1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính nghệ thuật của các bài văn chính luận trong chương trình trung học dưới góc nhìn phong cách học

85 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 776,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VĂN TƯỜNG VI TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực VĂN TƯỜNG VI Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Văn Tường Vi LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập trường, tơi tích lũy học thiết thực không cho công việc sau mà học quý giá sống Kết thúc hành trình bốn năm, dài ngắn, lại tạo điều kiện để thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban chủ nhiệm, thầy cô giáo, cán Khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập cung cấp kiến thức làm tảng để vững vàng Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Bùi Trọng Ngoãn, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn thực hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gởi lời cảm ơn đến người thân yêu nhất, bạn bè động viên, cổ vũ giúp đỡ suốt thời gian qua Sinh viên thực Văn Tường Vi MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phong cách ngơn ngữ luận 1.2 Văn luận văn học Việt Nam 12 1.3 Những văn luận nhà trường 15 Chương 2: KHẢO SÁT VỀ TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC 27 2.1 Khảo sát tính nghệ thuật văn luận thuộc văn học trung đại chương trình trung học 27 2.1.1 Đặc điểm ngữ âm thể thức văn 28 2.1.2 Đặc điểm từ vựng 31 2.1.3 Đặc điểm cú pháp 36 2.1.4 Đặc điểm diễn đạt 42 2.1.5 Cách xây dựng hình ảnh 45 2.2 Khảo sát tính nghệ thuật văn luận thuộc văn học đại chương trình trung học 48 2.2.1 Đặc điểm ngữ âm 48 2.2.2 Đặc điểm từ vựng 50 2.2.3 Đặc điểm cú pháp 53 2.2.4 Đặc điểm diễn đạt 58 2.2.5 Cách xây dựng hình ảnh 61 Chương 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH NGHỆ THUẬT VỚI CÁC ĐẶC TRƯNG KHÁC CỦA THỂ LOẠI CHÍNH LUẬN QUA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN ĐÃ KHẢO SÁT 65 3.1 Đối với văn luận trung đại 65 3.1.1 Tính hình tượng 65 3.1.2 Tính điển tích, điển cố 67 3.1.3 Tính truyền cảm 68 3.2 Đối với văn luận đại 70 3.2.1 Tính hùng biện 70 3.2.2 Tính đại chúng 71 3.2.3 Tính thẩm mĩ 72 C KẾT LUẬN 75 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác phẩm văn học mang lời tri âm, tấc lòng tác giả gửi đến người đọc khí Điều với văn luận Với đặc thù dân tộc trải qua đấu tranh giành độc lập tự do, xuất văn luận lẽ tất yếu Bởi “văn luận giữ vai trị đặc biệt tranh đấu xã hội, lịch sử văn hố nhân loại nói chung, dân tộc ta nói riêng” Chính vậy, hệ thống văn học nhà trường khơng thể thiếu mảng văn luận Sự góp mặt khơng giáo dục cho người học tri thức phong cách ngơn ngữ luận mà làm giúp hướng đến giáo dục toàn diện nhận thức Hầu hết văn luận đưa vào chương trình trung học văn luận mẫu mực, làm tăng thêm tính giáo dục Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn luận nhà trường thật chưa đạt hiệu tương xứng Sự tìm hiểu dừng lại góc nhìn phương diện lí luận lập luận mà chưa có nghiên cứu tính nghệ thuật văn luận Bên cạnh đó, bình tâm mà nhìn vào thực trạng dạy học văn nhà trường trung học, không thừa nhận hạn chế mặt nhận thức thực hành sư phạm so với phát triển yêu cầu thời đại Tình trạng nặng nề vấn đề giảng dạy văn luận Xưa việc dạy học văn luận gặp khơng khó khăn Người giáo viên thường tập trung làm rõ đến tính hùng biện với lập luận thơng qua lí lẽ, dẫn chứng…mà quên tính nghệ thuật văn luận Có lẽ lí khiến cho người học cảm thấy khơ khan, khó tiếp thu học văn luận Từ đó, dẫn đến việc có cảm giác “sợ” văn luận người học người dạy vấn đề tiếp nhận lẫn tạo lập văn mang phong cách ngơn ngữ luận Vì điều mà chúng tơi nghĩ cần phải có nhìn đắn hơn, tồn diện văn luận nhà trường, đặc biệt tính nghệ thuật, yếu tố khơng thể bỏ qua tìm hiểu văn luận Hiểu tính nghệ thuật văn luận hỗ trợ thiết thực cho việc phân tích cảm thụ hay, đẹp văn mẫu mực phong cách ngôn ngữ ngắn gọn, chắn, dễ hiểu, xác giàu cảm xúc… Là sinh viên cử nhân văn học, nghiên cứu giới văn chương hay vấn đề liên quan đến ngơn ngữ, nghệ thuật có tác dụng cụ thể Khác với bạn khối Sư phạm, công việc định hướng nghề dạy học cơng việc chúng tơi lại đa dạng đòi hỏi động lớn Với chúng tôi, sinh viên cử nhân văn học, việc đứng bục giảng khơng nằm ngồi ước muốn thật tâm huyết với nghề giáo Việc thực đề tài phần tham vọng đến với công việc giáo viên Văn Quá trình thực đề tài kết đề tài giúp ích lớn cho việc trau dồi thêm nhiều kiến thức kĩ Đây điểm quan trọng, làm tảng cung cấp kinh nghiệm để thực tốt công việc liên quan đến văn học, đặc biệt công tác giảng dạy văn chương tương lai Trên lí mà chúng tơi định chọn đề tài Tính nghệ thuật văn luận chương trình trung học góc nhìn Phong cách học làm đề tài khoá luận cuối khoá Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tính nghệ thuật văn luận nhà trường phổ thơng tính đến thời điểm khố luận tốt nghiệp cơng bố, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu chun sâu Các văn luận nhà trường xem xét góc nhìn Phong cách học chưa quan tâm sát đáng Song, dù văn đưa vào giảng dạy nhà trường văn có giá trị riêng Các văn luận giữ vai trò định văn học nói chung văn học nhà trường nói riêng Chính vậy, nhận xét, đánh giá văn luận phần làm sáng rõ giá trị tự thân Ở cơng trình này, chúng tơi tìm hiểu, sưu tầm, thu viết, cơng trình nghiên cứu riêng biệt văn luận tiêu biểu có chương trình trung học sau: 2.1 Các văn luận thuộc văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam tự lâu quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện, với nhiều tác phẩm nhiều tác giả Ở mảng văn học này, có nhiều tác phẩm chọn lọc để đưa vào giảng dạy nhà trường từ sớm Đó tác phẩm có giá trị lớn nội dung nghệ thuật Một số kể đến như: Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, Chiếu dời Lí Cơng Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn,…Đây đồng thời văn luận đặc sắc văn học trung đại Vì thế, tìm hiểu văn luận tiêu biểu này, chúng tơi nhận thấy thu hút ý giới nghiên cứu, phê bình, có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu Các cơng trình chủ yếu vào nghiên cứu phương diện đề tài, giá trị nội dung, vấn đề dịch thuật, vấn đề lập luận văn luận mà chưa làm rõ tính nghệ thuật, có nhận định tổng quát Vì vậy, cơng trình này, chúng tơi xin nêu tên số tác giả cơng trình nghiên cứu văn luận tiêu biểu có chương trình trung học như: Phan Hữu Nghệ với Khảo sát, bình từ ngữ Bình Ngơ đại cáo; Nguyễn Đăng Na có nhiều cơng trình nghiên cứu văn luận như: Bình Ngô đại cáo: số vấn đề văn bản, Tạp chí Hán Nơm số 4/2002, Bình Ngơ đại cáo: vấn đề dịch giả dịch bản, Tạp chí Hán Nơm số 5/2002, Bình Ngơ đại cáo: số vấn đề chữ nghĩa, Tạp chí Hán Nơm số 6/2002, Tư tưởng Lý Thái Tổ THỦ CHIẾU NĂM CANH TUẤT 1010, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm gọi Hịch tướng sĩ không?; Phạm Tuấn Vũ với Giá trị văn chương Bình ngơ đại cáo; Đinh Gia Khánh có Đọc lại Đại cáo bình Ngơi; Vũ Khiêu có viết Đại cáo bình Ngơ tun ngơn dân tộc anh hùng văn hiến in Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi; Mai Quốc Liên với Bình Ngơ đại cáo, hùng văn mn thuở; Nguyễn Thanh Tùng có Đọc Thiên đô chiếu từ nguyên từ lịch sử; Lã Nhâm Thìn có Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại; Hịch tướng sĩ văn- từ chữ nghĩa đến văn Đặng Đức Siêu… 2.2 Các văn luận thuộc văn học đại Văn học đại Việt Nam phát triển kèm với việc đổi không ngừng thể loại đề tài, kĩ thuật viết,…Vì thế, văn luận đại có so với trước Các văn luận đại phản ánh xã hội nhiều góc độ khác với ngịi bút theo lối viết đại Nghiên cứu mảng văn học chưa theo kịp với phát triển Có thể khẳng định, văn luận thuộc văn học đại đưa vào chương trình văn học nhà trường đến có nghiên cứu Cụ thể có nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh như: Tun ngơn Độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Thuế 65 Chương 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH NGHỆ THUẬT VỚI CÁC ĐẶC TRƯNG KHÁC CỦA THỂ LOẠI CHÍNH LUẬN QUA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN ĐÃ KHẢO SÁT Tính nghệ thuật văn luận tựa hoa văn nhẹ nhàng, tinh tế ẩn tác phẩm nghệ thuật đầy trí tuệ Nó khơng phải tâm điểm lại khơng thể bị lãng quên phụ Hiển nhiên thân có sợi dây liên kết với phần khác chỉnh thể chung Nếu văn luận thuộc văn học trung đại sợi dây kết nối mật thiết tính nghệ thuật với tính hình tượng,tính điển tích, điển cố tính truyền cảm Nếu văn luận thuộc văn học đại tính nghệ thuật kết nối với tính hùng biện, tính đại chúng tính thẩm mĩ văn chương 3.1 Đối với văn luận trung đại 3.1.1 Tính hình tượng Văn chương cốt yếu nói hình tượng văn luận hình tượng khơng thể khơng có Mỗi quan điểm trình bày hẳn phải thuộc đối tượng đối tượng tác giả biểu hình tượng Nói đến hình tượng tức thuộc phạm trù nghệ thuật Hình tượng xem tế bào tác phẩm Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có sở để tạo nên nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật Hình tượng cịn mang chất sáng tạo Đó hệ trí tưởng tượng tư người cầm bút Từ đó, thấy tính hình tượng có quan hệ chặt chẽ với tính nghệ thuật văn luận trung đại Văn chương trung đại thường viết hình tượng Để tạo nên chất trữ tình, tính nghệ thuật cáo Đại cáo bình Ngô tác giả dụng lời 66 văn giàu hình tượng Từ nhận thức đến tình cảm, từ trí tuệ đến tâm hồn, từ hồi tưởng đến thực tại, từ chiêm nghiệm khứ đến suy ngẫm tương lai,…tất nói hình tượng Nguyễn Trãi dùng hệ thống hình tượng thật đa dạng phong phú kết hợp với tính nghệ thuật Có hình tượng kết hợp nghĩa thực biểu tượng: “Nướng dân đen lửa tàn/ Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Có hình tượng mang tầm vóc, sức mạnh thiên nhiên, vũ trụ: “Gươm mài đá, đá núi mịn/ Voi uống nước, nước sơng phải cạn”, “Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi/ Thảm họa thay ánh nhật nguyệt phải mờ” Có hình tượng so sánh mộc mạc, gần gũi: “Tự ta ta phải dốc lòng, vội vã cứu người chết đuối” Lại có hình tượng tạo nên so sánh tương đồng: “Tuấn kiệt buổi sớm/ Nhân tài mùa thu”, “Tướng giặc bị cầm tù hổ đói vẫy xin cứu mạng” (Đại cáo bình Ngơ) Hay Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn nói hình tượng với biện pháp tu từ làm cho luận có sức mạnh khích lệ to lớn cách nói vừa tác động vào nhận thức vừa tác động vào tình cảm người tiếp nhận Tố cáo tội ác kẻ thù, nêu rõ nỗi nhục nhã nước, tác giả dùng hình tượng ẩn dụ như: “lưỡi cú diều”, “xỉ mắng triều đình”, “thân dê chó” để sứ Ngun, “đem thịt mà ni hổ đói” để lòng tham giặc Để thái độ sai trái tướng sĩ, đồng thời chế giễu, phê phán hành động bàng quan, hưởng lạc…tác giả sử dụng hình tượng đối lập, tương phản: “Cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp giặc”, “mẹo cờ bạc không đủ mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không làm cho giặc say chết”, “giọng hát réo rắc không làm cho giặc điếc tai” Những vấn đề nhận thức, tư tưởng Trần Quốc Tuấn diễn đạt hình tượng nghệ thuật sinh động thơng qua đặc điểm tính nghệ thuật, làm cho lời văn luận có sức truyền cảm to lớn 67 Như vậy, tính hình tượng tính nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với Tính hình tượng làm cho lời văn giàu hình ảnh, làm nên tính nghệ thuật cho văn luận Cốt lõi làm nên tác phẩm luận lí lẽ lập luận hình tượng giúp lí lẽ tiếp nhận thuận lợi, tác phẩm lĩnh hội với hịa quyện lí lẽ tình cảm Đó tác dụng tính nghệ thuật Và bên cạnh đó, tính hình tượng giúp cho văn luận có tính gợi hình, làm cho vấn đề thêm sinh động, gây ấn tượng cho người đọc, nhờ chất luận trở nên sống động, sâu sắc 3.1.2 Tính điển tích, điển cố Điển tích, điển cố sử dụng văn học trung đại đặc trưng khu biệt nghệ thuật viết văn trung đại Các văn luận thuộc văn học trung đại khảo sát mang tính điển tích, điển cố Và có mối quan hệ với tính nghệ thuật văn luận trung đại Để lời văn hàm súc tác giả trung đại sử dụng điển tích, điển cố để biểu đạt Bên cạnh đó, điển tích, điển cố giúp tăng thêm tính nghệ thuật cho luận Nó tạo cách nói hàm ẩn chứa đầy lượng nội dung mà tác giả muốn diễn đạt, tức cách nói “ý ngơn ngoại” Muốn câu văn luận hay hơn, giàu hình ảnh hơn, nghệ thuật ngồi biện pháp tu từ, cách dùng điển tích, điển cố lựa chọn đầy chất trí tuệ Việc sử dụng làm cho câu văn cô đọng lại biểu đạt nội dung lớn, làm tăng thêm tính biểu cảm cho văn Ví Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi dùng hai chữ “điếu phạt” câu “Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” lại diễn đạt ý “nhân nghĩa” “yên dân trừ bạo”, tức tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo vệ sống yên ổn dân Ý rút từ ý “Điếu dân phạt tội” Kinh thư nói việc Thang, Vũ dân mà đánh kẻ có tội Kiệt, Trụ Hay “dựng cần 68 trúc”, “hòa nước sông” “Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới; Tướng sĩ lòng phụ tử, hịa nước sơng chén rượi ngào” lấy điển cũ mà biểu đạt Hay Hịch tướng sĩ, nhiều điển tích, điển cố dùng để biểu đạt như: “Kỉ Tín”, “Do Vũ”, “Dự Nhượng”, “Thân Khối”, “Kính Đức”, “Cảo Khanh”, “Vương Cơng Kiên”, “Điếu Ngư”, “Mông Kha”, “Cốt Đãi Ngột Lang”, “nhạc thái thường”,… Cịn Chiếu cầu hiền, tác giả Ngơ Thì Nhậm lựa chọn cách diễn đạt đọng từ mang điển cũ: “Kiêng dè không dám lên tiếng”, “gõ mõ canh cửa”, “ra biển vào sông”, “chết đuối cạn”, “ghé chiếu”, “thời đổ nát”,… Tính điển cố, điển tích văn luận thuộc văn học trung đại giúp làm tăng thêm nghệ thuật biểu đạt văn luận Nó giúp diễn đạt việc dài dịng, có lớp lang trở nên hàm súc hơn, trang trọng hơn, mang tính bác học Vì tính điển cố, điển tích tính nghệ thuật văn luận khảo sát có mối quan hệ tương trợ giúp diễn đạt hiệu tư tưởng tác giả Tuy nhiên phải thừa nhận sử dụng nhiều điển tích, điển cố làm tính nghệ thuật văn luận Bởi xuất nhiều làm cho văn trở nên khó hiểu, làm tính đại chúng trang trọng vốn có luận 3.1.3 Tính truyền cảm Tác giả- tác phẩm- người tiếp nhận vốn tồn mối quan hệ chặt chẽ với Vì lẽ đó, tác phẩm đời tác giả ln trọng đến đối tượng tiếp nhận Văn học trung đại vậy, đặc biệt thể thức văn có tính chất nhà nước hịch, chiếu, cáo, tấu, biểu, sớ mối quan hệ người viết người tiếp nhận quan trọng Đối với thể loại hịch, chiếu, cáo người viết thường người ban bố, vai người 69 bề vua, chủ tướng người tiếp nhận thần dân, binh sĩ Các thể loại lại tấu, biểu, sớ văn mà bề dâng lên cho vua chúa để tạ ơn giãy bày nỗi lòng qua văn luận Và để thực mục đích giao tiếp văn thân phải có tính truyền cảm để liên kết tác giả, văn người tiếp nhận với Từ đó, khơng có mối quan hệ với tính hình tượng, tính điển cố, điển tích mà tính nghệ thuật cịn có quan hệ chặt chẽ với tính truyền cảm Bài luận dù có lập luận chặt chẽ với lí lẽ sắc bén khơng tạo nên cảm tình cho người tiếp nhận trở nên vơ nghĩa Một đặc trưng văn luận tính thuyết phục mạnh mẽ trước hết phải tạo thiện cảm với người đọc (nghe) Và thiện cảm tính truyền cảm tạo nên Tính truyền cảm văn luận thể ngôn từ, giọng điệu, cách diễn đạt văn hay việc biểu tư tưởng tình cảm lớn ngôn ngữ giàu chất nghệ thuật Bài luận vào lịng người phải thật thể tính nghệ thuật Từ đó, tính nghệ thuật giúp luận có tính truyền cảm Và ngược lại, luận có sức truyền cảm thể tính nghệ thuật Có thể hình dung tính truyền cảm sợi dây, ngầm nối liền cảm xúc tác giả người tiếp nhận thơng qua văn đạt tính nghệ thuật Đảm bảo đặc điểm tính nghệ thuật sợi dây rõ ràng trở nên bền chặt Ví câu văn luận Lí Cơng Uẩn vừa thể lí lẽ vừa tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc: “… Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” (Chiếu dời đô) 70 Đem ý muốn truyền đạt đến người khác để tác động đến nhận thức, hành động họ việc làm khơng phải dễ Nó địi hỏi người viết phải nắm bắt đạt điểm thể thức trình bày, lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp, cách thức diễn đạt cách thể giọng điệu cho điều trình bày chạm vào tình cảm người tiếp nhận, khiến cho họ hiểu, đồng cảm với tác giả thay đổi hành động Làm vậy, văn luận lúc đạt tính nghệ thuật tính truyền cảm 3.2 Đối với văn luận đại 3.2.1 Tính hùng biện Văn luận đại bật tính hùng biện Với cách lập luận theo cách viết đại, tác giả đem vào tác phẩm sáng tạo từ việc sử dụng ngôn từ phương thức biểu đạt biện pháp nghệ thuật Điều góp phần quan trọng tạo sở lập luận chặt chẽ để trình bày ý kiến bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, sách, chủ trương văn hóa, xã hội theo quan điểm trị Tính hùng biện qua bộc lộ Để tạo tính hùng biện cho văn luận người viết cần phải ý thức đến việc xây dựng tính nghệ thuật Bởi ngơn từ có chọn lọc đủ sức chuyển tải vấn đề biện luận Tính hùng biện thể lập luận chặt chẽ, luận điểm vững chắc, dẫn chứng thuyết phục, lời lẽ đanh thép, giọng điệu truyền cảm, hùng hồn Muốn vậy, người viết phải đảm bảo lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt, sử dụng cú pháp hợp lý hình ảnh thích hợp để bảo vệ quan điểm thuyết phục người đọc, người nghe Tức văn có tính nghệ thuật tính hùng biện Hay nói cách khác đảm bảo hai điều văn luận đạt đến nghệ thuật hùng biện Khơng phủ nhận tính hùng biện tính nghệ thuật Tuyên ngôn 71 Độc lập, văn chương mẫu mực Đọc tồn văn Tun ngơn Độc lập, nhận thấy phương pháp lập luận Hồ Chí Minh sử dụng trước hết, quan trọng nhất, lập luận phương thức so sánh, so sánh tương đồng so sánh tương phản luận cứ, luận điểm trực tiếp liên quan đến vấn đề muốn nói Bên cạnh đó, cịn có nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ sáng, xác, súc tích, biểu cảm, dễ vào lòng người Chất văn chương tiềm ẩn câu, chữ văn làm người đọc nghẹn ngào, xúc động, xót xa người nhắc lại nỗi đau trăm năm nô lệ Độ nhạy cảm tinh tế trị, tư sắc sảo kết hợp với tài sử dụng ngôn từ tinh tế, làm cho Tuyên ngôn Độc lập không văn trị luận, tuyên ngơn, mà cịn tiếng lịng tác giả, nỗi niềm dân tộc vừa hồi sinh Hồ Chí Minh thực đạt đến đỉnh cao nghệ thuật hùng biện văn luận Như tính hùng biện có mối quan hệ chặt chẽ với nghệ thuật văn luận, văn luận viết văn xi đại tiếng Việt Chúng ta biết, văn luận thuyết phục người ta lí lẽ, đánh địch đánh địch lí lẽ Lợi lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng khơng chối cãi Đó hùng biện Và tính nghệ thuật giúp cho việc hùng biện thêm hiệu quả, tức tăng thêm cho thuyết phục lí lẽ 3.2.2 Tính đại chúng Một luận thành cơng phải hướng đến đại chúng Đối với luận đại, tính đại chúng yêu cầu cao Mất yếu tố văn luận khơng thực chức Các vấn đề bàn luận văn luận khơng phải phục vụ cho giao tiếp cá nhân mà hình thức giao tiếp vấn đề thuộc phạm vi quốc gia quốc tế Do phải đảm bảo tính đại chúng Và tính nghệ 72 thuật hỗ trợ cho tính đại chúng Tính đại chúng thể ngơn ngữ, ngơn ngữ phổ thơng cách nói cho gần gũi với quần chúng, đông đảo quần chúng hiểu tiếp nhận để tạo phạm vi tác động rộng rãi Vì tính nghệ thuật cần phải lựa chọn ngôn ngữ cách biểu đạt phù hợp để diễn đạt cho vừa hấp dẫn, thuyết phục vừa đảm bảo người chấp nhận Chính điều mà văn luận khơng chấp nhận cách nói bơng đùa ngữ hay lối văn chương văn nghệ thuật Tính nghệ thuật giúp cho tính đại chúng phát huy tối đa khả tác động văn luận Mối quan hệ tính nghệ thuật tính đại chúng tạo nên hịa điệu trang trọng văn có tính chất nhà nước với gần gũi cách tiếp nhận đơng đảo quần chúng Vì lẽ mà từ ngữ văn luận vốn mang màu sắc trang trọng dần “đời sống hóa” Như vậy, tính nghệ thuật giúp tăng thêm trang trọng đồng thời giúp tính đại chúng giữ biên độ cho phép, tránh rơi vào cách nói tầm thường, khơng có giá trị lập luận văn luận Ngược lại, tính đại chúng giúp cho tính nghệ thuật hấp dẫn hơn, gần gũi với người tiếp nhận 3.2.3 Tính thẩm mĩ Văn luận đại đa dạng với kiểu nên hiển nhiên có kết cấu viết khác Tuy nhiên, dù có kết cấu văn luận ln hướng đến tính tồn vẹn mặt hình thức nội dung biểu đạt, tức hướng đến tính thẩm mĩ Nói tính thẩm mĩ tức nói đến đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Cái đẹp thể tất phương diện ngơn ngữ Trước tiên phải thể cách dùng từ xác Đây đặc điểm ngữ âm tính nghệ thuật Các văn luận đại khơng tn thủ phương diện âm, tả, ngữ điệu mà cịn có tượng khai thác tiềm 73 ngữ âm tiếng Việt Hơn nữa, tính thẩm mĩ cịn thể cách dùng từ giàu tính biểu cảm Như làm rõ chương 2, ngơn từ luận đại mang tính biểu cảm rõ nét Chẳng hạn như: “Giá thơ cũ có trần ngơn sáo ngữ, thơ chúc tụng, thơ vịnh hết đến mà nhà thơ lại làm kiệt tác tiện cho ta Khốn nỗi tầm thường, lố lăng riêng thời muốn hiểu tinh thần thơ cho đắn phải sánh hay với hay vậy” hay “Đó, tất bi kịch đương diễn ngấm ngầm, phù hiệu dễ dãi, hồn người niên” (Một thời đại thi ca)…Bên cạnh đó, cách dùng câu vừa thể được nội dung vừa gây ấn tượng biểu tính thẩm mĩ Điều văn luận đại thể rõ kết hợp kiểu câu câu nghi vấn, câu cảm thán Không vậy, tính thẩm mĩ cịn thể phương diện cách xây dựng hình ảnh sống động, có tính kích thích vào tâm trí người đọc (“Chúng lập nhà tù nhều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” (Tuyên ngôn Độc lập)); âm hưởng tạo nên giọng điệu (“Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phía phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” (Tun ngơn Độc lập) hay “Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)) Như vậy, qua biểu tính thẩm mĩ văn luận đại dễ dàng nhận thấy tính nghệ thuật tính thẩm mĩ có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ Tính thẩm mĩ thể tính nghệ thuật 74 cách đa diện làm cho luận đạt đến hay đẹp, tác động sâu sắc đến tâm lí tiếp nhận người đọc (nghe) Các văn luận nhà trường trung học ngày trọng tính cấp thiết thực tế xã hội Vì tiếp cận với văn luận cần tạo cho người tiếp nhận, cụ thể học sinh trung học thái độ thích thú, tránh ngại khó Muốn cần trọng đến khai thác tính nghệ thuật văn luận Bởi tính nghệ thuật tác động đến nhận thức, tình cảm người đọc, người nghe Khi thấy thuyết phục hiển nhiên phần xóa ngại khó người tiếp nhận khó vốn định hình lâu văn luận lại trở thành điểm hấp dẫn, kích thích khám phá người đọc, người nghe 75 C KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển phương diện, giáo dục xem quốc sách hàng đầu Bởi năm gần vấn đề văn học nhà trường trở thành vấn đề mang tính thời sự, tập trung quan tâm không nhà trường mà toàn xã hội Với tác phẩm đưa vào chương trình địi hỏi phải có chọn lọc để đáp ứng yêu cầu giáo dục tồn diện Việc đưa vào chương trình văn học nhà trường văn luận thuộc trung đại đại với nội dung phong phú, đa dạng đáp ứng theo yêu cầu Vì lẽ đó, cần có hướng tiếp nhận phù hợp với tác phẩm luận Nghiên cứu tính nghệ thuật văn luận nhà trường trung học rút kết luận sau: Chú trọng đến tính nghệ thuật văn luận đường đắn để mở hướng tiếp nhận cho văn luận Thơng qua tìm hiểu đặc điểm thể thức văn bản, ngữ âm, từ vựng, cú pháp cách xây dựng hình ảnh văn luận giúp tháo gỡ khó khăn cách tiếp nhận văn luận nhà trường Với việc khảo sát tính nghệ thuật văn luận thuộc văn học trung đại nhận thấy thường sử dụng kiểu câu văn biền ngẫu, từ vựng chủ yếu lớp từ trị, từ Hán Việt; văn luận đại thường sử dụng câu trường cú; luận sử dụng đa dạng cú pháp câu kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp tu từ phương thức biểu đạt làm cho văn luận đảm bảo chức đặc trưng thể loại 76 Bên cạnh đó, tính nghệ thuật cịn có mối quan hệ mật thiết với tính điển tích, điển cố, tính hình tượng, tính truyền cảm (đối với luận trung đại) tính đại chúng, tính hùng biện, tính thẩm mĩ (đối với luận đại) Qua đó, khẳng định vai trị quan trị quan trọng tính nghệ thuật văn luận Với có mặt giúp luận thêm sống động, giàu sức hút Khơng vậy, tính nghệ thuật cịn góp phần khơng nhỏ việc mã hóa đặc điểm cịn lại văn luận Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu, khảo sát phần nhỏ hệ thống văn luận văn chương Việt Nam văn luận giảng dạy nhà trường trung học Vì vậy, hy vọng đề tài đào sâu nghiên cứu cơng trình 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Diễm, Bùi Trọng Ngỗn (2007), Giáo trình Tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng Trần Trọng Đăng Đàn (2009), Tun ngơn độc lập nghệ thuật viết văn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn giới thiệu), Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập thi pháp học văn học Trung đại Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục Hồ Thế Hà (2009), Phong cách luận Hồ Chí Minh: nhìn từ quan niệm nhân đạo chủ nghĩa, Tạp chí Diễn đàn Nhân dân Quảng Nam, Số 30, tr.32- 35 Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt đại, H Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển Văn học, Bộ mới, NXB Thế giới Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Kế (2009), Đọc lại Tuyên ngôn độc lập thắp nén tâm nhang nhớ Bác 10 Đinh Gia Khánh (1992), Văn học Việt Nam kỷ thứ X nửa đầu kỷ XVIII, NXB ĐH&GDCN 11 Vũ Khiêu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Văn học 12 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, NXB Khoa học, Hà Nội 78 15 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam, đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Na (2002), Bình Ngô đại cáo: số vấn đề văn bản, Tạp chí Hán Nơm số 4(53), tr 40- 44 17 Nguyễn Đăng Na (2002), Bình Ngơ đại cáo: vấn đề dịch giả dịch bản, Tạp chí Hán Nơm số 5, tr 38- 43 18 Nguyễn Đăng Na (2002), Bình Ngô đại cáo: số vấn đề chữ nghĩa, Tạp chí Hán Nơm số 6, tr 47- 49 19 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Na (2007), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm gọi Hịch tướng sĩ không ?, Tạp chí Hán Nơm, Số (80), tr 65- 69 21 Nguyễn Đăng Na (2010), Tư tưởng Lý Thái Tổ THỦ CHIẾU NĂM CANH TUẤT 1010, Văn học Tuổi trẻ tháng 7+8+9/2010 22 Phan Hữu Nghệ (1995), Khảo sát, bình từ ngữ Bình Ngơ đại cáo, Tạp chí Văn học, số 23 Bùi Trọng Ngoãn (Lưu hành nội bộ), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng 24 Trần Quang Sáng, Cơ sở lập luận Tuyên ngôn độc lập, Hội nhà văn Việt Nam 25 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (từ đầu kỉ XX đến 1945), tập I, NXB Đại học Sư Phạm 26 Trần Đình Sử (2008), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Công Thanh, Về tác phẩm "Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn, Văn học Tuổi trẻ, tháng 10/2010 28 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2008), Nguyễn Trãi, tác phẩm dư luận, NXB Văn học 79 29 Nguyễn Văn Tản, Thuế máu văn luận độc đáo, Văn học Tuổi trẻ, số 3, 2005 30 Đỗ Ngọc Thống, Vai trò lập luận văn nghị luận, Văn học Tuổi trẻ, số 1, 2005 31 Đỗ Ngọc Thống (2005), Vẻ đẹp văn Nghị luận, Văn học Tuổi trẻ, số 32 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Đọc Thiên đô chiếu từ nguyên từ lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr 34-55 34 Cù Đình Tú (1982), Phong cách học, NXB Giáo dục 35 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 36 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 37 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục 38 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, NXB Khoa học xã hội 39 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, NXB Văn học NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Toàn sách giáo khoa Ngữ văn, NXB Giáo dục chương trình trung học sở trung học phổ thông ... nhau”[1,tr.206] Phong cách học phân chia phong cách chức tiếng Việt làm phong cách khác gồm: Phong cách hành chính, phong cách khoa học, phong cách báo, phong cách luận phong cách sinh hoạt (theo cách chia...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... CỦA CÁC BÀI VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC 27 2.1 Khảo sát tính nghệ thuật văn luận thuộc văn học trung đại chương trình trung học 27 2.1.1 Đặc điểm ngữ âm thể thức văn

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w