Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
7,93 MB
Nội dung
MỤC LỤC I Mở đầu Lí chọn đề tài Ơng cha ta từ xưa có câu: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” Quả thật vậy, “một cây” khơng thể làm nên non “ba cây” - tượng trưng cho số nhiều dựng nên đồi núi trập trùng Một cọng rơm khó làm nên lửa bó rơm hồn tồn trở thành đuốc lớn đêm tối Đúng vậy, đoàn kết sức mạnh, đoàn kết đưa đến thắng lợi thành cơng Chúng ta hịa để tìm phát triển giới đầy biến động, nhiều hội thách thức, cơng dân Việt Nam cần phải đồn kết gắn bó, chủ động, sáng tạo để có thêm sức mạnh nhằm đối mặt với yêu cầu ngày cao khắt khe kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ để góp phần đưa đất nước phát triển bền vững Đứng trước yêu cầu xã hội đặt vấn đề ngành giáo dục đào tạo phải ươm mầm hệ học sinh vừa có trình độ, kiến thức, vừa có kỹ đức tính q báu cần thiết Đoàn kết yếu tố cần thiết quan trọng, em đoàn kết với bạn, với lớp, với trường, em nâng tầm lên thành ý thức tinh thần đoàn kết dân tộc… Do vậy, điều cần trang bị cho em hơm tinh thần đồn kết môi trường học đường Mặt khác thời đại bùng nổ thông tin, tiến khoa học – kĩ thuật làm thay đổi mặt xã hội, chuyển biến đời sống vật chất tinh thần người với xuất siêu xa lộ thông tin Internet, bước tiến nhảy vọt không ngừng công nghệ số… Xã hội ngày đổi mới, đời sống dân trí ngày nâng cao; Tuy nhiên kéo theo nhiều mặt trái tác động đến em lứa tuổi vốn nhạy cảm Vì vậy, để phát triển nhân cách cho học sinh, ngồi yếu tố gia đình xã hội nhà trường đóng vai trị vơ quan trọng giáo viên chủ nhiệm người truyền đạt kiến thức, kĩ phát triển trình độ nhận thức cho học sinh mà người định hướng giúp đỡ em phát triển cách toàn diện học vấn nhân cách, lối sống, tác phong, đạo đức… Với mong muốn xây dựng tình đoàn kết cho học sinh, để xây dựng nên lớp học mà em thực gắn bó, hịa đồng, u thương có trách nhiệm giúp đỡ lẫn học tập, san sẻ với khó khăn vui buồn sống để ngày tiến bộ, góp phần giáo dục em thành người có nhân cách tốt, sau trở thành cơng dân có ích cho xã hội Chính lẽ đó, người làm cơng tác chủ nhiệm trăn trở làm để xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết nhiệm vụ quan trọng Bởi tập thể lớp vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác, hoạt động học tập nhà trường Qua thời gian đồng hành với em học sinh lớp A7 với tích lũy thân xin mạnh dạn chia sẻ “Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp 12A7 Trường THPT Ngọc Lặc đoàn kết vững mạnh” Mục đích nghiên cứu Nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết vững mạnh nhà trường THPT Ngọc Lặc Qua giúp em học sinh có ý thức tự giác, nỗ lực phấn đấu việc xây dựng tập thể lớp xuất sắc cảm thấy có trách nhiệm xứng đáng tập thể Đối tượng nghiên cứu Tập thể học sinh lớp 12A7 Trường THPT Ngọc Lặc Phương pháp nghiên cứu Bằng trải nghiệm thực tế thân trình chủ nhiệm lớp, nghiên cứu viết sáng kiến sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm quy định luật giáo dục Thu thập thơng tin lí luận vai trò người giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh tập san giáo dục, tham luận Intenet 4.1 4.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể, diễn biến tâm lí học sinh Phương pháp điều tra Trò chuyện, trao đổi với giáo viên mơn để nắm bắt kịp thời trình học tập, rèn luyện lớp; trò chuyện với học sinh lớp, tiếp xúc gặp gỡ với phụ huynh học sinh… 4.3 Thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá học sinh với hoạt động phong trào q trình học tập trường phổ thơng Phương pháp phân tích số liệu Dựa vào kết học tập rèn luyện học sinh năm học trước, qua giáo viên chủ nhiệm tìm mặt mạnh hạn chế học sinh Từ đưa giải pháp phù hợp học sinh năm học 4.4 Phương pháp thử nghiệm Đưa biện pháp áp dụng có hiệu lớp 10A7 11A7 mà chủ nhiệm hai năm học 2018 – 2019 2019 – 2020 Tham khảo kinh nghiệm chủ nhiệm đồng nghiệp 4.5 II Nội sung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Theo điều lệ Trường Trung học phổ thông [1], xuất phát từ vai trị, vị trí, chức tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạo đức cho học sinh, người chịu toàn trách nhiệm trước Ban giám hiệu Nhà trường vấn đề thuộc lớp người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lí tồn diện học sinh lớp phụ trách, người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra hoạt động mối quan hệ ứng xử tập thể lớp nên người giáo viên chủ nhiệm phải trau dồi nhân cách, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội hành động, cư xử giáo viên ảnh hưởng nhiều đến học sinh Bên cạnh cơng tác chủ nhiệm lớp cơng tác quản lí, tổ chức lớp học cho thầy cô có khơng có lớp trì ổn định, có tính tự giác cao việc phải hoàn thành tốt Sự phát triển nhận thức, nhân cách học sinh với khả tiếp thu kiến thức thực hiệu “tập thể đồn kết vững mạnh” lớp học phải nhà thứ hai trò Trong lớp học phải tạo không gian sư phạm ấm cúng; giáo viên chủ nhiệm ln tạo điều kiện, khuyến khích động viên học sinh phát huy hết khả năng, lực học tập, lực công tác, lực làm việc khá, cần phát sớm để hạn chế biểu chưa tích cực học sinh, ln tạo khơng khí vui vẻ, đồn kết, tin cậy biết yêu thương lẫn học sinh lớp để “mỗi ngày đến trường ngày vui” Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Thuận lợi Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, đoàn trường, giáo viên mơn tồn thể thầy hội đồng sư phạm Sự quan tâm phối hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh Đa số em học sinh tích cực, nhiệt tình, động, ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động Học sinh lớp có ý thức xây dựng tập thể 2.1 Khó khăn Trường THPT Ngọc Lặc trường miền núi có học sinh xã địa bàn rộng nên khó khăn việc tập trung sinh hoạt tập thể hoạt động ngoại khóa Đa số gia đình em sống nghề nơng, khơng có việc làm ổn định, đời sống gặp khó khăn Một số hộ dân chưa khỏi cảnh nghèo đói nên ngồi học khóa em cịn phải làm thêm phụ giúp gia đình nên ảnh hưởng không nhỏ đến em nhiều lĩnh vực (Phạm Thanh Loan, Trịnh Thị Huế, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Thị Linh…) Một số em thiếu thốn tình cảm (chỉ với bố mẹ, bố mẹ làm ăn xa, mồ cơi: Phạm Văn Hồng, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Cẩm Ly, Bùi Tường An, Lê Gia Quý, Trịnh Thị Huế,…) Đặc biệt lớp có trường hợp hai em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: Em Phạm Thị Thuận: Gia đình thuộc hộ nghèo, bố khuyết tật, mẹ bệnh tật đau ốm thường xuyên, em trai chậm bạn bè trang lứa phải nhờ nhà bác để học Em Trịnh Thị Huế: Gia đình thuộc hộ nghèo, bố bị bệnh nặng phải truyền máu hàng tháng, mẹ khơng có việc làm ổn định, phải làm ăn xa, phải làm thêm để phụ giúp gia đình Bên cạnh lớp có học sinh khuyết tật học hịa nhập nên gặp khó khăn định hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội học tập Đa số học sinh lớp có học lực trung bình yếu nên việc tiếp thu kiến thức có phần hạn chế ảnh hưởng lơn đến mặt chung lớp Nhiều học sinh chưa có tinh thần xây dựng lớp, thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp, ý thức kỷ luật chưa cao… Vẫn số phụ huynh chưa thật ủng hộ quan tâm đến hoạt động nhằm phát triển cách toàn diện cho em 2.2 - - Một số biện pháp xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh Sự quan tâm giáo viên chủ nhiệm Như biết, Trong đời giáo viên, có lẽ khơng làm cơng tác chủ nhiệm, công việc mang lại cho ta nhiều niềm vui nỗi buồn kỷ niệm khó qn Vì mà người ta bảo làm giáo viên chủ nhiệm giống nuôi mọn Bản thân họ, hết phải dạy văn hóa dạy cách làm người Cho nên, hẳn họ không làm công việc trách nhiệm mà phải tình thương Nếu hơ hào, cổ vũ lời nói, đưa phương châm này, phương châm hay để đánh giá lực người cần vào thực tế; Dựa vào đặc điểm lớp học từ năm trước giáo viên chủ nhiệm cần tìm phương pháp tích hợp cho lớp Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, với gia đình giáo viên có trọng trách cao là: “Dạy em làm người” Tôi nhận thấy rằng: giáo viên chủ nhiệm người cha, người mẹ, người thầy, người anh, người chị, luật sư có lúc cần người bạn… Như có nghĩa lúc giáo viên chủ nhiệm diễn viên đa có nhiều “vai diễn” phải đặt vào nhiều vai vai địi hỏi phải hoàn thành xuất sắc Hơn cơng tác chủ nhiệm địi hỏi người giáo viên phải thực tâm huyết yêu nghề, yêu người có tình người coi học trị người thân u Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm, gần gũi chia sẻ, thường xuyên nói chuyện, tâm để hiểu tâm tư, nguyện vọng, tháo gỡ vướng mắc, tạo niềm tin cho em có ý chí vươn lên thực tốt dự định tương lai em trường… Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm, sâu sát lớp học, hiểu thành viên, nắm bắt mâu thuẫn nảy sinh tập thể lớp để giải cách kịp thời, khách quan 3.1 Lập kế hoạch chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớp cơng tác khó khăn vất vả địi hỏi làm việc khoa học vấn đề xây dựng kế hoạch yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiêm vào kế hoạch, nhiệm vụ năm học Trường THPT Ngọc Lặc; Căn vào đặc điểm tình hình lớp; Căn vào chủ đề đợt thi đua trường, đồn thể; Căn nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm năm học để lập kế hoạch chủ nhiệm theo tháng – tuần 3.2 Xây dựng đội ngũ ban cán lớp Trong công tác chủ nhiệm, việc lựa chọn xây dựng đội ngũ cán lớp – Việc xây dựng tập thể học sinh tự quản có vị trí đặc biệt quan trọng cánh tay đắc lực giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí điều hành lớp tốt Vậy làm để lựa chọn Ban cán tích cực, nổ có tinh thần trách nhiệm cao tập thể? Theo tơi có cách sau: 3.3 Cơ sở lựa chọn đội ngũ cán lớp có đủ uy tín lực điều hành tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm định hướng cho tập thể lựa chọn bạn xứng đáng vào Ban cán lớp dựa vào mục tiêu, nội dung hoạt động lớp để lựa chọn người gánh vác công việc tập thể Căn vào lực khả em, dựa số phiếu tín nhiệm tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm giao việc tiến hành xây dựng đội ngũ cán lớp bao gồm lớp trưởng, bí thư, lớp phó tổ trưởng, tổ phó 3.3.1 Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Làm cho thành viên lớp hiểu rằng: "Chúng tơi cần bạn" từ họ hiểu họ cần bạn nào, điều khó khăn chăng? Nhưng làm cho thành viên lớp thấy tiến bộ, lợi ích tập thể lớp biết đoàn kết học tập phong trào Căn vào lực khả em, dựa số phiếu tín nhiệm tập thể lớp, tơi giao việc tiến hành xây dựng đội ngũ Ban cán lớp: Lớp trưởng ( Nguyễn Thị Xuân Mai): Là người điều hành, quản lí, theo dõi hoạt động lớp thành viên lớp, đôn đốc thành viên lớp học đầy đủ, giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc Là người chủ trì điều khiển buổi hoạt động tập thể, sinh hoạt lớp, tổng hợp thi đua thành viên lớp… Nắm bắt triển khai kế hoạch giáo viên chủ nhiệm, Nhà trường đến tập thể lớp Bí thư chi đồn (Võ Thị Thùy Dương): Lắm bắt tiếp thu thơng báo, thị Đồn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ Thực phong trào ủng hộ, qun góp… Huyện đồn, Đồn trường phát động Đề xuất giải pháp khắc phục nhược điểm, tồn phát huy mặt mạnh chi đồn Lớp phó học tập (Trịnh Thị Huế - Tổ hợp tự nhiên Phạm Thị Thuận – Tổ hợp xã hội): Phụ trách điều khiển chữa tập buổi sinh hoạt 15 phút theo kế hoạch Đoàn trường, giúp đỡ hướng dẫn cho bạn học yếu Theo dõi 3.3.2 - - - - - - tình hình học tập bạn học sinh lớp Đồng thời người ghi giữ Sổ đầu bài, ghi biên sinh hoạt lớp Lớp phó đời sống (Lương Diệu Linh Nguyên): Là thủ quỹ phụ trách mặt đời sống cho bạn lớp, phụ trách thu – chi hoạt động lớp Tham mưu cho giáo viên chủ nhiệm tâm tư, tình cảm bạn lớp, với Ban cán tổ chức động viên thăm hỏi bạn lớp kịp thời để tạo đồn kết tập thể Lớp phó lao động (Bùi Tường An): Phụ trách mặt lao động lớp phân công trực nhật theo tổ, vệ sinh lớp học; phân cơng lao động có kế hoạch, điều hành, theo dõi, giám sát, báo cáo kết làm việc bạn Bốn tổ trưởng ( Phạm Nguyệt Ánh, Phạm Thị Hằng, Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Như): Theo dõi, ghi chép hoạt động thành viên tổ mình; tổng hợp báo cáo vào tiết sinh hoạt thứ Bồi dưỡng lực cán lớp Giáo viên chủ nhiệm cần họp triển khai nhiệm vụ, xây dựng nội quy lớp dựa nội quy Nhà trường, Đồn trường, tiêu chí thi đua, thang điểm (điểm cộng, điểm trừ) dựa ý kiến thành viên lớp Sau ban hành quy chế để thành viên lớp thực Ban cán lớp đội ngũ theo dõi trực tiếp thành viên lớp hàng ngày nên nắm rõ tình hình lớp Do giáo viên chủ nhiệm cần lắng nghe báo cáo ý kiến đề xuất em để kịp thời điều chỉnh mặt cịn tồn Có trường hợp cán lớp làm chưa tốt giải quyêt cơng việc q thẳng thắn, thiếu tế nhị… thông qua họp ban cán giáo viên chủ nhiệm em tháo gỡ nguyên nhân tìm hướng khắc phục Bên cạnh thơng qua họp riêng ban cán sự, giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng lực quản lí, tính đốn mềm mỏng linh hoạt, khéo léo xử lí tình huống, phê bình khuyết điểm bạn, quản lí lớp để em tự tin khẳng định 3.3.3 Xây dựng tập thể lớp đồn kết Tơi coi trọng sức mạnh tập thể, đề cao tinh thần đoàn kết tập thể lớp Bác Hồ nói “Dễ vạn lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Đồn kết sức mạnh, xây dựng tinh thần đồn kết tập thể lớp, em có chung ý trí, tâm cơng việc lớp giải trơi chảy 3.4 Đồn kết học tập Đoàn kết yếu tố định chất lượng học tập rèn luyện em học sinh lớp Đó nhân tố tạo nên phong trào thi đua tập thể 3.4.1 Dựa vào kết học tập rèn luyện năm học trước, để thúc đẩy phong trào học tập xây dựng cho em phong trào “Đôi bạn tiến” để em giúp đỡ học tập Mỗi bạn có học lực tốt có trách nhiệm kèm cặp bạn có lực học chưa tốt Đôi bạn tiến này không giúp học tập mà giúp nhau, gần gũi hoạt động lên lớp để kịp thời phát lệch lạc suy nghĩ việc làm nhà trường để em có nhận thức tốt mơi trường giáo dục Trường THPT Ngọc Lặc Bên cạnh tơi thường xuyên phát động phong trào thi đua “Học tốt”, “Hoa điểm mười” tổ thành viên lớp để em có động lực phấn đấu q trình học tập Đồn kết lao động Quá trình lao động hội tốt, môi trường giúp em siết lại gần hiểu Đặc biệt em cuối cấp giáo dục bồi đắp tình yêu lao động tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động yêu cầu thiếu nhằm thực hóa mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện mặt Đây việc làm thiết thực nhằm giúp học sinh thấu hiểu, trân quý giá trị tích cực từ sống để sau em trở thành cơng dân có ích cho xã hội Khi có kế hoạch lao động Ban lao động hay Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn ban cán lớp lên kế hoạch tổ chức, thực lao động an toàn, hiệu Giáo viên chủ nhiệm bám sát buổi lao động lớp, phối kết hợp với Ban cán lớp giám sát, uốn nắn hoạt động lao động học sinh, bồi dưỡng khích lệ tinh thần hăng say lao động, tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng buổi lao động Từ ni dưỡng tâm hồn, giác ngộ ý thức biết sống người khác cho học sinh, giáo viên hồn tồn n tâm lớp tự quản tham gia lao động 3.4.2 Đoàn kết hoạt động ngoại khóa khác Khơng thông qua hoạt động lao động mà hoạt động thể thao - văn hóa văn nghệ, hoạt động tập thể khác giúp em đoàn kết Tơi ln khích lệ tham gia nhiệt tình thành viên lớp có ln tun dương, cộng điểm cho em học sinh tích cực tham gia Chẳng hạn: Trong phong trào văn nghệ chào mừng 20/11 tơi ln khuyến khích đồn kết sức mạnh tập thể với tiết mục tập thể nam nữ Khi tham gia Giải bóng chuyền chào mừng 26/3 Đoàn trường phát động thành viên cầu thủ đội bóng chuyền nam nữ 100% em tham gia đầy đủ chuẩn bị nước uống, băng rôn cổ vũ tinh thần thi đấu Hay tham gia vào hoạt động quyên góp, ủng hộ, từ thiện 100% em đầu tham gia nhiệt tình có hiệu quả… 3.4.3 Giáo dục kỹ sống hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu thời đại, Đề án đổi toàn diện giáo dục, mục tiêu giáo dục chuyển hướng trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định tầm quan trọng yêu cầu cấp thiết cần phải giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục kĩ sống cho học sinh phải thực nhiều cách khác thơng qua hoạt động Đồn, thơng qua hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội… Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm tổ chức rèn kỹ cho học sinh thông qua buổi sinh hoạt tập thể Cụ thể số kỹ như: Kỹ sức khỏe: chế độ dinh dưỡng, phòng ngừa bệnh tật tai nạn, giáo dục em sức khỏe sinh sản, chống lại cám dỗ tệ nạn xã hội, chống bạo lực học đường, chống xâm hại tình dục, tác hại chất gây nghiện, HIV/AIDS, thư giản, giải tỏa stress … Kỹ giao tiếp: Giáo dục cho em biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng Đặc biệt em rụt dè, khả diễn đạt trước đám đơng cịn yếu, cách ứng xử tình thực tiễn cịn thiếu linh hoạt Kỹ sống mơi trường: phịng tránh thiên tai, chăm sóc bảo vệ mơi trường sống, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên… Kỹ sống thân: kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, xây dựng nhân cách , xác định giá trị sống Kỹ sống nghề nghiệp: giao tiếp so sánh, phân tích, tổng hợp, sáng tạo, định, giải vấn đề, lập kế hoạch, quản lí thời gian, làm việc nhóm, diễn đạt, giải mâu thuẫn, đàm phán, soạn thảo văn bản, quản trị công việc… Song song với việc giáo dục kỹ sống hoạt động hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 việc làm quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tương lai học sinh, để em có nhìn rõ nghề nghiệp tương lai Với hoạt động trải nghiệm tìm hiểu ngành nghề giúp em học sinh chủ động việc lựa chọn ngành nghề đưa định phù hợp cho việc lựa chọn ngành nghề 3.5 - - - 3.6 3.6.1 Chú trọng công tác giáo dục đánh giá học sinh qua tiết sinh hoạt Sinh hoạt 15 phút đầu Đây tiết sinh hoạt đóng vai trị quan trọng bởi: - Nếu tổ chức tốt sinh hoạt 15 phút giúp em có chuẩn bị tốt cho tiết học tới Có thể nói thời gian để em khởi động cho buổi học tập đạt hiệu - Tập cho em thói quen, kỷ luật, đến lớp, đến trường tinh thần xây dựng tập thể xây dựng mối quan hệ bạn bè, thầy cô tốt Với biện pháp: + Giai đoạn đầu: Giáo viên tăng cường bám sát, đạo có hiệu hoạt động 15 phút Giáo viên đưa nội dung sinh hoạt trực tiếp điều hành, sau hướng dẫn bồi dưỡng đội ngũ cán lớp tự điều hành sinh hoạt giúp em rèn luyện tính tự quản làm chủ tập thể Qua buổi sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm nhận xét uốn nắn mặt chưa đạt định hướng cho em tổ chức buổi sinh hoạt sau tốt lúc giáo viên đóng vai trị cố vấn + Giáo viên chủ nhiệm tiếp tục tăng cường nội dung hoạt động phong phú, đa dạng bám sát nội dung mà Ban giám hiệu, đoàn trường tổ chức đoàn thể trường đề Giáo viên chủ nhiệm thay đổi linh hoạt nội dung hình thức sinh hoạt, lồng ghép nội dung góp phần tạo nên khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái tạo cho em có tâm thể vui tươi để tiếp thu tốt nhằm nâng cao chất lượng học tập - Sinh hoạt cuối tuần Tiết sinh hoạt lớp đặt vào tiết thứ lớp tiết học cuối tuần lại khơng có phân phối chương trình, nội dung cụ thể nhiệm vụ tiết sinh hoạt từ đầu năm tiết học mà học sinh phải nhìn lại mình, tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân tập thể sau tuần học, đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tới dựa kế hoạch đầu năm, điều chỉnh kế hoạch dựa kết tuần trước, dựa kế hoạch Nhà trường, Đoàn trường Trong tiết sinh hoạt, giám sát, điều khiển gián tiếp giáo viên chủ nhiệm Lớp trưởng triển khai tổ chức, điều khiển buổi sinh hoạt lớp: Lần lượt Ban cán lớp lên báo cáo công việc phân công Các thành viên lớp tự nhận xét việc chưa làm tuần Nêu lên ý kiến nguyện vọng thân Sau tổ trưởng đánh giá xếp loại tổ viên theo tuần vào tổng điểm Theo tháng dựa vào kết tháng theo tiến học sinh tháng Giáo viên chủ nhiệm thông qua sổ đầu bài, giáo viên môn, kết theo dõi cán lớp nhận xét đánh giá mặt được, chưa học sinh, khen ngợi em làm tốt nghiêm khắc với học sinh vi phạm, định hướng tuần Đồng thời nhắc nhở động viên, khuyến khích em có chiều hướng tiến bộ, tạo động lực giúp lớp cố gắng Bên cạnh giáo viên lồng ghép gương người tốt việc tốt để em tự giác nhận thức hình thành nhân cách ngày hồn thiện Thơng qua buổi sinh hoạt lớp, giúp cho em hiểu phải có trách nhiệm giúp tiến bộ, cá nhân tập thể lớp có vai trị bình đẳng, việc phê bình 3.6.2 - 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP 12A7 TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC NĂM HỌC 2020 – 2021 16 Con đường đến trường số học sinh lớp mùa mưa lũ 17 Đại hội chi đoàn lớp Bạn Võ Thị Thùy Dương bí thư lớp Ban chấp hành Đoàn trường 18 Ảnh lớp ngày 20/11 19 Trao thưởng cho em học sinh đạt “Hoa điểm mười” Đôi bạn tiến 20 Giờ học GDCD Trước học TD 21 Tổ chức ngoại khóa 20/10 Hoạt động thiện nguyện nhà trường 22 Hoạt động lao động xây dựng khuôn viên trường Nghỉ giải lao lao động 23 Đội văn nghệ hội thi chào mừng 20/11 24 Tham gia giải bóng chuyền chào mừng 26/3 25 Các thành viên đội bóng nữ lớp 26 Bạn Cẩm Ly hát lễ tổng kết lớp 27 Trao thưởng cho em học sinh giỏi 28 Trao thưởng cho em học sinh tiên tiến 29 Lễ tổng kết năm học 2020 – 2021 30 ... xin mạnh dạn chia sẻ ? ?Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp 12A7 Trường THPT Ngọc Lặc đồn kết vững mạnh? ?? Mục đích nghiên cứu Nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh nhà trường THPT Ngọc Lặc. .. xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết nhiệm vụ quan trọng Bởi tập thể lớp vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác, hoạt động học tập nhà trường Qua thời gian đồng hành với em học sinh lớp. .. đấu việc xây dựng tập thể lớp xuất sắc cảm thấy có trách nhiệm xứng đáng tập thể Đối tượng nghiên cứu Tập thể học sinh lớp 12A7 Trường THPT Ngọc Lặc Phương pháp nghiên cứu Bằng trải nghiệm thực