Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức tỉnh long an

113 292 1
Tác động của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến đời sống người dân trên địa bàn huyện bến lức   tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TÔ CÔNG THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN LỨC - TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐƠ THỊ HĨA, PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.1 Đơ thị hố phát triển cơng nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp xu hướng biến động đất nơng nghiệp 1.1.2 Tình hình thị hố phát triển cơng nghiệp 1.1.2.1 Đơ thị hố .3 1.1.2.2 Phát triển công nghiệp vùng nông thôn 1.2 Lý thuyết sinh kế bền vững DFID 1.3 Bài học kinh nghiệm 1.3.1 Đơ thị hóa bền vững Hàn Quốc: thành tựu vấn đề đặt 1.3.2 Q trình thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh từ sau đổi (1986 – 1996) 12 1.3.3 Bài học kinh nghiệm đúc kết .14 Tóm tắt chương I .15 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN 16 2.1 Vị trí địa lý Long An 17 2.2 Vị trí địa lý huyện Bến Lức .18 2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Bến Lức 20 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế .20 2.3.2 Cơ cấu kinh tế 21 2.3.3 Thu nhập dân cư 21 2.3.4 Văn hóa xã hội 21 2.3.5 Hệ thống kết cấu hạ tầng 22 2.3.6 Tốc độ tăng dân số cấu dân số .23 2.4 Các điều kiện phát triển .25 2.4.1 Đất đai 25 2.4.2 Dân số - Lao động 26 2.4.2.1 Quy mô lực lượng lao động 26 2.4.2.2 Cơ cấu lao động 26 2.5 Tình hình phát triển công nghiệp Bến Lức 33 2.6 Tình hình sử dụng đất quy hoạch 34 2.7 Tình hình bồi thường, giải phóng mặt vá giải khiếu nại đất đai 36 Tóm tắt chương II 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ CÁC PHÂN TÍCH .38 3.1 Mơ tả đặc trưng mẫu 39 3.2 Các đặc điểm sinh kế người dân .40 3.2.1 Vốn người .40 3.2.2 Đất đai (Vốn tự nhiên) 42 3.2.3 Vốn tài 44 3.2.4 Tài sản vật chất 45 3.2.5 Tài sản xã hội (vốn xã hội) 48 3.3 Các khả tiếp cận 50 3.3.1 Sử dụng điện 50 3.3.2 Nước sinh hoạt .50 3.3.3 Giao thông lại 51 3.3.4 Vệ sinh – Rác thải 52 3.4 Các tác động phát triển công nghiệp 53 3.4.1 Đất đai 53 3.4.2 Việc làm .56 3.4.3 Thu nhập chi tiêu hộ 57 3.4.3.1 Thu nhập hộ 57 3.4.3.2 Chi tiêu 59 3.4.4 Môi trường 61 3.4.5 Tệ nạn xã hội 62 Tóm tắt chương III 63 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận .65 4.2 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh mức độ thị hóa 10 Bảng 2.1: Diện tích, dân số năm 2007 huyện Bến Lức 24 Bảng 2.2: Mức độ đô thị hóa huyện Bến Lức với tồn tỉnh Long An .24 Bảng 2.3: Cơ cấu loại đất 25 Bảng 2.4: Biến động loại đất huyện Bến Lức 26 Bảng 2.5: Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi .26 Bảng 2.6 : Trình độ học vấn lực lượng lao động giai đoạn 2000-2006 29 Bảng 2.7: Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật theo khu vực 30 Bảng 2.8: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động khu vực thành thị chia theo nhóm tuổi 32 Bảng 2.9: Số sở cơng nghiệp chia theo loại hình kinh tế 33 Bảng 2.10: Số lao động doanh nghiệp 34 Bảng 2.11: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu huyện Bến Lức 34 Bảng 3.1: Các xã tiến hành khảo sát 39 Bảng 3.2: Giới tính chủ hộ tiến hành khảo sát 39 Bảng 3.3: Số lao động hộ khảo sát 40 Bảng 3.4: Giới tính chủ lao động thứ số hộ khảo sát 41 Bảng 3.5: Thống kê độ tuổi chủ hộ tình trạng giảm đất huyện Bến Lức 41 Bảng 3.6: Thống kê độ tuổi lao động huyện Bến Lức .41 Bảng 3.7: Trình độ học vấn thành viên hộ .42 Bảng 3.8: Cơ cấu đất sử dụng bình quân hộ 43 Bảng 3.9: Diện tích đất thổ cư huyện Bến Lức 43 Bảng 3.10: Số hộ vay vốn huyện Bến Lức 44 Bảng 3.11: Các hình thức hỗ trợ vốn huyện Bến Lức 44 Bảng 3.12: Tình trạng vay vốn hộ sau có khu cơng nghiệp 45 Bảng 3.13: Thống kê loại tài sản vật chất chủ yếu huyện Bến Lức .45 Bảng 3.14: Diện tích nhà huyện Bến Lức 46 Bảng 3.15: Thống kê mái nhà huyện Bến Lức .47 Bảng 3.16: Thống kê vách nhà huyện Bến Lức 47 Bảng 3.17: Thống kê nhà huyện Bến Lức 48 Bảng 3.18: Thống kê giúp đỡ, hỗ trợ dành cho hộ huyện Bến Lức 49 Bảng 3.19: Tình trạng sử dụng điện hộ huyện Bến Lức .50 Bảng 3.20: Tình trạng sử dụng nước hộ huyện Bến Lức .50 Bảng 3.21: Tình trạng sử dụng nước hộ huyện Bến Lức 51 Bảng 3.22: Khoảng cách từ nhà đến đường hộ huyện Bến Lức 51 Bảng 3.23: Các yếu tố ảnh hưởng đến sống hộ huyện Bến Lức .52 Bảng 3.24: Tình trạng sử dụng nhà vệ sinh hộ huyện Bến Lức 52 Bảng 3.25: Tình trạng xử lý rác thải hộ huyện Bến Lức 53 Bảng 3.26: Số liệu đất nông nghiệp huyện Bến Lức 54 Bảng 3.27: Tỷ lệ nguyên nhân giảm đất nông nghiệp .54 Bảng 3.28: Khoảng cách từ nhà đến đường 55 Bảng 3.29: Thống kê cách thức sử dụng tiền đền bù huyện Bến Lức 55 Bảng 3.30: Tình hình thuê đất dùng canh tác huyện Bến Lức 56 Bảng 3.31: Nghề nghiệp hộ trước sau có khu cơng nghiệp huyện Bến Lức 57 Bảng 3.32: Cơ cấu nghề nghiệp huyện Bến Lức 57 Bảng 3.33: Số liệu thu nhập hộ huyện Bến Lức 58 Bảng 3.34: Tình hình thu nhập hộ gia đình huyện Bến Lức 58 Bảng 3.35: Các nguồn thu nhập hộ gia đình huyện Bến Lức 59 Bảng 3.36: Tình hình chi tiêu hộ huyện Bến Lức 59 Bảng 3.37: Tỷ lệ khoản chi phí hộ huyện Bến Lức 60 Bảng 3.38: Tình trạng thiếu ăn hộ huyện Bến Lức 61 Bảng 3.39: Thời gian thiếu ăn hộ huyện Bến Lức 61 Bảng 3.40: Thực trạng ô nhiễm huyện Bến Lức 62 Bảng 3.41: Tình trạng tệ nạn xã hội huyện Bến Lức 62 Bảng 3.42: Nhận xét tình hình an ninh huyện Bến Lức 63 DANH MỤC BIỂU, HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững Hình 1.2 : Ngũ giác tài sản Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Long An 17 Hình 2.2: Bản đồ huyện Bến Lức 18 Biểu 2.1: Lực lương lao động phân chia theo ngành, nghề, khu vực năm 2006 27 Biểu 2.2: Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cấp học nghề tỉnh Long An huyện Bến Lức 31 Biểu 2.3: Lực lượng lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật có trở lên huyện Bến Lức so với tỉnh Long An .31 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Xuất phát từ xu hướng công nghiệp hóa thị hóa địa phương nước nói chung địa bàn huyện Bến Lức (tỉnh Long An) nói riêng, bên cạnh tác động tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện sở hạ tầng, tạo nhiều việc làm, qua cải thiện đời sống địa phương, có tác động tiêu cực ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội đặc biệt vấn đề sinh kế người dân đất công nghiệp hóa thị hóa Trong phạm vi tham khảo tài liệu tác giả, đề tài nghiên cứu thị hóa, cơng nghiệp hóa chủ yếu quan tâm đến kinh nghiệm phát triển công nghiệp, nghiên cứu ngành công nghiệp chủ lực, giải pháp thu hút đầu tư… Đối tượng nghiên cứu khu công nghiệp doanh nghiệp diện Bên cạnh đề tài nghiên cứu đối tượng nông dân đất công nghiệp hóa, đại hóa với nhiều khía cạnh nghiên cứu nhiều địa bàn với quy mô khác Tuy nhiên địa bàn tỉnh Long An riêng huyện Bến Lức chưa có nghiên cứu tình trạng nên Các nghiên cứu dạng có vai trò quan trọng việc tìm hiểu trạng từ đưa giải pháp thiết thực hỗ trợ người dân đất cách hiệu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm hiểu trạng đời sống người dân đất cơng nghiệp hóa, đại hóa, đánh giá tài sản sinh kế, đánh giá tác động q trình cơng nghiệp hố thị hoá đến đời sống hộ dân Trên sở phân tích trạng đề giải pháp hỗ trợ người dân đất chuyển đổi nghề nghiệp, xây dựng sinh kế bền vững Cách thức thu thập số liệu đề tài Dữ liệu thu thập phục nghiên cứu chia làm loại: + Sơ cấp: điều tra khảo sát trực tiếp 281 hộ dân phiếu vấn Khảo sát địa bàn huyện Bến Lức 281 hộ, gồm xã, Mỹ Yên (72 hộ), Long Hiệp (89 hộ), Lương Bình thị trấn Bến Lức (50 hộ) Trong đó, 31% số hộ khảo sát thuộc xã Long Hiệp ấp Voi Lá, Long Bình Phước Tỉnh, xã Lương Bình chiếm 17,8% số hộ khảo sát tập trung hai ấp + Thứ cấp: báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Long An nói chung Bến Lức nói riêng: Các quy hoạch, định hướng phát triển đến năm 2010 tầm nhìn 2020; Số liệu điều tra nông nghiệp nông thôn 2006 Các đề tài nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực phát triển cơng nghiệp nước Phương pháp thực Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dùng thống kê mô tả Đây phương pháp thông dụng nghiên cứu, cách thức thu thập thông tin, số liệu để kiểm chứng giả thiết để giải vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích, đánh giá tình hình đời sống, thu nhập chi tiêu hộ gia đình địa bàn huyện Bến Lức, huyện phát triển công nghiệp quan trọng tỉnh Long An Trong phần mô tả, dùng số tiêu số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình, tốc độ phát triển trung bình…cho tiêu nghiên cứu nhằm giải vấn đề địa bàn nghiên cứu Điểm đề tài Trong phạm vi tham khảo tài liệu nghiên cứu tác giả có nghiên cứu cơng nghiệp hóa, thị hố mức sống, thu nhập, phân hoá giàu nghèo hộ gia đình vùng thị hố cơng nghiệp hố Bộ Kế hoạch Đầu tư có nghiên cứu phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống người nghèo Trong nghiên cứu Bộ KH&ĐT phân tích đánh giá tổng qt tình hình đề xuất sách giải pháp nhằm cải thiện đời sống người dân nghèo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có nghiên cứu cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2010 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội tổ chức số hội thảo, nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp, nhu cầu lao động việc làm số vùng vùng đô thị công nghiệp phát triển, vùng kinh tế trọng điểm Ngành Thống kê hàng năm định kỳ năm tổ chức điều tra kinh tế - xã hội hộ gia đình mức sống dân cư Gần nhất, Tổng Cục Thống kê tổ chức khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004 tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 Trên lĩnh vực đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường có nhiều khảo sát tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn nước, đặc biệt vùng có có mức độ chuyển đổi cấu sử dụng đất nhanh Một nghiên cứu gần Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy nước từ năm 2001 đến năm 2005, tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi 360.000 ha, ảnh hưởng đến đời sống 600.000 hộ dân, 950.000 lao động 2,5 triệu người khác Trung bình, đất bị thu hồi làm 10 lao động việc Ở số nơi bị thu hồi đất đến 67% số hộ quay lại nghề nông (Mai Ái Trực, 2007) Theo số liệu Chính phủ, giai đoạn 2001 -2005, đất phi nơng nghiệp nước tăng 375.440 ha, đó: đất tăng 155.250 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng 81.900 ha, có 51.320 đất khu công nghiệp, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng giao thơng, thuỷ lợi, giáo dục, y tế… tăng 136.000 (Chính phủ, 2006) Đối với số tỉnh thành phố có tốc độ phát triển kinh tế, phát triển thị nhanh có số người bị việc làm tăng cao Từ năm 2001 -2004, Hà Nội có gần 80.000 người (bình qn lao động/hộ) bị việc làm, Hà Nam 12.360 người, Hải Phòng 13.274 người, Hải Dương 11.964 người, Tiền Giang 1.459 người, Quảng Ngãi 997 người, Bắc Ninh 2.222 người (Nguyễn Phúc Thọ Nguyễn Tấn Nhật, 2007) Về việc làm thu nhập hộ dân sau bị thu hồi đất, nghiên cứu xã: Long Châu Phong Khuê – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh cho thấy, trước bị thu hồi đất hộ sử dụng 72,3 – 73,4% thời gian lao động năm, thời gian nhàn rỗi 26,6 – 27,7%; thời gian làm việc có tới 86 – 87% dành cho sản xuất nông nghiệp, sau thu hồi đất giảm xuống 54,9 – 55,9% Dù giảm đất canh tác thu nhập bình quân hộ tăng không đáng kể (500.000 – 590.000 đ/năm) Nguyên nhân chủ yếu hộ có thay đổi ngành nghề lao động sau bị thu hồi đất (Nguyễn Phúc Thọ Trần Tất Nhật, 2007) Một nghiên cứu khác cụm công nghiệp Phú Nghĩa – huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây cho kết tình hình sử dụng tiền bồi thường đất để mua sắm thiết bị để xây nhà cửa, chiếm 73,33%; hộ đầu tư vào sản xuất để tạo cơng ăn việc làm có nguồn thu nhập ổn định thấp, chiếm 6,6% 16,57% gởi vào ngân hàng Cụm công nghiệp giải 5000 - 10000 Tren 10000 Tổng Missing System Tổng 1,1 1,1 99,6 100,0 0,4 0,4 261 92,9 100,0 20 7,1 281 100,0 Khoảng cách từ nhà đến mặt lộ hộ khảo sát gần mặt đường Chiếm 39,3% số hộ cách mặt đường 100m, 26,2% có khoảng cách từ 100 đên 500 m Cách khác, có đến 65,5% hộ có khoảng cách từ nhà mặt lộ 500m Phần lại có chiếm tỷ trọng khơng cao Xa so với mặt lộ hộ có khoảng cách 3500m Khoang cach tu nha den duong chinh (m) Valid Tần số 105 Phần trăm 37,4 Phần trăm có giá trị 39,3 Phần trăm tích lũy 39,3 100-500 70 24,9 26,2 65,5 500-1000 52 18,5 19,5 85,0 Tren 1000 40 14,2 15,0 100,0 267 95,0 100,0 14 5,0 281 100,0 Duoi 100 Tổng Missing System Tổng II Những tác động việc hình thành khu cơng nghiệp đến đời sống người dân Đất đai: Trước năm 2000, trước thời điểm xuất khu công nghiệp địa phương, diện tích đất canh tác hộ có khác biệt nhiều so với sau hình thành nên khu cơng nghiệp Diện tích đất bình qn trước có khu cơng nghiệp hộ gần 8500 m2 Trong đó, hình thành nên khu cơng nghiệp, diện tích đất bình qn hộ lại khoảng 4500m2 Diện tích đất nông nghiệp giảm hộ khoảng 3800 m2 Trước có khu cơng nghiệp, 50% số hộ có diện tích đất canh tác khoảng 2500m2 trở xuống sau hình thành khung cơng nghiệp, diệc tích đất nơng nghiệp giảm khoảng 1900m2 đất nơng nghiệp 80% hộ dân Statistics Tong dien tich dat nong nghiep truoc nam 2000 N Valid Missing tong dien tich dat nong nghiep hien Thay doi dien tich dat nong nghiep 260 260 260 21 21 21 10 Mean Median Phần trămiles 8494,37 4686,35 -3800,33 2500,00 1900,00 ,00 80 7080,00 5000,00 ,00 90 12540,00 10000,00 1000,00 Xét đến nguyên nhân có biến động đất đai, 39,2% số hộ cho đất với nguyên nhân quy hoạch Tỷ lệ lớn số hộ có bán đất phải đất quy hoạch Chiếm tỷ lệ lớn khác nguyên nhân bán đất để trả nợ Những nguyên nhân đất cho con, bán đất chữa bệnh rủi ro bất ngờ khác chiếm tỷ lệ cao số hộ $Lydobandat Frequencies Responses N $Lydobandat( a) Phần trăm of Cases Do quy hoach 31 Phần trăm 39,2% Ban de tra no 11 13,9% Khac 37 46,8% 53,6% 79 100,0% 114,5% Tổng 44,9% 15,9% a Group Trong q trình bán đất, mục đích sử dụng tiền bán đất, đền bù hộ khác Tuy nhiên, khảo sát, phần lớn hộ khơng cho biết sử dụng khoảng tiền vào mục đích gì, số hộ khơng cung cấp thông tin chiếm 52,7% tổng số thông tin khảo sát mục đích sử dụng tiền đền bù Còn lại, 14,1% cho biết sử dụng tiền đền bù cho mục đích mua đất mới, 8,1% cho biết dùng tiền để gởi vào ngân hàng, tài khoản tiết kiệm cho vay 9,3% cho biết dùng tiền cho mục đích mua đất Hoặc 7,5% cho biết dùng tiền với mục đích cho Ngồi ra, số hộ khác dùng tiền vào mục đích kinh doanh thêm dịch vụ thương mại nhỏ, buôn bán nhỏ, trả nợ mua sắm tài sản sinh hoạt cho gia đình $Mucdichdungtien Frequencies Responses N $Mucdichdungtien( a) Mua dat moi Kinh doanh dich vu, thuong mai Goi ngan hang, cho vay Phần trăm of Cases 47 Phần trăm 14,1% 1,2% 1,5% 18,1% 27 8,1% 10,4% De danh 1,5% 1,9% Cho 25 7,5% 9,6% Tra no 2,7% 3,5% Mua sam tai san gia dinh ,9% 1,2% 11 Xay nha 31 Khac NA Tổng 9,3% 11,9% 2,1% 2,7% 176 52,7% 67,7% 334 100,0% 128,5% a Group Tình hình đất thuê dùng cho canh tác có thay đổi, trước tình hình diện tích đất canh tác có giảm dần, nên hộ dân giữ nguyên xu hướng thuê thêm đất để canh tác Một số hộ có xu hướng chuyển nghề khơng làm ruộng nên khơng thuê đất canh tác Tuy nhiên, số hộ chiếm tỷ lệ không nhiều, khỉ khoảng hộ tổng số 281 hộ khảo sát địa phương huyện Bến Lức Dien tich dat thue truoc nam 2000 Valid Duoi 1000 Tần số 31 Phần trăm 11,0 Phần trăm có giá trị 15,2 Phần trăm tích lũy 15,2 1000-5000 65,2 102 36,3 50,0 5000 - 10000 40 14,2 19,6 84,8 Tren 10000 31 11,0 15,2 100,0 204 72,6 100,0 77 27,4 281 100,0 Tổng Missing System Tổng Dien tich dat thue canh tac hien Valid Duoi 1000 Tần số 46 Phần trăm 16,4 Phần trăm có giá trị 23,1 Phần trăm tích lũy 23,1 1000-5000 73,4 100 35,6 50,3 5000 - 10000 31 11,0 15,6 88,9 Tren 10000 22 7,8 11,1 100,0 199 70,8 100,0 Tổng Missing Tổng System 82 29,2 281 100,0 Tài sản: Ngoài nhà diện tích đất canh tác, hệ thống tài sản hộ dân đa dạng, phong phú, loại tài sản mà hộ dân sở hữu gồm loại xe máy, ti vi, đầu Video, bếp ga, điện thoại, máy may… loại tài sản có giá trị khác Tổng số có 1133 hộ cho thông tin loại tài sản khác, số đó, số hộ sở hữu tivi, xa má, đầu video loại đồ có giá trị nhà nhiều 12 $Taisankhac Frequencies Responses N $Taisankhac( a) Phần trăm Phần trăm of Cases Xe may' 217 19,2% 83,8% Dau may 158 13,9% 61,0% Tivi 248 21,9% 95,8% Bep Gas 149 13,2% 57,5% 94 8,3% 36,3% Dien thoai 107 9,4% 41,3% May may 76 6,7% 29,3% Do go gia tri May cay, may keo 0,4% 1,9% 41 3,6% 15,8% May phat dien 0,1% 0,4% May tuot lua 0,3% 1,2% May san xuat tieu thu CN 0,1% 0,4% Xuong may 0,4% 1,9% Xe van tai, cho khach 0,2% 0,8% May bom Tai san khac Tổng 26 2,3% 10,0% 1133 100,0% 437,5% a Group Hệ thống dịch vụ công: Hệ thống dịch vụ công: Số lượng lớn hộ dân huyện Bến Lức sử dụng nước ăn uống nước giếng, số hộ chiếm đến 48,6% Và số hộ sử dụng nước mưa dùng làm nước ăn uống chí cao so với số hộ sử dụng nước máy (26,1% so với 25,4%) Điều cho thấy, hệ thống sở dịch vụ, sở hạ tầng nước ăn uống cho người dân quyền địa phương chưa quan tâm nhiều Nguon nuoc chinh de an uong Valid May Gieng Nuoc mua Tổng Missing Tổng System Tần số 71 Phần trăm 25,3 Phần trăm có giá trị 25,4 Phần trăm tích lũy 25,4 136 48,4 48,6 73,9 73 26,0 26,1 100,0 280 99,6 100,0 0,4 281 100,0 Tương tự nước dùng cho ăn uống, tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng nướic mưa, nước sơng, kênh rạch cho sinh hoạt, tắm, giặt cao địa phương Chỉ có 25% số hộ khảo sát cho biết có sử dụng nước máy dùng cho nước sinh hoạt Tương ứng với số hộ dùng nước máy cho sinh hoạt ăn uống 13 Nguon nuoc sinh hoat 70 24,9 Phần trăm có giá trị 25,0 174 61,9 62,1 87,1 18 6,4 6,4 93,6 100,0 Tần số Valid May Gieng Nuoc song, kenh rach Nuoc mua Tổng Missing 18 6,4 6,4 280 99,6 100,0 System Tổng Phần trăm 0,4 281 100,0 Phần trăm tích lũy 25,0 67,4% số hộ dân xây hệ thống hố xí tự hoại gia đình, 26,4% số hộ lại sử dụng cầu cá làm nhà vệ sinh nhà Các hình thức khác chiếm tỷ trọng không đáng kể sinh hoạt vệ sinh hộ gia đình Ve sinh Valid Missing Tần số 186 Phần trăm 66,2 Phần trăm có giá trị 67,4 Cau ca 73 26,0 26,4 93,8 Khac 17 6,0 6,2 100,0 Tổng 100,0 Co ho xi tu hoai 276 98,2 1,1 System 0,7 Tổng 1,8 281 100,0 Tổng Phần trăm tích lũy 67,4 Phần lớn hộ dùng hố rác riêng gia đình để chứa rác thải sử dụng phương pháp khác cho việc chứa rác thải Chỉ 8,3% số hộ có đăng kí thu gom rác người thu dọn vệ sinh khác Điều cho thấy, công tác vệ sinh môi trường địa phương chưa quan tâm Phần lớn người dân tự giải rác thải với nhiều hình thức khác Trong khơng loại trừ trường hợp hộ vứt rác bừa bãi xung quanh mơi trường sống Rac thai Tần số Valid Missing Phần trăm Phần trăm có giá trị Phần trăm tích lũy Co nguoi thu gom hang 23 8,2 8,3 8,3 Co ho rac rieng 130 46,3 47,1 55,4 Khac 123 43,8 44,6 100,0 Tổng 276 98,2 100,0 1,4 14 System Tổng Tổng 0,4 1,8 281 100,0 Hầu hết người dân địa phương sử dụng điện lưới quốc gia có đồng hồ riêng, số hộ chiếm 77,14% tổng số phiếu có giá trị, 15,8% lại sử dụng điện theo hình thức câu nhờ Các loại hình thức khác sử dụng điện tổ hợp, điện sạc bình chiếm tỷ lệ không đáng kể, chiếm 6,8% tổng số phiếu có giá trị thơng tin sử dụng điện cho sinh hoạt Tinh trang dien Tần số Valid Missing Co dong ho rieng Phần trăm Phần trăm có giá trị Phần trăm tích lũy 216 76,9 77,4 Cau nho 44 15,7 15,8 93,2 Khac 19 6,8 6,8 100,0 Tổng 100,0 279 99,3 0,4 System 0,4 Tổng Tổng 0,7 281 100,0 77,4 Sau hình thành nên khu cơng nghiệp, có 624 ý kiến cho khu công nghiệp gây nên loại ô nhiễm như: khói bụi, nước bẩn, rác thải, tiếng ồn chất độc hại khác Trong đó, tập trung nhiều nhất, phản ánh nhiều ý kiến cho rằng, khu công nghiệp thải nước bẩn nhiều (chiếm 25,8%), 18,8% hộ cho tình trạng khói bụi xuất nhiều Các vấn đề khác tiếng ồn, rác thải hộ phản ánh nhiều $cacloaionhiem Frequencies Responses N $cacloaionhiem(a ) Phần trăm Phần trăm of Cases Khoi bui 117 18,8% 43,2% Nuoc ban 161 25,8% 59,4% Rac thai 87 13,9% 32,1% Chat doc hai 84 13,5% 31,0% Tieng on 77 12,3% 28,4% Khac 18 2,9% 6,6% NA 80 12,8% 29,5% 624 100,0% 230,3% Tổng Đời sống hộ dân Dưới tác động việc hình thành khu cơng nghiệp đến đời sống người dân 15% số hộ cho biết sống tình trạng thiếu ăn Đối với hộ này, tình trạng thiếu ăn kéo 15 dài khoảng tháng/năm, chí có hộ thiếu ăn năm từ đến tháng Chiếm phần lớn số hộ hoạt động lĩnh vực làm công (làm mướn) công nhân, làm ruộng Ngun nhân cơng nghiệp hóa có ảnh hưởng đến việc làm so với trước đây, phần lớn hộ đất (làm ruộng), công việc không ổn định (công nhân) diện tích đất canh tác địa phương giảm dần nên người làm mướn phần việc làm Đây ngun nhân tác động đến tình trạng thiếu ăn hộ Gia dinh co thieu an khong? Tần số Valid Co Missing Phần trăm Phần trăm có giá trị 15,0 Phần trăm tích lũy 15,0 100,0 41 14,6 Khong 233 82,9 85,0 Tổng 274 97,5 100,0 3 1,1 1,1 System 0,4 Tổng Tổng 2,5 281 100,0 Neu co thi thieu an may thang Tần số Valid Missing Phần trăm có giá trị 3,3 Phần trăm tích lũy 3,3 thang Phần trăm ,4 thang 13 4,6 43,3 46,7 thang 1,8 16,7 63,3 den thang 2,8 26,7 90,0 Khac 1,1 10,0 100,0 Tổng 100,0 30 10,7 3,2 221 78,6 System Tổng Tổng 21 7,5 251 89,3 281 100,0 Thieu an vao nhung thang nao Tần số Valid Phần trăm Phần trăm có giá trị Phần trăm tích lũy Khoang thang den thang ,7 7,4 7,4 Khoang thang den thang 1,1 11,1 18,5 Khoang thang den thang 1,8 18,5 37,0 16 Khoang thang 10 den thang 12 Missing 1,4 14,8 51,9 Khac 13 Tổng 27 4,6 48,1 100,0 9,6 100,0 2,8 225 80,1 21 7,5 System Tổng Tổng 254 90,4 281 100,0 Thu nhập: Thu nhập bình quân lao động đợt khảo sát 486 ngàn đồng/tháng, nhiên, số hộ khảo sát thường gặp có mức thu nhập bình qn đầu người khoảng 333 ngàn đồng/tháng 50% số hộ có mức thu nhập 380 ngàn đồng/tháng 80% số hộ có mức thu nhập 636 ngàn đồng/tháng Điều cho thấy, thu nhập bình quân đầu người hộ huyện Bến Lức thấp so với mức bình quân chung tỉnh 628 ngàn đồng/người/tháng Statistics 235 233 Thu nhap binh quan dau nguoi/ thang 235 46 46 48 46 Mean 28589880,85 2382490,07 11111092,21 486173,90 Median 22800000,00 1900000,00 9000000,00 380000,00 Mode 12000000(a) 54341644543 0187,000 1000000(a) 377372531 5487,413 12000000 99481362607 432,000 333333 168593684 660,157 40000000,00 3333333,33 14580000,00 636290,91 54240000,00 4520000,00 18960000,00 912666,67 72760000,00 6063333,33 26615000,00 a Multiple modes exist The smallest value is shown 1195555,56 N Valid Missing Variance Phần trămiles Tong thu nhap ho / nam 235 thu nhap binh quan/ ho/ thang Thu nhap binh quan moi lao dong/ nam 80 90 95 Cụ thể vấn đề thu nhập: Mặc dù có phát triển mạnh khu cơng nghiệp hình thành địa phương, kết cho thấy, thu nhập hộ huyện Bến Lức chưa cao Có đến 61,3% số hộ có thu nhập chưa đến 300 ngàn đồng/tháng Thu nhập tính bình qn tất hộ hộ gia đình, khơng xét riêng hộ Như vậy, tác động hình thành khu cơng nghiệp chưa thực tác động đến mức thu nhập người dân địa phương Chỉ 10,8% số hộ nhận tác động tích cực từ phát triển khu cơng nghiệp với mức thu nhập hàng tháng triệu đồng Phần lại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể 17 $thunhap Frequencies Responses N Thu nhap cua ho(a) Phần trăm of Cases Duoi tram ngan dong 787 Phần trăm 61,3% tram den tram ngan dong 82 6,4% 30,7% tram den trieu dong 116 9,0% 43,4% trieu den trieu dong 160 12,5% 59,9% Tren trieu dong 139 10,8% 52,1% 1284 100,0% 480,9% Tổng 294,8% a Group Các nguồn thu nhập hộ khảo sát đa dạng Nhưng xét tổng thể, chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp thu nhập từ lúa, ăn trái, hoa màu từ chăn nuôi, thủy sản Hoặc từ thu nhập hoạt động buôn bán nhỏ, dịch vụ nhỏ, cho thuê dịch vụ Đây nguồn thu nhập mà hộ tự tạo Đối với nguồn thu nhập tác động công ty, khu công nghiệp đến hộ dân chiếm tỷ trọng thấp Thu nhập hộ từ lương (khơng tính hộ làm mướn) chiếm 4,2% tổng số hộ cho biết có nguồn thu nhập gia đình Thậm chí, số hộ có thu nhập từ lương thấp so với hộ có thu nhập người thân từ địa phương khác gửi $nguonthunhap Frequencies Responses N Muc thu nhap cua ho gia dinh(a ) Phần trăm Phần trăm of Cases Thu nhap tu lua 177 5,5% 63,2% Thu nhap tu cay an trai 251 7,8% 89,6% Thu nhap tu cay hoa mau 247 7,7% 88,2% Thu nhap tu cay khac 251 7,8% 89,6% Thu nhap tu chan nuoi 232 7,2% 82,9% Thu nhap tu thuy san 258 8,0% 92,1% Thu nhap tu luong 136 4,2% 48,6% Thu nhap tu lam cong 191 5,9% 68,2% Thu nhap tu buon ban 220 6,8% 78,6% Thu nhap tu san xuat nho 254 7,9% 90,7% Thu nhap tu hoat dong dich vu 251 7,8% 89,6% Thu nhap tu cho thue tai san 254 7,9% 90,7% Thu nhap tu nguoi than goi ve 248 7,7% 88,6% Thu nhap tu cac nguon khac 245 7,6% 87,5% 18 Tổng 3215 100,0% 1148,2% a Dichotomy group tabulated at value Các loại tệ nạn xã hội trộm cắp, rượu chè, cờ bạc, mại dâm, ma túy gây rối an ninh trật tự đựơc hộ vấn đề cập Kết khảo sát cho thấy có 616 ý kiến loại tệ nạn xã hội Trong đó, 21,4% hộ cho tình trạng cờ bạc, rượu chè xuất ngày nhiều, 20,5% cho trộm cắp xuất 19,9% cho trường hợp gây rối an ninh trật tự xuất nhiều loại tệ nạn khác ma túy, mại dâm chiếm tỷ lệ lớn Như vậy, với xuất khu công nghiệp, loại tệ nạn, ô nhiễm diễn thường xuyên Điều đòi hỏi quan tâm cấp quyền nhà nước cơng tác quy hoạch cơng trình an sinh xã hội cho người dân vùng bị ảnh hưởng Nhất có sách quản lý xã hội phù hợp với địa phương, đặc biệt lao động nhập cư theo yêu cầu phát triển khu công nghiệp… $tenanxahoi Frequencies Responses N $tenanxahoi( a) Phần trăm of Cases Co bac, ruou che 132 Phần trăm 21,4% Trom cap 126 20,5% 46,0% Gay roi an ninh trat tu 48,2% 120 19,5% 43,8% Mai dam 58 9,4% 21,2% Ma 86 14,0% 31,4% Khac NA Tổng 0,5% 1,1% 91 14,8% 33,2% 616 100,0% 224,8% a Group Mặc dù vậy, theo đánh giá hộ dân, tình hình an ninh trật tự địa phương theo xu hướng ổn định chiếm tỷ trọng cao số hộ khảo sát Tổng số ý kiến có đến 80% Trong đó, số hộ đánh giá tình hình an ninh trật tự mức chiếm khoảng 9,8% Tinh hinh an ninh trat tu o dia phuong hien so voi truoc co KCN Frequency Valid Kem hon rat nhieu kem hon 1,4 Valid Percent 1,5 Cumulative Percent 1,5 22 7,8 8,3 9,8 Nhu cu 113 40,2 42,6 52,5 Kha hon 99 35,2 37,4 89,8 Kha hon rat nhieu 27 9,6 10,2 100,0 265 94,3 100,0 15 5,3 Total Missing Percent 19 System Total Total 0,4 16 5,7 281 100,0 Xét sở hạ tầng, hộ dân cơng nhận có tác động tích cực việc hình thành khu cơng nghiệp địa phương Trong đó, tai nạn giao thông, chấp hành luật lệ giao thông, kẹt xe, đường xá, cầu cống,… người dân đánh giá tốt so với trước hình thành khu cơng nghiệp $vandetothon Frequencies Responses N $vandetothon( a) Phần trăm Phần trăm of Cases Tai nan giao thong 185 26,0% 80,8% Chap hanh luat le giao thong 170 23,9% 74,2% Ket xe 131 18,4% 57,2% Duong xa, cau 219 30,8% 95,6% Khac Tổng 1,0% 3,1% 712 100,0% 310,9% a Group Chi tiêu hộ: Mặc dù có mức thu nhập thấp, kết khảo sát cho thấy, tổng chi tiêu bình quân hàng tháng hộ cao Tổng chi tiêu tháng hộ mức khoảng gần triệu đồng số hộ khảo sát thường gặp có mức chi tiêu khoảng 2,1 triệu đồng Tuy nhiên, 50% số hộ có mức thu nhập từ 1,5 triệu đồng trở xuống Đó kết mâu thuẩn so với tổng thu nhập hộ N Tổng chi tiêu Valid Missing 280 Mean 1977746,1255 Median 1525002,5000 Mode Percentiles 2100002,00 80 2727202,6000 90 3849101,9000 Theo xu hướng chi tiêu, 73% hộ cho rằng, chi tiêu sau hình thành khu công nghiệp cao hơn, tốn so với chưa có khu cơng nghiệp Chỉ có 24,3% hộ cho mức chi tiêu trước sau có khu công nghiệp không thay đổi Như vậy, Với việc hình thành khu cơng nghiệp Đa số hộ dân cho rằng, hình thành khu cơng nghiệp tác động đến việc nâng cao thu nhập xu hướng chi tiêu lại tăng nhiều 20 Chi tieu hien so voi truoc co KCN 67 23,8 24,3 Cumulative Percent 24,3 Ton hon 135 48,0 48,9 73,2 Nhu cu 67 23,8 24,3 97,5 100,0 Frequency Valid Ton hon rat nhieu It ton hon Valid Percent 2,5 2,5 276 98,2 100,0 1,1 System 0,7 Total Missing Percent Total Total 1,8 281 100,0 Các loại chi tiêu hộ phân bổ gồm: chi tiêu cho ăn uống, may mặc , chất đốt, điện, nướic, sửa nhà, học hành, lại chi cho y tế, giải trí, giao tiếp, khoảng đóng góp xã hội khác Tuy nhiên, tỷ lệ chi tiêu dành cho ăn uống chiếm không nhiều cấu chi tiêu so với chi tiêu cho chất đốt, điện nước, chi cho thiết bị sinh hoạt, giải trí, giao tiếp, may mặc.… Như vậy, hình thành khu cơng nghiệp có tác động mạnh đến xu hướng chi tiếu hộ dân Cơ cấu chi tiêu hộ ngày phong phú có xu hướng chi tiêu cho loại vật phẩm khác ăn uống Điều phần cho thấy nhu cầu người dân dần hình thành theo phát triển kinh tế xã hội $chitieu Frequencies Responses N Chi tieu cua ho(a) Phần trăm Phần trăm of Cases Chi Phi an uong 53 1,8% 18,9% Chi cho chat dot 264 9,1% 94,3% Chi cho dien nuoc 262 9,0% 93,6% Chi cho thiet sinh hoat 262 9,0% 93,6% Chi cho sua nha 253 8,7% 90,4% Chi phi di lai 241 8,3% 86,1% Chi phi hoc hanh 231 7,9% 82,5% Chi phi y te 231 7,9% 82,5% Chi cho giai tri 261 9,0% 93,2% Chi phi giao tiep 216 7,4% 77,1% Chi phi may mac 259 8,9% 92,5% Chi phi dong gop xa hoi 126 4,3% 45,0% Chi phi khac Tổng a Dichotomy group tabulated at value 21 253 8,7% 90,4% 2912 100,0% 1040,0% Vay vốn: Nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, chi tiêu sinh hoạt 20,6% hộ vấn cho ý kiến có nhận hổ trợ phương tiện làm ăn, miễn lao động cơng ích, miễn giảm học phí, giúp vật sửa chữa nhà từ có khu cơng nghiệp Trong số đó, giúp vật thuốc men hổ trợ trực tiếp đến với người dân nhiều nhât Tuy nhiên, điều đáng lưu ý hình thành khu công nghiệp, đất đai, nguồn lao động tạo thu nhập người dân có biến đổi nhiều số hộ hổ trợ công ăn việc làm hộ lại hộ đề cập đến Điều cho thấy, trình hổ trợ nghề nghiệp nhà nước, quyền địa phương chưa quan tâm đến việc làm người dân từ có khu cơng nghiệp Ho co duoc giup do, ho tro khong? Tần số Valid Missing Co Phần trăm Phần trăm có giá trị Phần trăm tích lũy 49 17,4 20,6 20,6 Khong 189 67,3 79,4 100,0 Tổng 100,0 238 84,7 41 14,6 0,4 System 0,4 43 15,3 281 100,0 Tổng Tổng $Cackhoanhotro Frequencies Responses N $Cackhoanhotro( a) Phần trăm of Cases Phuong tien lam an Phần trăm 5,9% Giup hien vat 11,8% 14,3% Mien, giam hoc phi 8,8% 10,7% Xay nha tinh thuong 8,8% 10,7% Mien lao dong cong ich 8,8% 10,7% Sua chua nha cua 5,9% 7,1% 21,4% Thuoc men Khac Tổng 7,1% 17,6% 11 32,4% 39,3% 34 100,0% 121,4% a Group Quá trình tiếp cận nguồn vốn vay vốn hộ địa phương có xu hướng gia tăng Kết khảo sát cho thấy, 48,2% hộ dân vay vốn nhà nước phụ vụ cho công việc làm ăn Tuy nhiên, tỷ lệ người chưa vay vốn chiếm tỷ lệ cao so với hộ vay vốn 22 Tu co KCN, ho co vay von khong? Tần số Valid Missing Phần trăm Phần trăm có giá trị Phần trăm tích lũy Co 120 42,7 48,2 48,2 Khong 129 45,9 51,8 100,0 Tổng 249 88,6 100,0 31 11,0 0,4 System Tổng Tổng 32 11,4 281 100,0 Hầu hết hộ vay vốn tự tiếp cận đến ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân khơng có tỷ lệ cao công tác vay vốn người dân ??? Ai cho ho vay? Tần số Valid Ngan hang 107 Quy tin dung nhan dan Missing Phần trăm 38,1 Phần trăm có giá trị 99,1 Phần trăm tích lũy 99,1 100,0 0,4 0,9 Tổng 108 38,4 100,0 System 173 61,6 281 100,0 Tổng $Donvigiupdo Frequencies Responses N $Donvigiupdo( a) Chinh quyen dia phuong Nguoi than Tổng Phần trăm of Cases 58 Phần trăm 92,1% 7,9% 10,2% 63 100,0% 128,6% 118,4% a Group Một số lưu ý số liệu: − Trong q trình xử lí: Số liệu có sai sót nhiều lỗi nhập liệu Tập trung câu diện tích đất, thu nhập, chi tiêu Ví dụ: thu nhập thu nhập hộ/tháng nhiều phiếu cho thấy thu nhập cao vài trăm triệu nhiều phiếu nhập liệu thu nhập đồng (khác với trường hợp missing) Điều ảnh hưởng đến số liệu thống kê khác − Mâu thuẫn thơng tin nhiều Ví dụ thu nhập bình quân đầu người, chi tiêu có chênh lệch lớn Ví dụ, chi tiêu gấp nhiều lần so với thu nhập − Thông tin chia nhỏ thành nhiều vấn đề, đó, nhiều vấn đề có chưa đề cập báo cáo 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phạm Trí Cao – Vũ Minh Châu, Kinh tế Lượng Ứng dụng, 2006, nhà xuất Lao Động Xã Hội - PGS.TS Phan Thúc Huân, Kinh tế Phát triển, 2006, nhà xuất Thống Kê - Võ Văn Kiệt, “Cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thơn” – Báo Người Lao Động ngày 12/04/2008 - Đào Công Tiến, Nông nghiệp nông thôn – cảm nhận đề xuất, 2003, nhà xuất Nơng Nghiệp - GS.TS Đồn Thị Hồng Vân, Nghiên cứu khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương – Những học kinh nghiệm giải pháp phát triển - Niên giám thống kê Long An 2007 - Niên giám thống kê huyện Bến Lức 2007 - Đề cương Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức - Báo cáo tình hình thực quy định pháp luật đất đai, huyện Bến Lức 2008 - Tờ trình việc phân bổ tiêu bổ sung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Bến Lức - Báo cáo kết kiểm tra tình hình sử dụng đất quy hoạch dự án đầu tư - Kết điều tra nông nghiệp nông thôn Long An 2006 - Trang web: + www.agro.gov.vn ngày 08/08/2007 + www.vass.gov.vn ngày 08/01/2008 ... Hiện trạng đời sống người dân đất địa bàn huyện Bến Lức (tỉnh Long An) - Hiện trạng tài sản sinh kế hộ dân đất - Tác động thị hố cơng nghiệp hoá đến đời sống hộ dân 1 CHƯƠNG I ĐƠ THỊ HĨA, PHÁT... tích, dân số năm 2007 huyện Bến Lức 24 Bảng 2.2: Mức độ thị hóa huyện Bến Lức với toàn tỉnh Long An .24 Bảng 2.3: Cơ cấu loại đất 25 Bảng 2.4: Biến động loại đất huyện Bến Lức. .. QUAN VỀ HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN 16 2.1 Vị trí địa lý Long An 17 2.2 Vị trí địa lý huyện Bến Lức .18 2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Bến

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MUC LUC.pdf

  • DANH MUC BANG.pdf

  • DANH MUC BIEU.pdf

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: ĐÔ THỊ HÓA, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    • 1.1. Đô thị hóa và phát triển công nghiệp

    • 1.2.Lý thuyết sinh kế bền vững của DFID

    • 1.3. Bài học kinh nghiệm

    • CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BẾN LỨC TỈNH LONG AN

      • 2.1.Vị trí địa lý Long An

      • 2.2.Vị trí địa lý huyện Bến Lức

      • 2.3.Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Bến Lức

      • 2.4. Các điều kiện phát triển

      • 2.5. Tình hình phát triển công nghiệp Bến Lức

      • 2.6.Tình hình sử dụng đất quy hoạch

      • 2.7.Tình hình bồi thường, giải phóng mặt bằng và giải quyết khiếu nại đất đai

      • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ CÁC PHÂN TÍCH

        • 3.1.Mô tả các đặc trưng mẫu

        • 3.2. Các đặc điểm về sinh kế của người dân

        • 3.3.Các khả năng tiếp cận

        • 3.4.Các tác động của phát triển công nghiệp

        • CHƯƠNG IV: CÁC KẾT LUẬN CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

          • 4.1. Các kết luận chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan