SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường THPT xuân hòa – tỉnh vĩnh phúc

60 183 5
SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường THPT xuân hòa – tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA - TỈNH VĨNH PHÚC Tác giả sáng kiến: Phan Hồng Quân Mã sáng kiến: 37.68.02 Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Nghiên cứu khoa học (NCKH) trình nhận thức khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù phương pháp nghiên cứu định để tìm cách xác có mục đích điều mà người chưa biết đến biết chưa đầy đủ, tức tạo sản phẩm dạng tri thức nhận thức phương pháp Trong tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi giáo dục phổ thơng đóng vai trò quan trọng thiếu hoạt động NCKH, sân chơi bổ ích giúp em áp dụng kiến thức học vào sống, học đôi với hành; tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ NCKH, tạo đà cho bậc học tiếp theo; tạo tự tin, tìm tòi sáng tạo; rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập sinh hoạt Từ phát bồi dưỡng khiếu cho học sinh số môn học có liên quan, phát tài để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Không thế, NCKH nhà trường nội dung đẩy mạnh, nhằm thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Để phát huy lợi ích trên, hoạt động NCKH phải trọng độ tuổi học trò, có có sở xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội Nhận thấy Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (NCKH-KT) hoạt động trải nghiệm bổ ích, thiết thực, gắn liền lý thuyết với thực hành thực tiễn lao động sản xuất Hoạt động giúp phát huy, khích lệ, định hướng, tiếp lửa, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo em học sinh Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật rèn luyện cho em kĩ tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm chứng kết thực nghiệm Mặt khác qua việc định hướng, hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu, giáo viên nâng cao lực thân kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học Cuối để có sản phẩm KHKT tốt cần phải có giải pháp phù hợp Chính tiến hành đề tài với mong muốn tìm giải pháp cụ thể giúp nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn học sinh NCKH-KT qua nhằm phát triển lực học sinh Với ý nghĩa đó, tơi nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường THPT Xuân Hòa – Tỉnh Vĩnh Phúc ” Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường THPT Xuân Hòa – Tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phan Hồng Quân - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977627788 - Email: phanhongquan.nth@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phan Hồng Quân Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy, tập trung vào việc đề số giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 9/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Nghiên cứu khoa học kỹ thuật hoạt động thiếu trường phổ thông, thể nguyên lý học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội Vì vậy, hoạt động cần trường THPT quan tâm đẩy mạnh Thông qua phong trào nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo, qua giúp em mở mang tầm nhìn, có hội giao lưu với bạn bè nước quốc tế Hơn nữa, phong trào góp phần đổi hình thức hoạt động dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng phát triển giáo viên; đồng thời, phát triển lực tự học, sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đây hoạt động mẻ nhà trường, đòi hỏi giáo viên cấp lãnh đạo trường cần quan tâm đạo cách có hiệu Để nâng cao chất lượng NCKH trường phổ thông việc tạo sân chơi khoa học từ Cuộc thi, cần có giải pháp đồng hóa để hoạt động NCKH thật đạt kết CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN Nghiên cứu khoa học kỹ thuật ? Thật ra, công việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật nghiên cứu, tìm tòi nhằm phát mới, giải vấn đề mà thực tiễn lý luận đặt ra! Chẳng hạn bạn nhìn thấy "nước máy bị nhiễm bẩn" TP Phúc n, bạn muốn thực cơng trình NCKH để giảm thiểu tình trạng nước nhiễm bẩn thị NCKH NCKH cơng việc phức tạp, đòi hỏi bạn phải có tư chịu khó Nghiên cứu khoa học, gì? Những năm gần cơng việc NCKH - KT hoạt động thường xuyên học sinh giáo viên trường trung học sở THPT Ở Việt Nam chúng ta, thuật ngữ NCKH khơng "lạ lẫm" với đa số học sinh mà kể đa số sinh viên trường Đại học Nghiên cứu khoa học mang lại cho bạn nhiều thứ! Bạn chủ động học tập, phương pháp học tập tư hình thành! Cách thức phát vấn đề giải vấn đề, bạn giỏi giao tiếp, cách làm việc nhóm (teams word) bạn có đựoc niềm vui từ thành công, tôn trọng, yêu quý từ người xung quanh bạn! Đặc biệt giai đoạn tiền đề tạo điều kiện cho bạn làm tốt luận văn tốt nghiệp sau này! Hơn nữa, bạn có khoản tiền thưởng (thường ít), bạn đựoc cộng điểm, nhà tuyển dụng ưu tiên q trình vấn! Tuy nhiên, để thành cơng NCKH bạn phải nhiều thứ Thời gian, tiền bạc cơng sức! Thời gian để tìm tòi, đọc tài liệu, thực tế, khảo sát, viết báo cáo Tiền để photo tài liệu, in ấn, chi phí khác! Cơng sức lớn, bạn phải nỗ lực tư thời gian dài Các bước để thực công trình nghiên cứu khoa học Nếu thực bạn có niềm đam mê NCKH – KT, bạn đừng ngần ngại mà bắt tay để thực công trình khoa học vấn đề mà bạn thích! Nếu bạn chưa biết đâu, xin làm theo bước sau đây: a Tìm ý tưởng Bạn tìm ý tưởng từ việc đọc sách, báo, Internet, nghe đài qua quan sát thực tế Khi bạn phát vấn đề, hẫy chọn cho hướng nghiên cứu phù hợp b Xác định hướng nghiên cứu Khi bạn tìm ý tưởng tìm đọc nhiều tài liệu vấn đề Chẳng hạn "thực trạng vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên địa bàn TP Vĩnh Yên", bạn tìm đọc tất laọi sách báo viết chủ đề c Chọn tên đề tài Sau có tay nhiều tài liệu bạn đặt cho tên đề tài! Lưu ý, tên đề tài phải ngắn gọn phải thể vấn đề bạn định nghiên cứu tên đề tài phải thể đầy đủ đối tượng, phạm vi, chủ thể, khách thể, thời gian, không gian nghiên cứu d.Lập đề cương Bạn thể ý tưởng thành đè cương sơ khởi bao gồm nội dung sau đây: + Đặt vấn đề +Mục đích nghiên cứu +Phạm vi nghiên cứu (Phạm vi không gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu) +Phương pháp nghiên cứu +Câu hỏi nghiên cứu +Các giả thuyết +Kết cấu đề tài +Nguồn số liệu, tài liệu tham khảo e.Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Sau lập đề cương sơ khởi học sinh chủ động tìm gặp giáo viên hướng dẫn để thầy cô định hướng bước làm tiếp theo… CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài Nhận thấy Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (NCKH-KT) hoạt động trải nghiệm bổ ích, thiết thực, gắn liền lý thuyết với thực hành thực tiễn lao động sản xuất Hoạt động giúp phát huy, khích lệ, định hướng, tiếp lửa, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo em học sinh Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật rèn luyện cho em kĩ tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm chứng kết thực nghiệm Mặt khác qua việc định hướng, hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu, giáo viên nâng cao lực thân kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học Cuối để có sản phẩm KHKT tốt cần phải có giải pháp phù hợp Chính tơi tiến hành đề tài với mong muốn tìm giải pháp cụ thể giúp nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn học sinh NCKH-KT qua nhằm phát triển lực học sinh Câu hỏi nghiên cứu: Dựa vào mục đích đề tài, hai câu hỏi nghiên cứu đưa ra: -“Làm để phát triển lực phẩm chất học sinh trường THPT Xn Hòa cách có hiệu thay hoạt động tiếp thu cách thụ động cho học sinh tự trải nghiệm sáng tạo” - “Để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH-KT trường THPT Xn Hòa cần có giải pháp cụ thể nào?” Phương pháp nghiên cứu: a, Đối tượng nghiên cứu: học sinh khối 10 khối 11 trường THPT Xuân Hòa, bao gồm em lớp đầu cao thấp, học lực mơn giỏi, khá, trung bình yếu, dựa vào kết kiểm tra môn trường b, Các bước tiến hành: - Đưa câu hỏi điều tra để thu thập thông tin Một số thơng tin khác có từ việc quan sát, dự giờ, vấn học sinh CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 1.1 Nhận thức hoạt động NCKH 1.1.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động NCKH giáo viên học sinh Trong công tác quản lý, việc giáo viên học sinh ý thức tầm quan trọng NCKH nhà trường trung học có ý nghĩa lớn việc tổ chức, thực hiệu nhiệm vụ NCKH trường trung học Hiện tồn hai quan điểm cho hoạt động NCKH học sinh hoạt động bổ trợ xem hoạt động phong trào; quan điểm khác lại cho hoạt động NCKH có vị trí quan trọng, liên quan tới việc nâng cao chất lượng học tập vận dụng kiến thức học sinh đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tìm hiểu nhận thức giáo viên học sinh trường THPT Xuân Hòa vai trò hoạt động NCKH học sinh cho kết bảng 1: Bảng 1: Mức độ cần thiết hoạt động NCKH học sinh Giáo viên Học sinh Mức độ cần thiết SL % SL % Rất cần thiết 9,09 42 17,14 Cần thiết 30 45,45 161 65,71 Có tốt 18 27,27 35 14,29 Không cần thiết 12 18,18 2,86 Tỉ lệ phần trăm thể biểu đồ 1: Biểu đồ 1: Đánh giá mức độ cần thiết NCKH học sinh Số liệu khảo sát cho thấy tỉ lệ giáo viên học sinh đánh giá mức độ “Rất cần thiết” thấp; tỉ lệ cao giáo viên (45,45%) học sinh (17,15%) chưa coi hoạt động NCKH học sinh hoạt động cần thiết nhà trường Khó khăn đội ngũ giáo viên lại đánh giá cần thiết hoạt động NCKH thấp so với học sinh đánh giá 1.1.2 Nhận thức ý nghĩa hoạt động NCKH giáo viên học sinh Các ý nghĩa hoạt động NCKH xem xét đánh giá giáo viên học sinh bao gồm: 1) Tiếp thu kiến thức môn học thuộc lĩnh vực tham gia nghiên cứu khoa học 2) Tiếp thu phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học 3) Nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu 4) Nâng cao kĩ giao tiếp làm việc nhóm 5) Nâng cao kĩ sử dụng CNTT ngoại ngữ 6) Nâng cao khả viết báo cáo khoa học 7) Có thêm mối quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo, sở trung tâm nghiên cứu… Kết đánh giá thống kê bảng 2: Bảng 2: Đánh giá ý nghĩa hoạt động NCKH Mức tác động Ý nghĩa Mức SL % Mức SL % Mức SL % Mức SL % Mức SL Mức độ Thứ bậc % 1) 24 7,72 12 3,86 36 11,58 78 25,08 161 51,77 4,09 2) 33 10,61 69 22,19 66 21,22 76 24,44 67 21,54 3,24 3) 75 24,12 73 23,47 54 17,36 45 14,47 64 20,58 2,84 4) 34 10,93 65 20,90 45 14,47 78 25,08 89 28,62 3,40 5) 75 24,12 86 27,65 71 22,83 44 14,15 35 11,25 2,61 6) 14 4,50 45 14,47 68 21,86 29 9,32 155 49,84 3,86 7) 131 42,12 86 27,65 46 14,79 15 4,82 33 10,61 2,14 Như đánh giá ý nghĩa hoạt động NCKH tập trung chủ yếu vào ý nghĩa thứ 1), 2), 4), 6) vấn đề có liên quan trực tiếp tới việc hoc tập học sinh kiến thức, phương pháp nội dung thuộc kĩ sống - điểm yếu em học sinh Các ý nghĩa không đánh giá cao ý nghĩa thứ 3), 5) 7) liên quan tới vấn đề tự học, mối quan hệ sử dụng ngoại ngữ tin học (chỉ mức trung bình, từ 2,14 – 2,84) Như đánh giá tầm quan trọng hoạt động NCKH có nhiều ý kiến coi nhẹ vai trò nâng cao lực tự học, hiểu biết thêm ngoại ngữ, tin học có thêm mối quan hệ; đồng thời đánh giá cao vai trò có tác động trực tiếp tới kết học tập Điều cho thấy nhìn nhận chưa đầy đủ vai trò NCKH bắt nguồn từ tư đơn giản học tập để lấy kiến thức đạt điểm số nhà trường chưa ý tới việc phát triển lực toàn diện học sinh Tình hình nắm bắt thơng tin hoạt động NCKH học sinh trường THPT Xuân Hòa thể bảng 3: 10 Xin cảm ơn em đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./ 46 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực tiễn nghiên cứu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường THPT Xuân Hòa (Dành cho giáo viên) A THÔNG TIN BẢN THÂN Giới tính: Nam Nữ Đơn vị cơng tác: Tổ: ……………………………………………………………………… Bộ môn: ………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Thâm niên công tác: Dưới năm; Từ đến 10 năm; Từ 11 đến 20 năm; Trên 20 năm Cơng việc làm Giảng dạy; GVCN; Đồn thể; Quản trú B THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUN MƠN Câu 1: Xin thầy/cơ cho biết tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học hay chưa: hướng dẫn; chưa hướng dẫn Câu 2: Xin thầy/cô cho biết tham gia khóa đào tạo - bồi dưỡng theo hình thức STT Lớp học Tập huấn Hình thức Tự bồi Chưa tham tập trung dưỡng gia Tăng cường lực nghiên cứu khoa học Hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh C VỀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH Câu 1: Theo thầy/cơ tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học có cần thiết với học sinh hay khơng? 47 Rất cần; Cần thiết; Có tốt; Khơng cần thiết Câu Theo thầy/cơ học sinh biết thơng tin hoạt động nghiên cứu khoa học trường mức nào? Rất rõ ràng; Có biết; Biết ít; Khơng biết Câu Theo thầy/cơ học sinh tham gia vào bước quy trình NCKH sau mức nào: Nội dung Không Mức độ Tham gia Tự HS tham gia GV thực Suy nghĩ tìm kiếm ý tưởng NCKH Lập kế hoạch cho dự án NCKH Tìm kiếm tài liệu, thông tin để nghiên cứu Điều tra khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm, mua sắm, chuẩn bị vật liệu để chế tạo sản phẩm nghiên cứu Hoàn thành sản phẩm nghiên cứu Viết báo cáo Câu Hiện số lượng học sinh tham gia hoạt động NCKH ít, theo thầy/cơ nguyên nhân (đánh giá theo mức độ quan trọng theo thang điểm từ đến 5, mức quan trọng mức quan trọng nhất) Mức độ quan STT Các nguyên nhân 1 Không biết thông tin để tham gia Thiếu động học tập nghiên cứu Thiếu thời gian để thực nghiên cứu khoa học Không biết không thực theo phương pháp nghiên cứu khoa học Thiếu điều kiện để nghiên cứu khó tiếp cận thư viện, phòng thí nghiệm, thiếu tài liệu, thơng tin 48 trọng 10 11 12 13 14 15 Ngại gặp gỡ trao đổi với giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn không rõ ràng Các giáo viên khác không ủng hộ cho học sinh sử dụng nhiều thời gian cho hoạt động nghiên cứu khoa học Trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế Bạn nhóm nghiên cứu không hợp Đã tham gia nhiều hoạt động nhà trường Khơng ưu tiên khuyến khích tham gia hoạt động khác trường Phụ huynh muốn học sinh tập trung vào học tập mơn học chương trình Cho hoạt động nghiên cứu khoa học không cần thiết với học sinh trung học Nguyên nhân khác: …………………………………………… Câu 5: Theo thầy/cơ ngun nhân làm cho giáo viên gặp khó khăn việc hướng dẫn học sinh NCKH mức độ (đánh giá mức độ theo thang điểm từ đến 5, mức tác động mức tác động nhiều nhất) STT Các nguyên nhân Năng lực nghiên cứu khoa học hạn chế Khơng có kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu 10 11 12 khoa học Kế hoạch triển khai không rõ ràng Không phân công nhiệm vụ cụ thể, làm theo ý thích riêng Sự đạo cấp khơng rõ ràng Khơng có kiểm tra, đánh giá, phê bình khen thưởng Quá bận rộn với cơng việc khác nhà trường Khơng có chế độ Thiếu kinh phí Sự phối hợp phận khác (thư viện, thiết bị, GVCN…) không tốt Do đánh giá hoạt động NCKH học sinh không cần thiết nên không quan tâm Nguyên nhân khác: ………………………………………………… 49 Mức độ ………………………………………………… Câu Theo thầy/cơ học sinh biết thơng tin hoạt động nghiên cứu khoa học từ nguồn nguồn đây? Xem bảng thông báo nhà trường; Nghe loa phát nhà trường; Do thầy cô hướng dẫn nghiên cứu phổ biến trình học tập; Do giáo viên chủ nhiệm thông báo; Trong tiết chào cờ; Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ; Do Đoàn niên phổ biến sinh hoạt Đoàn; Do bạn bè, học sinh khóa trước; Khác Câu Theo thầy/cơ, học sinh tham gia hoạt động NCKH lợi ích (đánh giá theo mức độ từ đến Mức độ tác động mức độ có tác động nhiều nhất) Mức độ tác STT Các yếu tố tác động tích cực 1 động Tiếp thu kiến thức môn học thuộc lĩnh vực tham gia nghiên cứu Tiếp thu phương pháp học tập , nghiên cứu khoa học Nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu Nâng cao kĩ giao tiếp làm việc nhóm Nâng cao kĩ sử dụng CNTT ngoại ngữ Nâng cao khả viết báo cáo khoa học Có thêm mối quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo, sở trung tâm nghiên cứu… Câu 8: Theo thầy/cơ học sinh thực NCKH học sinh (hoặc sẽ) tìm kiếm thông tin, liệu đâu: Thư viện nhà trường; Thư viện huyện, tỉnh; 50 Trên mạng Internet thông qua máy tính nhà trường; Trên mạng Internet thơng qua máy tính, smartphone cá nhân; Tài liệu giáo viên hướng dẫn; Hỏi trực tiếp thầy cô giáo; Đến thư viện trung tâm nghiên cứu, trường chuyên nghiệp; Hỏi giảng viên, cán nghiên cứu trung tâm nghiên cứu, trường chuyên nghiệp; Khác Câu Thầy/cô đánh công tác quản lý hoạt động NCKH trường nơi thầy/cô công tác: Mức độ STT Các hoạt động Có kế hoạch cho hoạt động NCKH cách chi tiết cụ thể thực Tổ chức phân công nhiệm rõ ràng tới cá nhân, phận; quy định chi tiết cách thức phối hợp triển khai; phổ biến ban hành đầy đủ văn quy định, hướng dẫn Chỉ đạo sát sao, có điều chỉnh cần thiết, khuyến khích động viên kịp thời Kiểm tra đánh giá bám sát kế hoạch thực tiễn, có sơ kết tổng kết hiệu thiết thực Câu 10 Thầy/cô đánh mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH trường THPT Xn Hòa Thầy/cơ đề xuất thêm biện pháp phù hợp (Tính cấp thiết tính với mức độ (trong mức độ cấp thiết, mức độ cấp thiết, mức độ cấp thiết mức độ chưa cấp thiết); Tính khả thi tính với mức độ (trong mức độ khả thi, mức độ khả thi, mức độ khả thi mức độ chưa khả thi)) 51 Các biện pháp Biện pháp 1: Mức độ Mức độ cấp thiết khả thi Nâng cao nhận thức hoạt động NCKH học sinh Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh phù hợp với hoạt động nhà trường Biện pháp 3: Tổ chức mơ hình đội công tác giáo viên hướng dẫn câu lạc khoa học cho học sinh NCKH Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực NCKH cho cán quản lý, giáo viên học sinh Biện pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH học sinh phù hợp với môi trường THPT Biện pháp 6: Tăng cường phát huy điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh Xin chân thành cảm ơn thầy/cơ đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./ 52 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực tiễn nghiên cứu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường THPT Xuân Hòa (Dành cho cán quản lý đạo trực tiếp hoạt động NCKH học sinh) A THƠNG TIN BẢN THÂN Đơn vị cơng tác: ………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………… B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Câu 1: Xin thầy/cô cho biết kế hoạch triển khai hoạt động NCKH học sinh trường thể nào: Nằm kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường; Do phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lập kế hoạch triển khai tới tổ chun mơn; Có kế hoạch từ đầu năm với nhân sự, nguồn lực mốc thời gian cụ thể; Lập kế hoạch ngắn hạn để có sản phẩm NCKH tham gia dự thi; Khơng có kế hoạch cụ thể; Câu 2: Xin thầy/cô cho biết thông tin số lượng dự án NCKH nhà trường năm học trước (nếu khơng có số 0, khơng rõ bỏ trống) STT Số Dự án lượng Số dự án NCKH học sinh phê duyệt thực nhà trường Số sản phẩm NCKH hoàn thiện tham gia dự thi vòng trường Số sản phẩm NCKH học sinh tham gia dự thi cấp tỉnh Số sản phẩm NCKH học sinh tham gia dự thi cấp tỉnh đạt giải Số sản phẩm NCKH HS tham gia dự thi cấp quốc gia Câu 3: Xin thầy/cơ cho biết tham gia khóa đào tạo - bồi dưỡng theo hình thức STT Hình thức Tập huấn tập Tự bồi Lớp học trung Tăng cường lực nghiên cứu 53 dưỡng Chưa tham gia khoa học Hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh C VỀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH Câu 1: Trong trình quản lý hoạt động NCKH học sinh, thầy cô cho biết thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh trường THPT Xuân Hòa a) Thuận lợi: b) Khó khăn: Câu 2: Sau hoạt động nên thực quản lý NCKH cho học sinh dân tộc Các thầy xếp trình tự hoạt động đưa thêm hoạt động cần thiết Phổ biến chủ trương cho giáo viên nhà trường Lập kế hoạch cụ thể rõ ràng từ đầu năm học Bồi dưỡng lực NCKH cho giáo viên hướng dẫn Tổ chức thi ý tưởng NCKH học sinh giáo viên Thành lập hội đồng thẩm định, duyệt dự án NCKH trước cho triển khai Ban hành phổ biến văn liên quan đến hoạt động NCKH Tổ chức Hội thi NCKH kĩ thuật cấp trường Tổ chức họp phận liên quan để phân công triển khai nhiệm vụ Kiểm tra, đánh giá xác, khách quan kết hợp với tư vấn thúc đẩy Tổ chức khen thưởng giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH có thành tích Theo dõi sát sao, động viên khuyến khích kịp thời, hỗ trợ khó khăn mà giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH gặp phải trình nghiên cứu 54 Câu 3: Các thầy cô đưa tiêu chí đánh giá sản phẩm NCKH học sinh dân tộc, thầy viết thêm tiêu chí có Có STT Têu chí Mức độ Tương Rất quan đối quan trọng quan trọng trọng Khả sáng tạo độc đáo qua câu hỏi, vấn đề nghiên cứu đưa Sáng tạo điều tra nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi đặt cách độc đáo Sáng tạo việc phát triển phương pháp nghiên cứu hiệu quả, tin cậy để giải vấn đề Vấn đề nghiên cứu (mục tiêu dự án) nêu giới hạn rõ, không gây hiểu nhầm Dữ liệu phục vụ cho kết luận nghiên cứu điều tra thực tế đảm bảo xác Thực quy trình nghiên cứu khoa học, đưa kết luận xác tin cậy Sản phẩm nghiên cứu đáp ứng nhu cầu người cho hiệu kinh tế so với sản phẩm tương tự trước Dự án học sinh thực hiện, vai trò người lớn (giáo viên, cha mẹ, nhà khoa học ) định hướng hỗ trợ Báo cáo kết trình bày khoa học, rõ ràng thể hiểu biết học sinh cơng trình nghiên cứu 10 Câu 4: Trong trình quản lý, đạo, thầy cô đưa biện pháp cần làm ngay, biện pháp chiến lược để thúc đẩy hoạt động NCKH học sinh trường THPT Xuân Hòa Ba biện pháp cần làm 55 1……………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… Ba biện pháp chiến lược 1……………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô đánh mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH trường THPT Xuân Hòa Thầy/cơ đề xuất thêm biện pháp phù hợp Tính cấp thiết tính với mức độ (trong mức độ cấp thiết, mức độ cấp thiết, mức độ cấp thiết mức độ chưa cấp thiết) Tính khả thi tính với mức độ (trong mức độ khả thi, mức độ khả thi, mức độ khả thi mức độ chưa khả thi) Các biện pháp Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức hoạt động NCKH học sinh Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh phù hợp với hoạt động nhà trường Giải pháp 3: Tổ chức mơ hình đội cơng tác giáo viên hướng dẫn câu lạc khoa học cho học sinh NCKH Giải pháp 4: Bồi dưỡng lực NCKH cho cán quản lý, giáo viên học sinh Giải pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH học sinh phù hợp với môi trường THPT Giải pháp 6: Tăng cường phát huy điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 56 Mức độ Mức độ cấp thiết khả thi Xin chân thành cảm ơn thầy/cô đóng góp ý kiến vào phiếu điều tra này./ MỤC LỤC Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 1.1 Nhận thức hoạt động NCKH .8 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động NCKH học sinh 15 Thực trạng tổ chức hoạt động NCKH học sinh 16 Thực trạng việc đạo triển khai hoạt động NCKH học sinh 17 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH 18 Thực trạng giáo viên hoạt động NCKH học sinh 18 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức hoạt động NCKH học sinh 21 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn cho hoạt động NCKH học sinh phù hợp với hoạt động nhà trường 22 Giải pháp 3: Tổ chức mơ hình đội cơng tác giáo viên hướng dẫn câu lạc NCKH cho học sinh .23 Giải pháp 4: Bồi dưỡng lực NCKH cho cán quản lý, giáo viên học sinh 25 Giải pháp 5: Xây dựng quy trình NCKH tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH học sinh phù hợp với môi trường THPT 27 57 Giải pháp 6: Tăng cường phát huy điều kiện cho hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học 29 Mối quan hệ biện pháp 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .59 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GXTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên Hiện đại hóa HĐH HS KHKT Học sinh Khoa học kĩ thuật NCKHKT Nghiên cứu khoa học kĩ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông 59 60 ... lực học sinh Với ý nghĩa đó, tơi nghiên cứu áp dụng sáng kiến Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường THPT Xuân Hòa – Tỉnh Vĩnh Phúc. .. Phúc ” Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật cho học sinh trường THPT Xuân Hòa – Tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: - Họ tên:... thụ động cho học sinh tự trải nghiệm sáng tạo” - “Để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH-KT trường THPT Xn Hòa cần có giải pháp cụ thể nào?” Phương pháp nghiên cứu: a, Đối tượng nghiên cứu: học sinh

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan