1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm tăng khả năng trả nợ của nông hộ vay vốn tín dụng trên địa bàn huyện bến lức, tỉnh long an

83 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NƠNG HỘ VAY VỐN TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NƠNG HỘ VAY VỐN TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Quang Dũng TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trương Quang Dũng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 25 tháng năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên PGS.TS Nguyễn Đình Luận PGS.TS Lê Thị Mận TS Nguyễn Ngọc Dương TS Võ Tấn Phong TS Phạm Thị Hà Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngàytháng năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Xuân Giới tính: Nữ Thảo Ngày 08 tháng 06 năm sinh 1977 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Quản Trị kinh doanh I- Tên đề tài: MSHV: 1541820118 Một số giải pháp nhằm tăng khả trả nợ nông hộ vay vốn tín dụng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An II- Nhiệm vụ nội dung: - Mục tiêu cụ thể: để đạt mục tiêu chung, tác giả tập trung vào mục tiêu cụ thể sau: - Một phân tích thực trạng khả trả nợ nơng hộ vay vốn tín dụng thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, kết hạn chế khả trả nợ nông hộ - Hai tìm hiểu nguyên nhân bên bên ngân hàng dẫn đến hạn chế khả trả nợ nơng hộ vay vốn tín dụng thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An - Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả trả nợ nơng hộ vay vốn tín dụng thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Xuân Thảo LỜI CÁM ƠN Trong trình học chương trình cao học ngành Quản Trị kinh doanh trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp, nhân hỗ trợ, động viên từ trường học, quan, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành gửi lời cám ơn tới: Quý Thầy, Cô trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức suốt thời gian mà học trường, đặc biệt tận tâm, tận tình TS Trương Quang Dũng dành nhiều thời gian hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cám ơn tới Lãnh đạo đơn vị, anh chị em đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè người động viên, hỗ trợ chỗ dựa tinh thần, chia khó khăn q trình tơi thực luận văn Trong q trình hồn tất đề tài, có tham khảo nhiều tài liệu, tham khảo nhiều ý kiến đóng góp, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, song thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Rất mong nhân đóng góp quý báu Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn Xin chân thành cám ơn Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thảo TÓM TẮT Long An tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long với diện tích 4491 km , chiếm 1,3% diện tích Việt Nam chiếm 8,74% diện tích khu vực Đồng sơng Cửu Long Tỉnh lỵ Long An thành phố Tân An Long An nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đánh giá tỉnh có mơi trường đầu tư hấp dẫn vị trí Long An thuận lợi cho đầu tư tiếp cận thị trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Long An nằm giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng Tây, Tây Nam, cửa ngỏ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng sơng Cửu Long Cho vay tín dụng thức nông hộ lĩnh vực hoạt động quan trọng TDTD khu vực nông thôn, nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Khi rủi ro tín dụng xẩy ra, ngân hàng bị tốn thất nặng nề Vì vây, tất ngân hàng quan tâm nhiều cho việc nâng cao khả trả nợ khách hàng vay vốn tín dụng thức nơng hộ Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến khả trả nợ vay vốn tín dụng thức nơng hộ huyện Bến Lức, Tỉnh Long An Trong đó, đặc điểm sản xuất nông nghiệp gắn liền với rủi ro thiên tai, dịch bệnh, chất lượng cán tín dụng, sách tín dụng danh mục cấu tín dụng yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng TCTD Trên sở kết phân tích, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao khả trả nợ vay vốn tín dụng thức nơng hộ huyện Bến Lức Luận văn đưa số kiến nghị cấp nhằm hỗ trợ TCTD giải vấn đề nằm ngồi tầm kiểm sốt ABSTRACT Long An is a province in the Mekong Delta region of southern Vietnam with total area is 4491 km , equal 1,3% of the national area and by 8,74% of the area of the Mekong Delta The provincial capital is Tan An Long An is situated in an advantageous position in the Southern Key Economic Region of Vietnam and considered the province has attractive investment climate by the location of Long An extremely convenient for investors to access markets, especially in Ho Chi Minh City Long An province border with Ho Chi Minh City to the west, southwest, main gateway connecting Mekong Delta to Ho Chi Minh City For official credit for farmers is an important field of activity of the Credit Institutions in rural areas, however this activity latent credit risks When credit risk occurs, the bank may be at heavy cost Thus, all the banks are interested in improving the ability of borrowers to repay credits official household Research projects have focused on analyzing the causes affecting the ability to repay the credit in official borrowing by households in Ben Luc District, Long An Province In particular, the characteristics of agricultural production risks associated with natural disasters, epidemics, quality credit officers, credit policy and credit portfolio structure are the biggest factors affecting the quality credit from banks Based on the analysis results, dissertation made solutions to enhance the ability to repay the credit in official borrowing by households in Ben Luc district Dissertation also gives a number of recommendations to support the Credit Institutions superior to solve problems beyond control MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG VAY VỐN TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP CHÍNH THỨC 1.1 Khái qt tín dụng nơng nghiệp 1.1.1 Tín dụng tín dụng thức 1.1.1.1 Tín dụng 1.1.1.2 Tín dụng thức 1.1.2 Tín dụng nông nghiệp nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng nông nghiệp 1.1.2.2 Phân loại tín dụng nơng nghiệp 1.2 Khái quát nông hộ kinh tế nông hộ 1.2.1 Khái niệm nông hộ 1.2.2 Kinh tế nông hộ 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ 10 1.2.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 10 1.2.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 11 1.2.4 Các đặc trưng chủ yếu tín dụng nơng hộ 12 1.2.5 Vai trò cấp vốn tín dụng thức nông hộ 13 1.2.5.1 Tín dụng thức đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để trì trình sản xuất liên tục, góp phần phát triển kinh tế 13 1.2.5.2 Tín dụng thức góp phần thúc đẩy q trình tập trung vốn tập trung sản xuất 14 1.2.5.3 Tín dụng thức tạo điều kiện phát huy ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải việc làm cho người lao động 14 1.2.5.4 Vai trò tín dụng thức mặt trị, xã hội 15 1.3 Khái quát khả trả nợ vay vốn tín dụng nơng nghiệp 16 1.3.1 Khả trả nợ vay vốn tín dụng nơng nghiệp 16 1.3.2 Các nghiên cứu khả trả nợ vay vốn tín dụng nơng nghiệp .17 1.3.2.1 Các nghiên cứu nước 17 1.3.2.2 Các nghiên cứu nước 18 1.3.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ vay vốn tín dụng nơng nghiệp 20 1.3.3.1 Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng 20 1.3.3.2 Nhóm ngun nhân từ phía nông hộ 22 1.3.3.3 Nhóm ngun nhân từ mơi trường bên ngồi 23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NƠNG HỘ VAY VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN 28 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội định chế tài chính thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình dân cư địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý tình hình dân cư 28 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 28 55 xác minh nguồn gốc tài sản đảm bảo Việc định giá tài sản đảm bảo cần dựa quan điểm an toàn Chỉ nhận chấp tài sản có khả chuyển đổi nhanh thành tiền mặt Đối với tài sản có quy định mua bảo hiểm bắt buộc tàu, xe, v.v TCTD cần u cầu nơng hộ tuân thủ triệt để quy định 3.1.10 Tiến hành triển khai cho vay nơng hộ qua tổ nhóm tương trợ Qua thực tế nhiều năm cho thấy hiệu hình thức cho vay qua tổ tương trợ địa phương khác, mang lại hiệu cho hoạt động cho vay TCTD lớn Việc cho vay qua tổ, đại lý biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nơng hộ Bởi lẽ: i Tổ nơi sản xuất đánh giá nhu cầu vay vốn nông hộ bảo đảm công khai, chuẩn xác, kịp thời Nhờ TCTD giải ngân nhanh mà đảm bảo chất lượng tín dụng ii Việc hình thành tổ tín chấp vay vốn có quy ước riêng điều kiện cần thiết, thực vai trò kiểm tra, đôn đốc, giám sát sử dụng vốn vay, trả nợ hạn hộ vay vốn iii Tổ nơi để nông hộ tương trợ nhau, khơng nhu cầu tín dụng mà kiến thức kỹ thuật sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu Hình thức chuyển tải vốn tín dụng tới nơng hộ thơng qua tổ đem lại lợi ích cho hai phía: nơng hộ vay vốn TCTD: Đối với nông hộ: họ có khả tiếp cận vốn tín dụng TCTD mà khơng nhiều chi phí giao dịch, lại Điều có ý nghĩa quan trọng số tiền vay đa phần hộ gia đình nhỏ nên người dân dễ nảy sinh tâm lý ngại vay TCTD mà vay mượn người xung quanh, gây tình trạng cho vay nặng lãi khơng có hiệu kinh tế-xã hội Đối với TCTD: thông qua hình thức tổ tín chấp, việc cung cấp tín dụng thực tốt hơn, hiệu đồng thời đảm bảo an toàn cho vốn vay Mặt khác, cho vay qua "nhóm" giảm áp lực tải cán tín dụng TCTD áp dụng hình thức sâu rộng 56 Tuy nhiên để khả trả nợ nông hộ vay vốn ngày nâng cao cho vay qua "nhóm" ngày có hiệu qủa TCTD cần thực tốt số vấn đề sau: i Phối hợp tốt với tổ chức trị-xã hội đặc biệt Hội nông dân, Hội phụ nữ Hộ cựu chiến binh Đây tổ chức trị thích hợp điều kiện kinh te-xã hội địa phương ii Tổ chức lớp bồi dưỡng cho trưởng nhóm kiến thức quản lý, nghiệp vụ tín dụng iii Triển khai thí điểm cho vay nơng hộ qua hợp tác xã Điều tương tự cho vay nhóm trước mắt giúp TCTD giải hạn chế liên quan đến tư cách pháp nhân nhóm 3.1.11 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Để đánh giá lực đội ngũ cán tín dụng cần trọng việc nâng cao kiến thức, kỹ tinh thần làm việc chuyên nghiệp Thực đào tạo với nhiều hình thức Tổ chức chương trình đào tạo kiến thức kỹ cho cán tín dụng Tổ chức khóa đào tạo chất lượng cao chuyên đề như: Thẩm định dự án, Chiến lược kinh doanh, kỹ đàm phán v.v lĩnh vực nông nghiệp cho cán tín dụng Đồng thời, thường xuyên hội thảo, trao đổi rút kinh nghiệm công tác tín dụng nội TCTD Khuyến khích cán nhân viên tự đào tạo nâng cao lực thân Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Phải ln coi trọng cơng tác tín dụng phẩm chất cán tín dụng Việc phân cơng cán tín dụng chức danh liên quan đến công tác cho vay phải thực khách quan, quy trình, lựa chọn người có đủ lực phẩm chất thực Để tạo điều kiện cho cán tín dụng hiểu biết nơng hộ cách sâu sắc, việc thay đổi cán tín dụng phụ trách cho vay vốn nông hộ trình xếp, phân cơng lại nhân viên cần đặc biệt hạn chế Chỉ nên thay đổi cán tín dụng có vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến quyền lợi ngành Vì thơng tin nơng hộ có thơng tin khơng lưu giữ văn hay phương tiện lưu tin khác thơng tin "mắt thấy, tai nghe" từ thực tế sở nông hộ đóng vai trò quan trọng, thơng tin hình thành 57 "linh cảm" trực giác cán tín dụng q trình tiếp xúc, quan hệ với nông hộ Khi bàn giao cán tín dụng, thơng tin bị lãng phí 3.1.12 Xây dựng kho liệu TDTD Khó khăn lớn TCTD thiếu thơng tin phục vụ cho hoạt động tín dụng Cán tín dụng gặp nhiều khó khăn việc kiểm chứng thơng tin nơng hộ cung cấp Do đó, cần tích cực thu thập lưu trữ thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động tín dụng TCTD xây dựng kho liệu môi trường sản xuất nông hộ Những thông tin thu thập bao gồm thông tin môi trường sản xuất, thị trường tiêu thụ, sản phẩm, thông tin nông hộ nhiều loại thông tin khác Những thông tin thu thập phân loại lưu trữ vào database TCTD chia sẻ với cán làm cơng tác tín dụng Để phát triển kho liệu phong phú hữu ích, TCTD phân cơng cụ thể cán chuyên trách Đồng thời, tất cán nhân viên chi nhánh yêu cầu thu thập thông tin phục vụ cho việc bổ sung vào database TCTD TCTD có sách động viên khuyến khích nhân viên có nhiều đóng góp việc phát triển kho liệu 3.1.13 Tăng cường hoạt động Marketing Ngày nay, TCTD hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh chiến dành giật thị trường diễn khốc liệt Điều đòi hỏi TCTD phải lựa chọn lại cấu trúc điều chỉnh cách thức hoạt động cho phù hợp nâng cao vị cạnh tranh, điều thực tốt có giải pháp marketing động hướng Marketing cầu nối gắn kết hoạt động TCTD với thị trường, hoạt động thiếu Do đặc thu sản phẩm dịch vụ TCTD vơ hình, khó nhân biết với nơng hộ, cần phải tăng cường tuyên truyền, quảng cáo chương trình, hình ảnh TCTD Tăng cường tuyên truyền, quảng bá hoạt động việc thiếu hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh TCTD nói riêng, tình hình trình độ dân trí người dân nơng thơn thấp, hiểu biết hoạt động TCTD có hạn Một 58 biện pháp quan trọng tiếp tục triển khai họp dân để tuyên truyền sách Nhà nước, chế cho vay ngành TCTD Tăng cường tiếp thị với nông hộ biện pháp đăng tin báo, đài truyền hình, truyền thanh, tổ chức tốt hội nghị nơng hộ Marketing giải hài hồ mối quan hệ lợi ích nơng hộ, nhân viên TCTD Bộ phân marketing giúp TCTD giải tốt mối quan hệ thông qua hoạt động như: Tham gia xây dựng điều hành sách lãi, phí, kích thích hấp dẫn phù hợp với loại nơng hộ, khuyến khích nhân viên phát minh sáng kiến nhằm cung cấp cho nơng hộ nhiều tiện ích, lợi ích nơng hộ 3.2 Nhóm giải pháp nông hộ nhằm nâng cao khả trả nợ nông hộ vay vốn 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực nông hộ Các giải pháp dạy nghề nông, du nhập nghề tạo nguồn nhân lực ngày có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, thâm canh dựa tảng kỹ thuật công nghệ đại phải thực từ qui hoạch xác định với cách làm quán có hệ thống Cùng với giải pháp phải coi trọng việc cung cấp cho nông dân tri thức cần thiết, tối thiểu “luật chơi” thị trường nước quốc tế thời Có thể nói rằng, thị trường nông sản nước quốc tế ngày cạnh tranh gay gắt cần thiếu hộ nông dân thiếu hiểu biết chưa có hiểu biết quy định luật định sản xuất nơng sản hàng hóa Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng: Hiểu biết luật lệ, ý thức pháp luật người Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng hạn chế Từ đó, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, ngồi “khuyến” phương diện kỹ thuật, cơng nghệ phải bổ sung thêm nội dung “khuyến” chủ trương sách nông nghiệp nông thôn nông dân, quy định, luật định sản xuất nông sản hàng hóa Tiềm người có ý nghĩa định đến hoạt động, có người, có tri thức có tất Vì giải pháp cần giải vấn đề sau: 59 - Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chủ hộ, trước tiên phổ cập giáo dục cho thành viên gia đình Những yếu giáo dục dân tộc địa có nguyên nhân khách quan chuyển đổi chế quản lý kinh tế - xã hội chủ yếu chủ quan, mặt huyện chưa ý đầu tư mức, mặt khác cấp chưa quan tâm đến giáo dục, đồng bào có tính tự ti, bảo thủ Nên bước thay trường học tranh tre, nứa tạm bợ nhà kiên cố, khung gỗ, mái ngói, xã có trường cấp 1, cấp Nâng cao trình độ dân trí cách tập trung xóa nạn mù chữ đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Trong lĩnh vực nông nghiệp việc bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, khả nhận thức quản lý cho chủ hộ việc cấp bách phải coi Cách mạng văn hố nơng thơn vùng cao, vùng sâu Đây giải pháp tổng hợp lâu dài mà huyện cần phối hợp với Tỉnh nghiên cứu kết hợp với trung tâm giáo dục, trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật để biên soạn tài liệu tập huấn ngắn ngày dài ngày nhằm tạo kiến thức cho nông hộ, chủ hộ Thực tế cho thấy có nhiều người sản xuất giỏi trình độ văn hoá thấp làm hạn chế đến sản xuất nuôi dạy Trong kinh tế thị trường, việc bồi dưỡng cách thức khối lượng giàu cho nông hộ cần thiết, nội dung chiến lược cơng xố đói giảm nghèo - Kết hợp với giải pháp khác để tạo việc làm giảm nhẹ cường độ lao động cho người nông dân, vấn đề đáng quan tâm để xố đói giảm nghèo giảm áp lực cho vùng thành thị 3.2.2 Phát triển khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nuôi trồng Trong điều kiện sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ngày có vai trò quan trọng động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Khoa học kỹ thuật chìa khóa phát triển nơng nghiệp đại Ngày ứng dụng khoa học kỹ thuật thừa nhận biện pháp kinh tế sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường đảm bảo có lợi 60 Thay đổi chế độ canh tác lạc hậu, giống trồng, vật ni có suất cao, đặc biệt giống đặc sản (chẳng hạn như: lúa, ngô suất cao, lợn hướng nạc vịt siêu chứng ) Thay đổi giống đôi với cải tiến hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộ nông dân đồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế nông dân huyện Phú Lương vùng đồi núi Trong sản xuất nông nghiệp, giống tiền đề, yếu tố định suất trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm Cần cải tiến khâu chọn tạo giống Tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông vùng đặc biệt áp dụng khuyến nông tự nguyện Phổ biến rộng khắp tới hộ nông dân hệ thống canh tác khoa học, phù hợp hệ thống canh tác đất dốc, hệ thống canh tác nông, lâm kết hợp Trong chăn nuôi cần ý phổ biến tới hộ nơng dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộ nông dân, giúp hộ nông dân nắm bắt nhu cầu thị trường cách kịp thời nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ Cần có sách hỗ trợ ưu đãi tín dụng việc triển khai quy trình kỹ thuật số loại trồng vật nuôi vùng đồi núi Thực tế kinh tế hộ nông dân huyện Bến Lức cho thấy tỷ lệ lao động tập huấn kỹ thuật thấp Để phát triển kinh tế hộ nông dân thời phải coi trọng biện pháp sau: - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Với địa vị tự chủ sản xuất kinh doanh, hộ tự lựa chọn định phương án sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất mình, nhiều hộ ngày có nhu cầu hiểu biết kỹ thuật sản xuất tiến canh tác đất đồi dốc, kỹ thuật trồng ăn quả, dài ngày, trồng rừng Cần chuyển giao quy trình tới hộ nơng dân nhiều hình thức khác nhau, đồng thời giúp cho nông dân nắm thông tin thị trường, giá nông sản phẩm để nông dân định cấu sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm cho vùng, thôn bản, để tiếp 61 nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộ nơng dân - Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt chủ trang trại Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với vùng đồi núi, phương pháp đào tạo thích hợp tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phổ biến rộng rãi nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn - Mở rộng hệ thống dịch vụ dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tư hướng dẫn đồng bào sản xuất, qua tận mua, trao đổi sản phẩm cho đồng bào, hướng dẫn nơng hộ dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nước chăn ni theo hướng hàng hóa, an tồn - Tổ chức đào tạo cán bộ, nơng hộ có lực, trình độ làm cơng tác khuyến nơng chỗ Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, quyền vận động nơng dân thực biện pháp “gom vốn” để hỗ trợ vật tư đắt tiền cho sản xuất làm cầu nối trung gian với thị trường - Hướng dẫn nông dân làm kinh tế vườn, hướng kinh tế vườn vào sản xuất hàng hóa, tổng kết mơ hình tốt thơn, xóm, xã để nơng dân rút kinh nghiệm làm theo, từ nhân rộng cho hộ khác Đối với hộ nơng dân có điều kiện nên hướng họ phát triển kinh tế trang trại - Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú y địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ đem lại hiệu kinh tế cao, chăn nuôi đại gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng 3.3 Những giải pháp kiến nghị môi trường hoạt động kinh doanh nơng hộ Ngồi giải pháp đề xuất với TCTD nêu trên, để nâng cao chất lượng tín dụng nơng hộ , cần hỗ trợ tích cực từ cấp lãnh đạo Nhà nước, quyền địa phương 62 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước Nhà nước cần có sách đầu tư cho nông nghiệp: để tạo điều kiện thuận lợi thực sách này, Nhà nước cần có hệ thống sách phát triển nơng nghiệp tầm quốc gia Hệ thống sách bao gồm sách: i Chính sách tài chính-tiền tệ: Chính phủ nên nới lỏng sách lãi suất để đảm bảo định chế tài nơng thơn có đủ khả trang trải tất chi phí bao gồm chi phí vốn theo giá thị trường, chi phí hoạt động, lạm phát, chi phí bù đắp khoản vốn đồng thời đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý ii Chính sách trợ giá: - Trợ giá đầu vào: Nhà nước nên có trợ giá để khuyến khích nơng dân áp dụng kế hoạch kinh tế tài trợ cho doanh nghiệp nhập vật tư, thiết bị, phân bón, thuốc trừ sâu để bán cho nơng hộ với giá ổn định - Trợ giá đầu ra: Sản phẩm nơng nghiệp mang tính chất thời vụ, việc tiêu thụ sản phẩm thường gặp khó khăn Nhà nước cần gia tăng quỹ bình ổn giá cả, bù đắp cho nông dân đảm bảo không bị rớt giá gây thua lỗ Nhà nước trợ giá cho đơn vị thu mua sản phẩm người nông dân kết thúc mùa vụ iii Chính sách bảo hiểm: Nhà nước đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm nông thôn như: bảo hiểm mùa màng, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm tàu thuyền đánh bắt thuỷ hải sản iv Chính sách tiêu thụ nông sản: nhằm tạo thị trường ổn định cho nông hộ cho người nông dân v Chính sách đất đai: Nhà nước đẩy nhanh trình cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất Các hộ làm kinh tế quy mô lớn, sản xuất sản phẩm hàng hoá xuất ngày nhiều tạo động lực thúc đẩy q trình phân cơng lao động, tăng sản phẩm hàng hoá Về vốn kinh doanh hộ chủ yếu vốn tự lực nhu cầu vốn bổ sung phổ biến, vốn trung-dài hạn Nhưng khó khăn hộ vay vốn TCTD vấn đề chấp tài sản Nếu tính giá trị đất sử dụng giao để chấp mức vốn vay khơng đủ chi phí Điều thường gặp hộ vay vốn trồng ăn quả, cơng nghiệp, tính giá trị tài 63 sản đất, ví dụ giá trị vườn ăn để chấp, để xác định giá trị tài sản quan xác nhân Nhà nước chưa có quy định cụ thể Nhà nước cần xem xét miễn thuế vài năm tới cho TCTD hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cấp đủ kịp thời khoản nợ khoanh hàng năm xác định Có vây hệ thống TCTD có đủ vốn cần thiết để tồn tăng trưởng quy mô hoạt động Ngân hàng Nhà nước sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ điều tiết thu nhâp thoả đáng cho hệ thống TCTD vấn đề dự trữ bắt buộc, lãi suất tái cấp vốn, nguồn vốn tín dụng ưu đãi để tạo thêm thu nhâp cho TCTD Ngân hàng Nhà nước phát triển mơ hình bảo hiểm tiền vay ngành nghề phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Dịch vụ bảo hiểm giúp giảm rủi ro không thu hồi khoản vốn cho nông dân vay 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương i Tăng cường hỗ trợ quyền tổ chức địa phương Chính quyền tổ chức đồn thể (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hộ Cựu chiến binh,…) có vai trò quan trọng hoạt động tín dụng TCTD Những tổ chức có nhiều thơng tin hữu ích nơng hộ Ngồi ra, hỗ trợ tổ chức giúp cho việc thu hồi nợ giải tài sản chấp thuân lợi Do đó, hợp tác chặt chẽ với tổ chức cần thiết TCTD tăng cường hợp tác với tổ chức nhiều biện pháp khác Xây dựng mối quan hệ tốt với cá nhân người đứng đầu tổ chức, tài trợ có chọn lọc cho số tổ chức, thường xuyên giao lưu thể thao-văn hóa nhiều hình thức khác ii Hiện đại hố sở hạ tầng nơng thơn, trước mắt xây dựng cơng trình thuỷ nông phục vụ tưới tiêu cho trồng, giới hố sản xuất nơng nghiệp Đây vấn đề cần thiết đảm bảo xây dựng nông nghiệp hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng trồng vật nuôi iii Đối với quan thi hành pháp luật cần đẩy nhanh tiến độ xét xử thi hành án để nhanh chóng phát tài sản thu hồi nợ iv Để tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội, quyền địa phương có kế hoạch cụ thể phù hợp với vùng, khu vực, ngành nghề Uỷ Ban 64 Nhân Dân cần quan tâm đen công tác quy hoạch mời gọi nhà đầu tư, xây dựng khu kin tế tập trung, định hướng phát triển kinh tế phù hợp với thực tế thị trường v Uỷ Ban Nhân Dân huyện cần tính toán lại cho phù hợp để đưa mức quy định giá trị đất, nhà sát với giá thị trường Điều khơng giúp cho TCTD có sở đầu tư mà người dân có hội vay nhiều vốn hơn, vay bên với lãi suất cao, mang lại hiệu đầu tư cao cho người dân 65 Kết luận chương Trên sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng nơng hộ TCTD giai đoạn năm 2014-2016, xét phía TCTD phía nơng hộ, ngun nhân dẫn đến chất lượng tín dụng nơng hộ TCTD chương thời gian qua, đề tài khẳng định cần thiết phải tìm giải pháp nhằm nâng cao khả trả nợ nông hộ để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng TCTD Từ đó, chương luận văn mạnh dạn đề xuất số gợi ý, giải pháp hoàn chỉnh nghiệp vụ tín dụng, giảm thiểu mặt hạn chế hoạt động tín dụng nơng hộ nhằm nâng cao khả trả nợ nông hộ vay vốn thức địa bàn Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An 66 KẾT LUẬN Cho vay tín dụng thức nông hộ lĩnh vực hoạt động quan trọng TDTD khu vực nông thôn, nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Khi rủi ro tín dụng xẩy ra, ngân hàng bị tốn thất nặng nề Vì vây, tất ngân hàng quan tâm nhiều cho việc nâng cao khả trả nợ khách hàng vay vốn tín dụng thức nơng hộ Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến khả trả nợ vay vốn tín dụng thức nơng hộ huyện Bến Lức, Tỉnh Long An Trong đó, đặc điểm sản xuất nông nghiệp gắn liền với rủi ro thiên tai, dịch bệnh, chất lượng cán tín dụng, sách tín dụng danh mục cấu tín dụng yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng TCTD Trên sở kết phân tích, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao khả trả nợ vay vốn tín dụng thức nơng hộ huyện Bến Lức Luận văn đưa số kiến nghị cấp nhằm hỗ trợ TCTD giải vấn đề nằm ngồi tầm kiểm sốt Luận văn có số hạn chế định, TCTD có đặc điểm riêng hoạt động mơi trường kinh doanh khơng hồn tồn giống Do đó, yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay vốn tín dụng thức nơng hộ khác biện pháp đưa khơng hồn tồn giống Ví dụ, kết nghiên cứu ngân hàng Agribank khơng hoàn toàn với ngân hàng khác Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 67  Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu Lê Thị Hiệp Thương (2009), Nghiệp vụ Tín dụng TCTD, Nhà xuất Phương Đơng, Các nghiên cứu ngồi nước lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp, Các Website kinh tế TCTD Việt Nam, Hồng Triệu Huy, Phan Đình Khơi(2014), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nơng hộ tỉnh Hậu Giang”, tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 2, năm 2014, Nguyễn Đăng Dờn (2012), TCTD Thương mại Hiện đại, Nhà xuất Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ TCTD Thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: Trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 1, năm 2010, trang 170 - 177, Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị TCTD Thương Mại, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Trương Đông Lộc Nguyễn Thanh Bình (2011), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang”, tạp chí Cơng nghệ TCTD, số 64, tháng 07 năm 2011, 10 Trương Đông Lộc, Trần Bá Duy (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí TCTD, số 4, tháng năm 2010,  Tiếng Anh Abafita, J, (2003), “Microfinance and Loan Repayment Performance: A Case Study of the Oromia Credit and Savings Share Company (OCSSCO) in Kuyu”, Thesis for Master of Science in Economics, Addis Ababa University, Abdulsalam, Yaro, Alobo (2010), “Assessment of the Level of awareness on climate change in some selected Local Government Areas of Jigawa State, Nigeria”, 68 National Association of Agricultural Economics - Federal University of Technology, December 2010, pp, 413-417, Admassie, Assefa, and Abay Asfaw (1997) The impact of education on allocative and technical efficiency of farmers: the case of Ethiopian small holders”, paper presented at the Seventh Annual Conference on the Ethiopian Economy in Nazret (Addis Ababa: Addis Ababa University Department of Economics, mimeographed), Arene, C, J, (1993), “An analysis of loan repayment potentials of small holder soyabean group famers in Nigeria”, Quarterly Journal of International Agriculture, Vol, 32, pp,160-169, Awunyo-Vitor, Dadson (2012) “Determinants of loan repayment default among farmers in Ghana”, Journal of Development and Agricultural Economics, November 2012, Vol, 4, pp, 339-345 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 TÊN NGÂN HÀNG TÊN VIẾT TẮT Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Agribank Nam Ngân hàng TMCP An Bình ABBank Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đông Á EAB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Seabank Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TPHCM HDBank Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritime bank Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB Ngân hàng TMCP Quân đội MB Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Sacombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TCB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Eximbank Ngân hàng TMCP Việt Á VAB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPBank Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam PVCOMBANK Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Lienvietpostbank Ngân hàng TMCP Bản Việt Viet Capital bank Ngân hàng TMCP Bảo Việt Baovietbank Quỹ tín dụng nhân dân Đức Hòa Quỹ tín dụng nhân dân Hậu Thạnh Đơng Quỹ tín dụng nhân dân Phước Tân Hưng Quỹ tín dụng nhân dân Gò Đen Quỹ tín dụng nhân dân Tân Trụ Quỹ tín dụng nhân dân Lạc Tấn Quỹ tín dụng nhân dân Rạch Núi Nguồn: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Long An ... chế khả trả nợ nơng hộ vay vốn tín dụng thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An - Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả trả nợ nơng hộ vay vốn tín dụng thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh. .. thuyết khả trả nợ vay vốn tín dụng nơng nghiệp Chương 2: Thực trạng khả trả nợ nơng hộ vay vốn tín dụng địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Chương 3: Giải pháp nâng cao khả trả nợ nông hộ vay vốn tín. .. nông hộ - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả trả nợ nông hộ vay vốn tín dụng thức địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả trả nợ nơng hộ

Ngày đăng: 05/12/2019, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w