1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư duy với phương pháp dạy học hợp tác vào chương sóng cơ và sóng âm – vật lí 12 nhằm hình thành và phát triển năng lực học sinh đáp ứng chương trình giáo dục

90 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ TÀI: KẾT HỢP KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO CHƯƠNG “ SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM” VẬT LÝ 12 NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI MƠN: VẬT LÍ Năm thưc hiện: 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐỀ TÀI: KẾT HỢP KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO CHƯƠNG “ SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÝ 12 NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI MƠN: VẬT LÍ Người thực hiện: NGƠ THỊ THU THỦY Số điện thoại: 0356699217 Năm thưc hiện: 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các bước thực đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng 30 Kế hoạch thực 33 Thiết kế giảng 34 3.1 Kế hoạch dạy 7: “Sóng Sự lan truyền sóng” 34 3.2 Kế hoạch dạy học 8: “Giao thoa sóng” 47 3.3 Kế hoach dạy học 9: “ Sóng dừng” 53 3.4 Kế hoạch dạy học chủ đề: “Sóng âm” 60 3.5 Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề “ Sóng âm” kết hợp kĩ thuật SĐTD nhằm phát triển lực cho học sinh 64 Hiệu đề tài 70 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Đóng góp đề tài 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thường Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Công nghệ thông tin CNTT Sách giáo khoa SGK Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sơ đồ tư SĐTD Phương pháp dạy học PPDH Năng lực NL Trung học phổ thông THPT Bộ Giáo dục – Đào tạo BGDDT Kĩ thuật dạy học KTDH Điều kiện ĐK Hoạt động Giáo dục HĐGD PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (PPDH) để người học tích cực, chủ động, sáng tạo cần thiết thiếu đổi toàn diện GD-ĐT theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) với mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; đồng thời, hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi (bao gồm lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học định hướng kết đầu ra, trọng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Dạy học theo định hướng phát triển lực mô hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, đó, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học nguyên lý: Học đôi với hành; Lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nhận thức điều đó, nhiều giáo viên có đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập người học Nhiều phương pháp thực nhằm phát huy tính tích cực người học như: dạy học theo nhóm, dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu tình huống… với số kĩ thuật dạy học tích cực: khăn trải bàn, mảnh ghép, “KWL”, sơ đồ tư (SĐTD)… Việc kết hợp PPDH với kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát huy tính tích cực, chủ động người học Trong năm qua, mơn Vật lí trường phổ thông môn học cho khó, khơ khan, nặng nề, nhàm chán nên học sinh thường có tâm lí sợ học dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao Nhằm giúp HS phát huy tính tích cực tự lực hoạt động học tập HS q trình dạy học chương “ Sóng sóng âm” Vật lí lớp 12 THPT Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc phát huy hoạt động nhận thức tích cực phát triển lực sáng tạo HS dạy học vật lí lớp 12 Tuy nhiên, cịn số hạn chế như: Có nội dung kiến thức phải yêu cầu HS tham gia xây dựng lại bắt HS phải thừa nhận, chương sóng sóng âm có nhiều ứng dụng kỹ thuật quan trọng, phổ biến đời sống kỹ thuật Đã học sinh giáo viên, muốn điều tốt cho học sinh Khối 12, khối cuối THPT, chuẩn bị bước vào kì thi đại học, bước ngoặc lớn đời, chân trời mở Chương trình lớp 12 có khối lượng kiến thức lớn học sinh phải nhớ để đạt kết cao kì thi quan trọng Tơi thấy nhiều học sinh cố gắng kết không cao Đấy điều làm suy nghĩ nhiều Tôi nảy ý tưởng viết chủ đề này, bắt nguồn từ sách đọc từ hồi Đại học, khỏang thời gian đủ dài áp dụng điều sách vào việc học Lúc đó, tơi thấy trường cấp cịn dạy học theo kiểu truyền thống, gần rộ lên phong trào học theo sơ đồ tư Vâng, sách là, tài giỏi bạn thế, Adam Khoo “Thật phải với trai chúng tơi Nó gởi học thêm khắp nơi mà làm thi tệ hại Chúng tơi tự hỏi sau có làm nên trị trống khơng nữa”… Đó mà cha mẹ Adam Khoo than vãn cõi kết thi cử thảm hại cậu bé Adam nhiều năm trước May mắn thay, vào thời điểm tăm tối đời, Adam tìm thấy học tập theo cơng thức thành công người tài giỏi vượt bậc Chính thế, từ cậu học trị cỏi số học sinh kém, anh vươn lên để đạt đuợc kết xuất sắc kỳ thi cuối cấp hai cấp ba, anh đuợc xếp hạng số 1% sinh viên tài trường Đại học Quốc Gia Singapore (NUS) Xuất phát từ thực trạng với tinh thần học hỏi, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, mong muốn giúp học sinh hình thành rèn luyện kĩ sống, phát triển phẩm chất, lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống cịn ngồi ghế nhà trường Chính vậy, qua thời gian nghiên cứu thực hiện, đúc kết kinh nghiệm xây dựng thành đề tài “Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư với phương pháp dạy học hợp tác vào chương sóng sóng âm – Vật lí 12 nhằm hình thành phát triển lực học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới” Điều tơi muốn nói cuối khơng có học sinh kém, khác biệt cách học Đã có nhiều phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi, phương pháp sử dụng sơ đồ tư phương pháp mới, đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Học sinh vẽ sơ đồ tư duy, làm chủ cách vẽ sơ đồ tư - Thấy ý nghĩa, vai trò việc vận dụng kĩ thuật SĐTD kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS theo định hướng chương trình giáo dục đổi - Phát huy lực sáng tạo học sinh, sơ đồ tư mang tính cá nhân, khơng rập khn, ý tưởng tốt sơ đồ ngắn ngọn, dễ nhớ - Tạo cho học sinh hứng thú học tập, suy nghĩ độc lập - Nâng cao hiệu dạy học trường THPT Hoàng Mai, đào tạo hệ trẻ tiếp cận với phương pháp học tiên tiến giới - Định hướng thiết kế SĐTD có sử dụng phần mềm mindmap giúp HS hình thành phát triển lực cần có 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - SKKN xây dựng cho khối 12, trường THPT Hoàng Mai - Người viết nghiên cứu kĩ thuật SĐTD kết hợp phương pháp dạy học hợp tác phần lý thuyết mở rộng tìm tịi cho học sinh khối 12, trường THPT Hồng Mai, dạy học chương “Sóng cơ” Nhằm giúp HS hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (thông qua tập, kiểm tra học sinh) - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát Các bước thực đề tài Khảo sát thực tiễn việc sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD phương pháp dạy học hợp tác vào giảng dạy Vật lí số trường địa bàn tỉnh Nghệ An Tổng hợp kết điều tra phân tích số liệu thu thập để đưa kết luận thực trạng vấn đề tính thiết thực, cần thiết vấn đề nghiên cứu Soạn kế hoach dạy học theo hướng phát triển lực HS, có kết hợp kĩ thuật SĐTD phương pháp dạy học hợp tác Từ thực nghiệm lớp chọn Sau giảng dạy có hình thức kiểm tra, đánh giá tiến em để đánh giá tính hiệu đề tài Phân tích kết sau tác động Đưa kết luận tính thiết thực, khả ứng dụng đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kĩ thuật sơ đồ tư a) Sơ đồ tư Trong phương pháp giáo dục mới, tâm điểm trước bị đảo ngược Thay dạy người thật thứ khác, trước tiên phải dạy thật thân - thật cách thức học tập, tư duy, gợi nhớ, sáng tạo giải vấn đề Tony Buzan, chuyên viên thiết kế đồ tư nói: “Một giám đốc kinh doanh dành trung bình 1.000 đến 10.000 để học kinh tế, lịch sử, ngơn ngữ, văn học, tốn học khoa học trị Nhưng dành chưa đến 10 để học tư sáng tạo.” Trên sở nhận định đó, ơng phát triển đồ tư duy, kỹ hiệu trình tư sáng tạo Bản đồ tư toàn thể não sơ đồ bao qt lý thú mặt thị giác Nó khơng có hạn chế Bạn khơng cần tn theo định dạng nghiêm ngặt chữ số, chữ viết hoa số La Mã… Bởi vì, việc lập đồ tư khơng bị giới hạn, trí óc bạn cho phép thông tin nảy sinh tự Thông tin tự xếp thành nhóm bạn viết giấy Những nghiên cứu gần não thời gian tập trung não ngắn từ đến phút, phụ thuộc vào chủ đề mức độ hấp dẫn Trí óc hoạt động tốt khoảng thời gian bùng nổ Kỹ lập đồ tư tận dụng khuynh hướng hoạt động khoảng bùng nổ ngắn trí óc cách cho phép bạn viết ý tưởng suy nghĩ lên trang giấy vài phút Các ứng dụng đồ tư Bản đồ tư ứng dụng lĩnh vực, kỹ thuật mang lại lợi ích cho q trình u cầu thơng tin xếp Sau số ứng dụng thiết thực: Viết Cho dù bạn xếp thơng tin cho báo cáo thí nghiệm hay phác họa hình tượng nhân vật cho tiểu thuyết kỹ thuật lập đồ tư góp phần mang lại chiều sâu phong phú cho viết bạn Bởi giúp bạn nhanh chóng sâu vào vấn đề, phá vỡ bế tắc hình thành đề cương cho viết, tổ chức kế hoạch Một kỹ năng, học sinh cần có ghi Ghi giúp học sinh xếp kiến thức theo cách riêng, dễ hiểu, dễ nhớ Đồng thời giảm thời gian để ôn lại Khi ơn lại học sinh đọc lại sách đọc lại ghi Đọc lại ghi phương án tối ưu để nhớ lại kiến thức thời gian hạn chế, kể thời gian đủ dài mà lượng kiến thức vô lớn Cách ghi truyền thống ghi câu thường tử trái sang phải, theo đoạn văn chia mục Sơ đồ tư công cụ ghi hiệu quả, tận dụng từ khóa, ngun tắc trí nhớ, huy động não phải não trái cho hoạt động ghi nhớ SĐTD đường dễ để truyền tải thông tin vào não đưa thông tin não Đây phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo ý nghĩa “sắp xếp ý nghĩ dạng sơ đồ” Sơ đồ tư (còn gọi đồ khái niệm hay giản đồ ý) hình thức trình bày thơng tin trực quan Ở sơ đồ tư duy, từ ngữ liên kết giảm tải, lại từ khóa ghi lại Nói vậy, giống học theo từ khóa , vẽ sơ đồ tư ? Đặt từ khóa vào sơ đồ tư duy, ta có nhìn hệ thống học, ta thấy quan hệ, mối liên kết từ khóa, nhờ kiến thức ta nhớ xếp trật tự, tử khóa rời rạc Thơng thường, chủ đề ý tưởng đặt giữa, nội dung ý triển khai xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Bằng cách sử dụng dấu mũi tên, hình ảnh, màu sắc, kích cỡ chữ, nguyên tắc trí nhớ sử dụng hữu Có thể vẽ sơ đồ tư giấy, bảng thực máy tính SĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng; tóm tắt ý nội dung; hệ thống hoá kiến thức nhờ kết nối nhánh Các ý tưởng liên kết với khiến SĐTD bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Với cách đặt kiến thức vào sơ đồ tư duy, học lại trở thành tranh, tác phẩm nghệ thuật, não phải phát huy vai trị Như hai bán cầu não huy động cho việc học kiến thức Vì vậy, SDTD huy động tối đa tiềm não bộ, giúp cho việc ghi nhớ lâu bền, giúp học sinh (HS) học tập tích cực, giúp người khai thác tiềm vô tận não b) Những ưu điểm hạn chế sơ đồ tư * Ưu điểm Bản đồ tư giúp bạn viết thơng tin giấy theo cách trí óc điều khiển khơng phải hình thức phác thảo cứng nhắc Mỗi đồ tư sản phẩm độc người tạo nó, khơng có đồ sai hay đúng; khơng có hình thức phác thảo cứng nhắc Các đồ tư thành phẩm Không mua đồ tư bạn Nó đơn giản kỹ thuật giúp bạn ghi ý tưởng giấy, thiết lập mối liên hệ, xây dựng kế hoạch nhanh chóng hiệu quả, trở nên sáng tạo Bản đồ tư cho phép trí óc đưa lên giấy lượng thông tin lớn lên giấy Nó khuyến khích bạn thiết lập mối liên hệ tìm kiếm lối tư Nó trì hỗn giai đoạn đánh giá q trình tư Mặc dù đánh giá cần thiết cho đổi tính sáng tạo phá hỏng tính sáng tạo áp dụng sớm Khi bắt đầu nghĩ vấn đề hay việc đó, muốn suy nghĩ tn chảy lan man Chúng ta muốn có nhiều liên tưởng, mối liên hệ, mơ hình để lựa chọn tốt Bản đồ tư giúp bạn khám phá trí tuệ Trí tuệ bạn vũ trụ Vũ trụ riêng bạn Việc khám phá vũ trụ đem lại niềm vui, thích thú băn khoăn, giống hệt việc khám phá giới xung quanh Bởi cần phút lập đồ tư cho phần lớn chủ đề nên bạn phải thường xuyên rèn luyện kỹ Hãy chọn sử dụng từ gây ấn tượng mạnh cho bạn làm trọng tâm Lập đồ tư cho từ vài phút, ghi lại mối liên hệ chúng không thật phù hợp Bản đồ tư giúp tổ chức thơng tin tín hiệu hóa thơng điệp Nó làm rõ trọng tâm tập trung vào từ khóa ngắn gọn, chủ động Dưới số hướng dẫn giúp bạn gói gọn thơng tin cách sắc sảo, xác hiệu Các tiêu đề phải thâu tóm thơng tin Các tiêu đề vàng, đừng lãng phí Với màu sắc sặc sỡ hình vẽ sinh động sáng tạo ra, sơ đồ tư giúp bạn cảm thấy việc học trở nên thú vị hết Khi cảm thấy thích thú với việc đó, ta có động lực để thực Chính sơ đồ tư du y cịn giúp ta cảm thấy thích học muốn học Một số nhạc cụ nhóm chuẩn bị Bước Chất vấn, thảo luận, Gv hợp thức hóa kiến thức, nhóm đánh giá nhóm khác Bước Gv đánh giá nhóm, nhận xét thành cơng cho điểm Nhóm 1: điểm; Nhóm 2: điểm; Nhóm 3: điểm; Nhóm 4: điểm HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Đánh giá chung - Giáo viên chia học sinh làm nhóm theo tổ em có hợp tác thời gian làm việc hiệu quả, phối hợp dễ dàng đưa lại kết cao trình học tập - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm lập kế hoạch, tổ chức giải vấn đề qua sách vở, thông tin Internet,… em tự chiếm lĩnh kiến thức hoàn thành nhiệm vụ GV giao Sản phẩm nhóm báo cáo Powerpoint, thiết bị, giấy, bảng màu, bút vẽ giúp tiết học sinh động, học sinh thích thú tích cực q trình học tập - HS chủ động thu thập tài liệu, tích lũy kiến thức phối hợp với hoạt động nhóm để tạo sản phẩm, kiến thức ghi nhớ tốt, đồng thời phát triển kỹ tìm kiếm tài liệu khai thác tốt nguồn thơng tin Khuyến khích HS tự học, tự tích lũy kiến thức phát huy kỹ trình bày vấn đề, kỹ trình bày ý kiến trước đám đông Kỹ sử dụng CNTT 72 HS nâng lên Hình thức báo cáo nhóm đầu tư thiết kế trình chiếu Powerpoint với nội dung lý thuyết kết hợp với hình ảnh minh hoạ Biết kết hợp kiến thức SGK vấn đề thực tiễn sống Qua HS phát triển lực, cụ thể: 4.2 Kết đánh giá cụ thể nhóm Trong q trình thực GV theo dõi, ghi nhận HS tích cực, khơng tích cực theo công cụ bảng kiểm Đồng thời kết hợp với trình nhóm báo cáo kết học tâp GV tiến hành cho điểm dự án học tập Kết hợp với kết đánh giá nhóm trưởng nội dung thu hoạch nhà điểm học sinh Bảng điểm hoạt động nhóm lớp 12A13 Bài Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bài 8 Bài 8 Bài 10 + 11 9 Tiết học TNST 8 Điểm TB 8.5 7.5 7.8 4.3 Hiệu thực nghiệm - Tôi tiến hành thực nghiệm dạy mơn Vật lí cho lớp 12A11, 12A12, 12A13 số lượng 128 HS, với việc sử dụng kết hợp phương pháp day học theo nhóm kĩ thuật sơ đồ tư duy, kết cho thấy: * Mức độ biểu tính tích cực học tập học sinh tăng lên so với trước thực nghiệm Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cho chủ đề, học Có thể đánh giá hoạt động DH phát triển PC, NL HS dựa tiêu chí đánh giá học đề cập công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH (về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng) Các tiêu chí dùng đề đánh giá học triển khai sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, từ khâu xây dựng kế hoạch DH tài liệu DH, thực – dự giờ, đến khâu cuối đánh giá học sau dự cải tiến học Qua quan sát biểu hiện, hành động tham gia dạy học qua tiết học, thu kết sau: 73 Bảng 1: So sánh mức độ biểu tính tích cực học tập học sinh trước thực nghiệm Chỉ số NV Chỉ số ST Chỉ số TC Chỉ số CX SL % SL % SL % SL % Trước TN 58 45,3 60 46,9 57 44,5 56 43,8 Trong TN 86 67,2 88 68,8 90 70,3 85 66,4 Thời gian Biểu đồ so sánh mức độ biểu tính tích cực học tập học sinh trước thực nghiệm - Chỉ số NV: Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp - Chỉ số ST: Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập - Chỉ số TC: Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập - Chỉ số CX: Mức độ đắn, xác phù hợp kết thực hiệm nhiệm vụ học tập HS Qua bảng tổng hợp quan sát biểu đồ so sánh trên, nhận thấy số thể tính tích cực HS thực nghiệm cao trước thực nghiệm, điều cho thấy Việc sử dụng kết hợp SĐTD phương pháp dạy học theo nhóm dạy học lơi HS có hứng thú tập trung vào học, thảo luận sơ đồ nhóm, nhóm bạn để đưa nhận xét, phản biện cần giúp em tích cực tham gia hoạt động học tập lớp Hơn nữa, em giao 74 nhiệm vụ làm việc nhóm để lập SĐTD học Do hợp tác mức độ trao đổi ý kiến em làm cho lớp học trở nên sơi nổi, tích cực * Hiệu việc sử dụng kết hợp SĐTD với phương pháp dạy học theo nhóm - Khảo sát để HS tự đánh giá (phiếu khảo sát phụ lục) hiệu việc sử dụng kết hợp SĐTD với phương pháp dạy học theo nhóm với mức độ: Rất hiệu (5), Hiệu (4), bình thường (3), khơng hiệu (2), hồn tồn khơng hiệu Bảng 2: Hiệu việc sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với dạy học theo nhóm dạy học mơn Vật lí STT Mức độ hệu - SL( %) Tiêu chí 1 Sự tham gia tích cực HS 39,1 45,3 15,6 6,3 Cách thức hoạt động nhóm 31,3 39,1 23,4 0 Hệ thống kiến thức mà thành viên nhận 46,9 42,2 10,9 1,6 Kĩ giao tiếp, hợp tác 29,7 54,7 14,1 1,6 Kĩ trình bày vấn đề cách thuyết phục 40,6 45,3 12,5 0 Kĩ nhận xét, đánh giá, tự đánh giá kết nhóm bạn nhóm 37,5 42,2 20,3 0 Khả sáng tạo HS 26,6 57,8 15,6 0 Người học học sâu học thoải mái 35,9 39,1 21,9 3,1 75 Hiệu việc sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với dạy học theo nhóm 70 60 50 40 30 20 10 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 Biểu đồ: Đánh giá hiệu việc sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với dạy học theo nhóm dạy học mơn Vật lí Ghi chú: Rất hiệu (5), Hiệu (4), bình thường (3), khơng hiệu quả( 2), hồn tồn khơng hiệu Từ bảng biểu đồ trên, cho thấy, HS đánh giá hiệu giải pháp tiêu chí với mức độ: Rất hiệu hiệu chủ yếu Điều thể tính ưu việt phương pháp: Giúp HS tích cực, hứng thú, sáng tạo; biết cách làm việc nhóm; hệ thống hóa kiến thức phát triển kĩ sống, lực thân như: Kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình, kĩ hợp tác tư phê phán qua việc nhận xét, đánh giá học Từ việc phân tích nội dung giải pháp với số liệu minh chứng hiệu nó, thấy, việc sử dụng kết hợp kĩ thuật SĐTD với phương pháp dạy học theo nhóm góp phần tích cực hóa hoạt động người học học tập, đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Vậy, việc vận dụng hoạt động nhóm kết hợp kĩ thuật SĐTD theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng kiến thức HS bước đầu đem lại hiệu 4.4 Kiểm chứng kết thực nghiệm Sau trình thực nghiệm lớp 12A11, 12A12, 12A13 so sánh với 12A10, khối điểm đầu vào, không thực nghiệm Lấy ngẫu nhiên 20 em hai bên làm kiểm tra 15 phút (đề phụ lục), ta có bảng so sánh sau: 76 Nhóm chứng Nhóm đối chứng 7 8 9 7 10 6 10 11 12 13 7 14 15 16 17 18 19 20 8 TB 7.6 6.5 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm: 7.6 điểm, lớp đối chứng: 6,5 điểm cho thấy: Điểm trung bình, tỷ lệ kiểm tra đạt loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá kết Trong trình thực nghiên cứu đề tài, đạt số kết sau: Thứ nhất, thơng qua q trình điều tra thực tế, chúng tơi cách có thực trạng dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 phương pháp dạy học đa số GV sử dụng phương pháp thuyết trình sử dụng kĩ thuật SĐTD q trình dạy học chưa tạo hội để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Thứ hai, tinh thần, thái độ học tập học sinh nâng cao, tập thể lớp đồn kết, gắn bó, học sinh phấn chấn việc học tập Thứ ba, Thấy ý nghĩa, vai trò việc vận dụng kĩ thuật SĐTD kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS theo định hướng chương trình giáo dục đổi Học sinh vẽ sơ đồ tư duy, làm chủ cách vẽ sơ đồ tư Thứ tư, giúp HS có tranh đầy màu sắc Sóng sóng âm Các em hiểu vận dụng kiến thức sóng âm để giải tập , giải thích đời sống, biết cách khắc phục ảnh hưởng tác động tiếng ồn… Thứ năm, lực sáng tạo học sinh nâng tầm đáng kể, sơ đồ tư mang tính cá nhân, khơng rập khn, ý tưởng tốt sơ đồ ngắn ngọn, dễ nhớ, tạo hứng thú, kích thích tìm tịi, khám phá thân HS Thứ sáu, tin hiệu dạy học trường THPT Hoàng Mai nâng cao, đào tạo hệ trẻ tiếp cận với phương pháp học tiên tiến giới Thứ bảy, đề tài hướng đến tăng cường áp dụng CNTT vào dạy học trường THPT Hoang Mai nhằm hình thành phát triển lực học sinh Tóm lại, việc kết hợp SĐTD với PPDH theo nhóm dạy học chứng tỏ tính ưu việt vượt trội việc đưa người học lên đến vị trí trung tâm trình dạy học, tăng hứng thú học tập người học, góp phần khơng nhỏ vào việc khai thác tiềm trí tuệ người học, phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo họ học tập góp phần khơng nhỏ vào việc đổi PPDH Kiến nghị 2.1 Với giáo viên Nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác kết hợp kĩ thuật SĐTD Nâng cao chất lượng cho dạy học, từ rèn luyện cho HS lực theo hướng đổi mới, thầy cô giáo cần quan tâm đến khả 78 tự học, khả giao tiếp khả sử dụng CNTT để tạo môi trường lành mạnh cho em học tập, noi gương Giáo viên cần ý thức tính cần thiết việc áp dụng kĩ thuật SĐTD với PPDH theo nhóm dạy học, có thói quen thường xuyên soạn bài, thiết kế dạy, tóm tắt học SĐTD thểhiện sựlogic, chặt chẽ; hướng dẫn, khuyến khích HS thường xuyên ghi SĐTD; đánh giá mức kết hoạt động nhóm SV khơng nội dung kiến thức, tính thẩm mĩ, khoa học SĐTD nhóm mà cịn thái độ hợp tác, trách nhiệm thành viên đóng góp vào nhóm GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy, thiết kế giáo án với PP, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học đặc điểm đối tượng HS Giáo viên cần định hướng học sinh việc sử dụng sách tham khảo; sử dụng phầm mềm ứng dụng CNTT đặc biệt phần mềm vẽ SĐTD mindmap quan tâm đến điểm yếu bù lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh; hay đẹp lợi ích thiết yếu Toán học để giúp em hứng thú với môn học 2.2 Với học sinh Chủ động tìm tịi, phát vấn đế có liên quan mang tính hệ thống với để tìm phương pháp học tập phù hợp Chú ý đến vai trò phân mơn chương trình để dựa vào có cách khai thác nhiều vấn đề phục vụ cho việc học tập cá nhân, không nên học nào, biết manh mún khơng hình thành phương pháp học tập phù hợp Sử dụng SĐTD phù hợp để giải tập 2.3.Với cấp quản lý Tăng cường tiết học có tính chất phát triển tư lực học sinh, làm sở quan trọng cho việc nghiên cứu học riêng rẽ Tăng cường việc học hỏi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy liên cụm, trường giúp trường Tôi xin gửi tới ban nghiệm thu SKKN, đồng nghiệp góp ý cho đề tài trân trọng, lời cảm ơn chân thành nhất! 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018) Thông tư số20/2018/TTBGDĐT, ngày 22/8/2018 ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên sở giáo dục phổ thông Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghịquyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GD-ĐT (2018) Chỉthị số 2919/CT-BGDĐT, ngày10/8/2018 nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 ngành giáo dục Phạm Hồng Quang - Nguyễn Danh Nam (2016) Nâng cao hiệu quảbồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr 2-5 Cuốn “Tôi tài giỏi, bạn thế” Adam khoo Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỐ CỦA GV Giáo viên:…………………,Trường: ………… Cách soạn giáo án theo công văn 5512? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trình bày phương pháp, kĩ thuật dạy học đại? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trình bày yêu cầu cần đạt cần đạt phẩm chất lực tronng chương trình GDPT mới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.GV sử dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ tư vào dạy học Vật lí chưa? Nếu có lấy VD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kể tên phần mềm vẽ sơ đồ tư mà GV áp dụng? Nếu có lấy VD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GV vận dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp tác kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư nhằm hình thành phẩm chất, lực HS chưa? Nếu có lấy VD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 81 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ CỦA HS Học sinh:…………………,Trường: ………… Cảm nhận anh, chị kiến thức mơn Vật lí THPT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sau học xong chương “ Sóng sóng âm”, nhận xét lý thuyết chương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh chị có thấy cần thiết SĐTD dạy học Vật lí nhằm nâng cao kiến thức để giải tập không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh chị tự thiết kế SĐTD kiến thức chương sóng cơ, sóng âm khơng? Lấy VD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh chị liệt kê phần mềm vẽ SĐTD? Nêu cách dùng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá anh chị việc GV ứng dụng phần mềm vẽ SĐTD điện thoại thơng minh, laptop, máy tính bảng nhằm phát triển lực HS giảng dạy Vật lí? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 82 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC VẬN DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC VỚI KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Họ sinh: …………………, Lớp: ……… , Nhóm: ……… 1* Sự tham gia tích cực HS Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 2* Cách thức hoạt động nhóm Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 3* Hệ thống kiến thức mà thành viên nhận Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 4* Kĩ giao tiếp, hợp tác Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 5* Kĩ trình bày vấn đề cách thuyết phục Hoàn tồn khơng hiệu 83 Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 6* Kĩ nhận xét, đánh giá, tự đánh giá kết nhóm bạn nhóm Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 7* Khả sáng tạo học sinh Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 8* Người học học sâu học thoải mái Hồn tồn khơng hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu 84 KIỂM TRA KHẢO SÁT CHƯƠNG II: SÓNG CƠ (Thời gian 15 phút – 10 câu trắc nghiệm) Câu 1: Chọn phát biểu sai : A Q trình truyền sóng q trình truyền lượng B Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì C Đối với sóng truyền từ nguồn điểm mặt phẳng, lượng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng D Hai điểm cách số ngun lần bước sóng phương truyền sóng dao động ngược pha Câu 2: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính giây Trong khoảng thời gian s, sóng truyền quãng đường lần bước sóng ? A 20 B 40 C 10 D 30 Câu 3: Điều sau nói giao thoa sóng: A Giao thoa tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp B Điều kiện để có giao thoa sóng sóng phải sóng kết hợp C Quĩ tích điểm có biên độ cực đại họ đường hyperbol D Cả ba phương án Câu 4: Trên sợi dây dài 2m có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác ln đứng n Vận tốc truyền sóng dây : A 60 m/s B 80 m/s C 40 m/s D 100 m/s Câu 5: Chọn câu : Sóng phản xạ A ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ B ln pha với sóng tới điểm phản xạ C ngược pha với sóng tới điểm phản xạ vật cản cố định D ngược pha với sóng tới điểm phản xa vật cản tự Câu 6: Hộp cộng hưởng có tác dụng ? A Làm tăng tần số âm C Làm tăng cường độ âm B Làm giảm bớt cường độ âm D Làm giảm độ cao âm Câu 7: Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S1, S2 cách 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz ln dao động đồng pha Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 85 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 A B 11 C D Câu 8: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng u = 6cos(4πt – 0,02πx) u x tính cm, t tính s Sóng có bước sóng A.100 cm B 150 cm C 50 cm D 200 cm Câu 9: Để có sóng dừng xảy sợi dây đàn hồi với hai đầu dây nút sóng : A chiều dài dây phần tư bước sóng B bước sóng ln ln chiều dài dây C bước sóng số lẻ lần chiều dài dây D chiều dài dây số nguyên lần nửa bước sóng Câu 10: Trong hệ sóng dừng mà hai đầu giữ cố định bước sóng lớn dây ? A khoảng cách hai nút hay hai bụng C hai lần độ dài dây B độ dài dây D hai lần khoảng cách hai nút hay hai bụng 86 ... đúc kết kinh nghiệm xây dựng thành đề tài ? ?Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư với phương pháp dạy học hợp tác vào chương sóng sóng âm – Vật lí 12 nhằm hình thành phát triển lực học sinh đáp ứng chương trình. ..SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐỀ TÀI: KẾT HỢP KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO CHƯƠNG “ SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM? ?? VẬT LÝ 12 NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN... vụ dạy Vật lí nhằm hình thành phát triển lực HS Khi hỏi việc vận dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp tác kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư nhằm hình thành phẩm chất, lực HS: 24% GV vận dụng 31 * Đối với

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w