1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 30 31 32

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 213,62 KB

Nội dung

Kieåm tra baøi cuõ: (4’) Yeâu caàu Hs laøm baøi taäp sau: Vieát soá thaäp phaân thích hôïp vaøo choã chaám: a.. -Söûa baøi, nhaän xeùt. Yeâu caàu Hs neâu caùch laøm... HÑ2: Reøn kó naêng[r]

(1)

TUAÀN 30

Thứ ngày tháng năm 20

Chào cờ ************** TẬP ĐỌC

Thuần phục sư tử

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1.Đọc lưu lốt , diễn cảm văn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

2.Hiểu ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh đức tình làm nên sức mạnh người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI

1-Giới thiệu

-Các đọc Một vụ đắm taù , Con gái đã cho em hiểu biết bạn nữ , bạn nam có tính cách ar61t đẹp Truyện dân gian A-rập – Thuần phục sư tử giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh từ đâu

-HS đọc Con gái -Hỏi đáp nội dung

2-Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu

a)Luyện đọc

-GV viết lên bảng : Ha-li-ma , Đức A-la , đọc mẫu

-Có thể chia làm đoạn :

+Đoạn ( Từ đầu giúp đỡ ) : +Đoạn ( Tiếp vừa vừa khóc )

+Đoạn ( Tiếp chải lông bườm sau gáy )

+Đoạn ( Tiếp bỏ ) +Đoạn ( phần lại )

-2 HS giỏi đọc toàn

-HS quan sát tranh minh họa SGK -Cả lớp đồng

-HS nối tiếp đọc

-HS đọc , kết hợp giải nghĩa từ ngữ sau bài đọc

(2)

-GV đọc diễn cảm văn , giọng phù hợp với đoạn

-2 HS đọc toàn b)Tìm hiểu

-Hi-li-ma đến gặp vị gi sĩ để làm ?

-Vị giaó só điều kiện ?

-Vì nghe điều kiện vị giáo sĩ , Ha-li-ma sợ tốt mồ , vừa vừa khóc ? -Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử ?

-GV : mong muốn có hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma tâm thực bằng được yêu cầu vị giaó sĩ

-Ha-li-ma lấy ba sợi lông bườm sư tử như ?

-Vì gặp ánh mắt Ha-li-ma , con sư tử giận “ cụp mắt xuống rồi bỏ đi” ?

-Theo vị gi sĩ , điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ ?

c)Đọc diễn cảm

-Nàng muốn vị giaó sĩ cho lời khuyên : làm nào để chồng nàng hết cau có , gắt gỏng , gia đình trở lại hạnh phúc trước

-Nếu Ha-li-ma lấy ba sợi lơng bườm một con sư tử sống , gi sĩ nói cho nàng biết bí quyết

-Vì điều kiện mà vị gi sĩ nêu khơng thể thực hiện : đến gần sư tử khó , nhổ ba sợi lơng bườm lại khó Thấy người , sư tử sẽ vồ lấy ăn thịt

-Tối đến , nàng ôm cừu non vào rừng Khi sư tử thấy nàng , gầm lên nhảy bổ tới thì nàng ném cừu xuống đất cho sư tử ăn Tối nào cũng ăn cừu non ngon làng tay nàng , sư tử dần đổi tính Nó quen dần với nàng , có hơm cịn nằm nàng chải lơng bườm sau gáy

-Một tối , sư tử no nê , ngoan ngoãn nằm bên chân nàng , Ha-li-ma khấn thánh A-la che chở nhổ ba sợi lông bườm sư tử Con vật giật , bắt gặp ánh mắt hiền dịu của nàng , cụp mắt xuống bỏ -Vì ánh mắt hiền dịu Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận / Vì sư tử u mến Ha-li-ma nên khơng tức giận nhận nàng người nhổ lông bườm

-Trí thơng minh , lịng kiên nhẫn dịu dàng -HS luyện đọc theo cặp

-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện

3-Củng cố , dặn dò

-Ý nghóa câu chuyện ?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

(3)

-

-Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung (câu a). III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 3568m = … km; b 3265kg = … tấn;

72cm = … m; 216 g = … kg; 2km115m = … km; 85kg = … tấn. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ.

2 Luyeän taäp:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’

10’

HĐ 1: Củng cố mối quan hệ đo diện tích. Bài 1/154:

-u cầu Hs làm vào

-GV dẫn dắt để Hs nêu nhận xét, chữa bài, yêu cầu Hs trả lời miệng câu hỏi phần b Nhắc lại ghi nhớ tên đơn vị đo diện tích bảng

Baøi 2/154:

-GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi, làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Chú ý củng cố mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền nhau, cách viết số đo diện tích dạng số thập phân. HĐ 2: Củng cố cách viết số đo diện tích dạng số thập phân.

Bài 3/154:

-Gọi Hs đọc yêu cầu đề -GV yêu cầu Hs làm vào

-Làm vào vở.

-Theo dõi, nhận xét, trả lời miệng câu b.

-Thảo luận nhóm đôi, làm tập.

(4)

3’

-Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau.

-Đọc yêu cầu đề. -Làm vào vở. -Nhận xét.

-Trả lời.

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

KHOA HỌC

Tiết: 59 I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

* Kiến thức: Bào thai thú phát triển bụng mẹ

* Kỹ năng:

- So sánh, tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim

- Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa nhiều

* Thái độ: Ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình vẽ trang 120; 121 SGK – Phiếu học tập - HS: Tranh ảnh sưu tầm

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

- HS trả lời câu hỏi đọc mục Bạn cần biết Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Sự sinh sản thú b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

18’  Hoạt động 1: Quan sát

Mục tiêu: Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình 1; trang 120 SGK trả lời câu hỏi:

+ Bào thai thú nuôi dưỡng đâu? + Chỉ nói tên số phận thai mà em nhìn thấy?

(5)

8’

+ Có nhận xét hình dạng thú thú mẹ?

+ Thú đời thú mẹ ni dưỡng gì?

+ So sánh sinh sản thú chim? - Kết luận:

+ Thú loài động vật đẻ nuôi sữa

+ Thú khác với chim là: Chim  trứng 

Thú  hợp tử phát triển bụng mẹ  thú

có hình dạng thú mẹ

+ Giống: Đều có ni tới chúng tự kiếm ăn

 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu tập

Mục tiêu: Biết lứa đẻ

Cách tiến hành: Phát phiếu học tập – yêu cầu HS làm

Số con/lứa Tên động vật

1 – Trên

- Lắng nghe

- Cá nhân – phiếu học tập

4 Củng cố: (3’) - HS làm tập - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

- Dặn HS nhà sưu tầm ảnh nuôi dạy số loài thú

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

ĐẠO ĐỨC

I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

(6)

* Kỹ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững

* Thái độ: Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

- GV: Một số tranh, ảnh thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…) - HS: Tranh, ảnh thiên nhiên

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

9’

17’

 Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK

Mục tiêu: Hiểu tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho đời sống người

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tại bạn nhỏ tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?

+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi cho người?

+ Cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nào? - Kết luận: Nhắc lại nội dung tranh

 Hoạt động 2: Làm tập SGK

Mục tiêu: Biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Cách tiến hành: * Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm – trình bày

- Kết luận: Trừ nhà máy xi măng vườn cà phê, lại tài nguyên thiên nhiên

* Bài tập 3: Bày tỏ thái độ

- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Mỗi nhóm trình bày kết đánh giá thái độ nhóm ý kiến

- Cho nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến - Kết luận:

+ Ý kiến (b), (c) + Ý kiến (a) sai

- Tài nguyên thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm

- Nhóm – quan sát – thảo luận

- HS đọc

- Làm việc cá nhân

(7)

4 Củng cố: (3’) - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Thứ ba / / Thể dục

Giáo viên môn dạy ******************

CHÍNH TẢ

Cô gái tương lai

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1 Nghe , viết tả Cơ gái tương lai

2 Tiếp tục luyện tập viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng ; biết số huân chương nước ta

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng :

Tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

- Ảnh minh họa tên ba loại huân chương SGK

- Bút tờ phiếu viết cụm từ in nghiêng SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học

-1 HS đọc cho 2,3 HS khác viết bảng lớp , lớp viết vào giấy nháp tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng BT2 tiết trước

2-Hướng dẫn hs nghe , viết

-Gv đọc Cô gái tương lai , đọc thong thả , rõ ràng , phát âm xác tiếng có âm , vần , HS dễ viết sai

-Nêu nội dung tả?

-Hs theo dõi SGK

(8)

-GV nhắc ý từ ngữ dễ viết sai : in-tơ-net , Ôt-xtrây-li-a , Nghị viện Thanh niên.

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại tồn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

người tương lai -Đọc thầm tả

-Gấp SGK -Hs viết

-Hs sốt lại , tự phát lỗi sửa lỗi -Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3-Hướng dẫn hs làm BT tả

Bài tập :

-GV dán tờ phiếu viết sẵn từ in nghiêng Nhiệm vụ HS : Nói rõ chữ cần viết hoa cụm từ ; viết lại chữ ; giải thích sai phải viết hoa chữ

-GV mở bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng

-GV dán ba tờ phiếu , mời HS lên bảng làm -Lời giải

+Anh hùng Lao động

+Anh hùng Lực lượng vũ trang +Huân chương Sao vàng

+Huân chương Độc lậphạng Ba +Huân chương Lao động hạng Nhất +Huân chương Độc lập hạng Nhất

-Chú ý : Tên huân chương bao gồm hai phận Huân chương từ loại huân chương Cụm từ xác định hạng huân chương không nằm cụm từ tên huân chương nên ta không viết hoa từ hạng mà viết hoa từ hạng huân chương : Nhất , Nhì , Ba

Bài tập -Lời giải :

a)Huân chương Sao vàng b)Huân chương Quân công c)Huân chương Lao động

-HS đọc đề

-Hs đọc cụm từ in nghiêng SGK -HS làm

-HS đọc lại

-Viết lại cho cụm từ in nghiêng

->Cụm từ anh hùng lao động gồm phận : anh hùng / lao động , ta phải viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên -Giải thích tương tự với cụm từ khác

-HS làm cá nhân 4-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học , biểu dương hs tốt

(9)

-

-Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH

I Mục tiêu:

- Giúp HS cụng coẫ veă quan h m3, dm3, cm3; viêt sô đo theơ tích dáng sô thp phađn; chuyeơn đoơi sô đo theơ tích

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung 1a III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a 2m264dm2 = … m2; b 7m27dm2 = … m2;

505dm2 = … m2; 85dm2 = … m2 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyeän taäp:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

22’

10’

HĐ 1: Củng cố quan hệ số đơn vị đo thể tích -chuyển đổi đo thể tích

Bài 1/155:

-GV yêu cầu Hs đọc đề làm vào -Gọi 1Hs lên bảng làm phần a

-Yêu cầu Hs đọc chữa Yêu cầu số Hs trả lời câu hỏi phần b Chú ý khắc sâu mối quan hệ đơn vị đo thể tích m3, dm3, cm3 mối quan hệ đơn vị đo thể tích liên tiếp

Bài 2/155:

-Gọi Hs đọc yêu cầu đề

-GV yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 2: Củng cố cách viết số đo thể tích dạng số thập phân

Bài 3/155:

-Gọi Hs đọc yêu cầu đề

-Đọc đề, làm -1Hs lên bảng -Chữa bài, trả lời

(10)

03’

-GV yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến khích Hs nêu cách làm HĐ 3: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thể tích mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích liền kề

-Đọc yêu cầu đề -Làm vào

-Nhận xét, nêu cách làm -Trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết: 59 Luyện từ câu

I M ụ c tiêu:

* Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ Giải thích nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có

* Kỹ năng: Biết thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ

* Thái độ: Xác định thái độ đắn: không coi thường phụ nữ II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: Từ điển HS

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS làm tập 2; tiết luyện từ câu (ôn tập dấu câu) (làm miệng)- em làm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Mở rộng vốn từ: Nam nữ b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

18’  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm 1;

Mục tiêu: Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam nữ

Cách tiến hành: * Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu trả lời câu hỏi a, b, c với

(11)

8’

câu hỏi c, em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ phẩm chất lựa chọn

- Tổ chức cho HS lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo câu hỏi

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tìm phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) hai nhân vật

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Biết thành ngữ, tục ngữ

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc nội dung tập - Nhấn mạnh yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu tập

- Cho HS nêu ý kiến (tán thành hay không tán thành) với quan điểm câu tục ngữ a b

- Nhấn mạnh: Trong số gia đình, quan niệm lạc hậu “trọng nam, khinh nữ” nên gái bị coi thường, trai chiều chuộng dễ hư hỏng, nhiều gia đình phải cố sinh trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng sống

- HS đọc – lại theo dõi

- Cả lớp đọc thầm nội dung – suy nghĩ, trả lời

- Làm việc lớp

- HS đọc – lại theo dõi

- HS bàn đọc thầm lại truyện – trao đổi

- HS đọc - Lắng nghe

- Cá nhân thực - Nêu ý kiến cá nhân - Lắng nghe

4 Củng cố: (3’)

- Thi đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Nhắc HS cần có quan niệm quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện phẩm chất quan trọng giới nữ

-Âm nhạc

Học hát : Bài Dàn đồng ca mùa hạ

(12)

- HS hát giai điệu Dàn đồng ca mùa hạ Thề tiếng hát đảo phách, hát luyến ngân dài 2,3 phách

- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm theo theo phách - Giáo dục HS biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên

II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn giai điệu , đệm hát tốt hát 2 Học sinh :

- SGK - Nhaïc cụ gõ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ GV Nội dung HĐ HS

GV ghi nội dung Học hát

Dàn đồng ca mùa hạ 1 Giới thiệu hát

- GV giới thiệu tranh minh họa

HS ghi

GV thuyết trình - Từ thơ tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu phổ thơ, tạo nên hát Dàn đồng ca mùa hạ.

