1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng không gian và thời gian trong tiểu thuyết của nguyễn đình tú

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG PHAN THỊ TRANG NHUNG HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG PHAN THỊ TRANG NHUNG HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Trang Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ - "KHN MẶT MỚI" CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI .15 1.1 Một số đặc điểm bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 15 1.1.1 Đổi quan niệm nghệ thuật 15 1.1.2 Đối đề tài, nhân vật 17 1.1.3 Đổi phương thức thể 20 1.2 Quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo văn chương Nguyễn Đình Tú 23 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Đình Tú 23 1.2.2 Hành trình sáng tạo văn chương Nguyễn Đình Tú 26 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú - bước đột phá nghệ thuật tiểu thuyết 29 1.3.1 Một góc nhìn riêng thực 29 1.3.2 Những bước đầu thể nghiệm kỹ thuật tiểu thuyết 32 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ .39 2.1 Những bình diện khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 39 2.1.1 Khơng gian thực - "khn mặt nhìn nghiêng" đời 39 2.1.2 Không gian trải nghiệm - giới chênh vênh người đôi bờ Thiện - Ác 44 2.1.3 Không gian tâm linh - miền cứu rỗi kiếp đời lầm lạc 53 2.2 Các thủ pháp xây dựng hình tượng khơng gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 60 2.2.1 Thủ pháp lắp ghép không gian .60 2.2.2 Thủ pháp mờ hóa, huyền ảo khơng gian 63 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ .68 3.1 Các dạng thức thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 68 3.1.1 Thời gian chiêm ngắm - cách hình dung đời người 68 3.1.2 Thời gian hướng thượng - khoảnh khắc bừng ngộ thiên lương 76 3.2 Các thủ pháp xây dựng hình tượng thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 82 3.2.1 Thủ pháp hồi cố, xoay vòng thời gian 82 3.2.2 Thủ pháp song song, đồng 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu thời kỳ Đổi (1986) đến qua chặng đường gần 30 năm “thay da đổi thịt”, với ý thức làm mới, làm giàu, làm khác truyền thống, thể khát vọng, nhu cầu mạnh mẽ hầu hết người viết Trong suốt quãng đường ấy, có lúc tung phá ạt, có lúc lại chùng xuống tiểu thuyết Việt Nam khơng ngừng tìm cách tiến phía trước Bên cạnh hệ nhà văn khẳng định vị trí vững văn đàn, đội ngũ bút trẻ ln nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm để làm tiểu thuyết Trong số nhiều tác giả tiểu thuyết thành công văn đàn, đông đảo bạn đọc đón nhận, phải kể đến Nguyễn Đình Tú Mỗi tiểu thuyết Nguyễn Đình góc nhìn riêng tác giả đời Điều đặc biệt Nguyễn Đình Tú nhiều nhà văn trẻ thường chọn viết tốt đẹp, nhân vật diện… hầu hết tiểu thuyết mình, Nguyễn Đình Tú lại tập trung viết xấu, ác, giới tội phạm Với băn khoăn giải mã "cái tơi bí ẩn" người mong muốn họ sống thiện, sống với chất mình, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thường xoay quanh hành trình người tội lỗi, chìm ngập Ác để phải trả giá cho hành vi Trong giới người rộng lớn, từ thành thị đến nông thôn, từ chợ búa, trường học đến rừng thiêng nước độc , người tội lỗi phải chống chọi với xấu, Ác, tự vấn trước lỗi lầm thân trước tìm lại khoảnh khắc bình an cho tâm hồn Có thể nói, trang văn chất chứa cảm hứng nhân văn sâu, đẹp, Nguyễn Đình Tú chạm đến "vấn đề nhân loại" Nhà văn trẻ tuổi rõ đổi quan điểm sáng tác, nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết mà thể vững vàng lĩnh sáng tạo bút văn chương thực trưởng thành Bên cạnh thành công câu chuyện đời vừa đau đớn, xót xa, vừa thấm đẫm chất nhân văn, Nguyễn Đình Tú cịn tạo tiểu thuyết hình tượng khơng gian, thời gian độc đáo Tất sống chân thực với "thế giới ngầm" tội phạm đầy nghiệt ngã, giới nội tâm đầy ắp xâu xé giới tâm linh ảo diệu dòng chảy thời gian đặc biệt nhà văn biến thành tín hiệu nghệ thuật để thể ý đồ nghệ thuật thú vị mẻ Vì thế, đặt vấn đề khảo sát Hình tượng khơng gian thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, người nghiên cứu khơng nhằm khám phá táo bạo, độc đáo cách thức xây dựng hình tượng khơng gian, thời gian nghệ thuật Nguyễn Đình Tú, mà cịn nhìn nhận linh hoạt, tinh vi lối suy nghĩ nhà văn trẻ Qua đó, luận văn góp phần khẳng định lần tài năng, phong cách nghệ thuật Nguyễn Đình Tú dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với hướng tìm tòi, khám phá khác Nhà nghiên cứu Trần Tố Loan với viết Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phát "thành cơng việc sử dụng điểm nhìn khơng, thời gian, điểm nhìn tác giả nhân vật" [21] Nguyễn Đình Tú Qua khảo sát điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn tác giả nhân vật, nhà nghiên cứu nhận thấy bốn tiểu thuyết Hồ sơ tử tù, Bên dịng Sầu Diện, Nháp, Phiên bản, Nguyễn Đình Tú "cố gắng "khu biệt hóa" vùng khơng gian để "nhìn ngắm" nhân vật dịch chuyển đó" [21] với điểm nhìn thời gian, "thường - khứ hoàn thành - khứ - tiếp diễn" [21] khước từ lối kể chuyện tuyến tính Theo Trần Tố loan, dù ý thức "phức tạp hóa", đổi cách kể chuyện để tham gia "trò chơi kết cấu" cách thành cơng, "nhưng nói điểm nhìn tác giả nhân vật điểm nhấn đáng ý nghệ thuật kể chuyện anh" [21] Trong viết Văn học nước - Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Trần Tố Loan Bùi Việt Thắng nhận "bên cạnh việc xây dựng cốt truyện hoàn chỉnh, sử dụng ngôn từ phù hợp, nhà văn dụng công việc tổ chức kết cấu tác phẩm cách sinh động hấp dẫn" [22] Với nhìn nhận hai nhà nghiên cứu chủ đề tẩy triển khai quy mô hệ thống từ Hồ sơ tử tù, Nháp, đến Phiên Kín tạo cho tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cảm hứng văn hóa nhân văn Bàn thời gian chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, tác giả Diệu Linh thấy "trong Nháp có trang viết chiến tranh với chuyện tìm hài cốt liệt sĩ, Kín có trang viết khởi nghĩa Bãi Sậy, người nữ anh hùng Mạc Thị Bưởi…" [18] Nhà báo Hà Linh lại cho tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú "có kết cấu vịng tròn, trần thuật theo lát cắt bất tuân quy luật thời gian" [19] Cịn nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan quan tâm đến dịch chuyển không - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú lại coi như: "một tình dẫn vào đoạn hồi cố, trở lại với liên hệ khác dẫn vào hồi cố khác" [11] Hoàng Thị Thêu Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thơng qua việc đánh giá đề tài, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu khẳng định: "Tuy chưa đột phá mặt thể loại, song đóng góp Nguyễn Đình Tú đáng trân trọng đường đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tạo nên sắc thái mẻ, đồng thời mở khám phá mới, hiệu ứng thẩm mỹ thú vị cho người đọc" [33,tr.94] Khuất Quang Thụy Một khái niệm tiểu thuyết từ "Hồ sơ tử tù" cho tính chất "tiểu thuyết tội phạm học" điều khác biệt quan trọng làm nên đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú "ít đọc sách này, bị lay động buộc phải suy nghĩ cách nghiêm túc hơn, phiến diện số vấn đề đặt sống hôm nay" [36] Nguyễn Thanh Tú lại ý đến "dòng ý thức trôi chảy theo hai bờ thời gian: khứ nhân vật chính" [43] Hồ sơ tử tù Theo đó, "mở đầu chương thường ( ) từ trở khứ, mà chương tương ứng với quãng thời gian hay kiện bật đời nhân vật chính" [43] Và đề cập đến số phận người chiến tranh tác phẩm Bên dòng Sầu Diện, nhà nghiên cứu ngày phát hiện: "Hầu nhân vật Bên dòng Sầu Diện bị chi phối, ảnh hưởng, tác động chiến tranh" [44] Với viết Chan chứa tình người - Đọc tiểu thuyết “Bên dịng Sầu Diện” Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Đức Thiện cho rằng, tiểu thuyết "Bên dịng Sầu Diện chan chứa tình người", "có sức nặng văn chương định" [34] Nhà thơ Mai Nam Thắng viết Mừng tiếc "Bên dòng Sầu Diện" lại khẳng định: "Nguyễn Đình Tú đặt nhân vật phát triển thời gian mang tầm sử thi" [31] Nhà văn Chu Lai có nhận xét tỉ mỉ, sâu sắc tiểu thuyết Nháp, coi tiểu thuyết "miêu tả cõi thái nhân tình sâu thẳm thiện ác, đơn lạc lồi, văn hóa phương Đơng, phương Tây, giàu sang nghèo hèn, bi kịch khơng tìm thấy cần tìm bi kịch nỗi buồn nhược tiểu diễm lệ Chính hai nỗi bi kịch tạo nên cặp đồng hành biểu đạt cho hai số phận gặp nhau, xa nhau, chập chờn, nhức nhối, niềm khao khát tự nỗi khổ đau vướng vào vòng lao lý lại khai triển hệ thống cảm quan, chi tiết náo hoạt đến mỏng manh dây thép mà không đủ can đảm, không đủ tài, không đủ ý nhị chưa dám viết ra" [17] Theo Chu Lai, Nháp thể "bút pháp táo tợn dịu dàng" khiến Nguyễn Đình Tú "hồn tồn ngẩng cao đầu bước tiếp đường tiểu thuyết mênh mang nắng gió đỗi chơng gai nhọc nhằn" [17] Đồn Minh Tâm coi Nháp tiểu thuyết đề cập đến "mọi vấn đề nóng bỏng xã hội, vấn đề hút khách xã hội" [30] kết thúc tác phẩm "là kẽ hở cho độc giả phát huy trí tưởng tượng"[30] Cũng nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú đề cập đến không gian thời gian Nháp khẳng định "tuy đa điểm nhìn đa khơng gian, chí đa thời gian" [44] Khơng thế, tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng bàn dịch chuyển khơng gian Nháp khẳng định: "Người đọc hồn tồn khơng bị chút gợn, khơng có cảm giác vấp, mà bị số phận nhân vật suốt chiều dài tiểu thuyết" [12] Lê Quốc Hiếu góp thêm tiếng nói đề cập đến yếu tố không gian dịch chuyển tác phẩm cho rằng: "Trong Hồ sơ tử tù Nháp, nhà văn nhân vật dịch chuyển vùng không gian khác nhau"[8] Tác giả nhận thấy "các nhân vật thường miêu tả chiều kích cỡ thời gian liên tục biến chuyển nhịp nhàng" [8] Nhà văn Lê Nhật Tăng Phản biện sex “Nháp” Nguyễn Đình Tú lại phát hai nhân vật Đại Thạch Nháp "song hành mảng sống khứ tại" [28] Cũng viết này, tác giả khúc đoạn thứ hai tác phẩm Như thế, bạn đọc chứng kiến toàn câu chuyện kể Quỳnh từ bụng mẹ lúc kết thúc truyện Nhờ xử lý khéo léo dẫn dắt hợp lý Nguyễn Đình Tú, người đọc khơng bị sa vào "ma trận" kiện, câu chuyện mạch lạc hấp dẫn Thông thường, mối liên hệ với khứ thường khía cạnh chủ yếu để giải thích tại, tác phẩm Nguyễn Đình Tú, khứ thường gợi nhắc từ tại, lôi kéo từ ấn tượng tâm trạng nhân vật khiến cho vốn u ám, buồn lại bị tô đậm thêm Quá khứ xuất ngẫu nhiên, có nảy sinh từ việc tại, thực - giả trộn lẫn hòa nhuyễn vào ùa giấc ngủ chập chờn Quỳnh Nó lồng vào tự nhiên người đọc bị dẫn dụ vào không gian tái tác phẩm với tâm trạng hồi hộp, chờ đợi Đồng hành giấc mơ Quỳnh người đọc nhân vật quay trở lại, biết thêm chiến binh Bãi Sậy, gương anh hùng kháng chiến bị tra tấn, cùm kẹp quân thù Ngược dòng thời gian theo trang tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú viết chiến tranh, viết đau thương mát người làm nên lịch sử, người đọc hiểu thêm phần biến động đời sống để yêu quý sống tại, thêm tin tưởng phấn đấu cho tương lai Kĩ thuật hồi cố, xoay vòng, cho phép người kể chuyện đảo lộn thời gian tự sự, tháo dỡ thứ tự câu chuyện Bằng cách Nguyễn Đình Tú thao túng người đọc, khiến cho họ bị kích thích phải tự nguyện tham gia vào tiến trình truyện kể, phải dị đốn để khơi phục lại trình tự bị nhân vật phá vỡ qua đến đích cuối câu chuyện mà nhà văn hướng đến Sử dụng thủ pháp xây dựng thời gian nghệ thuật này, Nguyễn Đình Tú nới rộng chiều kích thực, đồng thời phản ánh quan niệm giới khơng dễ lý giải, đứt vỡ 3.2.2 Thủ pháp song song, đồng Để chuyển tải hoang mang, nghi hoặc, bất an sống nhân vật, Nguyễn Đình Tú sử dụng kĩ thuật đồng hiện, xen kẽ - khứ, mơ - tỉnh, thiện - ác, nội tâm - hành động với dòng hồi ức, mảng kí ức để soi chiếu ngóc ngách tâm trạng người Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có đảo ngược, phá vỡ trật tự truyền thống Nhìn chung, tác giả khước từ lối kể chuyện tuyến tính lần lượt, trước sau, mà làm cho câu chuyện bện xoắn vào theo kiểu đồng hiện, song song Bằng cách xây dựng thời gian phi tuyến tính này, nhà văn đưa người đọc đến với kết cấu đa tuyến, tạo "ma trận" cho tác phẩm mà không tay, làm người đọc hiểu sai dụng ý nghệ thuật Chính mạnh cách tổ chức làm tăng trường hấp dẫn, làm cho tư độc giả phải vận động linh hoạt, phải tỉnh táo để nhà văn đến đích Từng chặng, chặng đời đáng quên Bạch Đàn (Hồ sơ tử tù) lồng xen kẽ thời gian Bạch Đàn bị đưa trường bắn Ở đầu chương một, bốn, năm chương cuối hình ảnh Đàn bị dẫn pháp trường dựa cột bắn Song song với chặng đường Đàn từ chàng sinh viên ưu tú trở thành tên cướp khét tiếng bãi vàng Lũng Sơn kết cục phải chịu án tử hình hình ảnh cột hành hình bước chân nặng nề Đàn tiến tới cột Đồng song song với đời Bạch Đàn đời Hồng Nhung, Lân khắc họa rõ nét Những trang viết nói lên số phận đắng đót nhân vật Đại Thạch Nháp song hành mảng sống khứ tại, Nguyễn Đình Tú dẫn dắt đan xen lý thú, làm cho câu chuyện có chất kết dính, tung hứng, dòng "mục tiêu" hai nhân vật hai hướng hồn tồn khác Đơi lúc có cảm giác hai nhân vật hai mặt thực thể, hai phiên nguyên Nguyễn Đình Tú dựng lại thành tiểu thuyết hai án hình giết người nhân vật Đại Thạch, có ý lý giảỉ nguyên nhân hồn cảnh Đại bảo vệ người u (Dun) mà gây tai nạn, Thạch hiểu lầm mà vơ ý giết Nguyễn Tồn Cả hai nhân vật Đại Thạch khơng tự kềm chế trước hồn cảnh Thơng qua hai số phận này, Nguyễn Đình Tú cho nhân vật nháp người khác nháp mình, họ chưa sống thực, chưa tìm thấy ý nghĩa đời hạnh phúc thật Tất dở dang Mỗi người nháp nhàu nát cuả số phận - hai số phận song song, đồng từ đầu đến cuối tác phẩm Trong Phiên bản, câu chuyện đối thoại "ta" với "mi" thời điểm mà linh hồn đối thoại với trăng Sau loạt hồi ức sa ngã Diệu kể theo thời gian đồng khứ song song với Thảm họa ập xuống, Diệu trở từ giới khác, cô sống mặc cảm, sợ hãi Phiên kể bước đường tha hóa bé Diệu bán hương chợ Ga trở thành nữ giang hồ song song với bước đường tẩy tâm hồn để "Hương Ga" trở với Diệu Đến Kín, người ta nhận thấy bút pháp già dặn, trưởng thành hơn, trình độ cao sử dụng thủ pháp song song, đồng Câu chuyện mở đầu thời gian tại, suốt chiều dài tác phẩm, q khứ ln đồng chối bỏ thực nhân vật, dòng hồi ký miên man… Nhà văn đặt tên tiểu thuyết "Kín", song độ mở tiểu thuyết lại mở rộng không gian, thời gian Nguyễn Đình Tú để mở tối đa cho chất liệu đời sống ngồn ngộn ùa vào Chỉ có nhân vật, lại soi chiếu nhiều góc độ khác nhau, Quỳnh thời miêu tả ba chiều thời gian: bụng mẹ, ấu thơ trưởng thành Nhà văn không sa vào cách kể chuyện tuyến tính, mà để mặc lịng cho tuyến nhân vật di chuyển đan bện vào nhau, kiện đẩy đưa khứ - tại, nhân vật chan chát va chạm xung đột, biến chuyển, thay hình đổi dạng để buộc phải trưởng thành "khi người ta cịn trẻ" chiều kích khơng gian đảo ngược Ở Kín có 31 phần kể, độc giả có ba câu chuyện song song tn chảy, chúng gặp vỡ ịa câu chuyện lớn bao trùm Câu chuyện thứ đời nhân vật mang tên loài hoa nở rực vào ban đêm, câu chuyện tại, câu chuyện nữ nhân vật độ tuổi đẹp người lại mang tâm hồn khơng lành lặn khơng muốn nói bị thương tổn, chối bỏ thực nhộn nhịp sống Hà Thành tìm ký ức tuổi thơ Hải Thành với đau thương, dội: “Đã có lúc Quỳnh muốn đâu đó, xa nhà thành phố ven sông, xa khuôn mặt quen thuộc hiển hàng ngày… Hà Thành vương vấn tâm hồn cô gái lớn mùi hương hoa sữa, tán sấu rợp vỉa hè, chùm lăng bạc phếch đường ngoại ô, dây ti-gôn phơ phất ven hàng rào bách thảo, bóng sâm cầm hút bóng mặt hồ Tây, màu áo xanh tình nguyện trước cổng giảng đường lớn, gió đầu đơng rét buốt phất phơ khăn quàng cổ, trưa hè nóng rực ngột khói xăng xe Cịn với Quỳnh, Hà Thành hội nhập đầy khó khăn, vừa hứng khởi vừa nhọc nhằn, vừa cộng sinh tự nhiên lại vừa phản ứng hóa học tạo chất độc chết người Hà Thành không bù đắp thêm phù sa cho tâm hồn Quỳnh mà ngược lại, sa mạc hóa, truy sát tử Hải Thành có lẽ nơi cứu rỗi tâm hồn Quỳnh chăng? Điều nằm phía trước, tìm kiếm đầy ẩn ức Quỳnh” [41,tr.11] Câu chuyện thứ hai câu chuyện Mẫu Liễu Hạnh Đây tuyến truyện riêng xây dựng song song với hai tuyến truyện lại Ở tuyến truyện này, có nhân vật người ơng mê đạo Mẫu, trở thành “con nhang đệ tử” đạo Tứ Phủ, bị đày sau làm lễ trình đồng mở phủ Câu chuyện Mẫu trước hết góp phần làm cho nhan đề Kín trở nên hơn, câu chuyện đời Quỳnh - gái trẻ, giới trẻ, tiếp nhận đón đợi văn hóa dân gian, truyền thống dân gian Câu chuyện thứ ba câu chuyện trần thuật ngơi thứ nhất, nhân vật Bình “cáy”, đứa trẻ lạc lồi mà thực khơng lạc lồi nhóm trẻ bụi đời nhà ga Với việc trần thuật thứ nhất, người kể chuyện Bình, thơng qua câu chuyện Bình, người đọc khám phá giới nhân vật nhóm trẻ bụi đời: Kiên, bé Lửa Cháy, Hồn, Phương Nhân vật kể nhân vật Điều khiến cho người đọc cảm nhận câu chuyện trở nên khách quan trung thực Nguyễn Đình Tú xen kẽ, tồn lúc nhiều tuyến truyện, dựng lên tuyến thời gian song song, đồng tiểu thuyết quy chung đích cuối câu chuyện lớn bao trùm Cái tài nhà văn sử dụng triệt để kĩ thuật mà không gây "nhiễu" tư độc giả Sự thật, thiếu kĩ thuật người đọc khám phá tường tận hết khuất lấp tâm hồn nhân vật, hiểu nhiều vấn đề nhân sinh khắc khoải câu chuyện Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ln có xoay vịng, dịch chuyển q khứ - - tương lai giới vô định nhân vật với tâm lạc loài, chao đảo Nhà văn ý thức rõ việc thể người đời chiều không - thời gian đa tuyến nhiều lúc đến bối, ngột ngạt Như thế, nhà văn nhân vật dịch chuyển vùng khơng - thời gian khác nhau, khai phá chiều sâu thân phận người từ nhiều góc độ giác độ KẾT LUẬN Trên hành trình sáng tạo, 10 năm qua, Nguyễn Đình Tú ln nỗ lực hết mình, khám phá sống sáng tạo để tạo nên giá trị đích thực cho nghệ thuật Với quan niệm "nhà văn cầm bút viết tự lý giải lý giải đời" [19], Nguyễn Đình Tú đem đến cho độc giả tác phẩm mang nặng nỗi đau đời chốn nhân sinh, tác phẩm lý giải người "đang bước đi" Thời gian, khơng gian hình thức tồn giới, sống người, hình tượng Nguyễn Đình Tú miêu tả nhằm thể quan niệm, vừa yếu tố thực tế, vừa yếu tố tinh thần chủ quan tác giả Trong tác phẩm Nguyễn Đình Tú, thời gian khơng gian hai yếu tố song hành tồn bên cạnh nhau, có chúng chia tách để thể hình tượng nghệ thuật tác phẩm có chúng bao hàm lẫn nhau, tồn để thể ý đồ nghệ thuật nhà văn Nguyễn Đình Tú xây dựng tiểu thuyết khơng gian thực khơng gian trải nghiệm khắc nghiệt dẫn đến bi kịch cho người trình tìm ý nghĩa thực sự sống giá trị tồn Bằng cách sử dụng thủ pháp lắp ghép mờ hóa, huyền ảo khơng gian, Nguyễn Đình Tú khắc tạo nên hình tượng khơng gian đa chiều đầy ấn tượng Hình tượng thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cách hình dung nhà văn đời người với trạng thái đau đớn khứ, chao đảo hoang mang tương lai Thông qua hai dạng thức thời gian chiêm ngắm thời gian hướng thượng, kết hợp với thủ pháp hồi cố, xoay vòng song song, đồng thời gian, Nguyễn Đình Tú làm bật khoảnh khắc bừng ngộ thiên lương người hướng vọng giá trị đích thực sống, thể niềm tin yêu người Với thể nghiệm mẻ cách xây dựng hình tượng không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyễn Đình Tú chứng tỏ khả cách tân nghệ thuật mình, mở hướng khám phá mẻ không gian thời gian nghệ thuật, gây hiệu ứng thẩm mỹ cho độc giả Xuất muộn văn đàn văn học Việt Nam, với tư nghệ thuật độc đáo sáng tạo, Nguyễn Đình Tú dần khẳng định vị Qua tác phẩm, nhà văn bày tỏ cảm quan nghệ thuật thiên chức nhà văn chân Thế giới tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú hấp dẫn rộng mở, người đọc khám phá nhiều phương diện khác mà vấn đề Hình tượng khơng gian thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú hướng tiếp cận Có thể khẳng định, hình tượng khơng - thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thành cơng đáng ghi nhận sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nó giúp người đọc vừa cảm nhận lát cắt thực lại vừa thẩm thấu khoảnh khắc thân phận người TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (chủ biên) (1999), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Đoàn Ánh Dương, "Phiên bản" hay hồ sơ tẩy?, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2009/11/3b9ae7ea/, truy cập ngày 10/02/2012 [6] Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Quốc Hiếu, Từ kết cấu đến cảm thức thân phận lạc loài "Kín" Nguyễn Đình Tú, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/viVN/News/Phe-binh-van-nghe/Tu-ket-cau-den-cam-thuc-than-phan-lacloai-trong-Kin-cua-Nguyen-Dinh-Tu.vnqd, truy cập ngày 16/02/2012 [9] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn [10] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Chí Hoan, Dịch chuyển tiêu cực tiểu thuyết "Nháp", nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2009/09/, truy cập ngày 10/02/2012 [12] Nguyễn Mạnh Hùng, “Nháp” xới xáo đáng trân trọng?, nguồn: http://blog.tamtay.vn/entry/view/274539/Nhap-hay-la-mot-su- xoi-xao-dang-tran-trong.html, truy cập ngày 13/02/2012 [13] Inrasara, "Kín" - Chấm dứt hành trình, mở hành trình khác, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/-kin-cham- dut-mot-hanh-trinh-mo-ra-hanh-trinh-khac/, truy cập ngày 15/02/2012 [14] Ma Văn Kháng, "Phiên bản" hay tính thiện tính ác người, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2009/10//, truy cập ngày 14/02/2012 [15] Lương Đình Khoa, "Phiên bản" – tranh trần trụi kiếp sống giang hồ, nguồn: http://blog.tamtay.vn/entry/view/590361/Phien-ban-buc- tranh-tran-trui-ve-kiep-song-giang-ho.html, truy cập ngày 13/02/2012 [16] Phong Lan, Nguyễn Đình Tú lộ chuyện "Kín", nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/1835-nguyen-dinhtu-he-lo-chuyen-kin.html, truy cập ngày 16/02/2012 [17] Chu Lai, “Nháp” - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, nguồn: http://yume.vn/nguyenxuanthuyhn/article/nhap-tieu-thuyet-moi-cuanguyen-dinh-tu.35AFE0EB.html, truy cập ngày 16/02/2012 [18] Diệu Linh, Nguyễn Đình Tú: Bạn đọc khơng chết chìm "Kín", nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/2010/10/3b9aed1, truy cập ngày 10/02/2012 [19] Hà Linh, "Tác phẩm tơi khơng có bạo lực + sex", nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/chan-dung/2009/11/3b9ae77a/, truy cập ngày 10/02/2012 [20] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục [21] Trần Tố Loan, Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, nguồn: http://60s.com.vn/index/2848824/27092010.aspx, truy cập ngày 10/02/2012 [22] Trần Tố Loan - Bùi Việt Thắng, Văn Học nước - Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, nguồn: http://www.banvannghe.com/D_1-2_2-67_4545_14-2_5-4_6-18_17-69/, truy cập ngày 16/02/2012 [23] Phương Lựu (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Phương Lựu - Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Thủy An Na, Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết "Kín", nguồn: http://www.baomoi.com/Nha-van-Nguyen-Dinh-Tu-va-tieu-thuyetKin/epi, truy cập ngày 12/02/2012 [27] Tiểu Quyên, “Kín” - vịng trịn mồ cơi, nguồn: http://nld.com.vn/20101109013044119p0c1020/kin-nhung-vong-tronmo-coi.htm, truy cập ngày 12/02/2012 [28] Lê Nhật Tăng, Phản biện sex “Nháp” Nguyễn Đình Tú, nguồn: http://evan.vnexpress.net/phe-binh/phe-binh/2008/09/, truy cập ngày 10/02/2012 [29] Đoàn Minh Tâm (2009), "Từ “Hồ sơ tử tù” đến “Nháp”, chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú", Tạp chí Non nước số 139 - 140 [30] Đoàn Minh Tâm, Những yếu tố tạo nên hấp dẫn tiểu thuyết “Nháp”, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phebinh/ 2008/11/3b9ae1bc/, truy cập ngày 14/02/2012 [31] Mai Nam Thắng, Mừng tiếc “Bên dòng Sầu Diện”, nguồn: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/91/68/74/74/Default.aspx, truy cập ngày 10/02/2012 [32] Bùi Việt Thắng, Lối viết nước đôi hay phép lợi “Phiên bản”, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2loi-viet- nuoc-doi-hay-phep-loi-the-trong-phien-ban/, truy cập ngày 17/02/2012 [33] Hoàng Thị Thêu (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng [34] Nguyễn Đức Thiện, Chan chứa tình người - Đọc tiểu thuyết "Bên dịng Sầu Diện" Nguyễn Đình Tú, nguồn: http://nguyenducthien weblogs.com/print/, truy cập ngày 10/02/2012 [35] Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [36] Khuất Quang Thụy, Một khái niệm tiểu thuyết "Hồ sơ tử tù", nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2010/05/ 3b9aeab6/, truy cập ngày 17/02/2012 [37] Nguyễn Đình Tú (2002), Hồ sơ tử tù, Nxb Cơng an nhân dân [38] Nguyễn Đình Tú (2006), Bên dịng Sầu Diện, Nxb Thanh niên [39] Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên [40] Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Cơng an nhân dân [41] Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học [42] Nguyễn Đình Tú (2012), Trong tù ngồi tội, Nxb Cơng an nhân dân [43] Nguyễn Thanh Tú, "Hồ sơ tử tù" góc nhìn thi pháp tiểu thuyết, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe- binh/2006/09/3b9ad2b5/, truy cập ngày 17/02/2012 [44] Nguyễn Thanh Tú, "Bên dòng Sầu Diện" - cách tiếp cận chiến tranh người viết trẻ, nguồn: http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe- binh/2011/07/9778-ben-dong-sau-dien-cach-tiep-can-chien-tranh-cuanguoi-viet-tre/, truy cập ngày 19/02/2012 [45] Nguyễn Thanh Tùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục [46] Dương Tử, "Kín" nỗi hoang mang thời đại, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11768, truy cập ngày 19/02/2012 [47] Trần Đình Sử (2002), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục [48] Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội ... 1: Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú – “khn mặt mới” văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2: Hình tượng khơng gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương 3: Hình tượng thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú. .. 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố khơng gian thời gian nghệ thuật làm nên hình tượng không gian thời gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú xuất... huyền ảo khơng gian 63 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ .68 3.1 Các dạng thức thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 68 3.1.1 Thời gian chiêm

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w