1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lý lớp 4

106 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON -   - Đề tài: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC GVHD: TH.S Trần Thị Kim Cúc SVTH: Lê Thị Hòa Đà nẵng,tháng năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Khách thể nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC VẬN DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 13 CƠ SỞ LÍ LUẬN 13 1.1 Một số vấn đề chung SĐTD 13 1.1.1 Khái niệm SĐTD 13 1.1.2 Nguồn gốc SĐTD 14 1.1.3 Đặc điểm SĐTD 15 1.1.4 Cấu trúc SĐTD 15 1.1.5 Nguyên tắc hoạt động SĐTD 17 1.1.6 Các bƣớc để tạo SĐTD 19 1.1.7 Ứng dụng lợi ích SĐTD dạy học 20 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 2.1 Mục tiêu môn Địa lý 24 2.1.1 Kiến thức 24 2.1.2 Kỹ 24 2.1.3 Thái độ 25 2.2 Nội dung chƣơng trình SGK Địa lý lớp 25 2.2.1 Thực trạng dạy học môn Địa lý lớp 27 2.2.1.1 Đối tượng điều tra 27 2.2.1.2 Nội dung điều tra 27 2.2.1.3 Phương pháp điều tra 27 2.2.1.4 Kết điều tra 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 34 2.1 Hình thức tổ chức dạy học vận dụng SĐTD 34 2.1.1 Học cá nhân 34 2.1.2 Học theo nhóm 34 2.2 Phƣơng pháp vẽ SĐTD 36 2.2.1 Phƣơng pháp vẽ thủ công 37 2.2.2 Phƣơng pháp sử dụng phần mềm ImindMap 38 2.2.3 Một số lƣu ý 47 2.3 Vận dụng SĐTD dạy học Địa lý 48 2.3.1 Tổ chức hoạt động Tìm hiểu 49 2.3.2 Tổ chức hoạt động hệ thống kiến thức học SĐTD 54 2.4 Một số lƣu ý sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp 57 2.4.1 Một số trở ngại 57 2.4.2 Cách khắc phục 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 60 3.2.1 Thời gian 60 3.2.2 Địa điểm 60 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.3 Tiến hành thực nghiệm 61 3.3.1 Triển khai thực nghiệm 61 3.3.1.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 61 3.3.1.2 Biên soạn giáo án 63 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 64 3.4.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRI THỨC 65 3.4.2 ĐÁNH GIÁ MẶT KĨ NĂNG (Tốc độ làm học sinh) 70 3.4.3 ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 PHẦN KẾT LUẬN 76 Kết luận 76 Một số đề xuất 77 a Đối với nhà trƣờng 77 b Đối với giáo viên 77 Hƣớng phát triển tiếp tục đề tài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN 80 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH 82 PHIẾU KHẢO SÁT (Lần 1) 104 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cách thức triển khai ý vẽ SĐTD 16 Hình 1.2 SĐTD tham khảo 37 Hình 2.1 SĐTD tham khảo “Đặc điểm địa hình dải đồng duyên hải miền Trung” 51 Hình 2.2 SĐTD tham khảo “Thành phố Hải Phòng” 53 Hình 2.3 SĐTD tham khảo “Nghành cơng nghiệp đóng tàu TP Hải Phịng”53 Hình 2.4 SĐTD tham khảo “Hoạt động sản xuất ngƣời dân Hoàng Liên Sơn” 56 Hình 2.6 SĐTD mở tham khảo “ Thủ Hà Nội” 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.4.1 Biểu đồ đánh giá tri thức lần 65 Bảng 3.4.2: Kết kiểm tra sau TN lần 66 Biểu đồ 3.4.2 Biểu đồ đánh giá tri thức lần 66 Bảng 3.4.6: Kết đánh giá mặt kĩ sau TN lần 70 Biểu đồ 3.4.6 Đánh giá kĩ làm học sinh lần 70 Bảng 3.4.7: Kết đánh giá mặt kĩ sau TN lần 71 Biểu đồ 3.4.7 Đánh giá kĩ làm học sinh lần 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2.1: Nội dung dạy học lớp 61 Bảng 3.3.1: Thống kê số lƣợng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 62 Bảng 3.3.2: Thống kê trình độ học sinh lớp TN lớp ĐC học kì I 62 Bảng 3.4.1: Kết kiểm tra sau TN lần 65 Bảng 3.4.2: Kết kiểm tra sau TN lần 66 Bảng 3.4.6: Kết đánh giá mặt kĩ sau TN lần 70 Bảng 3.4.7: Kết đánh giá mặt kĩ sau TN lần 71 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển đặt yêu cầu cao cho ngành giáo dục, phải đào tạo nên hệ ngƣời lao động động trƣớc biến đổi giới Vì vậy, muốn đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội việc đổi hình thức phƣơng pháp giáo dục vấn đề đƣợc quan tâm Cùng với việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh việc đổi phƣơng pháp học học sinh quan trọng Trẻ em lứa tuổi Tiểu học khả tập trung chƣa tốt nên việc giảng dạy sử dụng hình ảnh sinh động thu hút em vào học Đồng thời kích thích đƣợc tính tích cực khả sáng tạo em, góp phần làm cho tiết học lớp hiệu Trên sở đó, việc định hƣớng cho học sinh xây dựng củng cố kiến thức cách hệ thống Sơ đồ tư phƣơng pháp dạy-học mang lại hiệu cao Cùng với môn học khác, Địa lý môn học cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết Trái đất, ngƣời bình diện quốc gia quốc tế làm sở cho hình thành giới quan khoa học, giáo dục tƣ tƣởng đắn đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ năng, hành động, ứng xử phù hợp với môi trƣờng tự nhiên, xã hội Mơn Địa lý góp phần bồi dƣỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tính yêu thiên nhiên, ngƣời đất nƣớc Việc đa dạng hoá biện pháp phƣơng tiện dạy học trở thành yêu cầu thiết yếu dạy học Trong số biện pháp dạy học "Sơ đồ tƣ duy" biện pháp dạy học nhằm giúp dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tự giác tích cực động việc lĩnh hội kiến thức “Sơ đồ tư duy” biện pháp dạy học khoa học mang lại hiệu cao dễ thực Xuất phát từ lý chọn đề tài: “VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 4” để thực khóa luận Lịch sử vấn đề SĐTD đƣợc phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) Tony Buzan nhƣ cách giúp học sinh “ghi lại giảng” mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ ôn tập dễ Đến thập niên 70 Peter Russell làm việc chung với Tony họ truyền bá kĩ xảo giản đồ ý cho nhiều quan quốc tế nhƣ học viện giáo dục Ở nƣớc ta SĐTD đƣợc áp dụng từ đầu năm học 2010 - 2011 nhƣng dạy học SĐTD kết hợp với phƣơng pháp dạy học khác giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, hiểu vấn đề sâu sắc, có hệ thống, học sinh u thích học hơn, nhƣ:  Vận dụng Bản đồ tƣ việc dạy học môn Lịch sử nhà trƣờng THCS Nguyễn Thị Nhiên Đoàn Luyến Tác giả tập trung nghiên cứu để kết hợp sử dụng SĐTD với phƣơng pháp dạy học khác để tạo kích thích hứng thú học tập học sinh  Sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử trƣờng THPT Nguyễn Chí Thuận Ở tác giả nghiên cứu sử dụng SĐTD vào dạy học nhằm giúp cho tất học sinh phải động não, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Thay cách ghi chép truyền thống học sinh thể riêng học SĐTD  SKKN sử dụng SĐTD dạy học mơn Tốn THCS Nguyễn Quang Dũng – Trƣờng THCS Thị trân Thới Bình Tác giả nghiên cứu sử dụng SĐTD dạy học đƣa biện pháp nhằm giúp cho học sinh hệ thống củng cố lại kiến thức sau tiết học, chƣơng, SĐTD Ngồi cịn giúp học sinh có thói quen lập SĐTD trƣớc sau tiết học để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, logic Nhƣ vậy, cơng trình đƣa vấn đề SĐTD ứng dụng nhà trƣờng qua cấp học Tiểu học vậy.Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu vào môn Địa lý lớp Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Ứng dụng SĐTD dạy học môn Địa lý lớp nhằm phát huy tối đa khả tƣ duy, giúp học sinh tiếp thu nhanh nhớ đƣợc lâu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng SĐTD dạy học môn Địa lý lớp - Vận dụng Sơ đồ tƣ dạy học Địa lý lớp - Lựa chọn soạn giáo án - Thực nghiệm sƣ phạm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số học sử dụng SĐTD chƣơng trình Địa lý lớp Khách thể nghiên cứu Nâng cao khả tƣ cho học sinh lớp qua việc vận dụng SĐTD dạy học Địa lý 10 * SĐTD - u cầu HS thảo luận nhóm trình bày SĐTD - HS thảo luận - GV gọi nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét., bổ sung - Đại diện nhóm - GV nhận xét học sinh hồn thiện SĐTD trình bày - u cầu HS dựa vào SĐTD mà lớp hoàn thiện - HS nhận xét trình bày lại lần Hoạt động 3:Bài tập 3/SGK/134 - GV cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng” - Luật chơi: Giáo viên đƣa số SĐTD có sẵn, - HS lắng nghe có SĐTD chƣa đúng, SĐTD mở Học sinh cần phát chỗ sai hồn thiện lại SĐTD - Nội dung: - HS tham gia trò * SĐTD 3: “Hoạt động sản xuất ngƣời dân ĐB.Bắc chơi 92 Bộ” * SĐTD 4: “Thủ Hà Nội” - GV cho HS trình bày ý kiến giải thích - HS trả lời - GV nhận xét - HS lắng nghe 3.Củng cố, dặn dị - Hệ thống sơng Hồng , sơng Thái Bình thuộc đồng - HS trả lời nào? - Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng nào? - GV nhận xét tiết học dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị cho tiết sau: Bài 24: Dãy đồng duyên hải miền trung 93 - HS lắng nghe Giáo án đối chứng Tuần: 25 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - HS biết thành phố Cần Thơ: + Là thành phố trung tâm đồng Nam Bộ + Là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - Biết vị trí Thành phố Cần Thơ đồ Việt Nam - Biết số loại đƣờng giao thông tới tỉnh khác Kĩ năng: - HS biết vị trí thành phố Cần Thơ đồ Việt Nam - Dựa vào đồ, tranh ảnh tìm kiếm kiến thức - Nêu dẫn chứng thể Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học dồng Nam Bộ 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu thành phố Cần Thơ, yêu quý quê hƣơng đất nƣớc II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính, cơng nghiệp, giao thơng Việt Nam - Bản đồ Cần Thơ - Tranh ảnh Cần Thơ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lên lớp GV hỏi: Em xác định giới hạn - 1HS xem lƣợc đồ trả lời Kiểm thành phố Hồ Chí Minh lƣợc tra đồ cho biết thành phố tiếp giáp 94 cũ với tỉnh ? - HS trả lời (3p) GV hỏi: Kể tên ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh? - HS lắng nghe - GV nhận xét, cho điểm - HS lắng nghe - Vào bài: Các em nghe nói đến Bài Cần Thơ chƣa? Đây thành phố trung tâm đồng (27p) Nam Bộ, đƣợc gọi Tây a.giới Đơ Cần Thơ có đặc điềm gì? Bài thiệu học hơm tìm hiểu (1p) - GV treo lƣợc đồ đồng Nam Bộ b Bài - Yêu cầu HS quan sát lƣợc đồ, kết - HS thảo luận nhóm đơi trả hợp xem hình sgk trang 131 thảo lời câu hỏi Hoạt luận nhóm đơi trả lời câu hỏi động 1: sau: + HS lên vị trí nói vị TP GV hỏi: Chỉ vị trí thành phố trí Cần Thơ: trung Cần Thơ lƣợc đồ cho biết TL: Bên sông Hậu, trung tâm tâm thành phố Cần Thơ giáp đồng Nam Bộ đồng tỉnh nào? TL: Phía Bắc giáp An Giang, phía Đơng Bắc giáp Đồng sơng Tháp, phía Nam giáp Hậu Cửu Giang, Phía Tây giáp Kiên Long Giang, phía Đơng giáp Vĩnh (10p) Long - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét + HS trả lời: Đƣờng bộ, đƣờng 95 GV hỏi: Cho biết từ thành phố thủy, đƣờng hàng khơng tỉnh khác - HS nhận xét loại đƣờng giao thông nào? - HS lắng nghe theo dõi - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét kết hợp đƣa vài - HS xem đồ công nghiệp hình ảnh minh họa cho câu trả lời Việt Nam - GV treo đồ công nghiệp - HS trả lời: Hệ thống kênh rạch Cần Thơ chằn chịt, chia cách Quan sát lƣợc đồ, em có nhận xét Thành phố nhiều phần hệ thống kênh rạch Thành - HS trả lời: Hệ thống kênh rạch phố Cần Thơ? tạo điều kiện để TP Cần Thơ tiếp nhận xuất GV hỏi: Hệ thống kênh rạch hàng nông sản, thủy sản tạo điều kiện thuận lợi cho kinh - HS thảo luận nhóm tìm tế Cần Thơ? Hoạt dẫn chứng * Dƣ̣a vào hiể u biế t của các em và động 2: thông tin sgk haỹ thảo l ̣n Trung nhóm (5’) tìm dẫn chứng tâm cho thấ y TP Cầ n Thơ là trung tâm - Các nhóm báo cáo kinh tế, kinh tế , văn hóa và khoa ho ̣c của văn ĐBSCL hóa a/ Trung tâm kinh tế : khoa - Yêu cầ u nhóm báo cáo về học trung tâm kinh tế - HS xem hình ảnh - HS lắng nghe ĐBSCL - GV cho HS xem hiǹ h ảnh minh (16p) họa kinh tế Cần Thơ -GV kế t luâ ̣n: TP là trung tâm kinh 96 tế quan tro ̣ng , nơi tiếp nhậ n các mă ̣t hàng nông , thủy sản xuất khẩ u các nơi Để phu ̣c vu ̣ cho sản xuất lƣơng thực thực phẩm - HS: Gây ô nhiễm môi trƣờng Cầ n Thơ là nơi sản xuấ t máy nông sống nghiê ̣p, phân bón, thuố c trƣ̀ sâu - GV GDMT: Trong quá triǹ h sản xuấ t phân bón , thuố c trƣ̀ sâu, nế u - HS lắng nghe sử lí chất thải khơng hợp lí điều xảy ra? GV: Ơ nhiễm môi trƣờng số ng , gây nhiề u bê ̣nh tâ ̣t cho ngƣời gây hại tới nhiều loài - HS báo cáo động thực vật b/ Trung tâm văn hóa khoa học: - HS nhận xét, bổ xung - Các nhóm báo cáo trung tâm văn hóa khoa học - HS quan sát - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ xung - GV cho HS xem tranh trung tâm văn hóa khoa học - GV kết luận: Cần Thơ có trƣờng cao đẳng, trung dạy - HS trả lời: Bến Ninh Kiều, nghề góp phần đào tạo nhiều cán vƣờn cò Bằng Lăng… khoa học kĩ thuật, lao động có - HS quan sát chun mơn giỏi - GV: đến với Cần Thơ em tham quan du lịch nơi nào? - HS lắng nghe - GV giới thiệu thêm số điểm 97 du lịch Cần Thơ thông qua tranh, ảnh - GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế: + Vị trí trung tâm đồng Nam Bộ, bên dịng sơng Hậu Đó vị trí thuận lợi cho việc giao lƣu với tỉnh khác đồng Nam Bộ với tỉnh nƣớc, nƣớc khác giới Cảng Cần Thơ có vai trị lớn việc xuất, nhập hàng hóa cho đồng Nam Bộ + Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nƣớc, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh - HS đọc tế, công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm, ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón,… phục vụ cho nông nghiệp - Cửu Long - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Sông Hậu 4.Củng - GV cho HS chơi trị chơi “ Ơ chữ cố, dặn kì diệu” - Bằng Lăng 98 dị (5p) - Câu 1: Thành phố Cần Thơ nằm vị trí trung tâm đồng nào? - Thanh Long Câu 2: Dịng sơng chảy qua thành phố Cần Thơ? Câu 3: Đây nơi cƣ trú - Ninh Kiều lồi chim, cị tiếng thành phố Cần Thơ? - Chợ Nổi Câu 4: Một loại trái miền - HS lắng nghe Nam, chín có màu đỏ, có nhiều hạt nhỏ li ti màu đen? Câu 5: Đây nơi có nhiều cảnh đẹp, tiếng Cần Thơ? Câu 6: Mọi hoạt động buôn bán diễn thuyền? - Chuẩn bị bài: Ơn tập (ơn từ 10 đến 18) 99 Giáo án đối chứng Tuần: 26 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 23:ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ,đồng Nam Bộ Kĩ năng: - Chỉ điền đƣợc vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng sơng Hồng, sơng Thái Bình,sơng Tiền , sơng Hậu đồ, lƣợc đồ Việt Nam - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố này.(HS khá, giỏi nêu đƣợc khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ khí hậu, đất đai) Thái độ: - HS biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên, đồ hành Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ - GV hỏi: Em vị trí thành phố Cần Thơ - HS trả lời đồ - GV nhận xét,đánh giá - HS lắng nghe 2.Dạy *Hoạt động 1:Bài sgk/134 - GV gọi 1HS đọc yêu cầu - HS đọc 100 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Các nhóm dựa vào lƣợt đồ, đồ SGK để - HS lắng nghe xác định vị trí đồng bằng, sông thành phố sau:  Tổ 1: Xác định vị trí Đồng Bắc Bộ,đồng Nam Bộ  Tổ 2: Xác định vị trí Sơng Hồng,Sơng Thái Bình,sơngTiền,sơng Hậu,sơng Đồng Nai  Tổ 3, 4: Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội,TPHCM,Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố này.(HS khá, giỏi thực hiện) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV gọi đại diện nhóm lên bảng xác định vị trí - Gọi HS nhận xét - HS thảo luận - HS lên bảng xác định vị trí - GV nhận xét - HS nhận xét *Hoạt động 2:Bài tập SGK/134 - GV gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS đọc - Các nhóm thảo luận ghi lại đặc điểm - HS lắng nghe địa hình, sơng ngịi, đất đai khí hậu đồng Nam Bộ đồng Bắc Bộ để hƣớng dẫn cho số du khách muốn đến tham quan miền đất - GV chia nhiệm vụ:  Tổ 1, 2: Hƣớng dẫn địa hình, sơng ngịi, đất đai, khí hậu đồng Bắc Bộ  Tổ 3, 4: Hƣớng dẫn địa hình, sơng ngịi, đất đai, khí hậu đồng 101 - HS thảo luận Nam Bộ - Đại diện nhóm trình bày - u cầu HS thảo luận vòng phút - HS nhận xét - GV gọi nhóm trình bày - HS nhìn lên bảng phụ - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét,đƣa kết quả: Đặc điểm Đồng thiên nhiên Bắc Bộ Địa hình Đồng Nam Bộ Có địa hình Nằm phía Nam tam giác, nƣớc ta, địa hình trũng với đỉnh thấp , có nhiều sơng ViệtTrì, ngịi chằng chịt, rộng cạnh đáy lớn đƣờng bờ biển, bề mặt phẳng Sơng ngịi Có nhiều Có mạng lƣới sơng sơng ngịi, ngịi, kênh rạch chằng có hệ thống chịt,hệ thống sơng Mê sơng Hồng Cơng, sơng Đồng Nai sơng Thái bình Đất đai Đất phủ Đất phù sa màu mỡ phù sa mỡ đƣợc bồi đắp mặn, đất măn, đất phèn 102 Khí hậu Có mùa Khí hậu nóng đơng lạnh ẩm,quanh năm mát kéo dài 3-4 mẻ - HS đọc tháng - Yêu cầu HS đọc lại - HS tham gia trò chơi Hoạt động 3:Bài tập 3/SGK/134 - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng/Sai Nội dung: Đồng Bắc Bộ nơi sản xuất nhiều lúa gạo nƣớc ta Đồng Nam Bộ nơi sản xuất nhiều thủy sản nƣớc Thành phố Hà Nội có diện tích lớn có số dân đơng nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nƣớc - HS trình bày - GV cho HS trình bày ý kiến giải thích - HS nhận xét - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dị - Hệ thống sơng Hồng , sơng Thái Bình thuộc đồng nào? - Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng nào? - GV dặn dò:Về nhà xem lại chuẩn bị cho tiết sau: Bài 24: Dãy đồng duyên hải miền trung 103 PHIẾU KHẢO SÁT (Lần 1) Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: A Phần trắc nghiệm: Em khoanh tròn đáp án mà em cho Câu 1: Thành phố Cần Thơ nằm bên sông nào? A Sông Cần Thơ B Sông Hậu C Sông Cấm Câu 2: Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm đồng nào? A Đồng Bắc Bộ B Đồng Nam Bộ C Đồng sông Cửu Long Câu 3: Từ thành phố Cần Thơ qua tỉnh khác loại đường giao thông nào? A Đƣờng bộ, đƣờng thủy B Đƣờng thủy, đƣờng hàng không C Đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng khơng Câu 4: Đây nơi có nhiều cảnh đẹp, tiếng Cần Thơ? A Ninh Kiều B Chợ Nổi C Thảo Cầm Viên B Phần tự luận Em nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học quan trọng đồng sông Cửu Long? 104 PHIẾU KHẢO SÁT (Lần 2) Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: A Phần trắc nghiệm Em khoanh tròn đáp án mà em cho Câu 1: Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp? A Sông Mê Kông sông Đồng Nai B Sông Hồng sơng Thái Bình C Sơng Mê Kơng sơng Thái Bình Câu 2: Đồng có diện tích lớn nước ta? A Đồng Bắc Bộ B Đồng Nam Bộ C Đồng sông Cửu Long Câu 3: Các ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ ngành nào? A Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, cao su B Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, dệt, may mặc… C Cả ý Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước câu sau đây: Đồng Bắc Bộ nơi sản xuất nhiều lúa gạo nƣớc ta Đồng Nam Bộ nơi sản xuất nhiều thủy sản nƣớc Thành phố Hà Nội có diện tích lớn có số dân đơng nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nƣớc 105 B Phần tự luận Nêu đặc điểm thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ theo gợi ý sau: Đặc điểm Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ thiên nhiên Địa hình Sơng ngịi Đất đai Khí hậu 106 ... việc lĩnh hội kiến thức ? ?Sơ đồ tư duy? ?? biện pháp dạy học khoa học mang lại hiệu cao dễ thực Xuất phát từ lý chọn đề tài: “VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 4? ?? để thực khóa luận Lịch... mà vận dụng kiến thức đƣợc học qua sách vào sống 33 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 2.1 Hình thức tổ chức dạy học vận dụng SĐTD 2.1.1 Học cá nhân Đây hình thức dạy học mà học. .. 33 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 34 2.1 Hình thức tổ chức dạy học vận dụng SĐTD 34 2.1.1 Học cá nhân 34 2.1.2 Học theo nhóm 34 2.2 Phƣơng pháp

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w