Bài hát có nhịp điệu sơi nổi, vui tươi tha thiết, sáng Bài hát bình chọn số 50 ca khúc thiếu nhi hay kỉ 20

2 Đọc lời ca

HS theo doõi

GV định - HS đọc lời ca 1-2 HS thực

Giải thích - Bài Dàn đồng ca mùa hạ sử dụng số kí hiệu âm nhạc : dấu lặng đơn, dấu nối, dấu luyến viết nhạc bè ( đoạn kết ) Tuy nhiên hát, tập hát bè ( bè cao )

HS ghi nhớ

GV thực 3 Nghe hát mẫu HS nghe hát

- GV đệm đàn, tự trình bày hát dùng băng đĩa nhạc GV hỏi - HS nói cảm nhận ban đầu hát

4 Khởi động giọng

Dịch giọng (-2)

1-2 HS nói cảm nhaän

GV đàn - GV đàn chuỗi âm ngắn giọng Pha trưởng, HS nghe đọc nguyên âm La

5 Tập hát câu.

HS khởi động giọng

GV đàn GV thực

- Đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần - Bắt nhịp 1-2 đàn giai điệu để HS hát

HS lắng nghe HS hát hòa theo

GV yêu cầu - HS lấy đầu câu hát HS tập lấy

GV định - HS hát mẫu 1-2HS thực

Gv hướng dẫn - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại GV hát mẫu chỗ cần thiết

HS sửa chỗ sai GV điều khiển

GV yêu cầu

- HS tập câu tương tự Hs hát nối câu hát

(13)

Gv đàn Tập hát lời

6 Hát bài

HS hát hòa theo GV đàn

GV hướng dẫn - HS hát bài- HS tiếp tục sửa chỗ hát chưa đạt, tập lấy để thực câu hát nhanh, thực tiếng hát

HS hát HS sửa chỗ sai

luyeán

GV yêu cầu - HS tập hát nhịp độ Thể sắc thái vui tươi, sáng hát

7 Củng cố, kiểm tra

HS thực

GV hỏi - Bài hát có hình ảnh nào, âm em thấy quen thuộc?

- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh hát?

HS trả lời

GV định HS tình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hs xung phong

GV dặn dò - Hs thuộc lịng lời ca tìm vài động tác phụ họa cho hát

HS ghi nhớ GV điều khiển - Cả lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm HS hát, gõ đệm -

-Thứ tư / /

Tiết: 30 Kể chuyện

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

* Kỹ năng: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

* Thái độ: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

(14)

- GV: Bảng phụ viết đề

- HS: Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc lớp viết nữ anh hùng, phụ nữ có tài

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Một (hoặc HS) kể vài đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện học em rút

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) (Kể chuyện nghe, đọc) b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

6’

20’

 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề

Mục tiêu: Tìm câu chuyện với yêu cầu

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc đề – gợi ý

- Gạch từ ngữ cần ý – gọi HS đọc lại

- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện chọn kể

 Hoạt động 2: Kể chuyện

Mục tiêu: Biết kể lời kể

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc tiếp gợi ý lại

- Lưu ý HS: nêu đặc điểm người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ

- Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến chuyện 1,2 câu

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm – kết thúc câu chuyện, HS nói ý nghĩa, điều mà em hiểu nhờ câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện trao đổi, giao lưu bạn lớp nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- Hướng dẫn lớp tính điểm mặt: nội dung, cách kể, khả hiểu câu chuyện người kề

- HS đọc đề - HS đọc gợi ý - HS đọc

- Vài HS nêu

- HS tiếp nối đọc - Lắng nghe

- – HS Giỏi làm mẫu

- Nhóm thực theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm

- Bình chọn bạn kể hay Củng cố: (3’)

(15)

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia để tìm câu chuyện kể việc làm tốt bạn em

-

-Tiết: 30 I Mục tiêu:

- HS cần phải:

* Kiến thức: Chọn đủ chi tiết để lắp rô- bốt

* Kỹ năng: Lắp rơ- bốt kĩ thuật, quy trình

* Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô- bốt II Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu rô- bốt lắp sẵn

- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) - HS nhắc lại ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Lắp rô- bốt b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

6’

20’

 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

Mục tiêu: Chọn đủ chi tiết

Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát mẫu rô- bốt lắp sẵn - Hướng dẫn quan sát phận đặt câu hỏi:

+ Để lắp rô- bốt, cần phải lắp phận? Hãy kể ra? ( phận: chân, thân, đầu, tay, ăng- ten, trục bánh xe)

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

Mục tiêu: Lắp kĩ thuật, quy trình

Cách tiến hành:

a) Hướng dẫn chọn chi tiết.

- Cả lớp quan sát

- Quan sát – tiếp nối trả lời

(16)

- Yêu cầu HS gọi tên, chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào hộp

b) Lắp phận.

- Lắp chân rô- bốt ( H2 SGK ) - Lắp thân rô- bốt ( H3 SGK )

*Yêu cầu HS quan sát H3 để trả lời câu hỏi SGK

- Lắp đầu rô- bốt ( H4 SGK )

* Yêu cầu HS quan sát H.4 để trả lời câu hỏi

* Tiến hành lắp đầu rô- bốt cho HS xem * Lắp phận khác

- Lắp tay rô- bốt ( H.5a – SGK ) - Lắp ăng – ten ( H.5b – SGK ) - Lắp trục bánh xe (H.5c – SGK) c) Lắp ráp rô- bốt ( H1 – SGK ) - Lắp theo bước SGK

d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp vào hộp.

- – HS thực mẫu

- HS lên lắp chân - HS lên bảng thực - HS trả lời

- Quan sát

- Quan sát – lắp mẫu

- Quan sát

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS mang hộp đựng để cất giữ phận lắp cuối tiết

-

-Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)

I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:

- So sánh số đo diện tích thể tích

- Giải tốn có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích hình học

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(17)

2m382dm3 = … m3; 1dm379cm3 = … dm3; 1996dm3 = … m3; 105cm3 = … dm3; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10’

23’

02’

HĐ 1: Củng cố so sánh số đo diện tích thể tích

Bài 1/155:

-Yêu cầu Hs đọc đề làm vào -Sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách làm

HĐ2: Rèn kĩ giải toán liên quan đến tính diện tích thể tích hình học

Baøi 2/156:

-Gọi Hs đọc đề

-GV yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 3/156:

-Gọi Hs đọc đề

-GV dẫn dắt để Hs nêu bước tính: +Tính thể tích bể nước

+Tính thể tích phần bể có chứa nước

+Tính diện tích đáy bể, từ tính chiều cao mức nước bể

-GV yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nhà học bảng đơn vị đo diện tích thể tích; nắm mối quan hệ đơn vị đo

-Đọc đề làm vào -Nhận xét, nêu cách làm

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề -Trả lời

-Làm vào -Nhận xét

IV Rút kinh nghiệm:

(18)

TẬP ĐỌC

Tà áo dài Việt Nam I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn với giọng nhẹ nhan2g , cảm hứng ca ngợi , tự hào chiếc áo dài Việt Nam

2 Hiểu nội dung : Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách đại phương T6ay tà áo dài Việt Nam ; duyên dáng , thoát phụ nữ Việt Nam trong áo dài

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa Thiếu nữ bên hoa huệ SGK Thêm tranh ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân , năm thân , có

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

-2,3 hs đọc Thuần phục sư tử -Hỏi đáp nội dung đọc B-DẠY BAØI MỚI :

1-Giới thiệu bài :

-Các em biết áo dài dân tộc Tiết học hôm giúp em biết áo dài hiện có nguốn gốc từ đâu ; vẻ đẹp độc đáo của tà áo dài Việt Nam

2-Hướng dẫn hs tìm hiểu

a)Luyện đọc

-Gv đọc diễn cảm văn , giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ca ngợi , tự hào áo dài Việt Nam

-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn -HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

-HS nối tiếp đọc kết hợp giải những từ SGK

-HS luyện đọc theo cặp

b)Tìm hiểu

-Chiếc áo dài có vai trị trong trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ?

-Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài cổ truyền ?

-Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu , phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục , chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị , kín đáo

(19)

-Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ?

-GV : Chiếc áo dài có từ xa xưa phụ nữ Việt Nam u thích hợp với tầm vóc , dáng vẻ phụ nữ Việt Nam Mặc áo dài , phụ nữ Việt Nam đẹp , duyên dáng

-Em có cảm nhận phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài ?

c)Đọc diễn cảm

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

đằng trước hai vạt áo , khơng có khuy , khi mặc bỏ buông buộc thắt vào Áo năm thân áo tứ thân vạt trước may ghép từ hai thân vải , nên rộng gấp đôi vạt vải. +Aùo dài tân thời áo dài cổ truyền được cải tiến , gồm hai thân

-VD : Vì áo dài thể phong cách tế nhị , kín đáo phụ nữ Việt Nam / Vì phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài / Vì phụ nữ Việt Nam đẹp , tự nhiên , mềm mại và thanh thoát áo dài

-VD : Em cảm thấy mặc áo dài , phụ nữ trở nên duyên dáng , dịu dáng / Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trông trở nên thướt tha , duyên dáng

-2 HS nối tiếp đọc văn

-Hs nối tiếp đọc diễn cảm văn

3-Củng cố , dặn dò

-Nội dung văn ? -Nhận xét tiết học

- Sự hình thành áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền

-

-MÜ thuËt

VÏ trang trÝ

Trang trÝ đầu báo tờng

I Mục tiêu

- Hs hiĨu y nghÜa cđa b¸o têng

- HS biết cách trang trí trang trí đợc đầu báo lớp - HS yêu thích hoạt động tập thể

II Chn bÞ Giáo viên

- SGK, SGV, mt s u bỏo: hoa học trị, nhân dân, qn đội, nhi đồng, hình gợi y cách kẻ, vẽ HS lớp trớc

(20)

Häc sinh

- SGK, su tầm số đầu báo, thực hành, chì, tẩy, thớc kẻ, màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

NDKT c¬ bản HĐ thầy HĐ trò

I.KT dùng II Dạy

Giíi thiƯu bµi

1 Hot ng

Quan sát nhận xÐt

Hoạt động

T×m hiĨu cách kẻ chữ

3 Hot ng

Thực hành

!KT dựng

! Quan sát tờ báo tờng trả lời câu hỏi:

? Em thấy tờ báo tờng gồm có phần? Em thấy phần khó làm nhất? Vì sao? GVTK giới thiệu mới, ghi tên phần lên bảng

! Tiếp tục quan sát đầu báo thảo luận câu hỏi sau:

- Đầu báo gồm có gì?

- Bố cục?

- Chữ?

- Màu sắc? !T N.Tổ( phút)

! Trả lời phần thảo luận

! Nhận xét câu trả lời bạn? GVTK

! S( 91) đọc nội dung phần GVTK

? Vào dịp cho đời tờ báo t-ng?

GVKL chuyển phần

! Quan sát gv minh họa nhanh bớc bảng

B1: Đặt tên tờ báo, tìm kiểu chữ, hình minh họa phù hợp với nội dung

B2: Sắp xếp mảng , mảng phụ B3: Phác kiểu chữ hình minh họa B4: Kẻ chữ, vẽ hình

B5: Vẽ màu ! Đọc lại bớc

! S(93)Quan sát trang trí đầu báo tờng nhận xét theo yêu cầu sau:

- Bố cục

- Kiểu chữ

- Hình minh họa

- Màu sắc

GVTK chuyển phần ! Nêu yêu cầu bài?

T.hiện lệnh Quan sát 1-2 HS trả lời Nghe

Quan sát

T.l nhãm tỉ T.hiƯn lƯnh NhËn xÐt Nghe

Mở sách 1HS đọc Nghe

1HSTL Nghe

T hiÖn lÖnh

1HS

(21)

4 Hoạt động

Nhận xét, đánh giá

DỈn dò

!Quan sát học sinh năm trớc vàẻtả lời câu hỏi:

- Em thích nhÊt? V× sao? GVTK

! T( 22 phót)

Thu 3-5 HS

! Quan sát nhận xét cho bạn về: - Bố cục

- Màu sắc - Kiểu chữ - Hình minh họa

- Em thích nhất? Vì sao? ! HÃy xếp loại cho vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học xếp loại

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng

- Su tm tranh nh đề tài Ước mơ em

Thùc hµnh vë T.hiƯn lƯnh

1-2 HS T.hiƯn lƯnh HS lµm bµi

Nghe

- -

-Thứ năm / / Thể dục

Giáo viên mơn dạy *************** Tiết 59 : Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hs củng cố hiểu biết văn tả vật qua “Chim hoạ mi hót”

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tự viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích vật xung quanh, say mê sáng tạo.

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số vật. + HS: SGK VBT

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(22)

4’ 1’

33’

2 Bài cũ :

- GV nhận xét, ghi điểm

3 Giới thiệu : Nêu mục tiêu :“ Oân tập tả vật “

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động : Oân tập Bài :

- GV dán dàn chung tả vật yêu cầu HS nhắc lại

+ Bài văn miêu tả vật gồm phần ? + Phần mở nêu vấn đề gì, Thân bài, Kết nêu vấn đề gì?

- GV dán bảng lời giải

Ý a ) Bài văn gồm có đoạn ? Nội dung chính đoạn ?

- HS đọc lại đoạn văn văn tả cây cối tiết trước

- HS nhắc lại

Hoạt động cá nhân

- HS nối tiếp đọc nội dung BT1 - HS đọc lại dàn chung

- HS đọc “Chim hoạ mi hót”

- HS trao đổi theo nhóm đơi theo u cầu SGK

- HS phát biểu ý kieán

- Cả lớp theo dõi bổ sung - HS đọc lại

- Bằng thị giác , thính giác 1.Mở : Giới thiệu vật tả

2.Thân : - Tả hình dáng

- Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật 3.Kết : Nêu cảm nghĩ vật

của Câu a : Bài văn gồm đoạn :

Đoạn 1 (câu đầu)- ( Mở tự nhiên ) Giới thiệu xuất chim hoạ mi

vào buổi chiều

Đoạn 2 (tiếp theo cỏ ) Tả tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều

Đoạn 3 ( …đêm dày ) Tả cách ngủ đặc biệt chim hoạ mi

(23)

1’

Ý b ) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng giác quan ?

Ý c ) Em thích chi tiết hình ảnh so sánh ? Vì ?

 Hoạt động : HS làm Bài :

- GV lưu ý :

+ Viết đoạn văn tả hình dáng đoạn văn tả hoạt động vật

+ Chú ý sử dụng từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh để làm thêm sinh động - GV nhận xét chọn đoạn văn hay , sinh động

5 Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét viết học sinh và nhắc nhở em viết chưa đạt u cầu

- Nhận xét tiết học

- HS nêu dẫn chứng - HS nêu

- HS đọc yêu cầu đề

- HS nêu tên vật em chọn tả

- HS viết bài

- HS trìng bày đoạn văn vừa viết - Cả lớp theo dõi

- Laéng nghe

-Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN

I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố quan hệ số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ…

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Một ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy 250m, chiều cao 3/5 tổng độ dài hai đáy Trung bình 100m2 ruộng đó thu 64 kg thóc Hỏi ruộng người ta thu hoạch thóc? - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ.

2 Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

(24)

05’

12’

08'

07’

02’

HĐ 1: Củng cố mối quan hệ số đơn vị đo thời gian. Bài 1/156:

-Gọi Hs đọc yêu cầu đề

-Yêu cầu Hs trả lời nối tiếp phép đổi theo dãy (mỗi Hs ý)

-Sửa bài, nhận xét

HĐ2: Củng cố cách viết số đo thời gian dạng số thập phân.

Baøi 2/156:

-GV yêu cầu Hs đọc đề làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét yêu cầu Hs giải thích cách làm

HĐ3: Xem đồng hồ. Bài 3/157:

-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm với mặt đồng hồ biểu diễn, khuyến khích Hs đọc theo hai cách (hơn kém)

-Gọi đại diện nhóm đọc kết -Nhận xét, chữa

HĐ 4: Giải toán liên quan đến số đo thời gian. Bài 4/157:

-Gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đơi, tìm kết

-Nhận xét, sửa bài, u cầu Hs giải thích chọn đáp án B

HĐ 5:Củng cố, dặn dò.

-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian.

-Đọc yêu cầu đề. -Trả lời miệng.

-Nhận xét.

-Đọc đề làm vào vở. -Nhận xét, giải thích cách làm.

-Trao đổi nhóm 4.

-Đại diện nhóm đọc kết quả. -Nhận xét.

- Hs đọc đề.

-Thảo luận nhóm đơi. -Sửa bài, giải thích.

-Trả lời.

IV Rút kinh nghieäm:

(25)

LỊCH SỬ

Tiết: 30

I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

* Kiến thức: Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc + Nhà máy thuỷ điện Hịa Bình kết lao động sáng tạo, qn cán bộ, cơng nhân hai nước Việt – Xô

+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau đất nước thống

* Kỹ năng: Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

* Thái độ: u lao động, tiết kiệm điện II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bản đồ Việt Nam - HS: SGK – tập III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

9’

8’

 Hoạt động 1: Sự đời nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

 Mục tiêu: Biết việc xây dựng đáp ứng nhu cầu cách mạng lúc

 Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?

- Giải thích : Sở dĩ phải dùng từ “ Chính thức” từ 1971 có hoạt động đầu tiên, ngày tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy

- Yêu cầu HS đồ vị trí xây dựng nhà máy - Kết luận: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình xây dựng 6/11/1979  4/4/1994

 Hoạt động 2: Q trình làm việc cơng trường  Mục tiêu: Thuật lại việc xây dựng nhà máy

 Cách tiến hành: Yêu cầu thuật lại việc xây dựng nhà máy

 Hoạt động 3: Tác dụng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

 Mục tiêu: Yêu lao động, tiết kiệm điện  Cách tiến hành: Nêu câu hỏi:

- Hãy nêu tác dụng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình? - Kết luận: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật 20 năm qua

- Thảo luận nhóm – đọc SGK – tìm ý - Lắng nghe

- HS đồ - Lắng nghe

- Đọc SGK – thảo luận nhóm đơi

(26)

9’

- Làm việc cá nhân – đọc SGK – trả lời Củng cố: (3’)

- HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Về nhà làm tập – Ôn lại học để tiết sau ôn tập

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 60

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấy phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấy phẩy

* Kỹ năng: Làm luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẩu chuyện cho

* Thái độ: Biết sử dụng dấu câu viết

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

- HS làm tập 1; (tiết luyện từ cà câu Mở rộng vốn từ Nam Nữ) – em làm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập dấu câu ( Dấu phẩy)

b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

12’  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập  Mục tiêu: Củng cố kiến thức dấu phẩy  Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc nội dung tập

- Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết, giải thích yêu cầu tập: phải đọc kĩ câu văn, ý dấu phẩy câu văn Sau đó, xếp ví dụ vào thích hợp bảng tổng kết nói tác dụng dấu phẩy

- Yêu cầu làm – phát bảng nhóm cho vài HS, nhắc HS ghi vào ô trống tên câu văn – a, b, c (không cần

- HS đọc

- Lắng nghe, theo dõi

(27)

14’

viết lại câu văn)

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập  Mục tiêu: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp  Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc nội dung tập (đọc mẩu chuyện Truyện kể bình minh cịn thiếu dấu chấm, dấu phẩy; giải thích từ khiếm thị)

- Nhấn mạnh yêu cầu tập:

+ Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện

+ Viết lại cho tả chữ đầu câu chưa viết hoa

- Yêu cầu HS làm – phát phiếu cho 2; HS

- Cho HS làm phiếu tiếp nối trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện; nói nội dung câu chuyện (Thầy giáo biết cách giải thích khéo, giúp bạn nhỏ khiếm thị chưa nhìn thấy bình minh hiểu bình minh nào)

- Cá nhân – đọc thầm – suy nghĩ làm vào - bảng nhóm

- HS giỏi đọc

- Cá nhân – tập + phiếu học tập - – HS trình bày

- – HS đọc mẩu chuyện, nói nội dung Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu phẩy để sử dụng cho

-

-Thứ sáu / / Địa lí

Các đại dương giới

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nắm tên đại dương giới

2 Kĩ năng: - Chỉ mơ tả vị trí đại dương địa cầu đồ giới

- Biết phân tích bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật đại dương

3 Thái độ: - Yêu thích học tập mơn

II Chuẩn bị:

(28)

- Bản đồ giới + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Châu đại dương châu Nam cực - Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới: Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Trên Trái Đất có đại dương? Chúng đâu?

Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

 Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

- Giáo viên yêu cầu số học sinh địa cầu đồ giới vị trí mơ tả đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu

 Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp Tổng kết - dặn dị: - Học

- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”

+ Hát

- Trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động cá nhân - Làm việc theo cặp

- Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình SGK, hoàn thành bảng sau vào giấy

- số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời vị trí đại dương địa cầu đồ giới

- Làm việc theo nhóm

Học sinh nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

- Học sinh khác bổ sung Hoạt động lớp

Số thứ tự

Đại dương Giáp với châu lục

Giáp với đại dương

1 Thái Bình

Dương

Ấn Độ

Dương Đại Tây

Dương

Bắc Băng

Dương

(29)

- Nhaän xét tiết học

- Đọc ghi nhớ

-

-Tiết 60 : Tập làm văn

TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Dựa kết tiết ôn luyện văn tả vật, học sinh viết được văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tự viết tả vật giàu hình ảnh, cảm xúc.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích vật xung quanh, say mê sáng tạo.

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số vật. + HS: Giấy kiểm tra, bút

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1 Khởi động: Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn

bị trước nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả vật em yêu thích – chọn vật u thích, quan sát, tìm

(30)

1’

33’

1’ yù.

3 Giới thiệu mới:

Trong tiết Tập làm văn trước, các em ôn tập văn tả vật. Trong tiết học hôm nay, em tập viết hoàn chỉnh văn tả con vật mà em yêu thích.

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

laøm bài.

Phướng pháp: Thực hành.

- Giáo viên nhận xét nhanh.

 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

Phương pháp: Luyện tập.

- Giáo viên thu lúc cuối giờ. Tổng kết - dặn dị:

- GV nhận xét tiết làm học

sinh

- Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung

cho tiết TLV tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập văn tả cảnh”.

Chú ý BT1 (Liệt kê văn tả mà em đọc viết HK 1 …).

- Laéng nghe

Hoạt động lớp

- 1 học sinh đọc đề SGK. - Cả lớp suy nghĩ, chọn vật em

yêu thích để miêu tả.

- 7 ,8 HS tiếp nối nói đề văn

em chọn.

- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý (lập

daøn yù).

- 1 HS đọc to tham khảo Con

chó nhỏ.

- Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động cá nhân

- Học sinh viết dựa dàn ý

đã lập.

- Lắng nghe

(31)

-Tiết 150: PHÉP CỘNG I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số

và ứng dụng tính nhanh, giải tốn II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a 3,4 = …giờ…phút b 6,2 = …giờ…phút

1,6 = …giờ…phút 4,5 = …giờ…phút - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Bài mới:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

08’

06’

12’

06’

02’

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép cộng tính chất phép cộng

-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép cộng như: Tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, tính chất giao hốn, kết hợp, cộng với (như SGK)

HĐ 2: Củng cố kĩ thực phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân

Baøi 1/158:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Có thể yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng hai Ps, hai số thập phân…

HĐ 3: Củng cố kĩ vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh

Bài 2/158:

-u cầu Hs đọc đề

- Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, chữa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu tính chất phép cộng vận dụng để tính cho thuận lợi

Bài 3/159:

-u cầu Hs trao đổi nhóm đơi để làm

-Gọi đại diện số nhóm nêu kết giải thích cách làm

HĐ 4: Củng cố kĩ giải tốn có liên quan đến phép cộng số

Baøi 4/159:

-Yêu cầu Hs đọc đề

- Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, chữa bài, nhận xét HĐ 5:Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần phép cộng

-Hs theo dõi trả lời

-Làm vào -Nhận xét, trả lời

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét, trả lời

-Trao đổi nhóm đơi -Nêu kết quả, giải thích -Đọc đề

(32)

và nhắc lại số tính chất phép cộng IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

KHOA HỌC

Tiết: 60

I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

* Kiến thức: Trình bày sinh sản, nuôi hổ hươu

* Kỹ năng: Nắm rõ cách nuôi dạy số lồi thú

* Thái độ: Ham thích tìm hiểu khoa học

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình vẽ SGK/122; 123

- HS: Tranh, ảnh số loài thú

III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc mục Bạn cần biết Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Sự nuôi dạy số loài thú

b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

12’

14’

 Hoạt động 1: Quan sát tranh

 Mục tiêu: Trình bày sinh sản, nuôi hổ hươu

 Cách tiến hành:

- Quan sát sách giáo khoa (hình 1) cho biết: + Sự sinh sản nuôi hổ

+ Sự sinh sản nuôi hươu, nai, hoẵng - Giảng: Thời gian đầu, hổ theo dõi cách săn mồi hổ mẹ Sau hổ mẹ săn mồi Chạy cách tự vệ tốt hươu, nai, hoẵng non để trốn kẻ thù

 Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”

 Mục tiêu: Nắm rõ cách nuôi, dạy số loài thú

 Cách tiến hành: Tổ chức chơi

- Nhóm 1: cử bạn đóng vai hổ mẹ bạn đóng vai hổ

- Nhóm 2: cử bạn đóng vai hươu mẹ bạn đóng vai hươu

- Cách chơi: “ Săn mồi” hổ chạy trốn kẻ thù hươu, nai

- Địa điểm chơi: động tác em bắt chước –

- Nhóm – quan sát – thảo luận – trả lời

- Nhóm – thực

(33)

ngoài sân trường

- Cho HS tiến hành chơi

-Cho nhóm nhận xét lẫn - Lần lượt nhóm Củng cố: (3’)

- HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS ôn tập học thực vật động vật

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Hoạt động tập thể

Sinh ho¹t líp tuần 30

I Mục tiêu

+ HS thy đợc u khuyết điểm tuần qua + Khc phc nhng tn ti

+ Đề phơng hớng tuần sau II Tiến hành

a GV nhận xÐt u ®iĨm

- Các em học đầy đủ, - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập

- Cã ý thøc häc tËp

-b Tồn

- Còn nhiều tợng nói chuyện học : - Quên bút, s¸ch, vë :

- Trong líp cha chó ý nghe gi¶ng :

-c Phơng hớng tuần

- Thực tốt nội quy ë líp - Thi ®ua häc tËp

- Chấm dứt tợng quên bút, quên vở, sách

(34)

-III KÕt thúc

- GV cho HS vui văn nghệ

DUYỆT KHỐI TRƯỞNG

……… ……… ……… ……… ……… ………

HIỆU TRƯỞNG ……… ……… ……… ……… ……… ………

TUAÀN 31

Thứ ngày tháng năm 20

Chào cờ

******************

TẬP ĐỌC

Cơng việc đầu tiên

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn

2 Hiểu từ ngữ ê1n truyện

Hiểu nội dung : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp cơng sức cho Cách mạng

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BAØI CŨ

B-BAØI MỚI

1-Giới thiệu

-Bài đọc Công việc đầu tiên giúp các

-HS đọc Tà áo dài Việt Nam -Hỏi đáp nội dung đọc

(35)

em hiểu biết mp65t phụ nữ Việt Nam tiếng – bà Nguyễn Thị Định bà Định người phụ nữ nv đầu tiên được phong Thiếu tướng giữ trọng trách Phó Tư lệnh Qn Giải Phóng miền Nam đọc trích đoạn hồi kí của bà – kể lại ngày bà cịn cơ gái lần đầu làm việc cho Cách mạng

2-Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

-Có thể chia làm ba đoạn :

+Đoạn1 ( Từ đầu khơng biết giấy gì ) +Đoạn ( Tiếp chạy rầm rầm )

+Đoạn ( phần lại )

-GV đọc diễn cảm toàn – giọng diễn tả tậm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ , tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho Cách mạng

-2 HS giỏi đọc toàn -1 HS đọc giải SGK

-HS quan sát tranh minh họa đọc -2 HS nối tiếp đọc văn -HS luyện đọc theo cặp

b)Tìm hiểu

-Cơng việc anh Ba giao cho chị Út ?

-Những chi tiết cho thấy chị Út rất hồi hộp nhận công việc này ?

-Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ?

-Vì Út muốn thoát li ?

-GV : Bài văn đoạn hồi tưởng – kể lại công việc bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách mạng văn chom thấy nguyện vọng , lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp cơng sức

-Rải truyền đơn

-Út bồn chồn , thấp , ngủ không yên , nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

-Ba sáng , chị giả bán cá mọi bận Tay bê rổ cá , bó truyền đơn giắt trên lưng quần Chị rảo bước , truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần chợ thì vừa hết , trời vừa sáng tỏ

(36)

cho Cách mạng

c)Đọc diễn cảm -3 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai ( người dẫn truyện,anh Ba Chẩn , chị Út )

-HS luyện đọc

-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện

3-Củng cố , dặn dò

-Nội dung văn ? -Nhận xét tiết học

- Nguyện vọng lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp cơng sức cho Cách mạng

-Tiết 151: PHÉP TRỪ

I Mục tiêu:

- Giúp Hs củng cố kĩ thực hành phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm

thành phần chưa biết phép cồng phép trừ, giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính cách thuận tiện nhất: a 457+ 218 +143; b 346 + 412 + 188;

3,96 + 0, 32 + 0,68; 15,86 + 44,17 + 14,14; 89+14

27+

9 2+

3 4+

1

- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

08’

17’

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép trừ

-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép trừ như: thành phần phép trừ, tính chất phép trừ,… (như SGK)

HĐ 2: Củng cố kĩ thực phép trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân

Baøi 1/159:

(37)

08’

02’

-Yêu cầu Hs làm vào vở, tính thử lại -Sửa Nhấn mạnh ý nghĩa việc thử lại

Baøi 2/160:

-Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề -Yêu cầu Hs làm vào

-Sửa Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa biết

HĐ 3: Củng cố kĩ giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ số

Baøi 3/160:

-GV gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nêu thành phần phép trừ, tính chất phép trừ

-Làm vào -Sửa

-Đọc yêu cầu đề -Làm vào -Sửa

-Đọc đề

-Làm vào

-Nhận xét

-Trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Khoa học

Tiết: 61 I Mục tiêu:

Sau học, HS có khả năng:

* Kiến thức: Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện

* Kỹ năng:

- Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Nhận biết số lồi động vật đẻ trứng, số loại động vật đẻ

* Thái độ: Ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu học tập - HS:

(38)

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

Học sinh trả lời câu hỏi đọc mục Bạn cần biết Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập thực vật – động vật b Các hoạt động:

T

G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

16’  Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập

Mục tiêu: Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật, động vật

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm tập thực hành trang 124 – 126 SGK vào phiếu học tập

- Cá nhân – phiếu học tập

STT Tên vật Đẻ trứng Đẻ

1

Sư tử Hươu cao cổ Chim cánh cụt

Cá vàng

x x

x x

10’

- Kết luận: Động – thực vật có hình thức sinh sản khác

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Mục tiêu: Biết ý nghĩa sinh sản động – thực vật

Cách tiến hành:

- Yêu cầu thảo luận câu hỏi:

+ Nêu ý nghĩa sinh sản động, thực vật?

- Kết luận: Nhờ có sinh sản mà động vật – thực vật bảo tồn nòi giống

- Làm việc lớp

4 Củng cố: (3’)

(39)

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS sưu tầm số tranh ảnh môi trường

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

ĐẠO ĐỨC I Mục tiêu:

Học xong HS biết:

* Kiến thức: Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người

* Kỹ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững

* Thái độ: Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

- GV: Ảnh tài nguyên thiên nhiên địa phương, nước ta - HS: Tranh ảnh (nếu có)

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) b Các hoạt động:

T

G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

9’

8’

 Hoạt động 1: Làm tập

Mục tiêu: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên

Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS giới thiệu có kèm theo tranh, ảnh minh hoạ

- Giới thiệu thêm số tài nguyên Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, mỏ A- pa- tít Lào Cai

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Nhận biết việc làm

Cách tiến hành:

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tập

- Kết luận: a, đ, e: việc làm bảo vệ tài nguyên

- Làm việc nhóm - Quan sát

- Nhóm thảo luận – trình bày

(40)

9’

thiên nhiên

b, c, d: việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí để phục vụ cho sống không làm tổn hại đến thiên nhiên

 Hoạt động 3: Làm tập SGK

Mục tiêu: Biết đưa giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Cách tiến hành:

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện nước, chất đốt, giấy viết)

- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

- Lắng nghe

- Làm việc nhóm (theo màu hoa)

- Lắng nghe

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS nhà thực việc học

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Thứ ba / / Thể dục

Giáo viên môn dạy ****************

CHÍNH TẢ

Tà áo dài Việt Nam

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Nghe , viết tả Tà áo dài Việt Nam

2. Tiếp tục luyện viết hoa tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương kỉ niêm chương

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(41)

- 3,4 tờ phiếu khổ to – viết tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương

kỉ niêm chương in nghiêng BT1 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-KIỂM TRA BAØI CŨ B-BAØI MỚI

1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết hoïc

-1 HS đọc cho 2,3 HS khác viết , lớp viết giấy nháp tên huân chương BT3 tiết trước

2-Hướng dẫn hs nghe , viết

-Gv đọc đoạn viết tả Tà áo dài Việt Nam , đọc thong thả , rõ ràng , phát âm xác tiếng có âm , vần , HS dễ viết sai

-Đoạn văn kể điều ?

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại toàn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

-Hs theo doõi SGK

-Đặc điểm hai loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam Từ năm 30 kỉ XX , áo dài cổ truyền cải tiến thành áo dài tân thời

-HS đọc thầm đoạn văn -Gấp SGK

-Hs vieát

-Hs soát lại , tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3-Hướng dẫn HS làm BT tả

Bài tập :

-GV phát phiếu cho vài HS làm vào phiếu -Lời giải :

a)Giải thưởng kì thi văn hóa , văn nghệ , thể thao

-HS làm việc nhân -HS làm

-HS dán bảng lớp , trình bày

(42)

b)Danh hiệu dành cho nghệ sĩ tài c)Danh hiệu dành cho cầu thủ , thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm

Bài tập

-Lời giải :

a)Nhà giáo Nhân dân , Nhà giáo Ưu tú , Kỉ niệm chương Vì nghiệp gi dục , Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệvà chăm sóc trẻ em Việt Nam

b)Huy chương Đồng , Giải tuyệt đối , Huy chương Vàng , Giải thực nghiệm

-Giải nhì : huy chương Bạc -Giảoi ba : huy chương đồng

-Danh hiệu cao quý : Nghệ só Nhân dân

-Danh hiệu cao quý : Nghệ só Ưu tú -Cầu thủ , thủ môn xuất sắc : Đôi giày Vàng , Quả bóng Vàng -Cầu thủ , thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc , Quả bóng Bạc

-HS đọc tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương kỉ niêm chương in nghiêng -Cả lớp suy nghĩ , sửa lại cho 4-Củng cố , dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa tên danh hiệu , giải thưởng , huy chương kỉ niệm chương

-

-Tiết 152: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Tìm x:

a x + 35,67 = 88,5; b x+ 17,67 = 100 - 63,2; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(43)

10’

13’

02’

Baøi 1/160:

-GV gọi Hs đọc yêu cầu đề -Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 2: Củng cố kĩ vận dụng tính chất phép cộng trừ để tính cách thuận tiện

Baøi 2/160:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu tính chất giao hốn, kết hợp sử dụng tính

HĐ 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng trừ số

Baøi 3/161:

-GV gọi Hs đọc đề nêu tóm tắt -Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nhà học lại tính chất phép cộng phép trừ

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Làm vào -Nhận xét, trả lời

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Làm vào -Nhận xét

-Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết: 61 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(44)

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam, câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam

* Kỹ năng: Tích cực hoá vốn từ cách đặt câu với câu tục ngữ * Thái độ: Tơn trọng giới tính bạn

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

Hai HS tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy – dựa theo bảng tổng kết tập 1, tiết ôn tập dấu phẩy

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Mở rộng vốn từ Nam, Nữ b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

16’

10’

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1; tập

Mục tiêu: Biết từ ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam

Cách tiến hành: * Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm – phát phiếu tập * Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Gọi HS phát biểu ý kiến – nhận xét, chốt lại – Cho thi đọc thuộc

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Đặt câu

Cách tiến hành:

* Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu tập Nhắc HS phát biểu yêu cầu tập - Mỗi HS đặt câu có sử dụng câu tục ngữ nêu tập

- Cần hiểu không đặt câu văn mà có phải đặt vài câu dẫn câu tục ngữ

- Gọi HS nêu ví dụ (Mẹ em người phụ nữ yêu thương chồng con, nhường nhịn, hy sinh câu tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ

- HS đọc

- Cá nhân + HS (bảng nhóm) phiếu tập

- HS đọc

- Cá nhân – suy nghĩ – phát biểu – thi đọc thuộc

- HS đọc

(45)

ráo lăn” )

- Cho HS suy nghĩ, tiếp nối đọc câu văn

- Nhận xét, kết luận HS đặt câu văn có sử dụng câu tục ngữ với hồn cảnh hay

- Cá nhân – suy nghĩ – nháp – phát biểu

4 Củng cố: (3’)

- HS nêu lại số từ ngữ, tục ngữ vừa học - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS hiểu ghi nhớ từ ngữ, tục ngữ vừa cung cấp qua tiết học -

-Âm nhạc

Ơn tập hát : Dàn đồng ca mùa hạ

Nghe nhaïc I MỤC TIÊU :

- HS thuộc lời ca, thể sắc thái rộn ràng, sàng Dàn đồng ca mùa hạ - HS tập hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày hát theo hình thức tốp ca.

- HS nghe hát Em biển vàng, Nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Khoa Đăng - Bùi Đình Thảo.

II CHUẨN BỊ : Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn giai điệu , đệm hát tốt hát

- Đọc nhạc đàn giai điệu Em biển vàng. Học sinh :

- SGK - Nhạc cụ gõ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ GV Nội dung HĐ HS

GV ghi nội dung Nội dung

Ơn tập hát : Dàn đồng ca mùa hạ HS ghi bài GV hướng dẫn - HS hát Dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo

nhịp Sửa lại chỗ hát sai, thể sắc thái rôn ràng, sáng hát

HS thực hiện

GV định - Hs trình bày hát cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm

(46)

- Hát lời tương tự.

GV hướng dẫn - HS trình bày hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc.

HS thực hiện

GV ghi noäi dung Noäi dung

Nghe nhạc: Em biển vàng HS ghi bài Gv thực hiện - Giới thiệu hát: Bài Em biển vàng trong

số 50 ca khúc thiếu nhi hay kỉ 20 Bài hát được nhạc sĩ

HS theo dõi

Bùi Đình Thảo phổ từ thơ tác giả Nguyễn Đăng Khoa Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả sinh động hình ảnh bình, tươi đẹp của cánh đồng lúa quê hương.

GV thực hiện - Nghe lần thứ nhất: GV mở băng, địa nhạc HS nghe hát GV điều khiển - Trao đổi hát:

+ HS nói cảm nhận hát.

+ Hs nói hình ảnh đẹp hát. + HS diễn tả lại nét nhạc

HS trả lời

Thực yêu cầu

GV hướng dẫn Nghe lần thứ 2: HS nghe nhạc kết hợp với hoạt động: hát hòa theo, vẽ tranh diễn tả cảm nhận bản nhạc, vận động theo nhạc đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp…

HS nghe kết họp vận động

-Thứ tư / /

Tiết: 31

I Mục tiêu:

* Kiến thức: HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt bạn

* Kỹ năng: Biết trao đổi với bạn nhân vật truyện, trao đổi cảm nghĩ việc làm nhân vật

* Thái độ: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn - GV: Bảng phụ

- HS: SGK

II Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

(47)

Hai HS kể lại câu chuyện em nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Kể chuyện chứng kiến tham gia b Các hoạt động:

T

G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

12’

14’

 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề

Mục tiêu: Tìm hiểu câu chuyện phù hợp

Cách tiến hành:

- Cho HS đọc đề + gợi ý 1-

- Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện; yêu cầu HS nói nhân vật việc làm tốt nhân vật câu chuyện - Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành

Mục tiêu: Kể trao đổi ý nghĩa

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi cảm nghĩ việc làm tốt nhân vật truyện, nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại bạn câu chuyện (ví dụ: Hành động bạn trai có đáng khâm phục? Tính cách bạn gái có đáng u? Nghị lực vượt khó bạn nữ câu chuyện bạn có phải phẩm chất cần thiết với gái không?)

- Hướng dẫn lớp nhận xét nhanh câu chuyện lời kể HS

- Cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện có tiến

- HS tiếp nối đọc

- Vài HS tiếp nối trình bày

- Cá nhân – viết nháp - Từng cặp HS thực

- Vài HS thi kể

- Làm việc lớp

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại vài việc làm tốt bạn - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Nhà vô địch (đọc yêu cầu tiết kể chuyện, xem trước tranh minh hoạ)

(48)

-

-Tieát : 31 KĨ THUẬT

I Mục tiêu:

HS cần phải:

* Kiến thức: Chọn đúng, đủ chi tiết để lắp rô- bốt

* Kỹ năng: Lắp rô- bốt kĩ thuật, quy trình

* Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô- bốt II Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu rô- bốt lắp sẵn

- HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Lắp rô- bốt b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

20’  Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô- bốt

Mục tiêu: Lắp kĩ thuật, quy trình

Cách tiến hành: a) Chọn chi tiết:

- Yêu cầu HS chọn chọn đủ chi tiết SGK xếp loại vào nắp hộp b) Lắp phận:

Trước thực hành cần:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ để tồn lớp nắm vững quy trình lắp rơ- bốt

- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK

- Trong trình HS thực hành lắp phận, cần lưu ý số điểm sau:

+ Lắp chân bốt, tay bốt đầu rô-bốt

- Làm việc nhóm

- HS đọc

(49)

6’

+ Cần uốn nắn nhóm lắp sai cịn lúng túng

c) Lắp ráp rơ- bốt: (Hình SGK)

Nhắc HS kiểm tra nâng lên, hạ xuống tay rô- bốt

 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm

Mục tiêu: Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn

Cách tiến hành:

- Tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá (SGK) - Cử HS đánh giá sản phẩm bạn - Nhận xét, đánh giá kết học tập

- Thực hành lắp rô- bốt

- Thực hành theo SGK - Đại diện nhóm

- HS nêu

- – HS dựa vào tiêu chuẩn

4 Củng cố: (3’)

- HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS nhà suy nghĩ chuẩn bị trước mơ hình định lắp để học tiết sau

-Tiết 153: PHÉP NHÂN I.Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số

và vận dụng để tính nhẩm, giải toán II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kieåm tra cũ : (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính cách thuận tiện nhất:

a 12371 - 5428 + 1429; b 60 - 13,75 - 26,25; c 98(17

7 7)+

7

(50)

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

08’

08’

10’

07’

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân

-Nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép nhân như: tên gọi, thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép nhân,… (như SGK)

HĐ 2: Củng cố kĩ thực hành phép nhân số

Baøi 1/162:

-GV yêu cầu Hs làm vào -Sửa bài, nhận xét

HĐ 3: Củng cố kĩ vận dụng tính chất phép nhân để tính nhẩm, thuận tiện

Bài 2/162:

-u cầu Hs nêu cách nhân nhẩm với 10; 100; …; 0,1; 0,01;…

-Gọi Hs nối tiếp làm miệng

Baøi 3/162:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất sử dụng tính

HĐ 4: Củng cố kĩ giải tốn chuyển động liên quan đến phép nhân

Bài 4/162:

-Gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs làm vào

-Theo dõi trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Nêu cách nhân nhẩm -Làm miệng

-Làm vào

(51)

02’

-Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 5: Củng cố, dặn dị

-Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần phép nhân, tính chất phép tính nhân

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TẬP ĐỌC

Bầm ơi

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1. Biết đọc trôi chảy , diễn cảm thơ với giọng cảm động , trầm lắng thể hiện cảm xúc thương yêu mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân 2. Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết sâu

nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương nơi quê nhà

3. Học thuộc lòng thơ II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bào đọc SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc Cơng việc

-Hỏi đáp nội dung đọc B-DẠY BAØI MỚI :

1-Giới thiệu bài :

(52)

sâu nặng hai mẹ người chiến sĩ Vệ quốc quân

2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu a)Luyện đọc

-Gv đọc diễn cảm thơ

-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn

-HS nối tiếp đọc đoạn của bài, kết hợp giải từ trong SGK

-HS luyện đọc theo cặp

b)Tìm hiểu

- Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ thương mẹ ? Anh nhớ hình ảnh của mẹ ?

-GV : Mùa đơng mưa phùn gió bấc – thời điểm làng quê vào vụ cấy đông Cảnh chiều buồn làm chiến sĩ chạnh nhớ đến mẹ , thương mẹ phải lội ruộng lúc gió mưa

-Tìm hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng ?

-Anh chiến sĩ dùng cách nói thế nào để yên lòng mẹ ?

-Qua lời tâm tình anh chiến sĩ , em nghĩ người mẹ anh ?

-Cảnh chiều đơng mưa phùn gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ đến người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lộ ruộng cấy mạ non , mẹ run rét

+Tình cảm mẹ với :

Mạ non bầm cấy đon

Ruột gan bầm lại thương lần

+Tình cảm với mẹ :

Mưa phù ướt áo tứ thân

Mưa hạt thương bầm bấy nhiêu!

Những hình ảnh so sánh thể tình mẹ thắm thiết , sâu nặng : mẹ thương , thương mẹ

-Anh chiến só dùng cách nói so sánh :

Con trăm núi ngàn khe

Chưa trăm nỗi tái tê lòng bầm Con đáng giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi

Cách nói làm yên lòng mẹ : mẹ đừng lo nhiều cho , việc đang làm sánh voi vất vả , khó nhọc mẹ nơi quê nhà

(53)

- Qua lời tâm tình anh chiến sĩ , em nghĩ anh ?

c)Đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

nữ nv điển hình : chịu thương chịu khó , hiền hậu , đầy tình u thương -VD : Anh chiến sĩ người hiếu thảo , đầy tình yêu thương mẹ / Anh chiến sĩ người yêu thương mẹ , yếu đất nước , đặt tình yêu mẹ bên cạnh tình yêu đất nước

-2 HS nối tiếp đọc văn -Cả lớp thi đọc thuộc lịng

3-Củng cố , dặn dò

-Nhắc lại ý nghóa thơ ? -Nhận xét tiết học

- Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo , giàu tình yêu thương nơi quê nhà

-MÜ thuËt VÏ TRANH

đề tàI Ước mơ em

I Mơc tiªu

- HS hiểu nội dung đề tài

- HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh theo ý thích - HS phát huy trí tởng tợng vẽ tranh

II ChuÈn bÞ.

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- Su tầm tranh đề tàI ớc mơ em - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Giíi thiƯu bµi

- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dẫn phù hợp với nội

dung Hs quan sát, lắng nghe

Hot ng 1: tỡm chn ni dung đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác giúp HS nhận tranh có nội dung ớc mơ: + GV giảI thích : vẽ ớc mo thể mong ớc tốt đẹp ngời ve tơng lai theo trí tởng tợng thơng qua hình ảnh mầu sắc tranh

(54)

+ Yêu cầu HS nêu ớc mơ Hoạt động 2: cách vé tranh

- GV phân tích cách vẽ vàI tranh vẽ lên bảng để HS they đợc đa dạng cách thể ni dung tI

+ cách chọn hình ảnh + cách bố cục

+ vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu

Cho HS quan sỏt số tranh lớp trớc để em t tin lm bI

HS quan sát lắng nghe

- HS thực theo hớng dẫn GV không nên kẻ to, bé so với khổ giấy Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào giấy H/s thực + Vẽ theo nhóm: nhóm trao đổi tìm nội dung

và hình ảnh phân công vẽ mầu , vÏ h×nh

- GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm thực nhanh , đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc số em cha hoàn thành nhà thực tiếp

+ Quan sát lọ hoa chuẩn bị mẫu cho bµi häc sau

-

-Thứ năm / / Thể dục

Giáo viên mơn dạy ************** Tiết 61 : Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Liệt kê văn tả cảnh đọc viết học

kì Trình bày dàn ý văn đó - Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả.

2 Kó năng: - Rèn kó quan sát, phân tích.

3 Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: - Những ghi chép học sinh – liệt kê văn tả cảnh em đọc viết học kì 1.

(55)

+ HS: SGK vaø VBT

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’

33’ 5’

1 Khởi động: Hát

- Bài cũ:

- GV chấm dàn ý văn miệng

(Tả vật em yêu thích) 2,3 HS

- Kiểm tra học sinh dựa vào dàn ý

đã lập, trình bày miệng văn.

- Nhận xeùt

3 Giới thiệu mới:

Tiết học hôm giúp em ôn tập văn tả cảnh để em nắm vững hơn cấu tạo văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh, tình cảm, thái độ người miêu tả cảnh tả.

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Trình bày dàn ý bài

văn.

Phương pháp: Phân tích, thảo luận.

- Văn tả cảnh thể loại em học

suốt từ tuần đến tuần 11 sách Tiếng Việt tập Nhiệm vụ em là liệt kê văn tả cảnh em đã viết, đọc tiết Tập làm văn từ tuần đến tuần 11 sách Sau đó, lập dàn ý cho văn đó.

- Giáo viên nhận xét.

- Treo bảng phụ liệt kê văn tả

cảnh học sinh đọc, viết.

+ Hát - HS nộp vở

- 2-3 HS nối tiếp đọc

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm đơi

- 1 học sinh đọc yêu cầu tập.

- Học sinh làm việc cá nhân hoặc

trao đổi theo cặp.

- Các em liệt kê văn tả

cảnh.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

Sau văn tả cảnh học kì

Tuần Nội dung Trang

1 - Hồng sơng Hương, Nắng trưa

- Buổi sớm cánh đồng

12 15

2 - Rừng trưa, Chiều tối 23

3 - Mưa rào 34

4 - Ngơi trường

- Kiểm tra viết (tả cảnh) Chọn đề sau:

1 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn

2 Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) công viên em biết

(56)

18’

- Giáo viên nhận xét.

 Hoạt động 2: Phân tích trình tự văn,

nghệ thuật quan sát thái độ người tả.

Phương pháp: Động não.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

đúng.

-Dựa vào bảng liệt kê, học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý một trong văn đọc đề văn chọn.

- Nhiều học sinh tiếp nối trình

bày dàn ý văn.

- Lớp nhận xét.

Hoạt động lớp

- 1 HS đọc thành tiếng tồn văn u

cầu baøi.

- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài

văn, suy nghĩ để trả lời từng câu hỏi.

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận

xeùt.

* Lời giải:

+ Bài văn miêu tả buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.

+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế (học sinh phát biểu tự do, các em nêu chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả, có thể, giải thích sao em thấy sư quan sát tinh tế).

(57)

1’

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh nhà viết lại

những câu văn miêu tả đẹp bài Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh.

- Chuẩn bị: Ôn tập văn tả cảnh.

(Lập dàn ý, làm văn miệng).

- Lắng nghe

Tiết 154: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

Giúp HS: Củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực phép nhân tính giá trị biểu thức giải toán

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Đặt tính tính: a 7285x 302; b 34,48 x 4,5; c 159 ×25

36

- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(58)

18’

02’

tính giá trị biểu thức

Baøi 1/162:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến khích Hs nêu ý nghĩa phép nhân (là phép cộng số hạng nhau) Lưu ý việc vận dụng tính chất nhân số với tổng phần c

Baøi 2/162:

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 2: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn

Baøi 3/162:

-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt -Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 4/162:

-Yêu cầu Hs đọc đề

-GV giảng giải hướng dẫn để Hs hiểu vận tốc thuyền máy di chuyển xi dịng nước có vận tốc

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dị

-Yêu cầu Hs nêu ý nghóa phép nhân tính chât phép nhân

-Làm vào -Nhận xét trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Theo dõi, trả lời

-Làm vào -Nhận xét

(59)

……… ……… ………

LỊCH SỬ

Tiết: 31 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu rõ tổ chức An Nam Cộng sản Đảng * Kỹ năng: Làm tốt phiếu học tập

* Thái độ: Yêu nước, có trách nhiệm đất nước II Đồ dùng dạy học:

- GV: Ảnh An Nam Cộng sản Đảng

- HS: Sưu tầm tư liệu có liên quan đến học III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

- Học sinh trả lời câu hỏi đọc ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

16’  Hoạt động 1: Tìm hiểu đời hoạt động Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng

Mục tiêu: Hiểu rõ tổ chức

Cách tiến hành:

- Đọc thông tin (sưu tầm) - Nêu câu hỏi:

+ Tổ chức Cộng sản Nam Kì thành lập ngày tháng năm nào? (07/8 /1929)

+ Ai làm bí thư? (Châu Văn Liêm)

+ Cơ quan “Đặc Uỷ An Nam Cộng sản Đảng Hậu Giang” thành lập làm bí thư? (đồng chí Ung Văn Khiêm)

+ Cơ quan có nhiệm vụ gì? Lúc nước có tổ chức Đảng?

- Giải thích thêm: Miền Bắc có tổ chức Đông

- Cả lớp lắng nghe

- HS bàn thảo luận

(60)

10’

Dương Cộng sản Đảng, miền Trung có tổ chức Đơng Dương Cộng sản Liên Đồn (9/1927) Miền Nam có An Nam Cộng sản Đảng (07/8/1929)

- Nêu câu hỏi:

+ Ai chủ trì hợp tổ chức Đảng? (Bác Hồ)

+ Đặc uỷ An Nam Cộng sản Đảng đặc đâu? (khu vực – Phường Bình Thuỷ) + Bộ văn hố thơng tin định xếp An Nam Cộng sản Đảng di tích gì? Vào thời gian nào? (Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia ngày 25/01/1991)

 Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Hệ thống kiến thức

Cách tiến hành:

- Phát phiếu học tập – yêu cầu HS làm

- Cả lớp lắng nghe

- Cá nhân tiếp nối trả lời

- Cá nhân – phiếu học tập

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại điều biết tổ chức An Nam Cộng sản Đảng - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS tiếp tục sưu tầm tư liệu di tích lịch sử địa phương

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… Tiết: 62 Luyện từ câu

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy

* Kỹ năng: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấu phẩy; biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy

* Thái độ: Có ý thức thận trọng dùng dấu phẩy II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

(61)

Hai, ba HS làm lại tập (tiết luyện từ câu trước) Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Ôn dấu câu: dấu phẩy b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

16’

10’

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1; tập

Mục tiêu: Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy

Cách tiến hành: * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS nói lại tác dụng dấu phẩy - Mở bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy, gọi HS đọc

- Yêu cầu HS làm (phát phiếu cho – HS)

- Gọi HS phát biểu ý kiến – nhận xét – gọi HS làm phiếu tiếp nối trình bày * Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ

- Dán lên bảng tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS hiểu rõ yêu cầu tập

- Nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy viết văn dẫn đến hiểu lầm tai hại

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Biết chữa lỗi dùng dấu phẩy

Cách tiến hành: * Bài tập 3:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Lưu ý HS: đoạn văn có dấu phẩy bị đặt sai vị trí, em phải phát sửa lại dấu phẩy

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm

- Dán tờ phiếu, mời HS lên làm

- Cho HS đọc lại đoạn văn sau sửa dấu phẩy

- HS đọc to, rõ - HS nói

- HS đọc lại

- Cá nhân – - phiếu

- Cá nhân phát biểu – - HS trình bày

- HS tiếp nối đọc - Làm việc lớp

- HS thi làm nhanh –

- HS đọc to - Lắng nghe

(62)

- HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức học dấu phẩy, có ý thức sử dụng dấu phẩy -

-Thứ sáu / /

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết: 31

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Biết điểm du lịch địa phương

* Kỹ năng: Du lịch phát triển mang lại nguồn lợi kinh tế * Thái độ: Yêu thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh, ảnh điểm du lịch - HS: Tranh, ảnh điểm du lịch III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Những điểm du lịch Trà Vinh b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

12’

14’

 Hoạt động 1: Giới thiệu điểm du lịch

Mục tiêu: Biết điểm du lịch địa phương

Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

+ Ao Bà Om, Đền thờ Bác Long Đức,bãi tắm Ba Động, chùa Hang, …

 Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm văn hố Trà Vinh

Mục tiêu: Biết phát triển du lịch mang lại nguồn lợi kinh tế

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:

- Cả lớp – quan sát – cá nhân tiếp nối trả lời

(63)

+ Thành phố Trà Vinh nằm vị trí nào? Có thuận lợi mặt du lịch?

+ Nền kinh tế Trà Vinh nào?

+ Điểm du lịch bật Trà Vinh đâu?

+ Câu thơ ca ngợi Trà Vinh?

- Tổ chức cho HS thi làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu vẻ đẹp (kết hợp tranh, ảnh)

- Làm việc nhóm

- “Ai đến Trà vinh Long Đức…

- Cử đại diện dự thi

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại vài nét tiêu biểu kinh tế, du lịch Trà Vinh địa phương - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

- Dặn HS sưu tầm thêm tài liệu điểm du lịch Trà Vinh

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… Tieát 62 : Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH (Lập dàn ý, làm văn miệng)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trên sở hiểu biết có thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập dàn ý sáng rõ, đủ phần, đủ ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng mình.

2 Kĩ năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo.

II Chuẩn bị:

+ GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn bài. + HS: SGK VBT

(64)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

4’

1’

33’ 15’

1 Khởi động: Bài cũ:

- GV kiểm tra HS trình bày dàn ý

một văn tả cảnh em đọc hoặc đã viết học kì (BT1, tiết Tập làm văn trước), HS làm BT2a (TLCH 2a sau đọc Buổi sáng ở Thành phố HCM).

3 Giới thiệu mới:

Trong tiết học này, em thực hành lập dàn ý văn tả cảnh. Sau đó, dựa dàn ý lập, trình bày miệng văn.

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Lập dàn ý.

Phướng pháp: Thảo luận.

- Giáo viên lưu ý học sinh.

+ Về đề tài: Các em chọn tả 1 trong cảnh nêu Điều quan trọng, đó phải cảnh em muốn tả đã thấy, ngắm nhìn, quen thuộc.

+ Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK. Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh.

- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và

bút cho 3, học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét nhanh.

- Haùt

- HS đọc - Cả lớp nghe

- Laéng nghe

Hoạt động nhóm

- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của

bài – đề Gợi ý (tìm ý cho văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.

- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình

chọn.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Mỗi em tự lập dàn ý cho văn

nói theo gợi ý SGK (làm trên nháp viết vào vở).

- Những học sinh làm dán

kết lên bảng lớp: trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

(65)

18’

1’

 Hoạt động 2: Trình bày miệng.

Phương pháp: Thuyết trình.

Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo

các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày …

- Giáo viên nhận xét nhanh. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Tính điểm cao cho học sinh

trình bày tốt văn miệng.

u cầu học sinh nhà viết lại vào vở dàn ý lập, viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.

mình.

- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã

laëp.

Hoạt động cá nhân

- Những học sinh có dàn ý trên

bảng trình bày miệng văn của mình.

- Cả lớp nhận xét.

- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý,

trình bày làm văn nói. - Lắng nghe

-

-Tieát 155: PHÉP CHIA I.Mục tiêu:

- Cơ Hiệu trưởng nhìn bao qt ngơi trường kiểm tra chuẩn bị, Quốc kỳ bay cột cờ …,những bồn hoa chân cột…

- Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trị chuyện,

nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống c) Kết

- Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, học với em lúc thân thương

- Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui Máitrường chứng kiến năm đầu

(66)

Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

2. Kiểm tra cũ : (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau:

Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm xã 1,6% đến hết năm 2006 xã có người

- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra cũ Bài mới:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

08’

25’

HĐ 1: Củng cố kiến thức phép chia số tự nhiên, phân số, số thập phân

-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày hiểu biết phép chia như: Tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép chia hết, đặc điểm phép chia có dư

HĐ 2: Củng cố kĩ thực hành phép chia

Baøi 1/163:

-GV yêu cầu Hs đọc đề phân tích mẫu -Yêu cầu Hs tính thử lại vào

-Sửa bài, nhận xét GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét cách tìm số bị chia phép chia hết phép chia có dư (phần ý SGK)

Baøi 2/164:

-GV yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps

Baøi 3/164:

-GV yêu cầu Hs trao đổi nhóm để làm -Gọi Hs đọc kết theo dãy

-Sửa Yêu cầu Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; …; so sánh nhân nhẩm với 10, 100,… phần b, dẫn dắt để Hs tìm mối liên hệ chia cho 0,25 nhân với 4; chia cho 0,5 nhân với để thuận tiện nhân nhẩm

Baøi 4/164:

-GV yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

-Theo dõi, trả lời

-Hs đọc đề p tích mẫu -Làm vào

-Nhận xét, trả lời

-Làm vào

-Nhận xét Nêu cách chia hai Ps

-Thảo luận nhóm -Đọc kết

-Sửa bài, trả lời

(67)

02’ HĐ 3: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần phép tính chia, số tính chất phép tính chia

-Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Khoa hoïc

Tiết: 62 I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

* Kiến thức: Khái niệm ban đầu môi trường

* Kỹ năng: Nêu số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống

* Thái độ: Biết bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học:

- GV: Thơng tin hình trang 128; 129 SGK - HS: Hình ảnh mơi trường

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc mục Bạn cần biết Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Môi trường b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

14’  Hoạt động 1: Quan sát

Mục tiêu: Biết khái niệm ban đầu môi trường

Cách tiến hành:

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Yêu cầu làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình làm tập theo yêu cầu mục Thực hành trang 128

* Bước 2: Làm việc lớp

- Yêu cầu nhóm nêu đáp án, nhóm khác so sánh với kết nhóm

- Dưới đáp án: H1 – c ; H2 – d

- Làm việc theo nhóm

- Làm việc lớp

(68)

12’

H3 – a ; H4 – b

- Tiếp theo gọi số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu em, môi trường gì? - Kết luận: Mơi trường tất có Trái Đất tác động lên Trái Đất Trong có yếu tố cần thiết cho sống yếu tố ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển sống

 Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường địa phương

Mục tiêu: Nêu số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống

Cách tiến hành:

- Cho thảo luận câu hỏi:

+ Bạn sống đâu? Làng quê hay đô thị?

+ Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sinh sống

- Tuỳ theo môi trường HS, đưa kết luận cho hoạt động

- Vài HS trả lời - Lắng nghe

- Cả lớp thảo luận

4 Củng cố: (3’)

- HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

- Dặn HS sưu tầm hình ảnh tài nguyên thiên nhiên

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Hot ng th

Sinh hoạt lớp tuần 31

I Mơc tiªu

+ HS thấy đợc u khuyết điểm tuần qua + Khắc phc nhng tn ti

+ Đề phơng hớng tuần sau II Tiến hành

a GV nhận xét u ®iĨm

- Các em học đầy đủ, - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập

- Cã ý thøc häc tËp

(69)

-b Tồn

- Còn nhiều tợng nói chuyện học : - Quên bót, s¸ch, vë :

- Trong líp cha chó ý nghe gi¶ng :

-c Phơng hớng tuần 32

- Thực tốt néi quy ë líp - Thi ®ua häc tËp

- Chấm dứt tợng quên bút, quên vở, sách

-III Kết thúc

- GV cho HS vui văn nghệ

DUYỆT KHỐI TRƯỞNG

……… ……… ……… ……… ……… ………

HIỆU TRƯỞNG ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng năm 20

TUAÀN 32

Chào cờ ************

TẬP ĐỌC

Uùt vịnh I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

(70)

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-BAØI MỚI

1-Giới thiệu

-Chủ điểm mở đầu sách TVII có tên gọi Em là học sinh Chủ điểm kết thúc SGK Tiếng Việt Tiểu học có tên Những chủ nhân tương lai Các em hiểu Những chủ nhân tương lai ? Mở đầu chủ điểm , em học Út Vịnh Truyện kể bạn nhỏ có ý thực giữ gìn an tồn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray

-HS đọc Bầm

-Hỏi đáp nội dung đọc

-Là chúng em , người kế tục sự nghiệp cha anh làm chủ đất nước , xây dựng và bảo vệ đất nước

-HS laéng nghe

2-Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu

a)Luyện đọc

-Có thể chia làm bốn đoạn :

+Đoạn1 : Từ đầu ném đá lên tàu +Đoạn : Tiếp không chơi dại vậy nữa

+Đoạn : Tiếp tàu hỏa đến ! +Đoạn : phần lại

-GV đọc diễn cảm toàn – giọng diễn tả đúng

-2 HS giỏi đọc toàn -1 HS đọc giải SGK

-HS quan sát tranh minh họa đọc -2 HS nối tiếp đọc văn

-HS luyện đọc theo cặp

b)Tìm hiểu

-Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm nay thường có cố ?

- Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt ?

-Khi nghe thấy tiếng cịi tàu vang lên hồi

-Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy , lúc thaó ốc gắn thanh ray Nhiều , trẻ chăn trâu ném đá trên tàu tàu qua lại

- Út Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em ; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy đường tàu thả diều ; đã thuyết phục Sơn không chạy đường tàu thả diều

(71)

giục giã , Út Vịnh nhìn đường sắt thấy điều ?

- Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi đường tàu ?

-Em học tập Út Vịnh điều ?

c)Đọc diễn cảm

-Gv đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a

chuyền thẻ đường tàu

- Út Vịnh lao đường tàu tên bắn , la lớn báo tàu hỏa đến , Hoa giật ngã lăn khỏi đường tàu , cịn Lan đứng ngây người , khóc thét Đồn tàu ầm ầm lao tới Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng

-VD : Ý thức trách nhiệm , tôn trọng quy định về an tồn giao thơng , tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ / Út Vịnh nhỏ có ý thức chủ nhân tương lai , thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt địa phương , dũng cảm , nhanh trí cứu sống em nhỏ

-4 HS đọc diễn cảm văn -HS luyện đọc

-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện

3-Củng cố , dặn dò

-Nội dung văn ? -Nhận xét tiết học

- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai , thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ

-Tieát 156: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia, viết kết phép chia dạng phân số số

thập phân; tìm tỉ số phần trăm hai số II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Tính : a 8729 : 43 b 470,04 : 1,2 c 45 : 37 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyeän taäp:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

16’ HĐ 1: Củng cố kĩ thực hành phép chia

Baøi 1/164:

-Yêu cầu Hs làm vào

(72)

08’

08’

03’

Baøi 2/164:

-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm làm

-Gọi đại diện nhóm nêu kết phép tính nhẩm theo dãy

-Sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5

HĐ 2: Củng cố cách viết kết phép chia dạng phân số số thập phân

Baøi 3/164:

-Yêu cầu Hs nêu yêu cầu phân tích mẫu -Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ 3: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm số

Bài 4/164:

-u cầu Hs đọc đề, suy nghĩ lựa chọn câu trả lời -Gọi Hs nêu kết

-Chấm, sửa bài, nhận xét Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm số

HÑ 4: Củng cố, dặn dò

-u cầu Hs nhắc lại cách thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm số

-Trao đổi nhóm

-Đại diện nhóm nêu kết -Nhận xét.Nêu cách chia nhẩm

-Nêu y cầu phân tích mẫu -Làm vào

-Nhận xét

-Đọc đề, suy nghĩ làm -Nêu kết

-Nhận xét Nêu cách tìm tỉ số phần trăm

-Trả lời

IV Rút kinh nghieäm:

……… ……… ………

KHOA HỌC

Tiết: 63

I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

* Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên

* Kỹ năng: Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta

* Thái độ: Nêu lợi ích tài nguyên thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình trang 130; 131/SGK, phiếu học tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Tài nguyên thiên nhiên b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(73)

14’  Hoạt động 1: Quan sát tranh

 Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên

 Cách tiến hành:

- Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận để làm rõ: Tài ngun thiên nhiên gì? Quan sát hình SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

PHIẾU HỌC TẬP

+ Câu 1: Tài ngun thiên nhiên gì? + Câu 2: Hồn thành bảng sau:

- Nhóm thực thảo luận – quan sát hình SGK – làm phiếu học tập – trình bày

12’

Hình Tài nguyên thiên nhiên Công dụng

* Lưu ý: Phần công dụng không yêu cầu HS phải nêu hết đáp án  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên tài

nguyên thiên nhiên công dụng chúng”

 Mục tiêu: Kể tên nêu công dụng

 Cách tiến hành: Nêu tên hướng dẫn cách chơi

- Chia số HS tham gia thành đội có số người

- Hai đội đứng thành hàng dọc, cách bảng khoảng cách

- Khi nghe hô”Bắt đầu” thành viên đội viết tên tài nguyên thiên nhiên, công dụng…

- Trong thời gian, đội viết nhiều tên tài nguyên thiên nhiên công dụng tài nguyên thiên nhiên thắng

- Mỗi đội HS tham gia – lại cổ động cho đội

4 Củng cố: (3’)

(74)

- Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Sưu tầm hình ảnh mơi trường tự nhiên

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG Tiết: 33

I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

* Kiến thức: Con người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tim cậy, vượt qua khó khăn

* Kỹ năng: Xác định thuận lợi, khó khăn, biết đề kế hoạch

* Thái độ: Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn II Đồ dùng dạy học:

- GV: Nội dung truyện: Vượt lên bất hạnh - HS: Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc ghi nhớ Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Vượt lên bất hạnh b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

14’  Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện

Mục tiêu: Biết hoàn cảnh biểu vượt khó Lê Hữu Tuấn

Cách tiến hành:

- Đọc cho HS nghe thông tin Lê Hữu Tuấn

- Yêu cầu thảo luận câu hỏi:

+ Lê Hữu Tuấn gặp khó khăn sống học tập?

+ Lê Hữu Tuấn vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

+ Em học tập từ gương đó?

- Lắng nghe

- HS bàn trao đổi

(75)

12’

- Kết luận: Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình

 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành

Mục tiêu: Xác định thuận lợi, khó khăn mình, biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

Cách tiến hành: Yêu cầu HS ghi vào phiếu “Ước mơ tôi” ước mơ xây dựng kế hoạch thực theo mẫu sau:

- Gọi HS trình bày

- Kết luận: Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cần thiết để giúp ta vượt qua khó khăn, vươn lên sống

- Lắng nghe – nhắc lại cách xếp thời gian hợp lí để có kết tốt

- Làm việc cá nhân – ghi vào phiếu theo mẫu

- Một vài HS

- Lắng nghe, nhắc lại để thấy cảm thông sống

4 Củng cố: (3’)

- HS kể gương vượt khó lớp - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

- Dặn HS tự phân tích khó khăn biện pháp khắc phục thân

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Thứ ba / / Thể dục

Giáo viên môn dạy *************

- Tôi tên:

- Ước mơ tơi là:

(76)

CHÍNH TẢ

Bầm ơi

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

1 Nhớ , viết tả thơ Bầm ơi

2 Tiếp tục luyện viết hoa tên quan , đơn vị II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết viết ghi nhớ cách viết hoa tên quan , tổ chức , đơn

vị : Tên quan , tổ chức , đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

- Bảng lớp viết ( chưa tả ) tên quan , tổ chức , đơn vị

BT3

- Lời giải BT2 :

Tên quan , đơn vị Bộ phận thứ nhất

Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba

a)Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b)Trường Trung học sở Đoàn

Kết Trường Trung học sở Đoàn Kết

c)Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học

U1 HS đọc lại cho ,3 bạn viết bảng lớp , lớp viết bảng tên danh hiệu , giải thưởng huy chương BT3 , tiết trước

2-Hướng dẫn hs nhớ , viết

-GV đọc đoạn viết tả Bầm ( 14 dòng đầu SGK ), đọc thong thả , rõ ràng , phát âm xác tiếng có âm , vần , HS dễ viết sai

-GV nhắc HS ý cách trình bày thơ lục

(77)

baùt

-Gv chấm chữa 7-10 -Nêu nhận xét chung

-Gaáp SGK

-Hs viết theo trí nhớ

-Hs sốt lại , tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3-Hướng dẫn HS làm BT tả

Bài tập :

- Lời giải : ĐDDH -Kết luận :

+Tên quan , đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

+Bộ phận thứ ba danh từ riêng viết hoa theo quy tắc viết tên người , tên địa lí Việt Nam – viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

Bài tập

-Lời giải :

a)Nhà hát Tuổi trẻ

b)Nhà xuất Giáo dục c)Trường Mầm non Sao Mai

-HS làm vào

-Những HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp

-Hs đọc yêu cầu BT3 , sửa lại tên quan , đơn vị

-HS phát biểu ý kiến 4-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa tên quan , đơn vị

(78)

-Tiết 157: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố về:

- Tìm tỉ số phần trăm hai số; thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần

trăm

- Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm tập sau: Một lớp học có 12 Hs nữ 15 Hs nam Hỏi số Hs nữ phần trăm số Hs nam?

- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

08’

07’

18’

HĐ 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm hai số

Bài 1/165:

-GV gọi Hs nêu yêu cầu đề đọc phần ý -GV hướng dẫn để Hs hiểu cách viết tỉ số phần trăm số thập phân (như SGK)

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chữa bài, cho Hs nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số

HĐ2: Củng cố kĩ cộng, trừ tỉ số phần trăm

Baøi 2/165:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs trình bày cách làm: Cộng trừ với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết tìm

HĐ 3: Củng cố kĩ giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm

Baøi 3/165:

-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt -Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 4/165:

-Yêu cầu Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi để tìm cách giải

-Nêu yêu cầu, đọc ý -Theo dõi, trả lời

-Làm vào

-Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm

-Làm vào

-Nhận xét, trình bày cách làm

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Làm vào -Nhận xét

(79)

02’

Khuyến khích tìm cách giải khác -Sửa bài, nhận xét

HÑ 4: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số

-Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải

-Nhận xét -Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tiết: 63 Luyện từ câu

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ tác dụng dấu phẩy * Kỹ năng: Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy văn viết

* Thái độ: Cẩn thận viết văn (dùng dấu phẩy cho xác) II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Viết lên bảng câu văn có dùng dấu phẩy (thể tác dụng dấu phẩy) HS nêu tác dụng dấu phẩy câu

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập dấu câu: Dấu phẩy b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

11’  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Luyện tập sử dụng dấu phẩy

Cách tiến hành:

- Cho HS đọc nội dung tập

- Cho HS đọc thư đầu – Hỏi: Bức thư đầu ai? (của anh chàng tập viết văn)

- Gọi HS đọc thư thứ – Trả lời: Bức thư thứ hai ai? (thư trả lời Bớc – na Sô)

- Cho HS đọc lại mẩu chuyện vui, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp

- HS đọc

- HS tiếp nối thực - HS tiếp nối thực

(80)

15’

bức thư thiếu dấu Sau viết hoa chữ đầu câu

- Mời HS đọc lại mẩu chuyện vui, sau trả lời khiếu hài hước Bớc – na Sô

- Chốt: Lao động viết văn vất vả, gian khổ Anh chàng muốn trở thành nhà văn sử dụng dấu chấm, dấu phẩy lười biếng không đánh dấu câu  nhờ nhà văn làm cho việc  thư trả

lời hài hước, có tính giáo dục

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Nhớ tác dụng dấu phẩy

Cách tiến hành:

- Cho HS đọc yêu cầu; viết đoạn văn nháp Chia lớp thành nhiều nhóm Nhiệm vụ nhóm: Nghe thành viên nhóm đọc – góp ý cho bạn – chọn tốt viết bảng nhóm – trao đổi tác dụng dấu phẩy

- Cá nhân đọc thầm – làm tập; – HS làm bảng nhóm

- HS đọc, vài HS phát biểu - Lắng nghe

- Làm việc nhóm – cử đại diện trình bày

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS xem lại kiến thức dấu hai chấm, chuẩn bị cho ôn tập dấu hai chấm

-

-Âm nhạc

Học hát địa phương tự chọn I MỤC TIÊU :

- Học hát giai điệu hát tự chọn Các em có thêm hiểu biết hát địa phương

- Trình bày hát theo nhóm kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn giai điệu , đệm hát tốt hát

- Tập trình bày hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc tổ chức trò chơi 2 Học sinh :

(81)

- Nhạc cụ gõ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ GV Nội dung HĐ HS

GV ghi nội dung Học haùt

( Bài hát tự chọn ) 1- Học hát

HS ghi baøi

Gv thực - GV giới thiệu tên, xuất xứ hát HS theo dõi GV yêu cầu - HS tìm hiểu nội dung ( chép lời ) hát HS thực GV hướng dẫn - HS học theo bước thơng thường, lưu ý hát chỗ

khó, thể sắc thái, tình cảm ( GV cần gợi ý cho HS niềm vui, niềm tự hào học dân ca hát địa

HS học hát

phương, hát nhà trường ) 2- Trình bày hát

GV hướng dẫn HS hát kết hợp hoạt động gõ đệm, vận động theo

nhạc tổ chức trò chơi HS hát kết hợphoạt động GV định - HS trình diễn hát theo tổ, nhóm, cá nhân HS thực -Thứ tư / /

Tiết: 32 Kể chuyện

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn chi tiết truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

* Kỹ năng: Dựa vào lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện lời người kể, kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

* Thái độ: Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên cứu người bị nạn bạn nhỏ

II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

Hai HS kể lại nội dung câu chuyện tiết trước Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Nhà vô địch

(82)

b Các hoạt động: THỜI

LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

8’

18’

 Hoạt động 1: Kể chuyện “Nhà vô địch”

Mục tiêu: Nắm nội dung câu chuyện

Cách tiến hành:

- Kể lần – mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật

- Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to

 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- Cho HS đọc lại yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh, kể lại nội dung đoạn câu chuyện theo tranh

- Cho HS xung phong kể đoạn - Gọi HS đọc yêu cầu 2;

- Nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật cần xưng “tơi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật

- Cho HS thi kể chuyện Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện bạn trao đổi, đối thoại – nhận xét, tính điểm, cuối bình chọn người thực tập kể chuyện nhập vai hay nhất, người hiểu truyện, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Nghe – quan sát tranh

- HS đọc

- HS đọc

- HS bàn thực - – HS kể

- HS đọc

- Từng cặp “nhập vai” nhân vật, kể cho nghe, trao đổi ý nghĩa - Vài HS kể chuyện

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện nghe, đọc tuần 33

(83)

-KĨ THUẬT

Tiết: 32 I Mục tiêu:

HS cần phải:

* Kiến thức: Chọn đủ chi tiết để lắp rô- bốt * Kỹ năng: Lắp rô- bốt kĩ thuật, quy trình

* Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô- bốt II Đồ dùng dạy học:

- GV: Mẫu rô- bốt lắp sẵn

- HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Lắp rô- bốt b Các hoạt động: (Xem tiết 2)

- -

-Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

I Mục tiêu:

- Giúp Hs củng cố kĩ tính với số đo thời gian vận dụng giải toán II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm toán sau: Tìm tỉ số phần trăm của: a 15 40; b 1000 800; c 0,3 2,5; d 14 437,5

- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

08’ HĐ 1: Củng cố kĩ cộng, trừ với số đo thời gian

Baøi 1/165:

-Yêu cầu Hs làm vào

(84)

08’

17’

02’

-Chấm, sửa bài, nhận xét Lưu ý Hs đặc điểm mối quan hệ đơn vị đo thời gian

HĐ2: Củng cố kĩ nhân, chia với số đo thời gian

Baøi 2/165:

-Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét Lưu ý Hs lấy số dư hàng đơn vị lớn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé

HĐ 3: Rèn kĩ giải toán có liên quan đến phép tính với số đo thời gian

Baøi 3/166:

-GV gọi Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 4/166:

-Yêu cầu Hs đọc đề

-Dẫn dắt để Hs nêu bước giải:

+Tính thời gian tơ từ Hà Nội đến Hải Phịng +Tính qng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng

-Yêu cầu Hs làm vào Khuyến khích Hs nên đổi số đo thời gian Ps để thuận tiện xác tính tốn

-Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 4: Củng cố, dặn dò

Yêu cầu Hs nêu cách tính thời gian, tính quãng đường

-Làm vào -Nhận xét

-Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Theo dõi, trả lời -Làm vào -Nhận xét

-Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

TẬP ĐỌC

Những cánh buồm

(85)

1. Biết đọc trơi chảy , diễn cảm tồn ; giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng , diễn tả tình cảm người cha ; ngắt giọng nhịp thơ

2. Hiểu ý nghĩa thơ : Cảm xúc tự hào người cha thấy mình cũng ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ , ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

3. Học thuộc lòng thơ II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bào đọc SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-KIỂM TRA BÀI CUÕ

-2,3 hs đọc Út Vịnh

-Hỏi đáp nội dung đọc B-DẠY BAØI MỚI :

1-Giới thiệu bài :

-Trẻ em hay hỏi câu hỏi của trẻ em nói lên đặc điểm tốt đẹp của tâm hồn trẻ thơ ?

Bài thơ Những cánh buồm thể cảm xúc người cha trước câu hỏi , lời nói ngây thơ con mình biển

-Trẻ thơ tò mò , háo hức muốn hiểu biết , khám phá giới trẻ thơ rất giàu trí tưởng tượng , giàu mơ ước

2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu a)Luyện đọc

-Gv đọc diễn cảm thơ , giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng

-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn -HS quan sát tranh minh họa

-HS nối tiếp đọc đoạn của bài, kết hợp giải từ trong SGK

-HS luyện đọc theo cặp

b)Tìm hiểu

-Dựa vào hình ảnh gợi ra trong thơ , tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển ?

(86)

-Thuật lại trò chuyện hai cha con ?

-Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ ?

-Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ?

c)Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

hai cha dạo chơi bãi biển . Bóng họ trải cát người cha cao , gầy , bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm , lon ton bước bên cha làm nên một bóng trịn nịch

-VD : Hai cha bước ánh nắng hồng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi : “ Sao xa thấy nước , thấy trời , không thấy nhà , không thấy , không thấy người ?” người cha mỉm cười bảo : “ Cứ theo cánh buồm đi mãi thấy , thấy nhà cửa nhưng nơi cha chưa đến” Người cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời , cậu bé lại trỏ cánh buồm bảo : “Cha hãy mượn cho cánh buồm trắng , để ” Lời đứa con làm người cha bồi hồi cảm động – đó mơ ước ơng thời cịn bé , thời ơng đứa trẻ ông bây , lần đầu đứng trước biển khơi vô tận Người cha gặp lại chính mình ước mơ trai

-VD : mơ ước nhìn thấy nhà cửa , cối , người phía chân trời xa / Con khao khát hiểu biết thứ trên đời / Con mơ ước khám phá những điều chưa biết sống -Ước mơ gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

-HS đọc diễn cảm thơ -Cả lớp luyện đọc

-HS đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lịng

3-Củng cố , dặn dò

(87)

-Nhận xét tiết học

con ấp ủ ước mơ đẹp như ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống của trẻ thơ , ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp

-MÜ THUËT

VÏ THEO MÉU VÏ tÜnh vËt ( vẽ màu)

I Mục tiêu

- HS bit quan sát so sánh nhận đặc đIúm mẫu - HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh theo ý thích

- HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật

II ChuÈn bÞ.

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- MÉu vÏ : hai hc ba mÉu lo hoa, khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vë thùc hµnh

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Giíi thiƯu bµi

- GV giíi thiƯu cho hấp dẫn phù hợp với nội

dung Hs quan sát, lắng nghe

Hot ng 1: quan sát nhận xét

- GV giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bàI học yêu cầu HS nhận xét tranh

+ GV HS bày mẫu gợi ý để em nhận xét + Vị trí vật mẫu

+ ChiỊu cao , chiỊu ngang cđa mÉu vµ cđa tong vËt mÉu

+ Hình dáng lọ hoa , + Mầu sắc độ đậm nht ca mu

- GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

Hs quan s¸t

Hoạt động 2: cách vé tranh

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tù + íc lỵng chiỊu cao , chiỊu ngang , phát khung hình chung

+ tìm tỉ lệ mẫu vật + vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu

Cho HS quan sỏt mt s tranh lớp trớc để em tự tin lm bI

HS quan sát lắng nghe

- HS thực theo hớng dẫn GV không nên kẻ to, bé so với khổ giấy Hoạt động 3: Thc hnh

(88)

hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình

- GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm thực nhanh , đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc số em cha hoàn thành nh thc hin tip

+su tầm tranh ảnh trại hè thiếu nhi sách báo

-

-Thứ năm / / Thể dục

Giáo viên môn dạy ************ Tiết 63 : Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố kĩ văn tả vật.

- Làm quen với việc tự đánh giá thành công hạn chế bài viết mình.

2 Kó năng: - Rèn kó làm tả vật.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan.

II Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ Phiếu học tập ghi nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá làm tập viết đoạn văn hay.

+ HS: VBT vaø SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

1’ 1’ 37’

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của

giờ học.

3 Giới thiệu mới: Nêu mục tiêu : Trả văn tả vật.

4 Phát triển hoạt động:

+ Haùt

- Laéng nghe

(89)

7’

15’

15’

 Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá

chung kết viết lớp.

Phương pháp: Phân tích.

- Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp

( Hãy tả vật mà em yêu thích).

- GV hướng dẫn HS phân tích đề.

- Gv nhận xét chung viết cả

lớp.

+ Nêu ưu điểm thực hiện qua nhiều viết Giới thiệu số đoạn văn, văn hay số bài làm H Sau đọc đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu vài câu hỏi gợi ý để H tìm điểm thành cơng của đoạn văn đó.

+ Nêu số thiếu sót cịn gặp nhiều bài viết Chọn số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa lớp.

- Thông báo điểm số HS.

 Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá

bài viết.

Phương pháp: Đánh giá.

- GV trả cho HS.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên

bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.

 Hoạt động 3: HS viết lại đoạn

trong baøi.

Phương pháp: Thực hành

- 1 H đọc đề SGK. - Kiểu tả vật.

- Đối tượng miêu tả ( vật với

những đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngồi, hoạt động).

- Cả lớp nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh tự đánh giá viết của

mình theo gợi ý (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi làm dựa trên những dẫn cụ thể thầy (cô).

- Học sinh đổi cho nhau, giúp

nhau soát lỗi sửa lỗi.

- 4, HS tự đánh giá viết của

mình trước lớp.

Hoạt động cá nhân

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn

trong để viết lại cho tốt hơn.

(90)

1’

- GV nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh

đoạn văn vừa viết lớp, viết lại vào vở Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt hơn.

- Chuẩn bị: Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) - Nhận xét tiết học.

- Laéng nghe

Tiết 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu:

- Giúp Hs ôn tập, củng cố kiến thức kĩ tính chu vi, diện tích số hình học (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn, hình thang, hình bình hành, hình thoi)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ có vẽ hình bảng ôn tập SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm toán sau: Một người xe máy từ Hà Nội lúc 7h15’ đến Bắc Ninh lúc 9h Dọc đường người nghỉ 15’ Vận tốc xe máy 25km/h Tính quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh

2 Luyện tập:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10’ HĐ 1: Ơn tập hệ thống cơng thức tính chu vi, diện tích số hình

-GV treo bảng phụ có vẽ hình theo thứ tự SGK

-Yêu cầu Hs làm việc nhóm đơi để trao đổi ghi lại cơng thức tính chu vi, diện tích hình phiếu học tập Gọi đại diện vài nhóm ghi kết vào bảng

-Theo doõi

(91)

22’

03’

-Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ơn tập củng cố cơng thức

HĐ2: Rèn kĩ giải tốn có liên quan đến chu vi, diện tích số hình

Baøi 1/166:

-Yêu cầu Hs đọc đề nêu tóm tắt -Yêu cầu Hs làm vào

-Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 2/167:

-Gọi Hs đọc đề

-Dẫn dắt để Hs trình bày ý nghĩa tỉ số : 1000, cách tính số đo thực mảnh đất

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 3/167:

-GV gọi Hs đọc đề

-GV vẽ hình lên bảng Hướng dẫn Hs bước từ nhận xét để giải tốn:

+Nhận xét so sánh diện tích hình vuông ABCD diện tích hình tam giác

+Nhận xét so sánh phần tơ màu với diện tích hình trịn hình vng ABCD

+Cách tính diện tích hình vuông ABCD diện tích phần tô màu

-u cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dị

Yêu cầu Hs nêu lại cách tính chu vi, diện tích số hình

-Theo dõi, trả lời

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Theo dõi, trả lời -Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Theo dõi, trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(92)

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Biết di tích lịch sử địa phương * Kỹ năng: Biết giới thiệu di tích lịch sử

* Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh ảnh di tích lịch sử - HS: Tranh ảnh (nếu có)

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS nhắc lại hiểu biết tổ chức An Nam Cộng sản Đảng Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Các di tích lịch sử địa phương b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

14’

12’

 Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ

Mục tiêu: Kể tên di tích lịch sử địa phương

Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS bốc thăm – trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên di tích lịch sử địa phương? + Đặc uỷ An Nam Cộng sản Đảng di tích gì? Đặt khu vực nào?

+ Đình Bình Thuỷ di tích gì? Đó ngơi đình nào? (ngơi đình cổ kính, đời 150 năm – qua lần trùng tu)

+ Lễ hội cúng đình hàng năm tổ chức vào lúc nào? Có tên gì?

+ Chùa Nam Nhã Đường đặt đâu?

+ Mộ Thủ Khoa Nghĩa, chùa Hội Linh, chùa Long Quang di tích gì? Ở đâu?

- Giảng: Hưởng ứng phong trào Đông Du, cụ Nguyễn Thần Hiến lập “Khuyến Du học hội “ Cần Thơ, Lão Thái Nguyễn Giác Nguyên lấy chùa Nam Nhã làm sở vận động niên xuất dương sang Trung Quốc, Nhật Bản nước phương Tây tìm đường cứu nước

 Hoạt động 2: Thi trình bày hiểu biết di tích lịch sử

Mục tiêu: Giới thiệu di tích lịch sử địa phương

Cách tiến hành: Yêu cầu nhóm dùng tranh ảnh

- Làm việc nhóm – cử đại diện trả lời

- Lắng nghe

- Làm việc theo nhóm tìm hiểu di tích lịch sử

(93)

để giới thiệu điều biết di tích lịch sử địa phương

4 Củng cố: (3’)

- HS nêu số biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử địa phương - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Tiếp tục tìm hiểu thêm di tích lịch sử địa phương

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Luyện từ câu

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều nêu trước

* Kỹ năng: Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm * Thái độ: Sử dụng dấu hai chấm viết văn II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

Ba HS làm lại tập 2, tiết luyện từ câu trước Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập dấu câu: dấu hai chấm b Các hoạt động:

T

G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

16’  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập 1;

Mục tiêu: Củng cố kiến thức dấu hai chấm

Cách tiến hành: * Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung cần nhớ dấu hai chấm – gọi HS đọc

- Cho HS suy nghĩ, phát biểu – nhận xét, chốt lại lời giải

* Bài tập 2:

- HS đọc

- – HS nhìn bảng đọc lại

(94)

10’

- Gọi HS đọc nội dung tập

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp báo hiệu phận sau lời giải thích để đặt dấu hai chấm

- Dán lên bảng tờ phiếu viết sẵn lời giải – gọi HS đọc lại

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

Mục tiêu: Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm

Cách tiến hành: * Bài tập 3:

- Cho HS đọc nội dung tập

- Yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ quên dấu câu, làm vào tập - Dán lên bảng – tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- Cá nhân – suy nghĩ tiếp nối phát biểu

- HS tiếp nối đọc

- HS bàn trao đổi – phát biểu

- HS nhìn bảng đọc

- HS đọc

- Cả lớp đọc thầm – làm vào tập

- – HS thi làm Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại tác dụng dấu hai chấm - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu hai chấm để sử dụng cho

-

-Thứ sáu / /

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết: 32

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu thêm hoạt động điểm du lịch Trà Vinh * Kỹ năng: Giới thiệu điểm tham quan với khách tham quan

* Thái độ: Yêu cảnh đẹp địa phương II Đồ dùng dạy học:

(95)

- GV: Các đoạn phim điểm du lịch - HS:

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

- HS nhắc lại điểm tham quan Trà Vinh Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Tham quan điểm du lịch Trà Vinh b Các hoạt động:

T

G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

12’

14’

 Hoạt động 1: Xem số đoạn phim

Mục tiêu: Tìm hiểu hoạt động điểm du lịch

Cách tiến hành:

- Cho HS xem số đoạn phim điểm tham quan như: Ao Bà Om, Đền thờ Bác Long Đức,bãi tắm Ba Động, chùa Hang, …

- Sau đoạn phim, yêu cầu HS nêu nét hoạt động tiêu biểu nơi

 Hoạt động 2: Thi làm hướng dẫn viên du lịch

Mục tiêu: Giới thiệu điểm tham quan du lịch với khách đến địa phương

Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, nhóm cử đại diện đưa vào đoạn phim để thi làm hướng dẫn viên du lịch

- Làm việc lớp

- Cá nhân tiếp nối phát biểu

- Nhóm theo địa điểm tham quan

4 Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại vài hoạt động tiêu biểu điểm tham quan - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

- Về ôn lại học để tiết sau: Ôn tập cuối năm

(96)

TẢ CẢNH

( Kiểm tra viết )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết

bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch, đẹp

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng taọ

II Chuẩn bị:

+ GV: - Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước).

- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với cảnh gợi từ đề văn: nhà vùng thôn quê, thành thị, cánh đồng lúa chín, nơng dân thu hoạch mùa, đường phố đẹp (phố cổ, phó đại), công viên khu vui chơi, giải trí.

+ HS: SGK VBT

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

1’

4’

34’

1 Khởi động: Giới thiệu mới:

Trong tiết học trước, em trình bày miệng đoạn văn theo dàn ý Tiết học em viết hoàn chỉnh bài văn., có yêu cầu cao hơn, khó nhiều so tiết làm văn nói địi hỏi em phải biết bố cục văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, viết thể hiện quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

baøi.

 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

+ Hát - Lắng nghe

Hoạt động lớp - 1 học sinh đọc lại đề văn.

- Học sinh mở dàn ý lập từ tiết

trước đọc lại.

(97)

1’

Phương pháp: Thực hành.

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà đọc trước

bài Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn lựa chọn để lập dàn ý với những ý riêng, phong phú.

- Chuẩn bị: Ơn tập tả người (Lập

dàn ý, làm văn miệng).

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh viết theo dàn ý đã

laäp.

- Học sinh đọc soát lại viết để

phát lỗi, sửa lỗi trước nộp bài.

- Laéng nghe

-Tiết 160: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Giúp Hs ôn tập, củng cố rèn kĩ tính chu vi, diện tích số hình II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm toán sau: Một khu vườn trồng ăn hình chữ nhật có chiều rộng 80m chiều dài 3/2 chiều rộng

a Tính chu vi khu vườn

b Tính diện tích khu vườn với đơn vị đo mét vuông, héc-ta - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra cũ

2 Luyeän taäp:

* Giới thiệu mới: (1’)

T.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

16’ HĐ 1: Củng cố kĩ giải toán có liên quan đến chu vi diện tích hình chữ nhật

(98)

16’

3’

-Gọi Hs đọc đề nêu tóm tắt

-Dẫn dắt để Hs nêu ý nghĩa tỉ lệ 1:1000, cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 3/167:

-Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt

-Gợi ý để Hs hiểu muốn tính số thóc thu hoạch ruộng cần tính diện tích ruộng

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

HĐ2: Củng cố kĩ giải tốn có liên quan đến chu vi diện tích hình vng, hình thang

Bài 2/167:

-Gọi Hs đọc đề

-GV đặt câu hỏi dẫn dắt để Hs phát cách tính cạnh hình vng dựa vào chu vi

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 4/167:

-Yêu cầu Hs đọc đề

-Yêu cầu Hs nêu cơng thức tính diện tích hình thang cách tìm chiều cao hình thang biết kích thước hai đáy

-Yêu cầu Hs làm vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò

Yêu cầu Hs nêu cách chu vi diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình thang

-Đọc đề, nêu tóm tắt -Theo dõi, trả lời -Làm vào -Nhận xét

- Đọc đề, nêu tóm tắt -Theo dõi, trả lời -Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề -Trả lời

-Làm vào -Nhận xét

-Đọc đề

-Theo dõi, trả lời -Làm vào -Nhận xét

-Trả lời IV Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

KHOA HỌC

Tiết: 64

(99)

I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

* Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người

* Kỹ năng: Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường

* Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường II Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình trang 132 SGK + phiếu học tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’)

HS trả lời câu hỏi đọc mục Bạn cần biết Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’) Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người b Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

14’  Hoạt động 1: Quan sát

Mục tiêu: Biết nêu ví dụ trình bày tác động người

Cách tiến hành:

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 132 SGK để phát hiện: môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì? Rồi ghi vào phiếu học tập

- Làm việc nhóm – thư kí ghi vào phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Hình Cung cấp cho ngườiMôi trường tự nhiênNhận từ HĐ người

- Tiếp theo yêu cầu HS nêu thêm ví dụ mơi trường cung cấp cho người người thải môi trường

- Kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp

(100)

12’

cho người: Thức ăn, nước uống… Mơi trường cịn nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt, q trình sản xuất…

 Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nhanh hơn”

Mục tiêu: Củng cố kiến thức vai trò môi trường đời sống người

Cách tiến hành:

- Yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy mơi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người Tiếp theo yêu cầu thảo luận câu hỏi cuối trang 133 SGK:

+ Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

- Lắng nghe

- Làm việc nhóm theo bơng hoa

- Cả lớp thảo luận Củng cố: (3’)

- HS nhắc lại mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học

IV Hoạt động nối tiếp: (1’)

Tiếp tục tìm hiểu kĩ tác động người đến môi trường tài nguyên thiên nhiên

* Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp tuần 32

I Mục tiêu

+ HS thấy đợc u khuyết điểm tuần qua + Khắc phục tồn

+ §Ị phơng hớng tuần sau II Tiến hành

a GV nhËn xÐt u ®iĨm

- Các em học đầy đủ, - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập

(101)

-b Tồn

- Còn nhiều tợng nói chuyện học : - Quên bút, sách, :

- Trong líp cha chó ý nghe gi¶ng :

-c Ph¬ng híng tn

- Thùc hiƯn tèt néi quy ë líp - Thi ®ua häc tËp

- ChÊm døt tợng quên bút, quên vở, sách

-III KÕt thóc

- GV cho HS vui văn nghệ

DUYT KHI TRƯỞNG

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:28

w