1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giao tiếp giữa cha mẹ với trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố đà nẵng

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 865,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC LÊ THỊ SINH THỰC TRẠNG GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC LÊ THỊ SINH THỰC TRẠNG GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI TRẺ TỰ KỶ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ HẰNG Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn Th.S Lê Thị Hằng - Giảng viên khoa Tâm lý Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Những số liệu, kết nêu đề tài hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Sinh LỜI CẢM ƠN MỤC VIẾT TẮT em xin chân Để hồnDANH thành khóa luận tốt nghiệp, thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Th.S Lê Thị Hằng; Thầy, Cô Khoa Tâm lý - Giáo dục giúp Từ thêm viết tắt dung từem viếtxin tắtgửi lời cảm đỡ, bảo cho em.Nội Đồng thời SL sở can thiệpSốgiáo lượng ơn tới: Cơ dục hòa nhập Ước Mơ; TLCông Tác XãTỉHội; lệ Bệnh viện Tâm thần Đà Trung tâm Hoànlợi toàn đồng việc ý điều Nẵng HTKĐY tạo điều kiện thuận chokhông em KĐY Không đồng ý tra, nghiên cứu BTlần em xinBình Một chânthường thành cảm ơn! ĐY Đồng Đà ýNẵng, tháng 05 năm 2013 HTĐY Hoàn toàn đồng ý TT Thứ tự VT Vị thứ Lê Thị Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể, đối tuợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VỚI TRẺ TỰ KỶ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Giao tiếp 1.2.2 Tự kỷ 1.3 Những vấn đề chung trẻ tự kỷ 1.3.1 Đặc điểm nhận thức 1.3.1.1 Cảm giác, tri giác 1.3.1.2 Tư duy, tưởng tượng 10 1.3.2 Biểu hành vi 11 1.3.2.1 Hành vi gây phiền tối nơi cơng cộng 11 1.3.2.2 La hét, giận 12 1.3.2.3 Hành vi định hình 12 1.3.2.4 Khơng thích thay đổi .12 1.3.2.5 Những gắn bó bất thường .13 1.3.2.6 Những hành vi liên quan khác .13 1.3.3 Kỹ tương tác xã hội 13 1.3.3.1 Nhóm đối tượng xa lánh người .13 1.3.3.2 Nhóm đối tượng bị động 14 1.3.3.3 Nhóm đối tượng hoạt động kỳ quặc .14 1.3.3.4 Nhóm đối tượng hình thức, khoa trương .14 1.3.4 Đặc điểm thể chất 14 1.4 Những vấn đề chung giao tiếp 15 1.4.1 Đặc trưng giao tiếp 15 1.4.2 Chức trình giao tiếp 15 1.4.2.1 Chức thông tin .15 1.4.2.2 Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi 16 1.4.3 Cấu trúc trình giao tiếp 16 1.4.3.1 Chủ thể giao tiếp 16 1.4.3.2 Mục đích giao tiếp 17 1.4.3.3 Nội dung giao tiếp 17 1.4.3.4 Môi trường giao tiếp yếu tố gây nhiễu 17 1.4.3.5 Kênh giao tiếp 17 1.4.3.6 Quan hệ giao tiếp 17 1.4.4 Phân loại giao tiếp 18 1.4.4.1 Theo phương tiện giao tiếp 18 1.4.4.2 Theo khoảng cách 18 1.4.4.3 Phân theo quy cách .18 1.4.4.4 Phân theo đặc điểm hoạt động .18 1.4.5 Phương tiện giao tiếp 19 1.4.5.1 Giao tiếp ngôn ngữ .19 1.4.5.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ 19 1.5 Những khó khăn giao tiếp trẻ tự kỷ 20 1.5.1 Khó khăn sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trẻ tự kỷ 20 1.5.1.1.Thiếu tương tác mắt 20 1.5.1.2 Cử điệu 21 1.5.2 Khó khăn sử dụng ngôn ngữ .21 1.5.2.1 Giọng nói khơng có ngữ điệu .21 1.5.2.2 Dùng ngôn ngữ không ngữ cảnh 21 1.5.2.3 Nhại lời 22 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ 22 1.6.1 Bận rộn với công việc .22 1.6.2 Thiếu hiểu biết .23 1.6.3 