1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn thủ công lớp 1, 2, 3

105 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 915,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN KIM UYÊN Vận dụng phương pháp trò chơi dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Lời khóa luận, em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, Ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Trần Cao Vân thời gian qua trang bị cho em kiến thức quý báu, tư liệu để hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn cô Th.S Trần Thị Kim Cúc, người tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn động viên gia đình, góp ý chân thành bạn bè giúp đỡ em tìm hiểu nghiên cứu hồn thành khóa luận Do lần đầu nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận thơng cảm, góp ý bổ sung q thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Kim Uyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN THỦ CƠNG LỚP 1, 2, 10 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 10 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 10 1.1.1.2 Đặc điểm sinh lí học sinh tiểu học 15 1.1.2 Những vấn đề dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật bậc Tiểu học 16 1.1.2.1 Quan điểm môn học 16 1.1.2.2 Đặc điểm môn học 16 1.1.2.3 Mục tiêu môn học 18 1.1.3 Tổng quan phương pháp dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật 19 1.1.3.1 Phương pháp dạy học 19 1.1.3.2 Các phương pháp dạy học sử dụng môn Thủ công lớp 1, 2, 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 28 1.2.1 Nội dung chương trình môn Thủ công lớp 1, 2, 28 1.2.1.1 Lớp 28 1.2.1.2 Lớp 29 1.2.1.3 Lớp 29 1.2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, 30 1.2.2.1 Đối tượng điều tra 30 1.2.2.2 Nội dung điều tra 30 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 31 1.2.2.4 Kết điều tra 31 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN THỦ CƠNG LỚP 1, 2, 40 2.1 Tổng quan trò chơi học tập 40 2.1.1 Khái niệm trò chơi học tập 40 2.1.2 Ý nghĩa trò chơi học tập 41 2.1.3 Đặc thù chất trò chơi học tập 42 2.1.3.1 Bản chất trò chơi học tập 42 2.1.3.2 Đặc thù trò chơi học tập 43 2.2 Phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, 43 2.2.1 Tính tích cực phương pháp trò chơi 43 2.2.2 Mối quan hệ trò chơi sản phẩm thực hành 44 2.3 Hình thức tổ chức trị chơi học tập dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, 45 2.3.1 Thiết kế trò chơi 45 2.3.2 Cách thức tổ chức trò chơi 46 2.3.2.1 Quy trình trò chơi học tập thường tiến hành: 46 2.3.2.2 Người chủ trò 46 2.3.2.3 Thưởng phạt 47 2.4 Những lưu ý số yêu cầu để sử dụng phương pháp trò chơi đạt kết cao 47 2.4.1 Những lưu ý sử dụng phương pháp trò chơi 47 2.4.2 Những yêu cầu để trò chơi học tập đạt hiệu cao 47 2.5 Xây dựng số trị chơi chương trình Thủ công lớp 1, 2, 48 2.5.1 Cơ sở xây dựng trò chơi 48 2.5.2 Một số trò chơi xây dựng chương trình Thủ cơng lớp 1, 2, 49 2.5.2.1 Lớp 49 2.5.2.2 Lớp 52 2.5.2.3 Lớp 55 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 59 3.2.1 Địa điểm thực nghiệm 59 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.2.3 Tiêu chí đánh giá 60 3.3 Tiến hành thực nghiệm 60 3.4 Kết thực nghiệm 71 PHẦN KẾT LUẬN 75 Kết luận 75 Ý kiến đề xuất 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thủ cơng - Kĩ thuật môn học đưa vào kế hoạch dạy học Tiểu học nhằm cung cấp kiến thức ban đầu, cần thiết Thủ công (xé, dán hình; gấp, cắt, dán giấy; đan nan; làm đồ chơi), Kĩ thuật (khâu, thêu; nấu ăn; trồng rau, hoa; ni gà, thỏ; lắp ghép mơ hình kĩ thuật) Bước đầu rèn luyện số kĩ đơn giản làm Thủ công - Kĩ thuật kĩ sử dụng dụng cụ học tập, lao động đơn giản cho học sinh (như kéo, thước kẻ, bút chì, kim khâu, cuốc, bình tưới, dầm xới đất…) Trên sở hình thành thói quen làm việc theo quy trình, có kế hoạch, giáo dục thẩm mĩ, ý thức lao động phát triển tính tích cực, khả sáng tạo cho học sinh từ bậc Tiểu học Vì vậy, Thủ cơng - Kĩ thuật mơn học có vai trị quan trọng việc “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học THCS” Tuy nhiên, thời gian qua, việc tổ chức dạy học môn Thủ công - Kĩ thuật Tiểu học chưa trọng cách mức, phương pháp dạy học chủ yếu theo kiểu áp đặt, học sinh học tập cách thụ động Hầu hết Thủ công - Kĩ thuật trước thực theo cách giáo viên diễn giảng, giải thích; học sinh nghe, quan sát làm theo kiểu bắt chước (giáo viên hướng dẫn tới đâu, học sinh làm theo tới đó) Thậm chí nhiều giáo viên giảng cách làm sản phẩm, sau giao cho học sinh nhà tự làm sản phẩm học sau mang đến nộp để chấm điểm Nhiều HS không tự làm mà nhờ người lớn làm hộ Với cách dạy học lấy giáo viên làm chủ thể, “làm tâm điểm” học sinh khách thể, “làm quỹ đạo” vậy, khơng làm cho học sinh thiếu hẳn tính tích cực, chủ động mà làm cho học Thủ công - Kĩ thuật trở nên đơn điệu, buồn tẻ, không phát triển khả sáng tạo hứng thú học tập học sinh Bên cạnh đó, nhiều giáo viên lệ thuộc vào hướng dẫn sách giáo viên, chưa linh hoạt, mạnh dạn đổi việc tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh hoàn cảnh địa phương Một số giáo viên chưa thực quan tâm đến đổi phương pháp dạy học, có đầu tư cho dạy, chưa nắm vững thao tác quy trình làm sản phẩm nên hướng dẫn học sinh thực hành phức tạp, khó hiểu dẫn đến học sinh khơng nắm quy trình cách làm sản phẩm Mơn Thủ cơng - Kĩ thuật nói chung phân mơn Thủ cơng nói riêng góp phần quan trọng việc hình thành, phát triển kĩ thực hành kĩ thuật, tính sáng tạo, tích cực, chủ động học tập học sinh Và đặc điểm học Thủ cơng hoạt động học lí thuyết gắn với hoạt động thực hành, mà hoạt động thực hành giữ vị trí trung tâm học Thông qua hoạt động thực hành, học sinh vận dụng lí thuyết, phát triển kĩ sáng tạo hình thành thói quen lao động theo mục tiêu học Đối với học sinh lớp 1, 2, việc học Thủ công phải nhẹ nhàng, khéo léo sinh động theo kiểu vừa học vừa chơi Đây yêu cầu tổ chức dạy học Thủ công theo chương trình sách giáo khoa Dạy Thủ công cho học sinh lớp 1, 2, cần giữ gìn phát triển cho học sinh hứng thú với việc học tập, tiết kiệm vật liệu, thời gian, sức lực, hình thành kĩ lao động sáng tạo có văn hố, biết tổ chức nơi làm việc mình… Để đạt yêu cầu giáo viên học sinh phải đổi cách dạy cách học Đặc biệt giáo viên phải đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Đổi hình thức dạy học giải pháp nhiều người quan tâm, nhằm đưa hình thức tổ chức dạy học vào nhà trường Tiểu học nói chung khối lớp nói riêng như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm dạy học thơng qua trò chơi,… Nhằm tăng hứng thú học tập, giúp học sinh thể hiểu biết sản phẩm tự tay làm sản phẩm thủ công đơn giản, đẹp mắt, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, 3” để môn học trở thành môn học nhiều học sinh yêu thích tính tích cực hiệu việc tạo sản phẩm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm tìm hiểu phương pháp dạy học mơn Thủ cơng nói chung phương pháp trị chơi nói riêng Để từ đó, chúng tơi thiết kế trị chơi dạy học Thủ cơng nhằm nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học giáo viên học sinh trường Tiểu học môn Thủ công Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc nghiên cứu, xây dựng số trò chơi để chứng minh cho hiệu phương pháp trò chơi dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Thủ cơng lớp 1, 2, 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp trị chơi dạy học mơn Thủ cơng lớp 1, 2, Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp trị chơi dạy học mơn Thủ cơng - Tìm hiểu tình hình thực tế việc áp dụng phương pháp trò chơi việc dạy học môn Thủ công - Xây dựng số trò chơi để tăng hiệu việc dạy học môn Thủ công - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc áp dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn Thủ cơng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Anket - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp trò chơi dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, Chương 2: Vận dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn Thủ công lớp 1, 2, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN THỦ CƠNG LỚP 1, 2, 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học a Nhận thức cảm tính * Các quan cảm giác Các quan thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển q trình hồn thiện * Tri giác Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác b Nhận thức lí tính * Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động 10 - Các hình chữ nhật chiều dài ơ, rộng có vẽ sẵn chữ O, C, A, P (học sinh chưa học kẻ, cắt chữ này) Học sinh - Bút chì, thước, kéo, hồ dán III Cách thực - Giáo viên chia lớp thành nhóm, xếp chỗ ngồi học sinh cho bàn để trống - Giáo viên phổ biến luật chơi: Trên bàn đầu dãy có hình chữ nhật dài ơ, rộng giáo viên chuẩn bị trước Mỗi nhóm cử học sinh lên bàn thao tác cắt, dán chữ; lượt học sinh lên kẻ, cắt chữ sau dán chữ thành từ HỌC TẬP lên tờ giấy có li giáo viên dán bảng Khi học sinh cắt, dán xong học sinh khác lên thao tác tương tự với chữ lại Riêng chữ O, C, A, P giáo viên chuẩn bị hình chữ nhật có kẻ sẵn chữ, học sinh cần cắt chữ dấu để ghép lại thành từ mà giáo viên yêu cầu Các nhóm tự phân chia học sinh nhóm thực cắt, dán chữ - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Giáo viên theo dõi thứ tự hồn thành sản phẩm nhóm Sau đó, nhận xét sản phẩm nhóm kết luận nhóm chiến thắng Lưu ý, nét chữ phải thẳng, nhau; cách trình bày cân đối - Giáo viên tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp * Trò chơi ( Bài Làm đồng hồ để bàn – Tiết 2) I Mục tiêu - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn II Chuẩn bị * Giáo viên: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm III Cách tiến hành - Giáo viên đặt câu hỏi, với câu hỏi có đáp án để học sinh lựa chọn - Học sinh biết câu trả lời giơ tay để trả lời câu hỏi 91 - Sau câu trả lời học sinh, giáo viên nhận xét nhắc lại để học sinh nhớ bài, tuyên dương học sinh trả lời Sau câu hỏi sử dụng trò chơi: Câu 1: Để làm đồng hồ để bàn, ta phải thực bước? A bước B bước C bước Câu 2: Đồng hồ gồm phận? Đó phận gì? A phận B phận C phận (Học sinh kể tên phận đồng hồ) Câu 3: Nối tên phận cột A với hình vẽ tương ứng cột B A B Khung đồng hồ Mặt đồng hồ Đế đồng hồ Chân đỡ đồng hồ 92 (Nếu có thời gian chuẩn bị, học sinh trả lời đến phận nào, giáo viên đưa phận làm sẵn để học sinh quan sát.) Câu 4: Khi chuẩn bị xong phận đồng hồ, ta thực hiên dán theo thứ tự nào? A Dán chân đỡ vào mặt sau khung Dán mặt đồng hồ vào khung Dán khung vào đế B Dán mặt đồng hồ vào khung Dán chân đỡ vào mặt sau khung Dán khung vào đế C Dán mặt đồng hồ vào khung Dán khung vào đế Dán chân đỡ vào mặt sau khung (Giáo viên vừa giải thích vừa thực cách dán phận để học sinh dễ theo dõi.) * Trò chơi Xưởng sản xuất đồng hồ ( Bài Làm đồng hồ để bàn – Tiết 2) I Mục tiêu - Học sinh làm đồng hồ để bàn; đồng hồ tương đối cân đối - Học sinh sử dụng bút màu để trang trí đồng hồ II Chuẩn bị * Học sinh - Giấy màu, bút chì, thước, kéo, hồ dán - Bút màu III Cách thực - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phổ biến luật chơi: Các thành viên nhóm hồn thành đồng hồ để bàn cách chia công đoạn cho học sinh khác (làm khung đồng hồ, mặt, chân đế giá đỡ) Sau đó, học sinh nhóm dán phận với để tạo thành đồng hồ Để đồng hồ đẹ mắt, học sinh sử dụng bút màu để tơ màu, trang trí cho đồng hồ nhóm Trong vịng phút, nhóm làm xong trước, đồng hồ cân đối, đẹp mắt nhóm chiến thắng 93 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Giáo viên theo dõi thứ tự hồn thành sản phẩm nhóm Sau đó, nhận xét sản phẩm nhóm kết luận nhóm chiến thắng - Giáo viên lớp tuyên dương nhóm chiến thắng 94 Giáo án đối chứng Lớp 1: Giáo án đối chứng Thủ công Bài: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Học sinh biết vận dụng kĩ cắt, dán để làm hàng rào đơn giản - Học sinh nắm quy trình kỹ thuật bước làm hàng rào đơn giản - Học sinh làm hàng rào đơn giản - Hứng thú với học Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm làm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Mẫu hàng rào đơn giản - Các nan giấy cắt sẵn - Bảng phụ ghi bước thực cắt, dán hàng rào đơn giản Học sinh - Bút chì, thước - Kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Ổn định Hoạt động giáo viên - GV cho lớp hát tập thể Hoạt động học sinh HS lớp hát tổ chức Kiểm tra - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS mang dụng cụ để cũ học tập HS lên bàn cho GV kiểm - GV nhận xét chung chuẩn bị tra HS HS lắng nghe 95 Bài * Giới thiệu bài: - GV dẫn ý giới thiệu HS lắng nghe - GV ghi đề HS đọc tên Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV treo mẫu hàng rào lên bảng HS quan sát - Định hướng cho HS quan sát HS quan sát nan nan giấy hàng rào (H1): Các nan giấy hàng rào mẫu giấy đoạn thẳng cách đều, bảng hàng rào dán nan giấy H1: Có nan giấy đứng? Có nan đứng H2: Có nan giấy ngang? Có nan ngang H3: Khoảng cách nan giấy Khoảng cách đứng ô? nan giấy đứng cách ô H4: Khoảng cách nan giấy Khoảng cách nan giấy ngang cách ngang ô? ô - GV nhận xét chung: hàng rào HS lắng nghe cắt nan giấy: gồm nan giấy ngang nan giấy đứng, khoảng cách nan giấy đứng cách ô, khoảng cách nan giấy ngang cách ô Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Kẻ nan giấy - GV lật mặt trái tờ giấy màu có HS quan sát kẻ ô li, kẻ theo đường kẻ để có 96 nan giấy cách - GV kẻ nan đứng (dài ô, rộng HS quan sát lắng ô) nan ngang (dài ơ, rộng ơ) nghe - GV hướng dẫn cách kẻ khác HS quan sát lắng kẻ hình chữ nhật có cạnh dài nghe ơ, cạnh ngắn ơ; hình chữ nhật có cạnh dài ô cạnh ngắn ô + Bước 2: Cắt nan giấy - GV cắt theo đường thẳng HS quan sát cách nan giấy - Hoặc cách kẻ thứ hai, GV HS quan sát cắt theo cạnh dài hình chữ nhật nan ngang nan dọc + Bước 3: Dán nan giấy thành hàng HS quan sát rào - GV xếp cân đối nan giấy đứng cách ô li nan giấy ngang HS quan sát cách li giấy có kẻ kích thước lớn HS so sánh: hàng rào - GV bôi keo lên nan giấy giống dán nan giấy vào vị trí HS quan sát xếp - GV yêu cầu HS so sánh hàng rào HS nêu lại bước vừa dán với hàng rào mẫu GV - GV treo bảng phụ bước cắt, dán hàng rào đơn giản - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình 97 cắt dán hàng rào đơn giản * Nghỉ giải lao - HS nhắc lại quy trình cắt dán hàng HS nêu lại bước: rào đơn giản - Bước 1: Kẻ nan giấy - Bước 2: Cắt nan giấy - Bước 3: Dán nan giấy thành hàng rào Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cắt dán giấy ô li - GV tổ chức cho HS tiến hành theo HS lắng nghe nhóm lớn (Các nhóm chia thành viên nhiệm vụ: cắt nan đứng, cắt HS chuẩn bị giấy nan ngang, dán nan thành hàng rào) - GV yêu cầu HS lấy giấy trắng có HS kẻ li để tiến hành cắt dán hàng rào - GV yêu cầu HS dùng bút chì kẻ HS cắt giấy mặt giấy trắng nan đứng nan ngang - GV giúp đỡ HS chưa kẻ HS xếp nan giấy - GV yêu cầu HS sử dụng kéo cắt nan giấy vừa kẻ HS dán nan giấy tạo - GV yêu cầu HS xếp nan thành hàng rào giấy thành hình hàng rào tờ giấy cho cân đối HS lắng nghe - GV yêu cầu HS bôi keo lên mặt sau 98 nan giấy dán nan giấy vào vị trí xếp GV lưu ý HS bơi keo vừa phải nhóm lên trình bày - GV chọn nhóm nhanh lên nhóm treo sản phẩm nhóm lên bảng bảng HS lắng nghe - GV nhận xét Củng cố - - GV yêu cầu HS nhắc lại bước HS trả lời Dặn dò thực cắt, dán hàng rào đơn giản - GV nhận xét chung tiết học HS lắng nghe - GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ HS lắng nghe cho tiết học sau 99 Lớp 3: Giáo án đối chứng Thủ cơng Bài: GẤP, CẮT, DÁN BƠNG HOA (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán hoa - Học sinh nắm gấp, cắt, dán hoa; cánh hoa tương đối - Học sinh cắt nhiều bơng hoa với hình dạng cánh hoa khác nhau, trình bày đẹp - Hứng thú với học Giáo dục học sinh u thích sản phẩm làm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - tờ giấy trắng khổ A3 có vẽ (hoặc dán) sẵn hình lẵng hoa - Các hoa làm mẫu (4 cánh, cánh, cánh) Học sinh - Giấy màu - Bút chì, kéo, hồ dán - Bút chì màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Ổn định Hoạt động giáo viên - GV cho lớp hát tập thể Hoạt động học sinh HS lớp hát tổ chức Kiểm tra - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học HS mang dụng cụ để lên cũ tập HS bàn cho GV kiểm tra - GV nhận xét chung chuẩn bị HS lắng nghe HS 100 Bài Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hoa - GV dán hoa lên bảng, cho HS quan sát HS quan sát H: Chúng ta biết cách gấp, cắt, dán Hoa cánh, hoa cánh, loại hoa gì? hoa cánh - GV cho HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, HS nhắc lại dán loại hoa - GV lưu ý HS vẽ nhiều cánh hoa HS lắng nghe có hình dạng khác nhau, khơng thiết phải làm theo mẫu SGK Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, HS thực hành dán hoa theo cá nhân - GV quan sát, uốn nắn cho HS gấp chưa đúng, giúp đỡ em cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm - GV gợi ý cho HS hình dạng HS lắng nghe khác hoa; cách trang trí cành, cho đẹp mắt Hoạt động 3: Tổ chức trưng bày đánh giá sản phẩm - GV tổ chức trình bày sản phẩm, chọn HS trình bày sản phẩm số HS có sản phẩm đẹp - GV yêu cầu HS lớp quan sát nhận HS nhận xét xét 101 - GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên Cả lớp tuyên dương dương, khen ngợi em làm hoa đẹp sáng tạo - GV đánh giá kết thực hành HS HS lắng nghe Củng cố - - GV nhận xét tinh thần học tập HS lắng nghe Dặn dò chuẩn bị HS - GV nhắc nhở HS ôn lại học để tiết sau Ôn tập chương I - GV dặn HS mang đầy đủ dụng cụ cần thiết Thủ công sau 102 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Câu 1: Cô thường sử dụng phương pháp dạy học để dạy học môn Thủ công? Phương pháp quan sát  Phương pháp giảng giải  Phương pháp minh họa  Phương pháp vấn đáp  Phương pháp nêu vấn đề  Phương pháp thực hành kĩ thuật  Phương pháp trực quan  Phương pháp trò chơi  Phương pháp làm việc với SGK  Câu 2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ sử dụng STT Tên phương pháp Phương pháp quan sát Phương pháp giảng giải Phương pháp minh họa Phương pháp vấn đáp Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thực hành kĩ thuật Phương pháp trực quan Phương pháp trò chơi Phương pháp làm việc với SGK 103 Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Câu 3: Cơ thường sử dụng phương pháp trị chơi vào tiết học môn Thủ công? Tiết cung cấp lý thuyết  Tiết thực hành luyện tập   Tiết cung cấp lý thuyết thực hành luyện tập Câu 4: Cơ thường sử dụng hình thức dạy học sử dụng phương pháp trò chơi? Dạy học theo lớp  Dạy học theo nhóm  Dạy học cá nhân  Câu 5: Theo cô, việc sử dụng phương pháp trị chơi có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi Tạo hứng thú, kích thích hoạt động học tập học sinh  Tạo thi đua, thử thách học sinh  Kích thích tính đồn kết, sáng tạo học sinh  Học sinh hồn thành tốt sản phẩm tham gia trị chơi  Ý kiến khác  * Khó khăn Gây trật tự lớp học, khó quản lý lớp  Tốn nhiều thời gian, cơng sức để chuẩn bị  Trị chơi thường tạo ganh đua, đoàn kết học sinh  Ý kiến khác  Câu 6: Theo cô, làm để tổ chức trò chơi đạt kết cao? Phải có mục đích học tập  Phải chuẩn bị tốt  Phải thu hút nhiều học sinh tham gia  Ý kiến khác  104 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Câu 1: Em có thích học mơn Thủ cơng khơng? Có  Khơng  Câu 2: Em thích tiết học môn Thủ công? Tiết cung cấp lý thuyết  Tiết thực hành luyện tập  Câu 3: Em có thích tham gia vào trị chơi học tập học mơn Thủ cơng khơng? Có  Khơng  Câu 4: Em thích giáo viên tổ chức trị chơi tiết mơn Thủ cơng? Tiết cung cấp lý thuyết  Tiết thực hành luyện tập  Câu 5: Trị chơi mơn Thủ cơng đem lại cho em lợi ích gì? Giúp em nhớ quy trình làm sản phẩm cách dễ dàng  Giờ học bớt nhàm chán, lớp học sôi  Nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác làm sản phẩm thủ công  105 ... độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên tiểu học dạy học môn Thủ công lớp 1, 2, Trong phương pháp phương pháp dạy học chủ yếu môn Thủ công khai thác tối đa: phương pháp quan sát, phương pháp. .. chương trình Thủ cơng lớp 1, 2, chương 39 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG LỚP 1, 2, 2.1 Tổng quan trò chơi học tập 2.1.1 Khái niệm trò chơi học tập Chơi hoạt... 18 1.1 .3 Tổng quan phương pháp dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật 19 1.1 .3. 1 Phương pháp dạy học 19 1.1 .3. 2 Các phương pháp dạy học sử dụng môn Thủ công lớp 1, 2, 23 1.2 CƠ

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w