1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non

111 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON GVHD: ThS Tôn Nữ Diệu Hằng SVTH: Trần Lê Thái Ngọc LỚP : 10SMN1 Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 10 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 10 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 7.2.1 Phương pháp quan sát 11 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 11 7.2.3 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ : 11 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học: 11 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm: 11 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Ở nước ngoài: 13 1.1.2 Trong nước 15 1.2 Cơ sở lí luận biện pháp GD tính tự lập cho trẻ MG 17 1.2.1 Tính tự lập 17 1.2.1.1 Khái niệm tính tự lập 17 1.2.1.2 Đặc điểm tính tự lập trẻ MG nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng 18 1.2.1.3 Vai trị tính tự lập với phát triển nhân cách trẻ 5- tuổi 20 1.2.2 GD tính tự lập cho trẻ MG 24 1.2.2.1 Khái niệm GD tính tự lập 24 1.2.2.2 Ý nghĩa việc GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi 25 1.2.2.3 Nội dung GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi 26 1.2.2.4 Phương pháp GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi 27 1.2.2.5 Biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi 31 1.2.2.6 Hình thức GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi: 32 1.2.3 Trò chơi ĐVTCĐ trẻ MG 34 1.2.3.1 Khái niệm trò chơi ĐVTCĐ 34 1.2.3.2 Ý nghĩa trò chơi ĐVTCĐ với việc hình thành nhân cách tr ẻ nói chung tính tự lập nói riêng 36 1.2.3.3 đặc điểm trị chơi ĐVCCĐ trẻ MG nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng 38 1.2.3.4 Biểu tính tự lập trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVCCĐ 41 1.2.4 Biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường MN 43 1.2.4.1 Khái niệm biện pháp giáo dục tính tự lập 43 1.2.4.2 Ảnh hưởng biện pháp GD tính tự lập cho trẻ trị chơi ĐVTCĐ trường MN 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GD TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐVCCĐ 48 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng: 48 2.2 Vài nét đối tượng điều tra 48 2.2.1 Địa bàn trường mầm non 48 2.2.2 Tình hình sở vật chất trường 49 2.2.3 Đội ngũ giáo viên – nhân viên 50 2.2.4 Tình hình trẻ 51 2.2.5 Chương trình thực hiện: 52 2.3 Thời gian khảo sát thực trạng 53 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 53 2.4.1 Nghiên cứu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi 53 2.4.2 Quan sát sư phạm 53 2.4.3 Điều tra Anket 54 2.4.4 Đàm thoại: 54 2.4.5 Tiêu chí thang đánh giá 54 2.5 Kết nghiên cứu thực trạng 57 2.5.1 Nhận thức thái độ GV việc GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVTCĐ 57 2.5.2 Thực trạng biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi: 62 2.5.3 Thực trạng mức độ biểu tính tự lập trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVTCĐ số trường mầm non địa bàn Đà Nẵng 64 2.6 Nguyên nhân thực trạng 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GD TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 5- TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐVTCĐ Ở TRƯỜNG MẦM NON 69 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 69 3.2 Xây dựng biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ trường mần non 71 3.2.1 3.3 3.3.1 Một số biện pháo GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi ĐVTCĐ 71 Thực nghiệm biện pháp 78 Mục đích thực nghiệm 78 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 79 3.3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 79 3.3.3.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 79 3.3.3.3 Tổ chức thực nghiệm biện pháp đề xuất 79 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.3.4.1 Kết đo đầu vào 81 3.3.4.2 Kết đo đầu 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 93 Kết luận 93 Kiến nghị sư phạm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề MG : Mẫu giáo GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc chăm sóc giáo dục trẻ từ ban đầu việc làm đơn giản, hai, không cho trẻ ăn, trẻ ngủ mà điều quan trọng hình thành cho trẻ có nhân cách tốt, trở thành người có ích cho đất nước xã hội mai sau Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ – tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam kỷ 21 Một mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ cụ thể giáo dục mầm non "Cần phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết " Như biết phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Theo PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định: “Chơi sống trẻ, tổ chức trị chơi tổ chức sống cho trẻ Trẻ em cần chơi người ta cần ăn cơm, nước uống ngày Không chơi trẻ không phát triển, không chơi đứa trẻ tồn sống”.[ 9/154] Bên cạnh đó,hoạt động vui chơi là: phương tiện phát triển giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ, phương tiện giáo dục phát triển đạo đức, phương tiện phát triển thể chất, phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ… Vì hoạt động vui chơi có ảnh hưởng lớn trẻ, qua hoạt động vui giúp trẻ phát triển tồn diện nhiều mặt hình thành phát triển nhân cách trẻ Hoạt động vui chơi trẻ Mẫu Giáo ngày có nhiều loại, loại có đặc thù riêng biệt có tác dụng phát triển mặt định trẻ Nhưng trung tâm hoạt động vui chơi trẻ trò chơi phân vai loại trò chơi chủ yếu tạo nét đặc trưng trò chơi, đời sống tâm lý trẻ Mẫu Giáo Trò chơi ĐVCCĐ, đóng vai trị định tới phát triển trẻ tiền đề cho hình thành nhân cách người, bên cạnh cịn có vai trò quan trọng việc rèn luyện, hình thành nên kĩ cho trẻ hình thành nên tính tự lập cao cho trẻ trị chơi sau Chính trị chơi trẻ giáo dục nhân cách, trẻ rèn luyện cho khả giao tiếp, trẻ thể tình cảm - tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người lao động, trẻ gia đình, tình cảm thể cánh chân thành qua trị chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, … Có nhiều câu hỏi đặt xốy quanh vấn đề “Vì trẻ Mẫu giáo lại thích chơi trị chơi ĐVCCĐ?” Bởi qua trị chơi trẻ tham gia vào vai, làm việc người lớn với khả Trẻ tự hoạt động, tự làm cơng việc mà trẻ yêu thích, trẻ tự giải vấn đề nảy sinh trò chơi theo cách suy nghĩ riêng thân Nhờ việc hịa vào vai chơi, trẻ hiểu hình dung cơng việc cụ thể vai mà trẻ chọn phân, đồng thời trẻ tự trau dồi vốn kinh nghiệm, tăng thêm hiểu biết phát triển tri thức cho trẻ Hơn hoạt động nào, trò chơi phân vai trẻ Mẫu Giáo hiểu rõ ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết mình, tích cực hơn, độc lập hơn, chủ động nhiều Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi, độ tuổi trẻ em phát triển tới mức hoàn thiện, thể rõ tính tự lập, chủ động trẻ, trẻ biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi bạn chơi khả lựa chọn cách giải vấn đề tình Trẻ có khả tự tổ chức trị chơi, cần kích thích trẻ hình thành nên tính tự lập trò chơi trò chơi ĐVCCĐ Qua trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thực tập vừa rồi, quan sát tìm hiểu cách thức tổ chức, hướng dẫn trẻ vui chơi hoạt động góc, cách thức tổ chức trị chơi ĐVTCĐ tơi nhận thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ cô giáo trường mầm non chưa khai thác triệt để đặc thù trò chơi phân vai, giáo có chuẩn bị kĩ kế hoạch tổ chức cho trẻ, vào tổ chức giáo chưa thực phát huy tính tự lập cho trẻ, trẻ phụ thuộc nhiều vào giáo viên Vì việc vui chơi trẻ hạn chế Là sinh viên theo học ngành GD Mầm non, nhận thấy việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt tất mặt, việc hình thành tính tự lâp cho trẻ giữ vai trò quan trọng Để tìm hiểu vấn đề này, thân tơi chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 56 tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu cho MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng thực nghiệm số biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường mầm non KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường mầm non GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiệu giáo dục trẻ phụ thuộc vào cách thức giáo dục người lớn Nếu xây dựng số biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVCCĐ cách phù hợp như: Tạo hội cho trẻ chơi theo nhu cầu, sở thích, hứng thú, tạo mơi trường cho trẻ bộc lộ góp phần nâng cao hiệu GD cho trẻ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xây dựng số sở lí luận biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 56 tuổi trò chơi ĐVCCĐ nhằm phát triển tính tự lập 5.2 Nghiên cứu thực trạng biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi ĐVCCĐ số trường mầm non TP Đà Nẵng 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVCCĐ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu số biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường Mầm non 20/10 Tuổi Thơ Quận Hải Châu- TP Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên c ứu lí luận Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết: thơng qua đọc tài liệu, sách báo, tạp chí có liên quan PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV dạy lớp MG lớn 5-6 tuổi) Để giúp thực đề tài “một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn trò chơi ĐVTCĐ trường mầm non”, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào có ý kiến mà cô cho phù hợp trả lời ngắn gọn Xin cô cho biết đôi điều thân: Họ tên (nếu có thể)………………………………….Tu ổi:…………… Trình độ:…………………………………………………………………… Thâm niêm công tác:……………………………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn:…………………………………………… Phụ trách lớp:…………………………Trư ờng:…………………………… câu hỏi 1: Chị hiểu khái niệm tính tự lập trẻ Mẫu giáo? A đức tính mà trẻ tự làm hết việc mà không cần dựa dẫm vào người khác B khả tự định hướng hoạt động, tự đặt kết hoạch mục đích cho thân mà khơng cần dựa dẫm vào người khác C phẩm chất nhân cách cá nhân Là khả tự định hướng hoạt động, tự đặt kế hoach, mục đích cho thân, tự lựa chọn phương tiện, cách thức hành động, tự đánh giá thân… sức lực, lực trẻ để thực nhiệm vụ mà không cần trông đợi, dựa dẫm vào người khác D điều Câu hỏi 2: Chị đánh vai trị việc GD tính tự lập cho trẻ MG lớn phát triển nhân cách trẻ sau này? A quan trọng B quan trọng C bình thường D khơng quan trọng Câu hỏi 3: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ MG lớn chị thường quan tâm tới vấn đề nào? A: tạo mơi trường vui chơi an tồn , phong phú cho tr ẻ B: cho trẻ tự trải nghiệm, làm theo ý thích trẻ C: Gd tính tự lập cho trẻ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ D: tất ý kiến Câu hỏi 4: Theo chị việc GD tính tự lập cho trẻ MG lớn trị chơi ĐVTCĐ là? A: cần thiết B: cần thiết C: không cần thiết Câu hỏi 5: Theo chị trẻ MG lớn có biểu tính tư lập trò chơi ĐVTCĐ nào? Mức độ stt Thường Thỉnh Biểu xuyên thoảng Yếu Tự nguyện chơi Biết tự lựa chọn chủ đề nội dung chơi Tự lên kế hoạch chơi Tự thỏa thuận, bàn bạc nội dung chơi phân vai đồ chơi với Trẻ có kỹ chơi, thao tác với đồ chơi Tự giải tình xảy chơi Trẻ có hợp tác, giúp đỡ bạn Trẻ biết tự giác cất đồ chơi chơi xong Trẻ biết thể cảm xúc nhận xét bạn Trẻ có sáng tạo Câu hỏi 6: Để giáo dục tính tự lập cho trẻ q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ cô thường sử dụng biện pháp mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng STT Biện pháp Thường sử dụng Làm phong phú nội dung chơi Cho trẻ tự giải vấn đề nảy sinh chơi Trẻ chơi tự do, thỏa thuận vai chơi cách tự nguyện Giúp trẻ làm thay thứ Biện pháp khác Ít sử dụng Không sử dụng Câu hỏi 7: Trong trị chơi ĐVTCĐ đánh mức độ tự lập trẻ a Rất b Ít c Nhiều d Rất nhiều Câu hỏi 8: Nếu cô ý đến việc giáo dục tính tự lập cho trẻ trị chơi ĐVTCĐ gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Khó khăn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Cơ có đề xuất việc giáo dục tính tự lập cho trẻ MG lớn thơng qua trị chơi ĐVTCĐ …………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! PHỤ LỤC1 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH LỨA TUỔI: 5-6 TUỔI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ánh công việc đa dạng người gia đình: mẹ chăm sóc cho ngày (nấu cháo, cho ăn, ru ng ủ, đưa khám bệnh, đưa học, …); công việc chăm sóc người bố ( chơi với con, mẹ cho ăn, tắm cho con,…); anh ch ị chơi với em - Phát triển trẻ kỹ năng: giao tiếp có văn hóa, xử lý tình chơi, kỹ chơi đóng vai, kỹ thao tác với đồ dùng - Thể thái độ ân cần, tỉ mỉ, dịu dàng, yêu thương bố/ mẹ Biết chơi phối hợp hành động nhóm chơi phù h ợp với vai chơi, tích cực giao tiếp với chơi II Các nhóm chơi dự kiến: - Gia đình bé - Phịng khám đa khoa - Bếp ăn gia đình - Cửa hàng thực phẩm - Cửa hàng đồ dùng gia đình - Tiệm uốn tóc, gội đầu - Cơ giáo III Chuẩn bị: - Chuẩn bị tranh ảnh cơng việc bố/ mẹ gia đình, chăm sóc th ế nào, đưa học, mua sắm đồ dùng cho con,… cô trẻ trị chuyện gia đình bé Và cơng việc hàng ngày ba mẹ… Và nói lên vị trí bé gia định - Lên kế hoạch xây dựng nội dung GD tính tự lập vào chủ đề chơi cách hợp lý - Sưu tầm đồ dùng đồ chơi, hát phong phú liên quan đ ến chủ đề - Môi trường chơi cho trẻ: Địa điểm, không gian tổ chức IV Tiến hành chơi: Gây hứng thú: - Cô ổn định trẻ cho trẻ hát “ Cho con” - Đàm thoại với trẻ nội dung hát + Bài hát nói nội dung con? Các ạ, có ngơi nhà thân u mình, ngơi nhà có ơng, bà, bố, mẹ Đặc biệt bố mẹ, người sinh ra, nuôi dưỡng bảo vệ che chở cho chúng ta, mong ta khôn l ớn Đó nội dung hát mà v ừa hát + Cô trẻ xem tranh ảnh công việc bố/ mẹ gia đình, chăm sóc th ế nào, đưa học, mua sắm đồ dùng cho con,… đàm thoại với trẻ công việc bố mẹ làm ngày nhà Hôm cô chuẩn bị cho nhiều đồ chơi chủ đề gia đình góc đóng vai đấy, có thích chơi đóng khơng nào? Thỏa thuận trước chơi - Thảo luận trị chơi: giáo thảo luận với trẻ, đưa câu hỏi mở hướng trẻ tự nói lên ý thích hướng trẻ tới chủ đề chơi trẻ có hứng thú tự nguyện tham gia vào trò chơi - Thảo luận nội dung chơi: cô cho trẻ tự đưa chủ đề chơi chơi trị chơi gì: “Chúng ta chơi trị chơi gì?”; gợi ý để trẻ lựa chọn nhóm bạn chơi thảo luận đưa kế hoạch trò chơi với chủ đề chọn Cơ đến nhóm trẻ hỏi dự định chơi trẻ, gợi ý nội dung chơi chủ đề gia đình - Phân vai chơi: Cô trẻ chủ động lựa chọn phân với vai chơi với Trẻ chơi * Nhóm “Gia đình bé”: Mẹ cho ru em bé ngủ, cho em ăn, ba thay áo quần cho con, mẹ bố cho em bé ăn,… (trẻ thích thú thể vai chơi) * Nhóm “Phòng khám đa khoa”: Mẹ bế em khám bệnh, bác sĩ khám cho bệnh nhân nói bệnh nhân uống thuốc giờ,… (trẻ tỏ thích với vai chơi, bác sĩ nói chuyện nhẹ nhàng, ân cần, bệnh nhân cảm ơn bác sĩ về…) * Nhóm “Bếp ăn gia đình”: Mẹ chế biến thức ăn cho bữa trưa gia đình, em bé mẹ rửa chén bát, …(trẻ thực tốt yêu cầu) * Nhóm “Cửa hàng thực phẩm”: Người bán hàng xếp loại thực phẩm ngắn giá, niềm nở khách đến mua hàng, người mua đưa tiền, cảm ơn… (trẻ có kỹ giao tiếp trao đổi hàng hóa tiền.) * Nhóm “Cửa hàng đồ dùng gia đình”: Người bán hàng bán hàng niềm nở, người mua hàng lựa chọn vật dụng cần thiết cho gia đình cửa hàng, trao đổi tiền… * Nhóm “Tiệm uốn tóc, gội đầu”: Mẹ đưa bé đến tiệm tóc để gội đầu, bé nằm ghế chủ tiệm niềm nở, gội tóc cho bé mẹ, chào hỏi về… (trẻ thực u cầu) * Nhóm “Cơ giáo”: Bố lấy xe đưa bé đến trường, đến trường cô bố niềm nở chào hỏi vấn đề học bé, … ( trẻ biết thể vai thái độ vai đó) - Trong q trình chơi, giáo viên để trẻ tự lấy đồ chơi triển khai nội dung chơi Trong q trình chơi, đơi trẻ quên vai chơi, chưa thể vai cần mở rộng nội dung chơi để GD tính tự lập giáo quan sát, theo dõi tham gia đóng vai chơi nhóm đ ể hướng dẫn, khơi gợi giúp trẻ thực vai tỏa thuận lúc ban đầu Ví dụ: Cơ khơi gợi cho trẻ thể thái độ, hành động chăm sóc bố mẹ như: cho ăn, âu yếm, nựng con, rửa mặt cho con… Cô đóng vai bà mẹ bế búp bê đến nhóm chơi bên cạnh nói: chị ơi, chị có nước sơi khơng cho tơi xin pha sữa cho uống với Cảm ơn chị… (mở rộng nội dung chơi việc liên kết nhóm chơi) - Giáo viên ln quan sát nhóm chơi t ạo hội để trẻ xử lý tình theo ý thích mình, trì hứng thú trẻ Và can thiệp gợi ý giúp đỡ trẻ có mâu thuẫn xảy - Giáo viên ln động viên, khuyến khích, nêu gương cho tr ẻ noi theo nhóm chơi để kích thích hứng thú trẻ tính tự lập Ví dụ: Khi thấy trẻ làm tốt, đóng vai chơi đ ể nêu ý kiến: “ Bác Na chăm sóc thật chu đáo cẩn thận, ốm đưa khám bệnh ngay”… Kết thúc - Cơ giữ nguyên trạng nhóm chơi, đưa câu hỏi gợi ý để nhóm chơi tự nhận xét hành động chơi vai chơi nhóm gợi ý cho trẻ tham quan nhóm chơi - Dựa nhận xét trẻ nhận xét trình chơi trẻ - Cho trẻ nghe hát hát “ ba ng ọn nén lung linh ” gợi ý cho trẻ tự xếp, dọn dẹp lại đồ chơi nơi quy định PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐỀ: Nghề Nghiệp LỨA TUỔI: 5-6 TUỔI V Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau, trẻ phản ánh công việc đa dạng nghề nghiệp sản phẩm mà nghề tạo ra: Cơ giáo ( chăm lo cho trẻ ăn uống, dẫn cho trẻ học…); đội ( mang súng canh gác, hành quân…); bán hành; ca s ĩ; xây dựng… - Phát triển trẻ kỹ năng: giao tiếp có văn hóa, xử lý tình chơi, kỹ chơi đóng vai, kỹ thao tác với đồ dùng - Thể thái độ yêu mến quý trọng người lao động, yêu người lao động Trẻ biết chơi phối hợp hành động nhóm chơi phù hợp với vai chơi, tích cực giao tiếp với chơi VI Các nhóm chơi dự kiến: - Cơ giáo dạy học - Phịng khám đa khoa - Bếp ăn gia đình - Cửa hàng dân dụng - Doanh trại đội - Bố xây dựng nhà VII Chuẩn bị: - Lên kế hoạch xây dựng nội dung GD tính tự lập vào chủ đề chơi cách hợp lý - Các hình ảnh minh họa nghề nghiệp - Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, trang phục, mô hình phong phú liên quan đến chủ đề - Môi trường chơi cho trẻ: Địa điểm, không gian tổ chức VIII Tiến hành chơi: Gây hứng thú: - Cơ ổn định trẻ cho trẻ xem hình ảnh nghề nghiệp đàm thoại với trẻ - Đây hình ảnh con? - Các làm con? - Thế tạo sản phẩm nào? (cô cho trẻ trả lời theo kiến thức suy nghĩ mình) Như biết đây, có nhiều nghề khác nhau, nghề có đặc điểm riêng, người làm nghề có đặc điểm riêng biệt giống - Ai cho biết thích làm nghề nào? Vậy có thích chơi tr ị chơi đóng vai khơng nào? Hơm chuẩn bị cho nhiều đồ chơi chủ đề nghề nghiệp đấy, cô chơi Thỏa thuận trước chơi - Thảo luận trị chơi: giáo thảo luận với trẻ, đưa câu hỏi mở hướng trẻ tự nói lên ý thích hướng trẻ tới chủ đề chơi trẻ có hứng thú tự nguyện tham gia vào trò chơi “ góc chơi tự lựa chọn cho chủ đề chơi bạn chơi mà thích nào” - Thảo luận nội dung chơi: cô cho trẻ tự đưa chủ đề chơi chơi trị chơi gì: “con chơi trị chơi gì?”; gợi ý để trẻ lựa chọn nhóm bạn chơi thảo luận đưa kế hoạch trò chơi với chủ đề chọn Cơ đến nhóm trẻ hỏi dự định chơi trẻ, gợi ý nội dung chơi chủ đề gia đình - Phân vai chơi: Cơ trẻ chủ động lựa chọn phân với vai chơi với Trẻ chơi * Nhóm “Cô giáo dạy học”: Cô giáo nghiêm nghị đứng cho trẻ học, học trò cắm cuối viết bài, (trẻ thể công việc cô giáo, công việc học sinh trường học) * Nhóm “Phịng khám đa khoa”: Trẻ lớp bị ốm, đưa trẻ đến phịng khám để khám bệnh, bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân ân cần chu đáo… ( trẻ thể kỹ thao tác với đồ dùng, giao tiếp với nhân vật khác) * Nhóm “Bếp ăn gia đình”: Mẹ nhà làm nội trợ, nấu thức ăn cho gia đình, bé phụ mẹ nhặt rau… ( trẻ nói lên cơng việc nội trợ mẹ công việc trẻ nhóm) * Nhóm “Cửa hàng dân dụng”: Cơ bán hàng niềm nở với khách hàng đến mua đồ dùng, người mua hàng tỏ thái độ hài lòng, lịch mua hai bên giao dịch tiền… ( trẻ thể yêu cầu nội dung chơi) * Nhóm “Doanh trại đội”: Các đội mang đồ đội, đội mũ vàng, vác súng đứng canh gác doanh trại,… ( trẻ thể công việc vai chơi) * Nhóm “Bố xây dựng nhà”: Bố làm nghề xây dựng, xây trường học, mẹ bé mang cơm trưa đến cho bố (trẻ tỏ thích thú với vai chơi) - Giáo viên để trẻ tự lấy đồ chơi triển khai nội dung chơi Trong trình chơi, trẻ quên vai chơi, chưa thể vai cần mở rộng nội dung chơi giáo quan sát, theo dõi tham gia đóng vai chơi nhóm để hướng dẫn, khơi gợi giúp trẻ thực vai tỏa thuận lúc ban đầu - Giáo viên quan sát nhóm chơi t ạo hội để trẻ xử lý tình theo ý thích mình, trì hứng thú trẻ Và can thiệp gợi ý giúp đỡ trẻ có mâu thuẫn xảy - Giáo viên ln động viên, khuyến khích, nêu gương cho tr ẻ noi theo nhóm chơi để kích thích hứng thú trẻ tính tự lập Ví dụ: Khi thấy trẻ làm tốt, đóng vai chơi đ ể nêu ý kiến: “ Chú Sơn xây nhà đẹp quá, xây giúp nhà nhé!”… Kết thúc - Cơ giữ ngun trạng nhóm chơi, đưa câu hỏi gợi ý để nhóm chơi tự nhận xét hành động chơi vai chơi nhóm gợi ý cho trẻ tham quan nhóm chơi - Dựa nhận xét trẻ nhận xét q trình chơi trẻ - Cho trẻ nghe hát hát “ Cháu yêu cô công nhân ” g ợi ý cho trẻ tự xếp, dọn dẹp lại đồ chơi nơi quy định PHỤ LỤC Kế hoạch thực nghiệm KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề: Trường lớp mầm non Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích u cầu - Trẻ biết giữ gìn ngăn nắp nơi học tập sinh hoạt, biết xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng Trẻ có thói quen tự thực các thao tác vệ sinh, tự phục vụ cho thân trường mầm non - Phát triển kỹ chơi đóng vai, bi ết chơi thành nhóm, tự thỏa thuận vai phát triển kỹ phối hợp nhóm chơi - GD trẻ tính tự lập, tự thực thao tác, công việc trường lớp mà không cần cô giáo nhắc nhở Trẻ cảm nhận khó khăn, tâm trạng giáo II Các nhóm chơi dự kiến: - Lớp học bé - Phòng y tế - Bếp ăn trường mầm non - Gia đình - Xây dựng III Chuẩn bị: - Lên kế hoạch, xây dựng nội dung GD tính tự lập vào chủ đề cách hợp lý - Đĩa nhạc - Các mơ hình, hình ảnh, đồ dùng, đồ chơi cần thiết góc chơi - Chuẩn bị khơng gian, địa điểm tổ chức thoáng mát, rộng rãi IV Tiến hành chơi Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát hát “trường chúng cháu trường mầm non” đàm thoại với trẻ nội dung hát + Bài hát nói nội dung gì? (nói trường mầm non thân yêu bé) + Hằng ngày trường tham gia hoạt động gì? (học, vui chơi, ăn uống, vệ sinh…) + Vậy thực hoạt động tự làm hay nhờ đến cô giáo hay bạn giúp không? Thỏa thuận trước chơi - Thảo luận chủ đề chơi: cô giáo gợi ý hướng trẻ tới chủ đề chơi “trường lớp mầm non” (để trẻ tự nguyện đến với trị chơi, có hứng thú tham gia chơi.) - Thảo luận nội dung chơi: Khi trẻ thống chọn chủ đề chơi “ trường lớp mầm non”, cô hỏi trẻ dự đình chơi, sở thích trẻ trị chơi “con thích chơi nào? Con làm góc đó?”, giới thiệu cho trẻ dự định chơi mà cô lên kế hoạch, gợi ý cho trẻ lựa chọn nhóm chơi tiến hành thỏa thuận theo suy nghĩ định trẻ Cơ đến nhóm trẻ hỏi dự định chơi trẻ, gợi ý nội dung chơi chủ đề gia đình (trẻ chủ động chọn nội dung chơi tự nguyện lựa chọn nhóm chơi mà thích) - Phân vai chơi: Cô trẻ chủ động lựa chọn phân với vai chơi với Cô gợi ý cho trẻ vai cần có nhóm giúp trể giải mâu thuẫn giành vai chơi (trẻ tự nguyện, chủ động phân vai chơi) Trẻ chơi: * “Lớp học bé”: Cô giáo phân chia cơm cho t rẻ, trẻ tự xúc cơm ăn, giúp xếp bàn ghế, khăn bàn… * “Phịng y tế”: Bé bị đau bụng, cô giáo đưa bé đến phịng y tế khám, y tá tận tình khám cho bé, bé lễ phép cảm ơn chào cô lớp, * “Bếp ăn trường mầm non”: Các cô cấp dưỡng nấu thức ăn cho trẻ, xếp, làm vệ sinh dụng cụ ăn uống thật ngắn,… * “Gia đình”: Mẹ đưa bé học xe máy, đến lớp bé lễ phép chào đón bé niềm nở, vui vẻ… - Trong trình chơi, giáo viên để trẻ tự lấy đồ chơi triển khai nội dung chơi Trong q trình chơi, đơi trẻ qn vai chơi, chưa thể vai cần mở rộng nội dung chơi để GD tính tự lập giáo quan sát, theo dõi tham gia đóng vai chơi nhóm đ ể hướng dẫn, khơi gợi giúp trẻ thực vai tỏa thuận lúc ban đầu để liên kết nhóm chơi với - Giáo viên ln quan sát nhóm chơi t ạo hội để trẻ xử lý tình theo ý thích mình, trì hứng thú trẻ Và can thiệp gợi ý giúp đỡ trẻ có mâu thuẫn xảy - Giáo viên ln động viên, khuyến khích, nêu gương cho tr ẻ noi theo nhóm chơi để kích thích hứng thú trẻ tính tự lập Kết thúc - Cơ giữ ngun trạng nhóm chơi, đưa câu hỏi gợi ý để nhóm chơi tự nhận xét hành động chơi vai chơi nhóm gợi ý cho trẻ tham quan nhóm chơi - Dựa nhận xét trẻ cô nhận xét trình chơi trẻ Cơ ý khắc sâu lại vấn đề GD tính tự lập cho trẻ - Cơ gợi ý cho trẻ tự xếp, dọn dẹp lại đồ chơi nơi quy định ... tính tự lập cho trẻ 5- 6 tuổi 26 1.2.2.4 Phương pháp GD tính tự lập cho trẻ 5- 6 tuổi 27 1.2.2 .5 Biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5- 6 tuổi 31 1.2.2 .6 Hình thức GD tính tự lập cho. .. tính tự lập cho trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVTCĐ 57 2 .5. 2 Thực trạng biện pháp GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi: 62 2 .5. 3 Thực trạng mức độ biểu tính tự lập trẻ 5- tuổi trò chơi ĐVTCĐ số trường. .. GD tính tự lập cho trẻ 5- tuổi Giáo dục tính tự lập cho trẻ trẻ 5- 6 tuổi có ý nghĩa quan trọng đứa trẻ lứa tuổi Khi việc GD trẻ tính tự lập trọng có ý nghĩa trẻ sau: - GD tính tự lập cho trẻ

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w