Giữa ngơ châu chấu có quan hệ gì? + Thức ăn ếch gì?

+ Giữa ếch châu chấu có quan hệ ? + Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm - Mời đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Kết luận: Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật thức ăn sinh vật

4) Củng cố:

● Kĩ khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật

● Kĩ phân tích, so sánh, phán đốn thức ăn sinh vật tự nhiên

● Kĩ giao tiếp hợp tác thành viên nhóm

* Giáo dục bảo vệ mơi trường:

● Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước Trình bày sơ đồ nhóm giải thích

5) Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Nhaän xét, bổ sung, chốt lại

- Các nhóm nhận yêu cầu thảo luận :

+ Lá ngô

+ Cây ngơ thức ăn châu chấu

+ Châu chấu

+ Châu chấu thức ăn ếch + Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật thức ăn cho sinh vật chữ

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Học sinh trả lời

(7)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 26/04/2012

Khoa học (tiết 66)

CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

- Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ

* Giáo dục kó sống:

● Kĩ bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng

● Kĩ phân tích, phán đốn hoàn thành 1sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên

● Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên

* Giáo dục bảo vệ mơi trường:

● Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình 132,133 SGK

- Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T

G

(8)

1’ 5’

1’ 14’

14’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

- Giữa ngô châu chấu có quan hệ nào?

- Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy mới:

Giới thiệu bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật với và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh

- Yêu cầu học sinh thực theo nhóm câu hỏi sau:

+ Thức ăn bị gì?

+ Giữa bị cỏ có quan hệ nào?

+ Phân bò phân huỷ thành chất cung cấp cho cỏ?

+ Giữa phân bị cỏ có quan hệ nào? + Phát giấy bút vẽ cho nhóm, yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bị cỏ

- Mời đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Kết luận: Sơ đồ chữ.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn

- Học sinh làm việc theo cặp quan sát hình trang 133 SGK:

+ Trước hết kể tên vẽ sơ đồ

+ Chỉ nói mối quan hệ thức ăn sơ đồ

- Giảng : sơ đồ trên, cỏ thcứ ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn nhóm vi khuẩn hoại sinh Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành chất khống, vơ Những chât khoáng thức ăn cỏ loại khác

- Mời đại diện cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận:

- Những mối quan hệ thức ăn tự

- Hát tập thể

- Học sinh trả lời trước lớp

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh thực theo nhóm trả lời:

+ Cỏ

+ Cỏ thức ăn bò + Chất khống

+ Phân bị thức ăn cỏ + Vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ: Phân bò Cỏ Bò - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

- Quan sát SGK trả lời câu hỏi theo gợi ý

- Gọi số học sinh trả lời câu hỏi

- Hoïc sinh theo doõi

(9)

4’

1’

nhiên gọi chuỗi thức ăn

- Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín

4) Củng cố:

● Kĩ bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng

● Kĩ phân tích, phán đốn hoàn thành 1sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên

● Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên

* Giáo dục bảo vệ mơi trường:

● Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước Chuỗi thức ăn gì?

5) Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập: Thực vật và động vật

- Học sinh trả lời câu hỏi

(10)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012

Kó thuật (tiết 33)

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn

- Lắp ghép mơ hình tự chọn Mơ hình lắp tương đối chắn, sử dụng

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Mẫu ô tô tải lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

T G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ: Lắp ô tô tải (tiết 2)

- Nêu tác dụng ô tô tải - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét chung

C) Dạy mới:

1) Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 1)

2) Phát triển:

Hoạt đơng 1:HS chọn mơ hình lắp ghép Giáo viên u cầu học sinh tự chọn mơ hình lắp ghép

Hoạt động 2: Chọn kiểm tra chi tiết - Giáo viên kiểm tra chi tiết chọn đủ học sinh

-Các chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp

Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp mơ hình chọn

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành lắp ghép mơ hình chọn

+ Lắp phận

+ Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập

- Hát tập thể

- Học sinh nêu trước lớp - Chuẩn bị dụng cụ học tập - Cả lớp ý theo dõi

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK tự sưu tầm chọn mơ hình lắp ghép

- Học sinh chọn chi tiết

(11)

