I. MUẽC TIEÂU :
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
29’
1) OÅn ủũnh:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/ 10 yeán = 100kg 12 yeán= 5 kg
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
3b/ 45−12+13=2430−1530+1030=309 +1030=1930 .
12×13+14=16+14=122 +¿ 123 =125 . 72:23−17=27×32−17=37−17=27 . - Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chaám
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 1 taán = 1000kg 1 taán = 100yeán - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chaám
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
b/ 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ
4’
1’
50 kg = 5 yeán 1 yeán 8kg = 18kg
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài nhắc lại các bước so sánh số có gắn với các đơn vị đo.
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
3.3/ Cuûng coá:
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
3.4/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg =720kg 5 tạ = 50 yến
c/ 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025kg - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
2 kg 7 hg = 2700g 60 kg7g > 6007g 5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g - Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải 1 kg 700g=1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700+300=2000(g)
2000g = 2kg Đáp số : 2kg - Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày dạy: 27/04/2012
Toán (tiết 165)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I. MUẽC TIEÂU:
- Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
29’
1) OÅn ủũnh:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng - Sửa bài tập về nhà (bài 5)
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (tieáp theo)
3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp”
sang “danh soỏ ủụn”
- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
5) Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào choã chaám:
- Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phuựt = 60 giaõy 1 theỏ kổ = 100 naờm 1 giờ = 360 giây;
1năm không nhuận = 365ngày 1 năm nhuận = 366 ngày
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào choã chaám:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phuùt
420 giaây=7 phuùt 1
12 giờ = 5 phút b/ 4phuùt = 240 giaây 3phuùt 25 giaây= 205 giaây
2 giờ = 7200 giây
c/ 5 theỏ kổ = 500naờm; 1
20 theỏ kổ= 5 naêm
12 theỏ kổ = 1200 naờm 2000 naờm = 20 theỏ
4’
1’
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài.
- Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Mời học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
3.3/ Cuûng coá:
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
3.4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
kổ
- Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5 giờ 20 phút > 300 phút ; 1
3 giờ = 20 phuùt
495 giaây = 8 phuùt15 giaây ; 1
5 phuùt <
1 3 phuùt
- Học sinh đọc: Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giờ-6 giờ phút =30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút= 4giờ - HS đọc: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5/
a/600giaây = 10phuùt b/ 3
10 giờ = 18 phuùt
c/ 20phuùt d/ 1
4 giờ = 15 phuùt
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
-Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho - Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tuần 33
I) Mục tiêu
- HS tự nhận xét tuần 33 - Rèn kĩ năng tự quản.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
II. Những thực hiện tuần qua:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
Lớp tổng kết :
- Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
- Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
- Veọ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ.
- Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
* Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
* Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
* Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1.
* Thực hiện tốt An toàn giao thoâng
- Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
- Văn nghệ, trò chơi:
- Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng.
-
Tổ trưởng chuyên môn duyệt Phó Hiệu trưởng chuyên môn duyệt
……… ngày….. tháng….. năm 2012
Tổ trưởng
……….ngày….. tháng….. năm 2012
Phó Hiệu trưởng