Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm Sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sư dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mĩ thuật nghệ thuật tạo đẹp nhằm phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người Đúng thật vậy, nhà văn hào lớn giai cấp vơ sản Mác Xim Gc Ky nói: “Con người tính nghệ sĩ, đâu vào lúc người muốn đưa đẹp vào sống” Hàng năm, ngành giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi môn Mĩ thuật nhằm phát huy tinh thần học tập phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ nhằm phát khiếu thực sự, từ có kế hoạch bồi dưỡng, Định hướng cho em sau trở thành hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc sư tương lai Để đạt điều đó, ngồi khiếu bẩm sinh, say mê học tập em lịng nhiệt tình kinh nghiệm, kiến thức vững vàng người thầy giáo Người thầy phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực để phù hợp với thời kì Đổi phương pháp dạy học ứng dụng kĩ thuật dạy học nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành giáo dục Nghị Đại hội đại biểu lần IX Đảng rõ: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Đất nước ta chuyển mang tầm vóc lịch sử, bước hội nhập với khu vực quốc tế Hơn hết cách mạng khoa học kĩ thuật diễn mạnh mẽ yêu cầu xây dựng chiến lược người công đổi giáo dục đào tạo toàn Đảng, tồn dân quan tâm Cơng nghệ thơng tin phương tiện ứng dụng nhiều ngành nghề khác Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho việc áp dụng sơ đồ tư dạy học Ngược lại, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học giáo viên lại chịu tác động qua lại phương tiện dạy học đại Thấy vai trò hiệu sơ đồ tư dạy học, nghiên cứu tài liệu ứng dụng vào tiết dạy học mĩ thuật Các tiết dạy sử dụng sơ đồ tư giảng tạo cho giảng sôi hẳn, em học sinh tham gia hoat động học cách tích cực Vì tơi nghiên cứu lựa chon đề tài là: “ Vận dụng sơ đồ tư dạy học mĩ thuật lớp ” góp phần cho việc ứng dụng kĩ thuật dạy học vào phương pháp dạy học tích cực tốt hơn, phù hợp với phát triển xã hội 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giáo dục mĩ thuật đóng vai trò quan trọng giáo dục nay, vấn đề đáng quan tâm dạy mĩ thuật nào? với môn mĩ thuật trường trung học sở có phân mơn như: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật Vậy để học sinh hứng thú với môn mĩ thuật? để học sinh không cảm thấy nhàm chán khơ khan? phụ thuộc người giáo viên, giáo viên nắm vững kiến thức điều hoà tốt phương pháp dạy học kết hợp với sáng tạo dạy học, làm người giáo viên làm chủ kiến thức tình giảng dạy, thơng qua học sinh cảm thấy thích thú học môn mĩ thuật - Giáo viên nắm tác dụng, cách tiến hành yêu cầu sư phạm sử dụng sơ đồ tư - Có kĩ vận dụng có hiệu sơ đồ Tư vào phân môn mĩ thuật lớp - Vận dụng sơ đồ tư dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập em Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức thông qua sơ đồ tư 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp vận dụng “sơ đồ tư duy” dạy học mĩ thuật lớp Trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: thu thập tài liệu, tự học, tự nghiên cứu qua tài liệu, sách vở, trang mạng, dự án đổi phương pháp dạy học - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phân tích tổng hợp xử lí thơng tin 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Thu hẹp phạm vi nghiên cứu đồng thời nghiên cứu sâu vận dụng vào thực tiễn dạy học nhiều NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Ngày đẹp trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Tất phục vụ cho người cần đẹp hình thể, màu sắc sống ngày cao đẹp lại trở nên quan trọng Có thể nói mĩ thuật đóng góp phần quan trọng cho phát triển xã hội Căn vào nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 – 2017 giáo dục đào tạo Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ môn Mĩ thuật lớp là: - Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân, giáo dục thẩm mĩ có mục tiêu phát triển lực, thẩm mĩ cho thành viên xã hội, góp phần quan trọng vào việc hình thành người mới, phát triển lực thẩm mĩ giúp người biết nhận thức đánh giá, biết vận động sáng tạo theo quy định đẹp, giáo dục thẩm mỹ trường phổ thông thực chủ yếu khố nhà trường - Giúp học sinh tiếp thu có hiệu tri thức mơn học khác mơn học có liên quan, móc nối với nhau, mĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, sáng tạo để có nhiều cách thể khác cho tập giúp em học tốt môn khác - Định hướng cho phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mĩ thuật, hay tạo điều kiện cho số học sinh thi vào trường chuyên nghiệp có liên quan đến mĩ thuật Dạy mĩ thuật trường phổ thơng nói chung, trưởng trung học sở nói riêng góp phần xây dựng thẩm mĩ cho xã hội, người hướng đến đẹp, bíêt tạo đẹp, thưởng thức đẹp theo ý làm cho sống ngày trở nên tốt đẹp, phong phú hài hoà Căn vào thực tế giảng dạy: Với phát triển không ngừng xã hội, đổi cách dạy, cách học yêu cầu thiết yếu giai đoạn Vận dụng linh hoạt sơ đồ tư vào dạy học mĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực sang tạo học sinh từ tạo cho em hứng thú học tập Nộ dung học thể sơ đồ hóa giúp em nắm bắt nội dung học cách logic, có hệ thống Sơ đồ tư giúp em ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc Từ nội dung ta thấy sơ đồ tư cần thiết trình dạy học giáo viên trình học tập em nên nghiên cứu làm đề tài cách vận dụng sơ đồ tư dạy học mĩ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” coi phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh sử dụng phổ biến nhiều trường nước Ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều hội thảo đưa nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… khơng giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu “Thầy đọc – Trò chép” Phải nói tiết dạy, có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép môn tả bậc Tiểu học, đọc ghi lên bảng cơng thức tốn học, bảng cửu chương, kiện lịch sử, số yếu tố địa lý, đoạn thơ, khái niệm bậc Trung học, điều khơng có nghĩa giáo viên sử dụng phương pháp “đọc – chép” Với cách dạy học truyền thống, người thầy máy móc, rập khn dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, khơng hứng thú cập nhật kiến thức, không sáng tạo việc tìm kiếm phương án thiết kế dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ưu Người học theo cách trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, khơng biết tự chiếm lĩnh tri thức, khó vận dụng kiến thức vào sống Việc giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu đọc – chép, kể số nguyên nhân sau: Do số học chương trình có lượng kiến thức nhiều, tiết học có 45 phút, mà 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra cũ, dặn dò học, làm tập nhà… Cũng số giáo viên khơng chịu khó đầu tư cho việc thiết kế dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh phụ trách Khắc phục tình trạng đọc – chép yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học tất mơn học Đó nhiệm vụ vơ khó khăn phức tạp điều kiện nhiều trường Thực tốt việc chống dạy học theo kiểu “đọc – chép” trình lâu dài với cố gắng nhiều đối tượng khác tận tâm thầy giáo điều quan trọng có kết Chất lượng đầu năm Năm học 2016 – 2017 Khối Môn Mĩ thuật lớp Điểm thi chất lượng đầu năm Sỹ số 70 Đạt Chưa đạt SL % SL % 64 91.4% 8.6% 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Khái niệm sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư sơ đồ trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Sơ đồ tư viết giấy, giấy trong, bảng hay thực máy tính 2.3.2 Ưu điểm – Nhược điểm: a Ưu điểm: - Ôn tập ghi nhớ hệ thống kiến thức hiệu nhanh - Mỗi sơ đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Tạo thêm ý tưởng sơ đồ tư - Dễ dàng nghiên cứu - Tăng cường nhớ - Sử dụng toàn não bạn b Nhược điểm: - Mất thời gian - Các sơ đồ giấy thường khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa, tốn chi phí - Số học sinh yếu khơng hình dung sơ đồ tư Sơ đồ tư kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não Sơ đồ tư hoạt động dựa hai nguyên tắc chủ chốt tưởng tượng liên kết Não người máy nhân nhân ý tưởng liên kết Mơ hình bước thiết kế dạy theo hướng đổi là: Lựa chọn dạy Kỹ thuật dạy học phù hợp với Xác định mục tiêu kỹ thuật Mức độ cần đạt phần Thiết kế hoạt động dạy – học Lựa chọn thể Kế hoạch nhận xét, đánh giá thông tin Xử lý thông tin HS tự đánh giá Đánh giá giáo viên Các bước tiến hành: Bước 1: Viết ý liên quan tỏa từ ý tưởng trung tâm Bước 2: Tìm ý tưởng liên quan từ tiêu đề Bước 3: Kết nối ý tưởng lại với Có hai cách vẽ sơ đồ tư duy: vẽ tay máy vi tính Nếu vẽ tay người học cần tờ giấy A4 lớn hơn, hộp bút màu loại có đầu nhọn Cịn vẽ máy vi tính người học sử dụng phần mềm Mind Mapping phần mềm Mindjet MindManager Pro7, Corel vẽ chương trình Microsoft Word Đối với học sinh phổ thơng vẽ đồ tư tay dễ dàng thiết thực cho việc học Cụ thể là: Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Tiếp tục tầng phụ 2.3.3 Cách đọc sơ đồ tư duy: Cấu trúc đồ tư không xuất phát từ trái sang phải từ xuống theo kiểu truyền thống Thay vào đó, sơ đồ tư vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía ngồi sau theo chiều kim đồng hồ Các mũi tên xung quanh sơ đồ tư hình cách đọc thông tin sơ đồ số thứ tự thứ tự ghi đọc thơng tin sơ đồ 2.3.4 Cách vận dụng sơ đồ tư dạy học: Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao giúp giáo viên HS việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua sơ đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới… Sau số ứng dụng cụ thể sơ đồ tư dạy học trường trung học sở: * Lập kế hoạch : Giáo viên dùng sơ đồ tư để lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm cho năm học, học kỳ, tháng hay kế hoạch cho tuần cụ thể Cịn học sinh xây dựng sơ đồ tư cho kế hoạch học tập, kế hoạch cho hoạt động khác thể dục, thể thao, hoạt động ngoại khóa Ví dụ: Giáo viên lên kế hoạch công việc tuần 22 sơ đồ tư Thảo luận nhóm: 10 Sơ đồ tư tạo nên đồng thuận nhóm, thành viên suy nghĩ tập trung vào vấn đề chung cần giải quyết, ý kiến đưa cá nhân liên kết với chủ đề, tránh tượng lan man lạc chủ đề Mọi thành viên nhóm đóng góp ý kiến xây dựng sơ đồ tư nhóm thiết kế * Vận dụng vào bài: Vẽ theo mẫu: Sau tiến hành hoạt động quan sát, nhận xét hướng dẫn cách vẽ xong: + Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để trình bày nội dung học Sơ đồ tư Ví dụ: Sơ đồ tư Bài 15-Tiết 16: Mẫu dạng hình trụ hình cầu (Tiết – Vẽ hình) có lồng ghép thêm hình ảnh cho em dễ dàng hình dung nội dung học + Củng cố học Sơ đồ tư duy: Gv treo bảng phụ vẽ sơ đồ tư Bài 15Tiết 16: Mẫu dạng hình trụ hình cầu (Tiết – Vẽ hình) Tuy nhiên chưa có nội dung u cầu học sinh lên điền nội dung để sơ đồ tư thêm hoàn chỉnh 11 + Giao tập nhà cách: Trình bày nội dung học sơ đồ tư Tuần tới giáo viên kiểm tra chỉnh sửa cho em Ví dụ: Bài 4-Tiết 4: CÁCH VẼ THEO MẪU Giáo viên giao nhà cho nhóm (Mỗi nhóm – em) dựa vào vừa học để trình bày nội dung học Sơ đồ tư vào tờ giấy A4 Bài tập giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học sơ đồ tư 12 * Vận dụng bài: Thường thức mĩ thuật: + Sau học xong bài, giáo viên cần củng cố kiến thức học cách: Trình chiếu sơ đồ tư máy chiếu yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ tư để trình bày nội dung học cách logic ? để có vẽ theo mẫu đẹp phải tiến hành bước nào? (Quan sát , Nhận xét, bày mẫu, vẽ hình, vẽ đậm nhạt) ? Khi quan sát ta cần ý gì? ( Từ bao quát tới chi tiết) ? Em có nhận xét mẫu ? ( Hình dáng, kích thước, cấu tạo ) ?Nêu bước vẽ hình? (Vẽ khung hình chung, riêng, vẽ phác, chỉnh sửa) ? Vẽ đậm nhạt càn ý gì? (Hướng ánh sáng, độ đạm nhạt, phân mảng đậm nhạt, cách đánh đậm nhạt) Ví dụ: Bài - Tiết 9: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 – 1225) 13 Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở học sinh trình bày hướng ? Mĩ thuật thời lý bát đầu từ năm kết thúc vào năm nào? (1010 – 1225) ? Mĩ thuật thời Lý có loại hình mĩ thuật nào? (Kiến trúc, điêu khắc trang trí, đồ gốm) ? Có loại hình kiến trúc gì? ( Kiến trúc Phật giáo kiến trúc Cung đình) ? Có loại tượng gì? ( Người thú) ? Có loại hình trang trí gì? ( Hình rồng, hoa văn) ? Có loại men gốm gì? ( Men da lương, men ngọc, Trắng ngà) Ví dụ: Sơ đồ tư bài: Bài 10 – Tiết 10: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Giáo viên trình chiếu sơ đồ tư duy, cho học sinh lên nhìn sơ đồ tư nêu nội dung theo thứ tự danh mục 14 ? Mĩ thuật thời Lý có cơng trình tiêu biểu kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, gốm?( Chùa Một cột, tượng A-di-đà, chạm khắc Rồng, gốm) - Chùa Một cột có đắc điểm gì?( Thể loại, địa điểm, bố cục, nghệ thuật ) - Một số đặc điểm tượng A-di-đà? (Chất liệu, kích thước, bố cục…) - Hình tượng rồng thời Lý có đặc điểm? ( Đường nét, ý nghĩa ) - Gốm thời Lý có đặc điểm gì? ( Men gốm, xương gốm ) Luy ý: Khi học sinh trình bày cần ý trình bày từ trung tâm trước(ý chính), sau trình bày đến nhánh, trình bày tiếp đến nhánh nhỏ tủa từ nhánh lớn Trình bày cần ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu Tránh trình bày lan man Trình bày đến đâu thước đến để lớp quan sát Ví dụ: Sơ đồ tư khái quát nội dung bài: 15 * Vận dụng bài: Vẽ trang trí: Ví dụ: Trong 11 - Tiết 11: MÀU SẮC Phần củng cố dặn dò: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm: Em thể nội dung học “Màu sắc” sơ đồ tư duy? Nội dung Màu sắc Lớp thể sơ đồ tư 16 Bản đồ tư giúp cho thành viên hiểu nội dung học cách rõ ràng hệ thống, việc ghi nhớ vận dụng tốt dể thuyết trình nội dung học * Vận dụng vào bài: Vẽ tranh: Ví dụ: Bài - Tiết 6: CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ tư trình bày nội dung học Giáo viên ứng dụng đồ tư vào việc dạy học soạn giảng, trình bày giảng Sử dụng bảng đen lớn hay máy chiếu, giáo viên vẽ phần tương ứng đồ tư 17 giảng Cách biểu thị quy trình tư làm rõ cấu trúc học, đồng thời trì ý HS, giúp em nhớ hiểu dễ hơn, cho HS tự hoàn chỉnh đồ tư Ghi chép, tóm tắt, hệ thống hóa nội dung học, đưa ý tưởng Ví dụ: Bài 13 - Tiết 16: Đề tài đội Học sinh nhình sơ đồ tư trình bày nội dung sơ đồ trước tiến hành thực hành vẽ tranh Hoặc sử dụng đồ tư để học hay ghi chép, tóm tắt, hệ thống hóa nội dung học So với cách ghi chép theo kiểu truyền thống, tức ghi chép thông tin cách sử dụng kí tự chữ số theo đường thẳng, việc ghi chép cơng cụ đồ tư hiệu nhiều Kĩ thuật ghi chép cho phép học sinh nhanh chóng ghi lại ý tưởng từ khóa, xếp cách thơng tin truyền tải cho học sinh hội để hình thành mối liên hệ liên tưởng Học sinh tham gia vào học cách bổ sung 18 suy nghĩ, quan điểm cảm nghĩ Đồng thời, kĩ thuật ghi chép này, học sinh cịn sử dụng màu sắc, hình ảnh để lưu trữ thơng tin nên dễ nhớ tận dụng chức não trái lẫn não phải việc ghi nhớ Như vậy, sơ đồ tư có vai trị quan trọng dạy học đặc biệt đổi cách tổ chức dạy học giáo viên đồng thời góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phổ thông phù hợp với mục tiêu đổi phương pháp dạy học: dạy học theo hướng hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Từ cách làm giảng diễn cách tự nhiên, có trọng tâm Giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn điều khiển theo phương pháp dạy học tích cực Thu hút tập thể lớp tập trung ý, tham gia vào hoạt động học cách tích cực, tạo nên khơng khí lớp học sơi Học sinh hiểu bài, hình thành em tính đồn kết, thi đua để vươn lên học tập Từ thực trạng bước đổi phương pháp, sử dụng Sơ đồi tư dạy học: “Lấy học sinh làm trung tâm” ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học từ đạt chuyển biền đáng kể học mĩ thuật Giờ học có khơng khí vui tươi, thoải mái hơn, em học sinh ủng hộ Để có kết làm nhiều đồ dùng trực quan, ln có ý thức sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung để minh hoạ dạy Đồ dùng trực quan phải dùng lúc chỗ để đản bảo tính khoa học Một số tơi sử dụng băng hình, máy chiếu đa để chiếu cho học sinh xem, áp dụng phương pháp từ đợt học chuyên đề, bồi dưỡng Từ phương pháp mới, thiết bị dạy học đại mà tạo hứng thú tiết học Đến cuối học kỳ tỉ lệ học sinh xếp loại “Đạt” tăng lên đáng kể: 19 Điểm thi chất lượng cuối học kì Mơn Khối Sỹ lớp số Mĩ thuật 70 Đạt Chưa đạt SL % SL SL 70 100% 0% Điều đáng ý học kỳ có số em không ý học đến học kỳ em hăng say học tập, tự tìm tịi sưu tầm tài liệu tham gia hoạt động nhóm nhỏ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: + Giáo viên cần gũi quan tâm tới học sinh, khuyến khích động viên học sinh kịp thời, nắm bắt tâm lý chất lượng học sinh qua học để có cách dạy phù hợp + Để áp dụng sơ đồ tư phương pháp dạy học tích cực phương tiện hỗ trợ đắc lực máy chiếu đa Vì người giáo viên phải biết sử dụng máy chiếu biết soạn thảo giáo án điện tử cách thành thạo + Giáo viên cần có kiến thức tin học để vẽ sơ đồ tư máy tính đồng thời biết tin học giúp giáo viên soạn, chỉnh sửa giáo án điện tử cách thục + Kiên trì, theo dõi bước học sinh để thấy tiến em + Ln tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để có phương pháp dạy phù hợp Qua thời gian áp dụng, thực đổi phương pháp kĩ dạy học phát huy tính tích cực học sinh theo yêu cầu đổi 20 phương pháp dạy học môn mĩ thuật Giáo viên cần đọc, nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, chuẩn bị tốt phương tiện dạy học Lập kế hoạch giảng dạy soạn giáo án chi tiết giúp Giáo viên nắm mục tiêu dạy phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động tiết dạy Giáo viên phải thường xuyên học hỏi chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu phương pháp giảng dạy để ứng dụng phương pháp phù hợp với môn học Cần bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán lớp có lực tốt chun mơn ngơn ngữ hội hoạ để em chủ động có kiến thức tham gia vào số hình thức làm việc theo nhóm đạt hiệu Khi hoạt động nhóm diễn số học sinh lười suy nghĩ trơng đợi kết làm việc nhóm bạn đưa giáo viên cần khắc phục cách đưa yêu cầu cho học sinh trung bình, yếu, từ em có điều kiện giao lưu bạn Lời nhận xét cần khéo léo, động viên kịp thời học sinh có tiến Tham gia đầy đủ tiết dạy chuyên đề, dự giờ, rút kinh nghiệm 3.2 Kiến nghị: - Cần bồi dưỡng kiến thức tin học cho giáo viên hàng năm để giáo viên áp dụng phương tiện dạy học đại trìng giảng dạy Cần cấp thêm tài liệu tham khảo, tranh trực quan, đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc dạy học tốt Trên vài kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy rút Tuy đạt kết khả quan song khơng tránh khỏi thiếu sót Để Sáng kiến kinh nghiệm tơi thêm hồn chỉnh, tơi mong có góp ý, bổ sung q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài đạt kết tốt giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 01 tháng 06 năm2017 21 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) PHẠM VĂN TIẾN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) mơn Mĩ thuật, nhà xuất Giáo dục năm 2005 2- Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học: Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Mĩ thuật, nhà xuất Giáo dục năm 2007 3- Dự án Việt – Bỉ, dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB đại học Sư phạm, 2010 4- Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005 22 5- Trần Duy Hưng, Nhóm nhỏ việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ, T/c NCGD số 7/1999 6- Lưu Thu Thủy, Module 16, số kĩ thuật dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, 2012 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Tiến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Bắc Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học giá xếp đánh đánh giá 23 Rèn kỹ vẽ theo mẫu cho học sinh THCS Phương pháp hình thành phát triển kỹ môn mĩ thuật Kỹ thuật thủ thuật dạy học thường thức mĩ thuật khối loại giá xếp (Phòng, loại (A, Sở, B, Tỉnh ) C) xếp loại Phòng GD&ĐT C 2005 - 2006 B 2006 - 2007 C 2008 - 2009 Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT 24 ... dụng sơ đồ tư - Có kĩ vận dụng có hiệu sơ đồ Tư vào phân môn mĩ thuật lớp - Vận dụng sơ đồ tư dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập em Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức thông qua sơ đồ. .. quanh sơ đồ tư hình cách đọc thông tin sơ đồ số thứ tự thứ tự ghi đọc thông tin sơ đồ 2.3.4 Cách vận dụng sơ đồ tư dạy học: Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao... dụng sơ đồ tư dạy học Ngược lại, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học giáo viên lại chịu tác động qua lại phương tiện dạy học đại Thấy vai trò hiệu sơ đồ tư dạy học, nghiên cứu tài liệu ứng dụng