1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng tóm tắt nội dung kiến thức phần sinh thái học sinh học 12 – thpt

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ NGUYỄN QUỲNH TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 - THPT Đà Nẵng, Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ NGUYỄN QUỲNH TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 - THPT Ngành: Sư phạm sinh học Người hướng dẫn: Th.S NCS TRƯƠNG THỊ THANH MAI Đà Nẵng, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Nguyễn Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Trương Thị Thanh Mai, người tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh – Mơi trường, bạn nhóm làm khóa luận Phương pháp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình làm khóa luận Tơi xin cảm ơn em sinh viên lớp 11SS01, lớp 11SS02 khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thực nghiệm trường Tác giả Võ Nguyễn Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Trên giới .4 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Thao tác tư phương pháp suy luận logic 1.2.2 Kỹ tóm tắt nội dung kiến thức SGK [23] 10 1.2.3 Vai trò việc rèn luyện kỹ tóm tắt giảng dạy phần Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT [23] 10 1.2.4 Các hình thức tóm tắt nội dung kiến thức SGK 11 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.3.1 Thực trạng việc rèn luyện kỹ tóm tắt nội dung kiến thức SGK Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 20 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 22 2.3.2 Phương pháp điều tra sư phạm 23 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 23 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 23 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .24 3.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN “SINH THÁI HỌC”, SINH HỌC 12, THPT 24 3.1.1 Đặc điểm phần “Sinh thái học”, Sinh học 12, THPT 24 3.1.2 Cấu trúc, nội dung phần “Sinh thái học”, Sinh học 12, THPT 24 3.2 TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH TĨM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC SGK 26 3.2.1 Tiêu chí tóm tắt nội dung kiến thức SGK 26 3.2.2 Quy trình xây dựng sử dụng tập rèn luyện kỹ tóm tắt nội dung kiến thức SGK 27 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN BẰNG CÁC HÌNH THỨC TĨM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC 31 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên CB Cơ SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Thống kê số lượng kết thiết kế học Trang 31 phương thức tóm tắt nội dung kiến thức SGK 3.2 Phân biệt khác nguyên nhân giai 32 đoạn diễn nguyên sinh diễn thứ sinh 3.3 Phân biệt khác quần thể quần xã 33 sinh vật 3.4 Một số ví dụ giới hạn sinh thái sinh vật 33 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình 3.1 Tên hình Quy trình xây dựng tập rèn luyện kỹ tóm tắt Trang 27 nội dung kiến thức SGK 3.2 Sơ đồ tư 40: Quần xã đặc trưng 30 quần xã, Sinh học 12 (Cơ bản) - THPT 3.3 Sơ đồ tư 40: Quần xã đặc trưng 30 quần xã, Sinh học 12 (Cơ bản) - THPT sau chỉnh sửa 3.4 Phân bố lượng Trái đất 34 3.5 Quá trình hình thành quần thể 35 3.6 Các loại môi trường sống 35 3.7 Sơ đồ tư 46: Quản lý sử dụng bền vững tài 36 nguyên thiên nhiên 3.8 Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật 37 3.9 Đồ thị mô tả giới hạn sinh thái lồi cá rơ phi 38 3.10 Tỷ lệ (%) mức độ vận dụng hình thức tóm tắt nội 40 dung kiến thức 3.11 Tỷ lệ (%) hình thức tóm tắt dùng việc hệ 41 thống kiến thức cũ dạy 3.12 Bản đồ tư phần “Khống chế sinh học”, Bài 40, Sinh 42 học 12 (CB) nhóm sinh viên lớp 11SS02 thực (nhóm 4) 3.13 Bản đồ tư thuộc nội dung 40:“Quần xã sinh vật 43 số đặc trưng quần xã”, Sinh học 12 (CB) nhóm sinh viên lớp 11SS01 3.14 Phiếu học tập phần “Các kiểu hệ sinh thái”, 42, Sinh học 12 (CB) sinh viên lớp 11SS01 thực 43 3.15 Sinh viên (Lớp 11SS0, 11SS02) tham gia thực hành 45 buổi seminar 3.16 Sinh viên (lớp 11SS01) giảng tập cách vận dụng tập rèn luyện kỹ tóm tắt sơ đồ tư 45 88 hệ sinh thái quần xã: quan hệ hỗ trợ quan hệ đối kháng - Quan hệ hỗ trợ: + Quan hệ cộng sinh: lồi có lợi sống chung Ví dụ: quan hệ mối trùng roi ruột mối + Quan hệ hội sinh: lồi sống chung với nhau, lồi có lợi ,lồi cịn lại khơng loại khơng bị hại + Cho ví dụ quan hệ hội sinh Lúc em nghiên cứu sách giáo khoa cho ví dụ + Quan hệ cộng sinh mối quan hệ quan hệ hội sinh? loài, chúng bắt buộc phải +Quan hệ hợp tác: lồi có lợi sống chung với nhau, tách sống với nhau, không bắt buộc đối riêng chúng tồn với chúng Quan hệ hợp tác loài => Cả mối quan hệ cộng sinh hợp tác, có khơng, lồi bên có lợi khơng tách riêng chúng gộp chung quan hệ vào mà lại tách tồn chúng thành quan hệ cộng sinh hợp tác? - Quan hệ đối kháng: + Quan hệ cạnh tranh:là mối quan hệ cạnh tranh loài về:ánh sáng, chất dinh dưỡng khơng có lợi cho lồi + Quan hệ kí sinh: lồi sống nhờ + Cho ví dụ mối quan hệ kí sinh thể lồi khác,lấy chất ni sống thể từ lồi Em cho ví dụ quan hệ này? * Tại phong lan với thân gỗ mối 89 quan hệ hội sinh tầm gửi với thân gỗ lại mối quan hệ kí sinh? + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: lồi sống bình thường gây hại cho loài khác + Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác (vật - mồi): loài sử dụng loài khác làm thức ăn,bao gồm: động vật ăn thực vật,động vật ăn thịt, thực vật ăn sâu bọ => Các em quan sát cho cơ, lồi lợi kí hiệu dấu (+), lồi bị hai dấu (-),những lồi khơng bị hại, khơng có lợi dấu (0), xét mối quan hệ vật dữ-con mồi: ngựa vằn bị sư tử ăn thịt, xét trực diện + Con ngựa vằn bị hại ngựa vằn bị hại, sư tử lợi khơng có khả chạy nhanh để Nhưng xét phương diện khỏi móng vuốt sư tử, đối khác theo em liệu ngựa với thân ngựa vằn bị hại, vằn có thực bị hại hay không? xét quần thể ngựa vằn => Các dấu (+), (-), (0) mang tính lại có lợi,nhờ mà tương đối quần thể, kiểu gen không tốt - Giải vấn đề đặt phần dẫn dắt: bị loại bỏ dần khỏi quần thể, Vậy theo em, mối quan hệ tò vò giữ lại kiểu gen tốt,đảm nhện cô nêu lên lúc mối quan hệ bảo cho quần thể ngày phát gì? triển Do xét phương diện - Khi đến mùa sinh sản tị vị bắt nhện tiến hóa mối quan hệ có nhốt tổ làm thức ăn cho lợi khơng có hại tị vị đời ,do quan hệ tò vò nhện quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật 90 - Các em tham khảo sách giáo khác khoa hình 40.3 40.4 để biết thêm vài ví dụ quan hệ loài quần xã Hiện tượng khống chế sinh học Nghe đến từ “khống chế sinh học” hẳn em liên tưởng đến kìm hãm, khống chế sinh học Ở 39, em học biến động số lượng, số lượng thỏ tăng cao, số lượng cáo tăng cao, kìm hãm số lượng quần thể thỏ, khiến số lượng thỏ giảm xuống Nhưng số lượng thỏ xuống thấp số lượng cáo giảm theo, số lượng thỏ cáo - Khống chế sinh học tượng củng cố, không tăng cao, không số lượng cá thể loài bị giảm thấp, người ta gọi tượng khống chế mức định, khống chế sinh học Dựa vào ví dụ cô vừa không tăng cao giảm phân tích, em cho biết: “như xuống thấp tác động tượng khống chế sinh học?” mối quan hệ đối kháng, - Khống chế sinh học theo em có ý hỗ trợ lẫn lồi nghĩa , vai trị khơng? Tại tự nhiên lại quần xã cần có tượng mà khơng để thứ “tự sinh tự diệt” theo cách riêng nó? * Tích hợp bảo vệ mơi trường loài sinh vật: Tất loài sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau, nương tựa vào để sống, sinh vật chỗ dựa sinh vật kia, chúng tạo thành 91 chuỗi liên hoàn tồn thiên nhiên, mà sinh vật mắt xích chuỗi liên hồn Sự mát lồi ảnh hưởng đến loài khác - Ý nghĩa: giúp cho số lượng cá thể quần xã Vì thế, người quần thể dao động quanh cần phải chung tay bảo vệ ,tránh gây mức cân ,từ tồn quần việc đe dọa đến tồn sinh vật, xã sinh vật dao động đến ngày nhận cân tạo nên trạng thái cân lấy mà gây cho quần xã Nội dung ghi bảng I Khái niệm quần xã sinh vật Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian thời gian định, sinh vật có mối quan hệ gắn bó với thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định II Một số đặc trưng quần xã Đặc trưng thành phần loài quần xã - Số lượng loài, số lượng loài biểu thị mật độ đa dạng quần xã, quần xã ổn định thường có số lượng lồi lớn số lượng cá thể loài cao - Loài đặc trưng: lồi có quần xã đó, có số lượng nhiều hẳn có vai trị quan trọng lồi khác - Lồi ưu (lồi chủ chốt): lồi đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối loán hoạt động mạnh Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã Các loài sinh vật quần xã thường phân bố thành nhiều tầng theo chiều thẳng đứng tập trung nơi thuận lợi theo mặt phẳng ngang III Quan hệ loài quần xã sinh vật Mối quan hệ sinh thái 92 Đặc điểm Quan hệ Ví dụ Quan hệ mối Cộng sinh lồi có lợi sống trùng roi chung Hội sinh ruột mối loài sống với nhau, lồi Cây phong lan Hỡ trợ có lợi,lồi cịn lại khơng có thân gỗ lợi khơng bị hại lồi có lợi sống Linh dương Hợp tác chung với cò ma khơng bắt buộc Cạnh tranh Các lồi khác cạnh Cá chép Việt Nam tranh nguồn sống môi với loài cá trường địa Mỹ lồi sống nhờ thể Chấy sống tóc Kí sinh Đối lồi khác, lấy chất ni người, rận sống sống thể từ lồi kháng thể động vật khác Ức chế - cảm Lồi sống bình thường Cây hành, tỏi nhiễm gây hại cho loài khác tiết kháng sinh ức chế hoạt động xung quanh Sinh vật ăn Một loài sử dụng loài Cây nắp ấm bắt sinh vật khác làm thức ăn, bao gồm: động côn trùng, sư tử ăn vật ăn thực vật, động vật ăn ngựa vằn thịt thực vật bắt sâu bọ * Trong mối quan hệ đối kháng, quan hệ cạnh tranh loài, quan hệ mồi - vật ăn thịt xem động lực quan trọng q trình tiến hóa Hiện tượng khống chế sinh học Quan hệ Tác động đối kháng Tác động Số lượng cá thể loài không tăng cao,không giảm thấp Quan hệ hỗ trợ 93 Ý nghĩa: tạo trạng thái cân cho quần xã Củng cố  Bài tập 1: Cho tập hợp sinh vật sau: (1) Các cá thể tôm xanh sống hồ nước (2) Các cá đầm nước (3) Các thỏ góc rừng (4) Các chim khu rừng (5) Các hổ nuôi nhốt vườn bách thú (6) Các rừng khu rừng (7) Các chuột cánh đồng ruộng (8) Các thân thảo khu đồi (9) Các thủy sinh dịng sơng chảy (10) Các chó sói khu rừng Hãy xác định tập hợp quần thể, tập hợp quần xã tập hợp quần xã quần thể? Đáp án: - Quần thể: (1), (3), (10) - Quần xã : (2), (4), (6), (7), (8) - Không phải quần xã,không phải quần thể : (5), (9)  Bài tập 2: Hãy chọn phương án trả lời đúng: Dây tơ hồng sống tán rừng ví dụ mối quan hệ nào? A- Cộng sinh Đáp án: C B- Cạnh tranh C- Kí sinh D- Hội sinh 94 Tên: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 40.1 BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ CÁC ĐẶC Lớp: TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Hãy nghiên cứu SGK Bài 40( Sinh học 12 CB) ,kết hợp Thời gian: phút với giảng giáo viên, hoàn thành phiếu học tập sau: I Khái niệm quần xã Quần xã là: …………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………… II Các đặc trưng quần xã Đặc trưng thành phần loài quần xã Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã III Mối quan hệ loài quần xã Mối quan hệ sinh thái Quan hệ Cộng sinh Hội sinh Hỗ trợ Hợp tác Cạnh tranh Đặc điểm Ví dụ 95 Kí sinh Ức Đối kháng chế-cảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khác Hiện tượng khống chế sinh học SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 40 GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ 96 GIÁO ÁN SINH HỌC 12 (CB) BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI SVTH : Nguyễn Lan Đài Lớp : 11SS01 GVGD : Th.S Trương Thị Thanh Mai I Mục tiêu học  Kiến thức - Trình bày khái niệm diễn sinh thái - Phân biệt hai loại diễn lấy ví dụ để phân tích - Giải thích nguyên nhân diễn  Thái độ - Nhân thức tầm quan trọng diễn sinh thái - Có ý thức việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Có ý thức chấp hành tốt luật bảo tồn đa dạng sinh học  Kỹ - Rèn luyện kĩ phân tích trình diễn - Rèn luyện kĩ diễn đạt nội dung cần trình bày - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm II Phương pháp dạy học phương tiện dạy học Phương pháp dạy học: thuyết trình thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: Phiếu học tập III Chuẩn bị Giáo viên (GV) Học sinh (HS) - GV: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn, phiếu học tập - HS: sách giáo khoa, chuẩn bị IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp - Ổn định trật tự lớp 97 - Kiểm tra sỉ số - vắng Kiểm tra cũ Không kiểm tra cũ kết hợp hỏi hiến thức cũ cộng điểm Tiến trình dạy học (Trong học, từ “diễn thế” ,“sinh thái” “quần xã” lặp lại nhiều nên giáo viên viết tắt DT, ST, QX) - GV hỏi lớp: lớp, tiết trước học gì? – Trả lời: QX sinh vật số đặc trưng QX sinh vật - GV hỏi: Ai xung phong nhắc lại cho cô lớp biết số đặc trưng QX? – Trả lời: QX có đặc trưng bản: + Số lượng loài số cá thể lồi + Trong QX có lồi ưu loài đặc trưng + Đặc trưng phân bố cá thể không gian QX GV nhận xét: bạn trả lời đúng, có học cũ, cho bạn điểm cộng vào 15 phút tới Theo đặc trưng QX mà bạn vừa nêu, lồi QX ln ln ổn định hay có chuyển tiếp thành phần loài QX theo giai đoạn phát triển QX? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu qua DIỄN THẾ SINH THÁI  Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm diễn sinh thái Hoạt động GV Hoạt động HS - Ở nước ta xảy nhiều vụ cháy rừng, đặc biệt - Có/ chưa điều kiện nắng nóng nguy - Khơng Độ ẩm giảm, cháy rừng cao cường độ ánh sang tăng, - Vậy dự đốn cảnh quang sau đám nên dù có sống sót cháy tàn, nguội cịn cối sống sót khó phát triển khơng? Mơi trường sao? - Có rồi, cỏ bắt đầu mọc - Vài tháng sau chưa có thực vật mọc lên nhiều đó? - – năm sau, có thay đổi khơng nhỉ? - Có, cỏ lớn, bụi, 98 - Có xảy từ 5-15 năm sau không? Ai cho cô thân thảo mọc lên thay ý kiến nào? cho thảm cỏ lúc đầu Độ ẩm - 15 – 50 năm sau nào? tăng, dinh dưỡng đất Đúng rồi, qua thời gian lồi QX có tăng thể thay đổi, có chuyển tiếp thành phần loài - Cây gỗ nhỏ xuất theo giai đoạn phát triển QX, với trình biến đổi QX mơi trường biến đổi, - Cây gỗ lớn khép tán thành gọi Diễn sinh thái rừng Đất tán Cả lớp kết hợp sách giáo khoa, đứng dậy che chở nên giảm xói cho biết diễn sinh thái gì? mịn, dinh dưỡng đất - Trong q trình DTST, có thay đổi giữ lại tăng cao quần xã làm thay đổi số lượng loài số lượng cá thể lồi Song song với q trình biến đổi yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng - Như ví dụ rừng bị cháy lúc nảy, dù em không chứng kiến đủ tồn q trình diễn xảy dự đốn biến đổi nó, DTST q trình biển đổi DTST cịn có đặc điểm gì? QX qua giai Đúng rồi, khơng có tác động ngẫu nhiên đoạn, tương ứng với DTST q trình có định hướng nên chúng biến đổi mơi trường ta dự đốn QX tồn trước QX bị thay tương lai Như em thấy, trình diễn xảy thời gian dài, rừng nguyên sinh có ngày phải cần tới hàng trăm, hàng triệu năm, bị hủy hoại - Có tính định hướng nhanh Ví dụ điển vụ cháy rừng U Minh năm 2002, 8000ha rừng chốc trở thành đống tro tàn Vậy nên không nên chặt phá rừng bừa bãi, cần ngăn chặn hành vi tàn phá, 99 đốt rừng khai thác lâm sản trái phép; đồng thời phải trồng gây rừng nhằm thúc đẩy trình diễn diễn theo ý muốn Tương tự ví dụ SGK trang 182, HS nhà tự phân tích kiểm tra vào phần dị cũ tiết sau Nội dung học I Khái niệm diễn sinh thái Khái niệm - Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường Đặc điểm - Trong q trình diễn có biến đổi thành phần loài, số lượng cá thể loài biến đổi yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng - Có tính định hướng Vậy có phải tất trình DTST giống nhau, hay chúng có đặc điểm khác nhau, DTST bao gồm loại nào? Để biết tìm hiểu phần II Các loại diễn sinh thái nguyên nhân Hoạt động 2: Tìm hiểu loại DTST nguyên nhân Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết Có loại: có bao nhiều loại diễn thế, gì? Cho + Diễn ngun sinh: diễn xảy ví dụ mơi trường mà trước chưa có quần xã tồn Ví dụ: diễn nham thạch núi lửa + Diễn thứ sinh: diễn môi trường mà trước có QX tồn bị hủy diệt yếu tố đó, sau hình thành QX thay 100 - Cho HS thảo luận nhóm, GV chia nhóm:  Chia lớp thành nhiều - Học sinh chia nhóm theo hướng nhóm, dẫn GV 2bàn/nhóm/4HS  Nêu yêu cầu: HS nghiên cứu mục II III, 41 Diễn sinh thái, sách giáo khoa Sinh học 12 bản, trang 182183-184 hoàn thành phiếu học tập sau, thời gian phút  Nhờ HS phát phiếu học tập, đồng thời GV kẻ bảng phiếu học tập lên bảng Họ tên:……………………… Thời gian: phút Lớp:…………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 41.1 BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Học sinh nghiên cứu mục II III, Bài 41: Diễn sinh thái, SGK Sinh học 12 CB, trang 182-183-184 hoàn thành phiếu học tập sau: KIỂU DIỄN THẾ Diễn nguyên sinh Các giai đoạn DT Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn Giai đoạn cuối nhân Nguyên Bên Bên Diễn thứ sinh 101 Qua ví dụ vừa em biết số nguyên nhân DTST, nghiên cứu DTST có tầm quan nào? Chúng ta tìm hiểu qua phần III Tầm quan trọng việc nghiên cứu DTST  Hoạt động 3: Tìm hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu DTST Hoạt động GV Hoạt động HS - Khi ta biết nghiên cứu DTST - Nghiên cứu DT vùng ngập mặn ta đó, ví dụ DT vùng ngập mặn vừa biết nguyên nhân nêu ta biết nào? nguyên nhân bên xu hướng biến đổi trình DTST - Đúng Vậy biết kiến - Có, việc nghiên cứu cho ta biết thức ta làm để có lợi QX tồn trước QX thay sau đó, cho khơng? từ có kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, kịp thời đưa biện pháp khắc phục biến - Nhận xét câu trả lời HS yêu đổi bất lợi cho người, sinh vật cầu tiếp theo: em trả lời câu hỏi người phần IV trang 184 sách giáo khoa - Các biện pháp: + Trồng gây rừng + Khai hoang rẫy trồng lương - Yêu cầu HS trả lời câu phần Câu hỏi thực tập cuối sách giáo khoa + Xây dựng hồ, đập thủy điện làm biến đổi quần xã sinh vật vùng Vì: gây nhiều hậu khơn lường: - Làm biến đổi dẫn tới môi trường sống nhiều loài sinh vật làm giảm đa dạng sinh học - Mất thảm thực vật gay xói mịn, sạt lỡ đất, biến đổi khí hậu,…ngun nhân 102 nhiều thiên tai, hạn hán, lụt lôi,… - Môi trường cân bằng, ổn định dễ gây nhiều bệnh tạt cho người sinh vật Nội dung học IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu DTST - Hiểu qui luật phát triển quần xã sinh vật Dự đoán quần xã tồn trước quần xã thay tương lai từ có kế hoạch xây dựng, bảo vệ hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chủ động có biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật người Củng cố kiến thức 1) DTST trình biến đổi QX qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường 2) Quá trình DTST địa phương : rừng đầu nguồn xanh tốt với nhiều động vật thực vật, sau người dân lên chặt lấy gỗ, đồng thời đốt rừng, rừng khơng cịn sinh vật sinh sống Vài năm sau , cỏ bắt đầu mọc, vài năm bụi xuất hiện, đến gỗ nhỏ, sau gỗ lớn mọc lại thành rừng 3) Dự đoán: cỏ mọc -> bụi -> gỗ nhỏ -> gỗ lớn Vài chục năm sau thực vật cao ưa ánh sáng chen mọc nơi trống có nhiều ánh sáng mặt trời Dặn dò: Học sinh nhà: - Lấy thêm ví dụ DTST phân tích yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng - Làm tập mục II trang 182 cô dặn - Chuẩn bị trước đến lớp ... DUNG PHẦN ? ?SINH THÁI HỌC”, SINH HỌC 12, THPT 24 3.1.1 Đặc điểm phần ? ?Sinh thái học? ??, Sinh học 12, THPT 24 3.1.2 Cấu trúc, nội dung phần ? ?Sinh thái học? ??, Sinh học 12, THPT ... kiến thức thuộc nội dung phần ? ?Sinh thái học? ?? - Sinh học 12 THPT tài liệu, giáo trình khác có liên quan - Quy trình, cách thức tóm tắt nội dung kiến thức dạy học phần ? ?Sinh thái học? ?? - Sinh học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ NGUYỄN QUỲNH TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 - THPT Ngành: Sư phạm sinh học

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w