Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
7,79 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ 12 THEO HƯỚNG PHÂN HỐ NGƯỜI HỌC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHAN THÚC TRỰC Họ tên tác giả : Dương Thị Phương Diện Đơn vị công tác Môn dự thi : Trường THPT Phan Thúc Trực : Địa lí Năm học : 2020 - 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên DHPH Dạy học phân hóa GDPT Giáo dục phổ thơng THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm CLB Câu lạc NLNT Năng lực nhận thức PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, đặc biệt đánh giá lực vận dụng kiến thức môn học vào sống; coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong chương trình GDPT 2018, dạy học phân hoá (DHPH) xu tất yếu giáo dục nước ta DHPH có chất nhân văn, dân chủ, nhằm đạt công giáo dục, đáp ứng đặc thù địa phương, hướng đến xây dựng môi trường học tập mới, người học tuỳ theo lực đặc điểm cá nhân, có hội lựa chọn để phát triển Luật giáo dục nêu rõ “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nền giáo dục đòi hỏi không trang bị cho HS kiến thức mà nhân loại tìm mà cịn phải bồi dưỡng cho học tính động, óc tư sáng tạo thực hành giỏi, tức đào tạo người khơng biết mà phải có lực hành động Mơn Địa lí THPT theo chương trình 2018 xác định rõ mục tiêu “Trên tảng kiến thức phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí – biểu lực khoa học; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bên cạnh đó, dạy học theo quan điểm DHPH dù nghiên cứu áp dụng; nhiên lực tổ chức, điều kiện để tổ chức dạy học phân hoá trường THPT khác theo địa phương nhiều hạn chế Việc nghiên cứu biện pháp để thiết kế tổ chức dạy học theo quan điểm DHPH trường THPT vấn đề cấp thiết quan trọng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phân hố người học góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trường THPT Phan Thúc Trực” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Xác lập luận khoa học sở thực tiễn việc tổ chức dạy học theo hướng phân hóa từ đó, tiến hành đề xuất giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động học tập nhằm góp phần phát triển số phẩm chất lực cho HS b Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn dạy học phân hóa cho mơn Địa lí 12 - Đề xuất giải pháp vận dụng dạy học phân hóa, kiểm tra đánh giá vào số chủ đề Địa lí 12 để góp phần phát triển số phẩm chất, lực cho HS - Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp hình thức tổ chức dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - HS lớp 12 THPT trường THPT Phan Thúc Trực số trường THPT địa bàn Yên Thành b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Một số trường THPT huyện Yên Thành, Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ năm học 2019 – 2020 đến năm học 2020 – 2021 - Phạm vi nội dung: Đề tài đề xuất giải pháp thực nghiệm vận dụng dạy học phân hóa vào số chủ đề Địa lý 12 để góp phần phát triển số phẩm chất, lực cho HS Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thơng tin Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp có liên quan, tài liệu tập huấn chuyên môn để xem xét đối tượng nghiên cứu hệ thống hồn chỉnh, từ xác định nội dung cần thiết đối tượng nghiên cứu b Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu đề tài, số kết kiến nghị liên quan, thực xin ý kiến số giáo viên có kinh nghiệm dạy HS học trường THPT tỉnh Nghệ An Từ kiến thức thu thập có định hướng nội dung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc thực nghiệm phạm c Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp quan trọng để kiểm định giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Tôi