1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp để thành lập, quản lý thư viện học sinh ở trường THPT yên thành 3

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH o0o SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÀNH LẬP, QUẢN LÝ THƯ VIỆN HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3” Họ tên: Phan Tất Khang Chức vụ: P Hiệu trưởng Đơn vị công tác: THPT Yên Thành Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG .3 Cơ sở lí luận .3 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng 2.2 Thuận lợi Khó khăn 2.4 Nguyên nhân thực trạng Giải pháp, biện pháp thực 3.1 Thành lập thư viện học sinh .5 3.1.1 Lập kế hoạch .5 3.1.2 Khảo sát địa điểm, không gian đặt thư viện 3.1.3 Dự kiến quy mô thư viện 3.1.4 Dự trù nguồn nhân lực, vật lực huy động .7 3.1.5 Các phương thức sử dụng để huy động tài chính, huy động người để thiết kế, thi công thư viện .7 3.1.6 Thiết kế, xây dựng không gian thư viện 15 3.1.7 Chỉ đạo Đoàn trường kêu gọi quyên góp sách cho thư viện 16 3.2 Các giải pháp để nâng cao hiệu quản lý, hoạt động thư viện 19 3.2.1.: Chỉ đạo cán thư thư viện xây dựng kế hoạch hoạt đọc sách lịch đọc sách cụ thể học sinh 19 3.2.2 Đổi mở rộng hình thức phục vụ bạn đọc .20 3.2.3 Tăng cường thời gian hoạt động thư viện vào thời gian hành chính, ngày lễ, chủ nhật 21 3.2.4 Sử dụng công nghệ để quản lý thư viện 21 3.3 Các giải pháp để tuyên truyền, phát triển văn hóa đọc sách 22 3.3.1 Thực trạng đọc sách học sinh trường THPT Yên Thành .22 3.3.2 Nguyên nhân việc suy giảm văn hóa đọc sách 23 3.3.3 Các giải pháp để tuyền truyền, phát triển văn hóa đọc sách 24 3.3.3.1 Tuyên truyền giới thiệu sách .24 a Review sách 24 b Giới thiệu sách cờ 26 3.3.3.2 Giải pháp trang facebook “Người yêu sách” .30 3.3.3.3 Giải pháp “Nghe bạn đọc sách” 31 3.3.4 Rèn luyện kỹ đọc sách hiệu cho học sinh .32 .33 Kết thu sau năm thực đề tài 35 4.1 Về đầu tư kinh phí cho thư viện .35 4.2 Tình hình bạn đọc thư viện số lần mượn ĐDDH: .35 4.3 Phát triển văn hóa đọc 35 Định hướng phát triển thư viện học sinh năm 36 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị .37 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện, thiết bị dạy học nhà trường có vai trị quan trọng Nó phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo viên, đọc sách học sinh xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường Thư viện nơi cung cấp cho giáo viên học sinh đầy đủ loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, loại từ điển để tra cứu, loại sách báo, tạp chí loại tài liệu cần thiết Đảng, Nhà nước cấp, ngành phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Hiện nay, số trường cịn xem nhẹ cơng tác thư viện Đặc biệt trường có thư viện dành riêng cho học sinh Ngoài ra, nhà trường chưa có quan tâm mức hoạt động thư viện nhà trường Cán thư viện kiêm nhiệm nhiều việc, cán quản lý thiếu đạo quản lý sát công tác này, quản lý lỏng lẻo dẫn đến hiệu công tác thư viện chưa đạt hiệu cao Văn hóa đọc học sinh cần phải định hướng, bồi dưỡng phát triển Vì vậy, cần thiết phải xây dựng thư viện học sinh để em có khơng gian đọc sách, nghiên cứu, học tập riêng Mặt khác, để khai thác hiệu vốn sách, tổ chức hoạt động thư viện, quản lý thư viện, để kịp thời bổ sung loại sách, tài liệu mới, sử dụng quản lý chặt chẽ kinh phí đầu tư cho thư viện học sinh để thư viện ngày phát triển, hoạt động hiệu Đồng thời phát triển văn hóa đọc cho học sinh Đó vấn đề cấp thiết đáng Đó điều mà tơi băn khoăn, trăn trở vai trị cơng tác quản lý năm công tác trường THPT Yên Thành Chính tơi chọn đề tài “Một số biện pháp để thành lập, quản lý thư viện học sinh trường THPT Yên Thành 3” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở đánh giá thực trạng công tác thư viện, nhu cầu đọc sách học sinh trường THPT Yên Thành - Yên Thành - Nghệ An, để đưa giải pháp nhằm xây dựng thư viện, đạo, quản lý công tác thư viện học sinh nhà trường đạt hiệu 2.2 Nhiệm vụ Qua khảo sát tình hình thực tế, đánh giá thực trạng cơng tác thư viện nhà trường Nêu giải pháp tích cực để thành lập thư viện học sinh đạo, quản lý để thư viện hoạt động hiệu Nêu kết thực 02 năm học, năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Đối tượng nghiên cứu - Công tác thư viện học sinh trường THPT Yên Thành - Yên Thành - Nghệ An 03 năm học, năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2019 đến tháng 2/2021 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy thư viện, thiết bị - Phương pháp khảo sát, điều tra biểu mẫu, số liệu - Sử dụng công cụ truyền thông II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Trong nhà trường từ lâu thư viện trở thành phận thiếu được, ấn phẩm tài liệu, sách báo, tạp chí có vị trí quan trọng đời sống xã hội học tập, nghiên cứu, giải trí Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta xác định “Giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Mới đây, ngày 24 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính Phủ nước ta Quyết định số 284/QĐ-TTg việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam 21.4 hoạt động tuyên truyền, quảng bá sách “nhằm khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách việc nâng cao kiến thức kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người; khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng sách đời sống xã hội; tôn vinh người đọc người tham gia sưu tầm, sáng tác, xuất bản, in, phát hành, lưu giữ, quảng bá sách” Không thể hình dung chiến lược phát triển giáo dục phổ thơng mà khơng có tham gia tích cực thư viện trường học Thư viện nơi lưu trữ phát huy phần tinh hoa văn hóa nhân loại Thơng qua đọc sách báo, tài liệu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên học sinh Thư viện nói chung thư viện trường học nói riêng từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm khẳng định vài trò chức năng, nhiệm vụ thư viện trình bảo tồn xây dựng phát triển lĩnh vực đất nước Đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo có quan tâm công tác thư viện trường học, ngày 11/01/2001 Chủ tịch nước ký công bố Pháp lệnh Thư viện, ngày 02/01/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 01 tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Nhà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo, tài liệu thu hút đông đảo bạn đọc đến với thư viện đọc từ tuổi ấu thơ đến lúc tuổi trưởng thành Sách báo góp phần “Làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ” góp phần định chất lượng không ngừng nâng cao lực giảng dạy giáo viên, mở rộng kiến thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu học sinh Thư viện trường học giúp học sinh tiếp cận với trí tuệ, cơng sức nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật, giáo dục Qua đó, hình thành em thói quen tự học, giúp em thấy ý nghĩa to lớn lao động trí óc, kiên nhẫn cần cù nhiều hệ ngồi nước Chính điều dần hình thành cho em chí hướng phấn đấu để đạt ước mơ đời Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng - Thực trạng sở vật chất Từ trước năm học 2018-2019, trường THPT Yên Thành chưa có thư viện dành riêng cho học sinh Trường có 01 thư viện với diện tích khoảng 40m2 (bao gồm kho sách) dành cho 70 cán - giáo viên 1100 học sinh Với điều kiện vật chất đáp ứng nhu cầu đọc sách CBGV học sinh Các em khơng có khơng gian tĩnh lặng, thống mát phù hợp với đọc sách, nghiên cứu Ngồi khơng gian chật hẹp số lượng sách, báo, tạp chí nghèo nàn, khơng cập nhật kịp thời Dẫn đến em đọc sách điều dễ hiểu - Thực trạng đọc sách Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin Sách ngày phong phú đa dạng với nhiều thể loại khác giúp cho bạn tìm kiếm cách dễ dàng Sự xuất hình ảnh, video phương tiện nghe nhìn khác khiến cho người ta phải đặt câu hỏi vào số phận sách Phải sách dần vị trí độc tơn văn hóa đọc Hiện có nhiều loại sách điện tử theo chân khoa học kĩ thuật đời vấn không thu hút nhiều quan tâm bạn trẻ Số lượng em đọc sách điện tử hay qua mạng xã hội số không đáng kể Tuy sống thời đại 4.0 để giới trẻ biết vận dụng vào để đọc sách điều khó Các em lên mạng để chơi games, lướt facebook hay xem video không phù hợp với lứa tuổi Chỉ có số em biết lên mạng để đọc hiệu chưa cao Đây vấn đề đáng lo ngại cần quan tâm, chia sẻ, chung tay người xã hội Có định hướng, phát triển văn hóa đọc cho học sinh giai đoạn 2.2 Thuận lợi - Được quan tâm cho phép chi ủy, trí đồng chí BGH, quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ thực đề tài - Nhu cầu đọc sách giáo viên học sinh: Trong nhà trường hoạt động chủ yếu giáo viên học sinh giảng dạy học tập, mà hai hoạt động phải sử dụng phương tiện tài liệu sách báo Như vậy, nhu cầu đọc sách giáo viên học sinh nhu cầu cấp thiết đáng cần phải ưu tiên xem xét, giải động lực thúc đẩy tâm thành lập thư viện học sinh - Sự đồng lịng, thống tập thể: Tồn thể cán viên chức Hội cha mẹ học sinh, Hội cựu học sinh, nhà hảo tâm quan tâm sẵn sàng hỗ trợ kinh phí, công sức, thời gian để thành lập thư viện học sinh Khó khăn - Khó khăn kinh phí: Kinh phí xây dựng thư viện bao gồm kinh phí xây dựng phịng đọc, tủ sách, giá sách, bàn ghế… lớn Ngồi ra, kinh phí để mua sách báo, tạp chí khoản lớn Dự trù kinh phí khoảng 200 triệu đồng - Về ý thức đọc sách học sinh: Một số học sinh ham chơi, tầm hiểu biết hạn chế chưa định hướng việc đọc sách báo đọc sách truyện, báo cho phù hợp với lứa tuổi mình, chưa coi sách kho tàng tri thức nhân loại - Những tác động tiêu cực công nghệ: Sự bùng nổ thông tin, phát triển công nghệ…kèm theo tác động tiêu cực Học sinh ngày sống giới ảo nhiều hơn, thời gian lướt mạng xã hội (facebook, YouTube…), internet, tivi ngày nhiều Học sinh sống trế giới ảo chí có gần giới thực 2.4 Nguyên nhân thực trạng - Chưa có thư viện học sinh: (Như trình bày trên) trường chưa có không gian đọc sách dành riêng cho học sinh, mà có 01 thư viện trường nhỏ, số lượng đầu sách ít, khơng hấp dẫn học sinh Đây ngun nhân dẫn đến học sinh có hội tiếp cận sách sách hay, sách quý - Do tác động từ mạng xã hội, internet với công cụ điện thoại thông minh, ipad, tivi, máy tính dẫn đến học sinh ngày chìm đắm giới ảo Qua khảo sát số học sinh trường THPT Yên Thành có điện thoại thơng minh chiếm tới 98% Mục đích sử dụng diện thoại chủ yếu giải trí khơng dành cho việc đọc sách, việc học - Đại đa số học sinh (thậm chí phụ huynh) chưa ý thức ý nghĩa, tác dụng việc đọc sách Thậm chí số phận xem nhẹ việc đọc sách, cho sách khơng cịn cần thiết giới đại – sách hết vai trị - Học sinh chưa có kỹ đọc sách hiệu quả: Khi em chưa có kỹ đọc sách hiệu quả, kèm theo có hội đọc sách điều bổ ích, lý thú từ sách em khó mà có Đó nguyên nhân làm em xa rời sách, khơng có thói quen đọc sách Giải pháp, biện pháp thực 3.1 Thành lập thư viện học sinh 3.1.1 Lập kế hoạch Đây bước trình thành lập thư viện, trăn trở, suy nghĩ nhiều biết cơng việc khó khăn, tốn mà trước trường làm Có thể tóm tắt số nét q trình xây dựng kế hoạch sau: - Cơ sở lý luận việc xây dựng thư viện: Cần trả lời câu hỏi việc xây dựng thư viện có cần thiết thời đại cơng nghệ số khơng? Sách đóng vai trò nhu giai đoạn nay? - Cơ sở thực tiễn: Những khó khăn, thuận lợi trình xây dựng thư viện (tiền đâu? Học sinh có ham thích đọc sách khơng? Khơng gian để xây dựng thư viện? ) - Khung thời gian thực hiện, thời điểm bắt đầu triển khai - Lên phương án tình huống, kịch xảy - Xây dựng đội ngũ để thực - Dự trù nguồn nhân lực, vật lực để thực 3.1.2 Khảo sát địa điểm, không gian đặt thư viện Sau khảo sát, tham khảo ý kiến tổ chức, cá nhân trường, nhận thấy rằng: Địa điểm đặt thư viện dãy nhà cấp phía Tây (dãy nhà H) khuôn viên trường THPT Yên Thành Không gian vị trí thống mát, xanh nhiều, n tĩnh thích hợp để đặt thư viện Tuy nhiên, dãy nhà xuống cấp nghiêm trọng, nên cần phải có nguồn lực lớn Sau cân nhắc kỹ lưỡng xác định đặt thư viện cần thơng 02 phịng học cạnh đủ khơng gian cho thư viện Hình ảnh vị trí dự kiến đặt thư viện học sinh 3.1.3 Dự kiến quy mô thư viện - Giai đoạn 1: Thư viện có phịng đọc với sức chứa khoảng 150 học sinh lúc, có khoảng 10.000 đầu sách, báo, tạp chí, máy tính nối mạng, 01 máy in - Giai đoạn 2: Thư viện có 3-4 phịng đọc với sức chứa khoảng 250-300 học sinh lúc, có khoảng 20.000 đầu sách, báo, tạp chí, 20 máy tính nối mạng, 02 máy in 3.1.4 Dự trù nguồn nhân lực, vật lực huy động - Huy động từ cán bộ, giáo viên công tác trường: Khoảng 30 triệu đồng 1000 sách có giá trị - Huy động từ cựu học sinh: Khoảng 100 triệu đồng, 7000 sách, tạp chí - Huy động từ nhà tài trợ, nhà hảo tâm : 50 triệu đồng - Huy động từ học sinh học: Khoảng 1000 sách, báo - Vận động từ “Tủ sách nhân ái”: Khoảng 1000 sách - Vận động từ tổ chức, nhà hảo tâm : Khoảng 1000 sách, báo 3.1.5 Các phương thức sử dụng để huy động tài chính, huy động người để thiết kế, thi cơng thư viện Sau tháng chuẩn bị công việc cần thiết (từ tháng 1/2019 đến 8/2019) - Tuyên truyền thông qua diễn dàn, gặp gỡ giao lưu, hội nghị Trong trình vận động nguồn tài để xây dựng thư viện hình thức vận động thông qua gặp mặt, giao lưu hiệu quả, thu nguồn tài lớn Trước gặp mặt, trao đổi nội dung buổi gặp, nhấn mạnh nội dung tài trợ kinh phí để xây dựng thư viện học sinh Kết đối tác sẵn sàng tài trợ tiền, sách, tạp chí sau biết mục đích tốt đẹp việc xây dựng thư viện Để có tham gia đơng đảo khách mời, cựu học sinh chúng tơi làm tốt cơng tác truyền thơng Ngồi viết, hình ảnh, kế hoạch đăng lên facebook chúng tơi cịn trao đổi kỹ với thành viên chủ chốt Từ thành viên chủ chốt kết nối rộng khắp với em cựu học sinh khác Đối với nhà hảo tâm, nhà tài trợ chúng tơi gọi điệ trực tiếp để trao dổi đưa lời đề nghị Chúng tổ chức 02 gặp gỡ Hà Nội, 01 gặp gỡ Đà Nẵng, 03 giao lưu trường Đối tượng gặp gỡ, giao lưu cựu học sinh, doanh nhân, nhà tài trợ, nhà hảo tâm Kết quả: Số tiền thu từ từ gặp gỡ 75 triệu đồng (sau trừ tất chi phí tổ chức), có công ty TNHH Aladin tài trợ 35 triệu đồng, 1100 đầu sách nhiều báo, tạp chí chuyên ngành, sách ngoại ngữ 34 Kết thu sau năm thực đề tài 4.1 Về đầu tư kinh phí cho thư viện Chúng tự hào kết đạt Đến nay, số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An có thư viện dành riêng cho học sinh Qua năm vận động, xây dựng, thành lập 01 thư viện học sinh với diện tích 100m2, với khơng gian thống mát, n tĩnh, sức chứa thư viện 100 học sinh chưa tính khơng gian kết nối với sân trường Trong q trình lăn lộn chúng tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân, đặc biệt em cựu học sinh trường Yên Thành Những số biết nói sau phản ánh công sức người: - Thư viện nhận 150 triệu đồng tiền mặt để xây dựng, mua sắm trang thiết bị thư viện mua sách, báo, tạp chí - Các tổ chức cá nhân tài trợ 5000 đầu sách có giá trị Cộng với số sách mua thêm thư viện khoảng 10.000 đầu sách - Số máy tính kết nối mạng internet: 05 bộ, Máy in: 02 - 25 bàn ghế đọc sách - giá sách cỡ lớn, 02 giá sách cỡ nhỏ 4.2 Tình hình bạn đọc thư viện số lần mượn ĐDDH: Trong năm liên tục, thư viện trì giữ vững thư viện đạt chuẩn - Lượt bạn đọc đến thư viện tăng lên rõ rệt - Năm học 2019-2020: thư viện phục vụ 971 lượt bạn đọc - Năm học 2020-2021: thư viện phục vụ 1535 lượt bạn đọc 4.3 Phát triển văn hóa đọc - Tạo hứng thú đọc sách cho học sinh: Hứng thú HS chiếm vị trí quan trọng văn hóa đọc sách Đây số quan trọng để đánh giá tính tích cực nhận thức bạn HS Chúng tiến hành lấy ý kiến thu kết sau: Hoạt động Số học sinh Ti lệ Xem tivi 21 5.6% Giúp đỡ bố mẹ 103 27.8% Đọc sách 137 37% Chơi thể thao 110 29.6% Bảng 4: Mức độ hứng thú học sinh việc đọc 35 Qua bảng khảo sát thấy hiệu đề tài Các em có ý thức việc đọc sách Tỉ lệ học sinh đọc sách tăng lên 37%, tín hiệu đáng mừng cho việc chuyển cách đọc trường THPT Yên Thành Chúng tiến hành trao đổi vấn bạn HS thích thích đọc sách vì: - Khi đọc sách pháp đọc sách giúp bạn nhiều học tập, cho bạn học trang sách - Đọc sách giúp đời sống tinh thần bạn học thêm phong phú, đa dạng Giúp bạn có nhiều kinh nghiệm sống để chuẩn bị hành trang bước vào sống * Kết khác Văn hóa đọc sách đến gần với bạn, nhiều bạn sưu tầm sách hay giới thiệu cho bạn đọc Đồng thời bạn biết áp dụng học từ sách vào sống tạo tảng cho thành công sau đường riêng Định hướng phát triển thư viện học sinh năm - Dự kiến năm học 2021-2022 liên thông thêm 01 phòng đọc, cải tạo từ 01 phòng học cũ với diện tích khoảng 50m2 Tổng diện tích khoảng 150m2 - Mua thêm khoảng 2000 đầu sách năm học tới - Phát triển thư viện trở thành thư viện xanh, kết nối với hệ thống ghế đá sân trường - Mua sắm thêm 05 máy tính có kết nối mạng internet - Khơng ngừng phát triển văn hóa đọc cho học sinh, cho em thấy điều thú vị, hấp dẫn ý nghĩa đọc sách Qua trang sách góp phần cho em có tâm hồn đẹp, nhân cách đẹp, sống có hồi bão, có ước mơ, có động lực… 36 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Để xây dựng thư viện học sinh, quản lý hoạt động hiệu quả, phát triển văn hóa đọc cho học sinh giai đoạn cần ý điểm sau 1.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh vai trò thư viện Cần nhấn mạnh rằng: dù thời đại sách đóng vai trò đặc biệt quan trọng dạy học 1.2 Để thành lập thư viện học sinh phải huy động sức mạnh tổng hợp từ nhân lực, vật lực nhiều nguồn CB-GV, học sinh, phụ huynh, nhà hảo tâm, nhà tài trợ, tổ chức “Tủ sách nhân ái”… Trong chủ lực nguồn từ Cựu học sinh Trong sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức để tuyên truyền, để huy động tài trợ sử dụng phương tiện truyền thông (qua website, qua facebook, qua zalo…), gặp mặt qua giao lưu, gặp gỡ… 1.3.Để thư viện hoạt động khoa học, hiệu cần bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ năng, nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên phụ trách thư viện 1.4 Để phát triển văn hóa đọc cho học sinh giai đoạn cần tham gia nhiều lực lượng Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn Ngữ văn… Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý cấp trên: Có thể xếp khoản kinh phí để hỗ trợ cho thư viện, thư viện học sinh, trường ngày phát triển 2.2 Đối với nhà trường: Hàng năm tiết kiệm nguồn chi thường xuyên nhà trường để mua sắm thêm trang thiết bị, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, tạp chí để đầu tư cho thư viện 2.3 Đối với giáo viên: - Về tư tưởng, nhận thức: Giáo viên phải thấm nhuần kể thời đại 4.0 vai trị sách quan trọng thay - Về hành động: + Ln khuyến khích, tạo điều kiện, tạo động lực để học sinh ham đọc sách + Kịp thời tuyên dương, vinh danh học sinh có ý thức đọc sách tốt, tạo thành phong trào đọc sách lớp, tồn trường + Có hình thức thích hợp để gom sách từ học sinh, phụ huynh, tổ chức… làm cho nguồn sách thư viện ngày đa dạng, phong phú 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết đinh số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Cẩm nang công tác thư viện thời kỳ đại; tác giả Ánh Dương Minh Quân; Xuất 2019 Một số biện pháp xây dựng thư viện xanh, thân thiện ; Trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên; 2016 Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam; Thư viện Quốc gia Việt Nam; 2017 Văn hóa đọc lợi ích việc đọc sách; Trần Đình Tuấn; Đại học Kinh tế TP HCM Các tài liệu tham khảo khác từ nguồn internet 38 PHỤ LỤC Phụ lục Kết kêu gọi ủng hộ thư viện học sinh (công khai website, fanpage nhà trường, facebook Phan Tất Khang, dán bảng tin nhà trường) TỔNG HỢP KẾT QUẢ ỦNG HỘ THÀNH LẬP THƯ VIỆN HỌC SINH I SÁCH, TRANG THIẾT BỊ - Mỗi thầy cô giáo Trường Yên Thành ủng hộ sách có giá trị đặc biệt có người ủng hộ nhiều sách cô Nguyễn Thủy, cô Cẩm Tú, cô Tăng Trang, cô Đặng Biên, cô Phạm Xuân: Tổng 1500 - Anh Phan Đăng Chương - Tủ sách nhân ái: Hơn 300 - Em Việt Hằng K12A : Hơn 150 - Anh Phan Tất Thắng (Kim Thành): ủng hộ 200 - Em Nguyễn Lực K1A- Phan Trinh K2A: ủng hộ 50 - Các học sinh K14A2 Vinh: 20 - Em Hoàng Quý K10A: 80 - Em Nguyễn Hạnh K6C nhiều em khác nữa… - Cô Đặng Thị Biên: Ủng hộ đồng hồ treo tường - Hội CHS Yên Thành Hà Nội: 1200 - Hội CHS Yên Thành Sài Gòn: 800 - Hội CHS Yên Thành Đà Nẵng: 600 II TÀI CHÍNH TT Họ tên Thơng tin Số tiền Ghi Em Hoàng Tú Cựu HS triệu K10A FB: Tú Hoàng Em Đặng Trọng Quý Cựu HS FB: Trọng Quý Em Trần Thị Hà Cựu K7A HS 500K Em Duyên Cựu K8H HS 200K Em Phạm Nga Cựu K11D HS 500K 300K FB: Trần Hà FB: Bún Lèo 39 Em Phạm Xuân Công Cựu K3E Anh Đặng Quang Quê Tây triệu Thành, làm việc Hà Nội FB: Đặng Quang Em Nguyễn Văn Linh Cựu K3A HS triệu FB: Linh Nguyễn Em NguyễnThị Vân Cựu K6A HS triệu FB: Van Ninna 10 Em Nguyễn Ngọc Tuyết Cựu Lê K5A HS triệu FB: Nguyễn Ngọc Tuyết Lê 11 Em Nguyễn Thị Thảo HS 200K FB: Dưa Hấu 12 học sinh giấu tên 500K 13 Công ty may đồng phục 1,5 triệu Cựu K7A HS triệu FB: Pham Xuancong Văn Ủng hộ sách Linh Sang 14 em Hs K3A (xin giấu tên) triệu 15 em HS K1A (xin giấu tên) triệu 16 Trần Văn Thao K3A 500K 17 Em Phạm Văn Nguyên K3A triệu 18 Em Trần Thị Hương K11B triệu 19 Em Uy Cựu K6 20 Vợ chồng Trần Bảo Hoàng (K8A) _ Kiều Anh (K11B) 21 Em Thái Thị Bưởi 22 Em Đặng Trọng Tuân HS triệu Fb Thao Trần Fb Hương Diễm FB Joseph Uy 500K Fb Kiều Anh K14A 500K FB Buoi Thi Thai K3A triệu FB Tuân Đặng Trọng 40 23 em HS K3A (Xin giấu tên) 300K 24 Em Nguyễn Đình Thọ K8A 500K FB Thọ 25 Em Đào Thị Phú K6C 500K FB Phú Đào 26 Em Ngô Trang K7A triệu 27 Em Khắc Dương K2B triệu FB Duong Khac Duong 28 Em Phạm Đức Tú K7C 500K FB Đức Tú Phạm 29 Em Đặng Xuân Vương K3A Thông 500K FB Đặng Thông 30 HS K3 (Xin giấu tên) triệu 31 Em Hồ Phi Chung triệu FB: Phi Chung 32 Em Vũ Thị Nhung K7A 300K FB: Nhung Bình Yên 33 Em Phan Đăng Hóa K6A 500K PB: Phan Hóa 34 em HS K10B (Xin giấu tên) 35 Em Ngân 36 Vợ chồng Trần Diệu Hằng K10C1 – Trần Hữu Tuấn 37 Tập thể K9B 38 Tập thể K8A 39 Em Phan Thị Giang K2A 200K 40 Em Nguyễn Thị Quyên K6C 500K FB: Quyen Quyen 41 Trần Danh Phúc K5A 500K FB: Trần Phúc 42 Em Nguyễn Thị Vinh K7E 500K FB: Nguyen Vinh Xuân Đăng 500K K5B 500K triệu Ủng hộ 01 máy tính trị giá 7,5 triệu 7,7 triệu 41 43 Em Cao Xuân Đức K3A 500K FB: Cao Xuân Đức 44 Tập thể K8B 45 Em Bùi Thị Chung K9C1 500K FB: Bình Yên 46 Em Ngơ Trí Dũng K6A 500K FB: Ngơ Dũng 47 Em Nguyễn Thị Thu K5A Hương 500K Fb: Nguyen Thu Huong 48 Em Nguyễn Thị Thủy K7A 500K Fb: Nguyễn Thủy 49 Em Kiều Thị Ngà K9A 500K FB: Kiều Ngà 50 HS K12A + HS K12B (Xin giấu tên) 1,25 triệu 51 HS K1A (Xin giấu tên) triệu 51 Tập thể K7B 1,5 triệu 8,7 triệu Em Nguyễn Văn Thiết: 300K Em Bùi Thị Phương: 200K Em Chu Đình Ca: triệu 52 Tập thể thầy cô giáo, nhân viên Trường Yên Thành 1500 Ủng hộ sách sách 53 Tập thể K9A triệu 01 máy in 54 Em Trần Thị Trang Giáo viên cũ trường triệu Cựu HS K5 55 Em Đặng Hữu Trường K5 500K Fb Đặng Trường 56 Em Nguyễn Trường Sinh K6A 500K FB Nguyễn Trường Sinh 57 Tập thể K5A 58 Em Nguyễn Duy Tưởng 2,9 triệu K6C 500K FB Nguyễn Duy Tưởng 42 59 Em Thái Thủy K6K 500K Fb Thái Thủy 60 Tập thể lớp K11C1 1,5 triệu Em Thủy chuyển 61 Em Nguyễn Văn Hải K8A triệu 62 Em Nguyễn Thị Vinh K8D 500K FB Sương Muối 63 Em H.Thành K7A- em Hạnh K11B 500K bạn chuẩn bị đám cưới 64 Em Nguyễn Thanh Ngân K7A 1triệu Fb Nguyen Thanh Ngan 65 Cô Phạm Thị Xuân Cựu GV triệu trường YT3 Nay chuyển trường Diễn Châu Em Nguyễn Đình Thạch K12B triệu FB Thạch Nguyễn Đình 67 Em Đỉnh K6A 1,4 triệu FB: Đỉnh Nghệ An 68 Em Nguyễn Thị Trang Chưa biết khóa 500k Fb: Trang Nguyen 69 Em Thái Châu Chưa biết khóa 500k FB: Thái Châu 70 Tập thể K8D 5,5 triệu 71 Tập thể K1A triệu 72 Em Phan Văn Trọng 73 Vợ chồng em Nguyễn Văn Lực K1A- Phan Trinh K2A 74 HS giấu tên K10C1 triệu 75 Em Hạnh K5C triệu 76 Em Phan Thị Ly 77 Em Nga Bùi K6A 300K 78 Em Nguyễn Thị Bảy K3A 500K 66 K1A triệu FB Phan Trọng triệu Fb Lực Văn 200K Văn Nguyễn FB Lý lyna FB Nguyễn Thị 43 Bảy 79 Em Nguyễn Thị Lượng K4B triệu 80 Em Đặng Hữu Đàm K1A 500K 81 Tập thể K15A3 1,6 triệu 82 Gia đình Thu Hưởng 500K 83 Tập thể K11B triệu 84 Thầy Đặng Ngọc Chinh 500K Fb Nguyễn Lượng Đối diện trường cổng Cựu Gv trường Tổng: 150.050.000 đ (Một trăm năm mươi triệu không trăm năm mươi nghìn đồng) Phụ lục 2: Một số hình ảnh xây dựng thư viện 44 Phụ lục 3: Chuẩn bị khánh thành thư viện 45 Thư viện chuẩn bị khánh thành Học sinh say sưa đọc sách 46 Giáo viên đọc sách 47 Tác giả đồng nghiệp trước thư viện 48 ... công tác trường THPT Yên Thành Chính tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp để thành lập, quản lý thư viện học sinh trường THPT Yên Thành 3? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở đánh giá... 21 3. 2.4 Sử dụng công nghệ để quản lý thư viện 21 3. 3 Các giải pháp để tuyên truyền, phát triển văn hóa đọc sách 22 3. 3.1 Thực trạng đọc sách học sinh trường THPT Yên Thành .22 3. 3.2... trạng công tác thư viện, nhu cầu đọc sách học sinh trường THPT Yên Thành - Yên Thành - Nghệ An, để đưa giải pháp nhằm xây dựng thư viện, đạo, quản lý công tác thư viện học sinh nhà trường đạt hiệu

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w