1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền vạn cửa rào ở xã xá lượng, huyện tương dương, tỉnh nghệ an

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: LỄ HỘI ĐỀN VẠN – CỬA RÀO Ở XÃ XÁ LƯỢNG, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Người hướng dẫn: Th.s Hoàng Hoài Thương Người thực hiện: Nguyễn Thị Liên Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn ThS Hoàng Hoài Thương Những tài liệu sử dụng khóa luận trung thực, khách quan, trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Liên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Th.s Hồng Hồi Thương tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng cung cấp kiến thức, tư liệu quý báu cho suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Xin cảm ơn các chú, anh chi ̣ Phịng Văn hóa Thông tin huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã cung cấ p tài liê ̣u và ta ̣o điề u kiê ̣n giúp hoàn thành khóa luâ ̣n này Cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên tơi suốt q trình học tập trường Tuy có cố gắng định, thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy bạn Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN .5 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý .5 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Tài nguyên đất khoáng sản .7 1.1.5 Động – Thực vật 1.1.6 Thủy văn 1.1.7 Giao thông .9 1.2 Lịch sử phát triển vùng đất .10 1.2.1 Thời kỳ Lý Nhật Quang 10 1.2.2 Thời kỳ Trần Nhân Tông 11 1.2.3 Thời kỳ nghĩa quân Lam Sơn (nhà Lê) .12 1.2.4 Thời kỳ Pháp thuộc đến .13 1.3 Đặc điểm dân cư đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội .14 1.3.1 Đặc điểm dân cư 14 1.3.2 Đời sống kinh tế 15 1.3.3 Đời sống văn hóa – xã hội 16 1.4 Tiềm du lịch .17 CHƯƠNG ĐỀN VẠN CỬA RÀO - DI TÍCH VÀ LỄ HỘI 19 2.1 Đôi nét khái quát xã Xá Lượng, huyện Tương Dương 19 2.2 Tổng quan di tích Đền Vạn - Cửa Rào 20 2.2.1 Lịch sử hình thành Đền Vạn - Cửa Rào 20 2.2.1.1 Tên gọi 20 2.2.1.2 Lịch sử xây dựng đền 21 2.2.1.3 Sự kiện, nhân vật lịch sử .22 2.2.2 Khảo tả di tích Đền Vạn – Cửa Rào 30 2.2.2.1 Vị trí địa điểm phân bố .30 2.2.2.2 Kiến trúc Đền Vạn - Cửa Rào .31 2.3 Lễ hội Đền Vạn Cửa Rào – nét đẹp văn hóa truyền thống 36 2.3.1 Mục đích tổ chức lễ hội 36 2.3.2 Không gian thời gian diễn lễ hội 37 2.3.3 Công tác chuẩn bị trước lễ hội 38 2.3.4 Diễn trình lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào 41 2.3.4.1 Phần lễ với nghi lễ mang tín ngưỡng văn hóa dân tộc Thái 41 2.3.4.2 Phần hội với hội thi trò chơi dân gian truyền thống 51 2.3.5 Mối quan hệ phần lễ phần hội 61 CHƯƠNG GIÁ TRỊ, HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐỀN VẠN - CỬA RÀO 62 3.1 Giá trị lễ hội đời sống người dân 62 3.1.1 Giá trị văn hóa tâm linh 62 3.1.2 Giá trị lịch sử 64 3.1.3 Giá trị vui chơi, giải trí nhân dân 65 3.1.4 Giá trị du lịch 67 3.2 Hướng bảo tồn phát huy lễ hội 68 3.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn lễ hội 68 3.2.2 Đề xuất số giải pháp giữ gìn phát huy lễ hội 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐỀN VẠN – CỬA RÀO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mùa xuân không mùa khởi đầu năm mới, mùa đồn tụ, sum vầy, đâm chồi nẩy lộc…mà cịn mùa lễ hội - lòng tri ân hành hương với cội nguồn quê hương Thấm nhuần đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, lễ hội thể lòng cháu tới bậc thần thánh linh thiêng, người có cơng với đất nước, xóm làng Là sợi dây vơ hình gắn kết người Việt nơi nào, phản ánh khát vọng sống chân chính, nét đẹp đạo lý cổ nhân chiều sâu tâm hồn người Việt Lễ hội hình thành qua cách đối nhân xử thế, giao tiếp với cộng đồng, tổ tiên thánh thần thơng qua tích, cơng trạng để tạo nên cầu nối khứ tại, vượt qua khoảng cách không gian thời gian trở thành nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Mỗi vùng quê Việt Nam nằm dịng chảy văn hố thống mang nét riêng biệt, đặc trưng người nơi tạo nên tranh văn hố lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng Tương Dương - miền sơn cước phía tây nam xứ Nghệ khơng nằm ngồi dịng chảy văn hóa dân tộc lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào mảnh ghép đa sắc màu tranh văn hóa lễ hội phong phú đa dạng Nó thành tố thiếu đời sống người dân nơi Qua đó, thể lịng ngưỡng mộ biết ơn vô hạn nhân dân ta người có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm, gìn giữ bình yên cho tổ quốc Lễ hội Đền Vạn tri ân hệ hơm với người có cơng với đất nước, đạo lý ngàn đời dân tộc ta, để hệ nối tiếp phát huy truyền thống hào hùng dân tộc Đồng thời, tìm hiểu di tích Đền Vạn lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào tìm đến chìa khố để giải mã phần người truyền thống văn hố nơi Tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào cách để quay khứ đấu tranh hào hùng dân tộc sâu vào văn hóa tộc người, qua thấy công lao to lớn cha ông ta trình bảo vệ vùng đất tự hào thêm nét văn hóa đặc sắc q hương Đồng thời cịn giúp hịa nhập vào đời sống văn hóa dân tộc nơi từ rút nét đẹp văn hóa tộc người Tương Dương Là người sinh lớn lên mảnh đất Tương Dương giàu truyền thống văn hóa với hai dịng Nậm Nơn, Nậm Mộ Tôi tự hào hãnh diện giới thiệu nét đẹp truyền thống văn hóa quê hương đến với bạn đọc khắp miền tổ quốc Qua góp phần nhỏ bé vào việc bồi dưỡng nhân cách, khơi dậy hệ trẻ người dân Tương Dương lòng tự hào quê hương xứ sở ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp Vì lý trên, định chọn đề tài “Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào xã Xá Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Đền Vạn - Cửa Rào, di tích lễ hội” vấn đề nghiên cứu mẻ Trong trình tìm hiểu, phân tích chọn lọc, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn, có hệ thống, bao quát vấn đề Tuy nhiên, q trình thu thập tài liệu chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu Đền Vạn lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào, dừng mức độ nhỏ lẻ, chưa có tính hệ thống tư cách phạm vi đề tài mà tiến hành Cuốn sách Địa chí huyện Tương Dương, tác giả Ninh Viết Giao, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2003), sách viết đầy đủ chi tiết tất mặt đời sống huyện Tương Dương từ ngày hình thành Trong sách tác giả nghiên cứu tỉ mỉ tất phương diện từ lịch sử hình thành, tên gọi, dân cư, đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng,… Cơng trình thống kê hầu hết tất làng xã, tộc người sinh sống, truyền thống văn hóa tồn lâu đời nơi Đặc biệt tác giả giới thiệu đầy đủ Cửa Rào Đền Vạn Đền Vạn thuộc Cửa Rào một, nằm tả ngạn sông Nậm Nơn, ngang với cửa sơng Nậm Mộ Cơng trình nghiên cứu góp phần quan trọng vào trình tìm hiểu nghiên cứu Tương Dương lịch sử hình thành Đền Vạn - Cửa Rào Trong tạp chí Mường Xủng, Vi Tân Hợi (sưu tầm biên soạn), (Nxb Sở Văn hóa - Thông tin Nghệ An, năm 2012), tạp chí nói lên tồn cảnh sinh hoạt văn hóa lịch sử hình thành vùng đất Tương Dương Trong đó, tác giả dành mục riêng để viết di tích lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào đặt tên “Linh thiêng Đền Vạn - Cửa Rào” Qua đó, tác giả khái quát cách chi tiết trình hình thành, phát triển vùng đất Đền Cồn xưa Đền Vạn ngày Từ kiến trúc, cảnh quan, vị lễ hội tổ chức hàng năm tác giả khái quát toàn tinh tế, thấy rõ nét văn hóa tộc người vùng núi Tương Dương Nghệ An Trong Giáo trình Quản lý lễ hội kiện, Cao Đức Hải (chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc, (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010), cung cấp công cụ quản lý lễ hội kiện Cuốn sách chia làm ba chương Chương 1: “Những vấn đề chung quản lý lễ hội kiện” Chương 2: “Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội kiện” Chương 3: “Quy trình tổ chức lễ hội kiện” Đặc biệt tác giả đưa dẫn chứng cụ thể đề tài “Làng Cổ Mễ lễ hội đền bà Chúa Kho ”, để hiểu rõ phương thức quản lý lễ hội kiện Cơng trình giúp hiểu rõ vấn đề liên quan đến lễ hội, thông qua áp dụng vào việc tìm hiểu nghiên cứu thực tế lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào Những cơng trình nghiên cứu nhỏ lẻ đền Vạn lễ hội Đền Vạn Cửa Rào nhiều tác giả hội khác hợp tác tìm hiểu Tiêu biểu tác giả Lê Bá Liễu với cơng trình nghiên cứu ơng miền tây Nghệ An như: “Cơm lam Đò Ham”; “Những thiếu nữ Miền Tây”; “Truyền thuyết miếu thờ Hổ ba chân núi Kho Vàng”; “lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào” Ngồi việc tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học di tích lễ hội Đền Vạn nêu trên, khố luận tơi đặc biệt sử dụng nguồn tài liệu thu thập q trình sở Phịng Văn hóa Thơng tin để thực chương trình thực tập cuối khóa hai tháng nhà trường đề nguồn tài liệu quan trọng chủ yếu May mắn cho người quê hương Tương Dương thực tập dịp diễn lễ hội vào ngày 20 đến 22 tháng giêng âm lịch Vì cố gắng để tái lại cách sinh động đầy đủ lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào, đồng thời nêu bật văn hố truyền thống từ đề phương hướng gìn giữ, bảo vệ để lễ hội trường tồn với thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích Đền Vạn - Cửa Rào lễ hội tổ chức hàng năm Phạm vi nghiên cứu di tích lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào xã Xá Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Trong q trình triển khai đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp sưu tầm, khảo sát - Phương pháp thống kê, lựa chọn phân loại nguồn tài liệu - Phương pháp so sánh hệ thống - Phương pháp điền dã Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu chia làm chương sau: Chương Vùng đất người Tương Dương - Nghệ An Chương Đền Vạn Cửa Rào - Di tích lễ hội Chương Giá trị, hướng bảo tồn phát huy lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào CHƯƠNG VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tương Dương huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nằm phủ Tương Dương cũ, có sơng Lam, có quốc lộ 7A qua từ đầu đến cuối huyện Tương Dương huyện vùng cao, biên giới, cách Thành phố Vinh 200 km, cách cửa quốc tế Nậm Cắn Kỳ Sơn 90 km Vùng đất chia thành hai mảnh: mảnh phía Bắc mảnh phía Nam, mảnh phía Bắc có diện tích lớn mảnh phía Nam Phía Tây cách thành phố Vinh 200 km, Đơng Tây cách 133 km, Nam Bắc cách 190 km  Vị trí giới hạn: Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn giới hạn khe Kiền Phía Đơng giáp huyện Con Cng giới hạn khe Thơi Phía Nam giáp Lào ngăn cách dãy Trường Sơn Phía Bắc giáp huyện: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp Như vậy, Tương Dương nằm từ kinh độ 10403’ đến 104055’ phía Đơng từ 18058’ đến 19059’ vĩ độ Bắc Tương Dương nơi khởi nguồn dịng Sơng Cả, nằm khu dự trữ sinh lớn Đông Nam Á, hệ thống sông, suối dày đặc Với vị trí địa lý phức tạp, địa hình chủ yếu đồi núi, điều vừa mang đến lợi đem lại nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa với vùng nước lân cận 1.1.2 Địa hình Địa hình huyện Tương Dương hiểm trở, có nhiều núi cao, tạo nên nhiều thung lũng nhỏ hẹp Đồi núi bị chia cắt mạnh sơng (Nậm Nơn, Nậm Mộ, sông Cả) nhiều khe suối lớn nhỏ, tạo nên nhiều lớp gợn sóng cao dần, tạo thành mái núi lớn nghiêng sông Cả (sông Lam) thấp dần phía hạ lưu sơng Lam 72 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu ta thấy Đền Vạn lễ hội truyền thống Đền Vạn - Cửa Rào có vai trị to lớn đặc biệt đời sống tinh thần người dân vùng Là ngơi đền có 700 năm tuổi, nơi chứng nhân lịch sử ghi dấu bao chiến tích hi sinh sương máu cha ơng ta q trình xây dựng bảo vệ vùng đất Thông qua lễ hội, người dân muốn gửi gắm tình cảm thành kính vơ thiêng liêng đến vị anh hùng dân tộc, đồng thời thể đạo lý “đền ơn đáp nghĩa” dân tộc Lễ hội Đền Vạn Cửa Rào diễn trình đúc kết truyền thống lịch sử văn hoá xã hội nếp sống tài hoa tình nghĩa xóm làng tính cộng đồng sâu sắc ông cha ta Nghiên cứu lễ hội truyền thống giúp hiểu lĩnh vực đời sống người dân Tương Dương tất mặt góp phần bảo lưu nét tốt đẹp sắc văn hoá dân tộc nơi Là đền mang giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh vơ ý nghĩa quan trọng đời sống người dân nơi đây, nên lễ hội diễn kết để thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần quan trọng thiếu Tạo không gian, thời gian hội cho người giao cảm với thần linh, người giao cảm với người để người hiểu hơn, thân với đoàn kết lại tạo sức mạnh cộng đồng Đó sức mạnh tinh thần tinh hoa văn hoá vùng đất với thay đổi phát triển đất nước Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào mang ý nghĩa tích cực góp phần vào việc kế thừa truyền thống dân tộc, tiếp thu yếu tố làm cho thống Chân - Thiện - Mỹ thể rõ ràng sinh hoạt xã hội, từ gạt bỏ hết lỗi thời cản trở tiến phản khoa học, phản nhân văn để tăng cường mối quan hệ tốt đẹp ngưới với người, củng cố niềm tin hy vọng vươn tới tương lai Lễ hội Đền Vạn tồn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam, nhắc nhở người cần hướng cội nguồn dân tộc, giáo dục ý thức đồng thời làm cho tâm hồn người trở nên thản Lễ hội trò chơi dân gian 73 hướng người truyền thống dân tộc, hướng quê cha đất tổ, nuôi dưỡng tâm hồn người, giúp người làm theo điều tốt, tránh xa thói hư tật xấu Lễ hội Đền Vạn tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí cộng cảm người sống sau ngày lao động vất vả, để người giải toả hết lo âu sống để lấy lại sức lực cho ngày mai Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào không nơi người thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh mà điạ để người thăm thú thưởng thức vẻ đẹp ngơi đền hay tìm thấy n tĩnh thản tâm hồn Đó nét đẹp, sức sống lễ hội truyền thống xã hội đại lí phải bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tinh thần quý báu lưu giữ lễ hội truyền thống nơi trình phát triển kinh tế xã hội kết hợp phát triển du lịch lễ hội truyền thống Có thể nói lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào mãi nhu cầu cần thiết đời sống tinh thần người dân nơi đây, mãi cứu cánh đời sống trần tục tạo sức mạnh tinh thần để người vượt qua gian khó đời, vươn lên xây dựng sống tương lai tốt đẹp Đó sức mạnh niềm tin hy vọng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2005), Nếp cũ Làng xóm Việt Nam, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (tạp chí dân tộc học số 2, năm 1994), Dòng họ mối quan hệ gia đình dịng họ người Thái Nguyễn Đổng Chi (chủ biên), (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ - Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Nxb Sở văn hóa – Thơng tin Nghệ An, Vinh Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Tương Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ninh Viết Giao (2008), Nghệ An đất phát nhân tài, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2010), Giáo trình Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An Ký, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 13 Ngô Sỹ Liên ( 1969 ), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Đức Luâ ̣n (2007), Phong tục và lễ hội Viê ̣t Nam (Giáo trình lưu hành nô ̣i bô ̣), Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng 75 15 Hồng Lương (2002), Sức sống văn hóa vật chất Thái trước phát triển khoa học công nghệ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Viện nghiên cứu Hán Nôm ( 1981), Tên làng xã Việt Nam kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Trần Ngọc Thêm (chủ biên), (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin Viện nghiên cứu văn hóa 21 Huyền Trang (sưu tầm biên soạn), (2009), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Trần Quốc Vượng, Cầm Trọng (1987), Thái đen, Thái trắng phân bố cư dân Tày – Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 24 Lịch sử Đảng huyện Tương Dương, Nxb Nghệ An, năm 2003 76 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐỀN VẠN – CỬA RÀO Bản đồ huyện Tương Dương 77 Một góc thị trấn Hịa Bình, với dịng sơng Lam uốn lượn 78 Ngã ba sông, nơi giao hai dịng sơng Nậm Nơn – Nậm Mộ Đền Vạn – Cửa Rào có cổng hướng Đơng 79 Cây cầu tre tạm mùa lễ hội năm 2012 Cầu treo Cửa Rào mùa lễ hội năm 2013 80 Hai đa cổ thụ hàng trăm năm tuổi Đền Vạn – Cửa Rào 81 Lãnh đạo huyên đánh trống khai hội Đồn rước kiệu tiến vào đền khơng khí trang nghiêm 82 Đồn dâng lễ vật làng Các đại biểu dâng hương lễ hội 83 Mâm cúng đơn vị huyện Tương Dương Mâm cúng dân tộc Thái lễ hội 84 Âm vang ngày hội Điệu múa nhảy sạp người Thái 85 Trò chơi ném Trò chơi đánh đu 86 Hội thi viết chữ Thái Lai Pao Hội thi người đẹp Đền Vạn – Cửa Rào ... xã hội, xóa đói, giảm nghèo vấn đề quan tâm 19 CHƯƠNG ĐỀN VẠN CỬA RÀO - DI TÍCH VÀ LỄ HỘI 2.1 Đơi nét khái quát xã Xá Lượng, huyện Tương Dương Xá Lượng xã huyện Tương Dương, cách trung tâm huyện. .. dân tộc huyện Tương Dương 2.3.2 Không gian thời gian diễn lễ hội  Không gian lễ hội Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào tổ chức khơng gian tương đối rộng, thống mát vô linh thiêng Không gian lễ hội diễn... tháng giêng năm Quý Tỵ Đền Vạn - Cửa Rào gồm có ơng Nguyễn Hồ Cảnh - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tương Dương, trưởng ban tổ chức lễ hội Đền Vạn - Cửa rào năm 2013 ban quản lý đền xin báo cáo với

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w