SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
Trang 22.5 Thiết kế hoạt động củng cố, luyện tập trong địa lí tự
Trang 3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lí do chọn đề tài
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết Trungương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; giáo dục phổ thôngtrong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục BộGiáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụngkiến thức, kĩ năng của người học
Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, thiết nghĩ đầu tiên, là người giáo viên, chúng tanên bắt đầu việc đổi mới từ chính những giờ lên lớp của mình, từ chính những bàidạy của mình Phải làm sao để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạyhọc, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá phù hợp nhằm giúp học sinhhọc tập tích cực, chủ động, sáng tạo Phải làm thế nào để phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác,khả năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập vàtrong thực tiễn nhằm tác động đến tư tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứngthú trong học tập cho học sinh Giống như Khổng Tử đã từng nói: “Biết mà học,không bằng thích mà học; thích mà học không bằng vui mà học”
Trong việc xây dựng một bài học theo phương pháp dạy học tích cực, tiếntrình dạy học gồm 5 bước, trong đó hoạt động củng cố, luyện tập là một hoạt độngkhông kém phần quan trọng trong một giờ học Hoạt động này giúp học sinh nhìnnhận lại vấn đề một cách khái quát nhất hay có những cái nhìn, đánh giá kháchquan hơn qua nhiều kênh thông tin đã được tiếp cận giúp học sinh có cái nhìn đachiều và toàn diện hơn.Việc thiết kế một tình huống củng cố, luyện tập phù hợpgiúp cho tiết học diễn ra một cách sinh động, giúp cho việc lĩnh hội, tiếp thu kiếnthức trở nên đơn giản hơn Cũng nhờ thế đem lại sự thích thú cho tiết học, tăngthêm lòng yêu thích bộ môn, nhất là đối với một môn học xã hội như môn Địa lí,học sinh vốn đã không mấy “mặn mà” Nhận thức được tầm quan trọng đó, là mộtgiáo viên giảng dạy môn Địa lí, tôi luôn trăn trở về vấn đề này Vì vậy, trong sángkiến kinh nghiệm lần này tôi mạnh dạn chia sẻ một số suy nghĩ, ý tưởng của mình trongviệc thiết kế một số các hoạt động củng cố luyện tập vào dạy học Địa lí Tự nhiên ViệtNam lớp 12 với đề tài: “Thiết kế hoạt động củng cố, luyện tập trong dạy học Địa lí
tự nhiên lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực"
1.2 Tính mới của đề tài
- Thực hiện được yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóacác hình thức dạy học môn Địa lí trong giai đoạn hiện nay.
Trang 4- Hình thành và phát triển cho học sinh phẩm chất và năng lực cốt lõi màchương trình giáo dục phổ thông hướng tới như tự học, giao tiếp, hợp tác….
- Vận dụng và phát huy được những ưu điểm của phương pháp dạy học mới,áp dụng một số phương pháp củng cố bài học mới vào một số bài học cụ thể trongchương trình Địa lí.
- Học sinh lớp 12 Trung học phổ thông.
- Giáo viên giảng dạy môn Địa lí bậc trung học phổ thông.
1.4.2 Phạm vi
- Sách giáo khoa Địa lí 12 cơ bản.
- Sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng Địa lí 12.
- Các tài liệu về lí luận dạy học, đổi mới phương pháp dạy học.
1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cách thiết kế hoạt động củng cố luyện tập trong dạy học.- Thiết kế hoạt động củng cố luyện tập một số bài học cụ thể.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung các bài học Địa lí phần tự nhiên ban cơ bản - Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học
- Nghiên cứu các hình thức, phương pháp, kĩ thuật thiết kế hoạt động củngcố, luyện tập trong dạy học.
- Rút kinh nghiệm qua các tiết dạy.
- Lấy ý kiến của đồng nghiệp về mức độ khả thi của đề tài.- Tiến hành khảo sát học sinh trước và sau khi áp dụng đề tài
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG2.1 Cơ sở lí luận
Trước sự thay đổi của xã hội và yêu cầu đổi mới giáo dục, các giáo viên hiệnnay cũng phải chuyển mình theo tinh thần của sự đổi mới, đó là đạt tới mục đíchphát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học, tạo cho học sinh tư duy độc lậpđể giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn Và nhất là để đáp ứng chươngtrình thay sách giáo khoa mới, thực hiện vào năm 2021 bắt đầu ở lớp 10 đối vớicấp THPT Với trọng trách đó, giáo viên cần liên tục phải đổi mới phương pháp,phát triển năng lực chuyên môn, tu dưỡng đạo đức … Và việc đổi mới phươngpháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của mộtgiờ dạy.
Với việc đổi mới phương pháp dạy học như hiện nay, vai trò của người giáoviên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, địnhhướng hoạt động của học sinh Dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh đòihỏi phải tổ chức các hoạt động dạy học tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh.Các hoạt động phải hướng đến rèn luyện phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc có thể giúp học sinh học tập với niềm say mê, hứng thú, khát khao, lĩnh hội trithức, chủ động, sáng tạo, theo phương pháp khoa học… Trong các hoạt động dạyhọc thì hoạt động củng cố, luyện tập là một khâu quan trọng Hoạt động này khôngnhững giúp học sinh củng cố lại, hệ thống hóa lại kiến thức sau một tiết học màcòn rèn luyện cho học sinh các năng lực khác như: hợp tác, sáng tạo, giải quyếtvấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ… Hoạt động củng cố, luyện tập nếu được đầutư kĩ càng, sẽ đem lại hiệu quả cao cho tiết dạy Vì vậy, thiết kế các hoạt độngcủng cố, luyện tập không chỉ là mục đích, nhiệm vụ soạn giảng của người thầy màcòn là điều kiện cần thiết để học sinh học tập tích cực, chủ động và yêu thích bộmôn nhiều hơn.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Trong những năm gần đây phương pháp kĩ thuật dạy học đã có sự đổi mớisong chưa nhiều Các em học sinh xem môn học này là môn phụ nên dẫn tới kếtquả học tập chưa cao như: không học bài cũ, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp,không tập trung chú ý, chán học Nhiều học sinh chưa nhận thức được tầm quantrọng của môn học Số đông học sinh và cả định hướng của phụ huynh là tập trungvào các môn học chính để thi vào các trường đại học.Trang bị cho phòng học cònhạn chế như: Thiếu máy chiếu, ti vi Một số giáo viên vẫn còn lúng túng vớiphương pháp dạy học mới, chưa thu hút học sinh, bài giảng chưa hấp dẫn hoặc lốidạy quá nhàm chán
Qua thực tế khảo sát ở một số lớp trong trường cho kết quả như sau:
Không thích
Trang 6Trong tiến trình hoạt động này, việc tổ chức các hoạt động học của giáo viênvà thực hiện của học sinh gồm các bước cơ bản như sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ; họcsinh nhận biết vấn đề cần giải quyết như yêu cầu, câu hỏi do giáo viên đưa ra; tiếpnhận nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh hoặc cá nhân (suy nghĩ, quan sát…có thể trao đổi với bạn bên cạnh khi gặp khó khăn), hoặc học nhóm để giải quyếtvấn đề, ghi kết quả ra giấy riêng.
- Báo cáo kết quả và thảo luận: cá nhân học sinh hoặc nhóm học sinh báocáo trước lớp, các bạn trong lớp nhận xét, góp ý bổ sung để cùng nhau hoàn thiện.
Trang 7- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh trao đổi kết quảvới nhau hoặc với giáo viên để nhận xét, đánh giá kết quả của mình Học sinh hoànthiện sản phẩm học tập.
2.3 Những vấn đề chung về hoạt động củng cố, luyện tập.
2.3.1 Mục đích của hoạt động củng cố luyện tập.
- Hệ thống, khái quát và luyện tập thực hành kiến thức học sinh đã được trảinghiệm sau mỗi tiết học.
- Hình thành năng lực chung và năng lực chuyên biệt môn địa lí để trảinghiệm các kiến thức mới.
- Tạo hứng thú trong học tập cho học sinh.
2.3.2 Các phương pháp kĩ thuật dạy học thường dùng trong thiết kếhoạt động củng cố, luyện tập.
- Hoạt động củng cố, luyện tập bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
- Hoạt động củng cố, luyện tập bằng việc thảo luận câu hỏi đưa ra vào đầutiết học.
- Hoạt động củng cố, luyện tập bằng sơ đồ tư duy, sơ đồ hóa kiến thức, điềnsơ đồ trống.
- Hoạt động củng cố, luyện tập bằng trò chơi: ô chữ, mảnh ghép bí mật,nhanh như chớp.
- Hoạt động củng cố, luyện tập bằng phương pháp đóng vai – phỏng vấn.
Trang 8* Hoạt động nhóm
- Học sinh chia thành các nhóm rồi mới học cá nhân và trao đổi, thống
nhất sản phẩm học của cá nhân và của nhóm; đại diện của nhóm sẽ trình bày,báo cáo để thảo luận trong lớp.
- Ý nghĩa quan trọng nhất của học nhóm là để giúp mỗi học sinh rèn luyệntư duy độc lập, kích thích sự năng động, sáng tạo; thống nhất ý kiến của cả nhóm,cả lớp, giúp học sinh hiểu được điều các em chưa hiểu hoặc khó hiểu nhờ sự giúpđỡ của các bạn Qua đó cũng giúp học sinh phát triển các năng lực hợp tác, giaotiếp và trình bày, phát triển tình đoàn kết giữa các học sinh trong tập thể; học sinhđược bạn hỗ trợ sẽ tiến bộ hơn do từ chỗ chưa hiểu bài đến hiểu bài, từ làm bài saiđến nhận ra chỗ sai và sửa lại cho đúng.Và khi cá học sinh trong nhóm trao đổi,học sinh biết sẽ giúp cho những học sinh biết, học sinh biết nhiều sẽ giúp cho ebiết ít; học sinh cố gắng để giúp bạn thì mình cũng nắm vững kiến thức, kĩ năngvà phát triển năng lực hơn Học nhóm giúp cho tất cả học sinh đều nắm chắc, nhớvà vận dụng kiến thức tốt vì kiến thức được hình thành vừa là sản phẩm của riêngtừng cá nhân, lại được hoàn thiện chính xác nhờ tập thể.
- Hình thức học nhóm phù hợp nhất với những câu hỏi, những nội dungtrong bài học có độ khó phù hợp với khả năng nhận thức của nhiều học sinh tronglớp nhưng đòi hỏi có nhiều thời gian và nhiều người tham gia thảo luận, tranh cãimới “vỡ lẽ” ra vấn đề; đó cũng có thể là một nội dung “mở”, có nhiều cách giảiquyết hoặc có khi nhiều đáp án đúng
- Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên tránh biến giờ học thành giờ nghethuyết giảng hoặc vấn đáp vì như vậy sẽ làm giảm hiệu quả và sai mục đích củahình thức hoạt động này
2.3.4 Bố cục của một hoạt động củng cố, luyện tập.
Trang 9- Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập g Sản phẩm dự kiến.
2.4 Các phương pháp củng cố, luyện tập được sử dụng và các bài học địa lí tự nhiên 12 được thiết kế.
Chủ đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
5 Phỏng vấn nhanh
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
2.5 Thiết kế hoạt động củng cố, luyện tập trong dạy học địa lí tự nhiên 12
2.5.1 Củng cố luyện tập bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Mục đích: Việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cuối mỗi tiết học làhình thức củng cố, luyện tập mà được nhiều giáo viên lựa chọn Bởi việc trả lời cáccâu hỏi trắc nghiệm giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức vừa mới học đượcđồng thời giúp giáo viên đánh giá được khả năng tiếp thu của học sinh Thông quacác đáp án cho sẵn học sinh sẽ phải lựa chọn, từ đó ghi nhớ nhanh và lâu hơn, đồngthời cũng nhẹ nhàng hơn rất nhiều khi yêu cầu học sinh nhớ lại và trình bày mộtkhối lượng kiến thức toàn bài ở cuối mỗi tiết học Đây cũng là hình thức giúp các
Trang 10em làm quen với kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị cho các kì thi vàkiểm tra giữa kì.
Ví dụ minh họa:
Bài 2 Vị rí địa lí và phạm vi lãnh thổ.Hoạt động củng cố luyện tập:
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnhthổ nước ta.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trả lời câu trắc nghiệm.- Phương tiện: máy chiếu, hệ thống câu trắc nghiệm.- Thời gian: 3 - 5 phút.
A Á-Âu và Bắc Băng Dương.B Á- Âu và Đại Tây Dương.C Á-Âu và Ấn Độ Dương.D Á-Âu và Thái Bình Dương.Câu 3: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nhà
nước ta có chủ quyền gì ở vùng đặc quyền kinh tế?
A Hoàn toàn về kinh tế.B Một phần về kinh tế.C Không có chủ quyền gì.D Hoàn toàn về chính trị.Câu 4: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởiA vị trí trong vùng nội chí tuyến B địa hình nước ta thấp dần ra biển.C hoạt động của gió phơn Tây Nam D địa hình nước ta nhiều đồi núi.Câu 5: Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài nên gặp
khó khăn lớn nhất về :
Trang 11A thu hút đầu tư nước ngoài.B bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.C thiếu nguồn lao động.D phát triển nền văn hóa.Câu 6: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là :
A tự nhiên phân hóa đa dạng giữa Bắc - Nam, Đông - Tây.B nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vô cùng giàu có.C thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.D thuận lợi để xây dựng nền văn hóa tương đồng với khu vực.Câu 7: Sự đa dạng về bản sắc dân tộc của nước ta là do vị trí :A có sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn với văn minh bản địa.B diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.
C nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế lớn.D liền kề của hai vành đai sinh khoáng lớn.
Câu 8: Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên
khác nhau ở nước ta chủ yếu do:
A khí hậu và sông ngòi.B vị trí địa lí và hình thể.C khoáng sản và biển.D gió mùa và dòng biển.Câu 9: Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ vì:A nước ta nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng lớn.
B ảnh hưởng của biển Đông và các khối khí di chuyển qua biển.C nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.D thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió Tín phong
Câu 10: Vị trí địa lí của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho:A phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phòng.C phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.D phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt đới.
2.5.2 Củng cố luyện tập bằng thảo luận trả lời cho câu hỏi đưa ra đầutiết học.
Mục đích: Trước khi vào bài mới trong phần khởi động giáo viên thường
nêu một vấn đề cần giải quyết và ghi câu hỏi lên bảng Sau đó lưu ý học sinh theodõi bài học để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi Trong quá trình giảng bài giáo viêncần làm nổi bật trọng tâm vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi có liên quan trực tiếphoặc gián tiếp đến câu hỏi đã đặt ra từ đầu Sau khi hoàn thành nội dung bài học
Trang 12giáo viên sẽ tổ chức hoạt động củng cố, luyện tập để trả lời câu hỏi đó Với hìnhthức này yêu cầu câu hỏi nêu được vấn đề trọng tâm của bài học hoặc bao quátđược nội dung của bài học Câu hỏi không quá khó cũng không nên quá dễ sẽ làmcho học sinh mất hứng thú tìm hiểu bài.
Ví dụ minh họa:
Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Hoạt động củng cố, luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức đã học về đặc điểm vị trị địa lí và
lãnh thổ nước ta.
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thảo luận cặp đôi
- Phương tiện: Bản đồ Thế giới, Bản đồ Đông Nam Á, hệ thống câu trắcnghiệm, máy chiếu hoặc ti vi thông minh.
- Thời gian: 3 - 5 phút.- Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh xem lạicâu hỏi đầu tiết mà giáo viên ghi trên góc bảng: Vì sao cùng vĩ độ nhưng cảnhquan của Bắc Phi chủ yếu là hoang mạc còn Việt Nam cảnh quan chủ yếu là thảmthực vật rừng nhiệt đới gió mùa xanh quanh năm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo cặp, trao đổivới bạn trong nhóm về sự khác biệt cảnh quan thiên nhiên và thống nhất cách giảithích về sự biệt thiên nhiên đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh trình bày trước lớp, học sinhkhác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét,chuẩn kiến thức.
Trang 13+ Tiếp giáp với biển Đông nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, tác độngcủa các khối khí di chuyển qua biển… đã làm cho thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâusắc của biển.
Như vậy vị trí, hình dạng lãnh thổ đã quy định đặc điểm cơ bản của thiênnhiên nước ta cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốcphòng Đây chính là nội dung bài học mà chúng ta cần nắm.
2.5.3 Củng cố luyện tập bằng sơ đồ tư duy, sơ đồ hóa kiến thức, sơ đồtrống.
Mục đích: Sơ đồ tư duy, sơ đồ hóa kiến thức là hình thức dạy học gâynhiều hứng thú cho học sinh đặc biệt rất thích hợp khi củng cố, luyện tập sau mộttiết học, bài học, hay một chương Khi sử dụng phương pháp này giáo viên sẽ giúphọc sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong tiếp thu nội dung bài học, đồngthời mở rộng và phát triển tư duy cho học sinh Bộ não con người sẽ hiểu sâu, nhớlâu và in đậm cái mà do mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ của mình Vìvậy sử dụng sơ đồ tư duy, sơ đồ trống sẽ giúp học sinh huy động tối đa tiềm năngcủa bộ não, kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh, rèn luyện cáchxác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic Sơ đồ tư duy, sơ đồhóa kiến thức giúp học sinh nắm vấn đề một cách tổng thể
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận và vẽ nhanh sơ đồtư duy theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Giáo viên chọn ngẫu nhiên sơ đồ tư duy của mộtnhóm bất kì Yêu cầu nhóm đó trình bày và các nhóm khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.- Dự kiến sản phẩm:
Trang 14
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy
Trang 15
Học sinh treo sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy của học sinh
Trang 16- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm.
- Phương tiện: sơ đồ tư duy, máy chiếu hoặc ti vi thông minh.- Dự kiến thời gian: 5- 7 phút
- Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh thảoluận nhanh với nhau để vẽ sơ đồ tư duy vào giấy A0 về sự phân hóa thiên nhiêncủa nước ta Từ khóa là “Thiên nhiên phân hóa đa dạng” Yêu cầu học sinh có thểlinh hoạt dùng hình ảnh trong sơ đồ sao cho thể hiện rõ nhất, trực quan nhất nộidung bài học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận và vẽ nhanh sơ đồtư duy theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi ngẫu nhiên một nhóm treo kết quảlên bảng
Bước 4: Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- Dự kiến sản phẩm:
Trang 17Học sinh vẽ sơ đồ tư duy
Học sinh treo sơ đồ tư duy
Trang 18Sơ đồ tư duy của học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiện vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Giáo viên lấy ngẫu nhiên một sơ đồ của mộtnhóm, cho học sinh treo sơ đồ đã hoàn thành lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổsung.
Bước 4: Giáo vên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Trang 19THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
- Nhiệt độ cao- Lượng mưa lớn.
- Gió mùa: Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
- Gió mùa Tây Nam tháng 5 – 10 Đầu mùa mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên, khô cho Bắc Trung Bộ Cuối mùa mưa cả nước.- Xâm thực mạnh ở đồi núi.
Trang 20
Học sinh hoàn thành sơ đồ trống
Học sinh treo sơ đồ kiến thức