4’ 1’

- Giáo viên tổ chức học sinh trưng bày sản phẩm thực hành

- Yêu cầu nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+ Lắp mô hình tự chọn

+ Lắp kĩ thuật, qui trình

+ Lắp mô hình chắn, không bị xộc xệch

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết học tập học sinh

- Nhắc nhở học sinh tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

3) Cuûng cố:

Nêu quy trình lắp ráp mơ hình tự chọn 4) Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 2)

- Học sinh trưng bày sản phẩm

- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

- Học sinh lắng nghe

(12)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 25/04/2012

Lịch sử (tiết 33) TỔNG KẾT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn

- Lập bảng nêu tên cống hiến nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Phieáu học tập học sinh

- Băng thời gian biểu thị thời kì lịch sử SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’ 9’

10’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ:Kinh thành Huế

- Trình bày q trình đời kinh Huế? - Nhận xét, tuyên dương

3) Dạy mới:

Giới thiệu bài:Tổng kết

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Giáo viên đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian yêu cầu học sinh điền nội dung thời, triều đại trống cho xác

- Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý

Hoạt động : Làm việc lớp

- Giáo viên đưa danh sách nhân vật lịch sử : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt …

- Yêu cầu sinh ghi tóm tắt công lao nhân vật lịch sử

- Hát tập thể

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh thực điền nội dung thời kì, triều đại vào trống - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Học sinh theo dõi

- Học sinh ghi tóm tắt công lao nhân vật lịch sử

(13)

9’

4’ 1’

- Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý

Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Giáo viên đưa số địa danh, di tích lịch sử, văn hố như: Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà …

- Yêu cầu học sinh điền thêm thời gian dự kiện lịch sử gắn liền với địa danh , di tích lịch sử, văn hố

- Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý

4) Củng cố:

Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học

5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn

- Chuẩn bị bài: Ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì II

- Cả lớp quan sát

(14)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012

Tập đọc (tiết 65)

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Chú ý từ: ngào, bụm miệng, giật mình, ngự uyển, căng phồng, cắn, gật gù, lom khom, rạng rỡ

- Biết đọc đoạn văn với giọng phân biệt lời nhân vật – bất ngờ, hào hứng (nhà vua, cậu bé)

- Hiểu nội dung: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’

15’

A) OÅn định:

B) Kiểm tra cũ: Ngắm trăng Khơng đề - Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lịng Ngắm trăng Khơng đề và trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)

Các em học phần truyện Vương quốc vắng nụ cười để biết: Người nắm bí mật tiếng cười ai? Bằng cách nào, vương quốc u buồn thoát khỏi u tàn lụi ?

2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: + Đoạn 1: bảy dòng đầu

+ Đoạn 2: mười dòng + Đoạn 3: năm dòng cuối

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành

- Hát tập thể

- Học sinh thực

- Cả lớp theo dõi

- Học sinh tập chia đoạn

(15)

7’

7’

tiếng đoạn trước lớp

- Cho học sinh đọc từ phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn theo nhóm đơi

- Mời học sinh đọc

- Giáo viên đọc diễn cảm

Giáo viên nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh

3/ Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: + Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu?

+ Vì chuyện buồn cười?

+ Vậy bí mật tiếng cười gì?

+ Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn ?

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa 4/ Đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc diễn cảm hướng dẫn học sinh đọc đoạn Tiếng cười thật …nguy tàn lụi Giọng đọc vui, bất ngờ, hào hứng, đọc ngữ điệu, nhấn giọng, ngắt giọng - Giáo viên hướng dẫn em đọc diễn cảm, thể nội dung

đoạn

- Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đơi - học sinh đọc

- Học sinh theo dõi

- Học sinh đọc thầm trả lời:

+ Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép dính hạt cơm + Ở quan coi vườn ngự uyển – túi áo căng phồng táo cắn dở

+ Ở – bị quan thị vệ đuổi , cuống nên đứt giải rút + Vì chuyện ngờ trái ngược với hoàn cảnh xung quanh: buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi ngai vàng bên mép lại dính hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu táo cắn dở túi áo, cậu bé đứng lom khom bị đứt giải rút

+ Nhìn thẳng vào thật, phát chuyện mâu thuẫn, bất ngơ, trái ngược với cặp mắt vui vẻ

+ Tiếng cười làm gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe

- Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi - Cả lớp theo dõi

(16)

4’

1’

- Tổ chức cho học sinh nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn

5/ Củng cố:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa tập đọc

6/ Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị thơ: Con chim chiền chiện

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn

(17)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 25/04/2012

Tập đọc (tiết 66)

CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Chú ý từ: chiền chiện, bay vút, cao vợi, bối rối, chan chứa

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ thơ với giọng vui, hồn nhiên

- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống (trả lời câu hỏi trang sách giáo khoa; thuộc hai, ba khổ thơ)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’

14’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ:Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)

- Yêu cầu học sinh đọc Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)và trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét, cho điểm C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Con chim chiền chiện

miêu tả hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn, ca hát bầu trời cao rộng Bài thơ gợi cho người đọc cảm giác nào?

2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

- Hướng dẫn học sinh chia thơ thành khổ thơ (mỗi khổ thơ dòng)

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành tiếng khổ thơ trước lớp

- Cho học sinh đọc từ phần Chú giải - Yêu cầu học sinh ln phiên đọc khổ thơ theo nhóm đơi

- Hát tập thể

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh chia khổ thơ thành khổ thơ

- Học sinh nối tiếp đọc trơn khổ thơ

- Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đơi

(18)

7’

8’

4’

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thơ - Giáo viên đọc diễn cảm

Giáo viên nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh

3/ Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên ?

+ Tìm từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng ?

+ Mỗi khổ thơ có câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện Em tìm câu thơ ?

+ Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em cảm giác ?

- Yeâu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghóa

4/ Đọc diễn cảm:

- Giáo viên đọc diễn cảm hướng dẫn học sinh đọc 2, khổ thơ Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, ý ngắt giọng khổ thơ

- Hướng dẫn học sinh học thuộc thơ cách xoá dần

- Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học thuộc lịng thơ

- Học sinh theo dõi

- Học sinh đọc trả lời:

+ Con chim chiền chiện bay lượn cánh đồng lúa , không gian cao , rộng

+ Con chim chiền chiện bay lượn tự :

Lúc sà xuống cánh đồng Lúc vút lên cao

+ Chim bay lượn tự nên Lịng chim vui nhiều, hót khơng biết mỏi

Khổ 1 : Khúc hát ngào Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói Khổ 3 : Chim ơi, chim nói

Chuyện chi, chuyện chi ? Khổ 4 : Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca Khổ 6 : Chỉ tiếng hót Làm xanh da trời

+ Cuộc sống bình, hạnh phúc.Cuộc sống vui,rất hạnh phúc

Làm em thấy u sống, yêu người xung quanh

- Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống

- Học sinh luyện đọc diễn cảm

- Học sinh học thuộc lòng thơ - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ

(19)

1’

- Nhaän xét, bổ sung, bình chọn 5/ Củng cố:

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghóa thơ

6/ Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Về nhà học thuộc thô

- Chuẩn bị bàiTiếng cười liều thuốc bổ

- Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu sống

- Cả lớp ý theo dõi

(20)

Chính tả (nhớ – viết)

NGẮM TRĂNG KHƠNG ĐỀ I MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Nhớ – viết tả; biết trình bày hai thơ ngắn theo thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát

- Làm tập tả phương ngữ (2) a / b, tập (3) a / b II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tập tả, sách giáo khoa, ba bốn tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b, BT3a/3b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 22’

7’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ: Vương quốc vắng nụ cười

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra cũ

C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Ngắm trăng Không đề

2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.

