1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện văn bàn tỉnh lào cai

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 669,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU QUỐC CHƯỞNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU QUỐC CHƯỞNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ HÒA THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Triệu Quốc Chưởng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Hà Thị Hịa, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo khoa chun mơn, phịng ban Trường Đại học Nông lâm các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Văn Bàn, Phòng Nơng nghiệp& PTNT huyện, Phịng Lao động & TBXH huyện, ban lãnh đạo cấp, phòng ban huyện, xã người dân địa phương cung cấp thông tin cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Triệu Quốc Chưởng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò giải việc làm nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số Việt Nam 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số số địa phương 19 1.2.2 Bài học kinh nghiệm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 24 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 25 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hộ i 31 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.3.3 Hệ thống tiêu phân tích 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 38 3.1.1 Thực trạng thành phần dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 38 3.1.2 Thực trạng tỷ lệ nghèo chia theo thành phần dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 40 3.1.3 Thực trạng lao động hộ dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 41 3.1.4 Thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn 42 3.1.5 Thực trạng sách tín dụng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn 44 3.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số hộ điều tra huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 45 3.2.1 Giới tính lao động dân tộc thiểu số điều tra 45 3.2.2 Trình độ văn hố chun mơn lao động dân tộc thiểu số điều tra 47 v 3.2.3 Khả tiếp cận thông tin từ nguồn lao động dân tộc thiếu số điều tra 49 3.2.4 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo dân tộc 51 3.2.5 Thu nhập dân tộc thiểu số hộ điều tra 52 3.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc làm đồng bào dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 54 3.3.1 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo mức thu nhập 54 3.3.2 Thời gian lao động phân theo hướng sản xuất hộ 55 3.3.3 Thời gian lao động bình qn phân theo diện tích đất nơng nghiệp 55 3.3.4 Yếu tố chất lượng nguồn lao động DTTS huyện Văn Bàn 56 3.4 Đánh giá chung tình hình giải việc làm cho lao động dân tộc thiếu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 57 3.4.1 Những kết đạt 57 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 59 3.5 Định hướng giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 61 3.5.1 Định hướng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 61 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn 2030 63 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN - XD Công nghiệp - xây dựng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DN Doanh nghiệp DS Dân số DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tốc độ tăng trường sản phẩm GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế KD Kinh doanh KHĐ Khơng hoạt động KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế - xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NK Nhân NTH Nông thôn SLĐ Sức lao động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLĐ Tuổi lao động TN Thất nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thành thị TTCN Tiểu thủ công nghiệp VL Việc làm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê số lượng người dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 40 Bảng 3.3 Thực trạng lao động dân tộc thiểu số địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 42 Bảng 3.4 Kết giải việc làm cho lao động DTTS huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 -2018 43 Bảng 3.5 Tín dụng giải việc làm cho lao động DTTS huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2018 44 Bảng 3.6 Giới tính lao động DTTS hộ điều tra 46 Bảng 3.7 Trình độ văn hố người lao động DTTS điều 47 Bảng 3.8 Trình độ chun mơn lao động DTTS điều tra 48 Bảng 3.9 Mức độ tiếp cận nguồn thông tin lao động DTTS hộ điều tra 50 Bảng 3.10 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo dân tộc (tính cho lao động) 51 Bảng 3.11 Biến động thu nhập hộ dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn 53 Bảng 3.12 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo mức thu nhập 54 Bảng 3.13 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo mức thu nhập 55 Bảng 3.14 Thời gian lao động phân theo diện tích đất nơng nghiệp 56 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên học viên : Triệu Quốc Chưởng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Người hướng dẫn khoa học : TS Hà Thị Hòa Tên đề tài: Giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Văn Bàn huyện miền núi tỉnh Lào Cai có lực lượng lao động dồi dào, chiếm 54,62% dân số toàn huyện Tuy nhiên, trình độ người lao động thấp, lao động chưa qua đào tạo năm 2018 chiếm 57%, lao động thất nghiệp gần 13,03% Trong năm qua huyện Văn Bàn có giải pháp ưu tiên để giải việc làm cho người lao động DTTS có thành tựu định, số lao động hỗ trợ vay vốn sản xuất, đào tạo, giới thiệu việc làm, xuất lao động ngày tăng Tuy nhiên, tính ổn định cơng việc lao động DTTS chưa cao, với lực lượng lao động ngày tăng lên tạo áp lực lớn việc làm cho lao động DTTS Chính “Giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai” yếu cầu cần thiết Bằng phương pháp điều tra thu thập số liệu số liệu thứ cấp thu thập thông tin, số liệu thống kê thu thập từ sách báo tạp chí, internet, Chi cục thống kê, Phòng Lao động thương binh xã hội huyện, niên giám thống kê tỉnh huyện từ năm 2016 - 2018, báo cáo UBND xã điều tra trang thông tin điện tử huyện, tỉnh nước Số liệu sơ cấp thu thập từ việc điều tra vấn trực tiếp 120 hộ xã có điều kiện đặc trưng cho khu vực huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Trên sở tổng hợp, xử lý phân tích số liệu thống kê mơ tả, so sánh, phân tích, tổng hợp phương pháp khác để rút kết luận 59 Trong ngành giáo dục đào tạo, huyện thường xuyên đạo đẩy mạnh phong trào thi đua học tập,vì mà chất lượng giáo dục nâng lên, tỷ lệ người lao động DTTS tốt nghiệp qua cấp học nâng lên, từ nhận thức người lao động DTTS có thay đổi, khả tiếp thu kiến thức khoa học, kỷ thuật nhanh hơn, nhờ dễ dàng việc chuyển đổi cấu lao động lĩnh vực kinh tế Số lao động xuất lao động ngày tăng không giúp giải việc làm cho người lao động DTTS địa bàn huyện, mang lại thu nhập cao cho người lao động DTTS mà động lực đẩy mạnh hoạt động xuất lao động điều kiện thị trường lao động nước khu vực nước khu vực có nhu cầu lớn 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế Lực lượng lao động DTTS huyện Văn Bàn dồi dào, chiếm nửa so với dân số nhiên phần lớn lao động giản đơn, chưa qua đào tạo Năm 2018 số lao động chưa qua đào tạo chiếm 69,7% so với lực lượng lao động, mà hiệu Sản xuất người lao động DTTS mang lại chưa cao, khả sáng tạo người lao động DTTS thấp, thiếu kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình kinh tế Ngoài phận lao động người đồng bào dân tộc thiểu số mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào sách hổ trợ Nhà nước, nên chưa phát huy ý thức tự lực, tự cường, để khai thác tiềm năng, lợi chỗ địa phương nhằm phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Mặc dù thời gian qua, cấu lao động DTTS huyện có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ, nhiên xu hướng chuyển dịch lao động cịn chậm, lao động làm việc khu vưc nơng, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, điều kiện đất sản xuất ngày thu hẹp gây ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề việc làm cho lao động làm việc khu vực 60 Việc áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề nông nghiệp việc xây dựng mơ hình kinh tế tiên tiến cịn hạn chế Dù huyện có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi để phát triển trang trại trồng trọt, chăn nuôi tới thời điểm có số mơ hình kinh tế trang trại thực Tính đến năm 2018, tồn huyện có 22 trang trại hầu hết trang trại trang trại quy mô nhỏ chưa tương xứng với tiềm vùng Hoạt động đào tạo, dạy nghề cho người lao động DTTS chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường chất lượng đào tạo nghề nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, số người tham gia đào tạo chưa nhiều Một phận lao động DTTS chưa quan tâm đến học nghề, chưa xác định học nghề để tìm kiếm việc làm, nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống Công tác giới thiệu việc làm, đưa người lao động xuất gặp nhiều bất cập thiếu thông tin nhu cầu lao động doanh nghiệp nước nên số lao động giới thiệu việc làm xuất lao động hàng năm cịn thấp Tóm lại, kết đạt đáp ứng phần yêu cầu việc làm đời sống người lao động DTTS, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt công tác giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động DTTS cịn tồn nhiều khó khăn nhiều hạn chế cần phải giải Tình hình thất nghiệp nhu cầu giải việc làm cho lao động DTTS lớn, số người cần giải việc làm hàng năm cao; trình độ tay nghề người lao động cịn thấp; cấu đào tạo cịn cân đối; cơng tác đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp; công tác giải việc làm cịn mang tính thụ động Do vậy, cần phải có giải pháp thiết thực để giải cách hiệu đồng đề đặt công tác giải việc làm thu nhập cho người lao động DTTS huyện Văn Bàn tời gian tới 61 3.5 Định hướng giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 3.5.1 Định hướng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 3.5.1.1 Giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số phải sở gắn kết với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Người lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn thường thụ động việc tìm kiếm việc làm tham gia vào thị trường lao động Do vậy, người lao động dân tộc thiểu số cần hỗ trợ lớn từ cấp quyền địa phương thơng qua chương trình, dự án Thực tế năm qua cho thấy Chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Trung ương địa phương bước đầu mang lại hiệu thiết thực, giúp người lao động dân tộc thiểu số giải phần khó khăn vốn sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tạo công ăn việc làm thông qua việc đầu tư giống trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số bước vươn lên hòa nhập cộng đồng phát triển kinh tế, ổn định đời sống Vì vậy, năm tới để giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số cách có hiệu phải sở gắn kết với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội 3.5.1.2 Giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số sở khai thác tiềm phát huy mạnh thành phần kinh tế Trong năm qua, huyện triển khai thực nhiều sách Đảng Nhà nước, thành lập, phát triển doanh nghiệp, HTX địa bàn nhằm giải việc làm cho lao động huyện, có nhiều lao động dân tộc thiểu số, góp phần ổn định nâng dần mức sống cho đồng bào, xây dựng đội ngũ cơng nhân có tay nghề, gắn bó với doanh nghiệp Tuy nhiên, giải việc làm cho người lao động sở phát huy mạnh thành phần kinh tế hạn chế Trong thời gian tới, để phát huy mạnh thành phần kinh tế giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số cần theo hướng: 62 - Cùng với việc hỗ trợ doanh nghiệp, HTX phát triển cần ý hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, HTX đẩy mạnh công tác đào tạo, tăng cường sử dụng lao động dân tộc thiểu số để giải việc làm cho người lao động Đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất, phải thường xuyên củng cố quan hệ sản xuất - Phát huy, phát triển làng nghề, đẩy mạnh cơng tác tìm đầu bền vững cho sản phẩm làng nghề vùng dân tộc thiểu số để thu hút nhiều lao động vào làm việc - Phát triển trang trại, gia trại nơi có điều kiện khí hậu, điều kiện đất đai thuận lợi để trồng ăn ôn đới (mận, lê, hồng không hạt…), dược liệu, đẩy mạnh công tác chuyển đổi đất nương dốc trồng lương thực kèm hiệu sang trồng cỏ phát triển chăn ni đại gia súc (trâu, bị), phát triển gia trại chăn nuôi gia cầm vùng dân tộc thiểu số - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư vốn liên kết, liên doanh phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện cách: Thỏa thuận địa điểm cấp đất, đền bù giải toả…Thực khuyến khích ưu đãi đầu tư cho đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật miễn giảm thuế, vay vốn ưu đãi… - Đa dạng hố loại hình sản xuất - kinh doanh: Trong nơng nghiệp có hộ gia đình, tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã kiểu mới, trang trại gia đình, trang trại cổ phần; cơng nghiệp có sở sản xuất, tổ sản xuất, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần; ngành dịch vụ có, doanh nghiệp, cửa hàng, hợp tác xã mua bán, siêu thị, chợ - Tổ chức mối liên kết, hợp tác doanh nghiệp với hợp tác xã với tổ hợp tác với hộ nông dân tạo thành quy trình xuyên suốt từ sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ Đặc biệt khuyến khích mơ hình liên kết doanh nghiệp nơng dân, người dân đóng góp quyền sử dụng đất doanh nghiệp bảo đảm cung ứng vốn, giống, vật tư, hướng dẫn kỹ thuật, sơ chế tiêu thụ sản phẩm 63 3.5.1.3 Giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số sở phát triển thị trường lao động vùng dân tộc thiểu số Nhìn chung, người lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn hạn chế việc tham gia vào thị trường lao động Vì vậy, thời gian tới cần ý phát triển thị trường lao động vùng dân tộc thiểu số Xây dựng chương trình xếp, bố trí sử dụng lao động xúc tiến việc làm có hiệu cho thời kỳ, sở phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vùng đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút giải lao động chỗ Đẩy mạnh phát triển trung tâm tư vấn tìm kiếm việc làm đồng thời mở rộng phạm vi hợp tác trung tâm với trung tâm huấn luyện kỹ năng, nghề nghiệp với doanh nghiệp ngồi tỉnh có nhu cầu lao động để bước hình thành thị trường lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải việc làm cho họ 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn 2030 3.5.2.1 Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào nghề với sử dụng lao động dân tộc thiểu số Các cấp, ngành tồn huyện tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho người dân công tác dạy nghề giải việc làm cho lao động DTTS Thường xuyên thông tin thị trường lao động nước, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động DTTS tiếp cận với thông tin việc làm, để lựa chọn cho việc làm thích hợp Nêu gương điển hình, tiên tiến cơng tác dạy nghề, giải việc làm công tác đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi để nhân dân toàn huyện học tập kinh nghiệm 64 Công tác giáo dục hướng nghiệp giai đoạn trước mắt không đặt trường trường phổ thông trung học Hoạt động phải mở rộng trường, cấp học, địa bàn toàn huyện + Coi trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thơng để học sinh có thái độ đắn học nghề lập nghiệp chủ động lựa chọn hình thức học nghề phù hợp điều kiện địa phương 3.5.2.2 Thực tốt việc lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội với giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số Thực Chương trình giải đất đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số: Một mặt phải đẩy nhanh tiến độ khai hoang, dồn điền, đổi thửa, giao đất cho hộ gia đình; mặt khác phải tiếp tục tìm giải pháp giải việc làm lâu dài cho đồng bào, tăng cường công tác đào tạo nghề cho niên; Tăng cường nguồn vốn cho tạo việc làm để đẩy mạnh cơng tác tín dụng, trợ giúp người lao động dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, kinh doanh Đầu tư có trọng điểm để xây dựng sở hạ tầng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn, tạo điều kiện cho mở rộng giao lưu, phát triển sản xuất hàng hóa vùng dân tộc thiểu số Quy hoạch, xếp lại dân cư vùng mà người lao động dân tộc thiểu số sống rải rác vùng núi cao, vùng có nguy sạt lở, vùng di dời lòng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi Mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Xây dựng kinh tế thôn bản, lấy kinh tế thôn làm sở để ổn định an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số 65 Tạo hội sản xuất cho người lao động dân tộc thiểu số để họ tự tạo việc làm thơng qua sách trợ giúp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, kỹ thuật, phát triển ngành nghề mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công Hướng dẫn cho người lao động dân tộc thiểu số biết sản xuất hàng hóa, tạo việc làm cho họ Thực sách trợ giúp giáo dục, y tế, nhà ở, nước Tổ chức lại sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, hình thành tổ chức ban quản trị thôn; Tổ hợp tác sản xuất nông lâm nghiệp thôn (có cán huyện, xã tăng cường với cán thôn bản) để hướng dẫn đạo sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm; hình thành đội ngũ cán chuyển giao cơng nghệ, hướng dẫn đạo sản xuất thôn, giúp người lao động dân tộc thiểu số đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tạo việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số 3.5.2.3 Tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác sở đào tạo nghề với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số sau học nghề So với khu vực thành thị khu vực nơng thơn, miền núi người lao động gặp nhiều khó khăn, hạn chế thông tin liên lạc, thơng tin thị trường vấn đề việc làm, lựa chọn việc làm, mức thu nhập người lao động nơng thơn khó khăn Trong thời gian tới quyền huyện cần phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh, tỉnh lân cận để nắm bắt nhu cầu lao động cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức để giới thiệu việc làm cho người lao động Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng ngành nghề, tiêu, yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, thông tin doanh nghiệp, mức thu nhập, chế độ người lao động, để người lao động biết nộp hồ sơ ứng tuyển, phải làm tốt công tác cầu nối người lao động người sử dụng lao động 66 + Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề (số lượng, chất lượng, cấu) doanh nghiệp, ngành kinh tế thị trường lao động; gắn sở đào tạo nghề với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hình thành liên doanh, liên kết, phối hợp đào tạo nghề sử dụng lao động + Giới thiệu lao động DTTS qua học nghề để tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp đến đầu tư sử dụng nguồn lao động địa phương + Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế; khuyến khích tạo điều kiện phát triển loại hình doanh nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển kinh tế trang trại, ngành nghề truyền thống, tạo hội cho người lao động sau học nghề có việc làm ổn định + Tạo điều kiện cho lao động DTTS sau học nghề vay vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm 3.5.2.4 Giải pháp thực sách hỗ trợ việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực tốt sách đất đai, giao rừng cho người lao động dân tộc thiểu số Đối với người dân tộc thiểu số đất đai, rừng núi không gian sinh tồn, vốn gắn bó máu thịt với thơn bản,với sống họ Những tác động sách kinh tế - xã hội, áp lực gia tăng dân số học liền với nhu cầu đất đai, tình hình đất đai, rừng núi huyện Văn Bàn ln có biến động lớn, nay, sau thực Chương trình giải đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn, cịn nhiều hộ thiếu đất sản xuất Do đó, giải đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ tập trung hàng đầu quyền cấp 67 Diện tích đất rừng huyện lớn tác động ngành Lâm nghiệp cơng xóa đói, giảm nghèo cịn hạn chế, chưa tạo nhiều việc làm, thu nhập từ nghề rừng thấp không ổn định, khiến người dân không gắn bó với nghề rừng Thực tốt sách đất đai, vốn đầu tư; công nghệ, kỹ thuật (cơng nghệ thực phẩm an tồn; lai tạo giống; áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất chế biến ); tổ chức thực (mở rộng mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm; nâng cao lực hệ thống tổ chức đạo ngành nông nghiệp từ huyện xuống sở ); tìm thị trường đầu cho sản phẩm, tránh tình trạng sản xuất ạt mà hiệu quả, chất lượng thấp - Thực tốt sách hỗ trợ vốn cho người lao động dân tộc thiểu số để tạo việc làm Để thực tốt sách cần làm tốt việc sau: + Cần tăng cường đạo kiểm tra giám sát hoạt động hiệu tín dụng ưu đãi địa bàn dân tộc thiểu số Cần ưu tiên giao đủ tiêu tăng trưởng tín dụng cho chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội để hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số + Các cấp quyền nên tổ chức lồng ghép nhiều chương trình dự án để tạo vốn : Vốn hỗ trợ từ quỹ Quốc gia, vốn xoá đói giảm nghèo, vốn định canh định cư nguồn vốn tài trợ + Sử dụng nguồn vốn ngân sách nên ưu tiên đầu tư hỗ trợ cho vay lao động dân tộc thiểu số học nghề, hộ dân tộc thiểu số tự chuyển đổi nghề có khả thành lập sở sản xuất mới: hợp tác xã, tổ hợp sản xuất + Ngân sách nhà nước nên tập trung đầu tư vào phát triển mở rộng làng nghề, tổ hợp sản xuất, tạo thêm chỗ làm việc cho người lao động dân tộc thiểu số 68 3.5.2.5 Thực sách đưa lao động dân tộc thiểu số làm việc khu công nghiệp nước xuất lao động Thường xuyên cập nhật thị trường lao động, nhu cầu việc làm khả thu hút doanh nghiệp, ngành nghề sở xây dựng kế hoạch giải pháp giải việc làm hàng năm Tổ chức Thực Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án hỗ trợ cho huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 20092020 Phối hợp với công ty xuất lao động thường xuyên tuyên truyền tư vấn cho vay vốn, giáo dục định hướng tạo điều kiện cho người lao động xuất Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm bắng nhiều hình thức, đa dạng hoá nội dung tư vấn; tư vấn pháp luật chọn nơi làm việc, lựa chọn ngành nghề phù hợp… 69 KẾT LUẬN Kết luận Việc làm nhu cầu người để đảm bảo sống phát triển toàn diện Việc làm, giải việc làm cho người lao động ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta, tỉnh Lào Cai nói chung huyện Văn Bàn nói riêng Trong năm qua, huyện Văn Bàn đưa nhiều giải pháp để giải việc làm cho người lao động DTTS thông qua chương trình, đề án giải việc làm, sách ưu đãi thu hút đầu tư, phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm Nhờ đó, năm địa bàn huyện giải việc làm cho hàng nghìn lao động DTTS , cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp lao động xã hội bước giảm dần, số người giải việc làm tăng lên đáng kể Giai đoạn 2016-2018, dân số độ tuổi lao động huyện tăng lên tương đối nhanh, quan tâm, đạo cấp, ban ngành mà số lao động giải việc làm tăng lên tương ứng Công tác giải việc làm, đào tạo nghề quan tâm đạo thực hiện, giải việc làm cho 1.348 người năm 2018, đạt 102,1% kế hoạch tỉnh giao 101,3% kế hoạch huyện giao Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn huyện Hướng Hóa tăng lên đáng kể 70%, qua góp phần làm giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm thất nghiệp nông thôn Về đời sống xã hội, thu nhập người dân ngày tăng theo dân tộc Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể với tỷ lệ giảm bình quân hàng từ 2,5%-3,0%/năm (theo tiêu chí đa chiều) 70 Đề tài “Giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai đánh giá tình hình thực trạng lao động DTTS huyện Văn Bàn thời gian qua đưa định hướng mở, giải pháp, chế sách nhằm phát huy tối đa nguồn lực địa phương thu hút nguồn lực đầu tư từ bên tham gia giải việc làm cho người lao động DTTS Vì để đảm bảo cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện, tạo việc làm bền vững, nâng cao mức thu nhập ổn định cho người lao động DTTS thời gian tới huyện cần thực tố giải pháp đề Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn, phát triển tồn diện kinh tế, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tạo điều kiện thuận lợi giúp người dân phát triển sản xuất Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cho người dân, chất lượng nguồn lao động thông qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khoẻ Mở rộng chương trình vay vốn tín dụng thơng qua quỹ tín dụng với lãi suất ưu đãi, thời gian thủ tục đơn giản Đẩy mạnh chương trình dồn điền đổi Tiếp tục hỗ trợ tạo điều kiện phục vụ sinh hoạt khác cho hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn tạo điều kiện để nhóm yên tâm sản xuất Tăng cường khuyến khích phát triển dịch vụ nông nghiệp, ngành nghề phục vụ nông nghiệp Thúc đẩy mối liên kết “4 nhà” để phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hố, tạo thành chuỗi giá trị khép kín Cần tập trung quan tâm đạo giúp đỡ hộ nghèo hộ đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất 71 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển việc làm cho lao động huyện Văn Bàn, có quan tâm, ưu tiên đào tạo nghề, nâng cao kỹ lao động cho lao động dân tộc thiểu số 2.2 Đối với người lao động - Người lao động cần nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn, sức khoẻ cách tự thân phải phấn đấu, tu dưỡng, học tập coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kỹ lao động - Người lao động phải thay đổi tư duy, tận dụng tốt nguồn lực để phát triển kinh tế Khơng có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ nhà nước./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Văn Bàn, Niên giám thống kê huyện VĂn Bàn năm 2016, 2017, 2018 Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị 120/HĐBT ngày 11 - -1992 chủ trương, phương hướng biện pháp giải việc làm năm tới Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1992), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam-Định hướng phát triển,NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bùi Sỹ Lợi (2015), Thất nghiệp việc làm - thực trạng thách thức Phòng Lao động - TB & XH huyện Văn Bàn, Báo cáo dạy nghề giải việc làm năm 2018 10 Phòng Lao động - TB & XH huyện Trấn Yên, Yên Bái, Báo cáo dạy nghề giải việc làm năm 2017 11 Phòng Lao động - TB & XH huyện Ba Bể, Bắc Kạn, Báo cáo dạy nghề giải việc làm năm 2017 12 Chu Tiến Quang (2010), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 73 13 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Sở Lao động - TB & XH tỉnh Lào Cai, Báo cáo lao động việc làm năm 2016,2017, 2018 15 Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, 2018, Nhà xuất thống kê 16 Niên giám thống kê huyện Văn Bàn, năm 2016, 2017, 2018, UBND huyện Văn Bàn 17 Mạc Văn Tiến (2015), Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam- thực trạng giải pháp, Hội thảo Ban Tuyên giáo Trung ương 18 Phạm Minh Trí, PGS.TS Nguyễn Đình Long (2017), Nơng nghiệp đa chức Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Quang Trung - Phó cục trưởng Cục Việc làm (2011) Chính sách, pháp luật việc làm: Một số vấn đề đặt hướng hoàn thiện Tạp chí lao động 20 Trung tâm thơng tin - thống kê lao động xã hội (2000), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục thống kê, Báo cáo thực trạng dân số nhà ở, năm 2019 22 UBND huyện Văn Bàn, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2016, 2017, 2018 23 UBND tỉnh huyện Văn Bàn, Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề giải việc làm năm 2016, 2017, 2018 24 UBND tỉnh Lào Cai (2017), Báo cáo kết thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 sơ kết năm 2012 - 2016 thực đề án, kế hoạch năm 2017 giai đoạn 2018 - 2020 25 UBND tỉnh Lào Cai, Báo cáo thực trạng lao động - việc làm tỉnh Lào Cai 2016, 2017, 2018 ... đến giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai (4) Đánh giá chung thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai (5) Đề xuất số giải. .. trạng thiếu việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai em lựa chọn đề tài ? ?Giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai? ?? làm luận văn thạc sĩ,... giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương, thực tiễn giải việc làm cho số đồng bào dân tộc thiểu số, rút số kinh nghiệm để giải việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn tỉnh

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích lao động xã hội
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB Lao động-xã hội
Năm: 2002
6. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1992), Giáo trình kinh tế học chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 1992
7. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam-Định hướng và phát triển,NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động Việt Nam-Định hướng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2002
11. Phòng Lao động - TB & XH huyện Ba Bể, Bắc Kạn, Báo cáo dạy nghề và giải quyết việc làm năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Kạn
12. Chu Tiến Quang (2010), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
17. Mạc Văn Tiến (2015), Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam- thực trạng và giải pháp, Hội thảo Ban Tuyên giáo Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam- thực trạng và giải pháp
Tác giả: Mạc Văn Tiến
Năm: 2015
18. Phạm Minh Trí, PGS.TS. Nguyễn Đình Long (2017), Nông nghiệp đa chức năng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp đa chức năng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Trí, PGS.TS. Nguyễn Đình Long
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2017
19. Lê Quang Trung - Phó cục trưởng Cục Việc làm (2011). Chính sách, pháp luật về việc làm: Một số vấn đề đặt ra và hướng hoàn thiện. Tạp chí lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách, pháp luật về việc làm: Một số vấn đề đặt ra và hướng hoàn thiện
Tác giả: Lê Quang Trung - Phó cục trưởng Cục Việc làm
Năm: 2011
20. Trung tâm thông tin - thống kê lao động và xã hội (2000), Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Trung tâm thông tin - thống kê lao động và xã hội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
21. Tổng cục thống kê, Báo cáo thực trạng dân số và nhà ở, năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng dân số và nhà ở
2. Chi cục Thống kê huyện Văn Bàn, Niên giám thống kê huyện VĂn Bàn năm 2016, 2017, 2018 Khác
3. Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển Khác
4. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015). Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 và định hướng xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Khác
5. Hội đồng Bộ trưởng, Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11 - 4 -1992 về những chủ trương, phương hướng và biện pháp giải quyết việc làm trong những năm tới Khác
8. Bùi Sỹ Lợi (2015), Thất nghiệp và việc làm - thực trạng và thách thức Khác
9. Phòng Lao động - TB & XH huyện Văn Bàn, Báo cáo dạy nghề và giải quyết việc làm năm 2018 Khác
10. Phòng Lao động - TB & XH huyện Trấn Yên, Yên Bái, Báo cáo dạy nghề và giải quyết việc làm năm 2017 Khác
13. Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Bộ luật lao động và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động năm 2006 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
14. Sở Lao động - TB & XH tỉnh Lào Cai, Báo cáo lao động và việc làm năm 2016,2017, 2018 Khác
15. Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, 2018, Nhà xuất bản thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w