1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đô thị hóa tới chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện kim động, tỉnh hưng yên

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 771,66 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XN TIẾN TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG N Ngành: Khoa họ c mô i trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân TS Nơng Hữu Dương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn đóng góp riêng dựa số liệu khảo sát thực tế, trung thực chưa công bố cơng trình khác Những kết nghiên cứu kế thừa cơng trình khoa học khác trích dẫn theo quy định Nếu luận văn có chép từ cơng trình khoa học khác, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tiến i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thế Ân TS Nông Hữu Dương tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng n, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kim Động tạo điều kiện thuận lợi suốt trình tơi tham gia thực luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tiến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 KháI nIệm nước mặt 2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt giới 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt Việt Nam 2.3 Tác động thị hóa tới chất lượng nước mặt 11 2.3.1 Đô thị hóa 11 2.3.2 Ảnh hưởng thị hóa tới mơi trường nước 12 2.4 Một số gIảI pháp quản lý chất lượng môI trường nước mặt 12 2.4.1 Các nguyên tắc quản lý môi trường nước mặt 12 2.4.2 Các phương pháp quản lý 14 2.4.3 Các công cụ quản lý môi trướng nước mặt 15 2.4.4 Các giải pháp quản lý môi trường nước mặt 16 Phần Vật lIệu phương pháp nghIên cứu 20 3.1 Địa đIểm nghIên cứu 20 3.2 Thờı gıan nghıên cứu 20 iii 3.3 ĐốI tượng vật lIệu nghIên cứu 20 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghIên cứu 22 3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 22 3.5.2 Phương pháp đánh giá trạng môi trường nước mặt diễn biến chất lượng nước mặt 22 3.5.3 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng thị hóa đến chất lượng nước mặt 26 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Kim Động 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.2 Đánh gIá hIện trạng dıễn bıến chất lượng nước mặt địa bàn Huyện KIm động gIaI đoạn 2016-2018 35 4.2.1 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt mùa mưa 44 4.2.2 Diến chất lượng môi trường nước mặt mùa khô 45 4.3 ảnh hưởng đô thị hóa đến chất lượng nước mặt địa bàn huyện Kim động 48 4.3.1 Đô thị hóa địa bàn huyện Kim Động 48 4.3.2 Áp lực chất thải từ q trình thị hóa tới mơi trường nước địa bàn huyện Kim Động 54 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 57 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 57 4.4.2 Giải pháp công nghệ 59 4.4.3 Giải pháp quản lý 62 Phần Kết luận kiến nghị 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD5 Nhu cầu oxy sinh học BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp COD Nhu cầu oxy hóa học DO Oxy hịa tan ĐTM Đánh giá tác động mơi trường HCM Hồ Chí Minh HTX Hợp tác xã KCN Khu cơng nghiệp KT - XH Kinh tế - Xã hội LVHTS Lưu vực hệ thống sông LVS Lưu vực sông MTV Một thành viên NM Nước mặt NN & PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn NQ Nghị PA Phương án QCCP Quy chuẩn cho phép v QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm môi trường TNMT Tài nguyên môi trường TNN Tài nguyên nước TP Thành phố TV Thành viên TW Trung ương TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới XLNT Xử lý nước thải TT Thị trấn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu quan trắc chất lượng nước mặt huyện Kim Động 20 Bảng 3.2 Vị trí điểm lấy mẫu 21 Bảng 3.3 Bảng quy định giá trị qi, BPi 23 Bảng 3.4 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 24 Bảng 3.5 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 24 Bảng 3.6 Các mức đánh giá chất lượng nước theo số WQI 25 Bảng 3.7 Hệ số phát thải áp dụng cho số nguồn thải 26 Bảng 3.8 Hệ số chảy tràn loại hình sử dụng đất 26 Bảng 4.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu thời tiết Huyện Kim Động 30 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Kim Động từ năm 2016 - 2018 33 Bảng 4.3 Kết phân tích nước khu vực quan trắc huyện Kim Động năm 2018 36 Bảng 4.4 Giá trị WQI vị trí quan trắc địa bàn huyện Kim Động qua lần quan trắc năm 2018 42 Bảng 4.5 Chỉ số Chất lượng WQI điểm quan trắc địa bàn huyện mùa mưa, giai đoạn 2016-2018 44 Bảng 4.6 Chỉ số Chất lượng WQI điểm quan trắctrên địa bàn huyện mùa khô giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 4.7 Chỉ số chất lượng nước WQI sông giai đoạn 2016 – 2018 theo mùa 47 Bảng 4.9 Số bệnh viện, sở y tế địa bàn huyện 50 Bảng 4.10 Cơ cấu kinh tế huyện Kim Động từ năm 2016 - 2018 50 Bảng 4.11 Mật độ dân số xã, thị trấn địa bàn huyện 51 Bảng 4.13 Hiện trạng sử dụng đất đơn vị hành địa bàn huyện 53 Bảng 4.14 Tải lượng ô nhiễm đơn vị hành 54 Bảng 4.15 Kết phân tích tương quan biến động dân số tải lượng ô nhiễm 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp lập đồ tính tải lượng nhiễm 27 Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.2 Cơ cấu lao động huyện Kim Động năm 2018 35 Hình 4.3 Giá trị DO nước mặt huyện Kim Động năm 2018 37 Hình 4.4 Giá trị COD nước mặt huyện Kim Động năm 2018 37 Hình 4.5 Giá trị BOD5 nước mặt huyện Kim Động năm 2018 38 Hình 4.6 Giá trị TSS nước mặt huyện Kim Động năm 2018 39 Hình 4.7 Giá trị N-NH4+ nước mặt huyện Kim Động năm 2018 40 Hình 4.8 Giá trị P-PO43- nước mặt huyện Kim Động năm 2018 40 Hình 4.9 Giá trị Coliform nước mặt huyện Kim Động năm 2018 41 Hình 4.10 Diễn biến số WQI mùa mưa qua năm 45 Hình 4.11 Diễn biến số WQI vào mùa khô qua năm 46 Hình 4.12 So sánh giá trị WQI mùa mưa mùa khô giai đoạn 2016 – 2018 địa bàn huyện Kim Động 48 Hình 4.13 Tải lượng nhiễm đơn vị hành 55 Hình 4.14 Hệ thống xử lý nước thải 60 Hình 4.15 Hệ thống xử lý nước thải khu dân cư 61 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Xuân Tiến Tên Luận văn:Tác động thị hóa tới chất lượng nước mặt địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành để đánh giá: Tác động thị hóa tới chất lượng nước mặt địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2018 từ đưa giải pháp nhằm quản lý tốt chất lượng nước mặt góp phần đảm bảo an tồn nguồn tài nguyên nước mặt huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng bao gồm: (i) thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên văn pháp quy bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên nước, tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam; (ii) vấn cán quản lý môi trường huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; (iii) tính hệ số WQI phân tích so sánh kết quan trắc với quy chuẩn hành Kết kết luận Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên nằm tâm đồng sông Hồng, khu vực có địa hình tương đối phẳng Nơng nghiệp huyện ngành chiếm tỷ trọng 35% cấu giá trị sản xuất GDP Tình hình sản xuất CN- TTCN địa bàn Thành phố chủ yếu cơng nghiệp chế biến, may mặc, sản xuất bao bì tăng so với kỳ Kết phân tích vị trí quan trắc cho thấy số thông số vượt giá trị cho phép như: TSS, BOD5, COD, DO, Fe, NO2-, NH4+ Mức độ bị ô nhiễm nước mặt có khác vị trí quan trắc đoạn sơng Mỏ Quạ, sơng Cửu An cao điểm sông Hồng, Sông Điện Biên có dấu hiệu bị nhiễm nặng Dựa vào số WQI qua năm giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy: Nước mặt khu vực bãi rác vị trí sơng Điện Biên giai đoạn 2016-2018 đạt 12.7-13.2, chất lượng nước có xu hướng nhiễm nặng, cần có biện pháp xử lý tương lai Tại vị trí Sơng Hồng, chất lượng nước cải thiện từ năm 2016 đến năm 2018 chất lượng nước mặt diễn biến theo xu hướng tốt dần khoảng từ 44,9-55,9 ix Từ bảng 4.10, ta thấy tổng giá trị sản xuất huyện Kim Động có xu hướng tăng lên: năm 2017 912,2 tỷ đồng, tăng so với năm 2016 824,6 tỷ đồng; năm 2018 1147,65 tỷ đồng, tăng so với năm 2017 235,45 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế huyện năm gần ổn định Giai đoạn 2016 2018 là: Nông nghiệp chiếm 35,53%; Công nghiệp xây dựng chiếm 30,18%; Thương mại dịch vụ chiếm 34,29% 4.3.1.2 Gia tăng mật độ dân số Bảng 4.11 Mật độ dân số xã, thị trấn địa bàn huyện TỔNG SỐ TT Lương Bằng Xã Nghĩa dân Xã Toàn Thắng Xã Vĩnh Xá Xã Phạm Ngũ Lão Xã Bảo Khê Xã Đồng Thanh Xã Song Mai Xã Chính Nghĩa Xã Nhân La Xã Phú Thịnh Xã Mai Động Xã Đức Hợp Xã Hùng An Xã Ngọc Thanh Xã Vũ Xá Xã Hiệp Cường Diện tích (Km2) Dân số trung bình (Người) 103,281 7,512 4,500 7,303 5,837 6,736 3,468 5,614 7,369 6,526 3,126 4,823 6,467 7,545 7,454 6,564 5,174 7,263 114.787 10.268 6.102 9.554 6.214 7.691 6.451 6.201 6.567 6.868 4.015 5.994 5.496 7.582 5.960 6.252 5.682 7.890 Mật độ dân số (Người/km2) 1.111 1.367 1.356 1.308 1.065 1.142 1.860 1.105 891 1.052 1.284 1.243 850 1.005 800 952 1.098 1.086 Nguồn: UBND huyện Kim Động (2018) Năm 2018, dân số tồn huyện có 103.281 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1.1% Nhìn chung, dân cư phân bố khơng đơn vị hành thị trấn, xã; mật độ bình qn tồn huyện khoảng 1.111 người/km2 Tại khu vực xã có nhiều lợi để phát triển kinh tế, hệ thống hạ tầng sở đồng bộ, mật độ dân số thường cao: TT Lương Bằng 1.367 người/km2; xã Toàn Thắng 1.308 51 người/km2 Vì vậy, nơi nơi có tải lượng chất thải lớn Những năm qua, công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình ln cấp ngành trọng, tỷ lệ sinh hàng năm có biến động lớn (bình qn 15‰) Tuy nhiên, gần dân số liên tục gia tăng học sức hút từ trình mở mang, phát triển đô thị khu dân cư Với tốc độ thị hóa ngày cao nay, với việc phát triển hình thành khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư thời gian tới tỷ lệ tăng dân số học theo dự báo có nhiều biến động Bảng 4.12 Dân số trung bình đơn vị hành Đơn vị hành Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TỔNG SỐ (số người) TT Lương Bằng Xã Nghĩa dân Xã Toàn Thắng Xã Vĩnh Xá Xã Phạm Ngũ Lão Xã Bảo Khê Xã Đồng Thanh Xã Song Mai Xã Chính Nghĩa Xã Nhân La Xã Phú Thịnh Xã Mai Động Xã Đức Hợp Xã Hùng An Xã Ngọc Thanh Xã Vũ Xá Xã Hiệp Cường 114187 10043 6265 9546 6272 7625 6389 6121 6561 6435 4058 6025 5418 7605 5978 6262 5594 7990 114538 10252 6088 9552 6296 7670 6419 6183 6552 6455 4096 6062 5462 7592 5981 6233 5665 7980 114787 10468 6002 9554 6314 7691 6451 6201 6567 6468 4115 6094 5496 7582 5960 6252 5682 7990 Thay đổi từ 2016 - 2018 425 -263 42 66 62 80 33 57 69 78 -23 -18 -10 88 425 Nguồn: UBND huyện Kim Động (2016-2018) Từ bảng 4.12 ta thấy: dân số đơn vị hành huyện có biến động Riêng thị trấn Lương Bằng dân số tập trung đông tăng mạnh qua năm từ 2016-2018, năm 2016 10.043 người, năm 2017 10.252 đến năm 2018 10.468 người Chính điều tạo lượng nước thải sinh hoạt lớn đổ vào sông địa bàn thị trấn 52 4.3.1.3 Mở rộng diện tích thị Bảng 4.13 Hiện trạng sử dụng đất đơn vị hành địa bàn huyện Xã,thị trấn Đơn vị TỔNG SỐ 10.332,01 Đất sản xuất nông nghiệp 6.489,88 TT Lương Bằng 751,20 417,18 Xã Nghĩa dân 450,03 Xã Toàn Thắng 730,34 Xã Vĩnh Xá Xã Phạm Ngũ Lão Tổng diện tích Đất ni trồng thủy sản Đất chuyên dùng Đất 486,98 1.526,19 915,64 23,92 182,68 75,42 16,90 56,56 39,09 505,49 25,96 108,98 63,25 583,68 421,33 25,46 75,30 50,99 673,64 474,28 47,64 77,31 51,44 Xã Bảo Khê 346,8 217,20 12,92 51,71 42,94 Xã Đồng Thanh 565,14 394,53 24,35 73,58 47,19 Xã Song Mai 736,97 518,90 40,56 77,14 52,88 Xã Chính Nghĩa 652,60 394,39 24,77 127,59 66,96 Xã Nhân La 312,60 221,56 13,63 40,86 29,18 Xã Phú Thịnh 482,28 261,99 21,53 63,75 48,29 Xã Mai Động 646,65 281,55 20,23 58,80 39,74 Xã Đức Hợp 754,54 373,10 22,02 107,27 51,73 Xã Hùng An 745,42 474,06 55,34 121,38 71,78 Xã Ngọc Thanh 656,43 400,11 38,27 132,83 65,14 Xã Vũ Xá 517,35 351,45 25,75 68,05 49,91 Xã Hiệp Cường 726,34 463,18 47,73 102,40 69,71 319,58 Nguồn: UBND huyện Kim Động Từ bảng 4.13 ta thấy: địa bàn thị trấn Lương Bằng có tỉ lệ đất chuyên dùng đất cao đơn vị hành huyện Diện tích đất 75,42/751,2(ha) tương đương 10%, đất chuyên dùng 182,68/751,2(ha) tương đương 24,3% Trong số tương tự xã Mai Động là: đất 6,1%, đất chuyên dùng 9,1 % Những số nói lên tỉ lệ % quỹ đất dùng cho đất đất chuyên dùng thị trấn Lương Bằng cao nhiều so với đơn vị hành khác 53 4.3.2 Áp lực chất thải từ q trình thị hóa tới mơi trường nước địa bàn huyện Kim Động Trong năm gần đây, chuyển dịch cấu ngành nghề theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm nông nghiệp; gia tăng mật độ dân số mở rộng diện tích xây dựng Thị trấn Lương Bằng xã lân cận tạo áp lực không nhỏ lên môi trường nước mặt Trên địa bàn huyện Kim Động, phần lớn nguồn nước sau sử dụng thải vào sơng theo hai hình thức: Xả thải vào hệ thơng cơng trình xả huyện, xả thải trực tiếp vào sông gián tiếp qua hệ thống kênh, mương, hồ thải vào sông Hệ thống sông Hồng Điện Biên sơng tiếp nhận hầu hết nguồn nước thải địa bàn huyện Các loại hình xả thải địa bàn huyện bao gồm: Xả thải sinh hoạt, xả thải khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, làng nghề Hiện nước thải sinh hoạt số xã thu gom xử lý qua trạm xử lý nước thải trước đổ sơng Ngồi nhà máy sản xuất làng nghề địa bàn huyện chưa có hệ thống xử lý nước thải.Từ số liệu thu thập, ta tính tải lượng nhiễm đơn vị hành địa bàn huyện bảng 4.14 sau Bảng 4.14 Tải lượng ô nhiễm đơn vị hành STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Xã, thị trấn TT Lương Bằng Xã Nghĩa dân Xã Toàn Thắng Xã Vĩnh Xá Xã Phạm Ngũ Lão Xã Bảo khê Xã Đồng Thanh Xã Song Mai Xã Chính Nghĩa Xã Nhân La Xã Phú Thịnh Xã Mai Động Xã Đức Hợp Xã Hùng An Xã Ngọc Thanh Xã Vũ Xá Xã Hiệp Cường Tải lượng ô nhiễm (tấn/năm) COD BOD Nts 1574.1 773.0 639.5 624.1 329.9 266.7 835.8 452.6 319.6 650.3 348.8 401.9 1091.6 591.5 545.3 757.2 407.1 177.0 739.2 397.6 483.4 714.6 351.6 256.1 1204.6 604.3 659.4 589.5 312.4 254.3 760.9 379.0 328.3 868.9 454.9 619.3 504.9 269.9 184.7 665.4 336.4 321.0 630.7 316.1 264.3 636.0 338.1 247.8 771.4 404.1 334.7 54 Pts 47.5 13.4 17.6 10.1 22.9 22.2 11.4 22.5 30.9 14.4 22.2 14.7 10.8 14.1 17.7 15.0 16.6 Theo kết tính tốn từ số liệu thơng kê, tổng tải lượng COD từ hoạt động công nghiệp dịch vụ, bệnh viện tỉnh lên tới 2.243.376 tấn/năm Trong đó, riêng TT Lương Bằng đạt 508,613 tấn, chiếm gần 23% so với tải lượng tổng 17 đơn vị toàn huyện So sánh nội TT Lượng Bằng thấy rõ tải lượng liên quan tới lĩnh vực đô thị, công nghiệp cao hẳn hoạt động khác với lượng COD chiếm gần 33% số tất nguồn xả thải Sự khác biệt tải lượng qua đơn vị hành thể theo khơng gian đồ hình 4.13 Hình 4.13 Tải lượng nhiễm đơn vị hành Từ bảng 4.14 hình 4.13 ta thấy số đơn vị hành huyện thị trấn Lương Bằng, xã Chính Nghĩa, Phạm Ngũ Lão có số COD, BOD cao đơn vị hành khác 55 Nguyên nhân tình trạng tải lượng cao dân số tập trung cao đơn vị hành Điển thị trấn Lương Bằng, dân số trung bình 10.468 (người), mật độ dân số 1.367 (người/km2) huyện Vì lượng xả thải từ hoạt động sinh hoạt công nghiệp mức độ cao thể COD: 809.6 tấn/năm; BOD: 348.4 tấn/năm; Nts: 175.9 tấn/năm; Pts: 30.4 tấn/năm So sánh hai xã Phú Thịnh Hùng An cho thấy ảnh hưởng mật độ dân số đến chất lượng nước mặt rõ rệt Năm 2018, diện tích đất nơng nghiệp Hùng An cao Phú Thịnh 2.64 lần, diện tích thủy sản Hùng An cao Phú Thịnh 2.25 lần Trong dân số Phú Thịnh cao Hùng An 1.55 lần số chất lượng nước Phú Thịnh lại thấp Hùng An nhiều Điều cho thấy vấn đề nước thải sinh hoạt từ Phú Thịnh gây áp lực môi trường cho nguồn nước mặt lớn nhiều so với nguồn thải từ hoạt động trồng trọt nuôi trồng thủy sản Hay so sánh hai xã Chính Nghĩa Vũ Xá phản ánh điều Chính Nghĩa Vũ Xá có mật độ dân cư diện tích đất trồng trọt tương đồng nhiên địa bàn xã Chính Nghĩa cịn có thêm công ty lớn Công ty TNHH Thịnh Hưng Đức (nhà máy gạch không nung), Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Thành Lợi, Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam Lượng xả thải công ty mức cao lại chưa có hệ thống xử lý đủ cơng suất Vì lượng lớn nước thải xả thẳng hệ thống sông Điện Biên sông Mỏ Quạ Để thấy mối tương quan mức độ tăng dân số tải lượng ô nhiễm chúng tơi tiến hành phân tích thống kê theo hàm hồi quy thu kết bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết phân tích tương quan biến động dân số tải lượng ô nhiễm Model R 0.839 R Square a 0.704 Change Statistics F Change df1 df2 Sig F Change 35.647 15 0.000 Kết bảng cho thấy có mối liên hệ rõ rệt tải lượng chất ô nhiễm biến động dân số Hệ số R = 0.839 xã có tốc độ tăng dân số nhanh nơi có tải lượng nhiễm lớn Giá trị R2 = 0.704 hiểu 70% biến động tải lượng ô nhiễm qua đơn vị hành thay đổi dân số định 56 Ngồi dân số biểu thị hóa phát triển nhanh loại hình sản xuất dịch vụ thị trấn Lương Bằng xã lân cận nguyên nhân quan trọng làm tăng tải lượng chất thải Theo số liệu thống kê trình bày mục 4.3.1.1 số 3000 sở sản xuất kinh doanh huyện có tới 70% tập trung thị trấn Lượng Bằng xã Chính Nghĩa Những nguồn ô nhiễm hệ trình đô thị hóa diễn nhanh chóng địa bàn nghiên cứu Vì vậy, kết phân tích thống kê phân tích khơng gian chứng cho ảnh hưởng mạnh mẽ q trình thị hóa đến nguồn áp lực gây nhiễm mơi trường nước huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật Thực tế cho thấy, chức sông thuộc huyện Kim Động đa dạng, có chức xử lý nước ô nhiễm đổ vào sông qua nhiều đường khác như: (Nước thải, nước mưa chảy tràn, rác thải) Bản thân sông hệ xử lý sinh học có khả xử lý nước thải mức độ định Để cải thiện giữ gìn lâu dài mơi trường chất lương nước sạch, cần thiết thực đồng nhiều biện pháp khác nhau: Mức độ thực biện pháp phụ thuộc vào điệu kiện cụ thể đoạn sông Cơ sở để áp dụng biện pháp xử lý đầm nước Mối quan hệ thành phần sinh thái đầm thơng qua chu trình chuỗi thức ăn lưới thức ăn đầm chuỗi mắt xích : Sinh vật phân hủy tạo chất khoáng thức ăn động vật phù du, lại thức ăn loài động vật lớn, khâu bị phá vỡ dẫn đến cân sinh thái Cân sinh thái tự nhiên thiết lập có cân bằn sinh vậtmôi trường, sinh vật sản xuất- sinh vật tiêu thụ Hệ sinh thái có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinh thái Cụ thể: Quá mức độ tiếp nhận nước thải kéo theo mức độ khả xử lý nước thải phá vỡ hệ sinh thái đầm, dẫn đến tượng suy 57 thối nhiễm đầm nước Hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý đổ vào đầm Theo kết quan trắc giai đoạn 2016 - 2018 cho thấy đầm huyện Kim Động ô nhiễm nhiều lượng chất hữu cơ, hàm lượng ni tơ, phốt lớn Mặc dù nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đầm chủ yếu nước thải chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học, song khả tiếp nhận chất mức độ định, phù hợp với khả tự làm đầm Biện pháp hữu hiệu để cải thiện nước đầm hạn chế tối đa việc xả nước thải không qua xử lý vào đầm Các biện pháp chống ô nhiễm nước đầm thường áp dụng bảo vệ đầm khỏi nguồn nước thải chưa qua xử lý cửa chắn nước thải phương pháp xử lý nước thải phù hợp : Kè bờ Thực tế cho thấy việc kè bờ đầm đưa lại số hiệu có việc hạn chế việc đổ rác thải bừa bãi ven đầm, lấn chiến lòng đầm Tuy nhiên, việc kè đầm biện pháp bê tơng hóa tồn thành bờ đầm gây hạn chế như: Làm cho đầm khơng thực chu trình tự nhiên môi trường đất, nước (hoạt động sinh vật, thấm, lọc giữ nước…) Nạo vét bùn Việc nạo vét bùn hình thức loại bỏ bớt chất nhiễm tích đọng có đầm nhằm hạn chế tác động xấu gây môi trường nước Tạo điều kiện thuận lợi gia tăng lượng ô xy hịa tan nước Việc tạo nguồn xy cho nước quan trọng Ơ xy hịa tan yếu tố định đến chất lượng nước đầm Đối với đầm, việc bổ sung ô xy hịa tan cho nước thích hợp biện pháp : - Tạo tia phun nước Tia phun nước làm xáo động mặt nước, tạo điều kiện thuận lợi để xy khuếch từ khơng khí vào nước Trong thực tế, số đầm tạo tia phun nước song khơng thành cơng vị trí đặt tia phun không phù hợp, mặt tiếp xúc diện tích phun nước đầm q hẹp, khơng kết hợp với cảnh quan xung quanh mỹ thuật khu vực - Tạo dòng chảy ra, vào đầm Việc tạo dòng chảy đầm điều kiện thuận lợi gia tăng hàm lượng xy 58 hịa tan nước Hình thức tạo dịng chảy vào đầm đa dạng : Quy trình thực sau: Nước đầm bơm vào hệ thống ống có đục nhiều lỗ nhỏ Các ống đặt song song với đầm lớn không sâu lắm, hố đổ đầy các viên sỏi lớn nhỏ khác Trồng vào loại hoa vàng đỏ thuộc học dong riềng Đây loại có rễ dài hất thu mạnh chất hữu vô có nước thải Nước chảy xuống đất cứng thoát chỗ chảy thành suối nhân tạo trước quay trở lại đầm Hình thức khơng tạo dịng chảy đầm mà kết hợp với biện pháp xử lý lý học sinh học để cải thiện nước đầm - Tạo dịng lưu thơng đầm Giữa hồ có lưu thơng điều kiện thuận lợi khơng để điều hịa nồng độ, lưu lượng nước mà yếu tố quan trọng tạo dịng chảy thuận lợi để gia tăng hàm lượng ơxy hòa tan nước đầm Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước đầm Biện pháp thường sử dụng lồi có khả hút Cu, Pb, Zn mạnh như: Rau ngổ, bèo tây, dừa nước, … Giữ gìn vệ sinh mơi trường chung, tu, bảo dưỡng sau trình Tiến hành đồng lúc nhiều giải pháp việc cải tạo không dừng lại việc làm mà bao gồm giữ gìn vệ sinh mơi trường chung, tu bảo dưỡng sau trình làm sạch, nạo vét 4.4.2 Giải pháp công nghệ a Giải pháp đoạn sơng Hồng Vị trí quan trắc sơng Hồng đoạn qua xã Bảo Khê chủ yếu chịu tác động nước thải dân cư, nhà xáy chế biến, sản xuất, làng nghề làm Hương, đúc đồng Hiện tại, khu vực đầu tư trạm xử lý nước thải công suất 5000 m3 /ngày đêm Do số vấn đề hạ tầng kỹ thuật chưa đồng lên hệ thống XLNT chưa thể vào hoạt động ổn định, thời gian tới xây dựng hệ thống thu gom nước thải đồng trạm XLNT nhằm đảm bảo chất lượng nước sông Hồng đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT 59 b Giải pháp khu xử lý rác thải huyện Nước thải hoạt động thường có hàm lượng chất ô nhiễm cao, nhiều thành phần kim loại nặng nên ảnh hưởng lớn đến môi trường nước Tuy nhiên, nước thải khu xử lý rác, xả thải tập trung dễ quản lý xử lý Do giảm thiểu nhiễm nguồn nước từ nước thải chất thải công nghiệp tốn lớn Vì vậy, cần xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 5.000m3/ngày đêm trì vận hành hệ thống để nước thải đầu đạt QCVN 08-MT:2015 Nước thải Hố gom Máy nén khí Song chắn rác Bể điều hồ, sục khí Hoá chất Bể phản ứng Bể tách dầu Bể chứa dầu Bể phản ứng trung hoà HC trung hoà Bể phản ứng keo tụ HC keo Bể lắng cánh nghiêng Bể lọc cát Bể chứa nước sau xử lý Nước thải nguồn tiếp nhận Hình 4.14 Hệ thống xử lý nước thải 60 Bể chứa bùn Xe chở bùn c Giải pháp khu dân cư Đầu tư hệ thống thu gom nước thải xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu dân cư thành phố để đảm bảo nước thải thoát