- Giáo viên đọc viết tả Ngắm trăng Khơng đề

- Học sinh đọc thầm tả

- Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả

- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương

- Nhắc cách trình bày bài thơ thất ngôn thơ lục bát

- Giáo viên u cầu học sinh nhớ viết vào tả

- GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Chấm lớp đến bài, nhận xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm tập tả :

Bài 2: (lựa chọn)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào

- Hát tập theå

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi - Cả lớp lắng nghe

- học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Học sinh thực

- Học sinh luyện viết từ khó - Học sinh nhắc lại cách trình bày - Học sinh nhớ, viết vào

- Cả lớp soát lỗi

(21)

4’ 1’

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài 3: (lựa chọn)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

4/ Củng cố:

Yêu cầu học sinh sửa lại tiếng viết sai tả

5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ sai tả (nếu có)

- Chuẩn bị nghe, viết: Nói ngược

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài:

3b: lieâu xieâu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …

hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu… - Học sinh thực

(22)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 24/04/2012

Luyện từ câu (tiết 65)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm số câu tục ngữ khuyên người ln lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn (BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập

- Saùch giaùo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

- Yêu cầu học sinh đặt vài câu có dùng trạng ngữ thời gian

- Nhận xét tuyên dương C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời.

2/ Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Phát phiếu cho học sinh nhóm trao đổi để tìm nghĩa từ lạc quan

- Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp từ có tiếng lạc thành nhóm

- Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý

- Hát tập thể

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- HS đọc: Trong câu đây, từ

lạc quan dùng với nghĩa nào? - Học sinh nhóm thảo luận, trao đổi tìm nghĩa từ lạc quan

- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HS đọc: Xếp từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

- Học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp từ có tiếng lạc thành nhóm

(23)

4’ 1’

Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp từ có tiếng quanthành nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- u cầu học sinh thảo luận nhóm tìm ý nghĩa câu thành ngữ

- Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: Sơng có khúc, người có lúc.

Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc quanh, người có lúc sướng, lúc khổ Lời khun: Gặp khó khăn khơng nên buồn, nản chí

3/ Củng cố:

Giáo viên u cầu học sinh đặt vài câu có từ lạc quan

4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu

a) Những từ lạc có nghĩa

vui, mừng:lạc quan, lạc thú.

b)Những từ lạc có nghĩa

rớt lại, sai:lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - HS đọc: Xếp từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm:

- Học sinh thảo luận nhóm đơi để xếp từ có tiếng quan thành nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa

a)Những từ quan có nghĩa

quan lại:quan quân.

b)Những từ quan có nghĩa

nhìn, xem:lạc quan.

c) Những từ quan có nghĩa

liên hệ, gắn bó:quan hệ, quan tâm. - Học sinh đọc: Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?

- Học sinh thảo luận nhóm tìm ý nghĩa câu thành ngữ

- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa bài: Kiến tha lâu đầy tổ.

Nghĩa đen: Con kiến bé, lần tha mồi, tha đầy tổ

Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại thành cơng

- Học sinh thực

(24)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 26/04/2012

Luyện từ câu (tiết 66)

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? – nội dung Ghi nhớ)

- Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi tập - Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 12’

17’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ: Mở rộng vốn từ: Lạc Quan – Yêu đời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt vài câu có từ

laïc quan

- Nhận xét tuyên dương, chấm điểm C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu

2/ Phần nhận xét:

- Giáo viên phát biểu học tập cho lớp Trao đổi nhóm thực tập, nhận xét chốt lại lời giải Từ rút quy tắc chung (ghi nhớ)

Giáo viên chốt ý: Trạng ngữ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục * Phần Ghi nhớ:

- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ nói trạng ngữ ngun nhân

3/ Luyện tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc u cầu tập

- Yêu cầu làm việc cá nhân, gạch

- Hát tập thể

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để rút ghi nhớ

- Học sinh đọc phần Ghi nhớ nói trạng ngữ nguyên nhân

- HS đọc: Tìm trạng ngữ mục đích trong câu sau:

(25)

4’ 1’

sách giáo khoa bút chì trạng ngữ mục đích câu

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: + Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, + Vì tổ quốc,

+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, làm bút chì vào

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc u cầu tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Để mài cun đi, chuột găm đồ vật cứng

Để tìm thức ăn, chúng dùng mũi và mồm đặt biệt dũi đất

4/ Củng cố:

u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ)

5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HS đọc: Tìm trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống:

- Học sinh làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- HS đọc: Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có câu hồn chỉnh: - Học sinh làm

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

(26)

Tập làm văn (tiết 65) MIÊU TẢ CON VẬT

(Kiểm tra viết ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa, tập làm văn, giấy kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ: Luyện tập xây dựng mở bài, kết văn miêu tả vật

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mở văn miêu tả vật viết tiết trước - Nhận xét, tuyên dương

C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Miêu tả vật (Kiểm tra viết)

2/ Hướng dẫn học sinh làm bài: - Mời học sinh đọc đề gợi ý

Đề 1: Viết văn tả vật em yêu thích Nhớ viết lời mở cho văn theo kiểu gián tiếp

Đề 2: Tả vật nuôi nhà Nhớ viết lời kết theo kiểu mở rộng

Đề 3: Tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc (hoặc xem ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh

- Yêu cầu học sinh chọn đề để làm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn tả vật

- Giáo viên viết dàn ý lên bảng phụ: 1) Mở bài: Giới thiệu vật tả. 2) Thân bài:

a/ Tả hình dáng

b/ Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật.

3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật

- Hát tập thể

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi - Học sinh đọc đề gợi ý

- Học sinh chọn đề để làm - Học sinh nêu lại dàn ý văn tả vật

(27)

4’ 1’

- Yêu cầu học sinh làm vào (giấy) - Giáo viên chấm vài nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm

3/ Củng cố:

Mời học sinh đọc lại dàn ý chung văn miêu tả vật

4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn

- Học sinh làm vào - Học sinh góp

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012

(28)

ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN

I MỤC ĐÍCH , YÊU CAÀU :

Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau nhận tiền gửi (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa, giấy tờ in sẵn nội dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

4’

A) Ổn định:

B) Kiểm tra cũ: Miêu tả vật (Kiểm tra viết)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả vật mà em yêu thích tiết trước

- Nhận xét, tuyên dương C) Dạy mới:

1/ Giới thiệu bài: Điền vào giấy tờ in sẵn 2/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn - Giáo viên lưu ý em tình tập: Giúp mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền quê biếu bà

- Giải nghĩa số từ viết tắt, từ khó hiểu

- Giáo viên hướng dẫn HS điền vào mẫu thư - Phát mẫu giấy tờ in sẵn yêu cầu học sinh điền thông tin vào mẫu giấy

- Mời học sinh đọc mẫu thư trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh nêu câu trả lời trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung

- Giáo viên nói thêm để học sinh biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ mặt sau thư chuyển tiền

Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận….

3/ Củng cố:

- Hát tập thể

- Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn - Cả lớp theo dõi

- Giải nghĩa số từ viết tắt, từ khó hiểu

- Học sinh ý theo dõi

- HS thực điền vào mẫu thư - Vài học sinh đọc thư chuyển tiền - Nhận xét, góp ý, bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh nêu câu trả lời trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung

(29)

1’

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học 4/ Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- u cầu học sinh làm chưa kịp nhà làm cho đầy đủ

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trả văn miêu tả vật

- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 24/04/2012

Kể chuyện (tiết 33)

(30)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Rèn kó nói:

- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời

- Hiểu nội dung cho câu chuyện (đoạn truyện) kể, biết trao dổi ý nghĩa câu chuyện

Rèn kỹ nghe:

Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Một số báo, truyện, sách viết người hồn cảnh khó khăn lạc quan, u đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười…

- Giấy khổ to viết dàn ý KC

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá KC III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

A) OÅn định:

B) Kiểm tra cũ: Khát vọng soáng

- Mời vài học sinh kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương C) Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện đả nghe, đã đọc

2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện

a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề gạch từ quan trọng

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc gợi ý - Nhắc học sinh :

+ Qua gợi ý cho thấy: Người lac quan u đời khơng thiết phải người gặp hồn cảnh khó khăn khơng may Đó người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước… Vì em kể nghệ sĩ hài…

+ Ngoài nhân vật gợi ý sẵn SGK, cần khuyến khích học sinh chọn kể thêm nhân vật ngoài…

- Yêu cầu học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể

- Hát tập thể

- Học sinh kể nêu nội dung, ý nghóa

- Cả lớp ý theo dõi

- Đọc gạch: Hãy kể câu chuyện đã nghe đọc tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Đọc gợi ý - Cả lớp theo dõi

(31)

4’ 1’

b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để bạn trao đổi Có thể kể 1-2 đoạn thể chi tiết lạc quan yêu đời nhân vật kể

- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Mời học sinh thi kể trước lớp

- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

3/ Củng cố:

u cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà vừa chọn kể

4/ Nhận xét, dặn doø:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt học sinh chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

- Học sinh theo dõi

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Học sinh thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

(32)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 23/04/2012

Toán (tiết 161)

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU :

- Thực nhân, chia phân số

- Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Ơn tập phép tính với phân số

- Sửa tập nhà

- Giáo viên nhận xét chung

3) Dạy mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập phép tính với phân số (tiếp theo)

3.2/ Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc u cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa b/ 113 ×2=

11 ; 11: 11= 11× 11 =2 ; 116 :2=

11 × 2=

3

11 ; 2× 11=

6 11

Bài taäp 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ thành phần & kết phép tính để tìm x - Mời học sinh trình bày làm

- Hát tập thể

- Học sinh thực 2b/ 34+1

6 = 12+ 12= 11 12 ; 11123

4= 11 12 12= 12= ; 11121

6= 11 12 12= 12 ; 61+3

4= 12+ 12= 11 12 - Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a/ 32×4

7= 21 ; 21: 3= 21 × 2= 24 42 ; 218 :4

7= 21× 4= ; 7× 3= 21

(33)

- Nhận xét, bổ sung, sửa c) x : 117 =22

x = 22 x 117 x = 14

Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a) 37×7

3=1 (7 rút gọn cho 7, rút gọn cho 3) b) 37:3

7=1 (do số bị chia số chia)

Bài tập 4: (câu a)

- Mời học sinh đọc đề toán

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải tốn

- Yêu cầu học sinh làm vào với số đo phân số

- Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

- Nhận xét, bổ sung, sửa

a) 72 x = 32 b) 52:x=1 x = 32:2

7 x = 5:

1 x = 73 x = 65

- Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa c)

2 3×

1 6×

9 11=

2×1×9 3×6×11=

2×1×3×3 3×2×3×11=

1 11 (chia nhẩm tích tích gạch ngang cho 2, 3, 3)

d) 2×2×3×3×4×45=1

5 (cùng chia nhẩm tích tích gạch ngang cho 2, 3, 4)

- Học sinh đọc đề tốn

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải a) Chu vi hình vuông là: 52×4=8

5 (m )

Diện tích tờ giấy hình vng là: 52×2

5=

25 (m2)

b) Số ô vuông cạnh cắt làø: 52 :

25 = 5(ô vuông) Số ô vuông cắt là: x = 25(ô vuông)

(34)

4’ 1’

3.3/ Củng cố:

u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ơn tập

3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ơn tập bốn phép tính với phân số (tiếp theo)

254 :4 5=

1 (m )

Đáp số: a) P = 58m ;S= 25 m2 b) 25 ô vuông

c) 15m

(35)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 24/04/2012

Toán (tiết 162)

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Tính giá trị biểu thức với phân số

- Giải tốn có lời văn với phân số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Ơn tập phép tính với phân số (tiếp theo)

- Sửa tập nhà

- Giáo viên nhận xét chung

3) Dạy mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập phép tính với phân số (tiếp theo)

3.2/ Hướng dẫn thực hành làm tập:

Bài tập 1: (câu a, c – yêu cầu tính)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

- Hát tập thể

- Học sinh thực 1c/ 4×2

7= ; 7: 7= 7× 2=4 ; 78:4=8

7× 4= ; 7×4=

8 - Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh đọc: Tính hai cách - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a/ (

11+ 11)×

3 7= 11 11× 7= Hoặc ( 11+ 11)× 7= 11× 7+ 11× ¿18 77+ 15 77= 33 77= b/ 5× 9 5× 9= 5×(

7 9 9)= 5× 9= 15= c/ (6

7 7):

(36)

4’

Bài tập 2: (câu b)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa b/ 32×3

4× 5: 5= 5× 1=2 (rút gọn 32×3

4× 5=

2 )

Bài tập 3:

- Mời học sinh đọc đề toán

- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

3.3/ Củng cố:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa 15: 11+ 15: 11=( 15+ 15):

2 11=

15 15 :

2 11=1×

11 ¿11

2

- Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a/ 32××34××45=2

5 (cùng chia nhẩm tích tích gạch ngang cho 3; 4)

- Học sinh đọc đề tốn

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải

Đã may hết số vải : 20 x 45=16 (m) Số mét vải lại là:

20 –16= 4(m) Số túi may : 4: 32=6 (cái túi ) Đáp số: túi - Học sinh đọc: Khoanh vào chư đặt trước câu trả lời

- Cả lớp làm vào

- Học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

VD:Viết 1; 4; 5; 20 vào ô trống,và thấy 20 45:20

5 = 5× 20= Vậy khoanh vào D

(37)

1’ thực hành ôn tập 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ơn tập bốn phép tính với phân số (tiếp theo)

(38)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 25/04/2012

Tốn (tiết 163)

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU :

- Thực bốn phép tính với phân số

- Vận dụng để tính giá trị biểu thức giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Ơn tập phép tính với phân số (tiếp theo)

- Sửa tập nhà

- Giáo viên nhận xét chung

3) Dạy mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập phép tính với phân số (tiếp theo)

3.2/ Hướng dẫn thực hành làm tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

4 5× 7= 35 5: 7= 28 10= 14

Bài tập 2: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm

- Nhận xét, bổ sung, sửa bài

- Hát tập thể

- Học sinh thực 2c/ 15××26××37××48=

70 (cùng chia nhẩm tích tích gạch ngang cho 3; 4; 2)

d/ 52×3

4× 6: 4= 4: 4= 4× 3= (rút gọn 52×3

4× 6=

1 ) - Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

4 5+ 7= 28 35+ 10 35= 38 35 5 7= 28 35 10 35= 18 35

- Học sinh đọc: Số ? - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm

(39)

4’ 1’

Thừa số 32 38

9 Thừa số 27 11

Tích 218 89 116

Bài tập 3: (caâu a)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 4:(caâu a)

- Mới học sinh đọc đề tốn

- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài:

+ Tính số phần bể nước sau vịi nước chảy

+ Tính số phần bể lại

3.3/ Củng coá:

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ơn tập

3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ơn tập đại lượng Số bị trừ

Số trừ 13 14 2645

Hiệu 157 12 15

- Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa a/ 32+5

2 4= 12+ 30 12 12 = 38 12 12 = 2912

2 5× 2: 3= 10×3=

6 10= 9: 9× 2= 9× 2× 2=1×

1 2=

1 - Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải

Sau vịi nước chảy số phần bể nước :

2 5+

2 5=

4

5 (bể ) Đáp số : 45 bể - Học sinh thực

- Cả lớp ý theo dõi

(40)

Tốn (tiết 164)

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU :

- Chuyển đổi số đo khối lượng

- Thực phép tính với số đo đại lượng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Ơn tập phép tính với phân số (tiếp theo)

- Sửa tập nhà

- Giáo viên nhận xét chung

3) Dạy mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập đại lượng

3.2/ Hướng dẫn thực hành làm tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm vào Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ngược lại

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm vào Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ngược lại

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

a/ 10 yeán = 100kg 12 yeán= kg

- Hát tập thể

- Học sinh thực 3b/ 451

2+ 3= 24 30 15 30+ 10 30= 30+ 10 30= 19 30

12×1

3+ 4= 6+ 4= 12+¿

3 12=

5 12 72:2

3 7= 7× 2 7= 7 7= - Cả lớp theo dõi

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

1 yến = 10 kg tạ = 10 yến tạ = 100kg = 10 tạ = 1000kg = 100yến - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

(41)

4’ 1’

50 kg = yeán yeán 8kg = 18kg

Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm

- Nhận xét, bổ sung, sửa nhắc lại bước so sánh số có gắn với đơn vị đo

Bài taäp 4:

- Mời học sinh đọc đề tốn

- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc đề tốn

- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề nêu cách giải toán

- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

3.3/ Củng cố:

u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập

3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập đại lượng (tiếp theo)

30 yến = tạ tạ 20 kg =720kg tạ = 50 yến

c/ 32 = 320 tạ 4000kg = tấn 230 tạ = 23 25 kg = 3025kg - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

2 kg hg = 2700g 60 kg7g > 6007g 5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g - Học sinh đọc đề tốn

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải kg 700g=1700g

Cả cá mớ rau nặng : 1700+300=2000(g)

2000g = 2kg Đáp số : 2kg - Học sinh đọc đề toán

- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài giải

Xe chở số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg)

1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Học sinh thực

(42)

Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 27/04/2012

Tốn (tiết 165)

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian

- Thực phép tính với số đo thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Sách giáo khoa, bảng phụ

(43)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’ 29’

1) Ổn định:

2) Kiểm tra cũ: Ôn tập đại lượng

- Sửa tập nhà (bài 5) - Giáo viên nhận xét chung

3) Dạy mới:

3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập đại lượng (tiếp theo)

3.2/ Hướng dẫn thực hành làm tập:

Bài tập 1:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 2:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm vào Đổi từ đơn vị đơn vị phút; từ đơn vị giây đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn”

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)

- Hát tập thể

- Học sinh thực

5) Bài giải

Xe chở số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg)

1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Cả lớp ý theo dõi

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

1 = 60 phút năm = 12 tháng phút = 60 giây kỉ = 100 năm = 360 giây;

1năm không nhuận = 365ngày năm nhuận = 366 ngày

- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

a/ = 300 phút 15 phút = 195 phút

420 giây=7 phút 121 = phút b/ 4phút = 240 giây 3phút 25 giây= 205 giây

= 7200 giây

c/ kỉ = 500năm; 201 kỉ= năm

(44)

4’ 1’

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm vào Chuyển đổi đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Bài tập 4:

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm vào Tính khoảng thời gian hoạt động hỏi đến

- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

Baøi tập 5: (dành cho HS giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

3.3/ Củng cố:

u cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập

3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập đại lượng (tiếp theo)

- Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm vào

- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

5 20 phút > 300 phút ; 13 = 20 phút

495 giây = phút15 giây ; 15 phuùt <

1 phuùt

- Học sinh đọc: Bảng cho biết một số hoạt động bạn Hà mỗi buổi sáng hàng ngày:

- Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, sửa + Thời gian Hà ăn sáng :

7 giờ-6 phút =30 phút + Thời gian Hà trường buổi sáng là:

11 30 phút - 30phút= 4giờ - HS đọc: Trong khoảng thời gian sau, khoảng thời gian dài nhất? - Cả lớp làm vào

- Học sinh nêu kết làm - Nhận xét, bổ sung, sửa

5/

a/600giây = 10phút b/ 103 = 18 phút

c/ 20phút d/ 14 = 15 phút

Ta coù 10 < 15 < 18 < 20

-Vậy c ý 20 phút khoảng thời gian dài thời gian cho

(45)(46)

Tiết sinh hot ch nhim

Tun 33

I) Mục tiêu

- HS tự nhận xét tuần 33 - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể

- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp - Rèn luyện thói quen báo cáo thật

II Những thực tuần qua:

1 Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Lớp tổng kết :

- Học tập: HS làm học tập chăm Đi học đầy đủ, chuyên cần

- Trật tự:

 Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn

 Nếp tự quản tốt Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc hát chủ đề tháng  Giữa hát văn nghệ tốt Giờ học nghiêm túc

- Veä sinh:

 Vệ sinh cá nhân tốt

 Lớp sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - Khắc phục hạn chế tuần qua

- Thực thi đua tổ

- Đảm bảo sĩ số chuyên cần

Thực tốt An tồn giao thơng, tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm * Thực diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết * Ăn chín uống chín phịng tránh bệnh tiêu chảy cấp

* Phòng tránh tai nạn thương tích té nước H1N1 * Thực tốt An tồn giao thông

- Sinh hoạt Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần - Văn nghệ, trị chơi:

- Văn nghệ: Ơn lại hát chủ đề tháng

-Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phó Hiệu trưởng chun mơn duyệt

……… ngày… tháng… năm 2012 Tổ trưởng

(47)

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:17

w