1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phim của đạo diễn hayao miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (qua ba trường hợp my neighbor totoro, princess mononoke và spirited away)

108 440 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HẰNG NGA PHIM CỦA ĐẠO DIỄN HAYAO MIYAZAKI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI HỌC (QUA BA TRƢỜNG HỢP MY NEIGHBOR TOTORO, PRINCESS MONONOKE VÀ SPIRITED AWAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HẰNG NGA PHIM CỦA ĐẠO DIỄN HAYAO MIYAZAKI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI HỌC (QUA BA TRƢỜNG HỢP MY NEIGHBOR TOTORO, PRINCESS MONONOKE VÀ SPIRITED AWAY) Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử phê bình điện ảnh – truyền hình Mã số: 60 21 02 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Cẩm Giang Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Phim đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (qua ba trường hợp My neighbor Totoro, Princess Mononokevà Spirited away) cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Cẩm Giang Nội dung luận văn kết nghiên cứu khách quan, trung thực thân thân chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những nhận xét, đánh giá tác giả mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ, gia đình bạn bè dạy dỗ, động viên giúp đỡ suốt trình tơi theo học chương trình cao học, chun ngành Lý luận, lịch sử phê bình điện ảnh – truyền hình Luận văn Phim đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (qua ba trường hợp My neighbor Totoro, Princess Mononoke Spirited away) hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình TS Hồng Cẩm Giang Em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành Hà Nội, tháng 11năm 2016 Học viên Nguyễn Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠO DIỄN HAYAO MIYAZAKI .12 1.1 Khái quát lý thuyết phê bình sinh thái 12 1.1.1 Định nghĩa phê bình sinh thái .12 1.1.2 Đặc trưng phê bình sinh thái 13 1.2 Khái quát đạo diễn Hayao Miyazaki phim đƣợc khảo sát 20 1.2.1 Khái quát đạo diễn Hayao Miyazaki 20 1.2.2 Khái quát Anime 25 1.2.3 Giới thiệu phim khảo sát 26 1.3 Tiểu kết .32 CHƢƠNG DẤU ẤN SINH THÁI HỌC QUA HÌNH TƢỢNG THẨM MĨ VÀ DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT 33 2.1 Dấu ấn sinh thái học qua hình tƣợng thẩm mĩ 33 2.1.1 Không gian, thời gian sinh thái .33 2.1.2 Hình tượng nhân vật mang tính sinh thái 41 2.1.3 Hệ thống biểu tượng thiên nhiên 50 2.2 Dấu ấn sinh thái học qua diễn ngôn trần thuật 55 2.2.1 Kết cấu trần thuật 55 2.2.2 Điểm nhìn .58 2.2.3 Nhịp điệu trần thuật .60 2.2.4 Diễn ngôn sinh thái học phim Hayao Miyazaki 61 2.3 Tiểu kết 70 CHƢƠNG DẤU ẤN SINH THÁI HỌC QUA NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH 72 3.1 Dàn cảnh 72 3.1.1 Bối cảnh 72 3.1.2 Ánh sáng 75 3.1.3 Tạo hình biểu cảm nhân vật 78 3.2 Quay phim dựng phim .84 3.3 Âm .89 3.3.1 Âm nhạc 89 3.3.2 Tiếng động lồng tiếng nhân vật 93 3.4 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XX, nhân loại phải đối mặt với hàng loạt thảm họa tồn cầu nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, rò rỉ chất phóng xạ, nhiều lồi sinh vật bị tuyệt chủng,… Trong tiểu luận Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường(Literary Studies in an Age of Environmental Crisis), Cheryll Glotfelty rằng: “Bạn nhanh chóng nhận chủng tộc, giai cấp, giới tính trở thành vấn đề nóng bỏng vào năm cuối kỉ XX Thế nhưng, bạn sống Trái đất - tảng làm nhiệm vụ chống đỡ tất hệ thống ấy, có mà thơi” [9] Cheryll Glotfelty cho Trái đất thật lâm nguy với vấn đề mang tính tồn cầu Trong năm 2000, hàng loạt phim cảnh tỉnh người thảm họa mơi trường đời, số có phim gây tiếng vang giới phê bình lẫn cơng chúng Một số phim tiêu biểu kể đến như: The Day After Tomorrow (2004), WALL-E (2008), Avatar (2009), The Road (2009), Promised Land (2012), The Revenant (2015), Vấn đề môi trường, sinh thái liên tục đặt điện ảnh, đòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận phù hợp để nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp sinh thái học lại chưa ứng dụng rộng rãi nghiên cứu điện ảnh Đạo diễn Hayao Miyazaki đạo diễn phim hoạt hình Nhật Bản, ông mệnh danh “Vua phim hoạt hình châu Á” Với tài tầm ảnh hưởng mình, Hayao Miyazaki cơng nhận tồn giới nhân vật hàng đầu lịch sử phim hoạt hình, với Walt Disney, Milt Kahl, Tex Avery, Chuck Jones, Yuri Norstein John Lasseter Miyazaki ln giữ vai trò then chốt phim đạo diễn, biên kịch, họa sĩ Ông đạo diễn Nhật Bản giành nhiều giải thưởng nhất, từ giải thưởng nội địa giải Mainichi, giải Viện hàn lâm điện ảnh Nhật Bản, đến giải thưởng Liên hoan phim quốc tế giải Gấu vàng Liên hoan phim Berlin (2002), giải Thành tựu trọn đời Liên hoan phim Venice (2005) Năm 2006, tạp chí Time bầu chọn Miyazaki người Châu Á có ảnh hưởng 60 năm qua Năm 2014, ông Viện hàn lâm điện ảnh Hoa Kỳ trao tặng giải Thành tựu trọn đời (giải Oscar danh dự) cho đóng góp ơng điện ảnh giới [44] Năm 2002, phim Spirited away (2001) Miyazaki giành giải Oscar cho phim hoạt hình xuất sắc vinh dự trở thành phim hoạt hình châu Á giành giải thưởng danh giá Hai phim khác ông How‟s moving castle (2004) The wind rises (2013) đề cử giải Oscar cho phim hoạt hình xuất sắc Những thành tựu Miyazaki đạt minh chứng cho tài tầm ảnh hưởng ơng lĩnh vực điện ảnh Ơng đạo diễn bậc thầy, hình mẫu lý tưởng cho hệ đạo diễn trẻ sau Phim Miyazaki thường thể ý thức sinh thái mối quan tâm đến vấn đề môi trường Mối quan hệ người thiên nhiên đạo diễn nhấn mạnh, ông thường thể niềm trăn trở sống người sinh vật khác môi trường thiên nhiên bị hủy hoại ảnh hưởng văn minh công nghiệp Phim ông vừa mang đậm tính dân tộc phản ánh vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu, khơi gợi nhiều vấn đề mà người nghiên cứu quan tâm Trên giới có nghiên cứu Miyazaki phim ơng từ góc độ tác giả, phong cách, mỹ học, thể loại, Nghiên cứu phim đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học hướng nghiên cứu mẻ phù hợp Thông qua phương pháp tiếp cận này, vừa thấy phong cách đặc trưng Miyazaki, vừa thấy vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu nhiễm mơi trường, suy giảm nguồn sinh thái phản ánh điện ảnh Trong bối cảnh khủng hoảng mơi trường tồn cầu ngày nay, điện ảnh thờ việc phản ánh thực trạng nguy mà nhân loại phải đối mặt Bên cạnh đó, nghiên cứu phim đề tài sinh thái học với phương pháp tiếp cận phù hợp việc làm cần thiết Những kết nghiên cứu khách quan, trung thực luận văn trở thành nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho nhà làm phim hoạt hình Việt Nam tìm hiểu học hỏi Những phim Miyazaki tác phẩm nghệ thuật thật sự, chúng không tiếng Nhật Bản mà biết đến rộng rãi khắp giới Chủ đề sinh thái xuyên suốt phim Miyazaki, có nhiều vấn đề mà người viết nghiên cứu.Trong phạm vi luận văn này, chọn nghiên cứu ba tác phẩm tiêu biểu ơng My neighbor Totoro (Hàng xóm em Totoro, 1988), Princess Mononoke (Công chúa Mononoke,1997) Spirited away (Vùng đất linh hồn, 2001) Đây phim thể rõ nét tính sinh thái đặc trưng phong cách sáng tác Miyazaki Những phim giới phê bình đánh giá cao khán giả yêu mến rộng rãi toàn giới Lịch sử vấn đề Lịch sử hình thành phát triển phê bình sinh thái Năm 1935, sinh thái học hình thành nước Anh, Mĩ, nằm khoa Sinh học Năm 1970, Chủ nghĩa sinh thái (Ecologism) đời trước khủng hoảng sinh thái diễn toàn cầu Đến năm 1973, Arne Jonas đưa khái niệm “sinh thái học chiều sâu” (deep ecology) vấn đề hệ thống sinh thái, nghiên cứu nhân văn có chuyển biến phía sinh thái tinh thần Từ chỗ môn gắn liền với Sinh học, sinh thái học dần mở rộng phạm vi ảnh hưởng đến ngành khoa học khác, có khoa học xã hội nhân văn Nhiều nhánh nghiên cứu đời triết học sinh thái (ecophilosophy), nghệ thuật sinh thái (ecological art), chủ nghĩa nữ quyền sinh thái (ecofeminism), chủ nghĩa nhân văn sinh thái (ecological humanism) ,… Sinh thái trở thành giới quan mới, quan niệm xuyên suốt để người ta nhìn nhận tự nhiên, xã hội, vật chất, văn hóa Phê bình sinh thái đời hồn tồn phù hợp với tinh thần chung thời đại [20] Năm 1978, William Rueckert lần sử dụng thuật ngữ “phê bình sinh thái” (Ecocriticism) cơng trình Literature and Ecology: An Experiment in Ecocriticism (Văn học sinh thái học: Một phác thảo thử nghiệm phê bình sinh thái), đề xướng việc kết hợp sinh thái học văn học, nhà phê bình “phải có nhìn sinh thái học” lý luận văn nghệ nên xây dựng hệ thống thi pháp học sinh thái [12].Vào cuối thập niên 80 kỷ XX, Cheryll Glotfelty công bố tiểu luận Literary Studies in an Age of Environmental Crisis (Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường) – dẫn nhập đóng vai trò khai sinh lý thuyết phê bình sinh thái Trong tiểu luận mình, bà phê phán chậm chạp giới nghiên cứu lúc việc phản ứng lại “những áp lực đương đại” Theo Glotfelty, giới học thuật lúc mải kiến giải tác phẩm nghệ thuật thông qua xung đột xã hội mà vơ tình bỏ qua vấn đề đương đại có tính cấp thiết tất cả: khủng hoảng mơi trường tồn cầu Những thực trạng mà Glotfelty ra, nguyên giá trị phản tỉnh, vấn đề mang tính toàn cầu mà toàn thể nhân loại phải đối mặt Phê bình sinh thái (Ecocriticism) hay phê bình mơi trường (Environmentalism) thức đời khoảng thập niên 80 kỷ XX Năm 1996, tuyển tập Văn phê bình sinh thái Cheryll Glotfelty Harold Fromm chủ biên xuất Cuốn sách công nhận tài liệu nhập mơn phê bình sinh thái Như vậy, đến năm 1990 phê bình sinh thái trở thành trào lưu tri thức xác định rõ ràng nhận diện Bước sang kỷ XXI, phê bình sinh thái phát triển mạnh mẽ thành lĩnh vực đa dạng, liên ngành, hướng nghiên cứu trở thành tượng tồn cầu Năm 2002, giáo trìnhBeginning theory - An introduction to literary and cultural theory(Lí luận khởi điểm: dẫn luận lí luận văn học lí luận văn hóa) Peter Barry soạn xuất lần thứ Nhà xuất đại học Manchester Cuốn giáo trình có thêm chương “Phê bình sinh thái”, giới thiệu cách tồn diện đời, thuật ngữ, hàm nghĩa, thành tựu chủ yếu, nhiệm vụ phê bình sinh thái, thêm liệt kê thực tiễn phê bình sinh thái Như vậy, giới thiệu giáo trình tài liệu cho thấy phê bình sinh thái nhập vào dòng học thuật.Sau khoảng thập kỷ hình minimalist, vừa mang phong cách nhạc điện tử, nhạc cổ điển châu Âu âm nhạc dân gian Nhật Bản Phần nhạc phim hòa tấu, sử dụng nhạc cụ dân tộc phối hợp với nhạc cụ phương Tây Những hòa tấu có giai điệu êm đềm, du dương lồng ghép khéo léo vào cảnh thiên nhiên Ngoài ra, hát có ca từ góp phần thể chủ đề phim, số phim, Miyazaki trực tiếp tham gia vào việc viết lời cho hát chủ đề Trong My neighbor Totoro, hai ca khúc chủ đề Stroll (mở đầu phim) My neighbor Totoro có giai điệu vui tươi, sơi với phần ca từ đáng yêu, làm bật chủ đề phim Kết thúc phim hình ảnh hai chị em trở bà Nanny Kanta hát My neighbor Totoro “Ai bí mật chơn hạt xuống vệ đường Khi mầm non lớn lên, mật mã bí mật hộ chiếu để vào rừng Một hành trình tuyệt vời bắt đầu Hàng xóm em, Totoro sống rừng từ xa xưa Chỉ ghé thăm em đứa trẻ Một gặp gỡ thần bí” The path of the wind ca khúc nhạc phim, mang phong cách nhạc đồng quê, có hai phiên nhạc có lời nhạc hòa tấu Trong phim dùng phiên hòa tấu Trong phim My neighbor Totoro có cảnh Totoro bự hai Totoro nhỏ với hai chị em nhân vật thực điệu múa nghi lễ để làm hạt giống nảy mầm vươn lên thành đại thụ, lồng vào tiếng nhạc Path of the wind khiến cho người xem có rạo rực lòng Sự sinh sơi nảy nở tự nhiên, bên gốc hai người bé nhỏ, hai người biểu trưng cho thời ấu thơ, thời xa, với vị thần rừng Totoro, tất hoà quyện vào tiếng nhạc Hisaishi tạo thành khúc ca vĩ đại thiên nhiên Ngồi nhạc chính, Joe Hisaishi viết đoạn nhạc vui tươi, sôi hồn nhiên cho cảnh phim Về tổng thể, phần âm nhạc khơi gợi lòng người xem 90 cảm giác yêu đời, cõi lòng nhẹ nhõm, thảnh thơi Trong cảnh Satsuki tìm Mei bị tích, nhạc A lost child vang lên gợi cảm giác buồn bã, mát, lạc lõng Người dân làng xúm vào tìm Mei tìm tuổi thơ bị thất lạc Khác với phần âm nhạc My neighbor Totoro (Hàng xóm em Totoro), tồn nhạc phim Princess Mononoke thâm trầm bí ẩn Bản nhạc vang lên cuối phim nghe thấm đượm khơng khí hồ bình, dễ chịu, chứa đầy hi vọng Giai điệu hàng vạn mầm đâm chồi nảy lộc từ đống tro tàn, bình n, thư thái Bài hát anime Mononoke hime Joe Hisaishi sáng tác, Miyazaki viết lời trình bày ca sĩ Yoshikazu Mera Lời ca oán, thương cảm cho tâm hồn đầy ốn hận cơng chúa Sói “Dây cung run rẩy cánh cung căng lên Đập thình thịch ánh trăng, trái tim em Đẹp tựa lưỡi dao sắc bén Em thật giống mũi kiếm lạnh lùng Ẩn giấu nỗi buồn tức giận Hiểu trái tim em có linh hồn rừng” Trong phim Spirited away, cảnh cuối cô bé Chihiro thoát khỏi vùng đất linh hồn, One summer‟s day lên Trong thống bé muốn quay lại nhìn khơng nhìn lại phía sau mình, chuyện vừa xảy giấc mộng, giấc mộng trưa hè, giấc mộng Tiếng piano rải giai điệu chầm chậm, nhẹ nhàng, buồn man mác Trong cảnh Haku Chihiro bay bầu trời, giai điệu Day of the river vang lên gợi nhắc ký ức lần cô bé Chihiro ngã xuống sơng hồi nhỏ thần sơng – Kohaku cứu Giai điệu nhạc gợi cảm giác mênh mang da diết Thật kỳ lạ, Haku nhớ Chihiro kể từ lần gặp gỡ tình cờ sau cậu lại chẳng thể nhớ Zeniba gọi sức mạnh tình u Cảnh rồng Haku cõng Chihiro bay mây trời, biển nước mênh mông ảnh đẹp 91 cảm động phim Chihiro nhớ tên thật Haku, họ nhận nhau, nhận mối duyên từ khứ Rồng Haku bong lớp vẩy, rũ bỏ hình dạng rồng trắng, trở hình dạng cậu thiếu niên tìm lại mình, tìm lại khứ mát Những giọt nước mắt hạnh phúc Chihiro giọt ngọc lấp lánh bay lên bầu trời Một cảnh phim cảm động trở nên tuyệt vời có nhạc Day of the river Bản nhạc Day of the river Joe Hisaishi nhận giải Mainichi Film Competition Award lần thứ 56 cho Bản nhạc hay nhất, giải Âm nhạc hay Tokyo International Anime Fair 2001 thể loại Phim điện ảnh, Japan Gold Disk Award lần thứ 16 cho Album nhạc hoạt hình năm Sau đó, Hisaishi thêm lời cho Day of the River đặt tên cho phiên The name of life, trình bày Hirahara Ayaka Ca khúc kết thúc phim, Always with me sáng tác trình bày Kimura Youmi, nhà soạn nhạc nghệ sĩ chơi đàn lyre đến từ Osaka Phần lời viết người bạn Kimura Wakako Kaku Miyazaki Hayao nói ca khúc gợi cho ơng cảm hứng để làm Spirited away Bài hát vang lên phim kết thúc với hình ảnh Chihiro vùng đất linh hồn khiến người xem khơng thể rời mắt khỏi hình, vừa để hồi tưởng lại suy ngẫm thêm diễn ra, vừa để thưởng thức hát tuyệt vời Còn khó khăn phải nói lời từ biệt người bạn thân thương, không hẹn ngày gặp lại mà khơng ngối lại nhìn, dù lần Nhưng cô bé Chihiro phải làm điều luật lệ luật lệ, giới có luật lệ riêng Chihiro người hiểu rõ hết giá trị việc tôn trọng luật lệ Bộ phim kết thúc người xem cảm thấy bâng khuâng, tiếc nuối chờ đợi kết trọn vẹn Những hát chủ đề phim Miyazaki có giai điệu hay mà lời thật sâu sắc liên quan mật thiết đến câu chuyện phim Ở lồng tiếng Anh, tất hát chuyển ngữ để gần gũi với khán giả quốc tế Tuy ngôn ngữ thể sắc điện ảnh dân tộc 92 khán giả nên tìm nghe gốc Đặc biệt ngân nga, nhấn nhá âm tiếng Nhật thật tạo cảm xúc cho hát 3.3.2 Tiếng động lồng tiếng nhân vật Bên cạnh việc bố trí bối cảnh ánh sáng, phần tiếng động yếu tố thiếu việc khắc họa không gian sinh thái phim Nếu bối cảnh ánh sáng cho ta thấy bố cục sắc độ cảnh phần tiếng động giúp người xem cảm nhận không khí bối cảnh Trong My neighbor Totoro, để thể khơng khí ban đêm vùng làng q, đạo diễn sử dụng tiếng côn trùng, ếch nhái kêu đồng Hay để khắc họa sinh động buổi trưa hè, đạo diễn lồng vào cảnh tiếng ve kêu rền rĩ không ngớt Những sinh lớn lên vùng nông thôn dễ cảm nhận tinh tế đạo diễn cách sử dụng tiếng động Những âm thể thời tiết tiếng gió, tiếng mưa thể cách khéo léo Người xem cảm nhận rõ ràng tiếng gió rít trận cuồng phong đổ qua tán cao Cảnh mưa diễn theo quy trình: mây đen kéo đến, trời tối sầm lại, giọt mưa rớt xuống mặt đất mặt nước nghe lách tách, sau trời đổ mưa ào trút nước Trường đoạn Totoro đứng đợi xe buýt hai chị em Satsuki Mei cho thấy tác dụng việc sử dụng tiếng động để làm bật tính cách nhân vật Nhìn thấy Totoro đứng mưa ướt sũng, Satsuki cho Totoro mượn Ban đầu Totoro khơng biết cách sử dụng ô Khi Satsuki hướng dẫn cho, cậu bắt đầu thích thú với trò nghịch nước mưa Những giọt nước đọng rớt xuống lộp bộp khiến Totoro giật lại thích thú Cái miệng cậu ngốc to dần theo độ dày hạt giọt nước rơi xuống Cuối Totoro có định táo bạo dậm nhảy cho nước trút xuống ào Một cảnh phim ngộ nghĩnh đáng yêu khơng thể thiếu phần tiếng động Chính cách sử dụng tiếng động hợp lý khiến cảnh phim trở nên sống động nhiều Trong cảnh Totoro thực múa ô gọi mầm thức dậy, người xem dịp thích mắt, vui tai xem cảnh Totoro gồng 93 phù phép cho hạt giống đồng loạt nảy mầm tạo âm “póc póc” Tiếng động đơi sử dụng để thể tĩnh lặng khơng gian Điều nghịch lý Khi Mei rơi vào hang sâu Totoro, phần âm im bặt, tiếng nhạc du dương bắt đầu vang lên, không gian yên tĩnh tuyệt đối nên tiếng bước Mei giẫm lên cỏ sột soạt nghe rõ mồn Hay cảnh Chihiro ngồi hiên ngắm trăng soi xuống mặt nước, không gian tĩnh lặng khiến tiếng tàu điện chạy mặt nước nghe rõ ràng hết Trong Princess Mononoke, tiếng động góp phần tạo nên kỳ ảo cho không gian khu rừng Những Komada có đầu xoay tròn phát tiếng kêu “cắc cắc” gõ mõ Ban đêm, đặc biệt Didarabochi xuất hiện, Komada bám dày đặc cành tạo thành dàn hợp xướng thiên nhiên Tiếng sói hú trăng, tiếng lợn gầm, tiếng nước chảy róc rách, tiếng gió xào xạc cây,… Tất tạo nên đặc trưng khu rừng cổ Trong Spirited away, phần tiếng động sử dụng thành công trường đoạn Chihiro tắm cho vị Thần Sông hôi thối Tiếng nước chảy ạt, tiếng “ùng ục” Chihiro bị chìm nước, tiếng rác rưởi bùn hôi thối lôi từ thể Thần Sông, tất thể cách sinh động ảnh Khi mẩu rác cuối lôi ra, khán giả nghe thấy tiếng “póc” sau vị thần thở tiếng đầy sảng khối Cuối vị Thần Sơng bay ào lốc tiếng cười hào sảng Bên cạnh việc tạo tiếng động, phần lồng tiếng cho nhân vật phim nhà phê bình đánh giá cao Bên cạnh việc vẽ biểu cảm khn mặt cho nhân vật phần lồng tiếng góp phần quan trọng để thể tính cách, cảm xúc cho nhân vật Khơng khí gia đình nhà Kusakabe hẳn phần tươi vui, nhộn nhịp thiếu tiếng cười giòn giã, tiếng hò hét hai cô gái Mà thiếu vắng tiếng cười, khơng khí trầm xuống hẳn Như trường đoạn Mei bị tích, khơng khí tươi vui biến đâu mất, cảm giác u buồn, căng thẳng bao trùm không 94 gian Đạo diễn thật tài tình việc lựa chọn diễn viên lồng tiếng cho nhân vật Nhân vật Mei có giọng nói trẻo, hồn nhiên, đến cách Mei gào khóc khiến nhân vật vật tốt lên vẻ đáng yêu đậm chất trẻ Trong đó, nhân vật Yubaba lại khiến người người khác khiếp sợ với giọng nói khàn khàn, thét lửa Các nhân vật thần thánh phim khơng phải biết nói, mà thần cao bí ẩn, khơng nói lời lại có khả thấu hiểu vạn vật Như nhân vật Totoro, ngồi việc nhoẻn miệng cười ngốc miệng gầm khơng nghe thấy Totoro nói lời Cách gầm Totoro ban đầu khiến người xem phán đốn nhân vật tợn cử chỉ, hành động Totoro lại thể điều ngược lại, cậu hiền lành, hồn nhiên đứa trẻ Neko bus phát tiếng gầm gừ đáng sợ điều kỳ lạ đứa trẻ không cảm thấy sợ Totoro dịp trố mắt ngạc nhiên Mei khơng khơng sợ mà ngốc miệng gào Tương tự Totoro, vị thần tối cao Shishigami Princesss Mononoke khơng thấy có tiếng nói Có thể thần khơng biết nói khơng thích nói, im lặng hành động khiến vị thần trở nên bí ẩn, ban phát mạng sống lấy mạng sống sinh vật khác tích tắc Một số thần thú phim chó sói, lợn rừng, khỉ có khả nói giao tiếp với người Giọng nói chúng thường ồm ồm nghe có phần bí ẩn đáng sợ Đặc biệt nhân vật Thần Sói Moro mẹ nuôi San lại lồng tiếng giọng đàn ông Miyazaki cho nhân vật thần phải mập mờ giới tính chút, Moro phải nói giọng đàn ơng Khi lồng tiếng Anh để phát hành Mỹ, nhà phát hành Mỹ có quan niệm truyền thống nên dùng giọng diễn viên nữ để lồng tiếng cho nhân vật Moro 3.4 Tiểu kết Trong chương 3, sâu phân tích dấu ấn sinh thái học phim Miyazaki thể qua ngôn ngữ điện ảnh Phim Miyazaki có đặc thù 95 thẩm mĩ với cách trí bối cảnh tạo hình nhân vật riêng, yếu tố khiến phim ông tác phẩm nghệ thuật thật với sáng tạo độc đáo Việc sử dụng chì, màu nước với gam màu chủ đạo xanh lá, xanh da trời với sắc độ khác tạo nên bối cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ tươi đẹp Cách sử dụng ánh sáng góp phần thể rõ ràng nhịp điệu thời gian, thời tiết ngày đêm, mưa nắng, bình minh với hồng hơn, mùa năm Nhân vật người phim Miyazaki có tạo hình đơn giản, gần gũi với nguyên mẫu sống, song thể chiều sâu tâm lý, cảm xúc Trong nhân vật thiên nhiên lại có tạo hình cầu kì, độc đáo hơn, với nét đặc trưng hòa trộn người thiên nhiên Việc sử dụng góc quay, cảnh quay dựng phim góp phần thể rõ nét chủ đề sinh thái học Cuối cùng, không nhắc đến vai trò nhà soạn nhạc Joe Hisaishi việc soạn nhạc với giai điệu từ sôi nổi, vui tươi đến âm u, sâu lắng, man mác buồn, phù hợp với tình tiết mạch phim Với khéo léo, sáng tạo đột phá việc khai thác đặc trưng thể loại hoạt hình vẽ tay để thể câu chuyện mình, Miyazaki xứng đáng với vị trí đạo diễn bậc thầy hoạt hình châu Á giới 96 KẾT LUẬN Khác với hầu hết amime sản xuất vào cuối kỷ XX, thường miêu tả sống nhìn đen tối, phim Miyazaki mang đến tương lai tươi sáng với khả kết nối lại sống người với hiên nhiên, khôi phục lại cân sinh thái Nội dung phim kết hợp đen tối, tận với tươi sáng, niềm hy vọng Phim Miyazaki đối phó với Nhật Bản thời đại công nghiệp, tư chủ nghĩa Thơng qua phim mình, ơng đề xuất khả phục hồi văn hóa truyền thống phục hồi người thiên nhiên bị mắc kẹt vùng đất hoang đương đại Trong luận văn vận dụng phương pháp tiếp cận Sinh thái học để lý giải phim Miyazaki Chúng hệ thống hóa khái niệm, phân tích chất phương pháp tiếp cận sinh thái học, so sánh với phương pháp khác cho thấy phương pháp tiếp cận phù hợp việc nghiên cứu phim đề tài môi trường, sinh thái Chủ đề sinh thái xuyên suốt phim Miyazaki với mức độ thể khác với lớp nghĩa khác Trong suốt đời mình, Miyazaki đau đáu vấn đề môi trường diễn toàn cầu nguy sinh thái mà nhân loại phải đối mặt, ông phản ánh vấn đề phim Ba phim My neighbor Totoro, Princess Mononokevà Spirited awayđều phim thành công Miyazaki, nói vấn đề mơi trường sinh thái mối quan hệ người với thiên nhiên, thể hình thức khác Con người cần đến thiên nhiên không nguồn tư liệu sống mà tư liệu lao động Trong suốt trình phát triển văn minh nhân loại, người tàn phá thiên nhiên, lối sống hưởng thụ mức, làm tổn thương Từ chỗ sống hài hòa với thiên nhiên, người dần đối lập với thiên nhiên dậy, trả thù thiên nhiên người phải chịu cho hành động Với ý nghĩa sâu sắc vậy, 97 Miyazaki làm thay đổi quan niệm phim hoạt hình dành cho thiếu nhi, rõ ràng phim ơng có lớp ý nghĩa mà người lớn hiểu Miyazaki cho người lớn lừa dối trẻ giới tốt đẹp khủng hoảng môi trường diễn ngày nghiêm trọng Tuy nhiên ông thể tinh thần lạc quan phim mình, hướng đến tương lai tươi sáng không áp đặt tinh thần bi quan Bằng thao tác khoa học, chúng tơi sâu phân tích phim Miyazaki từ phương diện hình tượng thẩm mỹ, diễn ngơn ngôn ngữ điện ảnh Những phương diện không tách rời phương pháp tiếp cận Sinh thái học mà chúng tơi vận dụng Trong phim mình, Miyazaki xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo, mang nhiều đặc trưng giới tự nhiên Đặc biệt, ảnh hưởng mạnh mẽ Thần Đạo, phim xuất dày đặc biểu tượng giới tự nhiên, từ cối, dòng sơng, lồi thú vật đến hình ảnh đền thờ thiên nhiên xuất khắp nơi Không thể tính Sinh thái học phương diện nội dung, ngôn ngữ điện ảnh trở thành công cụ đắc lực việc thể chủ đề Từ cách lựa chọn bối cảnh, âm thanh, ánh sáng, tạo hình nhân vật, dựng phim,… mang ý nghĩa biểu trưng định Trong giới hạn khả mình, hỗ trợ tài liệu tiếp cận được, cố gắng kiến giải phim Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học Tuy nhiên trình thực hiện, thiếu sót điều khó tránh khỏi Chúng tơi hy vọng luận văn đóng góp nguồn tài liệu nghiên cứu chất lượng lĩnh vực nghiên cứu điện ảnh non trẻ Việt Nam Những kết nghiên cứu khách quan, trung thực luận văn trở thành nguồn tư liệu tham khảo cho nhà làm phim nghiên cứu phim Hoạt hình Nhật Bản có nhiều điều mà Việt Nam học hỏi Chỉ chất liệu văn hóa dân tộc, Miyazaki khái quát nhiều vấn đề mang tính tồn cầu đón nhận khán giả khắp giới Tất nhiên học hỏi phải xuất phát từ tiềm lực sẵn có kết hợp với quan sát 98 bên ngồi Khơng nghiên cứu Miyazaki, Việt Nam cần nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu điện ảnh giới để hình dung phát triển điện ảnh giới thập kỷ qua hiểu lý điện ảnh nước khác lại gặt hái nhiều thành công đấu trường quốc tế 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thanh An, “Sơ lược tìm hiểu Thần đạo Nhật Bản” http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/2553/So_luoc_tim_hieu_ve_ Than_dao_o_Nhat_Ban, ngày truy cập 15/02/2016 Tuệ Anh, “Sức hấp dẫn từ câu chuyện hoạt hình Hayao Miyazaki” http://bookhunterclub.com/suc-hap-dan-tu-nhung-cau-chuyen-hoat-hinh-cuahayao-miyazaki/, ngày truy cập 15/02/2016 David Bordwell Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, nhiều người dịch, Phan Đăng Di Trần Hinh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính, NXB Tri thức, Hà Nội Timothy Corrigan (2010), Hướng dẫn viết phim, Đặng Nam Thắng dịch – Phạm Xuân Thạch hiệu đính, NXB Tri Thức, Hà Nội Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa” http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-moi-tu-goc-nhin-sinhthai-hoc-van-hoa-4743.html, ngày truy cập 15/02/2016 Duy Đoàn, “Miyazaki Hayao, tượng đài” https://chiecnon.wordpress.com/2012/04/01/miyazaki-hayao-mot-tuong-dai/, ngày truy cập 15/02/2016 Cheryll Glotfelty, “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường” (Trần Thị Ánh Nguyệt dịch), Tạp chí sơng Hương http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoctrong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html, ngày truy cập 15/02/2016 100 10 Đặng Thái Hà, “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái” http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieu-truyen-ngan-Nguyen-HuyThiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai/, ngày truy cập 15/02/2016 11 Đỗ Văn Hiểu, “Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí sơng Hương http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thaikhuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html, ngày truy cập 15/02/2016 12 Đỗ Văn Hiểu (dịch tổng thuật), “Phê bình sinh thái - Cội nguồn phát triển” http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/615/Def ault.aspx, ngày truy cập 15/02/2016 13 Trần Thị Ánh Nguyệt, “Thiên nhiên - nguồn cảm hứng bất tận văn chương Phương Đơng”, Văn hóa Nghệ An http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/thien-nhien-nguon-cam-hung-bat-tan-cua-van-chuong-phuongdong, ngày truy cập 15/02/2016 14 Nhiều tác giả (2015), Điện ảnh châu Á đương đại: Những vấn đề lịch sử, mĩ học phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Xuân Quang Trần Thanh Tùng (2009), Thuật ngữ Điện ảnh – Truyền hình, Hội điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tịnh Thi, “Sáng tác phê bình sinh thái - tiề m cầ n khai thác văn học Việt Nam”, Văn nghệ quân đội http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Sang-tac-va-phe-binh-sinhthai-tiem-nang-can-khai-thac-cua-van-hoc-Viet-Nam-837.html, ngày truy cập 15/02/2016 101 17 Kristin Thompson David Bordwell (2010),Lịch sử điện ảnh Dẫn luận, tập 1, tập 2, nhiều người dịch, Trần Hinh Trần Nho Thìn hiệu đính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Karen Thornber, “Những tương lai phê bình sinh thái văn học” (Hải Ngọc dịch) https://hieutn1979.wordpress.com/2013/04/27/karen-thornber-nhung-tuong-laicua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-1/, ngày truy cập 15/02/2016 19 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vương Nhạc Xuyên, Văn học sinh thái lý luận phê bình sinh thái (Đỗ Văn Hiểu dịch) http://dogiavanhieu.blogspot.com/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phebinh.html, ngày truy cập 15/02/2016 Tiếng Anh 21 Peter Barry (2002), Beginning theory - An introduction to literary and cultural theory, Manchester University Press, United Kingdom (UK) 22 Dani Cavallaro (2006), The Animé Art of Hayao Miyazaki, McFarland & Company, Inc., Publishers, United States of America (US) 23 Dani Cavallaro (2015), Hayao Miyazaki‟s World Picture, McFarland & Company, Inc., Publishers, US 24 Timothy Clark (2011), The Cambridge Introduction to Literature and the Environment, Cambridge University Press, UK 25 Viktor Eikman (2007), Meadow and Apocalypse: Constructions of Nature in the Early Works of Miyazaki Hayao, research essay, Göteborg University, Sweden 26 Cheryll Glotfelty (1996), The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology, University of Georgia Press, US 102 27 Stefan Hall, Spiraling Homeward: Shifting Realities in Spirited Away, Bowling Green State University http://personal.bgsu.edu/~stefanh/code/miyazaki.pdf, ngày truy cập 15/02/2016 28 Tsai-Di Hung (2015), Visions of Animism: Anime, Environment, Cyborgs, master thesis, National Chung Hsing University, Taiwan 29 IMDb, My neighbor Totoro http://www.imdb.com/title/tt0096283/?ref_=nv_sr_1, ngày truy cập 15/02/2016 30 IMDb, Princess Mononoke http://www.imdb.com/title/tt0119698/?ref_=nv_sr_1, ngày truy cập 15/02/2016 31 IMDb, Spirited Away http://www.imdb.com/title/tt0245429/?ref_=nv_sr_3, ngày truy cập 15/02/2016 32 Jeff Lenburg (2012), Hayao Miyazaki, Japan‟s Premier Anime Storyteller (Legends of Animation), Chelsea House, US 33 Jane A Lightburn (2012), “Magical Transformation in the Film of Hayao Miyazaki”, speech at The Asian Conference on Cultural Studies 2012, Osaka, Japan 34 Eric Michael Mazur (2011), Encyclopedia of Religion and Film, ABC-CLIO, US 35 Robin L Murray, Joseph K Heumann (2009), Ecology and Popular Film: Cinema on the Edge, State University of New York Press, US 36 Robin L Murray (2014), Film and Everyday Eco-Disasters, University of Nebraska Press, US 37 Robin L Murray and Joseph K Heumann (2016), Monstrous Nature: Environment and Horror on the Big Screen, University of Nebraska Press, US 38 Tamah Nakamura (2013), “Hayao Miyazaki world‟s” „Best of booklet”, Edited by Bobby Recinos and Hiroshi Kudo, Kyushu University, Japan 103 39 Rieko Okuhara, “Walking Along With Nature: A Psychological Interpretation of My Neighbor Totoro”,The Looking Glass: New Perspectives on Children's Literature http://www.lib.latrobe.edu.au/ojs/index.php/tlg/article/view/104/100, ngày truy cập 15/02/2016 40 Noriko T Reider (2005), “Spirited Away: Film of the Fantastic and Evolving Japanese Folk Symbols”, Film Critism, no 3, 2005, pg - 27 41 Andrew Shaner (2011), Defining steampunk through the films of Hayao Miyazaki, thesis, The Pennsylvania State University, US 42 Alistair Swale, “Miyazaki Hayao and the Aesthetics of Imagination: Nostalgia and Memory in Spirited Away”, Asian Studies Review http://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/10357823.2015.1056086, ngày truy cập 15/02/2016 43 Alexa Weik von Mossner (2014), Moving Environments: Affect, Emotion, Ecology, and Film (Environmental Humanities), Wilfrid Laurier University Press, Canada 44 Wikipedia, Hayao Miyazaki https://en.wikipedia.org/wiki/Hayao_Miyazaki, ngày truy cập 15/02/2016 45 Julian Wolfreys (2002), Introducing Criticism at the 21st Century, Edinburgh University Press, UK 46 Serdar Yegulalp, “A Brief History of Anime, website About Anime” http://anime.about.com/od/animeprimer/a/Brief-History-Of-Anime.htm, ngày truy cập 15/02/2016 104 ... tốt nghiệp Phim đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (qua ba trường hợp My neighbor Totoro, Princess Mononokevà Spirited away) cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng... bình điện ảnh – truyền hình Luận văn Phim đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (qua ba trường hợp My neighbor Totoro, Princess Mononoke Spirited away) tơi hồn thành nhờ hướng dẫn tận...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HẰNG NGA PHIM CỦA ĐẠO DIỄN HAYAO MIYAZAKI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI HỌC (QUA BA TRƢỜNG HỢP MY NEIGHBOR

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w