ngồi mơi trường đảm bảo quy chuẩn cho phép Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải khu dân cư Nước thải khu dân cư Song chắn rác, bể thu gom Rác thải sinh hoạt Bể điều hòa Máy thổi khí Bể thiếu khí Bùn thải Bể hiếu khí Clorin Bể lắng Bể chứa bùn Bể khử trùng Bùn thải Nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) CTR thơng thường Hình 4.15 Hệ thống xử lý nước thải khu dân cư d Giải pháp nông nghiệp Áp dụng công nghệ khoa học vào sản xuất nơng nghiệp, hạn chế sử dụng loại hóa chất bào vệ thực vật, phân đạm trồng trọt Thường xuyên áp dụng giống trồng có suất cao, sử dụng hóa chất… 61 4.4.3 Giải pháp quản lý - Hồn thành chặt chẽ sách pháp luật quản lý mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng Văn quy định quản lý chất thải vào sông, suối - Cần có cơng tác tiến hành kiểm sốt nước thải trước thải môi trường - Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt địa bàn thành phố Hưng Yên Cần thiết lập hệ thống trạm quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn thành phố - Đánh giá tác động môi trường: yêu cầu lập báo cáo ĐTM tất doanh nghiệp thực dự án tất lĩnh vực có phụ lục Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ việc Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Các sở địa bàn thành phố thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM phải có báo cáo ĐTM thẩm định phê duyệt Đối với hoạt động kinh doanh chủ yếu buôn bán, dịch vụ với quy mơ nhỏ cần có Kế hoạch bảo vệ môi trường thực theo kế hoạch - Thực quan trắc kiểm tra thường xuyên nguồn thải: tiến hành thống kê, phân loại xác định vị trí nguồn thải; thực cơng tác tra, kiểm tra thường xun, có biện pháp buộc sở sản xuất thực chương trình tự quan trắc quy định khác Luật BVMT có hiệu lực năm 2015 - Tuyên truyền giáo dục người dân cách chăn nuôi hợp vệ sinh, phần lớn hộ gia đình tập quán nuôi chăn thả, đem nhốt chuồng khơng có hệ thống thu gom chất thải gia súc, thải trực tiếp mơi trường Khuyến khích người dân dùng sản phẩm thừa chăn nuôi để ủ phân bón rơm rạ làm nguồn phân bón hữu cho đồng ruộng 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Kim Động nằm trung tâm đồng sơng Hồng, khu vực có địa hình tương đối phẳng Nơng nghiệp huyện ngành chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị sản xuất GDP Tình hình sản xuất CN- TTCN địa bàn huyện chủ yếu công nghiệp chế biến, may mặc tăng so với kỳ Kết phân tích vị trí quan trắc cho thấy số thông số vượt giá trị cho phép như: TSS, BOD5, COD, DO, Fe, NO3-, NH4+ Mức độ bị nhiễm nước mặt có khác vị trí quan trắc sơng Mỏ Quạ, sơng Cửu An, bãi rác huyện, sơng Điện Biên có dấu hiệu bị ô nhiễm nặng Chất lượng môi trường thể qua số chất lượng nước WQI điểm quan trắc địa bàn huyện Yên Động, từ 2016 – 2018, có mức nhiễm cao Trong mùa mưa, số cao đạt 60,1 xuống tới mức 11.7 (ô nhiễm nặng); mùa khô xuống tới mức 11,1 Mức độ ô nhiễm có xu thể tăng dần từ 2016 – 2018 Quá trình thị hóa diễn mạnh thị trấn Lương Bằng, xã Chính Nghĩa, xã Song Mai nơi mật độ dân số đông, nhà máy, khu công nghiệp ngày tăng theo thời gian Các biểu thị hóa gia tăng dân số hoạt động dịch vụ, công nghiệp chi phối mạnh tới thay đổi tải lượng chất ô nhiễm Kết phân tích so sánh phát triển TT Lương Bằng làm tải lượng ô nhiễm cao hẳn xã lại Đồng thời, lĩnh vực có liên quan tới thị hóa làm phát sinh tải lượng nhiễm (COD) chiếm tới 33% so với tổng tải lượng từ tất lĩnh vực kinh tế xã hội 5.2 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu, số kiến nghị được đưa sau:  Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt ảnh hưởng thị hóa, đề nghị UBND huyện Kim Động, UBND xã thường xuyên tra, kiểm tra nguồn thải, đặc biệt xả thải nhà máy xí nghiệp địa bàn Thực nghiêm túc Luật Bảo vệ nguồn tài nguyên nước  Trước cho phát triên khu cơng nghiệp (nhà máy, xí nghiệp), khu thương mại dịch vụ phải thực đầy đủ ĐTM kiểm tra nghiêm trang thiết bị xử lý môi trường theo quy định cho hoạt động 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn năm 2011 (Tài liệu phục vụ hội nghị) Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 Hiện trạng môi trường Việt Nam, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo tổng kết năm triển khai đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan LVS Cầu giai đoạn 2010-2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011-2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) QCVN 08-MT/2015: Quy chuẩn Quốc gia chất lượng môi trường nước mặt 2008 Bùi Thị Duyên (2014) Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014) Cao Liêm Trần Đức Viên (1990) Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2017) Báo cáo trạng khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu tỉnh Hưng Yên năm 2017 Cục Quản lý tài nguyên nước (2017) Báo cáo Hội đồng Quốc gia TNN, Hà Nội năm 2017 10 Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2013, 2014, 2015, 2016, 2017) 11 Đặng Đình Bạch (2006) Giáo trình hóa học mơi trường NXB Khoa Học Kỹ Thuật năm 2006 12 Hồng Hưng (2005) Giáo trình Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2005 13 Hồng Ngọc Quang (2010) Giáo trình quản lý mơi trường NXB khoa học kỹ thuật năm 2010 14 Lan Anh (2011) “Nước mơi trường” Tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ nông nghiệp (1) Tr.11-12 15 Luật Bảo vệ mơi trường (2014) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2015 64 16 Ngô Đức Thiệu Hà Học Ngơ (1978) Giáo trình Thuỷ nơng NXB Nơng thơn, Hà Nội năm 1978 17 Nguyễn Ngọc Sinh (2010) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp Liên hiệp Hội KHKT VN năm 2010 18 Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường Hà Nội NXB Hà Nội năm 2003 19 Nguyễn Võ Nhân Châu (2003) Giáo trình tài nguyên nước lục địa - Trường Đại học Cần Thơ năm 2003) 20 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hưng Yên (2017) Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất nơng nghiệp năm 2017 21 Sở Tài nguyên Môi trường Hưng Yên (2010, 2011,2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017) Báo cáo kết quan trắc môi trường từ năm 2010-2017 tỉnh Hưng Yên 22 Sở Xây dựng (2017) Báo cáo quy hoạch cấp nước nước vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2030 23 Trần Đức Hạ (2012) Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải NXB Khoa Học Kỹ Thuật năm 2012 24 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hưng Yên (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên năm 2017 II Tài liệu tiếng Anh: 26 Tổ chức y tế giới (WHO), 1995 Updating and revision of the air quality guidelines for Europe, Report on the WHO Working Group on Inorganic Air Pollutants, WHO, Copenhagen, EUR/ICP/EHAZ 94 05/MT04 27 WHO (1999) Urban traffic pollution 65 ... tỉnh Hưng Yên Xuất phát từ tình hình thực tế trên, lựa chọn đề tài ? ?Tác động đô thị hóa tới chất lượng nước mặt địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên? ?? 1.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Chất lượng nước. .. quản lý chất lượng nước mặt huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Thực trạng chất lượng môi trường nước mặt huyện Kim Động - Phân tích ảnh hưởng trình thị hóa đến mơi trường nước mặt huyện Kim Động -... tiến hành để đánh giá: Tác động thị hóa tới chất lượng nước mặt địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 – 2018 từ đưa giải pháp nhằm quản lý tốt chất lượng nước mặt góp phần đảm bảo

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w