Tâm trạng bất ổn .23 1.6.4 Đặc trưng ngôn ngữ .23 1.6.5 Môi trường xung quanh 24 1.6.6 Thiếu thông tin 24 1.7 Vai trò cha mẹ phát triển giao tiếp trẻ tự kỷ 24 1.7.1 Hỗ trợ giáo viên/ trị liệu viên 24 1.7.2 Tạo tâm lý an toàn cho trẻ .24 1.7.3 Định hướng, phát triển giao tiếp cho trẻ 25 1.8 Tiểu kết chương .26 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Khái quát trình khảo sát 27 2.1.1 Khái quát địa bàn đối tượng khảo sát 27 2.1.1.1 Vài nét địa bàn khảo sát 27 2.1.1.2 Vài nét khách thể khảo sát .27 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 27 2.1.3 Nội dung khảo sát 28 2.1.4 Khách thể khảo sát 28 2.2 Quy trình nghiên cứu .28 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 28 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .29 2.3.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 29 2.3.2.2 Phương pháp vấn .33 2.3.2.3 Phương pháp quan sát 33 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 34 2.4 Tiểu kết chương .35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ .36 3.1.1 Nhận thức cha mẹ khái niệm giao tiếp 36 3.1.2 Hoàn cảnh cha mẹ giao tiếp với trẻ 37 3.1.3 Nội dung cha mẹ giao tiếp với trẻ 38 3.1.4 Phương thức cha mẹ giao tiếp với trẻ .40 3.1.5 Thời điểm cha mẹ giao tiếp với trẻ 41 3.1.6 Những khó khăn gây trở ngại cho cha mẹ giao tiếp với trẻ 41 3.1.7 Vai trị cha mẹ q trình giao tiếp 42 3.1.8 Mục đích giao tiếp cha mẹ với trẻ 43 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp cha mẹ với trẻ 45 3.2.1 Hạn chế thời gian .45 3.2.2 Thiếu thông tin 46 3.2.3 Tâm trạng cha mẹ bất ổn 47 3.2.4 Đặc trưng ngôn ngữ .48 3.3 Sự tiến triển trẻ trình giao tiếp với cha mẹ 49 3.4 Nguyên nhân thực trạng 50 3.4.1 Cha mẹ thiếu thông tin cải thiện giao tiếp cho trẻ 50 3.4.2 Cha mẹ chưa có tâm lý sẵn sàn đương đầu trẻ .51 3.5 Đề xuất biện pháp phát triển giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Đà Nẵng .51 3.5.1 Cha mẹ sử dụng chiến lược giao tiếp phù hợp với trẻ tự kỷ 51 3.5.2 Xác định nhiệm vụ chơi, nội dung chơi phù hợp với khả nhu cầu trẻ tự kỷ tổ chức hoạt động chơi 52 3.5.3 Xây dựng vòng bạn bè 53 3.6 Tiểu kết chương .54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Khuyến nghị 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhận thức cha mẹ khái niệm giao tiếp 36 Bảng 3.2 Hoàn cảnh cha mẹ giao tiếp với trẻ 37 Bảng 3.3 Sự khác biệt cha mẹ hoàn cảnh giao tiếp với trẻ 38 Bảng 3.4 Nội dung cha mẹ giao tiếp với trẻ 38 Bảng 3.5 Sự khác cha mẹ nội dung giao tiếp với trẻ .39 Bảng 3.6 Thời điểm cha mẹ giao tiếp với trẻ 41 Bảng 3.7 Bảng khó khăn sử dụng phi ngơn ngữ trẻ 41 Bảng 3.8 Khó khăn ngôn ngữ cha mẹ giao tiếp với trẻ 42 Bảng 3.9 Vai trò cha mẹ trình giao tiếp 43 Bảng 3.10 Mục đích giao tiếp cha mẹ với trẻ 43 Bảng 3.11 Sự khác biệt cha mẹ mục đích giao tiếp với trẻ 44 Bảng 3.12 Hạn chế thời gian 45 Bảng 3.13 Thiếu thông tin 46 Bảng 3.14 Tâm trạng cha mẹ bất ổn 47 Bảng 3.15 Đặc trưng ngôn ngữ 48 Bảng 3.16 Sự tiến triển trẻ trình giao tiếp với cha mẹ 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu bản, xuất sớm đời sống người Nhờ vào giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, tổng hòa quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội tạo thành tâm lý, ý thức, nhân cách Để tồn phát triển người không giao tiếp tách khỏi mối quan hệ giao tiếp người - người Trẻ tự kỷ nằm quy luật phát triển Hiện nay, số lượng trẻ tự kỷ gia tăng ngày không đô thị lớn mà vùng quê thực trở thành nỗi lo sợ bậc làm cha, làm mẹ Theo nghiên cứu khoa Phục hồi chức năng, bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy: Số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày tăng Năm 2007, số trẻ đưa đến khám tự kỷ tăng gấp 50 lần so với năm 2000, số trẻ điều trị tự kỷ tăng gấp 33 lần Theo thống kê bệnh viện Nhi đồng I, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 điều trị cho trẻ bị tự kỷ, sau năm số trẻ tự kỷ lên tới 170 trẻ, đến năm 2008 tăng gấp lần với 324 trẻ Đối với trẻ tự kỷ, khó khăn giao tiếp tính chất Hầu hết, trẻ tự kỷ có khó khăn giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ Điều gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội, tham gia hoạt động vui chơi, học tập trẻ, dẫn đến trẻ trở nên lạc lõng, khó hịa nhập Trong đó, gia đình nơi trẻ, tồn mối quan hệ qua lại cụ thể giao tiếp cha mẹ trẻ Giao tiếp tác động qua lại lẫn diễn thường xun, khơng ngừng suốt q trình phát triển trẻ Dù phương diện cha mẹ ln đóng vai trị then chốt việc phát triển trẻ Đến nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng có nhiều sở can thiệp cho trẻ khuyết tật có trẻ tự kỷ Tại sở này, việc phát triển kỹ tự phục vụ, tự bảo vệ mình, hòa đồng bạn bè, tự giác học tập,… trọng đến việc phát triển giao tiếp cho trẻ Tuy nhiên, chất lượng giao tiếp chưa đạt hiệu Để hiểu rõ thực trạng nghiên cứu đề tài “Thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Đà Nẵng” cần phải xác định nhiệm vụ chơi, nội dung chơi phù hợp với trẻ để trẻ tự tin tham gia Việc lơi kéo trẻ tham gia trị chơi cách xác định nhiệm vụ chơi nội dung chơi phù hợp giúp trẻ: - Khắc phục tình trạng rụt rè, ngại giao tiếp trẻ Đồng thời giúp trẻ trở thành thành viên tích cực nhóm bạn - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, cư xử mối quan hệ xã hội - Giúp trẻ phát huy mặt mạnh, khả tiềm ẩn trẻ, củng cố phẩm chất tốt loại bỏ dần khiếm khuyết thân Nội dung Các trò chơi phải có nội dung phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo Khi tổ chức trò chơi cần xác định vị trí, vai trẻ trị chơi Việc xác định vị trí trẻ trị chơi cần dựa vào yếu tố sau: - Những đánh giá khả năng, nhu cầu trẻ - Mức độ khuyết tật kèm theo trẻ - Tình trạng sức khỏe - Điều kiện vật chất, thời gian không gian - Sở thích khiếu trẻ 3.5.3 Xây dựng vòng bạn bè Tạo điều kiện để trẻ hịa nhập trẻ bình thường, giảm bớt mặc cảm, tự ti, nhút nhát, rụt rè Những trẻ bình thường giúp trẻ tự kỷ xóa mặc cảm, có sống tốt đẹp hơn, dễ hịa nhập Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động vòng bạn bè - Tổ chức nhiều hoạt động khác để tăng hiểu biết tạo hội cho trẻ thể - Động viên, khuyến khích kịp thời hành vi, biểu tốt *Lưu ý - Xây dựng vòng bạn bè việc mà hay số trẻ bình thường trợ giúp trẻ tự kỷ khác vui chơi - Làm để trẻ bình thường trở thành người hướng dẫn tận tình + Làm để trẻ tự kỷ tự làm lấy nhiều tốt 53 + Cần làm có vấn đề phát sinh + Làm để trẻ trở nên thân thiện có khả giúp đỡ người khác 3.6 Tiểu kết chương Qua phân tích kết phiếu thu được, đồng thời đối chiếu với phương pháp quan sát, vấn thực trạng giao tiếp với trẻ tự kỷ chúng tơi có kết luận sau: Cha mẹ trẻ có nhìn khái qt trẻ tự kỷ, thiếu kiến thức giao tiếp với trẻ tự kỷ Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ như: hạn chế thời gian, thiếu thông tin, tâm trạng bất ổn, đặc trưng ngôn ngữ làm cho tiến triển trẻ chững lại Nguyên nhân chủ yếu thực trạng cha mẹ thiếu thông tin, chưa sẵn sàng đương đầu trẻ Trên sở thực trạng đưa đề xuất biên pháp phát triển giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn so với trẻ bình thường Trong trình giao tiếp trẻ vai trị cha mẹ góp phần quan trọng Ở mơi trường gia đình trẻ cảm thấy an toàn, thỏa mái, dễ dàng để cha mẹ can thiệp cho trẻ nhà Bởi vậy, cha mẹ đóng vai trò quan trọng để giúp đỡ trẻ, kết hợp với trị liệu viên hay giáo viên thống phương pháp cách can thiệp để cải thiện tương tác, hành vi giao tiếp với trẻ Đề tài sử dụng phối hợp nhiều nhóm, nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn, nhờ thu kết khách quan tin cậy Cha mẹ trẻ có nhìn khái qt trẻ tự kỷ, thiếu kiến thức giao tiếp với trẻ tự kỷ Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ như: hạn chế thời gian, thiếu thông tin, tâm trạng bất ổn, đặc trưng ngôn ngữ làm cho tiến triển trẻ chững lại Nguyên nhân chủ yếu thực trạng cha mẹ thiếu thông tin, chưa sẵn sàng đương đầu trẻ Trên sở thực trạng đưa đề xuất biên pháp phát triển giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ Khuyến nghị *Đối với gia đình Để giúp cha mẹ có định hướng đắn cho trẻ cha mẹ khơng thể khơng có thơng tin hội chứng này, khơng có kiến thức phương pháp trị liệu Vậy, cha mẹ cần có hiểu biết tự kỷ cách tìm hiểu qua tài liệu, sách từ nhiều nguồn hữu hiệu học tập từ chuyên gia, nhà chuyên môn, kinh nghiệm người trước, cha mẹ cảnh ngộ Cha mẹ cần phải cộng tác chặt chẽ với bệnh viện, với trung tâm trị liệu, với trường học Mỗi kế hoạch giáo dục cho trẻ phải thực nhiều lần 55 nhà, ngồi thời gian thức trường/trung tâm Cha mẹ cần có trao đổi thơng tin thường xun với trị liệu viên giáo viên Kế hoạch giáo dục/can thiệp thống với nơi can thiệp trẻ, đảm bảo tính thống nhất, ổn định để trẻ dễ rèn luyện Xác định cách thức phù hợp giao tiếp với trẻ, tùy vào hoàn cảnh giao tiếp mà cha mẹ có cách thức giao tiếp Song với trẻ tốt kết hợp ngôn ngữ phi ngơn ngữ q trình giao tiếp, điều cải thiện đáng kể khó khăn mà cha mẹ gặp phải Một điều quan trọng là: cha mẹ phải dành thời gian cho con, nhiều tốt Cha mẹ trị liệu viên tích cực Cha mẹ không nên nghĩ việc chữa trị cho trẻ bác sĩ hay thầy giáo cịn cha mẹ người cuộc, quan sát viên, người kiếm tiền để trả cho người khác làm việc Song để người mẹ đảm nhận chức cô giáo thứ trẻ nhà, người mẹ phải có kiến thức, có thời gian, có kinh tế, có tinh thần thản, biết chấp nhận để vui vẻ hợp tác với *Đối với sở trị liệu Với gia tăng nhanh chóng số lượng trẻ tự kỷ nay, cần nhiều sở can thiệp Các sở cần đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc can thiệp cho trẻ Ngoài việc áp dụng phương pháp để phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ, việc cung cấp thơng tin, tư vấn cho cha mẹ biện pháp phát triển giao tiếp quan trọng Cha mẹ can thiệp với trẻ nhà theo kế hoạch sở trị liệu để giúp trẻ phát triển giao tiếp Các cán trị liệu viên người định hướng, dẫn dắt cha mẹ việc phát triển giao tiếp cho trẻ cần trau dồi kiến thức cập nhật biện pháp để phát triển giao tiếp cho trẻ Cán trị lệu nên cán nguồn cho tổ chức, hội cha mẹ trẻ tự kỷ để tập huấn hoạt động có mục đích lâu dài *Đối với cộng đồng Hiện nay, nước ta thiếu hụt sách hỗ trợ trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ gia đình trẻ đối mặt với khó khăn chăm sóc - giáo dục Việc khó tiếp cận đến sách bảo trợ xã hội: hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế phục hồi chức làm trẻ gia đình gặp nhiều khó khăn 56 Đặc biệt trẻ nông thôn, phát can thiệp sớm cho trẻ khó thiếu thơng tin, thiếu sở can thiệp chuyên biệt Một số khác họ khó khăn kinh tế, phát sớm mà khơng có tiền khơng làm Chính vậy, cộng đồng cần nhìn nhận dạng khuyết tật phân loại mức độ khuyết tật rõ ràng Tùy vào mức độ nhẹ, vừa nặng có sách hỗ trợ định Đồng thời, trợ giúp cho gia đình có trẻ tự kỷ gặp khó khăn gia đình nghèo Cộng đồng tạo hội bình đẳng cho trẻ khuyết tật phát triển nói chung, trẻ tự kỷ nói riêng sách: chăm sóc - điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục, dịch vụ xã hội 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, 1994 [2] PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Tự kỷ phát sớm can thiệp sớm, NXB Y học Hà Nội [3] Th.S Phạm Thị Mơ (2012), Đề cương giảng Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng [4] Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ [5] Khoa PHCN Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội , Việt Nam, Giao tiếp với trẻ em [6] Th.S Tô Thị Quyên (2012), Đề cương giảng tâm lý học xã hội, khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng [7] Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011), Những điều cần biết hội chứng tự kỷ, NXB Đại học Sư Phạm [8] Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục [9] Võ Nguyễn Tinh Vân nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển (2006), Nuôi bị tự kỷ, Tài liệu nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển NSW – Úc Châu thực [10] Võ Nguyễn Tinh Vân nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển (2006), Tự kỷ trị liệu (Autism and Treatments A Guide for Parents), Tài liệu nhóm hỗ trợ Phụ huynh có khuyết tật & Chậm phát triển NSW – Úc Châu thực 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ) Kính thưa Ơng/Bà! Giao tiếp phần thiếu phát triển người Đối với trẻ tự kỷ, giao tiếp có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý trẻ Chúng đưa số vấn đề giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ, mong Ông/Bà tham khảo cho ý kiến cách đánh dấu (X) vào đáp án phiếu Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà ! Thơng tin thân Họ tên Ông/Bà: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Thông tin trẻ Họ tên: Nam/Nữ Tuổi: Thời gian điều trị/can thiệp sở/bệnh viện: Câu 1: Theo Ơng/Bà giao tiếp gì? □Là tiếp xúc tâm lý người người, qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với □Là trao đổi thông tin người với người ngôn ngữ □Là trao đổi thông tin người với người Ý kiến khác: Câu 2: Ơng/Bà thường giao tiếp với trẻ hồn cảnh nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) □Trong chơi trẻ □Trong đưa đón trẻ học □Trong dạy trẻ chơi học □Trong tắm cho trẻ □Trong cho trẻ ăn □Trong cho trẻ ngủ Câu 3: Trong giao tiếp Ông/ Bà thường xuyên đề cập đến vấn đề sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời ) □Về tình cảm yêu quý trẻ □Về cáu giận, buồn phiền với sống □Về thất vọng, chán nản tình trạng tự kỷ trẻ □Về mong muốn, kì vọng tiến tiển thay đổi trẻ □Về cách sinh hoạt hàng ngày gia đình □Về cách sử dụng đồ dùng gia đình □Về cách lại phố □Về người thân gia đình □Kể cho trẻ nghe sinh hoạt hàng ngày bố mẹ, anh, chị, em khác gia đình □Nói với trẻ diễn sống xung quanh trẻ □Không nói nghĩ trẻ khơng hiểu điều nói Câu 4: Ơng/bà dùng phương thức giao tiếp chủ yếu với trẻ? A Kết hợp phi ngôn ngữ lẫn ngôn ngữ B Ngôn ngữ C Phi ngôn ngữ D Không sử dụng phương thức Câu 5:Ơng/Bà thường tiếp xúc, nói chuyện với trẻ nào? □Buổi sáng □Buổi trưa □Buổi chiều □Buổi tối □Bất kì thời gian rảnh ngày Câu 6: Theo Ơng/Bà khó khăn trẻ gặp phải mà gây trở ngại cho Ơng/Bà giao tiếp phi ngơn ngữ với trẻ gì? A Thiếu tương tác mắt B Thiếu sử dụng cử điệu C Thiếu diễn tả nét mặt D Ý kiến khác Câu 7: Theo Ông/Bà khó khăn trẻ gặp phải mà gây trở ngại cho Ơng/Bà giao tiếp ngơn ngữ với trẻ gì? A Giọng nói khơng ngữ điệu B Dùng ngơn ngữ không ngữ cảnh C Nhại lại D Ý kiến khác Câu 8: Theo Ơng/Bà có vai trị trình giao tiếp với trẻ? A Là người hướng dẫn cho trẻ trình giao tiếp B Là người giúp trẻ tự kỷ có tâm lý thỏa mái, an toàn cho trẻ C Là cầu nối trẻ giáo viên/trị liệu viên người xung quanh trẻ Câu 9: Điều thúc đẩy Ông/Bà giao tiếp với trẻ? □Để giúp hiểu diễn sống trẻ □Để chia sẻ suy nghĩ thân □Để vui vẻ, thoải mái □Để tự trấn an □Hi vọng vào thay đổi trẻ □Khơng nhằm mục đích cả,đó thói quen ngày Hoàn TT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN tồn Khơng Q TRÌNH GIAO TIẾP GIỮA khơng đồng CHA MẸ VỚI TRẺ TỰ KỶ đồng ý ý I Câu 10 Câu 11 Câu 12 II Câu 13 Câu Thời gian hạn chế Do áp lực công việc, cha mẹ có thời gian giao tiếp với trẻ Trẻ chủ yếu đến học trường mầm non trường hịa nhập Cơng việc cha mẹ thường làm thêm giờ, tăng ca hay công tác xa lấy thời gian bên trẻ Thiếu thông tin Cha mẹ thiếu thơng tin tự kỷ nói chung giao tiếp nói riêng Cha mẹ chưa biết kênh thơng tin Hồn Bình Đồng tồn thường ý đồng ý 14 Câu cách khai thác thông tin Hạn chế thiết bị kết nối truyền 15 thông (blog, facebook, web ) III Tâm trạng bất ổn Câu 16 Câu Cha mẹ hoang mang, thất vọng, bị chẩn đoán tự kỷ Mặc cảm, tự ti với bạn bè 17 Câu Buồn rầu, thất vọng tình trạng 18 trẻ IV Đặc trưng ngôn ngữ Câu Cấu trúc, ngữ pháp Tiếng việt khó 19 để truyền đạt lại cho trẻ giao tiếp Câu 20 Đa dạng từ ngữ ( từ nhiều nghĩa, lớp nghĩa, ) Văn hóa vùng miền làm ngơn ngữ Câu 21 không thống nhât( phát âm, từ địa phương, ) làm trẻ khó lĩnh hội Hồn STT SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TRẺ tồn Khơng TRONG GIAO TIẾP GIỮA CHA khơng đồng MẸ VỚI TRẺ đồng ý ý Cha mẹ dùng phương pháp thử Câu 22 nghiệm cho phát triển giao tiếp, song trẻ tiến triển Tâm trạng mặc cảm, thất vọng cha Câu 23 mẹ làm trẻ thu không muốn giao tiếp Cha mẹ biết rõ trẻ khơng giao tiếp Câu 24 gặp nhiều khó khăn việc hợp tác với người khác Hoàn Bình Đồng tồn thường ý đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cha mẹ) Nhằm tìm hiểu thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Đà Nẵng, để làm sở cho trình nghiên cứu đề tài khoa học Mong anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến vấn đề sau: Theo Ông/Bà vấn đề khó khăn giao tiếp với trẻ gì? Theo Ông/Bà cần làm để cải thiện giao tiếp với trẻ? Cha mẹ thường dành thời gian để giao tiếp với trẻ ngày? 4.Theo Ơng/Bà có vai trị trình giao tiếp với trẻ ? Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! PHỤC LỤC BẢNG QUAN SÁT Địa điểm quan sát: Người thực quan sát: Đối tượng quan sát: Thời gian quan sát: Nội dung Buổi Giao tiếp ngôn ngữ Nhận xét đánh giá người quan sát Nội dung: A.Biểu giao tiếp ngôn ngữ cha mẹ A1: Diễn giải dài dịng A2: La hét A3: Nói thành câu A4: Nói 1, từ A5: Nói khơng rõ ràng A6: Nói rõ ràng B Biểu giao tiếp phi ngơn ngữ cha mẹ B1: Có tương tác mắt B2: Dùng cử điệu B3: Thay đổi nét mặt Giao tiếp phi ngôn ngữ Nhận xét đánh giá người quan sát ... nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất... lý luận giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ Khảo sát thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ địa bàn thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất biện pháp để phát triển giao tiếp cho cha mẹ với trẻ tự kỷ Phương... sát Thực trạng giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ Khảo sát chiều từ phía cha mẹ đến trẻ 27 2.1.3 Nội dung khảo sát Để làm rõ giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ, khảo sát vấn đề: - Thực trạng giao tiếp cha

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS. TS. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
[2] PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Tự kỷ phát hiện sớm và can thiệp sớm, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự kỷ phát hiện sớm và can thiệp sớm
Tác giả: PGS.TS. Vũ Thị Bích Hạnh
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
[3] Th.S. Phạm Thị Mơ (2012), Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non, khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non, khoa Tâm lý – Giáo dục
Tác giả: Th.S. Phạm Thị Mơ
Năm: 2012
[4] Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ những thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ tự kỷ những thiên thần bất hạnh
Tác giả: Lê Khanh
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2004
[6] Th.S Tô Thị Quyên (2012), Đề cương bài giảng tâm lý học xã hội, khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lý học xã hội, khoa Tâm lý - Giáo dục
Tác giả: Th.S Tô Thị Quyên
Năm: 2012
[7] Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em (2011), Những điều cần biết về hội chứng tự kỷ, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về hội chứng tự kỷ
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2011
[8] Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[9] Võ Nguyễn Tinh Vân và nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật & Chậm phát triển (2006), Nuôi con bị tự kỷ, Tài liệu do nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật & Chậm phát triển tại NSW – Úc Châu thực hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi con bị tự kỷ
Tác giả: Võ Nguyễn Tinh Vân và nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật & Chậm phát triển
Năm: 2006
[5] Khoa PHCN Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội , Việt Nam, Giao tiếp với trẻ em Khác
[10] Võ Nguyễn Tinh Vân và nhóm hỗ trợ Phụ huynh có con khuyết tật &amp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w