Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của lá cây cỏ lào bình định

87 20 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của lá cây cỏ lào bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY CỎ LÀO BÌNH ĐỊNH Chun ngành : Hóa hữu Mã số : 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuỳ Trang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY CỎ LÀO 1.1.1 Sơ lược nguồn gốc cỏ lào giới thực vật 1.1.2 Cây cỏ lào 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY CỎ LÀO 1.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu cỏ lào 1.2.2 Thành phần hóa học falvonoid cỏ lào 1.3 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CỎ LÀO 12 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.5 HỢP CHẤT FLAVONOID 17 1.5.1 Định nghĩa 17 1.5.2 Phân loại 18 1.5.3 Tính chất số hợp chất flavonoid 20 1.5.4 Các phương pháp định tính định lượng 21 1.5.5 Các phương pháp chiết xuất tổng hợp flavonoid 22 1.5.6 Tác dụng sinh học ứng dụng 23 CHƯƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 28 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT 28 2.1.1.Thu gom nguyên liệu 28 iv 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 29 2.1.3 Thiết bị - dụng cụ hóa chất 30 2.2 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Xem hình 2.4) 30 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU HỐ LÍ 30 2.3.1 Xác định độ ẩm 30 2.3.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp tro hóa mẫu 33 2.3.3 Xác định hàm lượng số kim loại cỏ lào phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 34 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC 35 2.5 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG VÀ CTCT CÁC CHẤT CÓ TRONG TINH DẦU LÁ CỎ LÀO VÀ DỊCH CHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 36 2.6 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT ĐỂ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ CÂY CỎ LÀO 37 2.7 CHƯNG CẤT DUNG MÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT QUAY CHÂN KHÔNG 38 2.8 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY CỎ LÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP LC-MS 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HỐ LÍ CỦA LÁ CỎ LÀO 40 3.1.1 Độ ẩm 40 3.1.2 Hàm lượng tro 41 3.1.3 Hàm lượng số kim loại 41 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG VÀ CTCT MỘT SỐ CẤU TỬ CHÍNH CĨ TRONG TINH DẦU LÁ CỎ LÀO 42 3.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG VÀ CTCT CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CỎ LÀO KHÔ 50 v 3.3.1 Thành phần, hàm lượng CTCT hợp chất có dịch chiết với dung môi etyl axetat 50 3.3.2 Thành phần, hàm lượng CTCT hợp chất có dịch chiết với dung môi n-hexan 58 3.3.3 So sánh thành phần hàm lượng hợp chất có dịch chiết với dung môi etyl axetat dung môi n-hexan 64 3.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOID CÓ TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CỎ LÀO TƯƠI 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU nm nanomet μm micromet ppm nồng độ phần triệu ppb nồng độ phần tỉ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT Cơng thức cấu tạo GC-MS Sắc ký khí ghép nối khối phổ LC-MS Sắc ký lỏng ghép nối khối phổ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 40 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 41 3.3 Bảng hàm lượng số kim loại cỏ lào 42 3.4 Thành phần hoá học tinh dầu cỏ lào Bình Định 3.5 So sánh thành phần hố học tinh dầu cỏ lào Bình Định với Phú Yên, Nghệ An Hà Tĩnh 3.6 53 Thành phần hoá học dịch chiết cỏ lào khô với dung môi n-hexan 3.8 49 Thành phần hoá học dịch chiết cỏ lào khô với dung môi etyl axetat 3.7 44 59 So sánh thành phần hàm lượng hợp chất có dịch chiết với dung mơi etyl axetat dung mơi n- 3.9 hexan 64 Thành phần hố học dịch chiết L1 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Lá, hoa cỏ lào mọc Bình Định 1.2 Một số công thức flavonoid 19 1.3 Phương pháp tổng hợp flavonoid 24 2.1 Cây cỏ lào Bình Định 28 2.2 Lá tươi rửa cắt nhỏ 29 2.3 Lá cỏ lào sấy khô 29 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.5 Bộ dụng cụ chưng cất lôi nước 36 2.6 Bộ dụng cụ soxhlet 37 2.7 Máy cất quay chân không 38 3.1 Tinh dầu cỏ lào 42 3.2 Sắc kí đồ GC tinh dầu cỏ Bình Định 43 Sắc kí đồ phổ khối (MS) isocaryophyllen 47 3.4 Sắc kí đồ phổ khối (MS) germacrene D 47 3.5 Sắc kí đồ phổ khối (MS) Diopro2.0.2.5 3.3 undecan, 8-methylene 48 3.6 Dịch chiết khô với dung mơi etyl axetat 50 3.7 Sắc kí đồ GC dịch chiết cỏ lào khô với dung môi etyl axetat 3.8 52 Sắc kí đồ phổ khối (MS) 4-Hydroxy-3-(4methoxycinnamoyl)-6-methyl-2H-pyran-2-one 55 ix 3.9 Sắc kí đồ phổ khối (MS) (+)-Epibiclosesquiphellandrene 55 3.10 Sắc kí đồ phổ khối (MS) All-trans-squalene 56 3.11 Sắc kí đồ phổ khối (MS) α-Amyrin 56 3.12 Sắc kí đồ phổ khối (MS) 2-(4-methoxy-2,5dimethyl-phenyl-2H-benzo[g]indazole 57 3.13 Sắc kí đồ phổ khối (MS) Carophylene 57 3.14 Dịch chiết khô với dung mơi n-hexan 58 3.15 Sắc kí đồ GC dịch chiết cỏ lào khô với dung môi n-hexan 59 3.16 Sắc kí đồ phổ khối (MS) All-trans-squalene 62 3.17 Sắc kí đồ phổ khối (MS) Germacrene D 62 3.18 Sắc kí đồ phổ khối (MS) Caryophylene 63 3.19 Sắc kí đồ phổ khối (MS) Cadina-3,9-diene 63 3.20 Sắc kí đồ LC cỏ lào tươi chiết soxhlet 68 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày với tiến khoa học kỹ thuật chất lượng sống người ngày nâng cao, bên cạnh người phải đối mặt với nhiều vấn đề Một vấn đề lớn mà nguời phải đương đầu bệnh tật Các nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu để tìm kiếm phương thuốc trị bệnh tối ưu Xu hướng y học đại tìm kiếm hoạt chất có lồi thảo mộc có tác dụng chữa bệnh Nước ta vùng nhiệt đới gió mùa, ánh sáng nhiều, lượng mưa lớn, độ ẩm cao nên thực vật phát triển mạnh Thảm thực vật nước ta đa dạng phong phú với hàng nghìn họ, hàng vạn lồi, nguồn dược liệu quý giá cần nghiên cứu khai thác Cây cỏ lào (Eupatorium odoratum L.; Chromolaena odorata King & Robinson) thuộc họ Cúc (Asteraceae) Cỏ lào gọi cộng sản, n bạch, bớp bớp, bù xích, chùm hơi, nhả nhật, muồng mung phia, hay tên tiếng Anh fragrant thoroughwort, bitter bush tên tiếng Pháp langue de chat, eupatoire odorante …là loài mọc hoang lan rộng chiếm địa bàn phân bố nhanh nhiều vùng giới Ở Việt Nam, cỏ lào thường gặp nhiều nơi từ tỉnh đồng đến miền trung du vùng đồi núi thấp Về công dụng y học, từ lâu dân gian biết dùng cỏ lào để cầm máu, chữa lành vết thương, vết bỏng trị số bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, ung nhọt, ghẻ lở, viêm đại tràng , đau nhứt xương, cảm cúm… Thành phần hoá học cỏ lào nhiều tác giả nước nghiên cứu Học viện quân y 17 nghiên cứu dịch chiết toàn phần cỏ lào để bào chế dạng thuốc trị vết thương, vết bỏng Một nghiên cứu viện y học cổ truyền Trung ương cho thấy dịch chiết từ cỏ lào, 64 3.3.3 So sánh thành phần hàm lượng hợp chất có dịch chiết với dung mơi etyl axetat dung môi n-hexan So sánh thành phần hàm lượng cấu tử có dịch chiết với dung môi etyl axetat dung môi n-hexan thể cụ thể bảng 3.8 Bảng 3.8 So sánh thành phần hàm lượng hợp chất có dịch chiết với dung môi etyl axetat dung môi n-hexan Hàm lượng (%) TT Tên hợp chất Dịch chiết etyl Dịch chiết n- axtat hexan 01 α-Pinene 1,11 1,63 02 4(10)-Thujene 0,12 - 03 β-Pinene 0,56 1,09 04 D-Limonene 0,17 - 05 3-Carene 0,14 0,26 06 Benezeneacetaldehyde 0,04 0,06 07 Acetin,mono- 0,37 - 08 2,7-Dimethyl-3,6- 0,27 - 1,93 - dimethylene-1,7-octadiene 09 3-methyl-3,4-divinyl-1cyclohexene 10 Hydroquinone 0,45 - 11 1-(3-methyl-cyclopent-2- 1,22 3,68 0,59 0,28 2,32 3,95 enyl)-cyclohexene 12 p-Menth-3-ene,2isopropenyl-1-vinyl,(1S,2R)-(-)- 13 Copaene 65 14 p-Mentha-l,8-diene, (S)-(-)- - 0,18 15 Caryophylene 5,19 8,80 16 α-Caryophylene 1,34 2,24 17 (+)-Epi- 8,98 - - 0,20 biclosesquiphellandrene 18 β-Phellandrene 19 Cadina-3,9-diene 3,71 6,27 20 o-Menth-8-ene- 0,66 0,75 4methanol,α,α-dimethyl1vinyl-,(1S,2S,4R)-(-) 21 n-hexadecanoic acid 0,75 - 22 Phytol 1,50 2,71 23 α-Amyrin 6,60 - 24 5-Hydroxy-4’,7- 1,10 1,68 dimethoxyflavanone 25 All-trans-squalene 8,45 18,43 26 4-Hydroxy-3-(4- 11,56 - - 0,30 4,97 - 5,57 2,93 methoxycinnamoyl)-6methyl-2H-pyran-2-one 27 -Methyl-5,6-divinyl-1 – cyclohexene 28 Ethanone,1-(3,4,5trimethoxyphenyl)- 29 2-(4-methoxy-2,5-dimethylphenyl)-9-methyl-2Hbenzo[g]indazole 66 30 Cyclohexene,3,4-diethyenyl- - 2,58 - 0,27 2,99 - 3,96 - - 16,25 2,86 - 1,81 - 3-methyl31 α-Cubebene 32 2-propen-1-one,3-(4hydroxyphenyl)-1-(2-hydro3,4,6-trimethoxyphenyl)- 33 dl-α-Tocopherol 34 Germacrene D 35 Flavone,4’,5,6,7tetramethoxy- 36 Flavone,3,4’,5-Trihydroxy3’,7-dimethoxy- 37 σ- Muurolene - 3,95 38 σ-Elemene - 0,34 39 Germacrene D-4-ol - 0,73 40 (-)-Spathulenol - 0,31 41 Caryophyllene oxide - 0,38 42 Ledol - 0,15 43 α –Cadinol - 0,32 44 α- Eudesmol - 0,38 45 Platambin - 0,13 46 Hexanedioic acid, bis(2- - 1,17 ethylhexyl)ester 47 σ-Tocopherol - 1,57 48 α - Sitosterol - 2,62 67 Qua bảng so sánh ta thấy có khoảng 13 cấu tử trùng khác hàm lượng Trong thành phần hai dịch chiết chứa Alltrans-Squalene dịch chiết n-hexan thành phần lớn (18,43%) dịch chiết etyl axetat chiếm 8,45 % Các thành phần cịn lại dịch chiết n-hexan : Germacrene D (16,43%); Caryophylene (8,80%); Cadina-3,9-diene (6,27%), cấu tử dịch chiết etyl axetat.Một số cấu tử dịch chiết etyl axetat khơng có dịch chiết n-hexan : 4-Hydroxy-3-(4-methoxycinnamoyl)-6-methyl-2H-pyran-2-one (11,56%); (+)-Epi-biclosesquiphellandrene (8,98%); α-Amyrin (6,60%); Ethanone,1-(3,4,5-trimethoxyphenyl)- (4,97%) Nguyên nhân khác độ phân cực hai dung môi khác Tóm lại ta thấy dung mơi etyl axetat n-hexan hoà tan nhiều cấu tử chứa cỏ lào khô, chưa xác định hết tất hợp chất cỏ lào, phần xác định thành phần có Trong hợp chất chiếm tỉ lệ lớn có hoạt tính sinh học cao ví dụ All-trans-squalene có hoạt tính kháng khuẩn, chống oxi hố, chống khối u có khả ngừa ung thư [18] Hợp chất anpha-Amirin có tác dụng chống viêm khớp, hạ đường huyết an thần [17], [19] Hợp chất Germacrene D có tác dụng kháng khuẩn cao, có khả tiêu diệt khuẩn E.coli, khuẩn S.aureus, khuẩn B.cereus…[21] Điều góp phần giải thích kinh nghiệm dân gian việc sử dụng cỏ lào để chữa bệnh, mở khả ứng dụng việc chữa bệnh nan y, ví dụ bệnh ung thư 3.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOID CÓ TRONG DỊCH CHIẾT LÁ CỎ LÀO TƯƠI Mẫu L1: Lá cỏ lào tươi, cắt nhỏ, tiến hành chiết soxhlet với dung môi 68 etanol:nước (1:1) thời gian giờ, dịch chiết thu có màu nâu đen (phần sau chiết có màu trắng), lọc bỏ cặn bẩn Cơ đuổi dung môi, rút 1ml mẫu thổi khô, định mức lại metanol, pha loãng, tiếp tục lọc áp suất thấp giấy lọc 0,45m phân tích thiết bị sắc ký lỏng – khối phổ liên hợp (LC-MS) Agilent Điều kiện chạy LC-MS: ESI (+) Full Scan; pha động ACN/H2O(6/4) 0,2%HCOOH; tốc độ dòng: 0,5ml/phút; cột C18 (150x4,6)mm + guard Sắc ký đồ LC mẫu L1 thể hình 3.20 Hình 3.20 Sắc kí đồ LC cỏ lào tươi chiết soxhlet Kết từ sắc kí đồ - khối phổ thu cho thấy dịch chiết L1 có nhiều cấu tử, so sánh với tài liệu tham khảo bước đầu chúng tơi thống kê số cấu tử với hàm lượng đáng kể Thành phần hoá học dịch chiết cỏ lào tươi phương pháp soxhlet (L1) với số cấu tử có thời gian lưu tỉ lệ phần trăm trình bày bảng 3.9 69 Bảng 3.9 Thành phần hoá học dịch chiết L1 Thời TT gian lưu (phút) 2,92 3,66 Công thức Tên gọi phân tử M=350 C17H16O6 M=316 Tỉ lệ % chưa định danh 16,03 6,7-dihydroxy-5,4’-dimetoxyflavanon 23,04 Có thể chất sau đây: C18H18O6 5,48 C17H14O7 M=330 4,2-dihydroxy-4,5,6-trimethoxychalcone hoặc: 3,5,4’-trihydroxy-3’,7- dimetoxyflavon 2,15 hoặc: Obuin (3,3,5’- trihydroxyl – 4’,7 – dimethoxyl flavone) 7,47 M=372 chưa định danh 17,3 9,55 M=342 chưa định danh 0,63 C19H20O6 9,85 C18H16O7 M=344 Odoratin hoặc: 10,92 3,5-dihydroxy-4’,3’,7- trimetoxyflavon 10,45 M=356 chưa định danh 6,43 12,31 M=288 chưa định danh 7,48 18,47 M=324 chưa định danh 5,37 10 20,52 M=304 chưa định danh 10,68 11 11,83 M=288 chưa định danh 1,79 12 14,51 5-hydroxy-4’,6,7- trimetoxyflavon 5,35 C18H16O6 M=328 70 Nhận xét: Qua việc phân tích LC-MS dịch chiết cỏ lào tươi, ta thấy hợp chất flavonoid chiếm tỉ lệ cao thành phần hoá học cỏ lào Tuy đa số hợp chất chưa định danh nhận diện cấu tử chiếm tỉ lệ cao 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, rút số kết luận sau: Lá cỏ lào có: độ ẩm trung bình 61,022%; hàm lượng tro 10,515%, hàm lượng kim loại nặng (Zn2+: 119mg/kg; Cu2+: 34,8mg/kg; Pb2+: 0,92mg/kg) Xác định thành phần tinh dầu cỏ lào địa bàn tỉnh Bình Định có khoảng 52 cấu tử Trong có cấu tử định danh xác định hàm lượng: isocaryophyllen (19,22%); Germacrene D (18,67%); Dispiro2.0.2.5 undecan,8-methylene (14,15%); O-menth-8-ene-4methanol,α,α-dimethyl-1-vinyl-(1S,2S,4R)(6,15%);Cadina-3,9-diene (6,00%); Alpha-caryophyllen (4,12%) Xác định thành phần hoá học cỏ lào địa bàn tỉnh Bình Định dịch chiết khô phương pháp soxhlet với hai dung môi etyl axetat n-hexan Trong dịch chiết etyl axetat có cấu tử là: 4Hydroxy-3-(4-methoxycinnamoyl)-6-methyl-2H-pyran-2-one (11,56%); (+)Epi-biclosesquiphellandrene (8,98%); All-trans-squalene (8,45%); α-Amyrin (6,6%); 2-(4-methoxy-2,5-dimethyl-phenyl)-9-methyl-2H-benzo[g]indazole (5,57%); Caryophylene (5,19%) Trong dịch chiết n-hexan có cấu tử là: All-trans-Squalene (18,43%); Germacrene-D (16,25%); Caryophylene (8,80%); Cadina-3,9-diene (6,27%) Bằng phương pháp LC-MS xác định thành phần hàm lượng hợp chất flavonoid dịch chiết tươi chiết phương pháp soxhlet với dung môi etanol:nước (1:1) Bước đầu xác định hợp chất có hàm lượng lớn là: 6,7-dihydroxy-5,4’-dimetoxyflavanon (23,04%); 3,5- 72 dihydroxy-4’,3’,7-trimetoxyflavon (10,92%); 5-hydroxy-4’,6,7- trimetoxyflavon (5,35%) * KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu hơn: chạy sắc kí cột để tách cấu tử tinh khiết từ dịch chiết cỏ lào, đo cộng hưởng từ để xác định cấu trúc hợp chất Làm giàu cấu tử thử hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa chúng Có thể nghiên cứu mở rộng xác định thành phần chất có thân, rể hoa cỏ lào so sánh với thành phần chất có cỏ lào Từ đó, lựa chọn nguồn nguyên liệu tối ưu để tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học phục vụ cho y học 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật , tr 487-489 [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất giáo dục [4] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế [5] Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Thanh Hoài, Nguyễn Xuân Dũng (2004), “Thành phần hóa học tinh dầu cỏ lào Nghệ An Hà Tĩnh”, Tạp chí Dược liệu, (6), tr 179-182 [6] Trần Tứ Hiếu (2001), Hoá học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, tr 245 [8] Trương Minh Khang (1987), Tác dụng điều trị viêm miệng cỏ lào, đề tài cấp nhà nước, Phịng Qn y binh đồn 12 [9] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Hoá học hợp chất thiên nhiên, Huế [10] Ngô Quốc Luân, Lâm Thanh Phong, Nguyễn Ngọc Hạnh (2006), “Một số kết nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu flavonoid cỏ lào”, Nghiên cứu khoa học, (6), tr 103-110 [11] Ngô Quốc Luân, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Ngọc Hạnh (2007), “Phân lập nhận danh cấu trúc chalcone từ dịch chiết ethylacetate cỏ lào”, Nghiên cứu khoa học, (8), tr 16-20 74 [12] Châu Văn Minh, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hải Đăng, Phan Văn Kiệm, Alessandra Braca, “Thành phần flavonoid từ cỏ lào Chromolaena odorata (L.) King & Robinson (asteraceae)”, Hội nghị khoa học lần thứ 20 – ĐHBK Hà Nội, tr 17-21 [13] Nguyễn Thị Việt Nga, Hoàng Nữ Thuỳ Liên, Nguyễn Lê Tuấn (2009), Giáo trình thực hành hóa hữu cơ, Đại học Quy Nhơn [14] Đào Thị Vân Trang (2010), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần flavonoid yên bạch, Đồ án tốt nghiệp đại học, Đà Nẵng [15] Bùi Xn Vững, Phân tích cơng cụ hoá hữu cơ, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [16] Bamidele Victor Owoyele, Stephen Olubunmi Oguntoye, Kemi Dare, Bolatito Alice Ogunbiyi, Elizabeth Adeola Aruboula, Ayodele Olufemi Soladoye (2008), “Analgesic, anti-inflammatory and antipyrectic activities from flavonoid fraction of chromolanea odorata”, Journal of Medicinal Plants Research, vol 2(9), pp.219- 225 [17] Flávia Almeida Santos, Julyanne Torres Frota, Bruno Rodrigues Arruda, Tiago Sousa de Melo, Armenio André de Carvalho Almeida da Silva,Gerly Anne de Castro Brito Brito, Mariana Helena Chaves and Vietla Satyanarayana Rao, “Antihyperglycemic and hypolipidemic effects of alpha, beta-amyrin, a triterpenoid mixture from Protium heptaphyllum in mice ”, Lipids in Health and Disease 2012 [18] HemaR, S Kumaravel and K Alagusundaram, “ GC-MS Study on the Bioactive-Component and-Anti-cancer Activities of Solanum surattense”, Indian Institute of Crop Processing Technology, Thanjavur-613005, Tamil Nadu, India 75 [19] Kweifio-Okai G, Bird D, Eu P, Carroll AR, Ambrose R, Field B, “Effect of alpha-amyrin palmitate on adjuvant arthritis ”, Department of Anatomy Technology, and Physiology, Royal Melbourne Institute of Bundoora, Australia [20] S K Ling, A Abdull Rashih, M Salbiah, A B Siti Asha, M P Mazura,M G H Khoo, S Vimala, B K Ong, M Mastura & M A Nor Azah (2006), “Extraction and Simultaneous Detection of Flavonoids in the leaves of Chromolaena Odorata by RP-HPLC with DAD”, Forest Research Institute Malaysia, tr 32-37 [21] Maria C Palazzo, Hilary L Wright, Brittany R Agius, Brenda S Wright, Debra M Moriarity, William A Haber and William N Setzer, “Chemical Compositions and Biological Activities of Leaf Essential Oil of Six Species of Annonaceae from Monteverde, Costa Rica”, Department of Chemistry, University of Alabama in Huntsville,Huntsville, AL 35899, USA Internet [22] http://www.vietlyso.com/forums/archive/index.php/t-12375.html [23] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Co-lao-co-the-chua-benh-nan-y /65087901/526/ 76 PHỤ LỤC 77 78 ... “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học cỏ lào Bình Định? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu điều kiện chiết tách xác định thành phần hố học hợp chất có cỏ lào Bình Định ĐỐI TƯỢNG VÀ... nguồn gốc cỏ lào giới thực vật 1.1.2 Cây cỏ lào 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY CỎ LÀO 1.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu cỏ lào 1.2.2 Thành phần hóa học falvonoid cỏ lào 1.3... loại cỏ lào 42 3.4 Thành phần hoá học tinh dầu cỏ lào Bình Định 3.5 So sánh thành phần hố học tinh dầu cỏ lào Bình Định với Phú Yên, Nghệ An Hà Tĩnh 3.6 53 Thành phần hố học dịch chiết cỏ lào

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan