1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ phát triển du lịch huyện đảo phú quốc

97 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HOA ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HOA ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC Ngành: Mã số: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẨM VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Khái niệm tài nguyên 1.1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch 1.1.3 Khái niệm khu, tuyến, điểm du lịch 10 1.1.3.1 Khu du lịch 10 1.1.3 Điểm du lịch 10 1.1.3.4 Tuyến du lịch 11 1.2 Những vấn đề sở liệu GIS 11 1.2.1 Khái niệm GIS 11 1.2.2 Các thành phần GIS 12 1.2.3 Các chức GIS 13 1.2.4 Các phương pháp phân tích GIS 13 1.2.5 Cơ sở liệu GIS 14 1.2.5.1 Khái niệm CSDL 14 ii 1.2.5.2 Tổ chức sở liệu GIS 16 1.3 Quy trình xây dựng CSDL GIS 18 1.4 Khả ứng dụng GIS cho phát triển du lịch 19 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 22 2.1 Khái quát huyện đảo Phú Quốc 22 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 23 2.2.1 Vị trí địa lý 23 2.2.2 Tài nguyên du lịch 25 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 25 2.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 34 2.2.3.1 Giao thông vận tải 34 2.2.3.2 Bưu viễn thông 35 2.2.3.3 Cấp điện 35 2.3 Đánh giá nguồn lực thực trạng du lịch Phú Quốc 36 2.3.1 Quá trình khai thác tiềm phát triển du lịch 36 2.3.2 Đánh giá chung trạng hoạt động du lịch Phú Quốc 37 Chương ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 44 3.1 Cơ sở liệu GIS du lịch 44 3.2 Xây dựng hệ thống CSDL phục vụ phát triển du lịch Phú Quốc 46 3.2.1 Xây dựng sở liệu 46 3.2.2 Xây dựng sở liệu thuộc tính cho thơng tin địa lý 47 3.2.2.1 Hành 47 3.2.2.2 Giao Thông 50 3.2.2.3 Sông Suối 52 3.2.2.4 Biển 53 iii 3.2.2.5 Địa hình 54 3.2.3 Xây dựng sở chuyên đề 54 3.2.3.1 Lớp thông tin tuyến du lịch 55 3.2.3.2 Lớp thông tin tài nguyên nhân văn 58 3.2.3.3 Lớp thông tin tài nguyên tự nhiên 60 3.2.3.4 Lớp thông tin sở hạ tầng, sở vật chất- kĩ thuật phục vụ du lịch 61 3.3 Đánh giá tiềm du lịch Phú Quốc 66 3.3.1 Kết đánh giá tiềm lãnh thổ du lịch Phú Quốc 71 3.3.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Phú Quốc 77 3.3.2.1 Định hướng tổ chức cụm du lịch 77 3.3.2.2 Định hướng phát triển loại hình du lịch 78 3.3.2.3 Đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CSDL: Cơ sở liệu CSVCKT: Cơ sở vật chất kỹ thuật DL: Du lịch GIS: (Geographic Information System) Hệ thông tin địa lý LSVH: Lịch sử văn hóa TCLTDL: Tổ chức lãnh thổ du lịch TNDL: Tài nguyên du lịch v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Bảng thống kê tài nguyên rừng Phú Quốc 30  Bảng 2-2: Bảng dân số huyện Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 31  Bảng 3-1 Bảng mô tả sở liệu GIS 47  Bảng 3-2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 68  Bảng 3-3 Bảng đánh giá tiềm xã Gành Dầu 71  Bảng 3-4 Bảng đánh giá tiềm xã Cửa Cạn 71  Bảng 3-5 Bảng đánh giá tiềm xã Bãi Thơm 72  Bảng 3-6 Bảng đánh giá tiềm xã Cửa Dương 72  Bảng 3-7 Bảng đánh giá tiềm xã Hàm Ninh 73  Bảng 3-8 Bảng đánh giá tiềm thị trấn Dương Đông 73  Bảng 3-9 Bảng đánh giá tiềm xã Dương Tơ 74  Bảng 3-10 Bảng đánh giá tiềm thị trấn An Thới 74  Bảng 3-11 Bảng đánh giá tiềm xã Hòn Thơm 75  vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Tổ chức sở liệu - GeoDatabase 17  Hình 1-2: Quy trình xây dựng CSDL GIS du lịch 18  Hình 2-1 Bản đồ hành huyện Phú Quốc 24  Hình 2-2 Bản đồ địa hình huyện Phú Quốc 26  Hình 2-3 Biểu đồ đặc trưng khí hậu Phú Quốc theo mùa 28  Hình 2-4 Biểu đồ số lượt khách tới Phú Quốc theo năm 39  Hình 2-2 Cơ cấu khách quốc tế đến Phú Quốc năm 2010 40  Hình 3-1 Cấu trúc CSDL GIS du lịch 45  Hình 3-2 Bản đồ tuyến du lịch Phú Quốc 57  Hình 3-3 Bản đồ tài nguyên du lịch Phú Quốc 65  Hình 3-4 Bản đồ đánh giá tiềm du lịch Phú Quốc theo xã 76  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, dấu ấn du lịch Việt Nam ngày đậm nét đồ du lịch giới Việt Nam tăng cường xu mở cửa hội nhập, xu du lịch đóng vai trị đặc biệt quan trọng, kinh tế lẫn văn hóa Ngành du lịch Việt Nam không ngừng phát triển mặt dựa tiềm du lịch to lớn đất nước Tiềm giá trị văn hóa, nét đẹp truyền thống dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên môi trường du lịch, vv… hình thành nên sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du lịch giới, đem lại thu nhập ngoại tệ lớn phục vụ cho phát triển kinh tế quốc dân Cùng với phát triển sở vật chất nguồn nhân lực ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh đặc biệt ứng dụng vào công tác quản lý tài nguyên quy hoạch lãnh thổ du lịch nhiệm vụ hàng đầy ngành du lịch Để đảm bảo cho phát triển du lịch đắn bền vững, Chính phủ thực mục tiêu đưa công nghệ thông tin trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội, thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa Để thực nhiệm vụ trên, nhiều quan quản lý nghiên cứu thu thập khối lượng lớn thông tin, số liệu điều tra khảo sát tài nguyên du lịch Tuy việc phân loại, hệ thống hóa tài liệu có để thuận lợi cho việc khai thác sử dụng cịn nhiều khó khăn tính phân tán thiếu hệ thống chúng Như nhu cầu có phương pháp phương tiện quản lý loại liệu, thông tin tài nguyên trở nên cấp bách cần thiết, đời “Công nghệ Hệ thông tin địa lý” phù hợp cấp thiết với nhu cầu thực tế đặt 74 Bảng 3-9 Bảng đánh giá tiềm xã Dương Tơ tt Yếu tố Trọng số Bậc Bậc Bậc Độ hấp dẫn du lịch Thời gian hoạt động du 4 Bậc lịch Sức chứa khách du lịch Vị trí khả tiếp cận CSHT CSVCKT Độ bền vững du lịch Khả khai thác du lịch 2 Tổng điểm 52 Bảng 3-10 Bảng đánh giá tiềm thị trấn An Thới tt Yếu tố Trọng số Bậc 12 Bậc Độ hấp dẫn du lịch Thời gian hoạt động du 6 Bậc lịch Sức chứa khách du lịch Vị trí khả tiếp cận CSHT CSVCKT Độ bền vững du lịch Khả khai thác du lịch Tổng điểm 4 87 Bậc 75 Bảng 3-11 Bảng đánh giá tiềm xã Hòn Thơm z Yếu tố Trọng số Bậc Bậc Bậc Độ hấp dẫn du lịch Thời gian hoạt động du Bậc lịch Sức chứa khách du lịch 4 Vị trí khả tiếp cận CSHT CSVCKT Độ bền vững du lịch Khả khai thác du lịch Tổng điểm 58 Kết đánh giá lãnh thổ huyện Phú Quốc Điểm (S) Mức đánh giá 87-92 Rất Thuận lợi 58-87 Thuận lợi trung bình 45-58 Kém thuận lợi Kết cho đồ đánh giá tiềm lãnh thổ du lịch Phú Quốc 76 Hình 3-4 Bản đồ đánh giá tiềm du lịch Phú Quốc theo xã 77 Theo kết đánh giá thể đồ đánh giá tiềm du lịch theo đơn vị hành đơn vị có tiềm du lịch thuận lợi với điểm số đánh giá cao Hai đơn vị tập trung nhiều điểm du lịch có điểm số đánh giá cao thị trấn Dương Đông (92) thị trấn An Thới (87) Các đơn vị có mức điểm cao tập trung xã Gành Dầu, xã Cửa Dương Cửa Cạn đơn vị có tiềm du lịch trung bình Các địa bàn cịn lại có số điểm khơng cao cho thấy nơi có tiềm du lịch Kết đánh giá theo đơn vị lãnh thổ nhằm phát huy tiềm địa bàn du lịch nêu sở để xây dựng định hướng phát triển du lịch 3.3.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Phú Quốc 3.3.2.1 Định hướng tổ chức cụm du lịch Trên sở địa bàn trọng điểm phát triển du lịch nêu tương quan không gian với địa bàn lân cận, Phú Quốc tổ chức thành cụm du lịch sau: Cụm du lịch Dương Đông – Dương Tơ Phụ Cận Đây cụm du lịch trung tâm với chức đầu mối điều hòa hoạt động du lịch đảo Phú Quốc Thị trấn Dương Đông đô thị Dương Tơ – trung tâm hành huyện đảo có vị trí thuận lợi, đồng thời đầu mối giao thơng đảo Nhờ có ưu so với cụm du lịch khác đặc biệt giao thông vận tải sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật nên lượng khách du lịch đến cụm chiếm phần lớn lượng khách đến đảo từ phân phối khách đến khu vực khác Về mặt không gian, cụm di lịch bao gồm điểm du lịch thuộc khu vực thị trấn Dương Đông - đô thị Dương Tơ vùng phụ cận Tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt cụm bao gồm Dinh Cậu, bãi Dinh Cậu, bãi Bà Kèo, sông Dương Đông, suối Tranh, suối Đá Bàn, khu bảo tồn thiên 78 nhiên thuộc dãy Hàm Ninh, Chùa Sư Mn, bãi Trường Cụm có tiềm du lịch sinh thái biển đảo, vui chơi giải trí, tham quan di tích lịch sử văn hóa Cụm du lịch An Thới phụ cận (cụm phía Nam) An Thới thị trấn lớn thứ hai huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang (nằm cách thị xã Hà Tiên 45km, cách TP Rạch Giá 120km) Đây thị trấn sầm uất, nơi tập trung cảng biển, cảng cá lớn huyện đảo nhiều di tích danh thắng cảnh di tích lịch sử nhà tù Phú Quốc, cảng An Thới, Giếng Ngự, bãi Khem, bãi Đất Đỏ Các điểm du lịch phụ cận Hòn Thơm, Hòn Rỏi, Hòn Dừa…làm cho cụm du lịch thêm phong phú với loại hình du lịch tham quan di tích, du lịch khám phá đảo hoang… Cụm du lịch Cửa Cạn phụ cận (cụm phía Bắc) Là cụm du lịch tham quan nghiên cứu hệ sinh thái tự nhiên gắn với vườn quốc gia(Vườn Quốc Gia Phú Quốc), bãi biển (bãi Thơm, bãi Vũng Bầu, bãi Cửa Cạn, bãi Ông Lang ), điểm du lịch vùng Cửa Cạn phía Bắc đảo Các loại hình du lịch chủ yếu: nghỉ dưỡng; du lịch mạo hiểm; tham quan vườn quốc gia, sông nước, di tích lịch sử - cách mạng, trang trại; thể thao, chơi golf, đua chó… 3.3.2.2 Định hướng phát triển loại hình du lịch Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú phân bố tập trung địa bàn điểm du lịch, huyện Phú Quốc phát triển loại hình du lịch sau: a Du lịch tắm biển nghỉ dưỡng biển: Đây loại hình du lịch có nhiều tiềm Phú Quốc Là địa bàn mạnh bật loại hình du lịch với bãi biển hoang sơ, cát rắng mịn, bãi biển thoải rộng, cảnh quan đẹp như: bãi Giếng, bãi Khem, bãi Sao, bãi Vòng, bãi Thơm, bãi Vũng Bầu, bãi Cửa Cạn, bãi Dinh Cậu, bãi Dài có dạng địa hình bờ biển mài mòn 79 đá gốc chạy sát biển tạo nhiều cảnh đẹp Dinh Cậu, mũi Tàu Rũ, mũi Ông Đội b Du lịch tham quan di tích, lễ hội: Phú Quốc có nhiều di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Trung Trực xã Gành Dầu, di tích Nhà tù Phú Quốc, Giếng Ngự An Thới, Dinh Cậu, đền thờ Tiên Ngư Dương Đông Đặc biệt , lễ giỗ Nguyễn Trung Trực công nhận lễ hội cấp quốc gia với quy mơ lớn mạnh loại hình du lịch c Du lịch làng nghề: Phú Quốc có làng nghề cổ truyền khai thác để phát triển du lịch như: làng chài Hàm Ninh (Hàm Ninh), nghề trồng Hồ tiêu(xã Cửa Dương, Cửa Cạn Dương Tơ) Làng nghề nuôi ngọc trai(Dương Tơ An Thới) Làng nghề làm nước mắm( Dương Ðông An Thới), nghề ni chó Phú Quốc, nghề làm rượu sim d Du lịch sinh thái: Theo đánh giá ông Seth D.Wennick, tổng lãnh sứ Hoa Kỳ thành phố Hồ Chí Minh: “Phú Quốc nơi tuyệt vời, chưa bị tàn phá người phù hợp để phát triển du lịch sinh thái” Du lịch sinh thái Phú Quốc tổ chức thành tour tham quan, du ngoạn, đặc biệt đảo chưa có người sinh sống Như khu bảo tồn san hô Marine Protected Area quần đảo An Thới xã Hòn Thơm, vùng bảo tồn cỏ biển dugon thuộc xã Hàm Ninh Bãi Thơm, khu du lịch Suối Tranh xã Dương Tơ, khu du lịch Rạch Đá Bàn xã Cửa Dương vườn Quốc gia Phú Quốc… e Du lịch thể thao biển: Với 150 km đường bờ biển, Phú Quốc có tiềm phát triển loại hình du lịch Lặn ngắm san hơ, bơi với ống thở, câu cá, mô tô nước , lướt ván buồm, dù lượn khu du lịch khu du lịch An Thới, khu du lịch Bãi Thơm, khu du lịch Bãi Dài, khu du lịch Dương Đông quần đảo An Thới f Du lịch leo núi khám phá đảo hoang: Phú Quốc mệnh danh đảo 99 núi đặc biệt có rừng Quốc gia Phú Quốc 80 điều kiện cho phép phát triển loại hình du lịch leo núi khám phá thiên nhiên hoang dã: quan sát thú rừng, tìm phong lan… g Du lịch mua sắm số chợ Dương Đông, An Thới, làng nghề nước mắm nhà thùng, mua tiêu nhà vườn… 3.3.2.3 Đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch Phú Quốc  Tiếp tục đổi hồn thiện sách nhà nước Phú Quốc năm qua thực tốt sách nhà nước chủ trương, sách địa phương góp phần tác động mạnh mẽ đến phát triển du lịch Phú Quốc Phát huy lợi sẵn có, du lịch Phú Quốc cần tiếp tục thực cải cách hành theo mơ hình cửa để tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, có sách ưu đãi cho đầu tư du lịch, củng cố kiện toàn máy theo chức doanh nghiệp Cần có sách rõ ràng, thống giá cước, điện thoại, internet khách sạn để có chuẩn mực định, tránh làm khách khơng hài lịng Tóm lại, sách quan điểm hành động phải thực cách sáng tạo hoạt động du lịch  Chú trọng hồn thiện, nâng cấp đại hóa sở hạ tầng Chiến lược phát triển hệ thống giao thơng: hồn tất quy hoạch chi tiết hệ thống giao thông đối nội đối ngoại Phú Quốc, bao gồm giao thông đường bộ, đường biển đường hàng không Xây dựng thương hiệu cho Phú Quốc để bảo vệ sản phẩm sẵn có xây dựng hình ảnh Phú Quốc đến thị trường thị trường mục tiêu: - Đa dạng hóa nguồn lực, đa dạng hóa kênh quảng bá - Tổ chức hội chợ triển lãm, giới thiệu Phú Quốc đến thị trường rộng lớn Chú trọng tiếp thị đến đối tượng có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch tour du lịch miễn phí … 81 - Nâng cao lực đội ngũ, tổ chức hội thảo chuyên đề marketing du lịch nhằm nghiên cứu thị trường hình thức quảng bá du lịch cho cán bộ, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động marketing du lịch  Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng - Cần khuyến khích tiềm trí thức để phát triển sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao với đa dạng tối đa bị trùng lập để tránh đối đầu với cạnh tranh không cân sức giữ độc quyền tương đối - Cần tiến hành điều tra, đánh giá cách xác trạng sản phẩm du lịch chủ yếu tỉnh tiềm chưa khai thác Kết điều tra sở vững cho việc xây dựng kế hoạch có tính khả thi để tạo sản phẩm du lịch đặc trưng có chất lượng cao có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thực việc đánh giá, phân loại xếp hạng khách sạn, hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn ngành, sở đề quy định cụ thể tiện nghi chất lượng phục vụ khách sạn, nhà hàng Thu hút khuyến khích đầu tư điểm, khu vui chơi giải trí tập trung Khuyến khích doanh nghiệp du lịch mở rộng nhiều loại hình du lịch để tạo đa dạng hấp dẫn sản phẩm du lịch Cần xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích, phát triển làng nghề truyền thống  Phát triển du lịch gắn liền với bền vững môi trường sinh thái Du lịch phát triển có nhiều tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân Song việc phát triển du lịch nhiều ngành kinh tế khác, điều có tác động đến tài ngun mơi trường theo hướng tích cực tiêu cực Nghiên cứu để có giải pháp khắc phục tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường vấn đề cần thiết quan trọng để đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững 82 Đối với môi trường tự nhiên: Cần khắc phục tác động tiêu cực tình trạng chất thải khu du lịch Biện pháp tổ chức hệ thống thu gom, xử lý chất thải cho khu du lịch, điểm du lịch Thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường dự án ứng dụng cơng nghệ thích hợp để xử lý, giảm thiểu nhiễm Khắc phục việc làm giảm tính đa dạng sinh học chặt phá rừng bừa bãi để xây dựng cơng trình dịch vụ, săn bắn loại động vật hoang dã để phục vụ khách du lịch thân khách du lịch thực Biện pháp khắc phục thường xuyên tuyên truyền giáo dục công tác bảo vệ môi trường cho nhân dân khu vực dự án, vùng đệm vườn quốc gia Ngay khu du lịch, xây dựng nội quy bảo vệ môi trường cho khu du lịch, điểm du lịch động viên cư dân địa phối hợp tham gia công tác bảo vệ môi trường, ban hành quy chế xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm, làm giảm đa dạng sinh học Đối với môi trường nhân văn: Xây dựng phận chuyên quản lý phát triển nguồn tài nguyên du lịch Phú Quốc Nhanh chóng lập kế hoạch, phát triển tài nguyên, nâng cấp, trùng tu tơn tạo kiến trúc, di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao Có thể mời chuyên gia du lịch, tổ chức đề tài nghiên cứu khoa học môi trường, tài nguyên du lịch tỉnh nhằm kết hợp hài hòa yêu cầu phát triển với gìn giữ mơi trường tài ngun  Khơng ngừng kiện tồn máy tổ chức quản lý Cần phải kiện toàn máy quản lý du lịch địa phương đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý nhà nước có hiệu quả, có khả giải vấn đề thực tiễn địa bàn đồng thời tham mưu với cấp việc thực thi ban hành sách du lịch đắn thỏa đáng Có phối hợp, liên kết chặt chẽ ngành du lịch ban ngành khác nhằm mục đích tạo dễ dàng thuận tiện cho hoạt động du lịch nhằm đạt hiệu cao mặt trị, kinh tế, xã hội, môi trường… Xây dựng đội ngũ quản lý chuyên 83 môn hoạt động du lịch, đặc biệt đội ngũ đảm bảo công quản lý kiểm định chất lượng sở kinh doanh du lịch Hệ thống tổ chức, quy hoạch, theo dõi cần có kênh thơng tin chung đến với đơn vị, tổ chức liên quan, tổ chức kinh doanh du lịch, khách du lịch, người dân để người biết thông tin định hướng phát triển chung Phú Quốc Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi biểu sai trái ngược lại quy định nhà nước kinh doanh du lịch Các phận hướng dẫn viên du lịch thuyết minh phải làm tốt cơng tác chun mơn để góp phần quảng bá cho tài nguyên sản phẩm du lịch tạo nên hình ảnh hấp dẫn, thiện cảm nơi du khách  Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch Đối với lao động ngành du lịch địa phương chưa qua đào tạo hoăc chưa đạt chuẩn cần: Thực chương trình đào tạo lại trình độ khác nhau, chuyên ngành khác thông qua lớp học đào tạo quy ngắn dài hạn chỗ Cần gấp rút tiến hành xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên mà hướng dẫn viên du lịch Cần quan tâm đến đào tạo lao động người địa phương họ hiểu biết sâu sắc tự nhiên, văn hóa địa mối quan tâm nhiều tới cộng đồng địa phương Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động du lịch như: mở lớp lồng ghép giáo dục tài nguyên, môi trường vào chương trình đào tạo cấp du lịch Chú trọng nâng cao nhận thức môi trường cho đội ngũ cán nhân viên, du khách cộng đồng dân cư Việc đào tạo hướng tao cho đội ngũ cán nhân viên có thái độ đúng, trách nhiệm cao đất nước, dân tộc Một đội ngũ cán nhân viên có trình độ nghiệp vụ, có hiểu biết sâu sắc văn hóa, mơi trường yếu tố quan trọng giữ vai trò định để đảm bảo phát triển du lịch bền vững 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, học viên rút số kết luận sau: Xác lập sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu đề tài sở khái quát chương trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng sở liệu, du lịch trạng phát triển du lịch Phú Quốc Phú Quốc khẳng định vùng đất giàu tiềm triển vọng Tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị lớn gắn với biển đảo Tài nguyên nhân văn tương đối phong phú đa dạng có ý nghĩa lớn phát triển du lịch Phú Quốc Nhìn chung, với địa hình cảnh quan đa dạng Phú Quốc đáp ứng nhiều loại hình du lịch biển, núi, văn hóa, làng nghề, nghỉ ngơi chữa bệnh, sinh thái Giá trị hoạt động du lịch gia tăng nhờ vào thời tiết mùa vụ thuận lợi quanh năm (mùa vụ du lịch không thuận lợi vào tháng đến tháng 9), sở vật chất kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật phát triển, người phục vụ du lịch có kinh nghiệm nhiệt tình Việc sử dụng cơng nghệ GIS hướng tiếp cận có hiệu nghiên cứu địa lý nói chung lĩnh phát triển du lịch nói riêng Cách tiếp cận góp phần tăng tính định lượng q trình nghiên cứu tự động hóa việc xử lý thơng tin với khối lượng lớn, nhanh xác so với phương pháp truyền thống địa lý học Hoàn thiện cở liệu GIS du lịch từ thành lập đồ thành phần đồ tuyến du lịch, đồ tài nguyên du lịch… để phục vụ cho nghiên cứu phát triển du lịch Phú Quốc Qua việc sử dụng GIS xây dựng sở liệu cho thấy lên hai điểm du lịch quan trọng Dương Đông An Thới điểm khai thác từ lâu đời Từ điểm du lịch hạt nhân, tương lai Phú Quốc hình thành thêm cụm du lịch không huyện đảo mà kết nối với vùng phụ cận khác quốc tế 85 Đề tài đề xuất số loại hình du lịch nhằm thúc đẩy phát triền du lịch Phú Quốc loại hình du lịch tắm biển, du lịch khám phá đảo hoang, du lịch tham quan di tích, lễ hội, du lịch mua sắm… để tháo gỡ bất cập nảy sinh vấn đề xây dựng khai thác du lịch hiệu huyện Phú Quốc, luận văn đề xuất định hướng , giải pháp để phát triển du lịch sở đảm bảo nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch bền vững Các giải pháp tập trung vào vấn đề cụ thể như: Lựa chọn ưu tiên loại hình du lịch hiệu quả, đầu tư sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng, đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch, phát triển du lịch kết hợp bảo vệ môi trường, tài nguyên 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008), Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (1997), Đề tài: Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ GIS quản lý tài nguyên quy hoạch lãnh thổ du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2004), Đề tài : Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu tuyến, điểm du lịch Việt Nam Đào Ngọc Cảnh (2003), Tổ chức lãnh thổ điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lý(GIS), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2013), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2013 Trần Trọng Đức (2011), GIS bản, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Lý Mỹ Hạnh (1993), Địa lí tỉnh Kiên Giang, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kiên Giang Trần Văn Huấn (1998), Tiềm đảo Phú Quốc xưa nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi,…Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 10 Nguyễn Xuân Niệm, “Khu dự trữ sinh biển đảo Kiên Giang”, tạp chí Du lịch, ngày 05/07/2011 11 Vũ Triệu Quân, Bài giảng địa lý du lịch (dùng trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Nxb Lao động Hà Nội, 2009 12 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7, 2005 Luật Du lịch số 44/2005/QH11, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 87 13 Quốc hội Việt Nam, Luật Du lịch, Nxb Lao động, 2006 14 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 15 Trần Văn Thông, Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 16 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định số 633/QĐ-TTg ngày 11-5-2010 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 17 Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, 2010 18 Tổng cục du lịch Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, Nxb Hà Nội, 1996 19 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1999 20 UBND huyện Phú Quốc (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 21 UBND tỉnh Kiên Giang (2010), Báo cáo sơ kết công tác phát triển du lịch năm (2006-2010) 22 Nguyễn Trường Xuân(2004), Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 23 Hoàng Hữu Xứng, Hoàng Hữu Thường, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Thuật, Phan Đình Bình, Đại Nam Nhất Thống Chí (tập III), Nxb Viện sử học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2006 24 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch Du lịch, NXB Giáo dục 25 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, 2009 26 Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 27 www.cbrevietnam.com 28 Website 88 http://blog.dulichbui.org/2012/08/cac-diem-tham-quan-du-lich-tai-phuquoc-kien-giang.html# http://www.dulichphuquoc.com/ http://phuquocdaoviet.com/detail.asp?parent_id=92&id=550 http://luanan.nlv.gov.vn/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-danh-gia-ve-thuc-trang-va-tiem-nangcua-phu-quoc-40867/ http://nhadatphuquoc.org/bv/nha-dat-phu-quoc-gia-re-du-lich-sinh-thaimoi-gioi/7/p=1/qui-hoach-tong-the-dao-phu-quoc.html ... tiềm phát triển du lịch 36 2.3.2 Đánh giá chung trạng hoạt động du lịch Phú Quốc 37 Chương ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 44 3.1 Cơ sở liệu GIS du. .. niệm du lịch, tài nguyên du lịch, khái niệm điểm, tuyến du lịch? ??  Tìm hiểu khả hệ thống thơng tin địa lý GIS việc xây dựng sở liệu du lịch nhằm phục vụ phát triển du lịch  Xây dựng sở liệu du lịch. .. ? ?Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ phát triển du lịch huyện đảo Phú Quốc? ?? lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng tư liệu thu thập xây dựng CSDL hệ thống thông tin địa lý phục vụ phát triển

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
Năm: 2008
4. Đào Ngọc Cảnh (2003), Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lý(GIS), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lý(GIS)
Tác giả: Đào Ngọc Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
6. Trần Trọng Đức (2011), GIS căn bản, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS căn bản
Tác giả: Trần Trọng Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
7. Lý Mỹ Hạnh (1993), Địa lí tỉnh Kiên Giang, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Lý Mỹ Hạnh
Năm: 1993
8. Trần Văn Huấn (1998), Tiềm năng ở đảo Phú Quốc xưa và nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng ở đảo Phú Quốc xưa và nay
Tác giả: Trần Văn Huấn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi,…Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Xuân Niệm, “Khu dự trữ sinh quyển biển đảo Kiên Giang”, tạp chí Du lịch, ngày 05/07/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu dự trữ sinh quyển biển đảo Kiên Giang”
11. Vũ Triệu Quân, Bài giảng địa lý du lịch (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Nxb Lao động Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng địa lý du lịch (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Nội
12. Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7, 2005. Luật Du lịch số 44/2005/QH11, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch số 44/2005/QH11
13. Quốc hội Việt Nam, Luật Du lịch, Nxb Lao động, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Nhà XB: Nxb Lao động
14. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Trần Văn Thông, Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
17. Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
18. Tổng cục du lịch Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch, Nxb Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch
Nhà XB: Nxb Hà Nội
19. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
22. Nguyễn Trường Xuân(2004), Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống thông tin địa lý
Tác giả: Nguyễn Trường Xuân
Năm: 2004
23. Hoàng Hữu Xứng, Hoàng Hữu Thường, Nguyễn Hữu Độ, Nguyễn Thuật, Phan Đình Bình, Đại Nam Nhất Thống Chí (tập III), Nxb Viện sử học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Nhất Thống Chí
Nhà XB: Nxb Viện sử học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
24. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch Du lịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch Du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
25. Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Nhà XB: Nxb Giáo dục
26. Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục. 27. www.cbrevietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến điểm Du lịch Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục. 27. www.cbrevietnam.com
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN