1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 30 31

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giaùo vieân kieåm tra 1 hoïc sinh trình baøy daøn yù moät baøi vaên taû caûnh em ñaõ ñoïc hoaëc ñaõ vieát trong hoïc kì 1 (BT1, tieát Taäp laøm vaên tröôùc), 1 hoïc sinh laøm BT2a (tra[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KẾ SÁCH

TRƯỜNG TIỂU HỌC XN HỊA 3

GIÁO ÁN

d&c

NĂM HỌC:2011 – 2012

TỪ TUẦN…31…ĐẾN TUẦN…32

Người thực hiện:

HUỲNH VĂN THUM

(2)

Thứ hai ngày 02 tháng năm 2012

TẬP ĐỌC Tiết 61

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn phù hợp với dội dung tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách Mạng (Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra – bài” Tà áo dài VN”, trả lời câu hỏi nội dung

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Trong học hôm nay, đọc Công việc giúp em biết tên tuổi phụ nữ Việt Nam tiếng – bà Nguyễn Thị Định Bà Định người phụ nữ Việt Nam phong Thiếu tướng giữ trọng trách Phó Tư lệnh Qn Giải phóng miền Nam Bài đọc trích đaọn hồi kí bà – kể lại ngày bà cịn cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu văn

Có thể chia làm đoạn sau:

- Đoạn 1: Từ đầu đến Em chữ nên giấy tờ

- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm

- Đoạn 3: Còn lại

- Yêu cầu lớp đọc thầm phần giải SGK (về bà Nguyễn Thị Định giải

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời câu hỏi

Hoạt động lớp, cá nhân

- 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu

- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng văn – đọc đoạn

- Sau 1, em đọc lại

- Học sinh chia đoạn

(3)

từ ngữ khó)

- Giáo viên giúp em giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu

- Giáo viên đọc mẫu toàn lần

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Giáo viên thảo luận câu hỏi SGK hướng dẫn giáo viên

- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn

- Công việc anh Ba giao cho út gì?

- học sinh đọc thành tiếng đoạn

- Những chi tiết cho thấy út rát hồi hộp nhận công việc này?

- Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn

- Vì muốn thoát li?

-v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn

- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:

- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / hỏi to: //

- Út có dám rải truyền đơn không?//

- Tơi vừa mừng vừa lo, / nói: //

- Được, / rải anh phải vẽ, / em làm chớ! //

- Anh Ba cười, dặn dị tơi tỉ mỉ // Cuối anh nhắc: //

- Rủi địch bắt em tận tay em mực nói / có anh bảo giấy quảng cáo thuốc // Em chữ nên giấy //

- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại

vHoạt động 4: Củng cố

mã tà, li)

Hoạt động nhóm, lớp.

 Học sinh làm việc theo

nhóm, nhóm khác báo cáo

- Rải truyền đơn

- Cả lớp đọc thầm lại

-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

- Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ

- Vì út quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng

- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng

- Nhiều học sinh luyện đọc

-Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, văn

(4)

- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghóa văn

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị: “Bầm ơi.”

- Nhận xét tiết học

TỐN Tiết 151

PHÉP TRỪ

I Mục tiêu:

- Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cọng, phép trừ giải tốn có lời văn

- Biết làm BT1, 2, II Chuẩn bị:

+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua + HS: Bảng

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Phép cộng.

- GV nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu bài: “Ơn tập phép trừ”.

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Luyện tập.

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ

- Nêu tính chất phép trừ ? Cho ví dụ

- Nêu đặc tính thực phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)

- Nêu cách thực phép trừ phân số?

- Yeâu cầu học sinh làm vào bảng

+ Hát

- Nêu tính chất phép cộng

- Học sinh sửa 5/SGK

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Hs đọc đề xác định yêu cầu

- Học sinh nhắc lại

- Số bị trừ số trừ trừ tổng, trừ số O

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu trường hợp: trừ mẫu khác mẫu

(5)

Baøi 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết

- u cần học sinh giải vào

Baøi 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

- Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Thi đua nhanh hơn?

- Ai xác hơn? (trắc nghiệm) Đề :

1) 45,008 – 5,8

A 40,2 C 40,808 B 40,88 D 40,208 2) 45 – 32 coù kết là: A C 158 B 152 D 52 3) 75382 – 4081 có kết laø: A 70301 C 71201 B 70300 D 71301

5 Tổng kết – dặn dò:

- Về ơn lại kiến thức học phép trừ Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Nhận xét

- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu

- Học sinh giải + sửa

- Học sinh đọc đề xác định u cầu

- Học sinh thảo luận, nêu cách giaûi

- Học sinh giải + sửa - Học sinh nêu

- Học sinh dùng thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án

D

B

C

ĐẠO ĐỨC tiết 31

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( TT)

I Mục tiêu: Học xong HS biết:

1 Kó năng:

- Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

(6)

2 Kó sống:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài nguyên nước ta

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)

- Kĩ định (biết định tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên)

- Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Thảo luận nhóm - Động não

- Dự án

- Trình bày phút

3 Giáo dục: GDHS tình tương thân tương II Chuẩn bò:

- Aûnh tư liệu tài nguyên thiên nhiên (SGK Khoa Học 5) - SGK ảnh SGK Đạo Đức

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:

- Yêu cầu học sinh giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà biết

- Cho lớp nhận xét

- Giáo viên nhận xét kết luận * Hoạt động 2:

- Chia lớp thành nhóm

- Hướng dẫn nhóm khác nhận xét bổ sung

* Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS tìm hiểu nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện

- Hướng dẫn sữa chữa định hướng cho HS trả lời

* Hoạt động 4:

- Cho HS đọc lại nội dung học

Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên - Khơng khí, nước, đất đai, …

- Sông ngòi, cối, núi, … Làm tập SGK

- Từng nhóm thảo luận theo nội dung tập

(a), (d), (e) việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

(b), (c),(d) việc bỏa vệ tài nguyên thiên nhiên

Làm tập 5 - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm lên trình bày

Điện: sử dụng đèn, quạt, bơm nước hợp lí

Nước: dùng nước tiết kiệm hợp lí

Chất đốt, giấy viết: Sử dụng tiết kiệm

(7)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

KĨ THUẬT Tiết:31

LẮP

RÔ-BÔT

I/Mục tiêu:

-Chọn đủ chi tiết để lắp ro- boát

- Biết cách lăqps lắp rô-bôt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn

- Với HS khéo tay: Lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp chắn Tay rơ-bốt nâng lên, ha, xuống được.

II/Đồ dùng dạy học.

-Mẩu rô bốt lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ôn định lớp.

2/Kiểm tra cũ:

-Hỏi tựa “Lắp máy bay trực thăng”

-Gọi hs nêucác buớc lắp -Gv nhận xét

3/Bài mới. a/

Giới thiệu bài: Tiết hôm em thầy

hướng dẫn quy trình lắp rô bốt “lắp rô boát” b/Các hoạt động dạy học

*/Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét mẫu

-Giáo viên cho hs quan sát rô bốt ã lắp sẵn -GV hướng dẫn hs quan sát kĩ phận *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

*Huớng dẫn chọn chi tiết

+Gọi hs lên bảng chon chi tiết +GV nhận xét bổ sung

*Lắp phận +Lắp chân rô bốt (h2)

Yêu cầu hs quan sát hình nêu chi tiết cần chọn để lắp

Goïi hs lên lắp

GV nhận xét

+Lắp thân rô bốt(h3) Yeu cầu hs quan sát hình

Em cần phải chọn chi tiết nào? Gọi hs lên bảng lắp

Hát vui 2-3 hs nêu

4-5 hs nhắc tụa Cả lớp quan sát

hs lên bảng chọn chi tiết

HS nêu chi tiết

Chọn chi tiết:chọn nhỏ,tấm chữ L,thanh chữ U dài

(8)

GV nhận xét

+Lắp đầu rô bốt/(h4) Gọi hs lên bảng lắp GV nhận xét

*Lắp phận khác

+ Lắp tay rô bốt.(h5a) + Lắp ăng ten rô bốt.(h5b) + Lắp trục bánh xe.(h5c) Yêu cầu hs quan sát hình GV hướng dẫn lắp c/.Lắp ráp rô bốt (h1)

GV hướng dẫn lắp(gv thao tác chậm) -Lắp ráp rô bốt

GV hướng dẫn chậm để hs dễ quan sát d/Hướng dẫn tháo rời xếp gọn vào hộp 4/ Củng cố.

-Hỏi tựa

-Gọi hs nêu bước

*-Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp

tháo chi tiết

5/Nhận xét ,dặn dò.

-Xem lại bước lắp -Tiết sau:Thực hành lắp

HS quan sát

HS quan sát

HS neâu

Thứ ba ngày tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 61

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VAØ NỮ

I Mục tiêu:

- Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) đặt số câu với câu tục ngữ BT2, (BT3)

- HS khá, giỏi: Đặt câu với câu tục ngữ BT2. II Chuẩn bị:

+ GV: - Bút + số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh nhóm làm BT1a, b, c

- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c + HS:

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

Gv nhận xét phần kiểm tra 3 Giới thiệu mới:

Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam Nữ 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập.

Bài

- Giáo viên phát bút phiếu cho 3, học sinh

- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải

Baøi 2:

- Nhắc em ý: cần điền giải nội dung câu tục ngữ

- Sau nói phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam thể qua câu

- Giáo viên nhận xét, chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng câu tục ngữ

Bài 3:

- Nêu yêu

- Giáo viên nhận xét, kết luận học sinh nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ hay

- Chú ý: đáng giá cao ví dụ nêu hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng

v Hoạt động 2: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng câu tục

- Hát

- học sinh tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy

- học sinh đọc u cầu a, b, c BT

- Lớp đọc thầm

- Làm cá nhân

- Học sinh làm phiếu trình bày kết

- học sinh đọc lại lời giải

- Sửa

- Học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm,

- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi

- Trao đổi theo cặp

- Phát biểu ý kiến

- Học sinh suy nghó, làm việc cá nhân, phát biểu yù kieán

Hoạt động lớp.

(10)

ngữ BT2

- Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu (dấu phẩy )” - Nhận xét tiết học

CHÍNH TA ÛTiết 31

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

(Nghe viết ) I Mục tiêu:

- Nghe-viết CT

- Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a b)

II Chuaån bò:

+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT + HS: SGK,

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động :

Bài cũ :

Một HS đọc lại cho 2-3 bạn viết bảng lớp , lớp viết giấy nháp tên huân chương BT3 tiết CT trước

GV hỏi : huân chương , dành tặng cho ai?

GV nhận xét

Giới thiệu :

Phát triển hoạt động

* Hoạt động : HD HS luyện viết từ khó Phương pháp : Đàm thoại – động não -GV nêu yêu cầu

-GV gọi HS lên bảng lớp viết từ khó - Nhận xét từ

-GV đọc – HS viết

*Hoạt động : HD HS làm BT Phương pháp : Thi đua , thực hành * Bài :

- Một HS đọc nội dung BT2 Cả lớp theo dõi SGK

- GV nhắc HS : Tên huy chương , danh hiệu , giải thưởng đặt ngoặc đơn viết hoa

-Haùt vui

- Huân chương Sao vàng Huân chương Quân công Huân chương Lao động

Hoạt động cá nhân + -3 HS luyện viết từ khó + Lớp viết nháp – nhận xét + HS nghe viết

+Từng cặp HS đổi sốt lỗi cho

Hoạt động nhóm - HS đọc nội dung BT - HS làm

(11)

chưa Nhiệm vụ em : sau xếp tên huy chương , danh hiệu ,giải thưởng vào dịng thích hợp , phải viết lại tên cho

+ GV nhận xét * Baøi

-GV dán lên bảng lớp – tờ phiếu ; phát bút mời HS thi tiếp sức – em tiếp nối sửa lại tên danh hiệu giải thưởng , huy chương , kỉ niệm chương

- Cả lớp GV nhận xét * Hoạt động : củng cố : -Phương pháp : thi đua

- Trị chơi : Ai nhiều ? Ai xác hơn? Đề : Tìm viết hoa tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương kỉ niệm chương mà em biết?

Tổng kết – dặn dò :

- Chuẩn bị sau : nhớ viêùt “ Bầm “ - Nhận xét tiết học

-1 HS đọc đề -HS làm

-Lớp sửa nhận xét

Hoạt động lớp HS thi đua dãy

Tiết 152 TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn - Biết làm BT1,

II Chuẩn bị: + GV: SGK

+ HS: Vở tập, xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ:

- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Luyện tập

® Ghi tựa

- Hát

- Nhắc lại tính chất phép trừ

(12)

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Thực hành.

Baøi 1:

- Đọc đề

- Nhắc lại cộng trừ phân số

- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân

- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số số thập phân

Baøi 2:

- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?

- Lưu ý: Giao hốn số để cộng số tròn chục tròn trăm

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Thi đua tính

- Nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm VBT

- Chuẩn bị: Phép nhân

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Hoïc sinh nhắc lại

- Làm bảng

- Sửa

- Học sinh làm

- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp

- Học sinh làm

- học sinh làm baûng

- Sửa

Hoạt động lớp.

- Dãy A cho đề dãy B làm ngược lại

KHOA HỌC Tiết 61

ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu: Ôn tập veà:

- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ

- Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập - HSø: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự nuôi dạy số lồi thú

- Hát

(13)

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.

- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập

® Giáo viên kết luận:

- Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác

v Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận.

- Giáo viên u cầu lớp thảo luận câu hỏi

® Giáo viên kết luận:

- Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nòi giống

v Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua kể tên vật đẻ trừng, đẻ Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Mơi trường”

- Nhận xét tiết học

khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh trình bày làm

- Học sinh khác nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp

- Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

- Học sinh trình baøy

Thứ tư ngày tháng năm 2012

TẬP ĐỌC Tiết 62

BẦM ƠI

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lịng thơ)

II Chuẩn bị:

Số thứ tự Tên vật Đẻ trứng Đẻ

1 Sư tử x

2 Hươu cao cổ x

3 Chim cánh cụt x

(14)

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ để ghi khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: Xem lại III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc lại “Công việc đầu tiên” trả lời câu hỏi đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 Giới thiệu mới: “Bầm ơi.” 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu 1, học sinh đọc thơ

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng người yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giaûng giaûi.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm thơ, trả lời câu hỏi: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?

- Giáo viên : Mùa đơng mưa phùn gió bấc – thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh đọc thầm từ giải sau

- em đọc lại thành tiếng

- học sinh đọc lại

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung thơ

- Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét

- Cả lớp đọc thầm lại thơ, tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng

(15)

- Cách nói so sánh có tác dụng gì?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung thơ

- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương nơi quê nhà

v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm thơ

- Giọng đọc phải giọng xúc động, trầm lắng

- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng khổ thơ

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ

- Giáo viên nhận xét

v Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng khổ thơ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lịng thơ, đọc trước Cơng việc chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30

- Chuẩn bị: t Vịnh

- Nhận xét tiết học

nhiêu

- Con trăm núi ngàn khe

- Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm

- Con đánh giặc mười năm

- Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi)

- Cách nói có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm sánh với vất vả, khó nhọc mẹ phải chịu

- Người mẹ anh chiến sĩ phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu …

- Dự kiến:

- Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương

- thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, đọc khổ,

- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp

(16)

TOÁN Tiết 153

PHÉP NHÂN

I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải tốn

- Biết làm BT1(Cột 1), 2, 3, II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, câu hỏi + HS: SGK, VBT

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập.

- GV nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu bài: “Phép nhân”.

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hệ thống tính chất phép nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét

- Giáo viên ghi bảng

v Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành

Baøi 2: Tính nhẩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc

+ Hát

- Học sinh sửa tập 5/ 72

- Hoïc sinh nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Tính chất giao hốn a ´ b = b ´ a

- Tính chất kết hợp

(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)

- Nhân tổng với số

(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c

- Phép nhân có thừa số 1 ´ a = a ´ = a

- Phép nhân có thừa số 0 ´ a = a ´ =

Hoạt động cá nhân

- Học sinh đọc đề

- em nhắc lại

(17)

nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001

Bài 3: Tính nhanh

- Học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào sửa bảng lớp

Bài 4: Giải toán

- GV yêu cầu học sinh đọc đề

v Hoạt động 3: Củng cố.

Tổng kết – dặn dò:

- Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

3,25 ´ 10 = 32,5

3,25 ´ 0,1 = 0,325

417,56 ´ 100 = 41756

417,56 ´ 0,01 = 4,1756

- Học sinh vận dụng tính chất học để giải tập

a/ 2,5 ´ 7,8 ´

= 2,5 ´ ´ 7,8

= 10 ´ 7,8

= 78

b/ 8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7

= 7,9 ´ (8,3 + 1,7)

= 7,9 ´ 10,0

= 79 Học sinh đọc đề

- Học sinh xác định dạng toán giải Tổng vận tốc:

48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài:

1 30 phút = 1,5 82 ´ 1,5 = 123 (km)

ĐS: 123 km Hoạt động cá nhân

- Thi đua giải nhanh

- Tìm x biết: x ´ 9,85 = x

x ´ 7,99 = 7,99

TẬP LÀM VĂN Tiết 61

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

- Liệt kê số văn tả cảnh học học kì I; lập dàn ý vắn tắt chi văn

(18)

II Chuẩn bị:

+ GV: - Những ghi chép học sinh – liệt kê văn tả cảnh em đọc viết học kì

- Giấy khổ to liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc viết học kì + HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Hát

- 2 Bài cũ:

- Giáo viên chấm dán ý văn miệng (Hãy tả vật em yêu thích) số học sinh

- Kiểm tra học sinh dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn

3 Giới thiệu mới:

Trong tiết Tập làm văn trước, em ôn tập thể loại văn tả vật Tiết học hôm giúp em ôn tập văn tả cảnh để em nắm vững cấu tạo văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết văn tả cảnh, tình cảm, thái độ người miêu tả cảnh tả

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Trình bày dàn ý văn. Phương pháp: Phân tích, thảo luận.

-Văn tả cảnh thể loại em học suốt từ tuần đến tuần 11 sách Tiếng Việt tập Nhiệm vụ em liệt kê văn tả cảnh em viết, đọc tiết Tập làm văn từ tuần đến tuần 11 sách Sau đó, lập dàn ý cho văn

Giáo viên nhận xét

- Treo bảng phụ liệt kê văn tả cảnh học sinh đọc, viết

- Giaùo viên nhận xét

v Hoạt động 2: Phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả

Phương pháp: Động não.

+ Hát

Hoạt động nhóm đơi.

- học sinh đọc yêu cầu tập

Học sinh làm việc cá nhân trao đổi theo cặp

- Các em liệt kê văn tả cảnh

- Học sinh phát biểu ý kiến

-Dựa vào bảng liệt kê, học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý

một văn đọc đề văn chọn

(19)

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải Sau văn tả cảnh học kì

Tuần Nội dung Trang - Hồng sơng Hương,

Nắng trưa

- Buổi sớm cánh đồng

12 15 - Rừng trưa, Chiều tối 23

3 - Mưa rào 34

4 - Ngơi trường

- Kiểm tra viết (tả cảnh) Chọn đề sau: Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn

2 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) công viên em biết

3 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) cánh đồng quê hương em

4 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) nương rẫy vùng quê em

5 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) phố em thường qua

6 tả mưa em gặp

7 Tả trường em

47 49

6 - Các đoạn văn: tả biển Vũ Tú Nam, tả dòng sơng Trần Kim Thành, tả kênh Đồn Giỏi

70

7 - Vịnh Hạ Long

- Viết đoạn văn tả cảnh sông nước

81 85 - Viết đoạn văn tả cảnh

thiên nhiên địa phương em 96

bày dàn ý văn Lớp nhận xét

- H đọc thành tiếng toàn văn yêu Hoạt động lớp.cầu bài.

- H lớp đọc thầm, đọc lướt lại văn, suy nghĩ để trả lời câu hỏi

(20)

5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- u cầu học sinh nhà viết lại câu văn miêu tả đẹp Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh

- Chuẩn bị: Ôn tập văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng)

Lịch sử địa phương : Tiết 31

GIẢI PHÓNG THỊ XÃ SÓC TRĂNG

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức : HS nhận biết tinh thần tiến công mạnh mẽ quân dân ta việc giải phóng thị xã Sóc Trăng

2 Thái độ : Giáo dục em lòng tự hào , biết ơn anh hùng liệt sĩ , lòng yêu quê hương , tin tưởng vào lãnh đạo Đảng , nâng cao ý thức học tập tốt góp phần vào công xây dựng đất nước

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

Aûnh quang cảnh lễ mừng chiến thắng lịch sử 30-4-1975 qn , dân Sóc Trăng III TÀI LIỆU THAM KHẢO :

- Lịch sử Đảng Sóc Trăng , tập II ( 1954-1975 ) , Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Sóc Trăng xuất năm 1999

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

- Sử dụng phương pháp giảng dạy tiết học lịch sử thông thường , cần lưu ý đến phương pháp hỏi đáp , thảo luận nhóm , trình bày trực quan phân tích giúp HS nắm vững kiến thức

Về nội dung :

- Tác động mạnh mẽ việc giải phóng hồn tồn thành phố Sài Gịn – Gia Định đến tinh thần chiến đấu quân dân Sóc Trăng

- Diễn biến tiến công giải phóng thị xã Sóc Trăng

Về phương pháp :

- Kết hợp phương pháp diễn giảng , trực quan , phân tích để HS nhận thức thực trạng vấn đề

(21)

- GV gợi ý để HS bày tỏ lòng tự hào , biết ơn anh hùng liệt sĩ , lòng yêu quê hương , tin tưởng vào lãnh đạo Đảng , nâng cao ý thức học tập tốt góp phần vào cơng xây dựng đất nước

** Ghi nhớ : Bằng tinh thần tự lực , tự cường , với khí tiến cơng liệt , thần tốc táo bạo , tâm tiêu diệt địch , ta giải phóng hồn tồn thị xã Sóc Trăng vào lúc 14 giờ ngày 30-4-1975

** Câu hỏi thảo luận :

1.Cuộc họp Tỉnh uỷ mở rộng ngày 6-4-1975 rừng tràm Mỹ Phước hạ tâm ?

Lực lượng binh vận ta lòng địch phối hợp với lực lượng vũ trang trị tiến đánh chiếm lĩnh mục tiêu ?

Hãy cho biết thị xã Sóc Trăng giải phóng hồn tồn vào lúc , ngày tháng năm ?

Thứ năm ngày tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 62

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy )

I Mục tiêu:

- Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1)

- Biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai (BT2, 3) II Chuẩn bị:

+ GV: - Bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung thư mẫu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (BT1)

- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm + HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp câu văn có dấu phẩy

3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC học 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập

- Hát

- Học sinh nêu tác dụng dấu phẩy câu

(22)

Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

Baøi

- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung thư tập

- Phát bút phiếu viết nội dung thư cho 3, học sinh

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi 2:

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ

- Nhiệm vụ nhóm:

+ Nghe học sinh nhóm đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn

+ Chọn đoạn văn đáp ứng tốt yêu cầu tập, viết đoạn văn vào giấy khổ to + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn chọn

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm học sinh làm tốt

v Hoạt động 2: Củng cố.

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23)

- Chuẩn bị: “Luyện tập dấu câu: Dấu hai chấm”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm dấu phẩy SGK bút chì mờ

- Những học sinh làm phiếu trình bày kết

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Làm việc cá nhân – em viết đoạn văn nháp

- Đại diện nhóm trình bày đoạn văn nhóm, nêu tác dụng dấu phẩy đoạn văn

- Học sinh nhóm khác nhận xét làm nhóm bạn

- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng dấu phẩy

TỐN Tiết 154

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải tốn

- Biết làm BT1, 2, II Chuẩn bị:

(23)

+ HS: Xem trước nhà, SGK, bảng III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Phép nhân 3 Giới thiệu mới:

Luyeän tập

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1:

- Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống thành phép nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành

Baøi :

Baøi 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc thực tính giá trị biểu thức

Baøi 4

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền

- Haùt

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh thực hành làm

- Học sinh sửa

a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg ´

= 20,25 kg

b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2

´

= 7,14 m2

´ (2 + 3)

= 7,14 m2

´

= 20,70 m2

- Học sinh đọc đề

- Học sinh nêu lại quy tắc

- Thực hành làm

- Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề

* Vthuyền xuôi dòng

= Vthực thuyền + Vdòng nước

* Vthuyền ngược dòng

= Vthực thuyền – Vdịng nước Giải

Vận tốc thuyền máy xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)

(24)

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa thực hành

- Chuẩn bị: Phép chia

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm

- nhóm thi đua tiếp sức a/ x ´ x = 49

x ´ x = x

KHOA HỌC Tiết 62

MƠI TRƯỜNG

I Mục tiêu:

- Khái niệm môi trường

- Nêu số thành phần môi trường địa phương II Chuẩn bị:

-GV: - Hình vẽ SGK trang 128, 129

-HSø: - SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ơn tập: Thực vật, động vật.

® Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Mơi trường. 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- u cầu học sinh làm việc theo nhóm + Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang 128 / SGK

+ Nhóm 4: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 129 /SGK

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc

- Địa diện nhóm trính bày

Phiếu học tập Hình Phân loại mơi

trường

Các thành phần môi trường Môi trường rừng - Thực vật, động vật (sống cạn

và nước)

(25)

Môi trường gì?

® Giáo viên kết luận:

- Mơi trường tất có xung

quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất

v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?

+ Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống

® Giáo viên kết luận (SGV)

v Hoạt động 3: Củng cố.

- Thế môi trường?

- Kể loại môi trường?

- Đọc lại nội dung ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”

- Nhận xét tiết học

Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

Thứ sáu ngày tháng năm 2012

TẬP LÀM VĂN Tiết 62

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

(Lập dàn ý, làm văn miệng) I Mục tiêu:

- Lập dàn ý văn miêu tả

- Trình miệng văndựa dàn ý lập tương đối rõ ràng II Chuẩn bị:

+ GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn + HS:

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh trình bày dàn ý văn tả cảnh em đọc viết học kì (BT1, tiết Tập làm văn trước), học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau đọc Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh) 3 Bài mới:

1.1 Giới thiệu mới:

Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh – thể loại em học từ học kì Tiết học trước giúp em nắm cấu tạo văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát miêu tả Trong tiết học này, em thực hành lập dàn ý văn tả cảnh Sau đó, dựa dàn ý lập, trình bày miệng văn

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Lập dàn ý.

Phướng pháp: Thảo luận.

- Giáo viên lưu ý học sinh

+ Về đề tài: Các em chọn tả cảnh nêu Điều quan trọng, phải cảnh em muốn tả thấy, ngắm nhìn, quen thuộc

+ Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh

- Giaùo viên phát riêng giấy khổ to bút cho 3, học sinh (chọn tả cảnh khác nhau)

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét nhanh

- Hát

Hoạt động nhóm.

- học sinh đọc to, rõ yêu cầu – đề Gợi ý (tìm ý cho văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận

- Nhiều học sinh nói tên đề tài chọn

- Học sinh làm việc cá nhân

(27)

vHoạt động 2: Trình bày miệng.

Phương pháp: Thuyết trình.

Bài :Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày …

- Giáo viên nhận xét nhanh 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Tính điểm cao cho học sinh trình bày tốt văn miệng

Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý lập, viết lại văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp

- Những học sinh làm dán kết lên bảng lớp: trình bày

- Cả lớp nhận xét

- 3, học sinh trình bày dàn ý

- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý lặp Hoạt động cá nhân.

- Những học sinh có dàn ý bảng trình bày miệng văn

- Cả lớp nhận xét

- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày làm văn nói

TỐN Tiết 155

PHÉP CHIA

I Mục tiêu:

- Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm

- Biết làm BT1, 2, II Chuẩn bị:

+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua + HS: Bảng

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cũ: Luyện tập.

- Sửa / SGK

- Giáo viên chấm số

- GV nhận xét cũ

+ Hát

(28)

3 Giới thiệu bài: “Ôn tập phép chia”. 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Luyện tập.

Phương pháp: Luyện tập.

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia

- Nêu tính chất phép chia ? Cho ví dụ

- Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)

- Nêu cách thực phép chia phân số?

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng

Baøi 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

- Ở em vận dụng quy tắc để tính nhanh?

- Yêu cầu học sinh giải vào

Baøi 4:

- Nêu cách làm

- u cầu học sinh nêu tính chất vận dụng?

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu lại kiến thức vừa ôn? - Thi đua nhanh hơn?

- Ai xác hơn? (trắc nghiệm) Đề :

1) 72 : 45 có kết laø: A 1,6 C 1,006 B 1,06 D 16 2) 52 : 35 có kết là: A 105 C 32 B 1015 D 12 3) 12 : 0,5 có kết là: A C 120

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đơi.

- Học sinh đọc đề xác định yêu cầu

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- Học sinh làm

- Nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu

- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải

- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm

- Học sinh giải + sửa

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề

- Một tổng chia cho số

- Một hiệu chia cho số

- Học sinh neâu

- Học sinh dùng thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án

A

(29)

B 24 D 240

5 Tổng kết – dặn dò: - làm 4/ SGK 164

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

B

KỂ CHUYỆN Tieát 31

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu:

- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện

II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ viết đề tiết kể chuyện, gợi ý 3, + HS :

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Ổn định.

2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

Trong tiết học thuộc chủ điểm Nam nữ, đặc biệt tiết Luyện từ câu đầu tuần 29, em trao đổi phẩm chất quan trọng nam giới, nữ giới Trong tiết Kể chuyện chứng kiến tham gia hôm nay, em tự tìm kể câu chuyện bạn nam (hoặc bạn nữ) người quý mến

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề

Phương pháp: Đàm thoại.

- Nhaéc học sinh lưu ý

+ Câu chuyện em kể laà truyện em

- Hát

- học sinh kể lại câu chuyện em nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

(30)

đã đọc sách, báo mà chuyện bạn nam hay nữ cụ thể – người bạn em Đó người em người quý mến

+ Khác với tiết kể chuyện người bạn làm việc tốt, kể người bạn tiết học này, em cần ý làm rõ nam tính, nữ tính bạn

- Yêu cầu học sinh nhớ lại phẩm chất quan trọng nam, nữ mà em trao đổi tiết Luyện từ câu tuần 29

- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh chọn cách kể:

+ Giới thiệu phẩm chất đáng quý bạn minh hoạ mổi phẩm chất 1, ví dụ

+ Kể việc làm đặc biệt bạn v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại

- Giáo viên tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn học sinh kể chuyện

-Giáo viên nhận xét, tính điểm 5 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến

- Tập kể lại câu chuyện cho người thân viết lại vào nội dung câu chuyện

- Chuẩn bị: Nhà vô địch

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc gợi ý

- 5, học sinh tiếp nối nói lại quan điểm em, trả lời cho câu hỏi nêu Gợi ý

- học sinh đọc gợi ý

- 5, học sinh tiếp nối trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?

- học sinh đọc gợi ý

- học sinh đọc gợi ý 4,

- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý SGK, em viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện định kể Hoạt động lớp.

-Từng học sinh nhìn dàn ý lập, kể câu chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể

- Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tính cách nhân vật truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện

(31)

TUẦN 32

ĐỊA LÝ TIẾT 31

(ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG)

TỈNH SÓC TRĂNG

I Mục tiêu: Qua giúp học sinh:

- Nêu vị trí, đặc điểm tỉnh Sóc Trăng - Hoạt động kinh tế dân cư Sóc Trăng II Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam để tìm vị trí, giới hạn tỉnh Sóc Trăng - Hiểu biết học sinh dân cư, kinh tế

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 cũ: Châu Đại dương châu nam cực. - Cho học sinh đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi - Cho điểm học sinh nhận xét phần kiểm tra 3 Bài mới:

a Vị trí, giới hạn:

- Treo đồ nêu câu hỏi để học sinh trả lời

- Nhận xét, sữa chữa để học sinh hoàn thành

Haùt

- em đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi

- Các em khác nhận xét cho bạn Hoạt động nhóm

- Quan sát đồ Việt Nam nêu vị trí, giới hạn tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có hình tam giác Phía Bắc giáp tỉnh Trà Vinh; Nam giáp Bạc Liêu; Đông giáp Biển Đông; Sau văn tả cảnh học kì

Nội dung Trang

- Hồng sơng Hương, Nắng trưa

- Buổi sớm cánh đồng

12 15

- Rừng trưa, Chiều tối 23

- Mưa rào 34

- Ngôi trường

- Kiểm tra viết (tả cảnh) Chọn đề sau:

1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn

2 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) công viên em biết Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) cánh đồng quê hương em Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) nương rẫy vùng quê em Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) phố em thường

qua

6 tả mưa em gặp Tả trường em

47 49

- Các đoạn văn: tả biển Vũ Tú Nam, tả dịng sơng Trần Kim

Thành, tả kênh Đồn Giỏi 70

- Vịnh Hạ Long

(32)

- treo bảng phụ ghi sẵn nội dung để học sinh đọc lại

b Dân cư:

- u cầu học sinh làm việc theo nhóm trình bày (Có dân tộc anh em sống Sóc Trăng)

- Nhận xét, sữa chữa cho học sinh nêu kết luận: “Tỉnh Sóc Trăng có dân ộc anh em: Kinh, Hoa, Khơ Me sống chung nhau phát triển kinh tế” “Tuy nhiên dân tộc sống đan xen hòa thuận, phát triển kinh tế”

c Họa động kinh tế:

- Yêu cầu học sinh nêu số thành phần kinh tế tỉnh

- Nhận xét kết luận: “Sóc Trăng có kinh tế nông nghiệp chính, song kinh tế công nghiệp dần hình thành phát triển” c Củng cố, dặn dò:

- Hỏi lại tựa - Nhận xét tiết học

Tây giáp tỉnh Hậu Giang

Đồng bằng phẳng tương đối cao; nước măn phía Tây phía Đơng

Nằm ven sông Hậu Làm việc theo nhóm Tìm hiểu nêu kết luaän:

- Dân tộc Kinh sống chợ nông thôn

- Dân tộc Hoa chủ yếu sống Thành Phố Sóc Trăng, thị trấn chợ - Dân tộc Khơ Me chủ yếu sống nông thôn

- Đọc lại kết luận (3 em) Hoạt động nhóm

Các nhóm tìm hiểu thảo luận sau nêu:

Nông nghiệp trồng lúa, hoa màu, ăn chăn nuôi

Cơng nghiệp hình thành: Đường, thủy sản, chế biến lúa gạo, thực phẩm, …

Dịch vụ phát triển - Đọc lại kết luận (3 em)

- Nêu lại hình dáng dân tộc tỉnh Sóc Trăng

- Chuẩn bị baøi sau

Tuần 32

Thứ hai ngày tháng năm 2012

(33)

ÚT VỊNH

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm đoạn toàn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ Uùt Vịnh (Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuaån bò:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc thơ : “Bầm ơi” TLCH / SGK

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể cảm xúc người cha trước câu hỏi, lời nói ngây thơ, đáng yêu biển

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc toàn văn Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc văn

- GV thống cách chia đoạn :

Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu”  Đoạn 2 : “Tháng trước … nữa”

Đoạn : “Một buổi chiều … tàu hoả đến”Đoạn 4 : Còn lại

- Giáo viên ghi bảng giúp HS hiểu các từ ngữ : cố , ray, thuyết phục , chuyển thẻ

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có)

- Giáo viên đọc diễn cảm (giọng đọc chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo ốc, ném đá, nhấn giọng từ ngữ thể phản ứng nhanh , kịp thời, dũng cảm cứu em nhỏ t Vịnh

- Hát

- Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghóa thơ

Hoạt động lớp, cá nhân. - HS quan sát tranh

- HS đọc nối tiếp văn ( 2- lượt) - HS thảo luận nhóm đơi để chia đoạn

- Học sinh đọc từ

(34)

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung thơ dựa theo câu chuyện SGK

+ Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh năm thường có cố ?

+ Uùt Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt ?

+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên hồi giục giã, Uùt Vịnh nhìn đường sắt thấy điều ?

+ Uùt Vịnh hành động để cứu em nhỏ chơi đường tàu ?

+ Em học tập Uùt Vịnh điều ? - GV chốt ghi bảng nội dung

v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại

- Giáo viên chốt: Giọng Út Vịnh : đọc cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến !

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ chuyển thẻ , lao tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc

v Hoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu 1, học sinh nêu lại ý nghóa thơ

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hiểu đọc tốt văn

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm.

- học sinh đọc câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm toàn

- Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu

- Em tham gia phong trào”Em yêy đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn… - Em thấy Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường tàu

- Lao khỏi nhà tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng

- Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm , tơn trọng quy định ATGT, dũng cảm, …

- HS nêu lại

- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc

- Học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, sau học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

- Học sinh nêu

(35)

TỐN Tiết 156

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Biết

- Thực hành phép chia

- Viết kết phép chia dạng phân số, số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm hai số

- Bieát làm BT1(a, b dòng 1), 2(Cột 1, 2), II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: Bảng con, Vở

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ:

- Sửa nhà

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu bài:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Luyện tập.

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng

Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm

- Yêu cầu học sinh sửa miệng

Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu

- u cầu học sinh làm vào

- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm

v Hoạt động 2: Củng cố.

+ Haùt

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu

- Học nhắc lại

- Học sinh làm nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,

- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề xác định u cầu

- Học sinh nhắc laïi

- Học sinh làm vào

- Nhận xét, sửa

(36)

- Nêu lại kiến thức vừa ôn

- Thi đua nhanh hơn? Ai xác hơn? ( trắc nghieäm)

Đề bài: 15 40 0,3 0,5 1000 800 5 Tổng kết – dặn dị:

- Xem lại kiến thức vừa ơn

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Học sinh dùng thẻ a, b, c, d … lựa chọn đáp án

ĐẠO ĐỨC Tiết 32

KÍNH TRỌNG ÔNG BÀ, DÒNG HỌ

I Mục tiêu: Học xong học sinh biết:

- Ơng bà gia đình, dịng họ người đáng kính trọng. - Kính trọng ơng bà gia đình

- Biết giúp đỡ ông bà gia đình, dịng họ II Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết phần ghi nhớ: Ơng bà gia đình, dịng họ người đáng kính trọng noi gương

- Phô tô “Bà tôi” SGV Đạo đức II Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu

- Giới thiệu nội dung tiết học, ghi tựa * Hoạt động 2: (Tìm hiểu thơng tin)

- Phát phiếu Phô tô “Bà tôi” cho nhóm giúp HS tìm hiểu:

Bà tơi làm để có tiền dùng tiền để làm gì?

Khi mừng tuổi cháu bà gửi gắm điều gì? * Hoạt động 3:

Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: (Làm tập 1)

- Giúp học sinh biết tình cảm ơng bà

Hoạt động lớp - Nêu lại tựa

Hoạt động nhóm

- - Đọc thông tin trả lời câu hỏi - Các em khác nhận xét bổ sung Bà dành dụm iền từ tiền bán Hồng, Bưởi, buồng Cau, nải Chuối Bà dùng tiền để ngày 30 tết chống gậy mừng tuổi cháu

Bà mong cháu chăm ngoan, học giỏi, làm nhiều việc có ích

Hoạt động cá nhân

Đọc ghi nhớ bảng phụ (3 em) Hoạt động nhóm

(37)

- Nhận xét bổ sung cho học sinh

* Hoạt động 5: - Hỏi lại tựa

- Nhận xét tiết học

Đưa cháu học

Trông coi cháu bố mẹ vắng nhà Cho cháu ăn uống

Dạy cháu ca hát, đọc ca dao Giúp cháu bơi lội

Hoạt động lớp - Nêu lại tựa

- em đọc lại ghi nhớ

- Về nhà cần làm việc giúp đỡ ông bà nhiều

KĨ THUẬT: TIẾT 32

LẮP

ROÂ-BOÂT

I/Mục tiêu:

-Chọn đủ chi tiết để lắp ro- boát

- Biết cách lăqps lắp rô-bôt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn

- Với HS khéo tay: Lắp rô-bốt theo mẫu Rơ-bốt lắp chắn Tay rơ-bốt nâng lên, ha, xuống được.

II/Đồ dùng dạy học.

-Mẩu rô bốt lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ôn định lớp.

2/Kiểm tra cũ:

-Hỏi tựa “Lắp máy bay trực thăng”

-Gọi hs nêucác buớc lắp -Gv nhận xét

3/Bài mới. a/

Giới thiệu bài: Tiết hôm em thầy

hướng dẫn quy trình lắp rô bốt “lắp rô bốt” b/Các hoạt động dạy học

*/Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét mẫu

-Giáo viên cho hs quan sát rô bốt ã lắp sẵn -GV hướng dẫn hs quan sát kĩ phận *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

*Huớng dẫn chọn chi tiết

+Gọi hs lên bảng chon chi tiết +GV nhận xét bổ sung

*Lắp phận

Hát vui 2-3 hs nêu

4-5 hs nhắc tụa

Cả lớp quan sát

(38)

+Lắp chân rô bốt (h2)

Yêu cầu hs quan sát hình nêu chi tiết cần chọn để lắp

Gọi hs lên lắp

GV nhận xét

+Lắp thân rô bốt(h3) Yeu cầu hs quan sát hình

Em cần phải chọn chi tiết nào? Gọi hs lên bảng lắp

GV nhận xét

+Lắp đầu rô bốt/(h4) Gọi hs lên bảng lắp GV nhận xét

*Lắp phận khác

+ Lắp tay rô bốt.(h5a) + Lắp ăng ten rô bốt.(h5b) + Lắp trục bánh xe.(h5c) Yêu cầu hs quan sát hình GV hướng dẫn lắp c/.Lắp ráp rô bốt (h1)

GV hướng dẫn lắp(gv thao tác chậm) -Lắp ráp rô bốt

GV hướng dẫn chậm để hs dễ quan sát d/Hướng dẫn tháo rời xếp gọn vào hộp 4/ Củng cố.

-Hỏi tựa

-Gọi hs nêu bước

*-Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp

tháo chi tiết

5/Nhận xét ,dặn dò.

-Xem lại bước lắp -Tiết sau:Thực hành lắp

HS nêu chi tiết

Chọn chi tiết:chọn nhỏ,tấm chữ L,thanh chữ U dài

hs lên bảng lắp

HS quan sát

HS quan sát

HS neâu

Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 62

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy )

I Mục tieâu:

- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1)

(39)

II Chuẩn bị:

+ GV: - Bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung thư mẫu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (BT1)

- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm + HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp câu văn có dấu phẩy

3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC học 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

taäp

Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

Baøi

- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung thư tập

- Phát bút phiếu viết nội dung thư cho 3, học sinh

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi 2:

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ

- Nhiệm vụ nhóm:

+ Nghe học sinh nhóm đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn

+ Chọn đoạn văn đáp ứng tốt yêu cầu tập, viết đoạn văn vào giấy khổ to + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn chọn

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm học sinh làm tốt

Hoạt động 2: Củng cố.

- Haùt

- Học sinh nêu tác dụng dấu phẩy câu

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm dấu phẩy SGK bút chì mờ

- Những học sinh làm phiếu trình bày kết

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Làm việc cá nhân – em viết đoạn văn nháp

- Đại diện nhóm trình bày đoạn văn nhóm, nêu tác dụng dấu phẩy đoạn văn

(40)

5 Tổng kết - dặn doø:

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23)

- Chuẩn bị: “Luyện tập dấu câu: Dấu hai chấm”

- Nhận xét tiết học

- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng dấu phẩy

CHÍNH TẢ: Tiết 32

(Nhớ viết )

BẦM ƠI

I Mục tiêu:

- Nhớ-viết CT; trình bày hình thức câu thơ lục bát - Làm BT2,

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi tập 2, + HS: SGK,

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết

Phương pháp: Đàm thoại, động não.

- Giáo viên nêu yêu cầu

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

- Haùt

- Học sinh làm lại tập 2, bảng lớp

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- 2, học sinh đọc thuộc lòng thơ

- Lớp lắng nghe nhận xét

- học sinh đọc lại thơ SGK

- Học sinh nhớ – viết

- Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho

(41)

taäp

Phương pháp: Thi đua, thực hành.

Baøi 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Tên huân chương, giải thưởng đặt ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau xếp tên danh hiệu vào dịng thích hợp phải viết hoa cho quy tắc

- Giáo viên chốt, nhận xét

Bài 3:

- Giáo viên nhận xét, chốt v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua.

- Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai xác hơn?

- Đề bài: Tìm viết hoa tên giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc yêu cầu

- Hoïc sinh laøm baøi

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

- học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Lớp sửa nhận xét Hoạt động lớp.

- Hoïc sinh thi đua dãy

TỐN : Tiết 157

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Biết

- Tìm tỉ số phần trăm hai số

- Thực phép tính cộng trừ tỉ số phần trăm - Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm

- Biết làm Bt1(c, d), 2, II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: Bảng con, Vở

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Sửa nhà

+ Haùt

(42)

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu bài:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Luyện tập.

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % số

- Lưu ý : Nếu tỉ số % STP lấy đến chữ số phần thập phân

- Yêu cầu học sinh làm vào

Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm

- Yêu cầu học sinh sửa miệng

Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu

- u cầu học sinh làm vào

- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu lại kiến thức vừa ôn 5 Tổng kết – dặn dò:

- Xem lại kiến thức vừa ôn

- Chuẩn bị: ôn tập phép tính với số đo thời gian

- Lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu

- Học nhắc lại

- Học sinh làm nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,

- Học sinh thảo luận, nêu hướng làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề xác định u cầu

- Học sinh nhắc laïi

- Học sinh làm vào

- Nhận xét, sửa

- Học sinh nêu

KHOA HỌC Tiết 63

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

Nêu số ví dụ ích lợi tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 130, 131 HSø: - SGK

(43)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Môi trường.

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Tài nguyên thiên nhiên” 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên

các tài nguyên thiên nhiên”

- Giáo viên nói tên trị chơi hướng dẫn học sinh cách chơi

- Chia số học sinh tham gia chơi thành đội có số người

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận

- Tài nguyên thiên nhiên gì?

- Nhóm quan sát hình trang 130, 131 /SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể - Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ hình

2 - Mặt Trời - Thực vật, động vật

- Cung cấp ánh sáng nhiệt cho sống Trái Đất Cung cấp lượng cho máy sử dụng lượng mặt trời

- Tạo chuỗi thức ăn tự nhiên (sự cân sinh thái), trì sống Trái Đất

3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, chất làm tơ sợi tổng hợp,…

4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nước, cá nhân,…; làm đồ trang sức, để mạ trang trí

5 - Đất - Mơi trường sống thực vật, động vật người - Nước - Môi trường sống thực vật, động vật

- Năng lượng dòng nước chảy dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,…

7 - Sắt thép - Sản xuất nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt

8 - Dâu tằm - Sàn xuất tơ tằm dùng cho ngành dệt may

(44)

- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn

- Giáo viên tuyên dương đội thắng

v Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi ñua : Ai xác

- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên

- Một dãy nêu cơng dụng (ngược lại) 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người”

- Nhận xét tiết học

mỗi hình xác định cơng dụng tài ngun

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

- H chơi hướng dẫn

Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012

TẬP ĐỌC: Tiết 64

NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp htơ

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ bài)

Hoïc thuộc lòng thơ II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha … Để đi” + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- u cầu học sinh đọc truyện Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi sau truyện

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 Giới thiệu mới:

- Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể cảm xúc người cha trước câu hỏi, lời nói ngây thơ, đáng yêu biển

- Haùt

(45)

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- u cầu học sinh đọc tồn thơ Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc khổ hết (đọc vòng)

- Giáo viên ghi bảng từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi đọc

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có)

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ (giọng đọc giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể tình yêu con, cảm xúc tự hào người cha, suy nghĩ hồi tưởng người cha tuổi thơ mình, tiếp nối cao đẹp hệ

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung thơ dựa theo câu chuyện SGK

- Những câu thơ tả cảnh biển đẹp?

- Những câu thơ tả hình dáng, hoạt động hai cha bãi biển?

- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào hình ảnh thơ điều học văn tả cảnh để tưởng tượng miêu tả

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc từ

- Học sinh đọc lướt thơ, phát từ ngữ em chưa hiểu

Hoạt động nhóm.

- học sinh đọc câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm toàn

- Ánh mặt trời rực rỡ biển cát mịn, biển

- Bóng cha dài lênh khênh

- Bóng tròn nịch

- Cha dắt ánh mai hồng

- Con boãng lắc tay cha khẽ hỏi…

- Cha lại dắt cát mịn

- Ánh nắng chảy đầy vai

- Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời

- Con lại trỏ cánh buồm nói kheõ…

+ Hãy tưởng tượng tả cảnh hai cha dạo bãi biển dựa vào hình ảnh gợi thơ

- Học sinh phát biểu ý kiến

(46)

- Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp cha

- Nhiều học sinh tiếp nối chuyển lời nói trực tiếp

- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi:Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều , em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ nhân vật người cha thơ

v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại câu đối thoại hai cha

- Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức,

trải cát Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên bóng trịn nịch

- Con: - Cha ơi!

- Sao xa thấy nước thấy trời

- Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó?

- Cha: - Theo cánh buồm đến nơi xa

- Sẽ có cây, có cửa có nhà

- Nhưng nơi cha chưa đến

- Con: - Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé,

- Để …

- Dự kiến: Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Con ước mơ nhìn thấy nhà cửa, cối, người nơi tận xa xôi + Con khao khát hiểu biết thứ đời

+ Con ước mơ khám phá điều chưa biết biển, điều chua biết sống

- học sinh đọc khổ thơ cuối

- Cả lớp đọc thầm lại

- Dự kiến: Thằng bé làm nhớ lại ngày nhỏ Lần đầu đứng trước mặt biển mênh mông, vô tận, nói với cha y thế./ Thằng bé ngày nhỏ Ngày ấy, mơ ước thế./ Mình trai – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời Nhưng khơng làm được…

(47)

thể khao khát hiểu biết Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể tình yêu thương, niềm tự hào con, xen lẫn nuối tiếc tuổi thơ mình.)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …

- …Để đi…// ”

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ

vHoạt động 4: Củng cố.

- Yêu cầu 1, học sinh nêu lại ý nghóa thô

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hiểu thơ, đọc hay

5 Toång kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Nhận xét tiết học

của cha câu thơ dẫn lời đối thoại cha

- Học sinh phát biểu ý kiến

- Học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, sau học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

Học sinh nêu

- Học sinh nhận xét

TỐN : Tiết 158

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

I Mục tiêu:

- Biết thực hành tính với số đo thời gian vận dụng giải toán - Biết làm BT1, 2,

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

+ HS: Xem trước nhà, SGK, bảng III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập.

- Sửa

3 Giới thiệu mới: Ôn tập phép tính với số đo thời gian

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

- Haùt

(48)

v Hoạt động 1: Ôn kiến thức

- Nhắc lại cách thực phép tính số đo thời gian

- Lưu ý trường hợp kết qua mối quan hệ?

- Kết số thập phân

v Hoạt động 2: Luyện tập.

Baøi 1 :

- Tổ chức cho học sinh làm bảng ® sửa

bảng

- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột

- Lưu ý học sinh: tổng mối quan hệ phải đổi

- Phép trừ trừ đổi đơn vị lớn để trừ kết số thập phân phải đổi

Bài 2: Làm vở:

- Löu ý cách đặt tính

- Phép chia cịn dư đổi đơn vị bé chia tiếp

Bài 3: Làm

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Nêu dạng toán?

- Học sinh nhắc lại

- Đổi đơn vị lớn

- Phải đổi

- Ví dụ: 3,1 = phút

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng a/ 47 phút

+ 36 phút 14 83 phút = 15 23 phút

b/ 14giờ26phút 13giờ86phút – 15giờ42phút – 5giờ42phút 8giờ44phút c/ 5,4

+ 11,2

16,6 = 16 36 phút

- Nêu yêu cầu a/ 14 phút ´

18 42 phút phút 52 giây ´

16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây b/ 4,2

x 8,4

= 24 phút

c/ 38 phuùt 18 giây

phút = 120 giây phút 23 giây = 138 giây

(49)

- Nêu cơng thức tính

- Làm baøi

- Sửa

v Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua tiếp sức

- Nhaéc lại nội dung ôn 5 Tổng kết - dặn dò:

- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành

- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình

TẬP LÀM VĂN: Tiết 63

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật (về bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết); nhận biết sữa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ Phiếu học tập ghi nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá làm tập viết đoạn văn hay

+ HS: Vở

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Hát

2 Baøi cũ:

- Giáo viên nêu mục đích u cầu học 3 Giới thiệu mới:

Trả văn tả vật

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết viết lớp

Phương pháp: Phân tích.

- Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả vật mà em yêu thích)

- GV hướng dẫn HS phân tích đề

+ Haùt

Hoạt động lớp.

- H đọc đề SGK

- Kiểu tả vaät

(50)

- Gv nhận xét chung viết lớp

+ Nêu ưu điểm thực qua nhiều viết Giới thiệu số đoạn văn, văn hay số làm H Sau đọc đoạn hay, GV dừng lại nêu vài câu hỏi gợi ý để H tìm điểm thành cơng đoạn văn

+ Nêu số thiếu sót cịn gặp nhiều viết Chọn số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa lớp

- Thông báo điểm số HS

v Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá viết. Phương pháp: Đánh giá.

- GV trả cho HS

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải

v Hoạt động 3: HS viết lại đoạn bài.

Phương pháp: Thực hành.

- GV nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết lớp, viết lại vào Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt

- Chuẩn bị: Tả cảnh ( Kiểm tra viết )

- Nhận xét tiết học

ngồi, hoạt động

Hoạt động cá nhân, lớp.

-Học sinh tự đánh giá viết theo gợi ý (SGK), tìm lỗi sửa lỗi làm dựa dẫn cụ thể thầy (cô)

- Học sinh đổi cho nhau, giúp soát lỗi sửa lỗi

- 4, HS tự đánh giá viết trước lớp

Hoạt động cá nhân

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn để viết lại cho tốt

- 1, HS đọc đoạn văn vừa viết lại

- Cả lớp nhận xét

Lịch sử địa phương :

ANH HÙNG HUỲNH THỊ TÂN ( MAÙ TAÙM )

(51)

3 Kiến thức : HS nhận biết đóng góp to lớn anh hùng Huỳnh Thị Tân hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ

4 Thái độ : Giáo dục em lòng yêu mến , quý trọng vị anh hùng , nâng cao ý thức học tập tốt góp phần vào công xây dựng đất nước

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

-Aûnh anh hùng Huỳnh Thị Tân ( má Tám ) - Các phiếu học tập

III TÀI LIỆU THAM KHẢO :

- Các viết đăng báo Sóc Trăng đời anh hùng IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Sử dụng phương pháp giảng dạy tiết học Lịch sử thông thường , cần lưu ý đến phương pháp hỏi đáp , thảo luận nhóm , trình bày trực quan giúp HS nắm vững kiến thức

Về nội dung :

- Giới thiệu cụ Huỳnh Thị Tân ( tuổi tác , quê quán … )

- Những đóng góp to lớn cụ Huỳnh Thị Tân cách mạng - Danh hiệu Đảng Nhà nước phong tặng cho cụ Huỳnh Thị Tân Về phương pháp :

- GV dùng phương pháp hỏi đáp giúp HS nắm tuổi tác , quê quán , hồn cảnh gia đình cụ Huỳnh Thị Tân

- HS thảo luận nhóm để tìm hiểu thành tích cụ

- GV gợi ý để HS nêu lên tình cảm thân vị anh hùng , nêu lên hướng phấn đấu để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc

** Ghi nhớ : Cụ Huỳnh Thị Tân ( gọi má Tám ) sinh năm 1910 , làng Mỹ Quới , quận Phước Long , tỉnh Rạch Giá ( xã Mỹ Quới , huyện Ngã Năm ,tỉnh Sóc Trăng ) Trong hai kháng chiến cứu nước , cụ có nhiều cơng lao to lớn phục vụ cách mạng , tặng thưởng nhiều Huân chương , Bằng khen phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân , danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng ** Câu hỏi thảo luận :

Hãy cho biết năm sinh quê quán cụ Huỳnh Thị Tân ? Các em cho biết tên gọi “ Má Tám “ có từ ?

Cụ Huỳnh Thị Tân phong tặng danh hiệu ?

(52)

Thứ năm ngày 12 thang năm 2012

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tiết 64

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu hai chấm )

I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2, 3) II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phiếu to + HS: Nội dung học III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Nêu tác dụng dấu phẩy?

- Cho ví dụ?

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập dấu câu – dấu hai chấm 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.

Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm cột, cột bên phải nêu tác dụng dấu hai chấm, vị trí dấu hai chấm câu, cột bên trái nêu ví dụ dấu hai chấm dùng câu

- Đưa bảng phụ mang nội dung :

+Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức dấu hai chấm

- Hát

- học sinh

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

- học sinh đọc đề

- Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp đọc thầm

- Hoïc sinh quan sát + tìm hiểu cách làm

(53)

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Baøi 2:

- Giáo viên dán 3, tờ phiếu viết thơ, văn lên bảng

® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải  Bài 3:

Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa miệng

® Giáo viên nhận xét + chốt

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu tác dụng dấu hai chấm?

- Thi đua tìm ví dụ?

® Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”

- Nhận xét tiết học

- HS phát biểu cách làm - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm)

- Cả lớp sửa

- học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân ® đọc

đoạn thơ, văn ® xác định chỗ

nào dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm

- 3, học sinh thi đua làm

® Lớp nhận xét ® lớp sửa

- học sinh đọc toàn văn yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn ơng khách

® vài em phát biểu

-Lớp sửa -Học sinh nêu

- Thi đua dãy ( dãy em)

TỐN : Tiết 159

ÔN TẬP TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I Mục tiêu:

- thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình học biết vận dụng vào giải toán - Biết làm BT1,

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: Xem trước nhà

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập phép tính số đo thời gian. 3 Giới thiệu mới: Ôn tập chu vi, diện tích số hình

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1:

- Hệ thống công thức

- Phương pháp: hỏi đáp

- Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích hình:

1/ Hình chữ nhật 2/ Hình vng 3/ Hình bình hành 4/ Hình thoi

5/ Hình tam giác 6/ Hình thang 7/ Hình tròn

v Hoạt động 2: Thực hành.

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?

- Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn

- Nêu cơng thức tính P hình chữ nhật

- Nêu cơng thức, qui tắc tính S hình chữ nhật

- Haùt

Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh nêu 1/ P = ( a+b ) ´

S = a ´ b

2/ P = a ´

S = a ´ a

3/ S = a ´ h

4/ S = m×n2 5/ S = a× h2 6/ S =

(a+b)× h

2

¿❑

7/ C = r ´ ´ 3,14

S = r ´ r ´ 3,14

- Học sinh đọc đề

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét

- Học sinh làm Giaûi:

- Chiều rộng khu vườn: 120 : ´ = 80 (m)

- Chu vi khu vườn

(55)

Baøi 3 :

- học sinh đọc đề

- Đề tốn hỏi gì?

- Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm nào?

- Nêu cách tìm S tam giác

- Giáo viên yêu cầu học sinh laøm baøi

v Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhắc lại nội dung ôn tập 5 Tổng kết - dặn dò:

- Ơn lại nội dung vừa ơn tập

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- Diện tích khu vườn: 120 ´ 80 = 9600 m2

= 96 a = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96

- học sinh đọc

- Chiều cao tam giác S ´ : a

- Tìm S hình vuông suy luận tìm S tam giác

- Học sinh làm

- Diện tích hình vuông S hình tam giác

8 ´ = 64 (cm2)

- Chiều cao tam giác

64 ´ : 10 = 12,8 (cm)

Đáp số: 12,8 cm

KHOA HỌC: Tiết 64

VAI TRỊ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I Mục tiêu:

1 Kĩ năng:

- Nêu ví dụ: Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường

2 Kĩ ă n ng s ng:ố

- Kĩ tự nhận thức hành động người thân tác động vào mơi trường

- Kĩ tư tổng hợp, hệ thóng hóa từ thơng tin kinh nghiệm thân để thấy người nhận từ môi trường tài nguyên môi trường thải môi trường chất thải độc hại trình sống

- Quan sát

- Làm việc nhóm - Trị chơi

(56)

II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 132 / SGK HSø: - SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Tài nguyên thiên nhiên

® Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Vai trị môi trường tự nhiên đời sống người.”

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

-Nêu ví dụ mơi trường cung cấp cho người người thải mơi

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 132 / SGK để phát

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì?

- Đại diện trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

-Học sinh trả lời Phiếu học tập

Hình Môi trường tự nhiên

Cung cấp cho người Nhận từ hoạt động người Chất đốt (than) Khí thải

2 Mơi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí

(bể bơi)

Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi

3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế phát triển thực vật động vật khác

4 Nước uống

5 Mơi trường để xây dựng thị

Khí thải nhà máy phương tiện giao thông,…

(57)

trường?

® Giáo viên kết luận:

- Mơi trường tự nhiên cung cấp cho người + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…

+ Các nguyên liệu nhiên liệu

- Môi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người

v Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nhanh

hơn”

Phương pháp: Trò chơi.

- Giáo viên yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 133 / SGK

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

v Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Tác động người đến mơi trường sống”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm.

- Học sinh viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

- Tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị ô nhiễm,…

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012

TẬP LÀM VĂN: Tiết 64

TẢ NGƯỜI

( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu:

(58)

+ GV: - Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước)

- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với cảnh gợi từ đề văn: nhà vùng thôn q, thành thị, cánh đồng lúa chín, nơng dân thu hoạch mùa, đường phố đẹp (phố cổ, phó đại), cơng viên khu vui chơi, giải trí

+ HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

Giới thiệu mới:

4 đề tiết Viết văn tả cảnh hôm củng đề tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31 Trong tiết học trước, em trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học em viết hoàn chỉnh văn Một tiết làm văn viết (viết hồn chỉnh bài) có yêu cầu cao hơn, khó nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) địi hỏi em phải biết bố cục văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, viết thể quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà đọc trước Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn lựa chọn để lập dàn ý với ý riêng, phong phú

- Chuẩn bị: Ôn tập tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng)

- Nhận xét tiết học

+ Hát

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc lại đề văn

- Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh viết theo dàn ý lập

(59)

TOÁN: Tiết 160

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết tính chu vi, diện tích hình học Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ - Biết làm BT1, 2,

II Chuaån bò:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước nhà III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cũ: Ôn tập chu vi, diện tích số hình

3 Giới thiệu mới: Luyện tập.

® Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Ơn cơng thức quy tắc tính P , S

hình chữ nhật

Baøi :

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết

- Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc cơng thức hình vng

- Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính P S hình vuông?

- Haùt

Hoạt động cá nhân.

- P = (a + b) ´

- S = a ´ b

- Học sinh đọc

- P, S sân bóng

- Chiều dài, chiều rộng

- Học sinh nêu

- Học sinh giải

- Học sinh sửa bảng lớp

- Cơng thức tính P, S hình vng

- S = a ´ a

- P = a ´

- P , S hình vuông

- Học sinh nêu

- Học sinh giải

(60)

Baøi :

- Gợi ý :

- Đã biết S hình thang = a + b x h + S Hthang = S HV

+ TBC đáy = ( a + b ) : + Tính h = S Hthang : ( a+b )

v Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem trước nhà

- Laøm baøi 4/ 167

- Nhận xét tiết học

Giải:

- Cạnh sân hình vuông 48 : = 12 (cm)

- Diện tích sân

12 ´ 12 = 144 (cm2)

Đáp số: 144 cm2 - HS đọc đề

- Tóm tắt - Nêu cách giải - Cả lớp nhận xét

KỂ CHUYỆN:Tiết 32

NHÀ VÔ ĐỊCH

I Mục tiêu:

- Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh minh hoạ truyện SGK

Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung tranh minh hoạ Tranh 1: Các bạn thi nhảy xa

Tranh 2: Tơm Chíp rụt rè, bối rối đứng vào vị trí

Tranh 3: Tơm Chíp lao đến nhanh để cứu em bé rơi xuống nước Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tơm Chíp “Nhà vơ địch”

+ HS : SGK

(61)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Ổn định.

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể chuyện bạn nam bạn nữ người quý mến

- Nhận xét phần kiểm tra

3 Giới thiệu mới:

Lòng dũng cảm, tinh thần quên cứu người phẩm chất đáng phục Câu chuyện Nhà vô địch em học hôm kể học sinh bé nhỏ bé lớp, tính tình rụt rè đến mức tưởng bạn không dám tham dự thi nhảy xa Khơng ngờ, cậu học trị bé nhỏ, nhút nhát lại đoạt giải Nhà vô địch thi Vì có chuyện lạ như vậy, em nghe chuyện để hiểu điều

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Giáo viên kể tồn câu

chuyện, hoïc sinh nghe

Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.

- Giáo viên kể lần

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK, nói vắn tắt nội dung tranh

- Giáo viên mở bảng phụ viết nội dung

- Chia lớp thành nhóm

- Hát

- Học sinh kể chuyện - Em khác nhận xét

- Học sinh nghe nhìn tranh

* Làm việc nhóm 4.

- Học sinh phát biểu ý kiến

- học sinh nhìn bảng đọc lại

- Cả lớp đọc thầm theo

- Mỗi học sinh nhóm kể đoạn chuyện, tiếp nối kể hết chuyện dựa theo lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ

- Một vài học sinh nhập vai Tơm Chíp, kể tồn câu chuyện

(62)

+ Nêu chi tiết câu chuyện khiến em thích Giải thích em thích?

+ Nêu ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp

+ Nêu ý nghóa câu chuyện

- Giáo viên nêu yêu cầu v Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên chốt lại ý nghóa câu chuyeän

- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên cứu người bị nạn bạn nhỏ

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- Dặn học sinh tìm đọc thêm câu chuyện sách, báo nói việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, gương thiếu niên có phẩm chất đáng quý thực tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

- Nhận xét tiết học

- Thảo luận để thực ý a, b, c

- Học sinh nêu

- Tình bất ngờ xảy khiến Tơm Chíp tính rụt rè ngày, phản ứng rát nhanh, thơng minh nên cứu em nhỏ

- Khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, quen cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý

* Làm việc chung lớp

- Đại diện nhóm thi kể – kể tồn chuyện lời Tơm Chíp Sau đó, thi nói nội dung truyện

- Những học sinh khác nhận xét kể câu trả lời bạn bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay

- 1, học sinh nêu điều em học tập nhân vật Tơm Chíp

ĐỊA LÝ TIẾT 31

ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

(ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG)

TỈNH SÓC TRĂNG (TT)

I Mục tiêu: Qua giúp học sinh:

- Nêu vị trí, đặc điểm tỉnh Sóc Trăng - Hoạt động kinh tế dân cư Sóc Trăng II Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam để tìm vị trí, giới hạn tỉnh Sóc Trăng - Hiểu biết học sinh dân cư, kinh tế

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(63)

2 cũ: Châu Đại dương châu nam cực. - Cho học sinh đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi - Cho điểm học sinh nhận xét phần kiểm tra 3 Bài mới:

a Vị trí, giới hạn:

- Treo đồ nêu câu hỏi để học sinh trả lời

- Nhận xét, sữa chữa để học sinh hoàn thành

- treo bảng phụ ghi sẵn nội dung để học sinh đọc lại

b Dân cư:

- u cầu học sinh làm việc theo nhóm trình bày (Có dân tộc anh em sống Sóc Trăng)

- Nhận xét, sữa chữa cho học sinh nêu kết luận: “Tỉnh Sóc Trăng có dân ộc anh em: Kinh, Hoa, Khơ Me sống chung nhau phát triển kinh tế” “Tuy nhiên dân tộc sống đan xen hòa thuận, phát triển kinh tế”

c Họa động kinh tế:

- Yêu cầu học sinh nêu số thành phần kinh tế tỉnh

- Nhận xét kết luận: “Sóc Trăng có kinh

- em đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi

- Các em khác nhận xét cho bạn Hoạt động nhóm

- Quan sát đồ Việt Nam nêu vị trí, giới hạn tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có hình tam giác Phía Bắc giáp tỉnh Trà Vinh; Nam giáp Bạc Liêu; Đông giáp Biển Đông; Tây giáp tỉnh Hậu Giang

Đồng bằng phẳng tương đối cao; nước măn phía Tây phía Đơng

Nằm ven sông Hậu Làm việc theo nhóm Tìm hiểu nêu kết luận:

- Dân tộc Kinh sống chợ nông thôn

- Dân tộc Hoa chủ yếu sống Thành Phố Sóc Trăng, thị trấn chợ - Dân tộc Khơ Me chủ yếu sống nông thôn

- Đọc lại kết luận (3 em)

Hoạt động nhóm

Các nhóm tìm hiểu thảo luận sau nêu:

Nông nghiệp trồng lúa, hoa màu, ăn chăn nuôi

Cơng nghiệp hình thành: Đường, thủy sản, chế biến lúa gạo, thực phẩm, …

(64)

tế nông nghiệp chính, song kinh tế công nghiệp dần hình thành phát triển” 3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi lại tựa - Nhận xét tiết học

- Đọc lại kết luận (3 em)

- Nêu lại hình dáng dân tộc tỉnh Sóc Trăng

- Chuẩn bị sau “n tập cuối năm”

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w