Câu văn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn phong cách học qua “gáy người thì lạnh” và “bánh trái mùa xưa”

79 5 0
Câu văn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn phong cách học qua “gáy người thì lạnh” và “bánh trái mùa xưa”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - CÂU VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC QUA “GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH” VÀ “BÁNH TRÁI MÙA XƯA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: GVC TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MẪN VY Đà Nẵng, tháng 5/2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Mẫn Vy , sinh viên lớp 09CVH2, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan cơng trình “Câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phong cách học qua “Gáy người lạnh” “Bánh trái mùa xưa”” cơng trình tơi thực hướng dẫn Giảng viên – Tiến sĩ Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ MẪN VY iii LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành khố luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Bùi Trọng Ngoãn, người tận tình tận tâm hướng dẫn, động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, bên cạnh an ủi, giúp đỡ suốt thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ MẪN VY iv LỜI NÓI ĐẦU Nếu ngôn từ chất liệu để nhà văn xây nên tượng đài văn chương bất diệt cấu trúc câu giống khung xương để công trình vững chãi năm tháng Nguyễn Ngọc Tư xuất vệt lạ Văn chị nhẹ nhàng, giản dị, câu từ mủ mỉ, hồn hậu ngàn cánh bèo nênh dịng sơng hai mùa nước lũ, lại có độ âm vang thấm đẫm chất thơ Qua “Gáy người lạnh” “Bánh trái mùa xưa”, ta nhận ra, văn độc đáo mà lâu chị phả vào trang viết định hình thành câu, chữ đậm giá trị nghệ thuật Đó ẩn số mà chúng tơi muốn kiếm tìm Đà Nẵng, tháng năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ MẪN VY v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Các kiểu câu phân chia theo cấu tạo ngữ pháp 1.2 Các kiểu câu có giá trị tu từ 1.3 Nguyễn Ngọc Tư – người nghiệp 11 1.4 Vài nét thể tản văn tập “Gáy người lạnh” - “Bánh trái mùa xưa” 12 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC KIỂU CÂU TRONG “GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH” VÀ “BÁNH TRÁI MÙA XƯA” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 15 2.1 Các kiểu câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phương tiện tu từ cú pháp 15 2.1.1 Kiểu câu thu gọn cấu trúc 16 2.1.2 Kiểu câu mở rộng cấu trúc 22 2.1.3 Câu có giá trị tu từ bật 28 2.1.4 Đảo cấu trúc 31 2.2 Các kiểu câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn biện pháp tu từ cú pháp 34 2.2.1 Tỉnh lược 35 vi 2.2.2 Im lặng 37 2.2.3 Phép điệp 40 CHƯƠNG 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC CÂU VĂN ĐỐI VỚI VĂN CHƯƠNG NGUYỄN NGỌC TƯ 43 3.1 Vai trò câu văn Nguyễn Ngọc Tư nội dung thể tác phẩm 43 3.1.1 Phác họa rõ nét tranh đất người miệt vườn Nam Bộ 43 3.1.2 Thể cách nhìn giàu tính phát sống đương đại 49 3.1.3 Tả chân “ điều trông thấy” đời 51 3.2 Vai trò câu văn Nguyễn Ngọc Tư cảm xúc trữ tình tác giả 54 3.2.1 Đong đầy nỗi nhớ niềm thương đất người Nam Bộ 55 3.2.2 Bày tỏ niềm hẫng hụt, nuối tiếc chân giá trị bị đánh 56 3.2.3 Bộc lộ chân thật trăn trở, day dứt trước “trần thế” ngổn ngang 58 3.3 Vai trò câu văn Nguyễn Ngọc Tư phong cách ngôn ngữ tác giả thể tản văn 60 3.3.1 Thể lối viết đậm chất ngữ đối thoại 60 3.3.2 Tạo nên dòng văn đậm chất nhạc thơ 62 3.3.3 In đậm dấu ấn Nguyễn Ngọc Tư đa tính cách, đa giọng điệu 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như miền sông nước mênh mang, chảy bất tận nơi cánh đồng văn chương xanh tốt, câu văn “như vắt từ thương yêu” Nguyễn Ngọc Tư lay động hàng triệu trái tim từ ngày đầu xuất Giữa chốn thị thành xô bồ với bao bon chen vật chất tầm thường, dòng văn mộc mạc, giản dị, phả vào hồn người gió sơng rười rượi, mùi trái thơm ngát miệt vườn cảnh sống dân dã, nghĩa tình trở thành mưa rào tẩy bụi trần Trong văn học trẻ đương đại bắt đầu làm người ta bội thực vấn đề nóng bỏng mang tầm cỡ thời đại với lối viết quẫy đạp, bứt phá, cố sức đập tan bóng lớn hệ trước Nguyễn Ngọc Tư xuất vệt lạ Văn chị nhẹ nhàng, giản dị, câu từ mủ mỉ, hồn hậu, đặc quánh chất Nam Bộ, đọc lên nghe âm vang đậm chất thơ ngàn cánh bèo nênh đuổi dịng sơng hai mùa nước Tất chảy tràn đầu bút, lênh láng trang văn in đậm phong cách Nguyễn Ngọc Tư Vì vậy, khơng lâu sau khẳng định giải thưởng uy tín xuất hàng loạt tác phẩm xuất sắc, tên Nguyễn Ngọc Tư lên tượng văn học khiến dư luận bấn loạn với dòng ý kiến trái chiều Lẫn lộn yêu mến, cảm phục, hứng thú, tò mò, ngợi ca với lên án, xích, chối bỏ… nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nối đời lúc dư luận nóng hổi xôn xao Trong thực tiễn, tượng sáng tác phong phú đa dạng nghiên cứu văn học chưa theo kịp Điều dễ hiểu, độ lùi thời gian sở trung thực để tác phẩm xác định chỗ đứng khẳng định giá trị Tần số xuất sách đáng nể phục tài viết văn độc đáo Nguyễn Ngọc Tư vừa hội vừa thách thức lớn cho người nghiên cứu Mặc dù khuấy động giới nghiên cứu niềm hào hứng đáng trân trọng song, nhịp độ nghiên cứu khoa học câu văn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư nói riêng văn học đại nói chung cịn chịu sức nặng vơ hình làm chậm bước tiến Số lượng cơng trình nghiên cứu nghiêm túc mang tính khoa học cịn khiêm tốn Với lượng sáng tác đồ sộ so với tuổi đời, tuổi nghề chị, yêu cầu thiết đặt cần có nhiều nữa, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhằm khai thác triệt để vùng đất màu mỡ Nguyễn Ngọc Tư khai hoang Là sinh viên Cử nhân Văn học, nghiên cứu giới văn chương hay vấn đề ngơn ngữ có tác dụng cụ thể Khác với khối Sư phạm Ngữ văn, công việc tương lai đa dạng đòi hỏi động lớn Dù trở thành giáo viên, nhà báo, biên tập viên, nhân viên thư viện hay điều quan trọng tìm chỗ đứng vững vàng xã hội Vì vậy, trình thực đề tài hội để trau dồi thêm nhiều kiến thức kĩ Đây điểm quan trọng, làm tảng cung cấp kinh nghiệm để chúng tơi hồn thành tốt cơng việc có liên quan đến văn học tương lai Hai tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư “Gáy người lạnh” “Bánh trái mùa xưa” mở cho chị hướng địa hạt tản văn Những truyện ngắn đượm buồn, kể giọng đậm mùi sông nước nhường chỗ cho tản văn giàu suy tư, chiêm nghiệm, thể kiểu câu độc đáo với chất giọng triết lý Nguyễn Ngọc Tư Nếu tản văn chị miền đất để ngòi bút nghiên cứu văn học cày xới vấn đề phong cách học mảnh đất tươi tốt cịn q hoang vu bí ẩn Đặc biệt, câu văn Nguyễn Ngọc Tư ánh sáng phong cách học vấn đề chưa chạm tới Có phê bình, đánh giá chung chung văn chương Nguyễn Ngọc Tư Xuất phát từ tất lí trên, chúng tơi chọn thực đề tài “Câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phong cách học qua tản văn Gáy người lạnh Bánh trái mùa xưa” với nhiều đam mê hi vọng lớn Đề tài rẽ hướng hoàn toàn so với cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào nội dung nghệ thuật, hứa hẹn mang lại nhiều khám phá lạ độc đáo Lịch sử vấn đề “Gáy người lạnh” “Bánh trái mùa xưa” hai tập tản văn Nguyễn Ngọc Tư, xuất cách khơng lâu Tính đến thời điểm khóa luận tốt nghiệp cơng bố, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu chun sâu hai tác phẩm nêu Tuy nhiên, dù tản văn hay truyện ngắn đứa tinh thần Nguyễn Ngọc Tư có nhiều nét tương đồng chung “huyết thống” Chính vậy, nhận xét câu văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhiều phác họa phong cách chị tản văn Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất lũ ạt chảy qua văn đàn đại, để lại lớp phù sa trĩu nặng màu mỡ cho giới nghiên cứu tung hoành Lượng tác phẩm lớn, lại mẻ, tươi non chị mở nhiều hướng hấp dẫn Qua trình tìm hiểu, sưu tầm, chúng tơi thu viết, cơng trình nghiên cứu câu văn Nguyễn Ngọc Tư sau: Đoàn Nhã Văn “Nắng, gió, vịt đàn bà Cánh Đồng Bất Tận” cho ngắn gọn câu văn Nguyễn Ngọc Tư tạo sức hấp dẫn “thôi miên” người đọc “Câu văn Nguyễn Ngọc Tư, qua Cánh Đồng Bất Tận, thường ngắn, gãy gọn, không lê thê theo lối kể thường tình Ngắn, khơng gầy… Cái duyên thầm, đây, biết dừng lại chỗ cần dừng, để mở liên tưởng ngút ngàn Xuyên suốt văn, Nguyễn Ngọc Tư không sa đà tả cảnh, không lời gợi tình Nói mà thấm Viết ngắn mà xốy vào lịng người” [40] Cùng chung quan điểm, Hồng Thiên Nga “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua cánh đồng bất tận” (Văn Nghệ, số 39 – 24/9/2005) đưa nhận xét tương tự “Truyện dài mà dung lượng dồn nén câu văn ngắn gọn, chuyển cảnh dứt khốt lạnh lùng, bỏ lại phía sau lớp lớp ngữ nghĩa ẩn chứa đầy mùi vị cay đắng… Suốt câu chuyện dài mười bảy ngàn chữ chị không để thừa chi tiết hay câu văn non tay” [39] Nhấn mạnh chất Nam Bộ đặc sệt thấm đẫm câu văn, chữ Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn Nguyễn Quang Sáng “Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Nguyễn Trọng Bình cho rằng: “Cổ có phong cách riêng Mà phong cách đó, bắt nguồn từ vốn sống độc đáo, cổ tìm được… Thoại văn Tư khơng bị lai, rặt Nam mà người ta đọc hiểu cảm thấu trọn vẹn” [33] Tác giả Trần Phỏng Diều “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” (Văn Nghệ Quân Đội, số 6/2006) lại đề cao chân chất, hồn hậu câu văn Nguyễn Ngọc Tư “Câu văn giản dị, mộc mạc, chân tình, đọc truyện chị tưởng trị chuyện với chị Phong cách Nguyễn Ngọc Tư thế” [34] Nhà văn Chu Lai phát biểu viết “Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”” Hà Linh thực rằng: “Cốt truyện mang tính chất cổ điển khơng có tác giả viết thứ ngôn ngữ văn lạ, tạo sức rung chuyển thẩm mỹ” [38] Khác với tác giả trên, Văn Công Hùng “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư” lại sâu tìm hiểu riêng câu thoại đậm chất Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư Nhờ mà, tác phẩm chị “đầy bất ngờ lý thú, đậm đặc sắc Nam Đậm đặc đến mức chưa lần tới Nam thấy rõ mồn đọc văn Nguyễn Ngọc Tư” [37] Trần Hữu Dũng “Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam” lại ý nhiều đến nhạc điệu mà câu văn Nguyễn Ngọc Tư mang lại “Văn Nguyễn Ngọc Tư nghe nhạc Nhiều câu trẻo buồn (nhưng không nghẹn ngào) vọng cổ hoài lang… Văn Nguyễn Ngọc Tư văn lời nói Cách ngắt câu cách ngắt âm điệu” [35] Trong vấn “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”” Lê Thị Thái Hịa, tác giả Cánh đồng bất tận tự nhận xét câu văn “như vắt từ thương yêu” [36] Đa phần, nhận xét sản phẩm đăng báo, tạp chí lưu truyền hệ thống mạng Internet Điều vừa làm dồi lực lượng cơng trình nghiên cứu vừa gây khó khăn cho cơng tác sưu tầm, thẩm định Dù sao, tín hiệu đáng mừng cho văn học đương đại nói chung tác giả Nguyễn Ngọc Tư nói riêng lơi quan tâm lớn từ độc giả Ngoài ra, sau thời gian ngắn, cơng trình nghiên cứu văn học thực đời, đáp ứng phần thực sáng tác mau lẹ bút trẻ Những cơng trình nghiêm túc có chất lượng cao mà chúng tơi tìm hiểu bao 59 nằm giấy, kế hoạch Chị kì vọng vào mảnh trời trẻo “Chị nghĩ tới vòm xanh mát, bầy chim sẻ chim sâu, lối trải sỏi lâm râm chồi cỏ, xích đu, băng đá nhỏ, vài khoảng trống cho trẻ đá bóng đá cầu ” [41.179] Bởi chị hiểu, trẻ bị bủa vây sống thực dụng ngột ngạt, bị đánh cắp tuổi thơ phải cột chân vào bàn học, vào ti vi, máy tính Tâm hồn chúng khơ đi, từ ngữ rắn đanh, trí tưởng tượng bị cùn mòn, “rơi rụng lần kẹt cứng dòng người kẹt cứng”, “mai lem luốc đám khói bụi mù”, “tan tác tiếng cịi xe”, “chìm trơi vật vờ đường chìm nước rác rưởi” [41.182] Do mà chị dốc toàn tiền để mua nhà cạnh công viên Nhưng ngờ được, chị bị lừa, bọn người tráo trở xây lên trường trị, trắng trợn cướp mảnh trời cịn sót lại trẻ Thật “trời nơi (mà) ta đây” Nên chị phải lên “Giờ ôi thơi, vịm trời con cịn bị người ta lấy mất” [41.183] Tình thái ngữ “ơi thơi” gói nhiều cảm xúc Đó ngỡ ngàng, bàng hồng phát bị lừa đảo cách tinh vi Đó bất lực trước kẻ thực dụng, chà đạp lên lòng tin, cướp bóc thơ bạo suối nguồn ni dưỡng tinh thần cho trẻ Và cịn tiếng cười đau, mỉa mai trước đời ô trọc, đến mảnh trời bị người ta lấy mất, tài sản vơ hình, phi lợi nhuận, phi vật chất cộng đồng cịn bị tước đoạt sá chi cơng trình cơng cộng, dự án dân sinh khơng bị kẻ ác rút ruột, bị ăn chặn? Chỉ qua tình thái ngữ mà tác giả bày tỏ cung bậc cảm xúc Kiểu câu xuất không nhiều hai tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư sử dụng đạt hiệu nghệ thuật cao, đắt “Những hạt mầm định kiến” tưới tắm vị kỉ dễ nẩy mầm xanh tốt Cũng vẻ bề ngồi khó ưa chị thủ thư mà có lúc, tác giả thấy chị chướng mắt “Cũng vào quãng gần gần, ghét cay ghét đắng chị thủ thư Ghét muốn bứng muốn nhổ gương mặt nặng chình chịch đeo cối xay bột kia, ghét kiểu cằn nhằn nhấm nhẳng thể tụi học trò nấn ná thư viện lâu để xé sách chị (giữ) nấu cơm, ghét mắt lườm lườm gian 60 trộm cắp” [41.95] Nguyễn Ngọc Tư thể cảm xúc thật, giãi bày vô chất phác Chỉ trưng lên trang văn dòng vị ngữ liên tiếp, chuỗi câu giống bùng phát dội lòng căm ghét Định kiến che mờ mắt người Lòng căm ghét chất chồng lên theo cụm vị ngữ Không thế, câu văn thể theo cấp độ tăng tiến thái độ hằn học kẻ chĩa mũi vào chị thủ thư Dồn tất cảm xúc sang người đọc, để họ phải ghét chị thủ thư xong, tác giả lại đưa thật người chị tảo tần nuôi em ăn học thiếu thốn, phải đánh tuổi xuân Đó dụng ý nghệ thuật, minh chứng hùng hồn cho lây lan nhanh chóng hạt mầm định kiến Một học thực tế sinh động! 3.3 Vai trò câu văn Nguyễn Ngọc Tư phong cách ngôn ngữ tác giả thể tản văn Vang danh với truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, đơi Nguyễn Ngọc Tư cảm thấy khó khăn phải vượt qua bóng Cho nên, thể loại tản văn lựa chọn khôn ngoan để giẫm lên luống hoa thành cơng mà chị vun đắp Vẫn Nguyễn Ngọc Tư sắc nét với phong cách lẫn lộn tản văn, chị tìm cho hướng Bên cạnh ngơn từ, chị tập trung toàn bút lực để sáng tạo nên câu văn đậm chất Nguyễn Ngọc Tư Một lần nữa, kiểu câu giàu chất biểu cảm tính nghệ thuật giúp chị khẳng định phong cách riêng 3.3.1 Thể lối viết đậm chất ngữ đối thoại Những tản văn Nguyễn Ngọc Tư dân dã, bình dị lời tâm tình mủ mỉ, hồn hậu Đọc văn chị, độc tham gia vào trang hoài niệm mang tính tự bạch, tự thuật tác phẩm văn chương Chị giữ lối viết giản dị, đậm chất ngữ đối thoại thương hiệu riêng mang tên Nguyễn Ngọc Tư Trong bài, “Cúi xuống vùng non xanh mát”, khách hỏi “bộ thấy mệt mỏi già nua mà nghĩ nhạc hợp với tôi” Thằng nhỏ cười, “tại em thấy chị khơng đeo vịng vàng hết” [41.17] Cách trả lời khơng ăn nhập với câu hỏi thằng nhỏ bán đĩa nhạc khiến nhân vật xưng “tôi” phải lên: “Hiểu chết liền” 61 [41.17] Một câu cửa miệng, câu đặc biệt mà không Đưa kiểu câu vào tác phẩm, Nguyễn Ngọc Tư đặt vào nhiều hiệu ứng nghệ thuật Nhạc Trịnh Cơng Sơn hình ảnh tượng trưng cho giới buông bỏ, tránh xa hào nhống, son phấn, điểm tơ đời, nơi người tịnh tâm sống với góc trời bình lặng Do đó, tưởng thằng nhỏ trả lời lạc đề, lại nói lên nhiều Khách khơng đeo vịng vàng, tức khơng coi trọng vẻ ngồi, khơng phơ trương, tơ trát Điều hợp với nhạc Trịnh có lẽ, người ngẫm nghiệm, trải qua nhiều biến cố, bị đời đánh cho tả tơi hiểu thấu nhạc Trịnh Nguyễn Ngọc Tư giật câu “Hiểu chết liền” khơng phải chị khơng hiểu mà ngầm nhường quyền suy ngẫm cho độc giả tự chiêm nghiệm, khơi gợi tị mị để đầu óc lười phải vận động Chính mà khơng người nhận xét rằng, Nguyễn Ngọc Tư “Gáy người lạnh” có pha chút âm hưởng Thiền Phật, dẫn dắt người đến chỗ đốn ngộ không giảng đạo dù khơng vấn đề chị đưa mang tầm vĩ mơ Bên cạnh đó, “Hiểu chết liền” lần khẳng định phong cách riêng chị Đó lối viết đậm chất ngữ, gần gũi với lời ăn tiếng nói bà bình dân Đó giọng văn tưng tửng đậm màu “chị Tư”, nghiêm túc, sâu sắc lại mạ lớp đùa, quơn quỡn lên câu chữ Nắm thần thái chị trang văn khơng khó đậm nét, lại khó gọi tên xác lạ độc Chỉ nói rằng, kiểu viết Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Ngọc Tư Một điểm đáng ý khác phong cách Nguyễn Ngọc Tư chị thường xuyên sử dụng kiểu câu có xen tình thái ngữ Giọng văn chị đậm chất ngữ đặt người đọc vào vị trí đối thoại Do đó, tình thái ngữ sử dụng góp phần làm bật dấu ấn nhà văn tạo nên khơng khí văn chương thoải mái, không lên gân, không tô trát Trong “Diều băng cuối trời”, bóc trần bng bỏ giả tạo người nuôi mộng điền viên, lui với thiên nhiên cỏ, chị đưa lí lẽ thuyết phục “Chăm chút bắt sâu để đợi hoa, trái Ni gà trơng đẻ trứng Đãi chim sâu chim sẻ chút gạo để chúng luẩn quẩn quanh nhà ríu rít cho vui Vãi mồi xuống ao trông cá lớn mau mau kêu 62 thương lái tới” [41.20] Vậy thì, bng bỏ kia, dường vỏ, cớ để người làm dáng Cho nên, chị hỏi “Ủa khơng khui họng đìa cho bèo trơi đâu trơi, cá lội đâu lội?” [41.20] Câu hỏi đánh động sâu vào quan niệm sống người, tưởng buông bỏ mà ham sân si, tưởng tránh xa vật chất mà tính tốn Tình thái ngữ “ủa” địn bẩy, lật ngược lập luận người “giả đò buông bỏ”, lật ngược quan niệm sống thịnh hành lớp người xã hội Đặc biệt, qua tình thái ngữ này, bóng dáng Nguyễn Ngọc Tư lên rõ Vẫn cách chất vấn nhẹ nhàng mà sâu sắc, giọng văn lơn, đùa cợt mà đánh mạnh vào nhận thức người Câu mang tình thái ngữ kiểu câu đậm màu sắc tu từ phong cách nhà văn 3.3.2 Tạo nên dòng văn đậm chất nhạc thơ Khơng khó để nhận nét riêng Nguyễn Ngọc Tư văn chị đậm đà chất thơ Rõ ràng chẳng cố ý, ngơn từ tn nhẹ nhàng dịng suối nguồn linh hồn chị đổ tác phẩm “Mình đứng lồng lộng gió, gió khơng hương Mình đứng vàng dãi nắng, nắng hồn” [42.211] “Nên xóm thênh thang cỏ hoang, lau sậy Nên tuổi thơ thênh thang cỏ hoang, lau sậy” [42.92] “Nghe gió tưởng bên ngồi cửa chịi lũ cá rơ đớp móng trăng giật quẫy chủm Nghe tiếng dao yếm mần cá chặt mặt thớt mù u Nghe phảng phất mùi tanh khạp cá muối chưa chao nước mắm…” [42.166] “Những đèn chong mắt thức sáng đêm Những đèn đứng yên mà hấp háy trôi mãi, trôi mãi” [42.204] Những kiểu câu sử dụng phép điệp tạo nên vần điệu luyến láy, kết hợp ngôn từ lạ tạo nên chất thơ nhạc cho câu văn Đọc tản văn chị mà ngỡ ta ngân lên khúc thơ văn xi với dịng cảm xúc miên viễn, đổ dài từ trái tim đến trang giấy Đây lí sao, xen chất giọng triết lý, chiêm nghiệm hay hóm hỉnh trẻ trung Nguyễn Ngọc Tư giọng văn trữ tình, thiết tha, đằm thắm Có cực đoan khẳng định văn Nguyễn Ngọc Tư mang đầy nhạc tính? Với sở trường sử dụng điệp từ, điệp ngữ, cấu trúc câu điệp khiến 63 nhiều đoạn văn chị có bóng dáng ca, điệp khúc với nhiều cung bậc giai điệu Tiêu biểu điệp khúc “tâm hồn hóa đá” “Trời nơi ta đây”: “Chúng rơi rụng lần kẹt cứng dòng người kẹt cứng Chúng mai lem luốc đám khói bụi mù Chúng tan tác tiếng cịi xe Chúng bị chìm trơi vật vờ đường chìm nước rác rưởi” [41.182] Vừa dùng phép điệp vừa tách chuỗi câu thành dòng riêng biệt, hiệu nhấn mạnh câu văn thêm ấn tượng Không vậy, đặc tả sống bị bao vây ngột ngạt, khói bụi, mảnh trời bị cướp mất, mặt hình thức câu văn thể rời rạc, tan biến dần, khuất xa dần Rõ ràng, tâm hồn người bị bào mòn, phân hủy thành mảnh miếng tan nát khói bụi, rác rưởi, cịi xe… Cái tài Nguyễn Ngọc Tư tìm lối thể mới, cách viết cho văn chương 3.3.3 In đậm dấu ấn Nguyễn Ngọc Tư đa tính cách, đa giọng điệu - Tự bạch quê mùa, chân chất, mộc mạc Bên cạnh giọng văn tưng tửng, câu văn đậm chất ngữ, gần gũi sống, Nguyễn Ngọc Tư in lại lòng người đọc chân dung nhà văn Nam Bộ chân chất, mộc mạc Chị cố gắng viết để người đọc cảm tin, hiểu yêu quê hương – người miền cực Nam Tổ quốc Đó lối viết khơng màu mè, không khoa trương, giản dị câu chuyện nhà quê thuật lại Lối viết phảng phất hồn hậu, mủ mỉ người nông dân nơi sông nước miệt vườn Cho nên, “Mảnh vá cũ”, muốn khẳng định dì đẹp, chị quyết:“Khơng tin hỏi ơng vá dép” [41.67] Chẳng có ơng vá dép để hỏi cách nói khiến cho người ta tin Giữa vùng quê nghèo, cách xa cơng nghệ tiên tiến thành thị độ tin cậy trông hết vào “trăm nghe không thấy” Bên cạnh đó, cịn có điểm đáng ý khác cách viết tản văn Nguyễn Ngọc Tư giống đối thoại với độc giả, đưa người đọc lên ngang vị trí người viết để 64 nhìn nhận vấn đề Do mà, câu đặc biệt “Không tin hỏi ông vá dép” mở rộng đối tượng giao tiếp, bao hàm đọc “Mảnh vá cũ” Một kiểu thuyết phục dân dã, chất phác thiệt Phải nói rằng, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn độc giả yêu mến Bên cạnh tài, tâm, chị cịn có chất miền Tây dung dị, thiệt Giữa đời xô bồ, giới nghệ sĩ ưa làm dáng ảo mộng trăng sao, Nguyễn Ngọc Tư lên thật, gần gũi chất phác Đọc câu văn thiệt đến ngây thơ “Dư vị thời đứng ngó” chị mà thương không kể đâu cho hết “Thời may dĩa gỏi nhiều lần thắng cuộc, khối ăn mặn (lúc biết câu cha ăn mặn khát nước nghĩ có con, tưởng làm nít hồi hồi chớ)” hay “Sau trận trả thù đời thấy khát nước gần chết (nhân tiện nhận nuôi hận phải tự tàn phá mình?)”[41.31] Phải chăng, phong cách? Một Nguyễn Ngọc Tư mủ mỉ, hồn hậu đến kinh ngạc, dám bày tỏ ngóc ngách tâm hồn Kết hợp thêm tình thái từ “chớ”, “gần chết”, chất miền Tây mộc mạc, chân phương nhấn mạnh Lời thích thêm vào mang đầy điệu phân trần, minh rặt miền Tây, chân chất thấy thương Cũng nhờ mà cảm xúc văn chị thật, đáng tin gợi lên niềm đồng cảm sâu sắc từ bạn đọc Phong cách khiến chị trở nên riêng, mộc mạc, đằm thắm - Thấp thống bóng dáng bút trẻ trung, hài hước Vẫn giọng văn tưng tửng đậm chất Nguyễn Ngọc Tư, kiểu câu có thành phần thích góp phần giúp chị thể phong cách riêng Cả “Gáy người lạnh” lẫn “Bánh trái mùa xưa”, chị giữ cho giọng văn hài hước, đùa vấn đề nghiêm túc Cho nên, không thấy chị nhại lại câu nói, câu hát quen thuộc báo chí, phương tiện truyền thơng Ví dụ như: “Vạn thọ có vui vạn thọ (câu tơi học Gala cười 2003 : " Bánh giị có giá bánh giị" ), hoa bình dị tay tơi gieo trồng giáp biên sân” [42.98] Hay như: “Một bữa ăn ăn (nhại ông Bảo, yêu u thơi), hay 65 ngon q ” [41.33] Điều đáng ý câu đùa, tạt ngang Nguyễn Ngọc Tư đưa vào thành phần thích, giúp câu văn khơng bị lạc đề, khơng bị lỗng ý tạo nét riêng cho khơng khí thoải mái cho tác phẩm Nên có ý kiến cho rằng, văn chị viết chảy từ đầu bút, lối viết “như khơng”, hồn tồn tự nhiên, thiệt Cho nên, bên cạnh dòng văn mang đậm triết lý chiêm nghiệm, câu văn kiểu giúp tác phẩm chị trở nên cân Nó dung hịa yếu tố giáo dục lẫn giải trí vào sách – ăn tinh thần thực cho bạn đọc - Tô đậm tinh tế, sắc sảo ngòi bút đầy suy tư, chiêm nghiệm Mặc dù từ sơng nước đồng bãi, tưới tắm tâm hồn câu ca vọng cổ tình quê nồng đượm, chân chất, ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư sắc sảo tinh tế câu chữ Cho nên, “Gáy người lạnh”, chị bị người bạn vong niên đùa “viết ác” Không ác đời cịn q nhiều nghịch lí, điều thị phi? Như “Những hạt mầm định kiến” (GNTL), nhìn cách người bảo vệ quan điểm thương hiệu máy ảnh, điện thoại, chị phải lên “Đến nỗi nghĩ ngữ pháp tiếng Việt cần phải đảo ngược, Khơng phải ai” [41.96] Sự so sánh thâm thúy thâm thúy bị tách thành câu bậc Lẽ nào, “ngữ pháp tiếng Việt cần phải đảo ngược, gì”? Lẽ nào, người dần biến thành vật sở hữu đồ vật thay chủ sở hữu? Lẽ nào, quan niệm “cái ai” bị tách khỏi suy nghĩ thống, tách khỏi sống đầy rẫy nghịch lí này? Kiểu câu cho phép chị nói nhiều điều khơng cần nói khẳng định chỗ đứng quan trọng chị văn đàn Rõ ràng, vấn đề có phong cách Nguyễn Ngọc Tư, phong cách điềm đạm, sắc sảo không phần thẳng thắn sâu cay Đôi khi, khác hẳn với Nguyễn Ngọc Tư chất phác, hồn hậu, ta bắt gặp giọng văn sắc thâm thúy Trong “Thì quét đa” , kết thúc câu chuyện ngơi chùa bé Tím câu có sử dụng tình thái ngữ “Phật nhanh lên với, trước nhờ ngài cứu rỗi tâm hồn, có người cần cứu rỗi bụng lép” [41.88] 66 Câu văn lạ chứa đầy trăn trở Thoạt nghe tưởng lời thỉnh cầu “Phật nhanh lên với” Nhưng ngẫm lại, thấy có sâu cay Đức Phật cao liệu có tinh thông bốn cõi mà thấu cảnh bần hàn thân phận bé mọn Tím Đức Phật cứu rỗi linh hồn, nuôi dưỡng tinh thần cho người đâu thể cứu họ khỏi cảnh chết đói Tự nhiên, chân giá trị bao đời bị đùa cợt Dường như, Phật không theo kịp sống muôn hình vạn trạng Tình thái ngữ khiến hình ảnh Phật choáng ngợp câu văn đưa người đọc đến với so sánh ngầm Phải chăng, Phật ban quản lí chợ, quản lí di tích, đưa số phận người vào cảnh chờ đợi dự án treo? Vì vậy, thật sai lầm cho đánh giá thấp trình độ Nguyễn Ngọc Tư Trường đời cho chị học đắt giá lí thuyết xa rời thực tế Sinh năm 1976, tuổi đời chưa đầy tứ tuần, tuổi nghề chưa tròn hai mươi năm đọc tản văn Nguyễn Ngọc Tư, ta bắt gặp hình bóng người cao niên, trải nhiều thăng trầm sống Hòa trộn tản văn đa giọng điệu chị chất giọng triết lý, trầm ngâm, chiêm nghiệm già dặn Cái già chị người trẻ nên có chút đau đầu, ngã nghiệt trước đời Cho nên, ta bắt gặp kiểu câu “Gió thổi qua bờ sậy vàng cháy xao xác tiếng thở dài, người người…” [41.146] Hay như, “Ứ hự thằng nghề nghiệp bêu, chưa vợ, chưa nhà cửa ” [41.11] Phép im lặng đặc trưng người lớn tuổi nói giao tiếp Bởi lẽ, gần hết đời, hỉ nộ ố nếm trải nên họ khơng cịn muốn thua, dài dòng Những dấu ba chấm gợi nhiều suy nghĩ, dấu ba chấm buông bỏ, dấu ba chấm tiếng thở dài tất nhà văn bắt lấy thể cách tinh tế trang văn Thật khó để khắc họa xác chân dung Nguyễn Ngọc Tư tản văn khuôn mặt đa sắc diện chị Nhờ có pha trộn màu sắc mà tản văn chị ln trở thành lẩu thập cẩm nhàm chán độc giả gần xa Tiểu kết: Mặc dù, nội dung thể ngôn từ định nhiều kiểu câu có tác động khơng nhỏ việc thể nội dung, bộc lộ cảm xúc trữ tình 67 tơ đậm phong cách tác giả Linh hoạt việc chọn lọc sử dụng kiểu câu, mạch văn Nguyễn Ngọc Tư không gây cảm giác nhàm chán dù nhẹ bỗng, đơn sơ Mỗi tản văn thập cẩm pha trộn với kiểu câu phong phú cách viết đa dạng Đôi khi, hiệu ứng nghệ thuật không nằm từ ngữ mà chuyển tải nhờ cấu trúc câu 68 KẾT LUẬN Bằng tất lòng yêu mến cảm phục lòng tài Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi hồn thành đề tài với cố gắng lớn Cơng trình hệ thống kiểu câu văn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn phong cách học cách đầy đủ, cụ thể, xác có tính tổng thể bao quát cao Câu văn đưa vào hệ thống xét hai phương diện phương tiện tu từ cú pháp biện pháp tu từ cú pháp Về mặt phương tiện tu từ cú pháp, chia thành bình diện: kiểu câu thu gọn cấu, kiểu câu mở rộng cấu trúc, câu có giá trị tu từ bật, đảo cấu trúc - Trong phần kiểu câu thu gọn cấu trúc, thống kê được: 19 câu đặc biệt, 32 câu bậc - Trong phần kiểu câu mở rộng cấu trúc, thống kê được: 110 câu có tình thái ngữ, 73 câu có thành phần thích - Trong phần câu có giá trị tu từ bật, thống kê được: 31 câu hỏi tu từ có tác dụng khẳng định, 11 câu hỏi tu từ có tác dụng phủ định - Trong phần đảo cấu trúc, thống kê được: 13 câu đảo bổ ngữ, câu đảo trạng ngữ Về mặt biện pháp tu từ cú pháp, chúng tơi chia thành bình diện: tỉnh lược, im lặng, phép điệp - Trong phần phép tỉnh lược, thống kê được: 15 câu tỉnh lược chủ ngữ, câu tỉnh lược vị ngữ - Trong phần phép im lặng, chúng tơi thống kê được: 20 câu có phép im lặng thể thái độ, cảm xúc người kể nhân vật; câu có phép im lặng tạo tính chất tự nhiên lời kể lời nói nhân vật; câu có phép im lặng thể kéo dài, trải rộng đối tượng miêu tả - Trong phần phép điệp, thống kê được: 24 câu điệp từ ngữ, 12 câu điệp cấu trúc Đặc biệt, từ đó, chúng tơi có phát kết luận khả 69 viết câu độc đáo chị Tuy kiểu câu đem lại hiệu nghệ thuật khác song nhìn chung, chúng phục vụ cho việc thể chân xác nội dung tác phẩm, giúp tác giả bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc trữ tình tơ đậm phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư Các kiểu câu cịn góp phần thể lối văn mang đậm tính ngữ, mộc mạc, giản dị, quen thuộc lời ăn tiếng nói người dân Nam Bộ khiến tản văn nhẹ nhàng lời tâm tình chân thành Nhờ nhiều kiểu câu mang màu sắc tu từ mà chị sáng tạo kiểu viết lạ, kết hợp từ vô độc đáo Đặc biệt, kiểu câu cịn cơng cụ để Nguyễn Ngọc Tư tạo lập cho phong cách đa giọng điệu với nhiều chất giọng đan xen trữ tình đằm thắm, hồi niệm thiết tha, hóm hỉnh trẻ trung, suy nghiệm, triết lý, day dứt, trăn trở Mỗi trang viết hành trình dài cố gắng khơng ngừng Là nhà văn nữ, Nguyễn Ngọc Tư chịu nhiều thiệt thòi bước đường viết văn đầy gian nan Tuy nhiên, nghịch cảnh dập tắt tia hi vọng, niềm lạc quan vui sống chảy huyết quản chị Chắc chắn, với bút lực dồi tuổi trẻ đến độ trưởng thành, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác cống hiến cho đời tác phẩm tuyệt vời vắt từ yêu thương Nhờ tham gia thực khóa luận tốt nghiệp, trau dồi học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích phương pháp, kĩ liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ Việc thực phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, chứng minh, tiếp cận hệ thống, tổng hợp giúp nâng cao khả tư logic trình bày kết nghiên cứu cách khoa học Lượng kiến thức lớn bốn năm đại học hệ thống kết tinh cơng trình cịn tảng sở để vững tin bước vào công việc cụ thể sau tốt nghiệp Mặc dù, sâu hành trình chinh phục tri thức song, khóa luận chưa thể chạm đến đích cuối Những nội dung mà chúng tơi trình bày vừa mang tính mở vừa có nhiều vấn đề bỏ ngỏ Mong rằng, đề tài mở rộng phát triển lên quy mô lớn Hi vọng, gợi ý hữu ích để ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu tản văn Nguyễn Ngọc Tư 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình, giảng Diệp Quang Ban (2000), Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, NXB Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – phần câu, NXB Đại học Sư Phạm Lê Cận – Phan Thiều – Diệp Quang Ban – Hồng Văn Thung (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (2000), Thống kê ngôn ngữ học – số ứng dụng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư Phạm Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Lê Trà My (2006), Tản văn, thể loại văn xuôi đại, Tạp chí Lí luận, phê bình lịch sử văn học, Viện Văn học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14 Bùi Trọng Ngoãn (2009), Bài giảng phong cách học tiếng Việt, Đại học Sư 71 Phạm – Đại học Đà Nẵng 15 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Nguyễn Thái Hồ – Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Ủy ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội Luận văn 19 Nguyễn Thị Dung (2009), “Nét đặc sắc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 20 Võ Thị Anh Đào (2009), “Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn thạc sỹ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng 21 Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 22 Đặng Thị Minh Hoa (2007), “Từ địa phương văn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 23 Hoàng Thị Huệ (2011), “Nhân vật người cha hai tác phẩm Mùa hoa ven sông Nguyễn Quang Thiều Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện tiếp cận văn học”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 24 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2008), “Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn thạc sỹ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Khoa Học Huế 25 Trần Thị Hương (2011), “Nét đặc sắc tản văn Yêu người ngóng núi Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 26 Nguyễn Thị Ngọ (2010), “Thế giới nhân vật tập truyện ngắn Gió lẻ 72 câu chuyện khác Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 27 Trần Thị Ái Nhi (2007), “Những yếu tố ngồi cốt truyện văn xi Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa Học Huế 28 Phan Thị Ngọc Quý (2011), “Phương ngữ Nam Bộ tập truyện ngắn “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 29 Bùi Tiến Sỹ (2009), “Đặc sắc tản văn Vũ Bằng”, luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng 30 Võ Thị Thoả (2011), “Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư tập tạp văn “Ngày mai ngày mai””, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 31 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), “Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn “Cánh đồng bất tận””, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 32 Phạm Thị Mỹ Trang (2007), “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Nguồn từ Internet 33 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.viet-studies.info/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_3.htm 34 Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/thi-hieu-tham-my- trong-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-1974135.html 35 Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền nam”, http://www.viet-studies.info/NNTu_THD.htm 36 Lê Thị Thái Hòa (2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết””, http://vietbao.vn/Phong-su/Nha-van-Nguyen-Ngoc-Tu-Laphu-nu-rat-de-nuoi-co-don-de-viet/45240676/265/ 37 Văn Công Hùng (2007), “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư”, 73 http://vanconghung.vnweblogs.com/post/1026/19156 38 Hà Linh (2006), “Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận””, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/chia-se-cung-nguyenngoc-tu-va-canh-dong-bat-tan-1888023.html 39 Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua cánh đồng bất tận”, http://www.viet-studies.info/NNTu/DocCDBT_HTNga.htm 40 Đoàn Nhã Văn (2006), “Nắng, gió, vịt đàn bà Cánh Đồng Bất Tận”, http://www.viet-studies.info/NNTu/DocCDBT_DNVan.htm B NGUỒN NGỮ LIỆU 41 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, NXB Trẻ 42 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Bánh trái mùa xưa, NXB Phương Nam ... liên quan đến truyện ngắn tản văn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy đề tài ? ?Câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phong cách học qua Gáy người lạnh Bánh trái mùa xưa” vấn đề bỏ ngỏ Các nhận xét câu văn Nguyễn. .. trái mùa xưa” 12 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC KIỂU CÂU TRONG “GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH” VÀ “BÁNH TRÁI MÙA XƯA” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 15 2.1 Các kiểu câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phương tiện tu từ cú pháp... CÁC KIỂU CÂU TRONG “GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH” VÀ “BÁNH TRÁI MÙA XƯA” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Về mặt lý thuyết phong cách học, có nhiều kiểu câu mang màu sắc tu từ theo góc nhìn phương tiện tu từ cú pháp

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:58