Lễ hội đền lương văn chánh (xã hòa trị huyện phú hòa tỉnh phú yên)

74 11 0
Lễ hội đền lương văn chánh (xã hòa trị huyện phú hòa tỉnh phú yên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: LỄ HỘI ĐỀN LƯƠNG VĂN CHÁNH XÃ HÒA TRI HUYỆN PHÚ HÒA TỈNH PHÚ YÊN Người hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Mai Sa Người thực hiện: Ngô Thị Băng Tâm Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội hoạt động phản ánh rõ nét sinh hoạt văn hoá cộng đồng cư dân không gian cụ thể môi trường thuận lợi để lưu giữ giá trị truyền thống xuyên suốt theo biến thiên thời gian Lễ hội phận thiếu hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc đời sống tinh thần người Việt, nơi hội tụ lưu giữ loại hình văn hóa nghệ thuật, trị chơi, nghi lễ thể nét hồn hoa tín ngưỡng dân gian dân tộc Trải dài vùng miền đất nước có nhiều lễ hội, tất chúng thường khơng rập khn mà có nét sáng tạo độc đáo riêng Lễ hội đền Lương Văn Chánh - Phú Yên lễ hội vậy, khốc dáng hình tâm thức riêng vùng đất 400 năm lịch sử, hình thành phát triển người nặng nghĩa nặng tình nơi làng quê xứ Nẫu Trên mảnh đất qua đau thương lịch sử, sướng khổ buồn vui, trở bình n bên dịng sơng Ba nặng mối tình thủy chung son sắt, nói hết nỗi lịng thức dậy nhịp đập xuân đất nước vươn trỗi dậy ẩn chứa vẻ đẹp hoang sơ tiềm ẩn Để tỏ lịng tơn vinh, biết ơn vị Thành hồng hệ cha ơng ban đầu khai biên mở cõi để văn hóa người dân Phú n tơn vinh đài văn hóa dân tộc Là tiền đề để bao hệ cháu mai sau hiểu giá trị nhân văn cao từ lễ hội từ có lịng tự hào q hương, đất nước ln gìn giữ truyền thống tốt đẹp bao lớp tiền nhân có cơng gầy dựng nên mảnh đất trù phú yên bình ngày Hơn hết xuất phát từ tự hào dân tộc, ghi nhớ công ơn vị tiền hiền mang gươm mở cõi, để thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, hết với mong muốn tìm hiểu rõ văn hóa q hương từ góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Bài luận tài liệu văn hóa thu nhỏ vùng đất Phú Yên giúp bạn đọc hiểu vùng đất, người xứ Nẫu định chọn đề tài “Lễ hội đền Lương Văn Chánh (xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên)” chút ân tình gửi cố nhân Lễ hội đền Lương Văn Chánh tranh văn hóa đầy màu sắc hàm chứa nhiều giá trị văn hoá lịch sử kết tinh từ bao đời trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân xứ Nẫu độ xuân Lịch sử vấn đề Lễ hội truyền thống Việt Nam lĩnh vực nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Các nhà nghiên cứu lễ hội loại hình văn hố, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhân dân Qua sinh hoạt văn hóa lễ hội, người muốn gửi gắm tình cảm, mong ước thần linh có năm mưa thuận gió hịa, vật thịnh an sinh, đồng thời thời gian tổ chức, diễn lễ hội hội lớn, thể cố kết cộng đồng, đặc biệt hướng hệ sau đạt đến giá trị chân - thiện - mỹ mà cha ông ta tạo dựng Mỗi sách cung cấp cho ta nhìn tồn diện lễ hội Việt Nam ví cuốn: “Hành trình lễ hội Việt Nam” nhà xuất Đồng Nai, sách trình bày cách đầy đủ chi tiết lễ hội 54 dân tộc anh em sinh sống 63 tỉnh thành đất nước Việt Nam Sách tranh phác họa toàn cảnh lễ hội Việt Nam, giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc khắc họa rõ nét Cuốn “Lễ hội dân gian Việt Nam” nghiên cứu sưu tầm Vương Tuyển, xuất nhà xuất Văn hóa dân tộc, sách nghiên cứu hình thành, ý nghĩa đặc trưng lễ hội, ngồi sách cịn đề cập đến số lễ hội dân gian tiêu biểu lễ hội đền Hùng, lễ hội chọi trâu, lễ hội Bạch Hạc với số trò chơi dân gian nấu cơm, cà kheo, thả diều, ô quan… Tuy nhiên đầu sách nghiên cứu lễ hội Việt Nam chưa có sách đề cập đến lễ hội Tỉnh Phú Yên Nói đến Phú Yên lễ hội truyền thống Phú n có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Phú n miền đất ước vọng” tác giả Trần Huyền Ân xuất năm 2004 giới thiệu khái quát vùng đất Phú Yên: lược sử hình thành, nét tự nhiên, kinh tế, sau phần tương đối cụ thể đất nước người: di tích, thắng cảnh, nhân vật lịch sử số lễ hội tiêu biểu lễ hội đầm Ô Loan, lễ hội nghinh ông Cuốn “Đất Phú trời Yên” Trần Sĩ Huệ hay Trần Huyền Ân trình bày cách khái quát điều kiện tự nhiên, khí hậu, sơng ngịi, người với đặc điểm văn hóa vùng đất Phú Yên Với viết in tạp chí Xưa với tựa đề “Phú Yên vùng đất lễ hội” số 104, tác giả Nguyễn Hữu Bình xuất năm 2003, viết tác giả đẫ nói đến lễ hội đặc sắc tỉnh từ miền núi đến huyện ven biển, nơi đâu có lễ hội Nói đến Thành hồng Lương Văn Chánh Phú n có số cơng trình nghiên cứu “Lương Văn Chánh thân nghiệp” Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên Bài viết ông tác giả Trần Viết Ngạc với tựa đề “Lương Văn Chánh người khai phá đất Phú Yên” in tạp chí Xưa nay, số 106 Không Lương Văn Chánh nhắc đến vị thần đất Phú Yên “Tìm hiểu nghi thức lễ tục Phú Yên” tác giả Dương Thái Nhơn Hịa Thượng Thích Ngun Đức xuất vào tháng 10 năm 2012 Khi chọn đề tài Lễ hội đền Lương Văn Chánh xã Hòa Trị huyện Phú Hịa tỉnh Phú n làm khóa luận tốt nghiệp cho mình, tơi tìm hiểu kỹ nguồn sách nghiên cứu Phú Yên Lương Văn Chánh từ trước tới chưa có sách nghiên cứu lễ hội đền Lương Văn Chánh cách hệ thống toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà tập trung nghiên cứu đề tài lễ hội đền Lương Văn Chánh - Phú Yên, cụ thể tìm hiểu lịch sử hình thành, nghi lễ truyền thống, giá trị mặt văn hóa biến đổi giai đoạn từ đưa số giải pháp để phát huy tối đa giá trị lễ hội Phạm vi nghiên cứu đề tài sâu nghiên cứu vị trí, vai trị, sức ảnh hưởng lễ hội đền Lương Văn Chánh đời sống tinh thần cư dân xã Hòa Trị, huyện Phú Hịa, tỉnh Phú n nói riêng người dân vùng đất xứ Nẫu nói chung Mục đích nghiên cứu - Khảo tả cách hệ thống, cụ thể, chi tiết lễ hội đền Lương Văn Chánh - Chỉ yếu tố đặc sắc lễ hội thờ nhân thần “người thực việc thực” so với lễ hội có đối tượng thờ phụng khác địa phương nói riêng, nước nói chung - Chỉ giá trị văn hóa lễ hội đền Lương Văn Chánh, đồng thời đề cập đến biến đổi việc tổ chức lễ hội năm qua, trước thay đổi thời cuộc, thay đổi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương - Qua nghiên cứu, đưa số giải pháp góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa vùng đất Phú Yên thể qua lễ hội đền Lương Văn Chánh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học kết hợp với phương pháp lịch sử - Phương pháp sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa - Phương pháp so sánh đồng đại lịch đại - Phương pháp vấn hồi cố, ghi hình, ghi âm,… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài triển khai chương, cụ thể sau: Chương 1: Khái quát vùng đất Phú Yên Chương 2: Lễ hội đền Lương Văn Chánh Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Lương Văn Chánh Và cuối tài liệu tham khảo phụ lục NỘI DUNG Chương 1: Khái quát vùng đất Phú Yên 1.1 Điều kiện tự nhiên Phú Yên tỉnh nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm vị trí từ 12039’10’’ đến 13045’20’’ vĩ Bắc từ 108039’45’’ đến 109029’20’’ kinh Đông Chiều Bắc – Nam chỗ dài nhất, từ phía Đơng đèo Cù Mơng kéo thẳng vào dãy Hịn Ơng đến giáp Khánh Hịa 96 km Phía Tây kéo nối liền hai ranh giới, qua núi La Hiên Buôn Hai Riêng 76km, cực Tây chiều Bắc Nam có km Phía Bắc Phú n giáp tỉnh Bình Định, ranh giới Quốc lộ 1A số 1243,292 Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, ranh giới Quốc lộ 1A số 1366,546 Quốc lộ 1A qua Phú n dài 123km Phía Đơng tỉnh Phú n giáp biển Đơng với bờ biển dài 180km Phía Tây giáp hai tỉnh Gia Lai Đắk Lắk Diện tích tồn tỉnh 5.045km2, chiếm 1,52% diện tích nước Việt Nam Trong diện tích đồi núi chiếm 70% diện tích tồn tỉnh Núi phía Tây sườn phía Đơng dãy Trường Sơn địa hình tỉnh thấp dần từ Tây sang Đơng Ngồi cịn có nhánh núi tách chạy theo hướng Tây – Đông, tạo thành đèo hiểm trở đồng thời cắt miền thung lũng sông Ba kéo dài từ KonTum, Pleiku xuyên qua Phú Yên đến biển Núi rừng Phú Yên có nhiều loại gỗ quý như: Cẩm lai, giáng hương, cam xe, trắc, sao, lăng Mặt khác Phú n cịn có nhiều thuốc q, tính riêng huyện Sông Hinh phát 514 loại làm thuốc, có 491 loại có danh mục thuốc Đặc điểm chung đồng Phú Yên tính chất chân núi ven biển Các nhánh núi đâm ngang biển Trường Sơn Nam ngăn cách dải đồng thành nhiều cánh đồng nhỏ hẹp thông với qua số đèo thấp Những đồng nguyên vũng nhỏ, cạn phù sa sơng lấp dần Ngồi đặc điểm chia cắt khúc từ Bắc chí Nam, đồng ven biển Phú n cịn có phân chia theo chiều dọc: dải cồn cát, miền đồng phù sa, giáp với chân núi mảng phù sa cổ thềm biển cũ xen lẫn với miền gò đồi Các vệt rộng hẹp tùy theo ảnh hưởng địa hình, sóng thủy triều, bồi đắp phù sa dịng sơng Đồng Tuy Hịa có diện tích lớn tỉnh với vạn ha, phù sa sơng Ba bồi đắp nên màu mỡ thích hợp cho việc trồng trọt Sau đồng Tuy Hòa đồng Tuy An có phù sa sơng Cái bồi đắp, vùng đất đen thích hợp với trồng lúa, mía, bơng vải, dừa Nhỏ đồng sơng Cầu với rừng dừa sông Cầu tiếng Việt Nam Mặt khác số vùng núi Sơn Hịa, Sơng Hinh có nhiều đồng cỏ rộng lớn tương đối phẳng thuận tiện cho việc chăn nuôi đại gia súc trâu, bò, ngựa tạo sản phẩm đặc trưng vùng ví Sơn Hịa có đặc sản bị nắng hai sương trở thành q quê, nhậu đặc biệt có khách thăm quan Động vật rừng phong phú: hổ, voi, hươu nai, bị rừng, cơng, trĩ,… Với sinh thái rừng đa dạng phong phú tạo cho Phú Yên hội tụ sinh vật người, tảng vững cho hình thành phát triển lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực xã hội Phú Yên có bờ biển dài 180km (từ Cù Mông đến Vũng Rô), uốn khúc quanh co với núi thấp tạo nên vũng, vịnh đẹp, thơ mộng vịnh Xuân Đài, vũng Lấm, vũng Rô Biển Phú n cịn có nhiều đầm, tấn, phá, có cửa biển lớn cửa biển Cù Mông rộng 95 trượng thước, sâu thủy triều lên trượng thước, sâu thủy triều xuống trượng thước; cửa biển Vũng Lấm rộng 230 trượng, sâu thủy triều lên trượng, sâu thủy triều xuống thước; cửa biển Xuân Đài rộng 51 trượng thước, sâu thủy triều lên thước, sâu thủy triều xuống thước tấc Với lợi có nhiều vũng vịnh, cửa biển thuận lợi cho người dân ven biển nuôi trồng thủy hải sản nước mặn nước lợ, đẩy mạnh phát triển du lịch biển kinh tế từ nuôi trồng thủy hải sản Thổ nhưỡng phần khơng thể thiếu nói đến điều kiện tự nhiên Phú Yên, thổ nhưỡng phân thành nhiều nhóm: nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn Phú Yên phân bố chủ yếu vùng Sơn Hịa, Tuy Hịa, Sơng Hinh; nhóm đất đen chiếm diện tích nhỏ phân bố chủ yếu Sơn Hịa, Tuy Hịa, Tuy An, Sơng Cầu; đất phù sa dọc theo sơng suối tỉnh có, tập trung đồng Tuy Hịa, nhóm đất cịn lại nhóm đất xám bạc màu phân bố huyện Sơng Hinh, Sơn Hịa…với thành phần thổ nhưỡng phong phú đa dạng lợi để Phú Yên phát triển canh tác trồng xen kẽ loại hoa màu, lúa, công nghiệp dài ngày hồ tiêu, cà phê tạo nên đa dạng nông sản không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh mà cung ứng cho thị trường tỉnh lân cận Do ảnh hưởng sâu sắc địa hình khí hậu, nên sơng Phú Yên có đặc điểm chung ngắn, dốc, lưu lượng nhỏ, phù sa có lũ lớn vào mùa Thu Đơng Phú n có sơng đáng ý đến việc hình thành dân cư có tác động lớn đến đời sống người là: sơng Ba, sơng Bàn Thạch, sơng Kỳ Lộ sông Cầu Với địa lý cảnh quan nơi đây, Phú n vừa có đồng bằng, vừa có sơng núi, vừa có biển chia cắt, xen kẽ lẫn nhau, tạo cho nhân dân tỉnh có điều kiện làm ăn sinh sống, phát triển kinh tế, định canh định cư thuận lợi 1.2 Lịch sử hình thành vùng đất Theo Đại Nam thống chí: “Phú Yên xưa vùng đất Việt Thường thị; đời nhà Tần thuộc Tượng quận, đời nhà Hán đất Lâm Ấp, đời nhà Tùy quận Lâm Ấp; đời nhà Đường đổi làm Châu Lâm, sau bị Chiêm Thành chiếm tức đất Bà Đài Đà Lãng” Năm Canh Dần, Hồng Đức thứ (1470), vua Chiêm Thành Trà Tồn đưa qn đánh phá vùng đất Hóa Châu, vua Lê Thánh Tông thân chinh dẫn 26 vạn 10 quân đánh Chiêm Thành Tháng 3, năm Tân Mão (1471), nhà Lê hạ thành Chà Bàn bắt sống Trà Tồn Trong viên tướng Trà Tồn Bồ Trì Trì trốn vào Phiên Lung (Phan Rang) lấy 1/5 đất lại, xưng vương sai người đến tiến cống cho Đại Việt hàng năm Vua Lê Thánh Tơng phong Bồ Trì Trì làm Chiêm Thành vương Năm 1558 (Mậu Ngọ), đời vua Lê Anh Tông, chúa Nguyễn Hoàng cử vào giữ chức vị Trấn thủ Thuận Hóa, ơng phụ tá sức xây dựng lực lượng riêng, lấy sông Gianh làm biên giới cát cứ, biến Đàng Trong thành giang sơn riêng biệt đối trọng với chúa Trịnh Đàng Ngoài Với ý niệm cương vực lãnh thổ vua Lê Thánh Tông triều vua “lấy núi Thạch Bi Sơn làm giới hạn” khơng cịn giá trị ngày phải mở rộng lãnh thổ để cai trị, tăng thêm nguồn sức mạnh nhân lực, vật lực Năm 1575, vừa nhậm chức Trấn thủ Quảng Nam, Nguyễn Hoàng cử Lương Văn Chánh, vị tướng tài, nhiều năm theo ông đánh giặc làm Tri huyện huyện Tuy Viễn giao nhiệm vụ trấn giữ biên cảnh phía Nam Bản triều Thái Tổ Gia Dụ Hoàng Đế năm thứ 21, Mậu Dần, Lê Quang Hưng thứ (năm 1578), nhân kiện người Chăm xâm lấn biên cảnh, chúa Nguyễn Hoàng cử Lương Văn Chánh đưa quân tiến đánh chiếm thành Hồ, đẩy phận người Chăm sống vùng lân cận phải chạy lên thượng nguồn sông Ba, phận khác chạy qua cương giới cũ phía nam đèo Cả Trận đánh mang ý nghĩa quân việc xác lập lại trật tự cũ, làm bàn đạp cho việc chiêu tập dân đến vùng Cù Mông, Bà Đài, khai khẩn đất hoang Đà Diễn Năm 1579, vua Chăm Pô Klong Hlâu mở rộng giao thương với người Tây tìm mua súng điểu thương, đại pháo phịng thủ bờ biển kinh thành Không sau, vương quốc Panduranga trở nên hùng mạnh, Pô Klong Hlâu đưa quân công lãnh thổ Đại Việt, chiếm lại Thành Hồ 60 công tác bảo tồn làm tốt phát huy có dịp thể hiện, tiếp nối cách làm cho khứ trùng phùng thời gian thiêng đất trời, người Cần phải tiếp cận số cách thức nghiệm thêm điều lý thú cho trường hợp riêng rẽ lễ hội đền Lương Văn Chánh (dựa vào cơng trình Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Trần Quốc Vượng, 2003, tr.192) Nghiệm sinh mô tả thôn nhân với tinh thần tham dự dấn thân: Đó nhìn từ bên trong, nhìn nội quan người Những cơng trình dân tộc – văn hóa học thực hình thức đầy cảm xúc tính vẻ tươi mát hồn nhiên, nguyên sơ Với tâm dấn thân ta thấy rõ phù hợp (ưu) không phù hợp (khuyết) Điều cần làm đưa khiếm khuyết thành bàn luận mang tinh thần khoa học đầy trách nhiệm, mổ xẻ tìm cách khắc phục Một tương văn hóa có qui mơ tầm cỡ phải vươn tới điều tốt đẹp sâu xa cịn q trình xây dựng nhận thức văn hóa cộng đồng Quan sát miêu tả phi thôn nhân (thị dân) với tinh thần chụp ảnh, quay phim, biện luận theo hệ tư định Đó nhìn bên ngồi Những cơng trình dân tộc – văn hóa học thực hình thức khách quan, khoa học Một nhìn khác Tránh cách nhìn chủ quan, phải trực diện đánh giá đối tượng mà chủ thể lễ hội đền thờ Lương Văn Chánh Trong đối sánh với nhìn người cuộc, người ngồi lại diện mạo khác, khác song khơng phải khơng mang đến điều lạ mà giúp người làm quản lý thấy sai biệt hướng có hiệu Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa Ngày hơm qua phản ánh đời sống bối cảnh thời, ngày hôm phản ánh đời sống 61 Ln ln biến dịch tiến hóa khơng ngừng nghỉ Người ta tìm thấy lễ hội từ khứ đến khuôn mặt lộ đời sống tinh thần vật chất với nhiều cung bậc khác Trong tính hệ thống nó, lễ hội thể nét riêng có với hệ, tiểu hệ khác Điều quan trọng cách tiếp cận ý đến mảng thời gian, trường đoạn không gian, nhân tố hay tiểu hệ, hệ tạo thành lễ hội mà quan hệ tương tác nhiều chiều chúng tạo thành mạng lưới không – thời gian lễ hội Dựa vào nhận định gợi mở tiếp nối tinh thần sáng tạo có hướng hợp lý Mọi cách tiếp cận thơi khơng làm điều to lớn ngồi sách Chúng ta khơng thể nói phát huy giá trị lễ hội đền Lương Văn Chánh sách mà phải mơ hình hành động vừa mang tính cá thể vừa mang tính cộng đồng, lẽ cá nhân có hành động phù hợp riêng, tập thể, cộng đồng có hành động tương xứng Chúng ta chọn cách mà nhiều cách dung hịa tới hướng chung – đưa lễ hội đền Lương Văn Chánh kiểu mẫu văn hóa với nét đặc sắc riêng vùng Đối với quan quản lý văn hóa Sở Văn hóa thể thao du lịch, các ban ngành có liên quan cần tham gia tham mưu, cho ý kiến định hướng tạo điều thuận lợi để di tích tổ chức lễ hội thường niên, khuyến khích tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian gắn liền với việc tổ chức lễ hội Trước hoạt động lễ hội diễn cần phải thiết kế chương trình quảng bá, truyền thanh, truyền hình, giới thiệu lễ hội ý nghĩa nó, qua giúp cho người dân khắp tỉnh biết đến tham dự hội, bên cạnh cịn giúp cho tỉnh nhà quảng bá hình ảnh đặc trưng văn hóa tâm linh, tín ngưỡng dân 62 Lễ hội đền Lương Văn Chánh gắn liền với di tích lịch sử đền, mộ Thành Hồng Lương Văn Chánh, vị nhân thần với câu chuyện thật, chiến tích mà thơng tin viết ơng ít, có khơng rõ ràng quê quán, tên tuổi ông, cần thiết phải thành lập ban văn hóa chuyên sưu tầm, nghiên cứu người, chiến tích ơng Nơi diễn lễ hội di tích đền thờ danh nhân Lương Văn Chánh xã Hòa Trị huyện Phú Hòa, cách trung tâm thành phố Tuy Hòa hướng tây 15km, du khách lần đầu tham dự hội thường gặp khó khăn việc tìm đường, thiển nghĩ ban quản lý di tích đền thờ Lương Văn Chánh nên dựng bảng dẫn suốt đường từ quốc lộ 1A đến di tích – nơi tổ chức lễ hội Đối với người dân Phú Yên mà nói, lễ hội đền Lương Văn Chánh lễ hội lớn, mang đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hàng năm lượng khách thập phương tham dự lễ hội lớn, lượng người tham gia lễ đến nghìn người lại nhiều phương tiện nhiên đến với di tích bác tài lại gặp khó khăn việc để xe, nên cần thiết phải quy hoạch, xây dựng nơi để xe cho người tham dự lễ hội Quy hoạch, thiết kế hệ thống thu gom rác thải, hệ thống phòng cháy chữa cháy đặt vị trí thích hợp mà khơng làm cảnh quan, khơng gian di tích, lễ hội Nhằm mục đích xây dựng mơi trường xanh – – đẹp, văn minh chốn đền thờ linh thiêng Chính quyền địa phương cấp cần quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp hàng quán, dịch vụ vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm tính văn hóa hoạt động dịch vụ, không tạo kẽ hở nảy sinh tượng tiêu cực, làm sắc văn hóa ý nghĩa, tốt đẹp lễ hội Tạo cân hưởng thụ sản phẩm du 63 lịch người mua người bán, tránh tình trạng chèn ép khách, tăng giá bán hang Phần hội phần thiếu lễ hội, phần hội lễ hội phần vui tươi, nhộn nhịp mục đích lễ hội khơng mang ý nghĩa mặt tâm linh mà nơi giao lưu, giải trí, cần thiết phải có góp mặt trò chơi dân gian, hoạt động hát chịi, vừa gìn giữ nét đẹp văn hóa tinh thần phong phú của dân xứ Nẫu tạo khơng khí vui tươi cho khơng gian lễ hội Để chủ thể lễ hội người dân phát huy tối đa tính sang tạo văn nghệ dân gian Để phát huy bảo tồn tối đa giá trị lễ hội đền Lương Văn Chánh không khía cạnh bảo tồn di tích, phục dựng ghi thức lễ hội mà khơng gian quanh di tích, tận dụng khai thác tối đa có đền góp phần thu hút quan tâm, tham gia hưởng ứng khách thập phương Vì khn viên đền rộng, khn viên đền bố trí triễn lãm ảnh, ảnh xoay quanh đề tài liên quan đến đền với nhiều góc chp khác nhau, hình ảnh lễ hội qua năm, bên cạnh hình ảnh đặc trưng cho sơng nước Phú Yên, giúp cho người dân mường tượng hình ảnh đền xưa, lễ hội khứ từ có nhìn bao qt lễ hội Đối với người dân địa phương Ðể công tác tổ chức lễ hội ngày đạt hiệu cao cần trọng công tác tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa tơn vinh cơng trạng danh nhân thờ để nhân dân hiểu rõ giá trị di tích quy định pháp luật có liên quan, kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, đẩy mạnh tuyên truyền thực nếp sống văn hóa lễ hội, làm cho lễ hội ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương Trang bị đầy đủ kiến thức 64 khu di tích, danh nhân Lương Văn Chánh cho tất người dân sống gần khu di tích Khuyến khích cá nhân, người dân làng trở thành “hướng dẫn viên” không chuyên để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu di tích du khách Ln tích cực tham gia lễ hội, trở thành gương sáng cho hệ trẻ noi theo, tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị từ lễ hội Tiểu kết Chương với nhiệm vụ làm rõ giá trị nhiều mặt lịch sử - văn hóa – du lịch…và đề phương hướng bảo tồn phát triển, mạo mụi đưa cách nhìn với mong muốn đề tài gắn liền với người Phú n thêm sinh động có tính khả thi Ngôi đền trải qua nhiêu mưa nắng trần gian, sắc màu nhân sinh thái mà hun đúc lại bề sâu lịch sử dạn dày, trầm tích văn hóa ngày gợi mở giá trị phục vụ q trình phát triển địa phương Có thể nói lễ hội đền Lương Văn Chánh di sản q báu nhân dân tỉnh, cịn tâm điểm hợp lưu nhiều thời – không gian văn hóa gặp gỡ nhân dân với bè bạn khắp nơi Nhận thấy rõ điều quí báu để đưa cách thức phù hợp nhằm bảo tồn phát huy lễ hội bối cảnh Lễ hội đền Lương Văn Chánh phục dựng lại thành cơng ln có nhiều nét qua năm, có nhiều cách tân hình thức nội dung để lễ hội thật thu hút người đến xem với đầy đủ tinh Chân – Thiện – Mỹ Luôn hướng đến việc bảo tồn, đưa biện pháp cụ thể để lễ hội sống thật với tinh thần dân tộc thời đại, có đủ sức sống để tồn ý thức hành động nhân dân 65 KẾT LUẬN Phú Yên, vùng đất biên viễn Đại Việt từ kỷ XV, phải trải qua thăng trầm, sóng gió giai đoạn lịch sử để ngày ta thấy Phú Yên dần lớn mạnh, trở ngày giang sơn, đất nước Lương Văn Chánh, vị khai quốc công thần Phú Yên, ông người có cơng lớn việc đặt viên gạch làm tảng vững cho công mở mang đất đai, bờ cõi Đại Việt phương Nam Đối với người dân Phú Yên mà nói, Lương Văn Chánh từ lâu tơn vinh vị Thành hồng, người có cơng đầu việc giúp dân khai hoang, làm mương – thủy lợi để trồng lúa, ngô, khoai… để đời sống người dân nơi ổn định, “an cư lạc nghiệp” Về phía đất nước, Phù nghĩa hầu – Phù quận công Lương Văn Chánh người sức bảo vệ giang sơn, mở mang bờ cõi, xác lập vùng đất với chúa Nguyễn định đô, xây dựng cát củng cố xứ Đàng Trong để ngày đất nước ta có giàu có nhân lực tài lực, có trung tâm kinh tế phát triển mạnh mẽ thành phố Hồ Chí Minh, hay vùng biển đẹp thơ mộng với thu hút hàng ngàn khách du lịch thành phố biển Nha Trang, Bà Rịa – Vũng Tàu… Nhân dân Phú Yên trải qua bao hệ giữ vững đạo hiếu “uống nước nhớ người khai nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, ln tơn kính 66 bậc tiền nhân mở đất lập nên tỉnh Phú n trù phú bình n tên gọi Lễ hội tổ chức để tưởng nhớ đến công ơn Phù nghĩa hầu – Phù quận công Lương Văn Chánh, nhằm giáo dục hệ trẻ, học sinh, sinh viên giữ vững truyền thống quý báu “uống nước nhớ nguồn” tỉnh dân tộc Việt Nam từ bao đời Lễ hội đền Lương Văn Chánh – Phú Yên sợi dây vơ hình siết chặt tình đồn kết nhân dân từ miền đến tham gia, hịa vào lễ hội Du khách không tham gia trị chơi dân gian mang tính cộng đồng đánh chịi, kéo co mà cịn đắm hội cờ người hút võ truyền thống đầy căng thẳng hấp dẫn với quà quê đất Phú 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, NXB Văn hóa- Thơng tin Hà Nội Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ Toan Ánh (2005), Nếp cũ – hội hè đình đám, quyễn hạ, NXB Trẻ Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, NXB Trẻ Trần Huyền Ân (1993), Phú Yên dọc đường ca dao, NXB Sở VH-TT Phú Yên Nguyễn Hữu Bình (2003), Phú Yên vùng đất lễ hội, Tạp chí Xưa nay, số 104, tr 24-25 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Chúc (2003), Hị khoan Phú Yên, Hội VHDG VHCDT tỉnh Phú Yên Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Phú n, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Đầu (2001), 350 năm diên cách Phú Yên, Tạp chí Xưa nay, số 106, tr.12 - 14, tr 36 11 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, NXB Văn hóa thơng tin 12 Nguyễn Hạnh (2003), Người Việt đất Phú Yên, Tạp chí Xưa số 104, tr 8, tr 42 13 Nguyễn Danh Hạnh (2003), Lịch sử Phú Yên qua nguồn tài liệu tiền cổ, Tập chí Xưa nay, số 104, tr - 14 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 68 15 Trần Sĩ Huệ (1991), “Nhớ thời mở đất”, Kỉ niệm 45 năm Trường Lương Văn Chánh (15.10.1946-15.10.1991) 16 Trần Sĩ Huệ (2007), Phú Yên thời khẩn hoang lập làng, NXB Nông nghiệp 17 Trần Sĩ Huệ (2011), Đất Phú trời Yên, NXB Lao động 18 Đoàn Việt Hùng (2006), Huyền thoại Phú Yên, Hội VHNT tỉnh Phú Yên 19 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin 20 Ngơ Sĩ Liên (1974), Đại Việt sử ký toàn thư, dịch Viện Sử học, UBKHXH 21 Nguyễn Quốc Lộc (2001), Phú Yên có tự bao giờ, Xưa số 106, tr 11 22 Nguyễn Quốc Lộc (2003), Phú Yên thời mở cõi, Xưa nay, số 140, tr - 23 Huỳnh Lứa (2001), Phú Yên mở đầu cho nghiệp khai phá đất Đàng Trong cuối kỉ XV nửa đầu kỷ XVII, Xưa nay, số 106, tr 23-24 24 Trần Viết Ngạc (2001), Lương Văn Chánh người khai phá đất Phú Yên, Xưa nay, số 106, tr 26-27 25 Trần Viết Ngạc (2003), Về cơng văn Nguyễn Hồng năm 1597, Xưa nay, số 106, tr 26-27 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam Nhất Thống chí, 10 11: tỉnh Phú n – Khánh Hịa, Nhà Văn hóa Bộ Văn hóa – Giáo dục, Sài Gịn 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nhất Thống chí: Tập tỉnh Phú Yên, NXB Thuận Hóa 28 Dương Thái Nhơn (2006), Phú Yên theo dòng thời gian, Hội thảo khoa học Phú Yên 395 năm hình thành phát triển 1611 – 2006, UBND tỉnh Phú Yên 29 Dương Thái Nhơn (2011), Nếp sống cộng đồng Phú Yên, NXB Khoa học xã hội 69 30 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, dịch Viện Sử học, NXB Văn hóa 31 Phan Tầm, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Kim (1995), Đặc điểm khí tượng thủy văn Phú Yên, NXB Nông nghiệp 32 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 33 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất việt, NXB Văn hóa thơng tin 34 Nguyễn Đình Tư (2003): Năm sinh tỉnh Phú Yên, Xưa nay, số 140 năm 2003, tr 20-21 35 Lê Thế Vịnh (2006), kinh tế - xã hội Phú Yên kỉ XVII – XVIII, hội thảo khoa học Phú Yên 395 năm hình thành phát triển 1611 – 2006, UBND tỉnh Phú Yên Tài liệu điền dã Sắc phong dịch ban liên lạc họ Lương Phú Yên cung cấp Tài liệu câu đối đền nhà khách họ Lương Phú Yên cung cấp Tài liệu di tích đền thờ mộ Lương Văn Chánh Bảo tàng tỉnh Phú Yên cung cấp DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐÃ PHỎNG VẤN Stt Họ tên Tuổi Nghề nghiệp, địa Nguyễn Ngọc Bình 32 Kinh Doanh, trú Hòa Trị, Phú Hòa, Phú Yên Đỗ Duy Cường 27 Công an, trú Hòa Trị, Phú Hòa, Phú Yên 70 Lê Minh 50 Nhân viên sở văn hóa, thể tha di lịch tỉnh Phú Yên, trú Phú Lâm, Phú Yên Lương Công Nga 52 Kinh doanh, trú thành phố Tuy Hịa, Phú n Lương Cơng Thái 49 Kinh doanh, trú thành phố Tuy Hòa, Phú Yên Nguyễn Thị Tuyết 34 Nơng dân, trú Hịa Trị, Phú Hòa, Phú Yên Lê Thế Vịnh 54 Trưởng phịng di sản - Sở văn hóa thể thao di lịch tỉnh Phú Yên, trú thành phố Tuy Hòa, Phú Yên Nguyễn Văn Chánh 43 Hát chòi, trú Đồng Xuân, Phú Yên 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Đền thờ Lương Văn Chánh (Nguồn: ảnh NSNA Lê Minh) Ảnh 2: Bằng công nhận đền thờ Lương Văn Chánh di tích lịch sử cấp quốc gia (Nguồn: ảnh tác giả) 72 Ảnh 3: Đánh trống khai hội (Nguồn: tác giả) Ảnh 4: Lễ múa Siêu (Nguồn: ảnh tác giả) 73 Ảnh 5: Lễ dâng hương (Nguồn: ảnh tác giả) Ảnh 6: Lãnh đạo tỉnh, huyện thắp hương (Nguồn: ảnh tác giả) 74 Ảnh 7: Hội chòi (Nguồn: ảnh tác giả) Ảnh 8: Nấu cơm đường hành quân (Nguồn: ảnh tác giả) ... giá trị văn hóa Bài luận tài liệu văn hóa thu nhỏ vùng đất Phú Yên giúp bạn đọc hiểu vùng đất, người xứ Nẫu định chọn đề tài ? ?Lễ hội đền Lương Văn Chánh (xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên)? ??... giá trị lễ hội đền Lương Văn Chánh 3.1.1 Giá trị tâm linh, tín ngưỡng Lễ hội đền Lương Văn Chánh phản ánh đời sống văn hóa tinh thần vơ phong phú người dân thơn nói riêng người dân tỉnh Phú Yên... 2012 Khi chọn đề tài Lễ hội đền Lương Văn Chánh xã Hòa Trị huyện Phú Hịa tỉnh Phú n làm khóa luận tốt nghiệp cho mình, tơi tìm hiểu kỹ nguồn sách nghiên cứu Phú Yên Lương Văn Chánh từ trước tới

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan