1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

66 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Trang 1

Lời mở đầu

Toàn cầu hoá đã và đang làm thay đổi căn bản nền kinh tế thế giới Ngàynay, sự phát triển của mỗi quốc gia gắn liền với sự phát triển của cộng đồngquốc tế và khu vực Thơng mại, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quantrọng trong hầu hết các quốc gia, trong đó phải kể đến dịch vụ kiểm toán Việchình thành thị trờng dịch vụ kiểm toán là tất yếu khách quan của nền kinh tế thịtrờng, hoạt động kiểm toán là công cụ quản lý đắc lực nền kinh tế – tài chính, tài chính,góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.

Hội nhập vào sự phát triển chung của thị trờng dịch vụ kiểm toán thế giới,trong những năm gần đây, thị trờng kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã có nhữngchuyển biến đáng kể Thị trờng kiểm toán độc lập cung cấp các dịch vụ kiểmtoán và t vấn theo yêu cầu của khách hàng, trong đó kiểm toán báo cáo tài chínhlà một trong những dịch vụ chính.

Một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả của các phầnhành, các chu tình riêng biệt từ việc lập kế hoạch kiểm toán cho tới giai đoạn kếtthúc kiểm toán và phát hành báo cáo Mỗi một phần hành, một chu trình là mộtquá trình riêng biệt nhng chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sungcho nhau trong cả quá trình kiểm toán báo cáo tài chính Trong đó kiểm toánchi phí sản xuất là một phần không thể thiếu đối với bất kỳ một cuộc kiểm toánnào bởi khoản mục chi phí sản xuất là một khoản mục mang tính tổng hợp trênBáo cáo tài chính, ảnh hởng rất nhiều đến các khoản mục khác và kết quả hoạtđộng kinh doanh cuối cùng của đơn vị.

Mặt khác, theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán thìmức độ rủi ro thờng tập trung đáng kể vào những nghiệp vụ kinh tế của phầnhành này và quy trình kiểm toán chi phí sản xuất cũng còn nhiều vấn đề cầnphải hoàn thiện để cuộc kiểm toán báo cáo tài chính đợc tiến hành thuận lợihơn.

Nhận thức đợc tầm qua trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ

nhiệt tình của thầy giáo THS Phan Trung Kiên và các cô chú lãnh đạo, cácanh chị trong Công ty, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: Kiểm toán khoản mục“Kiểm toán khoản mục

chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểmtoán và Định giá Việt Nam thực hiện ”.

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nên em cha có điều kiện đi sâu vàotìm hiểu quy trình kiểm toán chi phí sản xuất ở tất cả các loại hình doanhnghiệp mà chỉ tập trung vào tìm hiểu quy trình kiểm toán ở doanh nghiệp sảnxuất Thông qua tìm hiểu ở doanh nghiệp này thì các thủ tục kiểm toán đối vớikhoản mục chi phí sản xuất đợc thể hiện rõ nét nhất.

Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính đợcchia làm ba chơng:

Chơng I :Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phí

sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chơng II: Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán

báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thựchiện

Trang 2

Chơng III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán

khoản mục chi phí sản xuất do Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá ViệtNam thực hiện

Cũng do hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn nên mặc dù chuyênđề này đợc hoàn thành với sự nỗ lực rất lớn của bản thân em nhng chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo củacác thầy cô giáo cũng nh những ngời quan tâm để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

2

Trang 3

toán Trong khi đó, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tìa sản, tiềnvốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Nhng chi tiêu lại làcơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Trên thực tếcó những chi phí tính vào kỳ hiện tại nhng cha đợc chi tiêu (các khoản phải trả)hay những khoản chi tiêu của kỳ hiện tại nhng cha đợc tính vào chi phí (mua tàisản cố định rồi khấu hao dần vào chi phí) Nh vây, chi phí và chi tiêu khôngnhững khác nhau về mặt lợng mà còn khác nhau về thời gian Sở dĩ có sự khácnhau nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giátrị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toánchúng.

Nh vậy, có thể hiểu chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ laođộng sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳnhất định.

Chi phí về lao động sống là các chi phí về tiền lơng và các khoản trích theolơng đợc tính vào chi phí Khoản này bao gồm yếu tố sức lao động – tài chính, một trongnhững yếu tố của bất kỳ nền sản xuất nào.

Chi phí về lao động vật hoá bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí khấuhao…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tKhoản này bao gồm hai yếu tố là t liệu lao động và đối tợng lao động củanền sản xuất xã hội

Theo mục đích và công dụng, chi phí sản xuất còn đợc hiểu là những chi phíphát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụtrong phạm vi phân xởng Nh vậy, chi phí sản xuất đợc cấu thành bao gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các laọi nguyên vật

liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.sử dụngtrực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ, dịch vụ.Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mụcđích phục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vựcsản xuất.

Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả

và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiềnlơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định Không tính vào khoản mụcnày những khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên lơng của nhân viênphân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viênkhác.

Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản

xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các khoản sau:

Chi phí nhân viên phân xởng: Gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp và các khoản

trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền lơng của nhânviên thống kê, bảo vệ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là ttại phân xởng sản xuất theo quy định.

Chi phí vật liệu: Gồm các loại vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung

sản xuất nh dùng để sửa chữa tài sản cố định, dùng cho công tác quản lý tại phânxởng.

Chi phí dụng cụ sản xuất: Đó là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng

cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụngcụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Chi phí dụng cụ sản xuất có thể bao gồmtrị giá thực tế của công cụ, dụng cụ xuất kho (đối với loại phân bổ một lần) và sốphân bổ về chi phí công cụ, dụng cụ kỳ này (đối với loại phân bổ nhiều lần)dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở bộ phận phân xởng sản xuất.

Trang 4

Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm số khấu hao về tài sản cố định hữu

hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở phân ởng sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xởng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi

về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung củaphân xởng nh chi phí về điện, nớc, điện thoại, thuê sửa chữa tài sản cố định…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tvàcác khoản chi phí khác phát sinh trong phạm vi phân xởng.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.Từ đó đề ra đợc những biện pháp để phấn đấu giảm chi phí, chọn phơng án sảnxuất có chi phí thấp nhất, đó chính là cơ sở, tiền đề để hạ giá thành, tăng doanhlợi

Tóm lại, chi phí sản xuất nằm trong giai đoạn sản xuất và kết quả của giai

đoạn này thể hiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang Do đó, khi kiểm toán cầnphải cân nhắc các vấn đề sau:

Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng hạch toán chi phí,tính phù hợp của phơng pháp kế toán áp dụng, tính trung thực của số liệu.

Ngoài việc kiểm toán các yếu tố chi phí chính là chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kiểm toán viên còn phảikiểm toán đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sảnphẩm Khi đó kiểm toán viên cần phải xem xét các phơng pháp đánh giá sảnphẩm dở dang và phơng pháp tính giá thành có phù hợp hay không, đồng thờixem xét tính nhất quán của các phơng pháp đó.

2 Kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trên Báocáo tài chính của doanh nghiệp (đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sảnxuất) Để có thể kiểm soát tốt chi phí sản xuất, các doanh nghiệp thờng thiết lậphệ thống kiểm soát nội bộ theo sự vận động của chi phí Hệ thống kiểm soát nộibộ đối với chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp thờng bao gồm các yếu tố sau:

 Bộ phận quản lý sản xuất và các chính sách về quản lý sản xuất

Bộ phận quản lý sản xuất phải đảm bảo xuyên suốt từ trên xuống dới và phải

đợc thiết lập từ bộ phận quản lý cấp cao nh: Phòng Kế hoạch, Phòng Quản lý sảnxuất, Phòng Kiểm tra chất lợng, các phân xởng, tổ đội sản xuất…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tCác bộ phận vàtừng cá nhân trong bộ phận này cần đợc phân định rõ quyền hạn, trách nhiệmtrong công tác quản lý chi phí sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh, đặc điểm quy trình công nghệ, phơng thức và trình độ quản lý của doahnghiệp.

Các chính sách về quản lý sản xuất trong doanh nghiệp đợc xây dựng từ

giai đoạn cung cấp các nguồn lực cho sản xuất đến giai đoạn kết thúc sản xuất,bao gồm:

Chính sách về xuất vật t cho sản xuất nh: vật t xuất kho phải có phiếu yêu cầusử dụng vật t và có sự phê chuẩn của bộ phận sản xuất

Chính sách về theo dõi thời gian làm việc và chính sách tính lơng cho côngnhân viên nh: tính lơng theo sản phẩm hoàn thành, theo thời gian…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Đối với các doanh nghiệp lớn thì một yêu cầu cơ bản nhất là phải xây dựng ợc hệ thống tiêu chuẩn để kiểm soát chi phí Doanh nghiệp phải xây dựng đợcđịnh mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật t và lao động cho từng loaị sản phẩm và

đ-4

Trang 5

từng công đoạn chế biến sản phẩm Các định mức chi phí này luôn phải đợc thiếtlập phù hợp với dây truyền công nghệ và đợc theo dõi định kỳ bởi bộ phận quảnlý sản xuất Các chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc so sánh với định mứcnhằm phát hiện những biến động bất thờng để từ đó ra những quyết định kịpthời.

Ngoài ra, để kiểm soát tốt đợc chi phí sản xuất, các doanh nghiệp cần có cácquy định về việc ghi chép sổ sách tại các bộ phận sản xuất và các quy định vềkiểm tra tại các tổ đội sản xuất.

 Hệ thống kế toán

Đây là yếu tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm hệ thốngchứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán chi phí, báocáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, các chính sách kế toán liên quan đếnchi phí sản xuất.

Hệ thống chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán là vật mang tin, chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế đã thực

sự phát sinh và hoàn thành Các chứng từ sử dụng trong hạch toán chi phí sảnxuất bao gồm:

Các chứng từ vật t: Yêu cầu sử dụng vật t, Phiếu xuất kho, Phiếu báo vật tcòn lại…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Các chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiềnthởng, Phiếu bảo hiểm xã hội…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Chứng từ về tài sản cố định: Bảng tính khấu hao, Bảng phân bổ khấu hao…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Các chứng từ dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn tiền điện, tiền nớc…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Ngoài ra, còn một số chứng từ khác nh Bảng phân bổ tiền lơng, Bảng phânbổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Các chứng từ này phải đợc lập một cách rõ ràng và trung thực, phản ánhđúng nội dung, bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tuân thủ theo đúngquy định về trình tự luân chuyển chứng từ Các yếu tố trên chứng từ phải đảmbảo đầy đủ, gạch bỏ phần bỏ trống, không tẩy xoá, sửa chữa Trong mọi trờnghợp, tính liên tục trên các chứng từ cần phải đợc tuân thủ.

Phơng thức hạch toán chi phí sản xuất

Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất phát sinh phải đợc hạchtoán đúng vào tài khoản trên cơ sở quy trình hạch toán nh sau:

Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất hạch toán chi phí sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Giá vốn hàng bánKết chuyển chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển chi phínhân công trực tiếp

Nhập kho hoặc gửi bán

Tiêu thụ thẳng không qua kho

Trang 6

Hệ thống sổ kế toán:

Hiện nay có 4 hình thức ghi sổ là Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật kýchứng từ, Nhật ký sổ cái Tuỳ từng điều kiện thực tế, các doanh nghiệp có thể lựachọn một trong các hình thức sổ trên, đồng thời mở sổ chi tiết theo từng đối tợngtập hợp chi phí Các sổ kế toán cơ bản về chi phí sản xuất bao gồm: Sổ cái, Sổchi tiết về chi phí sản xuất, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

 Các nguyên tắc cơ bản trong hạch toán chi phí sản xuất

Trong toàn bộ quá trình hạch toán chi phí sản xuất, doanh nghiệp phải tuânthủ các nguyên tắc kế toán chung đợc thừa nhận do Hội đồng chuẩn mực củacủa Liên đoàn kế toán viên quốc tế ban hành, đặc biệt là bốn nguyên tắc cơ bảnchi phí đối với chi phí sản xuất, đó là:

Nguyên tắc chi phí: Việc tính toán chi phí và trình bày trên báo cáo tài chínhphỉa dựa trên giá thực tế mà không quan tâm đến giá thị trờng.

Nguyên tắc nhất quán: Việc sử dụng các phơng pháp tính giá, phơng pháphạch toán chi phí phải thống nhất giữa các kỳ.

Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu chi phí, đúngkỳ và phù hợp với thu nhập trong kỳ.

Nguyên tắc thận trọng: Đảm bảo sự an toàn khi tính các khoản chi phí và thunhập, trong đó thu nhập phải đợc đảm bảo chắc chắn, chi phí phải đợc tính tốiđa.

Những nguyên tắc trên là kim chỉ nam cho việc hạch toán chi phí và cần đợcxem xét trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.

 Các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất

Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với khoản mục chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp đợc thiết lập chủ yếu dựa trên ba nguyên tắc sau:

Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, không cho phép cánhân nào quản lý nghiệp vụ từ khâu đầu đến khâu cuối Cụ thể là pphải phâncông công việc giữa chức năng mua hàng, chức năng phê duyệt, chức năng nhậpkho, ghi sổ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tđể tránh tình trạng gian lận, đồng thời thông qua đó các chức năngcó thể kiểm soát chéo lẫn nhau.

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Theo nguyên tắc này, cần tách bạch giữa côngtác ghi sổ, công tác quản lý vật t, tài sản, theo dõi lao động và công tác thu chitrong doanh nghiệp.

Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo nguyên tắc này, tất cả các nghiệpvụ về thu, chi, xuất, nhập vật t, quyết định các vấn đề về tiền lơng, tiền thởng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tphải đợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn.

3 Vai trò của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báocáo tài chính

Chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng đóng vai trò nhất định trongBáo cáo tài chính và là một trong những yếu tố rất quan trọng trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp Chi phí phát sinh và biến đổi liên tục trong quátrình phát triển của doanh nghiệp, gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp Mặcdù chi phí sản xuất cha đủ để nói lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh-ng nó ảnh hởng trực tiếp đến việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và việctính toán các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Cụ thể:

Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất có liên quan chặt chẽ tới các tài khoản trênBảng cân đối kế toán cũng nh các chu trình kiểm toán khác Cụ thể, chi phí sản

6

Trang 7

xuất liên quan đến tài khoản 152, 334, 338, 214…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.do vậy nó cũng liên quan đếncác chu trình mua hàng - thanh toán, chu trình tiền lơng - nhân viên, chu trìnhđầu t tài sản cố định…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Vì vậy, việc xem xét, đánh giá các chỉ tiêu chi phí sảnxuất đợc gắn liền với quá trình xem xét, đánh giá các khoản mục, các chu trìnhnghiệp vụ liên quan và đòi hỏi một sự phân tích, đánh giá tổng hợp của kiểmtoán viên.

Trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về chi phí là các chỉtiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh trong bất kỳ doanhnghiệp nào mà mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh hởngtrực tiếp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận của hoạt độngkinh doanh.

Đối với Nhà nớc, các chỉ tiêu doanh thu và chi phí cùng các khoản thu nhậpkáhc có liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế thu nhập và thuế giá trị giatăng phải nộp Theo đó, những sai sót hay gian lận trong quá trình hạch toán chiphí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sáchNhà nớc.

Khoản mục chi phí sản xuất có ảnh hởng lớn tới các khoản mục khác trongbáo cáo tài chính Do vậy, khoản mục này luôn đợc coi là một khoản mục trọngyếu Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tínhtrọng yếu của các khoản mục trên báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đều chorằng khoản mục chi phí sản xuất là trọng yếu và do đó cần phải đợc tiến hànhkiểm toán một ccách đầy đủ nhằm tránh bỏ sót những sai sót trọng yếu có thể cóđối với khoản mục này và do đó có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấpnhất có thể đợc Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất là một cơ sởquan trọng để kiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lýcủa các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính cuả doanh nghiệp, đồngthời t vấn cho doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong công tác hạch toán kế toán, từđó nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hàng.

Với những lý do trên, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trở thành mộtphần hành không thể thiếu đợc trong kiểm toán báo cáo tài chính , đặc biệt là đốivới kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp sản xuất Nếu thiếu kiểm toánkhoản mục này kiểm toán viên không thể đa ra ý kiến về tính trung thực và hợplý của các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính trên các khía cạnh trọng yếu,tức là không đạt đợc mục tiêu kiểm toán đối với khách hàng.

4 Đặc điểm của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báocáo tài chính

Kiểm toán chi phí sản xuất vừa mang đặc điểm chung của kiểm toán báo cáotài chính, vừa mang đặc điểm riêng của kiểm toán khoản mục

 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm chung của kiểm toánbáo cáo tài chính

Về chức năng: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sản xuất nhằm xác minh

và bày tỏ ý kiến về tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của khoản mục chi phísản xuất trên báo cáo tài chính.

Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sử dụng kết

hợp 2 phơng pháp cơ bản là kiểm toán chứng tứ và kiểm toán ngoài chứng từ.

Về trình tự kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc tiến hành

theo 3 bớc: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Kiểm toán chi phí sản xuất mang đặc điểm riêng của kiểm toán khoản mục

Trang 8

Về đối tợng kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất có đối tợng là khoản mục

chi phí sản xuất Do đó, việc kiểm toán chi phí sản xuất gắn với việc kiểm tratính đúng đắn và hợp lý trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ về chi phísản xuất,tính chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép sổ sách về chi phí sảnxuất và trình bày trên Báo cáo tài chính.

Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất sử dụng kết hợp cả hai

phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ nhng chú trọng nhiều đến ong pháp cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic Bên cạnh đó, kiểm toánviên còn sử dụng các phơng pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra.

Về thực hiện kiểm toán: Trong quá tình thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí

sản xuất, kiểm toán viên thờng chú ý đến một số vấn đề sau:

Thứ nhất, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất có liên quan đến các chỉ tiêutiền mặt, vật t, hàng hoá, tiền lơng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tVì vậy, kiểm toán khoản mục chi phí sảnxuất thờng kết hợp với kiểm toán các phần hành có liên quan để giảm bớt khối l-ợng công việc kiểm toán.

Thứ hai, các nghiệp vụ phát sinh về chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đếncác nghiệp vụ chi tiền, nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá Đây là những yếu tố thờngxuyên biến động, dễ xảy ra gian lận và sai sót nhất nên khoản mục chi phí sảnxuất dễ xảy ra sai phạm Vì vậy, kiểm toán viên phải hết sức thận trọng trongquá trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Thứ ba, khoản mục chi phí sản xuất ảnh hpởng trực tiếp đến các chỉ tiêu trênBảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Vì vậy, khoản mục chi phísản xuất đợc đánh giá là trọng yếu trong quá trình kiểm toán

II Mục tiêu và trình tự kiểm toán chi phí sản xuấttrong kiểm toán báo cáo tài chính

1 Mục tiêu của kiểm toán chi phí sản xuất

Mục tiêu kiểm toán tổng quát theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200,

đoạn 11 xác định: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán“Kiểm toán khoản mục

viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợclập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), cótuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tàichính trên các khía cạnh trọng yếu hay không? ”.

Đây là mục tiêu tổng quát của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêutổng quát này đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu nh tính hợp lý chung, tính hiệnhữu, tính đầy đủ, tính giá, quyền và nghĩa vụ, trình bày và khai báo.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xác cácmục tiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải gắn các mục tiêu đó vào từng phầnhành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù Việc xác định mục tiêukiểm toán đặc thù cho mỗi phần hành, khoản mục cụ thể là một công việc quantrọng, góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán đồng thời có thể giúp làmgiảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toánđặc thù cho từng khoản mục, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng địnhmục tiêu kiểm toán đó có đợc đơn vị khách hàng tuân thủ hay không, từ đó tìmra các sai phạm.

Nh đã trình bày, chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Do vậy, việc kiểmtoán chi phí sản xuất đợc tiến hành dựa trên cơ sở kiểm toán đối với nhữngkhoản mục này.

8

Trang 9

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính ờng hớng tới các mục tiêu đặc thù sau:

th-Tính hiện hữu: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí sản xuất đã đợc

ghi sổ là có thật và có căn cứ hợp lý.

Tính đầy đủ: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất

trong kỳ đều phải đợc phản ánh trên sổ sách kế toán của đơn vị một cách đầy đủ,đúng kỳ và đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh.

Tính chính xác: Các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phải đợc phản

ánh đúng với giá trị thực của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm Việckết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chính phải đợc thực hiệnmột cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán.

Tính tuân thủ: Việc áp dụng các quy định, chính sách về chi phí sản xuất

phải nhất quán giữa các kỳ, hạch toán chi phí sản xuất phải tuân thủ các chuẩnmực, chế độ kế toán hiện hành.

Trình bày và khai báo: Các nghiệp vụ chi phí sản xuất phát sinh phải đợc

trình bày đúng tài khoản Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáotài chính phải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắckế toán.

2 Quy trình kiểm toán chi phí sản xuất

Nh đã trình bày ở trên, kiểm toán chi phí sản xuất là kiểm toán một khoảnmục trong kiểm toán báo cáo tài chính Vì vậy, trình tự kiểm toán khoản mục chiphí sản xuất mang đặc điểm chung của kiểm toán báo cáo tài chính, đồng thời cónhững đặc điểm riêng của kiểm toán khoản mục Tính chất riêng có của kiểmtoán khoản mục chi phí sản xuất đợc thể hiện cụ thể trong từng giai đoạn kiểmtoán

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc tiến hành qua 3 giai đoạn: Lập kếhoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

2.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm toán, cómục đích tạo ra các tiền đề về cơ sở pháp lý, tài liệu, vật chất, nhân lực và cácđiều kiện khác trớc khi thực hiện kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc

quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, đoạn 2 là: Kiểm toán“Kiểm toán khoản mục

viên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo đợcrằng cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách có hiệu quả” Trong giai đoạn này,

kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việc sau:

Bớc 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán nhằm mục đích xác lập cơ sở pháp lý, xác đíchcác mục tiêu, phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực, vật lực chocuộc kiểm toán

Khi tiếp nhận Th mời kiểm toán, công ty kiểm toán cần đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán thông qua xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, tính liêmchính của Ban quản lý và liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm.

Nếu chấp nhận th mời kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ cử kiểm toán viênxuống đơn vị theo yêu cầu của khách hàng Kiểm toán viên đó phải có trình độ,năng lực và sự hiểu biết về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của khách hàng.Kiểm toán viên cũng phải bảo đảm tính độc lập với khách hàng về lợi ích kinh tếvà quan hệ xã hội Trên cơ sở đó, kiểm toán viên thay mặt công ty kiểm toáncùng khách hàng ký Hợp đồng kiểm toán mà thực chất là một hợp đồng kinh tế.

Trang 10

Sau khi ký kết Hợp đồng kiểm toán làm căn cứ pháp lý cho cuộc kiểm toán,kiểm toán viên xác định các mục tiêu của cuộc kiểm toán Đây là bớc rất quantrọng vì nó xác định cái đích cần đạt tới và là thớc đo đánh giá kết quả cuộckiểm toán.

Sau khi xác định đợc mục tiêu bao trùm của cuộc kiểm toán viên, kiểm toánviên cần xác định đối tợng kiểm toán là các báo cáo tài chính hay một quy trìnhnghiệp vụ, một hoạt động…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Tiếp đó cần xác định phạm vi kiểm toán Đó là sựgiới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán.

Sau khi xác định đợc đối tợng, mục tiêu, phạm vi kiểm toán, công ty kiểmtoán sẽ chỉ định nhóm kiểm toán Đó là những ngời có trình độ tơng xứng và độclập với khách hàng Trong Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế có đa ra yêu cầu đối

với kiểm toán viên là: Khả năng của kiểm toán viên, tính chính trực, khách quanvà độc lập, tính thận trọng nghề nghiệp Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200

cũng quy định các yêu cầu đối với một kiểm toán viên khi tham gia kiểm toán,

đó là: Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc, tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghềnghiệp, tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, có thái độ hoài nghi nghề nghiệp

Bớc 2: Thu thập thông tin

Bớc công việc này khá quan trọng giúp kiểm toán viên hiểu khái quát về

khách thể kiểm toán Trong Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) 310 chỉ rõ: Để“Kiểm toán khoản mục

thực hiện công tác kiểm toán tài chính, chuyên gia kiểm toán phải hiểu biết đầyđủ về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để xác định và hiểu đợc các sự kiênj,nghiệp vụ và cách làm việc của đơn vị, mà theo đánh giá của kiểm toán viên cóthể có một tác động quan trọng đến các báo cáo tài chính, đến việc kiểm toánhoặc đến báo cáo kiểm toán ”.

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh

của khách hành có nêu: Khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán“Kiểm toán khoản mục

viên phải nắm đợc tình hình kinh doanh của đơn vị để có thể nhận thức và xácđịnh các sự kiên, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động mà theo đánh giá của kiểmtoán viên có thể ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra củakiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán ”.

Trong bớc này, kiểm toán viên cần thu thập thông tin cơ sở và thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng Thu thập thông tin cơ sở có mục đích giúpkiểm toán viên hiểu đợc một cách tổng quát lĩnh vực hoạt động và tình hình sảnxuất kinh doanh của đơn vị khách hàng Các thông tin này có thể đợc thu thập từnhiều nguồn khác nhau nh: Tham quan nhà xởng, xem xét các tài liệu của côngty, phỏng vấn nhân viên của công ty, nhậ diệnc ác bên có liên quan, trao đổi vớikiểm toán viên năm trớc hoặc tham khảo ý kiến của các chuyên gia bên ngoài.

Kết quả cần thu thập đợc trong bớc này nhằm giải đáp những câu hỏi doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực gì, sản xuất những hàng hoá gì, công nghệ sảnxuất ra sao, quy mô của doanh nghiệp nh thế nào, hoạt động của doanh nghiệp rasao…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng nhằm mục đích giúpkiểm toán viên hiểu đợc những căn cứ cho sự hiện diện của khách hành trongnền kinh tế nh doanh nghiệp thành lập theo quyết định nào, cơ quan nào cấp, laọihình doanh nghiệp, laọi hình sở hữu, cơ cấu tổ chức…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tKiểm toán viên có thể thuthập từ các nguồn thông tin nh: Quyết định thành lập công ty, quy chế, nội quycông ty, Biên bản họp hội đồng quản trị, họp cổ đông, các hợp đồng kinh tế, cácbáo cáo ngành, phỏng vấn Ban giám đốc, nhân viên công ty…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

10

Trang 11

Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toán viênhiểu đợc doanh nghiệp theo “Kiểm toán khoản mụcchiều rộng” mà cha hiểu đợc theo “Kiểm toán khoản mụcchiều sâu” vànó chỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thậpbằng chứng cho kết luận của kiểm toán viên

Trong kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất , kiểm toán viên cần thu thậpthông tin về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm về chi phí sảnxuất, các quy định về quản lý và kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất, cácthông tin về phân cấp quản lý chi phí sản xuất tại đơn vị đợc kiểm toán Ngoàira, kiểm toán viên cần xem xét nội dung kiểm toán khoản mục chi phí sản xuấtcủa năm trớc (nếu có).

Bớc 3: Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ

Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ là việc kiểm toán viên phân tích các sốliệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ranhững mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sựchênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.

Các thủ tục phân tích sơ bộ thờng đợc thực hiện ở cả 3 bớc là lập kế hoạchkiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán, trong đó ở giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán, các thủ tục phân tích sơ bộ giúp kiểm toán viên nhận diện cácvấn đề quan trọng đời hởi sự quan tâm đặc biệt trong quá tình kiểm toán sau này.Ngoài ra, kiểm toán viên còn xác định đợc rủi ro tiềm tàng liên quan đến cáckhoản mục Việc thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ bao gồm một số bớc từxây dựng mục tiêu phân tích, thiết kế các thủ tục phân tích, tiến hành phân tíchvà đa ra kết luận Xây dựng mục tiêu phân tích là nhằm kiểm tra các biến độngvà kiểm tra tính hợp lý của các thông tin thích đáng khác hay kiểm tra các biếnđộng có chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến Trên cơ sở mục tiêu phân tích, cầnthiết kế các thủ tục phân tích Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụnggồm 2 loại:

Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùngchỉ tiêu trên báo cáo tài chính Các chỉ tiêu đợc sử dụng bao gồm: So sánh số liệucủa kỳ này với kỳ trớc, so sánh số liệu thực tế với định mức, so sánh số liệu củadoanh nghiệp với số liệu chung của ngành.

Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quanqua chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên báo cáo tài chính Các tỷ suất tàichính thờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanhtoán, các tỷ suất sinh lời…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Sau khi các thủ tục phân tích đợc thiết kế, kiểm toán viên tiến hành phântích Việc phân tích đó có thể cho kiểm toán viên biết về xu hớng tăng, giảm củathông tin, tính hợp lý của thông tin.

Đối với phần hành chi phí sản xuất, kiểm toán viên tiến hành so sánh số liệutrên các sổ kế toán về chi phí sản xuất với số kế hoạch của đơn vị hoặc số liệu ớctính của kiểm toán viên, so sánh số liệu về chi phí sản xuất của năm nay với nămtrớc, sử dụng các tỷ suất nh:

Tỷ suất lãi gộp = Tổng lãi gộp / Tổng doanh thu

Tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho =Tổng giá vốn hàng bán / Bình quân hàng tồnkho

Bớc 4: Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối vớichi phí sản xuất

Việc tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là bớc quantrọng để đánh giá rủi ro kiểm toán và thu thập bằng chứng liên quan Trong

Trang 12

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế ISA- 400 quy định rõ: Kiểm toán viên phải có“Kiểm toán khoản mục

đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm toán nội bộ của khách hàng để lên kếhoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả Kiểm toánviên phải sử dụng đến xét đoán chuyên môn để đánh giá rủi ro kiểm toán và xácđịnh các thủ tục kiểm toán nhằm gỉam các rủi ro này xuống một mức có thểchấp nhận đợc ”.

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ

cũng có nêu: Kiểm toán viên phải có đ“Kiểm toán khoản mục ợc hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ để đánh giá thái độ, mức độ quan tâm và sự can thiệp của các thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc với kiểm soát nội bộ và đánh giá khả năng của kiểm soát nội bộ của khách hàng trong việc ngăn ngừa, phát hiện các sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính ”.

Để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên tiếnhành khảo sátquá tình kiểm soát thông qua các hình thức cơ bản sau: Phỏng vấncác nhân viên của Công ty, kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo, tham quan thựctế, lấy xác nhận, quan sát các thủ tục kiểm soát, làm lại các kiểm soát…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Căn cứ vào các ớc đoán về tính hiện hữu của kiểm soát nội bộ, kiểm toánviên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát theo những cách thức khác nhau nh theo tỷ lệ%, theo mức độ cao, trung bình, thấp…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất làhết sức cần thiết vì đó là cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết trongthực hiện kiểm toán chi phí sản xuất Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khảonmục chi phí sản xuất đợc đánh giá là “Kiểm toán khoản mụchữu hiệu” nếu đmả bảo đợc độ tin cậy củacác thông tin về chi phí sản xuất, bảo đảm thực hiện các quy định pháp lý về chiphí sản xuất, bảo đảm đợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Các vấn đề th-ờng đợc quan tâm về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất là:Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chi phí sản xuất, các khoảnchi có đúng thủ tục quy định không?, các chứng từ có dấu hiệu của kiểm soát nộibộ và có đúng mẫu quy định không?, có đối chiếu số liệu về chi phí sản xuất trênsổ cái và sổ chi tiết thờng xuyên không?, các nghiệp vụ chi phí sản xuất phátsinh có đợc phê duyệt đầy đủ của cấp có thẩm quyền hay không…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Bớc 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục chi phí sản xuất

Trọng yếu, xét trong quan hệ với nội dung kiểm toán, là khái niệm chỉ tầmcỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hởng tới tínhđúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tợng kiểm toán và việc sử dụng thôngtin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý Việc xác định mức trọng yếu chophép kiểm toán viên xác định những lĩnh vực quan trọng cần phải kiểm toán, nóicách khác là xác đinh rõ hơn tính chất, lịch trình và phạm vi kiểm toán

Để đánh giá mức trọng yếu, kiểm toán viên cần thực hiện các bớc sau:

Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu: Trong bớc này, kiểm toán viên đa ramức trong yếu tối đa ớc lợng cho cả báo cáo tài chính của đơn vị Khái niệmtrọng yếu đợc đánh giá dới hai góc độ là quy mô (mặt lợng) và tính hệ trọng(mặt chất).

Về quy mô: Bao gồm quy mô tuyệt đối và quy mô tơng đối Chuẩn mựckiểm toán không đa ra mộ con số cụ thể nào về quy mô tuyệt đối của tính trọngyếu vì điều này sẽ rất khác nhau ở các khách hàng khác nhau Quy mô tuyệt đốicủa tính trọng yếu hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán của kiểm toán viên Quymô tơng đối của tính trọng yếu đợc xem xét trong mối tơng quan với toàn bộ đối

12

Trang 13

tợng kiểm toán và quy định về quy mô tơng đối cũng rất khác nhau giữa cáccông ty kiểm toán.

Về tính hệ trọng: Tính trọng yếu đợc quyết định bởi bản chất của sai phạmnh: các sai sót lặp đi lặp lại, tích luỹ các sai sót nhỏ thành các sai sót lớn, cáchành vi gian lận đều đợc coi là trọng yếu.

Tiếp theo, kiểm toán viên cần phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu chotừng khoản mục hay nhóm khoản mục Các tìa khoản có hai xu hớng sia sót làsia thừa và sai thiếu Hai xu hớng này rất khác nhau giữa các tìa khảon do phụthuộc vào bản chất nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tài khoản Do đó, khi phân bổmức trọng yếu cho các khoản mục, kiểm toán viên phải lu ý phân bổ cho cả 2 xuhơng này.

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên căn cứ vào các nhân tốcó ảnh hởng đến tính trọng yếu đối với khoản mục chi phí sản xuất để đa ra mứcsai số tối đa cho phép đối với khoản mục này Thông thờng, chi phí sản xuất đợcphân bổ với mức trọng yếu cao bởi vì chi phí sản xuất thờng chiếm tỷ trọng caotrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ về chi phí sản xuất thờngdễ xảy ra gian lận, sai sót.

Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau, cónghĩa là mức trọng yếu càng cao thì rủi ro càng thấp và ngợc lại Theo đó, khixác định rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên cần dựa vào việc đnáh giá mức trọngyếu ở trên Trong kiểm toán có các loại rủi ro là:

Rủi ro tiềm tàng (IR): là mức rủi ro mà kiểm toán viên ớc tính là cao hơn

mức độ có thể chấp nhận trong một bộ phận trớc khi xét đến tính hiệu quả của hệthống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên phải dự đoán đợc nơi nào có trên báocáo tài chính có rủi ro tiềm tàng cao nhất, thấp nhất Điều dó phụ thuộc vào đặcđiểm của từng khoản mục Rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuấtphụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh: bản chất hoạt động sản xuất kinh doanhcủa khách hàng, bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính trung thực của nhữngngời làm công tác kế toán chi phí…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chiphí sản xuất thờng bao gồm:

Bảng 01: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất Mục tiêu Các sai sót tiềm tàng

Tính có thật Các khoản chi phí sản xuất ghi sổ nhng thực tế không phát sinhTính chính xác

cơ học

Chi phí phải trả cao hơn chi phí thực tế

Số thanh toán ghi sổ cao hơn so với số đã chi trong thực tếTính đầy đủ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhng không đợc ghi sổTính đúng kỳ Chi phí sản xuất phát sinh kỳ sau nhng lại ghi sổ kỳ này

Chi phí phải trả phát sinh kỳ này nhng lại ghi sổ kỳ sau

Tính tuân thủ Việc ghi sổ chi phí sản xuất cha phù hợp với chế độ kế toán mà đơn vị đang áp dụng

Trình bày và khai báo

Chi phí sản xuất trình bày không hợp lý

Rủi ro kiểm soát (CR): là mức độ rủi ro mà kiểm toán viên ớc tính là cao

hơn mức có thể chấp nhận đợc trong một bộ phận mà không ngăn chặn hay pháthiện đợc bằng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

Rủi ro kiểm soát đối với khoản mục chi phí sản xuất là xác suất mà khoảnmục chi phí sản xuất có chứa những sai sót trọng yếu mà không đợc hệ thốngkiểm soát nội bộ ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa kịp thời

Rủi ro phát hiện (DR): Là mức rủi ro ớc tính có sai sót trọng yếu trên báo

cáo tài chính mà kiểm toán viên không phát hiện ra.

Trang 14

Rủi ro kiểm toán: AR = IR x CR x DR DR= AR/(IRxCR)

Với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhậ đợc và các rủi ro tiềm tàng, rủi rokiểm soát xác định, kiểm toán viên sẽ tính ra rủi ro phát hiện và dựa vào đó xácđịnh số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

Bớc 6: Lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán

Trên cơ sở những hiểu biết về tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý cùnghệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kếhoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán.

Lập kế hoạch kiểm toán chung là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu vànguồn lực đã có Việc lập kế hoạch kiểm toán chung giúp kiểm toán viên thuthập đợc các bằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế các sai sót, giảm thiểutrách nhiệm pháp lý và giữ uy tín của công ty kiểm toán Đồng thời kế hoạchkiểm toán chung sẽ giúp tăng cờng hiệu quả hợp tác giữa kiểm toán viên vớikiểm toán viên và với khách hàng để giữ cho phí kiểm toán ở mức hợp lý, tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của công ty kiểm toán.

Trởng nhóm kiểm toán dựa trên kết quả của những thông tin thu thập đợc kếthợp với những xét đoán nghề nghiệp để lập ra kế hoạch kiểm toán chung Tờ kếhoạch kiểm toán chung bao gồm các nội dung sau: Đặc điểm của khách thể kiểmtoán, mục tiêu và phạm vi kiểm toán, thời gian và trình tự tiến hành các côngviệc kiểm toán, yêu cầu đối với đơn vị đợc kiểm toán về điều kiện, phơng tiện,tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán, dự kiến nhóm kiểm toán thực hiện, thời giankết thúc các phần chính của cuộc kiểm toán, đánh giá ban đầu về mức độ trọngyếu và rủi ro kiểm toán, sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhânlực, bảo đảm sự phối hợp giữa các kiểm toán viên

Việc lập kế hoạch kiểm toán chung làm cơ sở cho các kiểm toán viên thiếtkế chơng tình kiểm toán Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về cáccông việc kiểm toán thực hiện, thời gian hoàn thành, các thủ tục và sự phân cônglao động giữa các kiểm toán viên cũng nh những dự kiến về những t liệu, nhữngthông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.

Chơng trình kiểm toán thờng đợc thiết kế riêng cho từng khoản mục Chơngtrình kiểm toán các khoản mục nói chung và chi phí sản xuất nói riêng thờnggồm 3 phần:

Trắc nghiệm công việc: Bao gồm 2 loại trắc nghiệm là trắc nghiệm đạt yêu

cầu và trắc nghiệm độ vững chãi Trắc nghiệm đạt yêu cầu (khảo sát kiểm soát):nhằm mục tiêu đánh giá hệ thống kế toán, việc quản lý tài chính và đánh gí hiệuquả của các loại hình kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất Loạitrắc nghiệm này đợc tiến hành theo 2 trờng hợp là có dấu vết và không co dấuvết Trắc nghiệm độ vững chãi (khảo sát nghiệp vụ) nhằm mục đích khảo sát cácsai sót hoặc các quy tắc về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới các số d trênbáo cáo tài chính Những dấu hiệu ngoại lệ khi tiến hành trắc nghiệm đạt yêu cầusẽ là cơ sở cho việc tiến hành trắc nghiệm độ vững trãi Để đạt đợc các laọi trắcnghiệm này đối với chi phí sản xuất, kiểm toán viên phải tìm hiểu các đặc thù vềquản lý, cơ cấu tổ chức bộ phận sản xuất, các quy định chính sách liên quan đếnhoạt động sản xuất của khách hàng, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hạchtoán chi phí sản xuất: chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán, phơng pháp hạchtoán kế toán…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t, kiểm tra tính độc lập giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý sảnxuất, kiểm tra việc tuân thủ các thủ tục kiểm soát nội bộ của đơn vị kháchhàng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

14

Trang 15

Trắc nghiệm phân tích: Các kiểm toán viên thờng sử dụng trắc nghiệm phân

tích trong tất cả các cuộc kiểm toán vì chúng đợc thực hiện nhanh chóng với chiphí sản xuất thấp Trắc nghiệm phân tích gồm 3 mục đích: Hiểu biết về côngviệc kinh doanh của khách hàng, đánh giá khả năng sai sót có thể có trên Báocáo tài chính và để giảm bớt các trắc nghiệm trực tiếp số d Đối với khoản mụcchi phí sản xuất, kiểm toán viên thờng tiến hành so sánh chi phí sản xuất thực tếgiữa các tháng, quý, năm với nhau, giữa năm nay với nhau, giữa doanh nghiệpvới các đơn vị cùng ngành, so sánh chi phí sản xuất thực tế với kế hoạch hoặcvới định mức, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất trên doanh thu giữa các tháng, quý,năm giữa năm nay với năm trớc, so sánh tỷ lệ từng yếu tố chi phí giữa các thángtrong năm, giữa năm nay với năm trớc, so sánh tỷ lệ giữa các yếu tố chi phí sảnxuất trên tổng chi phí sản xuất.…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Trắc nghiệm trực tiếp số d (khảo sát chi tiết): Trắc nghiệm trực tiếp số d tập

trungvào các số d cuối kỳ trên Sổ cái tổng hợp và các báo cáo tài chính Đối vớikhoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên thờng thực hiện các thủ tục kiểm trachi tiết sau:

Đối chiếu số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,bảng tổng hợp chi phí sản xuất với số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết chi phí

Đối chiếu số liệu về chi phí sản xuất giữa các bộ phận kế toán với các bộphận có liên quan: bộ phận kho, bộ phận thống kê phân xởng.

Kiểm tra chi tiết với các nghiệp vụ ghi giảm chi phí sản xuất, các nghiệp vụghi giảm chi phí có nội dung không bình thờng.

Chọn mẫu một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ về chi phí, đố chiếu vớisổ chi tiết để kiểm tra tính đúng đắn của nghiệp vụ này

Tóm lại, lập kế hoạch kiểm toán là bớc đầu tiên trong quy trình kiểm toán và

có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác lập cơ sở cho các công việc kiểm toán,định hớng cuộc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện tiền đề cho toàn bộ cuộckiểm toán Do đó, các kiểm toán viên phải luôn thận trọng trong quá trình lập kếhoạch kiểm toán.

2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai đồng bộ các công việc đã ấn địnhtrong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Mục đích của giai đoạn nàylà thu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến của kiểmtoán viên trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thựcchất của thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất là thu thập các bằngchứng để chứng minh cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát và tính chính xác vềmặt tiền tệ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí sản xuất.

Để đạt đợc mục đích trên, kiểm toán viên phải thực hiện ba bớc công việc:thực hiện các thủ tục kiểm soát, thực hiện các thủ tục phân tích và thực hiện cácthủ tục kiểm tra chi tiết Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toánbáo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau:

Kiểm toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếpKiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

2.2.1 Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong những nội dungquan trọng và phức tạp nhất trong kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất vì mộtsố lý do sau:

Trang 16

Thứ nhất, trong chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng, chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất Những sai sót về chi phínguyên vật liệu không chỉ dẫn đến sai sót trong khoản mục chi phí sản xuất màcòn dẫn đến sai sót ở một số khoản mục khác nh hàng tồn kho, giá vốn hàngbán…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Hơn nữa, những sai sót này thờng dẫn đến những sai sót trọng yếu về chiphí sản xuất, kết quả kinh doanh và nghĩa vụ với Nhà nớc.

Thứ hai, việc theo dõi, tính toán, đánh giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

và dùng cho các mục đích khác trong doanh nghiệp rất phức tạp, phơng pháptính giá nguyên vật liệu thờng mang nặng tính chủ quan nên dẫn đến những saisót, nhầm lẫn và gian lận phát sinh.

a) Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trựctiếp là việc kiểm toán viên kiểm tra các quy định về chi phí nguyên vật liệu và sựtuân thủ các quy định này tại đơn vị đợc kiểm toán Cụ thể, kiểm toán viên xemxét các nội dung sau:

Thứ nhất, xem xét việc tổ chức quản lý và theo dõi quá trình sản xuất ở các

bộ phận sản xuất, quy trình làm việc của các bộ phận kiểm tra chất lợng và tínhđộc lập của những ngời làm nhiệm vụ này.

Thứ hai, kiểm tra việc ghi nhật ký và lập các báo cáo định kỳ của các bộ

phận sản xuất bằng cách độc lập xem xét các báo cáo, sổ kế toán của bộ phậnsản xuất, phỏng vấn nhân viên đơn vị và quan sát thực tế tại đơn vị khách hàng.

Thứ ba, xem xét quy trình lập, luân chuyển và sử dụng chứng từ kế toán và

các tài liệu liên quan Kiểm tra việc ghi sổ kế toán và quy trình hạch toán chi phínguyênvật liệu của bộ phận kế toán.

Thứ t, quan sát việc quản lý, bảo quản vật t, sản phẩm dở dang ở các bộ phận

sản xuất, quy trình và thủ tục kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.

Thứ năm, xem xét việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kho và bộ phận kế

toán, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có đợc thực hiện thờng xuyênkhông thông qua phỏng vấn nhân viên của đơn vị và kiểm tra dấu hieẹu của kiểmsoát nội bộ.

b) Thực hiện các thủ tục phân tích

Thực hiện các thủ tục phân tích đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làviệc phân tích số liệu, các tỷ suất quan trọng liên quan đến chi phí nguyên vậtliệu, qua đoa tìm ra các chênh lệch hoặc mâu thuẫn của khoản mục này Kiểmtoán viên thờng sử dụng các thủ tục sau:

So sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giữa kỳ này với kỳ trớc hoặc với kếhoạch để phát hiện các biến động bất thờng.

So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng giá thành sảnphẩm hoàn hành trong kỳ

So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng khối l ợng sảnphẩm hoàn thành trong kỳ

Một số tỷ suất quan trọng mà kiểm toán viên sử dụng, đó là:Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm

Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên khối lợng sản phẩm hoàn thành

Tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳTổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ=

Tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳTổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ=

Trang 17

Phân tích hai tỷ suất trên cho phép kiểm toán viên thấy đợc tính hợp lý củachi phí nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh Đặc biệt, qua việc đốichiếu tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm trong kỳ với địnhmức chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp, kiểm toán viên sẽ dễ dàng pháthiện đợc những biến động bất thờng của chi phí nguyên vật liệu.

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việc áp dụng các biệnpháp kỹ thuật cụ thể nhằm khẳng định tính chính xác của số liệu về chi phínguyên vật liệu trên sổ sách và báo cáo kế toán Các thủ tục kiểm tra chi tiết đốivới khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:

Thứ nhất, kiểm tra chi tiết chứng từ liên quan đến nhập, xuất vật t Kiểm toán

viên tiến hành kiểm tra chọn mẫu một số Phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùngcho sản xuất để xem có trờng hợp nào hạch toán sai hoặc không đúng tài khoảnkhông?.

Thứ hai, đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho (phát sinh Có TK 152) với

tổng chi phí nguyên vật liêụ phát sinh trong kỳ đợc tập hợp vào bên Nợ các TK621,627.641,642 Thực hiện công việc này nhằm phát hiện sự chênh lệch giữatổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng với chi phí nguyên vật liệu đợc ghi nhậnhoặc sự nhầm lẫn giữa các khoản mục chi phí.

Thứ ba, đối chiếu lợng vật t xuất kho( trên Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t

hàng hoá) với Báo cáo sử dụng vật t nhằm kiểm tr xem vật t xuất dùng có đợc sửdụng đúng mục đích, đúng bộ phận yêu cầu và hạch toán đúng đắn vào chi phínguyên vật liệu trong kỳ hay không.

Thứ t, độc lập cộng dồn và đối chiếu các sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu để

phát hiện các sai sót trong cộng dồn và chuyển sổ trớc khi chúng đợc sử dụng đểtập hợp chi phí.

Ngoài ra, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chọn mẫu một số Phiếu nhập khovật liệu để đảm bảo giá trị nguyên vật liêụ nhập kho đợc ghi sổ đúng đắn.

2.2.2 Kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc xem là một khoản mục trọng yếu vìviệc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí khôngđúng đắn sẽ dẫn đến sai lệch về giá trị hàng tồn kho và do đó ảnh hởng đến lợinhuận của doanh nghiệp Vì vậy kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp đóng vaitrò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chi phísản xuất nói riêng Kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện theotrình tự chung bao gồm 3 bớc: thủ tục kiểm soát,thủ tục phân tích và thủ tụckiểm tra chi tiết.

a) Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nhân côngtrực tiếp

Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với chi phí nhân công trực tiếp là việc soátxét hệ thống kiểm soát nội bộ về chi phí tiền lơng và các vấn đề liên quan đếnlao động, tiền lơng trong doanh nghiệp Các thủ tục này bao gồm:

Thứ nhất, kiểm tra việc tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nớc và doanh

nghiệp về lao động, tiền lơng nh: các quy định về tuyển dụng và quản lý laođộng, quy chế quản lý và sử dụng lao động, thoả ớc lao động…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Kiểm tra có đợc

Trang 18

sự hiểu biết này thông qua phỏng vấn Ban Giám đốc và bộ phận nhân sự ở đơn vịkhách hàng.

Thứ hai, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động và tiền lơng nh

kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng , đề bạt, thuyên chuyển nhânviên, kiểm tra việc thực hiện các quy định về định mức tỷ lệ tiền lơng trên giáthành sản phẩm hoặc lợi nhuận kinh doanh.

Thứ ba, kiểm tra việc phân bổ chi phí tiền lơng và đối tợng sử dụng lao động,

kiểm tra tính nhất quán trong hạch toán chi phí tiền lơng tại các bộ phận chịu chiphí.

Thứ t, kiểm tra sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp xem có đúng quy

định hiện hành và các chính sách của đơn vị hay không.

b) Thực hiện các thủ tục phân tích

Cũng giống nh khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, để đánh giá đợctính hợp lý của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và đồng thời giảm bớtkhối lợng kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, kiểm toán viên tiến hànhmột số thủ tục phân tích sau:

Thứ nhất, so sánh chi phí nhân công trực tiếp giữa kỳ này với các kỳ trớc,

giữa bộ phận này với các bộ phận khác để thấy đợc những biến động bất thờngcủa một kỳ hay của một bộ phận nào đó So sánh giữa chi phí nhân công trựctiếp với khối lợng sản phẩm hoàn thành hoặc doang thu đã thực hiện để thấy đ-ợctính hợp lý của đơn giá tiền lơng, đối chiếu xem đơn giá tiền lơng tính đợc ởđơn vị có phù hợp với đơn giá tiền lơng do Nhà nớc, do ngành quy định (nếu có)hay không.

Thứ hai, so sánh tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp với chi phí tiền lơng của bộ

phận sản xuất gián tiếp để thấy đợc tính hợp lý giữa tiền lơng trực tiếp và tiền ơng gián tiếp.

l-Thứ ba, so sánh mức đơn giá tiền lơng của kỳ này với mức đơn giá tiền lơng

của kỳ trớc Nếu có biến động bất thờng thì phải tìm hiểu nguyên nhân là dothay đổi của Nhà nớc, của ngành hay do đơn vị hạch toán sai So sánh tỷ lệ thuếthu nhập cá nhân trong tổng số tiền lơng của kỳ này so với kỳ trớc xem có sựthay đổi bất thờng nào về thu nhập của các cá nhân trong đơn vị hay không Nếucó thì kiểm toán viên cần kiểm tra xem sự thay đổi đó có quyết định của các cấpcó thẩm quyền, của doanh nghiệp và có phù hợp với quy định của Nhà nớc haykhông.

Thứ t, so sánh tổng chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

đoàn của kỳ này so với kỳ trớc để kiểm tr tính hợp lý của các khoản mục này.

18

Trang 19

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Thực hiện các thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích cho phép kiểm toánviên đánh giá sơ bộ và xác định phạm vi kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trựctiếp Để có thể đa ra kết luận chính xác về chi phí nhân công trực tiếp, kiểm toánviên phải tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết Thông thờng, đối với khoản mụcnày, do giới hạn về thời gian và chi phí nên kiểm toán viên không thể thực hiệnkiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi phí về nhân công phát sinh mà phảichon mẫu để kiểm toán Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chọn mẫu các nộidung sau:

Thứ nhất, đối chiếu danh sách, họ tên, mức lơng của công nhân trong Hồ sơ

lao động với danh sách , họ tên, mức lơng trong Bảng tính lơng nhằm phát hiệnsố công nhân khai khống hoặc sai mức lơng quy định Chọn ra từ sổ nhân sự mộtsố hồ sơ nhân viên đã thôi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng trong năm để kiểm tratính có thật và phù hợp của các khoản thanh toán mãn hạn hợp đồng Các gianlận này thờng xảy ra do không đảm bảo tính độc lập trong quản lý lao động vàtiền lơng hoạc có sự thông đồng trong nội bộ doanh nghiệp.

Thứ hai, đối chiếu số giờ công, ngày công trên Bảng tính lơng với số giờ

công trên Bảng chấm công Đối chiếu số lợng sản phẩm đã sản xuất ra của từnglao động trên Bảng tính lơng với số lợng sản phẩm đã nhập kho (đã sản xuất ra)của từng lao động trên sổ theo dõi báo cáo của bộ phận sản xuất để kiểm tra tínhđúng đăn của việc tính và trả lơng Chênh lệch nếu có chủ yếu là do việc theodõi, giám sát và quản lý không chặt chẽ về thời gian lao động hoặc do sự mócnối giữa ngời giám sát với các nhân viên trong doanh nghiệp.

Thứ ba, kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá tiền lơng và

tính lơng đối với ngời lao động trên Bảng tính lơng bằng cách đối chiếu đơn giáđợc dùng để tính lơng với đơn giá do Nhà nớc quy định và tính toans lại tiền l-ơng.

Thứ t, kiểm tra việc tính toán các khoản khấu trừ lơng của ngời lao động trên

Bảng tính lơng

Thứ năm, kiểm tra việc tính và phân bổ tiền lơng vào sản phẩm sản xuất

trong kỳ.

Thứ sáu, kiểm tra, đối chiếu tổng số tiền lơng đã tính trên Bảng tính lơng với

số tiền ghi trên chứng từ trả lơng bằng cách chọn mẫu một số nghiệp vụ trả lơngtrên sổ chi tiết tiền lơng, đối chiếu với các chứng từ có liên quan để kiểm tra xemnghiệp vụ trả lơng có thực sự tồn tại không.

Thứ bảy, kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lơng

Thứ tám, kiểm tra chi tiết tính đúng đắn của tỷ lệ trích và nguồn trích các

khoản trích trên tiền lơng Đối với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, mcs tríchnộp đợc tính theo tỷ lệ do Nhà nớc quy định trên mức lơng cơ bản Đói với kinhphí công đoàn, mức trích nộp đợc tính trên tổng quỹ lơng mà đợc hởng Khikiểm tra khoản trích bảo hiểm xã hội, kiểm toán viên còn có thể đối chiếu số liệucủa đơn vị với Biên bản xác nhận của cơ quan Bảo hiểm.

2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung cũng đợc thực hiện theo 3 bớc:

a) Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất chung

Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất chung đợc thể hiện quahệ thống văn bản quy định của Nhà nóc và của doanh nghiệp về quản lý và hạchtoán khoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh việc tuânt hủ các quy định đócuả đơn vị Vì vậy, để soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này,

Trang 20

trớc hết kiểm toán viên cần xem xét các văn bản quy định của Nhà nớc và củađơn vị về quản lý và hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung và kiểm traviệc thực hiện các quy định đó Cụ thể: Kiểm tra xem đơn vị có lập đầy đủ chứngtừ, có mở đầy đủ sổ tổng hợp, sổ chi tiết để theo dõi khoản mục chi phí sản xuấtchung theo đúng mẫu do Nhà nớc quy định hay không, kiểm tra hệ thống tàikhoản và sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung có đúng với các quy định hiệnhành về kế toán hay không? Kiểm tra xem có sự đối chiếu thờng xuyên giữa sốliệu giữa thực tế và định mức, giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết hay không.

Kỹ thuật kiểm toán chủ yếu đợc sử dụng để có đợc sự hiểu biết về chi phísản xuất chung phỏng vấn nhân viên kế toán, quan sát thực tế hệ thống chứng từ,sổ sách của đơn vị, kiểm tra các dấu hiệu của sự đối chiếu.

b) Thực hiện các thủ tục phân tích

Trớc hết, kiểm toán viên cần so sánh tổng chi phí sản xuất chung của kỳ này

với định mức và với kỳ trớc để phát hiện những biến động bất thờng đối vớikhoản mục này Trong quá trình so sánh, kiểm toán viên có thể kết hợp với việcphân tích các chỉ tiêu doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để thấyđợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung trong mối quan hệ với cácchỉ tiêu khác

Thứ hai, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổng chi phí, tổng doanh

thu của kỳ này so với kỳ trớc.

Thứ ba, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung cố định trên tổng khối lợng sản

phẩm hoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng có xu hớng giảm khikhối lợng sản phẩm hoàn thành tăng do tổng chi phí sản xuất chung cố địnhkhông đổi so với khối lợng sản phẩm hoàn thành.

Thứ t, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung biến đổi trên tổng khối lợng sản

phẩm hoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng ít thay đổi do tổngchi phí sản xuất chung biến đổi biến động tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩmhoàn thành

Thứ năm, so sánh, phân tích để có đợc những đánh giá về cơ cấu giữa các

yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Chi phí sản xuất chung là một khoản mục bao gồm nhiều yếu tố, vì vậy khốilợng công việc cần thực hiện trong quá trình kiểm tra chi tiết chi phí sản xuấtchung thờng lớn và phức tạp hơn nhiều so với các khoản mục chi phí khác dođó, kiểm toán viên thờng chú ý đến các khoản chi có mức biến động bất thờng,các khoản chi có mức chi thực tế cao hơn dự toán…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Nội dung kiểm tra chi tiếtbao gồm các vấn đề sau:

Thứ nhất, đối chiếu chi phí sản xuất chung với các phần hành liên quan đã

đ-ợc kiểm toán trớc nh hàng tồn kho, khấu hao tài sản cố định, tiền mặt tiền gửingân hàng, phải trả nhà cung cấp…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Thứ hai, kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung: Kiểm toán viên tiến

hành kiểm tra xem tiêu thức phân bổ có phù hợp và nhất quán giữa các kỳ haykhông Nếu có sự thay đổi về tiêu thức phân bổ mà có ảnh hởng trọng yếu đếnkhoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh giá thnàh trong kỳ thì cần phải xemxét, tính toán, phân bổ lại để đảm bảo tính trung thực, hợp lý trong việc xác địnhchi phí sản xuất chung và giá thành sản phẩm

Thứ ba, kiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi có nội dung không bình

thờng và các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung Tiến hành đối

20

Trang 21

chiếu với các quy định hiện hành để có đợc đánh giá đúng đắn về các nghiệp vụnày.

Thứ t, tiến hành kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi

phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

2.2.4 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trong thực tế, việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang không đợccác doanh nghiệp coi trọng, nhiều khi chỉ là ớc tính chủ quan Tuy nhiên,việckiểm toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại có một ý nghĩa rất lớn bởi việctính toán xác địng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ không hợp lý sẽdẫn đến những sai sót đáng kể làm ảnh hởng trọng yếu đến giá thành sản phẩmvà kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Để kiểm toán đối với khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, trớchết, kiểm toán viên cần kiểm tra phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dangmà doanh nghiệp áp dụng có hợp lý khách quan và nhất quán giữa các kỳ haykhông, xem xét việc tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ của đơn vị: Cóbiên bản kiểm kê không, quy trình kiểm kê có thực hiện đúng theo các thủ tụcmà doanh nghiệp quy định không, đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế với số liệutrên sổ kế toán để đánh giá tính đúng đan của số d tài khoản chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang.

Tiếp theo, cần đối chiếu số liệu giữa Bảng cân đối tài khoản với số liệu trênsổ cái và sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đối chiếu phát sinh cótài khoản 154 với Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm, đối chiếu phát sinh Nợ tàikhoản 154 với Bảng tổng hợp chi phí sản xuất để đánh giátính xhính xác của sốliệu trên sổ sách và báo cáo kế toán của đơn vị.

Để đánh giá tính hợp lý chung của khoản mục này, kiểm toán viên cũng cóthể so sánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của năm nay với năm trớc, giữacác tháng trong năm để tìm ra những bất hợp lý hoặc những thay đổi bất thờng.

2.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Đây là giai đoạn cuối cùng quan trọng nhất trong cuộc kiểm toán Mục đíchcủa giai đoạn này là kiểm toán viên đa ra ý kiến tổng quát của mình về toàn bộbáo cáo tài chính của đơn vị có trình bày trung thực, hợp lý hay không xét trêncác khía cạnh trọng yếu Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện cácbớc công việc sau:

Bớc 1: Xem xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính

Phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợc thực hiện saungày kết thúc niên độ, do vậy trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độđến khi hoàn thành báo cáo kiểm toán có thể xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đếnviệc đánh giá hoặc công khai báo cáo tài chính Do đó, kiểm toán viên phải cótrách nhiệm xem xét các sự kiện này.

Có hai loại sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính cần sựu xem xét của banquản trị và sự xem xét của kiểm toán viên, đó là:

Những sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến báo cáo tài chính và cần điều chỉnh.

Những sự kiện này cung cấp thêm thông tin cho Ban quản trị khi xác định cáchđnáh giá các số d tài khoản vào ngày lập Bảng cân đối kế toán và cho các kiểmtoán viên khi tiến hành kiểm tra số d

Những sự kiện này bao gồm:Tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính xấucủa một khách hàng có số d khoản phải thu lớn cha thanh toán, giải quyết một vụkiện với một món tiền khác với món tiền ghi sổ, một số séc đợc ghi nhận là tồnquỹ vào cuối niên độ nhng thực tế không còn khả năng thanh toán, bán các

Trang 22

khoản đầu t với giá thấp hợp giá vốn ghi sổ, chuyển nhợng một thiết bị không sửdụng với giá thấp hơn giá ghi sổ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Kiểm toán viên cần phải thận trọng để phânbiệt giữa các sự kiện đã có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và các sự kiện mớiphát sinh sau ngày cuối năm.

Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cầncông khai Các sự kiện này thờng bao gồm: Sự phát hành trái phiếu hoặc các

chứng khoán vốn, sự sụt giảm thị trờng chứng khoán làm giảm các khoản đầu t,khách hàng có số d khoản phải thu lớn bị phá sản do gặp thiên tai, hoả hoạn, mộtsố séc đợc ghi nhận tồn quỹ vào cuối niên độ nhng thực tế đã bị mất sau ngày kếtthúc niên độ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét các sự kiện trên đợc chia làm 2nhóm:

Nhóm các thủ tục thờng đợc kết hợp với nhau thành một phần của quá tìnhkiểm tra các số d tài khoản cuối năm Nhóm này bao gồm các khảo sát giới hạnvà các khảo sát đánh giá đợc thực hiện nh một phần của khảo sát chi tiết số d.

Nhóm các thủ tục thực hiện đặc biệt nhằm mục đích phát hiện các sự kiệnhoặc quá trình phải đợc thừ nhận trong kỳ kiểm toán Nhómnày thờng gồm cáckhảo sát nh: Thẩm vấn Ban quản trị, liên lạc với luật s, xem xét lại các báo coánội bộ đợc lập sau ngày lập bảng cân đối kế toán, kiểm tra các biên bản đợc pháthành sau ngày lập bảng cân đối kế toán, thu thập các th kiến nghị.

Kết quả của việc đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính làkiểm toán viên quyết định về việc có nên kiến nghị doanh nghiệp sửa đổi các báocáo tài chính hay chỉ ghi chú bổ sung các sự kiện xảy ra trên báo cáo tài chínhcủa đơn vị Ngoài ra, kiểm toán viên còn xem xét sự ảnh hởng của các sự kiện đóđến việc đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ trên baó cáo kiểm toán của kiểm toánviên.

Bớc 2: Xem xét tính liên tục hoạt động

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế có trình bày ba giả thuyết cơ bản làm nền tảngcho việc lập báo cáo tài chính, đó là giả thuyết về hoạt động liên tục, nhất quánvà dồn tích Doanh nghiệp đợc coi là hoạt động, đợc định nghĩa trong Chuẩn

mực Kiểm toán quốc tế nh sau: Thông th“Kiểm toán khoản mục ờng một doanh nghiệp đợc coi là đúnghoạt động khi mà nó tiếp tục hoạt động cho một tơng lai định trớc ” Khi khôngcó thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thực hiện tài sản vàthanh toán công nợ trong điều kiện kinh doanh bình thờng Nếu giả đinh nàykhông đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thểe thực hiên đợc tài sản ở mứcgiá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị và ngày đáo hạn củacông nợ Vì thế doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trị và công nợtrên báo cáo tài chính.

Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nào vềkhả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lýsau ngày lập Bảng cân đối kế toán Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợp lýđợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cân đốikế toán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời giankhác.

Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanhnghiệp thông qua quá trình đọc báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toánthu thập đợc trong suốt quá tình kiểm toán

Bớc 3: Đánh giá kết quả của toàn bộ cuộc kiểm toán

22

Trang 23

Công việc này nhằm soát xét lạitoàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thunhận đợc và cân nhắc các cơ sở để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính Đểđạt đợc mục đích này, kiểm toán viên thờng thực hiện các công việc sau:

áp dụng các thủ tục phân tích:

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 250 chỉ rõ: Kiểm toán viên phải thực“Kiểm toán khoản mục

hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn trong giai đoạn lập kế hoạch và giaiđoạn soát xét tổng thể Báo cáo tài chính Thủ tục phân tích cùng có thể đợc thựchiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán ” Việc áp dụng các thủ tụcphân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính đồngbộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu đợccủa các khoản mục trên Báo cáo tài chính

Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán:

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) số 500 có nêu: Các kiểm toán viên“Kiểm toán khoản mục

phải thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đi đến kết luậnhợp ;ý mà căn cứ vào đó kiểm toán viên đa ra ý kiến kết luận của mình ” Do vậy,cần xem xét liệu mọi khía cạnh của khoản mục chi phí sản xuất có đợc kiểm soátđầy đủ không, kiểm tra lại tính chính xác của các chứng từ minh chứng Nếukiểm toán viên xét thấy cha đủ bằng chứng về tính trung thực và hợp lý của Báocáo tài chính thì có thể tiến hành thu thập thêm hoặc ra quyết địn loại trừ

Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc: Trớc hết, kiểm toán viên cần

đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu phát hiện đợc trong quá trìnhkiểm toán Lập các bút toán điều chỉnh đối với các sai sót trọng yếu và tổng hợplại Sau đó so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua xem có thể chấp nhận đợckhoản mục hay không

Kiến nghị về những vấn đề còn tồn tại ở đơn vị khách hàng: Qua quá trình

kiểm toán tại đơn vị khách hàng, kiểm toán viên rút ra kết luận về mục tiêu kiểmtoán, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại trong quản lý và hạch toán kế toán tại đơn vịkhách hàng

Bớc 4: Xem xét lại các tài liệu kiểm toán

Việc xem xét các tài liệu này nhằm mục đích đánh giá việc thực hiện củakiểm toán viên cha có kinh nghiệm, chống lại sự thiên vị thờng gặp phải trongcác phản xét của kiểm toán viên, đồng thời nó còn nhằm mục đích bảo đảm làcuộc kiểm toán thoả mãn các chuẩn mực thực hiện của công ty kiểm toán.

Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán có quy mô lớn, toàn bộ t liệu kiểmtoán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệm và độc lập không tham dự vàocuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá khách quan xem cuộc kiểm toán cóđợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên có khả năng đánh giá các bằngchứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểm toán có đợc thực hiện với sựthận trọng thích đáng hay không.

Bớc 5: Phát hành th quản lý

Th quản lý là thông báo cho khách hàng về những bình luận của công tykiểm toán đối với việc cải tiến công việc kinh doanh của khách hàng Nhữngbình luận của công ty kiểm toán tập trung vào những đề nghị để doanh nghiệphoạt động có hiệu quả hơn Việc kết hợp kinh nghiệm của kiểm toán viên trongnhiều ngành kinh doanh khác nhau với một sự hiểu biết sâu sắc thu đợc khi tiếnhành kiểm toán đã giúp kiểm toán viên cung cấp cho Ban quản trị khách hàngnhững lời bình có giá trị Th quản lý không bắt buộc nhng trong hầu hết các cuộckiểm toán đếu lập nhằm tạo mối quan hệ tốt hơn giữa công ty kiểm toán và

Trang 24

khách hàng và để đề nghị thêm các dịch vụ quản trị và thuế mà công ty kiểmtoán có thể cung cấp.

Không có thể thức tiêu chuẩn hoặc cách làm chuẩn nào cho việc viết Thquản lý Từng th phải đợc triển khai để đáp ứng phong cách của kiểm toán viênvà nhu cầu của khách hàng, phù hợp với khái niện Th quản lý của công ty kiểmtoán Tuy nhiên, về cơ bản, Th quản lý phải chỉ ra đợc các nhợc điểm và yếu kémcủa doanh nghiệp, ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và quan điểm của kiểm toán viên

Bớc 6: Công bố Báo cáo kiểm toán

Công bố Báo cáo kiểm toán là việc thực hiện mục tiêu cơ bản, mục tiêu lớnnhất của một cuộc kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chínhphục vụ yêu cầu của những ngời quan tâm Thông thờng Báo cáo kiểm toán đợcgửi kèm với Th quản lý và bao gồm các nội dung sau: Tên địa chỉ của công tykiểm toán, số hiệu Báo cáo kiểm toán, tiêu đề Báo cáo kiểm toán, ngời nhận Báocáo kiểm toán, mở đầu Báo cáo kiểm toán, căn c và phạm vi thực hiện cuộc kiểmtoán, ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về báo cáo tài chính, địađiểm thời gian lập Báo cáo kiểm toán, chữ ký và đóng dấu.

Cũng theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, có bốn loại ý kiến của kiểm toánviên về báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:

ý kiến chấp nhận toàn phầný kiến chấp nhận từng phầný kiến từ chối đa ra ý kiếný kiến trái ngợc

Tóm lại, kết thúc kiểm toán là bớc quan trọng trong đó kiểm toán viên tổng

hợp toàn bộ các kết quả kiểm toán và đa ra ý kiến chung duy nhất cho toàn bộcuộc kiểm toán Kết thúc giai đoạn này, tất cả các mục tiêu kiểm toán cũng nhtrách nhiệm của công ty kiểm toán đối với khách hàng đã hoàn thành

Chơng II

Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trongkiểm toán báo cáo tài chính do công ty cổ phần

kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện

I khái quát về công ty cổ phần kiểm toán và định giáViệt Nam

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là một doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, t vấn, định giá tài sảncho mọi loại hình doanh nghiệp trong cả nớc Công ty đợc Bộ Tài chính và Sở Kếhoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh công tycổ phần số 0103000692 ngày 21/12/2001, hoạt động theo Luật doanh nghiệp số12/1999/QH ngày 12/06/1999.

Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại

VAE.,JSC Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, thuộc quyền sở hữu

24

Trang 25

của các cổ đông, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng kinh doanh dịch vụ

Hiện nay, Công ty có 51 nhân viên với tổng số vốn là hơn 3 tỷ đồng Trụ sởchính của Công ty đợc đặt tại số 54 – tài chính, Phố Giang Văn Minh – tài chính, Ba Đình – tài chính, HàNội Công ty có tài khoản mở tại 2 ngân hàng là Sở giao dịch Ngân hàng Nôngnghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam (tài khoản số 43110101504) và Chinhánh Ngân hàng Công thơng – tài chính, Khu vực Ba Đình (tài khoản số 710A50524).Công ty còn có 2 văn phòng đại diện tại thị xã Hà Giang và thị xã Sơn La Ngày20/06/2003, Công ty đã chính thức đợc Cục Sở hữu Công nghiệp cấp Giấy chứngnhận Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 48705 Năm 2002 là năm đầu tiên Công tychính thức đi vào hoạt động, tổng số hợp đồng của Công ty chỉ là 150 hợp đồng.Nhng sang năm hoạt động thứ hai, tổng số hợp đồng Công ty ký kết với kháchhàng đã là 300 hợp đồng Nếu năm 2002, lợi nhuận của Công ty chỉ là 640 triệuthì sang năm 2003 con số đó đã là 1,12 tỷ tăng 75% so với năm 2002 Nhữngcon số trên đã phần nào thể hiện sự lớn mạnh không ngừng của Công ty.

Các lĩnh vực hoạt động của Công ty

Hiện nay, cùng với sự lớn mạnh không ngừng và phơng châm luôn sẵn sàngtrợ giúp khách hàng đạt đợc mục tiêu của mình, Công ty đang tiếp tục phát triểnvà mở rộng các loại hình dịch vụ Có thể nói, sự đa dạng hoá về các loại hìnhdịch vụ là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thành công

to lớn của Công ty trong suốt 2 năm qua Cụ thể các loại hình dịch vụ mà Côngty cung cấp là:

Dịch vụ kiểm toán:

Dịch vụ kiểm toán là một trong những hoạt động chủ yếu của Công ty Quahơn 2 năm hoạt động, dịch vụ nay đã và đang đợc hoàn thiện, phát triển cả vềphạm vi và chất lợng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng vàtiến trình hội nhập quốc tế Các dịch vụ kiểm toán mà Công ty cung cấp rất đadạng, bao gồm: Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính, Kiểm toán xác nhận báo

Biểu đồ 1: doanh thu - Lợi nhuận của Công ty

05001000150020002500

Trang 26

cáo số lợng, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu txây dựng cơ bản hoàn thành,Kiểm tra giá trị quyết toán phần xây lắp từng hạngmục và toàn bộ công trình

Dịch vụ hoàn thiện hệ thống kế toán:

Cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế và những đổi mới trong các hoạtđộng tài chính kế toán của Nhà nớc Việt Nam, Công ty cũng rất quan tâm đếnlĩnh vực dịch vụ kế toán và luôn hớng tới việc nâng cao chất lợng dịch vụ kế toáncủa mình Công ty đã cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ kế toán nh: Xâydựng quy trình lập và luân chuyển chứng từ kế toán cho một số phần hành chủyếu, xây dựng quy trình ghi chép sổ sách, xây dựng quy trình lập báo cáo kếtoán, hớng dẫn công tác lu trữ chứng từ kế toán Ngoài ra, Công ty còn cung cấpdịch vụ t vấn kế toán, t vấn tài chính cho khách hàng

26

Trang 27

Dịch vụ t vấn về thuế và lập báo cáo quyết toán thuế cho năm tài chính

Dịch vụ t vấn về thuế và lập báo cáo quyết toán thuế cho năm tài chính củaCông ty bao gồm: T vấn cho khách hàng về lập kế hoạch nộp thuế, hớng dẫnkhách hàng về kê khai thuế, hoàn thiện chứng từ kế toán đảm bảo tính hợp lý,hợp lệ, hợp pháp làm cơ sở quyết toán thuế, hoàn thiện hệ thống báo cáo chi tiết,báo cáo tổng hợp báo đảm sự khớp đúng và hợp lý về mặt số liệu giữa chứng từvà báo cáo, giữa tổng hợp và chi tiết Ngoài ra, Công ty còn thực hiện tập huấnvà giải đáp các thắc mắc về sự thay đổi các sắc thuế theo chế độ liên quan tới cáclĩnh vực của đơn vị.

Dịch vụ định giá tài sản, doanh nghiệp

Môi trờng kinh doanh năng động trong những năm gần đây mở ra cho các

doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nh thách thức Xuất phát từ nhu cầucủa các nhà đầu t và kinh doanh dịch vụ, định giá giá trị doanh nghiệp, định giágiá trị tài sản chính thức trở thành một dịch vụ chuyên nghiệp phát triển nhanhtại Việt Nam và là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty Dịch vụ này ra đời đã đáp ứng nhu cầu cho các cơ quan chức năng và các doanhnghiệp trong việc chuyển nhợng cổ phần, vay vốn, chuyển vốn, góp vốn…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tvà đặcbiệt là tiến trình cổ phần hoá tại Việt Nam Các dịch vụ mà Công ty cung cấp cụthể là: Định giá tài sản, vồn góp kinh doanh, định giá tài sản vốn cổ phần hoádoanh nghiệp, định giá tài sản thế chấp, chuyển nhợng, thuê, mua tài sản.

Dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn đầu t:

Tham gia kinh doanh tại Việt Nam, các nhà đầu t và các nhà quản lý phải đốimặt với những vấn đề thực tiễn của Việt Nam và luôn phải tìm những giải pháphữu hiệu nhất để vừa đảm bảo việc tuân thủ đầy đủ các quy định luật pháp hiệnhành của Nhà nớc Việt Nam, vừa thu đợc lợi nhuận cao nhất Công ty có nhiềuchuyên gia t vấn với bề dày kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nhiều năm và đặcbiệt là kinh nghiệm trong công tác t vấn đầu t, kinh doanh Các dịch vụ t vấn củaCông ty luôn mang đến cho khách hàng những giải pháp tốt nhất Cụ thể cácdịch vụ này bao gồm: T vấn về chính sách kinh tế hiện hành, t vấn về việc lựachọn hình thức kinh doanh, t vấn quản lý sản xuất, lập kế hoạch chiến lợc, phântích kế hoạch kinh doanh, t vấn tìm hiểu đánh giá thị trờng, định hớng đầu t, tvấn thẩm định tổng dự toán, dự toán, t vấn lập hồ sơ mời thầu, dự thầu…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Các dịch vụ khác:

Ngoài năm dịch vụ chính trên, Công ty còn cung cấp cho khách hàng nhiềudịch vụ khác theo nhu cầu của khách hàng nh: Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tàichính theo chuẩn mực kế toán quốc tế, chuyển đổi báo cáo tài chính của cácdoanh nghiệp phục vụ cho mục tiêu hợp nhất kết quả hoạt động với công ty mẹtheo chuẩn mực kế toán quốc tế, soát xét các báo cáo tài chính đã đợc chuyểnđổi theo thông lệ kế toán quốc tế phục vụ cho mục tiêu hợp nhất kết quả hoạtđộng với công ty mẹ, dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm trong lĩnh vực kế toán,tài chính, thuế, kiểm toán, chứng khoán, bảo hiểm, sản xuất và cung cấp phầnmềm tin học…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Đội ngũ nhân viên của Công ty

Công ty có một đội ngũ lãnh đạo có nhiều năm làm việc trong các công tyKiểm toán Quốc tế và Việt Nam Đội ngũ nhân viên của Công ty đợc đào tạo cơbản có hệ thống ở cả trong nớc và nớc ngoài Hiện nay, trong số 51 nhân viêncủa Công ty có 1 Tiến sĩ, 5 Thạc sĩ, 10 Kiểm toán viên cấp Nhà nớc, 16 Kỹ s xâydựng, 22 Kiểm toán viên, 35 cử nhân tài chính kế toán Đội ngũ nhân viên củaCông ty không chỉ có trình độ chuyên môn cao, mà còn là những nhân viên có

Trang 28

nhiều kinh nghiệm Cụ thể: 24% số nhân viên của Công ty có kinh nghiệm làmviệc > 15 năm, 36% số nhân viên có kinh nghiêm làm việc > 10 năm, 20 số nhânviên có kinh nghiệm làm việc > 5 năm, 20% số nhân viên có kinh nghiệm làmviệc < 5 năm.

Khách hàng của Công ty: Qua hơn 2 năm hoạt động, với chất lợng và uy tín

trong việc cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, Công ty đã khẳng định đợc vị trícủa mình với số lợng khách hàng ngày càng nhiều Đến nay, số lợng khách hàngthờng xuyên của Công ty là 180, là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, hoạtđộng trên mọi lĩnh vực kinh tế nh: Các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài, các công ty liên doanh, các dự án do Chính phủ cácnớc và các tổ chức quốc tế tài trợ, các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, đợc phân chia thành các phòng bancó chức năng riêng biệt Mô hình quản lý của Công ty đợc thể hiện khái quát qua

Sơ đồ 02.

Có thể thấy mô hình quản lý theo nghiệp vụ và chức năng của Công ty đợcthiết kế tơng đối gọn nhẹ, hợp lý và rất phù hợp với quy mô của Công ty Môhình này cũng tạo điều kiện cho những nhà quản lý khả năng điều hành tốt, làmviệc có năng lực và hiệu quả Mỗi phòng nghiệp vụ trong Công ty đều có nhiệmvụ cụ thể riêng biệt nhng lại có mối quan hệ với nhau trong việc trao đổi nhânsự, dịch vụ trợ giúp bảo đảm nguyên tắc “Kiểm toán khoản mụcbất kiêm nhiệm”., tránh ôm đồm, tránhlãng phí mà vẫn duy trì tính liên tục, hợp lệ của quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách và sẵn sàng tham mu cho Ban Giám đốc khi cần.

Sự phân chia các phòng ban nh trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tácquản lý trong Công ty, đặc biệt, khi triển khai hoạt động kiểm toán tại một TổngCông ty lớn, Công ty có thể lập nhóm kiểm toán với các thành viên đợc huyđộng từ các phòng khác nhau Đây cũng là một lợi thế rất lớn cho Công ty khi thiếu nhân viên thực hiện kiểm toán bởi các nhân viên đều đợc trang bị nhữngkiến thức lý luận và thực hành kiểm toán căn bản nh nhau.

Các phòng nghiệp vụ của Công ty khi thực hiện các cuộc kiểm toán đều phảicó sắp xếp kế hoạch để tạo điều kiện cho việc phê chuẩn, ký nhận các chứng từvề những khoản phí hợp lý, hợp lệ cho cuộc kiểm toán Mặc dù với t cách làcông ty kiểm toán thực hiện kiểm toán hoạt động kế toán của đơn vị khác nhngCông ty, cụ thể là các phòng nghiệp vụ cũng bảo đảm sự luân chuyển và giá trịhợp pháp của các chứng từ liên quan đến hoạt động kiểm toán và hoạt độngchung của Công ty.

3 Kiểm soát nội bộ và kiểm soát chất lợng tại Công ty3.1 Kiểm soát nội bộ tại Công ty.

Môi trờng kiểm soát

Phong cách quản lý là trung tâm của môi trờng kiểm soát, nó ảnh hởng sâu sắcđến đặc điểm hoạt động của toàn Công ty Tại Công ty Cổ phần Kiểm toán vàĐịnh giá Việt Nam, Ban Giám đốc Công ty thực sự có những phẩm chất cần thiếtcủa một nhà quản lý, đó là đạo đức cá nhân, năng lực tổ chức và khả năngchuyên môn Tổng Giám đốc năng động, liêm chính và coi công tác kiểm tra,kiểm soát nh là một nhân tố ảnh hởng quan trọng và luôn khuyến khích các hoạtđộng này Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty khá hợp lý, phù hợp với

28

Trang 29

quy mô của Công ty, có khả năng điều hành tốt, làm việc có năng lực và hiệuquả.

Nhân sự cũng luôn là một nhân tố quan trọng trong kiểm soát nội bộ Đội ngũcán bộ công nhân viên của Công ty đều là những ngời có trình độ, có tráchnhiệm trong công việc, có phẩm chất đạo đức, liêm chính và có năng lực thực sự Công ty cũng rất coi trọng công tác đào tạo Đối với những nhân viên mới,Công ty có chơng trình đào tạo tập trung về nghiệp vụ trớc khi làm việc Thêmvào đó, mỗi năm Công ty đều có các chơng trình đào tạo cho các nhân viên trongtoàn Công ty rất đa dạng, phong phú nh các chơng trình đào tạo thi kiểm toánviên trong nớc, quốc tế, các chơng trình bổ sung kiến thức, các khoá học nângcao trình độ về thuế, các chuẩn mực về thuế, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán,các kiến thức về pháp luật, quản lý Nhà nớc.

Công ty cũng có những chính sách rõ ràng về bố trí, đề bạt, khen thởng, kỷluật nhân viên Đồng thời, Công ty đã bố trí các nhân viên phù hợp với năng lựcquản lý, năng lực chuyên môn của mỗi ngời.

Chính sách nhân sự nh vậy đã thực sự lôi kéo đợc cán bộ công nhân viên trongCông ty tự giác và nhhiệt tình trong công việc, phát huy đợc khả năng của nhânviên theo đúng sở trờng của họ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ làm việc và huyđộng đợc họ vào quá trình kiểm soát.

Công tác kế hoạch và dự toán là một công việc hết sức quan trọng với bất kỳmột Công ty nào Công tác kế hoạch của Công ty đợc thực hiện tơng đối chặtchẽ, cả kế hoạch tổng thể và kế hoạch riêng cho từng bộ phận Kế hoạch củaCông ty thờng do Ban Giám đốc xây dựng và phân bổ cho các phòng ban chứcnăng Từng phòng chức năng kiểm tra chi tiết kế hoạch và phân công nhiệm vụcho từng kiểm toán viên Quá trình thực hiện kế hoạch đều đợc theo dõi sát saosau mỗi tháng, mỗi quý để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch năm.

Công ty còn xây dựng quy chế kiểm soát nội bộ, quy chế quản lý tài chínhriêng của Công ty.

Hệ thống kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty hình thành và phát triển cùng với sự ra đời vàphát triển của Công ty Là một công ty có quy mô không lớn nên bộ máy kế toáncủa Công ty cũng đợc tổ chức tơng xứng để có thể vừa thực hiện tốt chức năngquản lý hoạt động tài chính của Công ty, vừa đảm bảo tính hiệu quả của Công tytrong việc sử dụng nguồn lực lao động Hiện tại phòng Kế toán của Công ty có 4cán bộ kế toán có trình độ đại học và cao đẳng Mỗi nhân viên trong phòng có

chức năng và nhiêm vụ riêng

Các thủ tục kiểm soát:

Để đạt đợc những mục tiêu quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh, Ban Giám đốc Công ty đã thiết lập các thủ tục kiểm soát trên cơ sở thựchiện tốt các nguyên tắc cơ bản sau:

Thực hiện tốt nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Mỗi bộ phận đợc quy địnhchức năng, nhiệm vụ cụ thể và mỗi thành viên trong bộ phận lại đợc ngời phụtrách phân công nhiệm vụ thích hợp Phân công, phân nhiệm ở Công ty có nhữngnguyên tắc nhất định, không quá tập trung hay quá phân tán mà dựa vào nănglực chuyên môn để phân công, phân nhiệm rất hợp lý.

Thực hiện tốt nguyên tắc bất kiêm nhiệm: ở Công ty có sự cách ly thích hợpgiữa ngời phê chuẩn và ngời thực hiện nghiệp vụ, do đó ngăn ngừa đợc các saiphạm và hành vi lạm dụng quyền hạn.

Trang 30

Thực hiện tốt uỷ quyền, uỷ nhiệm: Công ty có chế độ uỷ quyền, uỷ nhiệm cụthể Theo đó, Tổng Giám đốc có thể uỷ quyền hoặc uỷ nhiệm cho các Phó TổngGiám đốc hoặc những ngời có chức danh quản lý khác trong Công ty thay mặtmình giải quyết một số công việc hoặc thay mặt mình thi hành một số nhiệm vụcủa Công ty bằng văn bản nhng Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc sự uỷquyền Những ngời đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền, uỷ nhiệm phải chịu tráchnhiệm pháp lý trớc pháp luật về những sai phạm của mình.

Ngoài những nguyên tắc cơ bản nêu trên, các thủ tục kiểm soát trong Công tycòn bao gồm: Các quy định về chứng từ, sổ sách nh các chứng từ đều đợc ghi sổtheo thứ tự liên tục trớc khi sử dụng, điều này đã hạn chế đợc tình trạng mấtchứng từ, lập chứng từ giả, nguỵ tạo chứng từ để hợp thức hoá các gian lận Côngty cũng xây dựng một sơ đồ tài khoản giúp cho việc phân loại đúng đắn cácnghiệp vụ Kiểm soát vật chất đối với tài sản đợc quan tâm thích đáng, do đó bảovệ an toàn cho tài sản của Công ty không bị mất mát, h hỏng.

3.2 Kiểm soát chất lợng các dịch vụ cung cấp tại Công ty

Nh đã trình bày, dịch vụ kiểm toán là một lĩnh vực chủ đạo trong hoạt độngcủa Công ty Do vậy, để phục vụ cho công tác kiểm toán, đồng thời đảm bảochất lợng dịch vụ cung cấp, tạo uy tín trên thị trờng, Công ty đã xây dựng chomình quy trình kiểm toán chung Quy trình này đợc áp dụng linh hoạt cho từngkhách hàng của Công ty Một cách tổng quan nhất, nội dung bao trùm cuộc kiểm

toán bao gồm 3 bớc cơ bản đợc khái quát qua Sơ đồ 03.

 Lập kế hoạch kiểm toán. Thực hiện kiểm toán.

 Phát hành Báo cáo kiểm toán và Th quản lý.

Theo quy trình trên, công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán củaCông ty cũng đợc thể hiện qua ba giai đoạn: kiểm soát trớc kiểm toán, kiểm soáttrong quá tình thực hiện kiểm toán và kiểm soát sau kiểm toán.

Kiểm soát trớc kiểm toán: Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán của khách

hàng, Ban Giám đốc Công ty hoặc ngời đợc Ban Giám đốc lựa chọn sẽ tiến hànhtìm hiểu sơ bộ về hoạt động của khách hành để xem xét xem có thể tiếp tục duytrì kiểm toán (đối với khách hàng đang kiểm toán) hoặc chấp nhận kiểm toán(đối với khách hàng lần đầu tiên mời kiểm toán) hay không Nếu xét thấy mứcđộ rủi ro của việc kiểm toán có thể chấp nhận đợc, thì Ban Giám đốc Công ty sẽtiến hành ký Hợp đồng Kiểm toán Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ rủi ro củaviệc kiểm toán ở Công ty chỉ mang tính chất định tính và phán doán chủ quancủa các kiểm toán viên có kinh nghiệm mà cha đợc lợng hoá thành số liệu cụ thểvà cũng không đợc thể hiện trên các giấy tờ làm việc.

Đối với mỗi hợp đồng kiểm toán, Ban giám đốc Công ty sẽ thành lập mộtnhóm kiểm toán để thực hiện kiểm toán Trong mỗi nhóm kiểm toán, Công ty sẽchỉ thị một ngời có kinh nghiệm, chuyên môn dày dạn và bắt buộc phải có chứngchỉ Kiểm toán viên làm trởng nhóm kiểm toán (thờng là các trởng phòng hoặcphó phòng nghiệp vụ) chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ cuộc kiểm toán Tr-ởng nhóm kiểm toán sẽ bố trí, phân công công việc cho các nhân viên trongnhóm kiểm toán của mình Thờng thì mỗi ngời sẽ phụ trách một hoặc một sốphần hành cụ thể nh: vồn bằng tiền, nợ phải trả, doanh thu, gia vốn…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Những ng-ời phụ trách phần hành nào phải khảo sát phần hành mà mình đảm nhiệm, lên kếhoạch thu thập các bằng chứng dới sự giám sát và hớng dẫn của trởng nhóm.

Kiểm soát trong quá trình thực hiện kiểm toán: Trong quá trình thực hiện

kiểm toán, ngời trởng nhóm là ngời chịu trách nhiệm giám sát công việc của các

30

Trang 31

nhân viên trong nhóm kiểm toán, hỗ trợ hớng dẫn các bớc công việc đặc biệt làđối với các kiểm toán viên còn trẻ thiếu kinh nghiệm và xem xét các sự

kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính của đơn vị Đồng thời, các nhânviên trong nhóm trong khi thực hiện kiểm toán cũng thờng xuyên kiểm soát lẫnnhau, trao đổi thông tin với nhau để phục vụ cho quá trình kiểm toán

Các thành viên đợc giao nhiệm vụ thực hiện xong phần hành kiểm toán đợcgiao sẽ bàn giao giấy tờ làm việc và các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc choTrởng nhóm kiểm toán Trởng nhóm kiểm toán sẽ rà soát lại các giấy tờ làm việcvà bằng chứng kiểm toán đó xem có xem có hợp lý và đầy đủ không Sau đó Tr-ởng nhóm kiểm toán sẽ cùng các thành viên trong nhóm thảo luận và thống nhấtcác bút toán điêù chỉnh, các nhận xét và kiến nghị.

Kiểm soát sau kiểm toán: Kết thúc cuộc kiểm toán, trởng nhóm kiểm toán tổng

hợp tất cả các phần hành lại, lập một bản báo cáo dự thảo trình Phó Tổng Giámđốc phụ trách soát xét Tổng Giám đốc thờng là ngời soát xét cuối cùng trongmỗi cuộc kiểm toán

Khi tất cả các cấp kiểm soát trong Công ty đã thống nhất, trởng nhóm kiểmtoán sẽ gửi bản báo cáo cho khách hàng Nếu khách hàng chấp nhận với ý kiếncủa kiểm toán viên đa ra trong Báo cáo kiểm toán thì Công ty sẽ tiến hành pháthành Báo cáo kiểm toán chính thức.

Nh vậy, công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán của Công ty đã đợcthực hiện cả trớc, trong và sau khi thực hiện kiểm toán, nhng có thể nói hoạtđộng này ở Công ty vẫn cha thực sự hiệu quả Công ty cha thiết lập chơng trìnhkiểm toán chi tiết nên việc soát xét còn thiếu cơ sở và cha có tính toàn diện,đồng bộ đồng thời mang tính chất hiểu biết cục bộ và chủ quan của ngời soátxét Công việc kiểm soát hoạt động kiểm toán của Công ty cũng không đợc thựchiện bởi một bộ phận riêng biệt mà đợc thực hiện bởi tất cả các thành viên cótrách nhiệm Do vậy sẽ làm giảm tính độc lập, khách quan của hoạt động kiểmsoát và mức độ chuyên môn hoá trong công việc.

Công tác kiểm soát chất lợng các dịch vụ cung cấp không chỉ giúp Công ty đạttính trách nhiệm về mặt nghề nghiệp đối với khách hàng mà nó còn giúp Công tybảo đảm và nâng cao uy tín của mình trên thị trờng Trong khi đó, tại Công ty Cổphần Kiểm toán và Định giá Việt Nam cha có quy định chuẩn hoá cho hoạt độngnày Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty cần quan tâm hơn nữa, đặc biệt là côngviệc kiểm soát nên đợc thực hiện độc lập bởi một bộ phận chuyên trách trựcthuộc Ban Giám đốc Có nh vậy hoạt động kiểm soát sẽ thực sự hiệu quả, từ đóchất lợng kiểm toán của Công ty nói riêng và mặt bằng chất lợng kiểm toán nóichung sẽ ngày càng đợc nâng cao.

II Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trongkiểm toán báo cáo tài chính do công ty Cổ phần Kiểmtoán và Định giá Việt Nam thực hiện

Việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán ở Công ty đợc tiến hành trên cơ sở Thmời kiểm toán (nếu đó là khách hàng lần đầu kiểm toán), đấu thầu kiểm toán(đối với các cuộc kiểm toán lớn) hoặc Hợp đồng kiểm toán ngay (nếu đó làkhách hàng thờng xuyên của Công ty) Công ty luôn thực hiện đúng những camkết đối với khách hàng trên cơ sở Hợp đồng kiểm toán đã ký theo đúng Chuẩnmực Kiểm toán quốc tế và của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 – tài chính, Hợpđồng kiểm toán (Phụ lục 01: Hợp đồng kiểm toán của Công ty).

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, các nghiệp vụ phát sinh chi phí thờng xảyra nhiều, quy mô thờng lớn và các sai phạm nếu có thờng tập trung nhiều vào

Trang 32

phần này Do đó, chuyên đề thực tập này sẽ trình bày quy trình kiểm toán chi phísản xuất ở 2 doanh nghiệp Cả hai Công ty đều lập th mời VAE kiểm toán Báocáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2003 Em cũng chọn Côngty ABC là đối tợng khách hàng trực tiếp để xem xét, đánh giá, còn Công XYZ làđối tợng so sánh Quy trình kiểm toán chi phí sản xuất ở cả 2 Công ty này đềutrải qua 5 bớc cơ bản sau:

1 Các công việc trớc kiểm toán

Giai đoạn này bao gồm các bớc công việc sau:

Bớc 1: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

Sau khi nhận đợc Th mời kiểm toán của khách hàng, Công ty thực hiện đánhgiá sơ bộ về rủi ro kiểm toán để từ đó quyết định có chấp nhận kiểm toán chokhách hàng hay không Công ty sẽ từ chối kiểm toán khi nhận thấy không đủ khảnăng và điều kiện cần thiết để cung cấp dịch vụ mà khách hàng yêu cầu hoặckhách hàng không đủ điều kiện cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán nh kháchhàng không thực hiện Pháp lệnh kế toán thống kê, khách hàng có hệ thống kiểmsoát nội bộ kém hiệu lực dẫn đến việc kiểm toán viên không chấp nhận kiểmtoán do rủi ro quá cao Đối với các khách hàng khác nhau thì cách thức đánh giákhả năng chấp nhận kiểm toán của Công ty là khác nhau Cụ thể:

Công ty ABC là khách hàng mới của Công ty do đó Công ty cử một kiểm

toán viên có kinh nghiệm xuống doanh nghiệp để thực hiện một số trắc nghiệmnhỏ nh phỏng vấn, quan sát…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tđể quyết định có chấp nhận kiểm toán hay không.Công việc này hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên và không đợcthể hiện trên các giấy tờ làm việc.

Công ty XYZ là khách hàng thờng xuyên nên Công ty chỉ xác định xem liệu

có những thay đổi đáng kể nào trong niên độ kế toán này so với niên độ kế toántrớc hay không Cụ thể: xem xét về tính liêm chính của Ban giám đốc, tiền thùlao kiểm toán, những thay đổi pháp lý ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh củađơn vị.

Qua tìm hiểu ở hai khách hàng trên, kiểm toán viên kết luận: Rủi ro kiểmtoán ở cả hai khách hàng đều ở mức trung bình Công ty chấp nhận kiểm toáncho Công ty ABC và tiếp tục kiểm toán cho Công ty XYZ.

Bớc 2: Lựa chọn nhóm kiểm toán

Công ty chọn các nhân viên kiểm toán am hiểu về hoạt động kinh doanh củakhách hàng Bên cạnh đó các kiểm toán viên này phải độc lập về mặt quan hệhuyết thống cũng nh lợi ích kinh tế với khách hàng

Do đặc điểm của Công ty ABC là kih doanh trong lĩnh vựa may mặc nên Côngty chọn những kiểm toán viên am hiểu trong lĩnh vực này Cụ thể, nhóm kiểmtoán Công ty ABC gồm 7 ngời:

1 Phạm Ngọc Toản (Kiểm toán viên quốc gia): Phụ trách công việc kiểm toán2 Trần Quốc Tuấn (Kiểm toán viên quốc gia): Trực tiếp điều hành cuộc kiểmtoán

3 Phạm Hùng Sơn (Kiểm toán viên cao cấp): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán 4 Ngô Bá Duy ( Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

5 Nguyễn Thị Hồng Vân ( Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán 6 Đoàn Thị Thanh Hà (Trợ lý kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểmtoán

7.Đặng Thị Kim Trinh (Trợ lý kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểmtoán

32

Trang 33

Đối với Công ty XYZ, do là khách hàngthờng xuyên nên Công ty chỉ địnhnhóm kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho Công ty này trong những năm tàichính trớc Nhóm kiểm toán cho Công ty XYZ cũng gồm 7 ngời.

Bớc 3: Lập và thảo luận các điều khoản của Hợp đồng kiểm toán

Công ty VAE và 2 khách hàng sau khi đã thoả thuận với nhau về các điều khoảncủa hợp đồng kiểm toán thì trực tiếp gặp gỡ và tiến hành ký kết Hợp đồng kiểmtoán Công việc này đợc thực hiện bởi thành viên Ban giám đốc Công ty VAE.Trong đó, quy định:

Thời gian kiểm toán Công ty ABC: 7 ngày( từ 13/02/2004 đến 20/02/2004) Phí kiểm toán Công ty ABC: 800 USD

2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Công việc này đợc thực hiện bởi ngời phụ trách chung công việc kiểm toán.Cơ sở để lập kế hoạch kiểm toán là Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế và Chuẩn mựcKiểm toán Việt Nam số 300, bao gồm các bớc công viêc sau:

2.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng thờng đợc Công ty VAE tậptrung vào những nội dung nh: Loại hình doanh nghiệp của khách hàng, kết quảhoạt động kinh doanh những năm gần đây, môi trờng kinh doanh mà khách hàngđang hoạt động, những mục tiêu của khách hàng và chiến lợc mà Ban quản lýcủa khách hàng đặt ra để đạt đợc mục tiêu này, cơ cấu tổ chức bộ máy của kháchhàng, vị trí cạnh tranh của khách hàng v.v…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Kiểm toán viên có thể có đợc những thông tin này bằng nhiều cách khácnhau Trong cuộc kiểm toán Công ty ABC, do đây là khách hàng lần đầu nênkiểm toán viên sử dụng toàn bộ các phơng pháp thu thập nh quan sát, phỏng vấ,thu thập tài liệu…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tCòn đối với Công ty XYZ, do là khách hàng thờng xuyên nênkiểm toán viên chỉ xem lại các thông tin liên quan đến khách hàng trong hồ sơkiểm toán năm trớc kết hợp phỏng vấn khách hàng xem có những thay đổi đángkể nào trong năm nay về bộ máy lãnh đạo, các quy định của Nhà nớc có ảnh h-ởng quan trọng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, trong việc mở rộnghay hạn chế một số lĩnh vực kinh doanh, trong tình hình tài chính hay không? Kết quả của bớc thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàngABC đợc lu trong hồ sơ kiểm toán nh sau:

Công ty ABC là một công ty liên doanh giữa Công ty sản xuất, nhập khẩu X

(bên Việt Nam) và công ty TNHH Y( Bên nớc ngoài), đợc thành lập theo Giấyphép đầu t số 01/GP – tài chính, UB ngày 05/04/2000 và Giấy phép điều chỉnh số09/2002/GPĐC 1- UB ngày 21/03/2002 Tổng số vốn đầu t của Công ty là900.000USD Vốn pháp định của Công ty là 700.000USD, trong đó bên ViệtNam góp 336.000 USD bằng tiền mặt chiếm 48%, bên nớc ngoài góp 364.000USD bằng máy móc thiết bị và tiền nớc ngoài chiếm 52%.

Lĩnh vực hoạt động của Công ty là sản xuất, gia công hàng may mặc nội địavà xuất khẩu Thời gian hoạt động của Công ty là 20 năm kể từ ngày cấp Giấyphép đầu t Năm tài chính 2003 là năm thứ 4 Công ty đi vào sản xuất kinh doanhvà là năm thứ hai Công ty kinh doanh có lãi.

Bộ máy quản lý của Công ty nh sau:

Sơ đồ 04: Bộ máy quản lý của Công ty ABC

Giám đốc

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, Phiếu bảo hiểm xã hội… - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
c chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, Phiếu bảo hiểm xã hội… (Trang 6)
Bảng 02: Kết quả kinh doanh của Côngty ABC qua các năm - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 02 Kết quả kinh doanh của Côngty ABC qua các năm (Trang 40)
Bảng 04: Phân tích Bảng cân đối kế toán Côngty ABC - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 04 Phân tích Bảng cân đối kế toán Côngty ABC (Trang 43)
Bảng 06: Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục chi phí sản xuất Côngty ABCCấp vải cho  - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 06 Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục chi phí sản xuất Côngty ABCCấp vải cho (Trang 45)
1. Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
1. Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp (Trang 46)
Bảng 08: Thủ tục xem xét sổ sách chi phí nguyênvật liệu trực tiếp Côngty ABC - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 08 Thủ tục xem xét sổ sách chi phí nguyênvật liệu trực tiếp Côngty ABC (Trang 47)
Kết quả của thủ tục trên đợc thể hiện qua Bảng số 13. - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
t quả của thủ tục trên đợc thể hiện qua Bảng số 13 (Trang 49)
Notes: Số liệu lấy từ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất, đã đối chiếu với Sổ cái TK 627 và Bảng cân đối tài khoản hàng quý thấy khớp đúng. - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
otes Số liệu lấy từ Bảng tổng hợp chi phí sản xuất, đã đối chiếu với Sổ cái TK 627 và Bảng cân đối tài khoản hàng quý thấy khớp đúng (Trang 51)
Bảng 19: Thủ tục kiểm tra chọn mẫu chi phí sản xuất chung - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 19 Thủ tục kiểm tra chọn mẫu chi phí sản xuất chung (Trang 53)
Bảng 20: Kiểm tra tính đúng kỳ TK 627 - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 20 Kiểm tra tính đúng kỳ TK 627 (Trang 55)
Bảng 21: Thủ tục kiểm tra tổng hợp TK 154                              Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 21 Thủ tục kiểm tra tổng hợp TK 154 Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam (Trang 55)
Bảng 25: Căn cứ xác định mức độ trọng yếu theo doanh thu Doanh thu (USD)Mức xác định (%) - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 25 Căn cứ xác định mức độ trọng yếu theo doanh thu Doanh thu (USD)Mức xác định (%) (Trang 65)
Để tăng cờng các thủ tục kiểm soát, Côngty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
t ăng cờng các thủ tục kiểm soát, Côngty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 65)
Bảng 26: Đề xuất các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất
Bảng 26 Đề xuất các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w