đồng nghiệp tiến hành thực nghiệm dạy đối chứng số trường THPT để kiểm chứng hiệu biện pháp lựa chọn d Các phương pháp khác có liên quan - Phương pháp quan sát: qua tiết dự thao giảng, trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy - Phương pháp nghiên cứu tài liệu dạy HS học: SGK, SGV, sách tập, sách chuẩn kiến thức kĩ Địa lý THPT Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: - Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn - Chương II: Các giải pháp thực để góp phần phát triển số phẩm chất, lực cho HS thơng qua việc vận dụng dạy học phân hóa vào số chủ đề mơn Địa lí 12 - Chương III: Thực nghiệm sư phạm Đóng góp tính đề tài - Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực cho HS theo hướng nghiên cứu vận dụng dạy học phân hóa vào chương trình phổ thơng hành kết hợp với tiếp cận yêu cầu cần đạt chương trình phổ thơng 2018, để góp phần phát triển số phẩm chất lực chương trình phổ thơng tổng thể đề - Góp phần cải thiện kết đầu ra; học sinh tham gia tích cực; khơi dậy tình u học tập; tăng khả tự nhận thức; học Địa lí tập hiệu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận dạy học phân hóa Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển”… Cơng văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2020-2021 Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An nhấn mạnh việc “xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học bảo đảm yêu cầu phương pháp, hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học đảm bảo dạy học phân hóa, sát đối tượng” Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT ban hành năm 2018 có số điểm điểm như: (1) Định hướng phát triển lực người học, điều yêu cầu người giáo viên (GV) cần phải biết cách lựa chọn phương pháp dạy học (PPDH), cách đánh giá kết giáo dục đáp ứng mục tiêu thực hóa yêu cầu cần đạt thành chuẩn đầu chương trình, nghĩa cần xem mục tiêu chuẩn đầu thiết kế, người dạy người đọc vẽ thiết kế thi công làm sản phẩm nhân cách HS (HS); (2) Chương trình sách giáo khoa (SGK) theo định hướng tích hợp phân hóa Dạy học tích hợp định hướng dạy học GV tổ chức, hướng dẫn để HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; qua hình thành kiến thức, kĩ qua phát triển lực (NL) cần thiết, đặc biệt NL giải vấn đề Dạy học phân hóa định hướng dạy học GV tổ chức dạy học tùy theo đối tượng HS, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí, nhịp độ, khả năng, nhu cầu hứng thú khác HS; sở phát triển tối đa tiềm vốn có HS; (3) Kiểm tra, đánh giá thi cử theo định hướng đánh giá NL, đòi hỏi phải đổi PPDH theo hướng phát triển NL; liên tục tổ chức điều chỉnh trình giáo dục để khắc phục tượng “ngồi nhầm lớp”, “nhầm cấp học”, “chọn nhầm nghề”; đánh giá không yêu cầu học thuộc mà phải biết gia cơng trí tuệ thơng tin thu được, đặc biệt đánh giá tư phê phán, tư phản biện kích thích hứng thú học tập HS, tạo môi trường học tập dân chủ, sáng tạo Dạy học phân hoá quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảng dạy xuất phát từ tình hình thực tế HS, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí, nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh em mà tìm cách dạy cho phù hợp Dạy học phân hố thực cấp độ: + Dạy học phân hố cấp vĩ mơ (phân hố ngồi), tổ chức q trình dạy học thông qua cách tổ chức loại trường, lớp khác cho đối tượng HS khác nhau, xây dựng chương trình GD khác + Dạy học phân hố cấp vi mơ (phân hố trong), tổ chức trình dạy học tiết học, lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân HS; việc sử dụng biện pháp phân hố thích hợp lớp học, chương trình sách giáo khoa Hình thức phân hóa ln cần thiết, nhiệm vụ GV trực tiếp giảng dạy cán quản lý chuyên môn cấp trường Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Cơ sở lí luận chương trình giáo dục định hướng lực Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Chương trình dạy học định hướng lực khơng quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Mơn Địa lí góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Mơn Địa lí cịn có các lực chuyên môn, đặc thù, chia nhóm chính: Nhận thức khoa học Địa lí; Tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn - Nhận thức khoa học địa lí theo quan điểm khơng gian; nhận thức khoa học địa lí để giải thích tượng q trình địa lí: + Sử dụng đồ địa hình kết hợp với địa bàn để xác định vị trí điểm thực địa; xác định vị trí vật, tượng địa lí đồ; + Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng; Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí; + Sử dụng lược đồ trí nhớ để mô tả nhận thức không gian; sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ không gian đối tượng địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương; từ đó, hình thành ý niệm sắc địa phương, phân biệt địa phương với + Giải thích tượng q trình địa lí ; Giải thích chế diễn số tượng, trình tự nhiên Trái Đất; hình thành, phát triển phân bố số yếu tố thành phần tự nhiên; số đặc điểm vật, tượng tự nhiên Trái Đất lãnh thổ Việt Nam; phát giải thích số tượng, q trình địa lí tự nhiên thực tế địa phương + Giải thích vật, tượng; phân bố, đặc điểm, trình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, khu vực Việt Nam + Giải thích vật, tượng, trình kinh tế - xã hội sở vận dụng mối liên hệ tác động tự nhiên; + Giải thích hệ (tích cực, tiêu cực) người tác động đến môi trường tự nhiên; giải thích tính cấp thiết việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường - Tìm hểu địa lí: + Tìm kiếm, chọn lọc thơng tin từ văn tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng tranh, ảnh địa lí để miêu tả tượng, q trình địa lí; lập sưu tập hình ảnh (bản giấy kĩ thuật số); + Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng số đồ thông dụng thực tế; + Thực số tính tốn đơn giản (tính GDP bình qn đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, ); nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê; xây dựng bảng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu; vẽ số loại biểu đồ thể động thái, cấu, quy mơ, đối tượng địa lí từ số liệu cho; + Nhận xét biểu đồ giải thích; đọc hiểu sơ đồ, mơ hình địa lí; + Xây dựng kế hoạch học tập thực địa; sử dụng kĩ cần thiết để thu thập tài liệu sơ cấp thực địa: quan sát, quan trắc, chụp ảnh thực địa, vấn, vẽ lược đồ, sơ đồ, trình bày thơng tin thu thập từ thực địa Khai thác Internet phục vụ mơn học; + Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc hệ thống hố thơng tin địa lí cần thiết từ trang web; đánh giá sử dụng thông tin học tập thực tiễn - Vận dụng kiến thức, kĩ học: + Tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật số liệu, tri thức giới, khu vực, đất nước, xu hướng phát triển giới nước; liên hệ thực tế địa phương, đất nước, để làm sáng rõ kiến thức địa lí; + Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu địa phương; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào việc nghiên cứu chủ đề, viết báo cáo hồn chỉnh trình bày kết nghiên cứu theo hình thức khác + Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù hợp với môi trường sống - Về phương pháp giáo dục mơn Địa lí theo Chương trình GDPT 2018 thực theo hướng chung sau đây: + Tích cực hố hoạt động học sinh; giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích, tạo mơi trường học tập thân thiện cho học sinh; học Địa lí tập chủ động, tích cực, sáng tạo, tập trung rèn luyện lực tự học + Tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh, gắn học địa lí với thực tiễn địa phương, đất nước, giới; vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội địa phương, từ phát triển nhận thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất, lực đặc thù lực chung + Đa dạng hóa phương pháp dạy học, kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tiên tiến, phương pháp dạy học đặc thù môn học như: sử dụng đồ, sơ đồ, số liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình, quan sát, thực địa, ; cải tiến sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, hỏi đáp, + Thực hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng linh hoạt, kết hợp hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp; dạy học lớp, dạy học trời, dạy học thực tế, thực địa; tham quan, khảo sát địa phương, sưu tầm, hệ thống hoá thơng tin, trưng bày, giới thiệu, triển lãm, trị chơi học tập, + Tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, khám phá, khai thác chiếm lĩnh kiến thức từ phương tiện dạy học địa lí như: đồ, atlat, tranh ảnh, mơ hình, dụng cụ quan trắc, dụng cụ đo vẽ, tài liệu, tư liệu, Khuyến khích, tạo điều kiện, xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập; rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí, trình bày thơng tin địa lí cơng nghệ thông tin truyền thông, ; tăng cường tự làm thiết bị dạy học với việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (lập trang website học tập, xây dựng hệ thống học, tập, thực hành, kiểm tra phần mềm thông dụng thích hợp, xây dựng video clip giới thiệu vật, tượng địa lí, ) Qua cho thấy, giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp…; Hình thức dạy học, tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Về đánh giá kết học tập HS Chương trình GDPT mơn Địa lí xác định: + Đánh giá kết giáo dục mơn Địa lí nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập + Căn để đánh giá kết giáo dục học sinh yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn Địa lí + Về nội dung đánh giá, bên cạnh đánh giá kiến thức, cần tăng cường đánh giá kĩ học sinh như: làm việc với đồ, atlat, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, quan sát, thu thập, xử lí hệ thống hố thơng tin, sử dụng PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT I Kết luận Việc dạy học phân hóa đối tượng HS làm cho tiết học không bị nhàm chán, HS không bị áp đặt theo khuôn mẫu định sẵn, tạo nhiều hội cho HS sáng tạo phát triển tư Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng dạy học việc dạy học phân hóa đối tượng HS Địa lí mơn học khác nói chung việc làm cần thiết Cùng với việc tích cực đổi phương pháp dạy học giáo viên cần tìm biện pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Khi thực biện pháp trên, giáo viên cần lưu ý: - Xác định đối tượng, để phân loại sát thực tế - Linh hoạt, sáng tạo hình thức chia nhóm - Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, trình độ HS lớp để điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học phù hợp cho đối tượng HS - Nắm vững phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức dạy học phân hóa đối tượng HS Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức đối tượng HS - Áp dụng đánh giá HS theo thông tư 58/2011 Bộ GD&ĐT thường xuyên nhằm động viên, tuyên dương khích lệ HS cách kịp thời đặc biệt đối tượng HS chậm tiến Tóm lại việc dạy học phân hóa đối tượng HS việc làm quan trọng để giúp HS tiếp thu chiếm lĩnh kiến thức, để làm điều đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề nghiệp, hết lịng HS Trên số biện pháp q trình giảng dạy chúng tơi đúc rút mang lại hiệu bước đầu Tổ khối mong Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp chia sẻ thêm kinh nghiệm để chuyên đề áp dụng rộng rãi thành công II Bài học kinh nghiệm, ý nghĩa đề tài Về phía giáo viên Để thực tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với lực HS Xây dựng kế hoạch dạy học cho chuyên đề, nội dung kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS, phải mang tính hợp lí hài hòa - Giáo viên cần phải thường xuyên học tập, trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, hiểu biết kiến thức môn biến đổi Đồng thời thường xuyên cập 47 nhật kiến thức, nắm bắt kịp thời thông tin ứng dụng môn để đưa nội dung vào hoạt động cách lôi hấp dẫn - Để kích thích hoạt động tâm lí tích cực HS, đặc biệt có tác động tích cực tới cộng đồng nên tổ chức cho HS thi tìm hiểu vấn đề liên quan đến mơn (phịng chống dịch bệnh, sinh vật gây hại, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm ) tổ chức thi vẽ tranh đề tài nhằm nâng cao ý thức HS vấn đề - Ngoài ra, trường nên thành lập Câu lạc (CLB) Địa lí Đây tổ chức hoạt động tự nguyện HS muốn tham gia vào hoạt động giáo dục Những HS tham gia vào CLB sinh hoạt theo định kì CLB (ví dụ: lần/1 tháng, CLB hoạt động theo chủ đề định Các chủ đề như: “Dinh dưỡng khống nơng nghiệp sạch”, “Vệ sinh an tồn thực phẩm”, “Cách phịng ngừa điều trị số bệnh người” Về phía HS – HS cần tích cực tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức tiết học hay giao nhiệm vụ nhà – Biết tìm tịi, quan sát tượng tự nhiên, sản xuất đời sống; từ biết vận dụng kiến thức môn học (đặc biệt mơn Địa lí) để giải thích tượng – Có tinh thần học hỏi thầy cơ, bạn bè, người thân….và lòng đam mê khám phá khoa học Bài học kinh nghiệm - Đối với chương trình dạy học sách giáo khoa, nội dung cần xây dựng lại thành chủ đề xuyên suốt, giảm tải bớt kiến thức sâu, tăng cường thời lượng cho phần thực hành, thí nghiệm ứng dụng Trong học, GV cần có quan tâm khác đến nhóm HS khác nhau, giao nhiệm vụ phù hợp để em hoạt động tích cực hứng thú học GV cần tiếp cận nhiều đến tượng, thành tựu, ứng dụng kiến thức vào đời sống, từ hướng dẫn em thay đổi thái độ, hành vi, thông qua việc làm trồng cây, bảo vệ rừng… - Đối với giáo án dạy học phân hóa, giảng thiết kế lồng ghép với phương pháp dạy học tích cực khác, phải đảm bảo nguyên tắc “Dạy học lấy HS trung tâm” Các hoạt động dạy học cần hướng vào hoạt động học tập chủ động HS dựa hướng dẫn, tổ chức giáo viên Giáo viên cần có chuẩn bị cơng phu chu đáo giáo án, nghiên cứu trước diễn biến diễn học, có chủ động trước tình Cần ý làm rõ vài khía cạnh khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân giải pháp học Thiết kế tổ chức học cần thực đa dạng phương pháp dạy học, đặc biệt tăng cường phương pháp dạy học tích cực với hình thức tổ chức đa dạng, 48 gắn với hoạt động thực tiễn Hoạt động thực hành – thí nghiệm cần tăng cường môn học - Đối với thiết bị cơng cụ dạy học, có thể, nhà trường cần tăng cường trang bi đ̣ sử dụng thiết bị dạy học môn, đặc biệt thiết bị dạy học đại Các loại sơ đồ, mơ hình cần tăng cường Có giải pháp nhằm khuyến khích giáo viên HS sáng tạo công cụ dạy học thân thiện với môi trường tận dụng đồ dùng tái chế Qua đó, rèn luyện cho em kĩ sáng tạo thấy ý nghĩa đồ dùng học tập - Đối với việc tổ chức quản lý hoạt động đoàn thể hoạt động ngoại khóa (ccđ̣ thi, tham quan, dã ngoại,…) cần có ủng hộ hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn niên hay hội phụ huynh Sự ủng hô đ̣của địa phương, cộng đồng, đặc biệt ủng hộ phụ huynh HS tạo thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường - Dự kiến năm học tiếp theo, áp dụng biện pháp cho tất khối, lớp dạy sau điều chỉnh tăng cường hoạt động dạy học… Quy trình, cách thức tổ chức thực biện pháp áp dụng cho môn học khác trường trường có điều kiện tương đồng,… II Kiến nghị, đề xuất “Phát triển lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn sống” cho HS THPT nội dung cần thiết, người dạy cần phải nắm bắt nội dung đặc điểm môn học; lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm khai thác hết kiến thức hiểu biết thực tiễn HS; từ giúp em vận dụng kiến thức vào sống sản xuất Như vậy, đòi hỏi người giáo viên cần có kiến thức sâu thời gian nghiên cứu môn học, nội dung kiến thức phù hợp, phối kết hợp cách linh hoạt, sáng tạo nhằm gây hứng thú cho HS Từ đó, em thấy kiến thức môn học thể thống nhất, bổ trợ cho lại có cách nhìn khác đa dạng; đồng thời em biết vận dụng linh hoạt kiến thức để giải tình thực tiễn đời sống sản xuất, từ em phát triển toàn diện mặt đức – trí – thể mĩ hình thành kĩ năng, lực thiết thực Về phía Sở GD&ĐT: - Tôi mong muốn tham gia trực tiếp buổi tập huấn, hội thảo Sở GD ĐT để lĩnh hội cách trọn vẹn tinh thần đổi chương trình phổ thơng tổng thể 2018 - Mong muốn Sở GD ĐT triển khai mơ hình điểm để chúng tơi tham quan, học tập kinh nghiệm giáo dục dạy học từ đồng nghiệp Về phía nhà trường: - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên thư viện 49 - Nhà trường cần hoàn thiện trang thiết bị phịng phịng thực hành Địa lí - Nhà trường tạo điều kiện giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tham quan thực tế, giao lưu kiến thức gây hứng thú cho HS cách hiệu Trên kết nghiên cứu ứng dụng tơi vận dụng dạy học phân hóa vào chủ đề, nhận thấy đề tài bước đầu mang lại hiệu định Tuy nhiên, thực đề tài, chắn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 50 PHẦN 4: PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thông tin khoa học hỗ trợ giáo viên học sinh Chuột trình sinh trưởng chuột * Chuột Chuột loài thuộc gặm nhấm, có phát triển thích nghi với chế độ gặm nhấm Chuột có thể khỏe mạnh, chân ngắn, dài, tồn thân có lơng dày che phủ - Đặc điểm cấu tạo chuột Chuột có bốn cửa dài, sắc, phát triển suốt đời (Các thí nghiệm với chuột trắng cho thấy: cửa dài trung bình 114,3mm/năm; cịn cửa dài trung bình 1.146,1mm/năm) Chuột khơng có nanh hàm trước nên có khoảng hàm dài khơng có sau phần cửa Chuột có 12 hàm - Đặc điểm hệ tuần hoàn Chuột động vật nhiệt, có hai vịng tuần hồn, với tim bốn ngăn hồn chỉnh, máu ni thể máu đỏ tươi Ở chuột, xuất hoành chia khoang thể thành khoang ngực khoang bụng Cơ hoành với liên sườn tham gia vào q trình thơng khí phổi Ngun lý hoạt động Định luật Boyle – Mariotte: Trong trình biến đổi đẳng nhiệt lượng khí lý tưởng định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích Giải thích: Khi kéo bong bóng đáy vỏ chai, thể tích khối bên vỏ chai tăng (lượng khí bên chai khơng thay đổi) làm cho áp suất bên vỏ chai giảm Điều làm cho cân áp suất bên bên ngồi bong bóng vỏ chai nên chúng phình Khi thả, thể tích bên vỏ chai giảm q trình diễn ngược lại làm cho bong bóng bên vỏ chai co lại Thí nghiệp mơ hoạt động hồnh hỗ trợ q trình hô hấp động vật chuột - Các thông tin chuột + Thị giác: Các tế bào hình nón nhận biết ánh sáng màu sắc tế bào hình que tiếp nhận ánh sáng yếu không phân biệt màu sắc Tuy nhiên, chuột mù màu dải từ đỏ đến xanh Ngược lại, chuột có khả nhận biết tốt ánh sáng vùng bước sóng ngắn tia cực tím Số tế bào hình nón tổng số tế bào cảm nhận thị giác nên chuột khơng thích ánh sáng mạng thích hoạt động đêm + Thính giác: Chuột nghe thấy âm phạm vi siêu âm ( (2) Chọn mồi nhử (nên sử dụng hạt ngũ cốc lúa, ngơ,… chuột có tập tính gặm nhấm) -> (3) trộn thuốc với mồi -> (4) Đặt mồi nơi chuột thường xuất -> (5) Chuột ăn mồi, trứng độc chết -> (6) Xử lý xác chết chuột mồi nhử dư Diệt chuột keo dính: keo dính chuột loại keo gồm có: dầu cơng nghiệp khống 70%, keo latex (10%), colopan (18%), nước (2%), loại chất kết dính cực mạnh Keo dính chuột thường dạng lỏng quánh, có màu suốt trắng ngà, nâu sẫm Quy trình diệt chuột keo dính: (1) chọn mua hay tự làm keo dính -> (2) chọn mồi nhử -> (3) Bố trí mồi nhử, bẫy keo nơi chuột thường xuất (bố trí mồi nhử bẫy keo cho để đến mồi nhử, chuột phải qua bẫy keo) -> (4) Chuột qua mồi nhử, dính bẫy keo -> (5) Xử lý chuột bị dính bẫy keo loại bỏ keo dính khơng cịn sử dụng - Biện pháp Địa lí Ưu điểm: Khơng độc hại cho người vật nuôi, hiệu diệt chuột rõ rệt Nhược điểm: diệt chuột không ổn định Thiên địch Thiên địch lồi sinh vật có khả tiêu diệt nhiều loài sinh vật thường gây hại khác sống người Diệt chuột thiên địch ni phát triển lồi động vật có khả ăn/ giết chuột như: mèo, rắn, diều hâu… hay sử dụng loại vi khuẩn gây bệnh cho chuột như: khuẩn thương hàn chuột, khuẩn 5170,… Thông thường người ta nuôi mèo bắt chuột nhà, cịn ni rắn để diệt chuột đồng phá hoại lúa Vệ sinh môi trường: Dọn vệ sinh nhà ở, khu dân cư… tìm phá hủy mơi trường sống, ẩn nấp chuột * Tuyên truyền diệt chuột an toàn hiệu Dù diệt chuột biện pháp hóa học, vật lý hay Địa lí tiềm tàng cá nguy hiểm định cho người, vật nuôi, cụ thể sau: Bên cạnh đó, việc sử dụng hóa chất để diệt chuột gây nhiễm mơi trường sống, hóa chất thấm vào lịng đất nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Hơn nũa, xử lý xác chuột chết để tránh hôi thối, lây lan bệnh truyền nhiễm vấn đề đáng quan tâm Vì vậy, cần nghiên cứu mức độ phát triển phá hoại chuột để lựa chọn hay sử dụng phối hợp biện pháp diệt chuột khác nhau, vừa đem lại hiệu quả, vừa an tồn cho người vật ni Tuy nhiên, nhiều người chưa nhận thực nguy hiểm tiềm tàng sử dụng biện pháp diệt chuột, gây hậu nghiêm trọng, chí gây chế người Do đó, cần xây dựng thực phương án tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân hướng dẫn sử dụng biện pháp diệt chuột an toàn hiệu PHỤ LỤC 2: Một số sản phẩm tiêu biểu HS: Hoạt động nhóm GV HS : Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên Hoạt động nhóm GV HS về: Địa hình Việt Nam Báo cáo đường quang hợp Bài báo cáo tập tính tác hại chuột Bẫy chuột đơn giản vỏ lon bia Bẫy chuột đơn giản lồng quạt Chuột chết ăn phải bột xi măng PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên mơn Địa lí lớp 10, 11, 12 ( Nhà xuất Giáo dục ) Tư liệu dạy học mơn Địa lí lớp 10, 11, 12 (Nhà xuất Giáo dục) Giáo dục kĩ sống mơn Địa lí (Nhà xuất Giáo dục) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III môn Địa lí (quyển 1,2) (Nhà xuất Giáo dục) Một số vấn đề đổi giáo dục Địa lí cấp THPT (Nhà xất Giáo dục) Chuẩn kiến thức kỹ mơn Địa lí THPT (Nhà xất Giáo dục) Khai thác thông tin từ mạng Internet ... trọng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá số chủ đề Địa lý 12 theo hướng phân hố người học góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trường THPT Phan... chuyên đề như: Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực; Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, Dạy học theo chủ đề Một số GV tiếp cận với mục tiêu giáo dục mới, bước đầu tổ chức. .. dạy học phân hóa, kiểm tra đánh giá vào số chủ đề Địa lí 12 để góp phần phát triển số phẩm chất, lực cho HS - Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp hình thức tổ chức dạy học Đối tượng, phạm