xây dựng và ứng dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các nội dung kiến thức thuộc chủ đề quần xã sinh vật hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Xây dựng ứng dụng ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “ ệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trƣờng” - phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT Sinh viên thực : Võ Thị Trâm Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : Trƣơng Thị Thanh Mai Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜ CAM OAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trƣơng Thị Thanh Mai tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Sinh - Môi trƣờng trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trƣờng nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Ngoài ra, q trình thực khóa luận em cịn nhận đƣợc nhiều động viên giúp đỡ từ phía gia đình, ngƣời thân tập thể bạn lớp Do đó, kết nhƣ tính khả dụng luận văn thực tế lời cảm ơn sâu sắc em gửi tới ngƣời nguồn động lực để em tự tin vào kiến thức thu đƣợc sau tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sở lí luận việc KTĐG 1.1.1 Khái niệm KTĐG 1.1.2 Vị trí, chức KTĐG 1.1.3 Bản chất, ý nghĩa việc KTĐG 1.1.4 Những nguyên tắc KTĐG [11] 1.1.5.Các mức độ nhận thức áp dụng cho KTĐG [9] 1.1.6 Quy trình việc KTĐG [12] 13 1.1.7 Các yêu cầu việc KTĐG [9] 13 1.2 Tổng quan sơ lí luận TNKQ 15 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp trắc nghiệm 15 1.2.2 Khái niệm phƣơng pháp TNKQ 16 1.2.3 Các yêu cầu thiết kế câu hỏi TNKQ [1] 22 1.2.4 Vai trò TNKQ dạy - học KTĐG 23 1.2.6 Cơ sở việc xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ [5] 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Nghiên cứu lí thuyết 30 2.3.2 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 31 2.3.3 Nghiên cứu thực nghiệm 31 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Kết phân tích chƣơng trình Sinh thái học, xác định mục tiêu KTĐG 34 3.1.1 Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 34 3.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trƣờng” - phần Sinh thái học – Sinh học 12 – THPT 35 3.2 Kết xây dựng ngân hàng câu hỏi 38 3.2.1 Trƣớc thực nghiệm sƣ phạm 38 3.2.2 Sau thực nghiệm sƣ phạm 39 3.3 Kết thực nghiệm hiệu nâng cao khả tự học, tự ôn tập HS 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá MCQ : Multiple choice questions (Câu hỏi Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn) PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng So sánh ƣu nhƣợc điểm TNKQ TNTL Các trƣờng hợp thích hợp để sử dụng TNTL TNKQ KTĐG Trang 25 26 Phân phối cấu trúc nội dung kiến thức thuộc chủ 3.1 đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trƣờng” - phần Sinh thái học - Sinh học 36 12 – THPT 3.2 3.3 3.4 Phân phối mục tiêu cần đạt đƣợc kiến thức CTCB CTNC Bộ câu hỏi TNKQ xây dựng đƣợc Thống kê chi tiết độ khó (FV) 80 câu hỏi TNKQ tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT Hòa Vang 37 39 40 Thống kê chi tiết độ phân biệt (DI) 80 câu hỏi 3.5 TNKQ tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT 41 Hòa Vang 3.6 Thống kê chi tiết độ tin cậy 80 câu hỏi TNKQ tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT Hòa Vang 42 3.7 Ma trận ngân hàng câu hỏi TNKQ 45 3.8 Ma trận câu hỏi theo trình độ trung bình (15’) 51 3.9 Ma trận câu hỏi theo trình độ (15’) 51 3.10 Ma trận câu hỏi theo trình độ trung bình (45’) 52 3.11 Ma trận câu hỏi theo trình độ (45’) 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ vị trí KTĐG q trình dạy - học 1.2 Quy trình việc KTĐG 13 1.3 Lƣu đồ xây dựng đề thi TNKQ 27 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giáo dục đƣợc xác định động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề ra, việc hoàn thiện khối lƣợng tri thức khoa học, đổi nội dung cần phải không ngừng đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH), đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG)…Điều 29, mục II - Luật Giáo dục - 2005 nêu rõ: "Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông" Vai trị KTĐG tiến trình đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc khẳng định nhƣ chiến lƣợc, sách giáo dục quốc gia Có thể nói việc KTĐG phận khơng thể thiếu q trình dạy học Thơng qua KTĐG trình độ nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát sai sót, lỗ hổng kiến thức…giáo viên (GV) học sinh (HS) tự điều chỉnh hoạt động dạy học KTĐG khâu mở đầu khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao hơn; đồng thời có tác động điều tiết trở lại trình đào tạo Hƣớng tới u cầu KTĐG cách cơng bằng, khách quan; ngồi phƣơng pháp đánh giá quan sát vấn đáp, cịn có hình thức kiểm tra viết với hình thức khác nhƣ tự luận, trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Đồng thời, cần ý tới việc đánh giá trình lĩnh hội tri thức, quan tâm tới việc tích cực hóa hoạt động học tập HS Ngày nay, thi trắc nghiệm xu Đối với môn Sinh học, kể từ năm 2007, kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng (THPT), tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 100% sử dụng hình thức trắc nghiệm Để đạt đƣợc hiểu cao, bên cạnh việc xây dựng dạng câu hỏi, tập trắc nghiệm giúp HS tiếp thu hiệu nội dung học kiến thức, kĩ năng, thái độ; rèn luyện kĩ làm cần phải đổi PPDH, ôn tập cho phù hợp với hình thức KTĐG Các ngân hàng câu hỏi TNKQ môn Sinh học 12 đƣợc xây dựng nhiều phổ biến rộng rãi Tại khoa Sinh – Mơi trƣờng có nhiều cơng trình nghiên cứu việc xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ nhƣng chủ yếu tập trung nội dung kiến thức Tiến hóa, Sinh lí thực vật cịn nội dung Sinh thái học chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều kĩ Ở trƣờng THPT, việc kiểm tra theo hình thức TNKQ đƣợc phổ biến nhƣng chủ yếu GV biên soạn câu hỏi cách tự phát sƣu tầm Các đề chƣa đƣợc thực nghiệm để đánh giá độ khó, phân biệt ; đồng thời việc phân bố câu hỏi theo nội dung kiến thức, mức độ câu hỏi chƣa hợp lí nên hiệu KTĐG chƣa cao Ngồi ra, HS tự ơn luyện dựa đề đƣợc tiến hành cách máy móc, nhiều HS khơng hiểu đƣợc chọn đáp án A, B C hay D Vì hiệu “học” thông qua kiểm tra không cao Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài: "Xây dựng ứng dụng ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Quần xã sinh vật”, “Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường” - phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT" nhằm nâng cao hiệu dạy học, KTĐG tự học kiến thức thuộc phần Sinh thái học" 111 vi khuẩn; vi khuẩn nốt rễ, vai trò nhà cung cấp nitrat có ích, tạo quan hệ cộng sinh STC260A: Nếu hai loài bắt buộc phải hợp tác với quan hệ hai loài cộng sinh Cộng sinh hợp tác khác chỗ quan hệ hợp tác hai loài sống tách rời mà sống đƣợc, cịn quan hệ cộng sinh hai lồi chết sống tách rời STC263B: (A) quan hệ ức chế - cảm nhiễm; (B) quan hệ nửa kí sinh; (C) quan hệ hội sinh; (D) quan hệ kí sinh hoàn toàn STC264B: Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống hịa hịa bình sinh cảnh nhờ phân li ổ sinh thái (bao gồm khơng gian sống, nguồn thức ăn cách khai thác nguồn thức ăn Ví dụ, lồi trùng cỏ Paramecium caudatum lồi Paramecium bursaria ăn vi sinh vật sống chung bể ni chúng phân li nơi sống: loài thứ tầng mặt, giàu oxi; loài thứ hai nhờ cộng sinh với tảo nên sống đƣợc đáy bể, oxi STC266A; STC267A: Khống chế sinh học tƣợng số lƣợng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao mức giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã, thiết lập nên trạng thái cân sinh học tự nhiên STC268C: Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu Ví dụ, sử dụng ong kí sinh diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lƣợng xƣơng rồng bà STC269A – STC272B: Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tƣơng ứng với biến đổi mơi trƣờng Song song với q trình biến đổi quần xã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên mơi trƣờng nhƣ khí hậu, thỗ nhƣỡng,…Độ ẩm đất 112 khơng khí tăng cao dần, lƣợng mùn khoáng đất tăng lên làm cho đất thêm màu mỡ… Tham khảo thêm SGK trang 181/CB; 240/NC STC273A: Diễn sinh thái xảy nhiều ngun nhân: - Ngun nhân bên ngồi: tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Sự thay đổi mơi trƣờng vật lí, thay đổi khí hậu, thƣờng gây nên biến đổi sâu sắc cấu trúc quần xã - Nguyên nhân bên trong: cạnh tranh gay gắt loài quần xã nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật Trong số lồi sinh vật, nhóm lồi ƣu đóng vai trò quan trọng diễn Tuy nhiên, hoạt động mạnh mẽ nhóm lồi ƣu làm thay đổi điều kiện sống, từ tạo hội cho nhóm lồi khác có khả cạnh tranh cao trở thành loài ƣu STC274B: Diễn sinh thái dẫn đến quần xã tƣơng đối ổn định, dẫn đến quần xã bị suy thoái STC275A: Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trƣờng chƣa có sinh vật Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong) Tiếp theo giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn định tƣơng đối (giai đoạn đỉnh cực) STC276A: Diễn thứ sinh diễn xuất môi trƣờng có quần xã sinh vật sống Quần xã thay đổi tự nhiên hoạt động ngƣời khai thác tới mức hủy diệt Một quần xã phục hồi thay quần xã bị hủy diệt Giai đoạn gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn STC277B: Quần xã sau băng tan hoàn toàn khơng có quần xã sinh vật sống đƣợc, diễn sinh thái đƣợc môi trƣờng trống trơn Vì vậy, 113 diễn nguyên sinh Còn đất trồng trọt, thành phố, vƣờn nhà bị bỏ hoang có quần xã vi sinh vật sinh sống nên diễn thứ sinh STC279C: Tham khảo SGK trang 241/NC STC280A – STC282A: Dựa vào khái niệm diễn nguyên sinh để chọn đáp án STC283B: Trong điều kiện thuận lợi qua trình biển đổi lâu dài, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tƣơng đối ổn định Tuy nhiên, thực tế thƣờng gặp nhiều quần xã có khả phục hồi thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái STC284B: Sau núi lửa hoạt động, tro tàn núi lửa xuất quần xã tiên phong, trƣớc hết loài sơng dị dƣỡng (nấm, địa y…) có khả phát triển mơi trƣờng giàu khống Tiếp theo, nguồn dinh dƣỡng hữu đƣợc hình thành hoạt động sống nấm, địa y…thì rêu xuất phát triển Rêu làm tăng độ ẩm làm giàu thêm nguồn dinh dƣỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay Theo thời gian, sau cỏ trảng thân thảo, thân gỗ cuối rừng nguyên sinh STC285B: Dựa vào khái niệm diễn nguyên sinh diễn thứ sinh để chọn đáp án STC286B: Hoạt động khai thác tài nguyên ngƣời nhƣ chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nƣớc, xây đập ngăn dịng sơng, đắp đầm ni tơm cá vùng ven biển…là ngun nhân bên đóng vai trị quan trọng làm biến đổi nhiều dẫn tới suy thoái quần xã sinh vật Đồng thời, ngƣờicũng góp phần cải tạo thiên nhiên làm cho quần xã sinh vật phong phú STC287B: Khi quần xã sinh vật tồn tại, hoạt động sống chúng tác động vào môi trƣờng làm biến đổi môi trƣờng sống chúng; lúc điều kiện mơi trƣờng khơng cịn phù hợp cho phát triển chúng mà thay vào phát triển quần xã sinh vật khác; quần xã sinh 114 vật lại tiếp tục tác động làm thay đổi môi trƣờng Cứ nhƣ diễn sinh thái diễn ra, quần xã lần lƣợt bị thay quần xã khác STC288A; STC289A: Những hƣớng biến đổi quan trọng trình diễn là: - Sinh khối tổng sản lƣợng tăng lên, sản lƣợng sơ cấp tinh giảm - Hô hấp quần xã tăng, tỉ lệ sản xuất phân giải vật chất quần xã tiến dần đến - Tính đa dạng lồi tăng, nhƣng số lƣợng cá thể loài lại giảm quan hệ sinh học loài trở nên căng thẳng - Lƣới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu ngày trở nên quan trọng - Kích thƣớc tuổi thọ lồi tăng lên - Khả tích lũy chất ding dƣỡng quần xã ngày tăng quần xã sử dụng lƣợng ngày hoàn hảo STC290B: Nghiên cứu diễn sinh thái giúp hiểu biết đƣợc quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đốn đƣợc tồn trƣớc quần xã thay tƣơng lai Từ hiểu biết đó, ta chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên Đồng thời, kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trƣờng, sinh vật ngƣời STC391B: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh (môi trƣờng vô sinh quần xã) Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lƣợng Nhờ đó, hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tƣơng đối ổn định Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh nhƣ thể, thực đầy đủ chức sống nhƣ trao đổi lƣợng vật chất hệ với môi trƣờng thông qua trình tổng hợp phân hủy vật chất 115 Kích thƣớc hệ sinh thái đa dạng Một hệ sinh thái nhỏ nhƣ giọt nƣớc ao, bể cá cảnh Hệ sinh thái lớn Trái Đất Bất kì gắn kết sinh vật với nhân tố sinh thái mơi trƣờng để tạo thành chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù mức đơn giản nhất, đƣợc coi hệ sinh thái STC392A – STC394A: Một hệ sinh thái bao gồm thành phần cấu trúc: - Thành phần vô sinh: môi trƣờng vật lí (sinh cảnh) - Thành phần hữu sinh: quần xã sinh vật Tùy theo hình thức dinh dƣỡng lồi mà xếp thành nhóm: + Sinh vật sản xuất: sử dụng lƣợng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu + Sinh vật tiêu thụ: gồm động vật ăn thực vật động vật ăn động vật + Sinh vật phân giải: phân giải xác chết chất thải sinh vật thành chất vô STC395B: Con tàu vũ trụ đƣợc coi hệ sinh thái nhân tạo, nhƣng đặc biệt hầu nhƣ bị khép kín Vì tồn hoạt động tàu vũ trụ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vật chất lƣợng ngƣời cung cấp Ngày nay, nhà khoa học dày công để chuyển tàu từ trạng thái khép kín sang trạng thái nhƣ hệ sinh thái tự nhiên khác STC396A: Hệ sinh thái tự nhiên đƣợc hình thành quy luật tự nhiên, đa dạng: từ giọt nƣớc cực bé lấy từ ao, hồ đến cực lớn nhƣ rừng mƣa nhiệt đới, hoang mạc đại dƣơng, chúng tồn hoạt động thống toàn vẹn sinh Rừng thông, hồ nuôi cá đồng ruộng hệ sinh thái nhân tạo, ngƣời tạo STC397C: Từ Bắc cực đến xích đạo, nhiệt độ ấm dần, lƣợng mƣa tăng nên độ khơ hạn giảm dần Do đó, phân bố thảm thực vật khác phụ thuộc vào điều kiện khí hậu nơi mà chúng phân bố Theo vĩ độ, 116 từ Bắc cực đến xích đạo có đai khí hậu chính: hàn đới, ơn đới nhiệt đới Vì vậy, khu sinh học phân bố theo thứ tự: đồng rêu hàn đới, rừng kim phƣơng Bắc, rừng rụng ôn đới rừng mƣa nhiệt đới STC398B: Bởi rừng mƣa nhiệt đới nằm khu vực nhiệt đới, chúng nhận đƣợc nhiều ánh sáng Qua trình quang hợp, ánh sáng đƣợc chuyển thành lƣợng cối Rất nhiều ánh sáng có nghĩa có nhiều lƣợng rừng nhiệt đới Năng lƣợng đƣợc dự trữ thực vật đƣợc ăn động vật Do đó, có nhiều thức ăn, có nhiều lồi thực vật động vật Vì vậy, rừng mƣa nhiệt đới hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao STC399B: Các hệ sinh thái tự nhiên dƣới nƣớc, chuỗi thức ăn mùn bã hữu STC3101B; STC3102B: Điểm khác hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: - Hệ sinh thái tự nhiên: lƣợng đầu vào lấy trực tiếp từ môi trƣờng (mặt trời) nên hệ mở hồn tồn; có độ đa dạng sinh học cao nên khả tự điều chỉnh cao hơn, chuỗi thức ăn dài lƣới thức ăn phức tạp - Hệ sinh thái nhân tạo: lƣợng đầu vào lấy từ mơi trƣờng ngƣời cung cấp nên hệ mở kín; có độ đa dạng sinh học thấp nên khả tự điều chỉnh thấp hơn, chuỗi thức ăn ngắn lƣới thức ăn đơn giản hơn; tùy vào chất kích thƣớc hệ mà ngƣời cần phải bổ sung lƣợng cho hệ sinh thái để trì trạng thái ổn định chúng STC3103C: Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lƣới thức ăn quần xã phức tạp Từ nơi có vĩ độ cao đến nơi có vĩ độ thấp (từ hai cực đến xích đạo), nhiệt độ tăng dần, ánh sáng nhiều hơn, lƣợng mƣa lớn…do đa dạng thành phần loài tăng theo lƣới thức ăn phức 117 tạp Vì vậy, trình tự khu sinh học đƣợc xếp theo mức độ phức tạp dần lƣới thức ăn là: đồng rêu (hàn đới), rừng kim phƣơng Bắc, rừng rộng theo mùa (ôn đới) rừng ẩm thƣờng xanh nhiệt đới STC3104A: Khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa có lƣợng mƣa vừa phải (700 - 1.200mm/năm), ấm mùa hè, nhƣng mùa đông khắc nghiệt Đất giàu chất hữu có lớp thảm mục dày, tầng đất dày giàu sét lớp dƣới Thành phần loài thực vật vùng đa dạng chi; loài đƣợc phân thành nhiều tiểu vùng Ở Bắc Mỹ với lồi đặc trƣng thơng trắng, thơng đỏ, sến đỏ (ở phía đơng Bắc Mỹ) , song bị khai thác bừa bãi vào năm 80 90 kỷ XIX Các tiểu vùng khác có nhiều loài cho gỗ cứng nhƣ sồi; hồ đào; dẻ gai Hệ động vật giàu có thành phần lồi số lƣợng, từ côn trùng đến thú lớn STC3105A: Tảo sinh vật tự dƣỡng, sinh vật sản xuất Tôm, ngƣời sinh vật tiêu thụ; sinh vật hoại sinh thuộc nhóm sinh vật phân giải STC3108A: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dƣỡng với lồi mắt xích chuỗi.Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trƣớc, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau STC3109B: Trong hệ sinh thái có loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn sinh vật tự dƣỡng, sau đến động vật ăn sinh vật tự dƣỡng tiếp loài động vật ăn động vật - Chuỗi thức ăn mùn bã sinh vật, hệ chuỗi thức ăn thứ Những chất tiết động vật mảnh vụn xác động, thực vật đƣợc vi sinh vật phân giải thành chất hữu cơ, mùn bã Sau đƣợc động vật ăn mũn bã tiêu thụ tiếp đến động vật ăn động vật 118 Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song tùy nơi, tùy lúc mà chuỗi trở thành ƣu STC3110A: Lƣới thức ăn tập hợp chuỗi thức ăn có số lồi sử dụng nhiều dạng thức ăn cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lƣới thức ăn quần xã phức tạp STC3112B: Quần xã trƣởng thành có số lƣợng, thành phần loài đa dạng ổn định quần xã trẻ quần xã suy thoái Do vậy, quần xã trƣởng thành có lƣới thức ăn phức tạp quần xã khác STC3113B: Do lƣợng mát lớn, chuỗi thức ăn hệ sinh thái không dài, thƣờng – bậc hệ sinh thái cạn – bậc hệ sinh thái dƣới nƣớc Sản lƣợng sinh vật sơ cấp đƣợc tạo sinh vật sản xuất (sinh vật tự dƣỡng), sản lƣợng sinh vật thứ cấp đƣợc tạo sinh vật tiêu thụ (dị dƣỡng), chủ yếu động vật STC3114C: Lúa cỏ sinh vật sản xuất, mà chuỗi thức ăn khơng thể có mắt xích sinh vật sản xuất (cỏ ăn lúa) Vì vậy, câu B khơng phải chuỗi thức ăn STC3116B: Ngô sinh vật sản xuất; sâu châu chấu sinh vật tiêu thụ bậc 1; chim chích ếch xanh sinh vật tiêu thụ bậc 2; rắn hổ mang sinh vật tiêu thụ bậc STC3118A: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dƣỡng với nhau, nhiều chuỗi thức ăn có hay nhiều mắt xích tạo thành lƣới thức ăn Vì vậy, ngƣời ta dựa vào mối quan hệ dinh dƣỡng loài quần xã để xác định chuỗi lƣới thức ăn STC3120B: Sinh vật thuộc bậc dinh dƣỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc 119 STC3121B: Từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, thành phần loài quần xã nhiều hơn, đa dạng hơn, lƣới thức ăn phức tạp STC3122B: Khi từ khơi đại dƣơng vào bờ, số lƣợng thành phần loài nhiều, lƣới thức ăn phức tạp STC3123A – STC3125B: Trong chu trình dinh dƣỡng, lƣợng truyền từ bậc dinh dƣỡng thấp lên bậc dinh dƣỡng cao Càng lên bậc dinh dƣỡng cao lƣợng giảm phần lƣợng bị thất thoát dần qua nhiều cách Trong hệ sinh thái, lƣợng đƣợc truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dƣỡng tới mơi trƣờng, cịn vật chất đƣợc trao đổi tuần hồn qua chu trình dinh dƣỡng STC3126B: Trong tháp, tháp lƣợng ln có dạng chuẩn, nghĩa lƣợng vật làm mồi đủ đến dƣ thừa để nuôi vật tiêu thụ Hai tháp cịn lại đơi bị biến dạng Ví dụ, vật chủ vật kí sinh, vật chủ có số lƣợng ít, vật kí sinh đơng nên đáy tháp nhỏ đỉnh lại lớn Trong quần xã sinh vật nƣớc, sinh khối vi khuẩn, tảo phù du thấp, sinh khối vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên cân đối STC3127A: Mức lƣợng giảm dần qua bậc dinh dƣỡng, sinh vật sản xuất đứng đầu chuỗi nên có mức lƣợng cao STC3128B: Dịng lƣợng hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trƣờng, đƣợc sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lƣợng hóa học qua q trình quang hợp, sau lƣợng truyền qua bậc dinh dƣỡng (sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải) cuối lƣợng truyền trở lại môi trƣờng dƣới dạng nhiệt STC3129B: Trong tháp, tháp lƣợng ln có dạng chuẩn, nghĩa lƣợng vật làm mồi đủ đến dƣ thừa để nuôi vật tiêu thụ Hai tháp cịn lại đơi bị biến dạng Ví dụ, vật chủ vật kí sinh, vật chủ có số lƣợng ít, vật kí sinh đơng nên đáy tháp nhỏ cịn đỉnh lại lớn Trong 120 quần xã sinh vật nƣớc, sinh khối vi khuẩn, tảo phù du thấp, sinh khối vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên cân đối STC3130A: Tháp sinh khối đƣợc xây dựng dựa khối lƣợng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dƣỡng STC3133B: Rừng mƣa nhiệt đới có thảm thực vật đa dạng phong phú nên có suất sinh vật sơ cấp cao STC3134A; STC3135B: Trong quang hợp, xanh tiếp nhận 0,2 – 0,5% tổng lƣợng xạ để tạo sản lƣợng sinh vật sơ cấp thơ Thực vật tiêu thụ trung bình từ 30 – 40% sản lƣợng sinh vật sơ cấp thô cho hoạt động sống, khoảng 60 -70% cịn lại đƣợc tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dƣỡng Đó sản lƣợng sinh vật sơ cấp tinh hay sản lƣợng thực để ni nhóm sinh vật dị dƣỡng PN = PG – R Trong đó, PN sản lƣợng sơ cấp tinh; PG sản lƣợng sơ cấp thô; R phần hô hấp thực vật Trong sinh quyển, tổng sản lƣợng sơ cấp tinh đƣợc đánh giá 104,9 tỉ C/năm, bao gồm 56,4 tỉ (hay 51,7% tổng số) thuộc hệ sinh thái cạn, 48,5 tỉ (hay 48,3%) đƣợc hình thành hệ sinh thái dƣới nƣớc, chủ yếu đại dƣơng Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao hồ nơng, hệ cửa sông, rạn san hô rừng ẩm thƣờng xanh nhiệt đới, nơi nghèo sinh hoang mạc nƣớc đại dƣơng thuộc vĩ độ thấp STC3137B: Mức lƣợng giảm dần qua bậc dinh dƣỡng, sinh vật sản xuất đứng đầu chuỗi nên có mức lƣợng cao STC3138A: Dòng lƣợng hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trƣờng, đƣợc sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lƣợng hóa học qua trình quang hợp, sau lƣợng truyền qua bậc dinh dƣỡng (sinh vật 121 tiêu thụ, sinh vật phân giải) cuối lƣợng truyền trở lại môi trƣờng dƣới dạng nhiệt STC3139A: Ở bậc dinh dƣỡng, phần lớn lƣợng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt thể sinh vật (khoảng 70%); phần lƣợng bị qua chất thải (phân động vật, chất tiết) phận rơi rụng (lá rụng, rụng lông lột xác động vật…) khoảng 10%; lƣợng truyền lên bậc dinh dƣỡng cao khoảng 10% STC3141D – STC3145C: Áp dụng công thức: E = (Ci+1/Ci) x 100 Trong đó, E: hiệu suất sinh thái; Ci : lƣợng đƣợc tích lũy bậc thứ i; Ci+1 : lƣợng tích lũy bậc thứ i+1, sau bậc Ci STC3146B: Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi liên tục nguyên tố hóa học môi trƣờng quần xã sinh vật Nhờ hoạt động quang hợp, xanh hấp thụ CO2, muối khoáng nƣớc để tổng hợp cacbohiđrat chất dinh dƣỡng khác Những hợp chất đƣợc sinh vật dị dƣỡngsử dụng làm thức ăn, cuối lại đƣợc sinh vật phân giải, trả lại cho môi trƣờng chất đơn giản ban đầu Vì vậy, chu trình sinh địa hóa trì cân vật chất sinh Các chu sinh địa hóa đa dạng nhƣng đƣợc gộp lại thành nhóm: chu trình chất khí chu trình chất lắng đọng Các chất tham gia vào chu trình chất khí có nguồn dự trữ khí quyển, sau qua quần xã sinh vật, bị thất thốt, phần lớn đƣợc hồn lại cho chu trình Ngƣợc lại, chất tham gia vào chu trình lắng đọng có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất sau qua quần xã, phần lớn chúng tách khỏi chu trình vào chất lắng đọng, gây thất thoát nhiều STC3148A: Cacbon vào chu trình dƣới dạng cacbonđioxit (CO2) Nguyên tố cacbon luân chuyển qua bậc dinh dƣỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái bậc dinh dƣỡng trở lại mơi trƣờng nhiều cách khác 122 Trong đó, phần nhỏ cacbon vào lớp trầm tích (dầu lửa, than đá…) STC3150B: Nƣớc Trái Đất ln ln chuyển theo vịng tuần hồn Nƣớc mƣa rơi xuống Trái Đất chảy mặt đất, phần thấm xuống mạch nƣớc ngầm, phần lớn đƣợc tích lũy đại dƣơng, sơng, hồ…Nƣớc trở lại khí dƣới dạng nƣớc thơng qua hoạt động thoát nƣớc bốc nƣớc mặt đất STC3151A: Thực vật hấp thụ nitơ dƣới dạng muối, nhƣ muối amôn (NH+4), nitrat (NO3-) Các muối đƣợc hình thành tự nhiên đƣờng vật lí, hóa học sinh học: - Vật lí: tia chớp phản ứng quang hóa vũ trụ tổng hợp nên lƣợng muối nitơ tử phân tử nitơ khí - Hóa học: phản ứng hóa học - Sinh học: đóng vai trị quan trọng Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam…có khả cố định nitơ (N2) từ khơng khí Các sinh vật cố định đạm cộng sinh hay sống tự đất nƣớc STC3152A: Sau vào chu trình, photpho thƣờng thất theo dịng sơng biển, lắng đọng xuống đáy sâu Sinh vật biển tích tụ photpho xƣơng, răng, chết xƣơng chìm xuống đáy, kéo theo lƣợng lớn photpho, có hội quay lại chu trình Lƣợng photpho biển đƣợc thu hồi chủ yếu nhờ vào sản lƣợng cá khai thác lƣợng nhỏ từ phân chim thải bờ biển hải đảo Bởi vậy, năm ngƣời phải sản xuất hàng trăm triệu phân lân để cung cấp cho đồng ruộng STC3153B: Chu trình photpho chu trình lắng đọng nên khơng có tham gia khơng khí STC3155B: Thực vật hấp thụ nito dƣới dạng nitrat muối amôn để tạo hợp chất chứa gốc amin, động vật lại hấp thụ nito thông qua thức ăn thực vật, động vật hấp thụ amôn hay nitrat… 123 STC3156B: Tuy khí có nhiều nitơ nhƣng thực vật sử dụng nguồn nitơ phong phú đƣợc mà phải nhờ vào khử nitơ dƣới tác dụng tia chớp phản ứng quang hóa STC3160A: Bề mặt Trái Đất khơng đồng điều kiện địa lí, địa chất, thổ nhƣỡng, khí hậu thảm thực vật Các hệ sinh thái lớn đặc trƣng cho đất đai khí hậu vùng địa lí xác định gọi khu sinh học (biôm) STC3162A – STC3166B: Tài nguyên thiên nhiên đƣợc chia thành nhóm lớn: - Tài nguyên vĩnh cữu: sử dụng vô tận (năng lƣợng mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, gió…) - Tài nguyên tái sinh: sau khai thác sử dụng phục hồi đƣợc (đất, nƣớc, sinh vật…) - Tài nguyên không tái sinh: sau khai thác sử dụng phục hồi lại đƣợc phục hồi đƣợc nhƣng lâu (khoáng sản phi khoáng sản) STC3168B: Con ngƣời khai thác nhiều dạng tài nguyên không tái sinh cho phát triển kinh tế Các dạng tài nguyên tái sinh nhƣ đất, rừng bị giảm sút suy thoái nghiêm trọng Đất trống đồi trọc nạn hoang mạc hóa ngày mở rộng nhiều vùng chặt phá rừng, chăn thả gia súc q mức, tƣới tiêu khơng hợp lí q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Ngay nƣớc ta, độ che phủ rừng có thời kì xuống đến 28%, dƣới mức báo động Hiện tại, nhờ khơi phục lại rừng, số tăng lên 30%, nhƣng rừng nguyên sinh 7% diện tích Nƣớc hành tinh khơng cịn tài ngun vơ tận sử dụng lãng phí bị nhiễm hoạt động ngƣời STC3170A: Các hình thức gây nhiễm mơi trƣờng: 124 - Ơ nhiễm khơng khí: từ sản xuất công nghiệp nhà máy, làng nghề; phƣơng tiện giao thơng; đun nấu gia đình… - Ô nhiễm chất thải rắn: đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh…thải từ nhà máy, công trƣờng; xác sinh vật, phân thải từ sản xuất nông nghiệp; rác thải từ bệnh viện; giấy gói, túi nilon…từ sinh hoạt gia đình… - Ơ nhiễm nguồn nƣớc: nguồn nƣớc thải từ nhà máy, khu dân cƣ mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh… - Ơ nhiêm hóa chất độc: hóa chất độc thải từ nhà máy; thuốc trừ sâu dƣ thừa q trình sản xuất nơng nghiệp… - Ô nhiễm sinh vật gây bệnh: sinh vật truyền bệnh cho ngƣời sinh vật khác nhƣ muỗi, giun sán… STC3171B; STC3172B: Ơ nhiễm khơng khí hoạt động ngƣời thải vào khí nhiều khí thải cơng nghiệp, CO2, diện tích rừng rạn san hơ – nơi thu hồi phần lớn lƣợng CO2 ngày thu hẹp Hậu nhiễm khơng khí làm tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ơzơn, gây mƣa axit, khói mù quang hóa, ảnh hƣởng lớn đến khí hậu, thời tiết, suất vật ni, trồng sức khỏe ngƣời STC3173A: Bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm bảo vệ loài, nguồn gen hệ sinh thái, hệ có sức sản xuất cao mà ngƣời sống dựa vào hệ sinh thái nhạy cảm với tác động nhân tố môi trƣờng STC3174B: Chất lƣợng sống ngƣời chênh lệch nƣớc khác Hiện tại, dân số thuộc nƣớc phát triển sống sung túc , phàn lớn dân số thuộc nƣớc phát triển cịn phải sống q khó khăn (thiếu nƣớc sinh hoạt, dịch sốt rét, dịch bệnh HIV – AIDS) Sự phát triển kinh tế, giai đoạn công nghiệp hóa nơng nghiệp hóa 125 để lại cho môi trƣờng nhiều chất độc hại nhƣ: kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất phóng xạ…gây cho lồi ngƣời nhiều bệnh nan y STC3175A: Phát triển bền vững khái niệm đƣợc đời thức Hội nghị Thƣợng đỉnh môi trƣờng họp Rio de Janeiro (Braxin) vào năm 1992 có nội dung nhƣ sau: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ tại, nhƣng không ảnh hƣởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tƣơng lai”, bao gồm sử dụng hợp lí, bền vững tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc, tài nguyên biển ven biển, trì đa dạng sinh học STC3176A: Các giải pháp phát triển bền vững là: - Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh sở tiết kiệm, sử dụng lại tái chế nguyên vật liệu; khai thác sử dụng hợp lí dạng tài nguyên tái sinh - Bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm bảo vệ loài, nguồn gen hệ sinh thái - Bảo vệ mơi trƣờng đất, nƣớc khơng khí - Kiểm soát đƣợc gia tăng dân số, nâng cao chất lƣợng sống vật chất tinh thần cho ngƣời STC3181A: Sinh gồm toàn sinh vật sống lớp đất, nƣớc khơng khí Trái Đất Sinh dày khoảng 20km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp khơng khí cao – 7km (thuộc khí quyển) lớp nƣớc đại dƣơng có độ sâu tới 10 – 11km (thuộc thủy quyển)