1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

giáo án tuần 33 lớp 1 B

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 191,72 KB

Nội dung

- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc tr[r]

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng năm 2021 SÁNG

TIẾNG VIỆT

BÀI 33A: NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ (tiết + 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn câu, đoạn “Chiếc rễ đa tròn” Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Hiểu ý nghĩa chi tiết quan trọng học rút từ câu truyện

- Viết từ ngữ mở đầu ch/tr Nghe viết đoạn văn - Kể điều em biết Bác Hồ

2 Phẩm chất

- Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi, thẻ từ để học HĐ3, bảng phụ - HS: Vở, SGK, Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Bài cũ (5’)

- Gv yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV nhận xét bổ sung

* Khởi động: Hát - GV cho HS nghe nhạc B Bài mới

1 Giới thiệu (2’) + Trong hát nói đến ai? + Bác Hồ có đặc điểm gì?

+ Bác Hồ người nào? - Gv liên hệ giới thiệu bài: 2 Hoạt động

a Hoạt động 1: Nghe – nói (5’)

+ Mục tiêu: HS kể điều em biết về Bác Hồ

+ Cách tiến hành:

+ GV yêu cầu HS xem ảnh Bác Hồ treo lớp, tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi

+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: HS nói điều em biết Bác Hồ

- GV yêu cầu đại diện vài nhóm nói trước lớp

- HS nghe hát theo nhạc hát: Em mơ gặp Bác Hồ

- Bài hát nói đến Bác Hồ bạn thiếu nhi

- Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ - Bác Hồ hiền, yêu thương bạn thiếu nhi…

- HS lắng nghe nhắc lại tựa

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi

(2)

- Nhận xét – Tuyên dương

b Hoạt động 2: Luyện đọc (25’)

+ Mục tiêu: Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Chiếc rễ đa tròn Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ; hiểu nôi dung đọc

+ Cách tiến hành: a Nghe đọc:

- GV đọc mẫu b Đọc trơn:

- Gv cho HS luyện đọc số từ ngữ dễ phát âm sai

- Giải nghĩa từ

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu

+ GV hướng dẫn đọc ngắt câu dài (Nhiều năm sau, có cành hình trịn.)

+ Bài có đoạn?

- GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai nhóm - Yêu cầu HS đọc theo nhóm

- GV tổ chức thi đọc đoạn nhóm

- Nhận xét, góp ý

Tiết 2 c Đọc hiểu (10’)

- GV yêu cầu HS đọc đoạn TLCH: + Khi dạo vườn Bác Hồ thấy gì? + Bác Hồ yêu cầu bảo vệ làm gì?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2:

+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Bác Hồ cho trồng rễ đa trịn để làm gì?

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - Nhận xét Tuyên dương

- GV hỏi: Việc Bác Hồ cho trồng rễ đa tròn cho trẻ em chơi cho thấy Bác có u q trẻ em khơng?

- GV u cầu HS thảo luận nói tình cảm Bác Hồ dành cho trẻ em

? Em cần làm để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ?

- Nhận xét – Tuyên dương

d Hoạt động 4: Nghe – nói (10’)

rất yêu thiếu nhi

- Lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp câu, sửa sai

- HS luyện đọc theo hướng dẫn GV

- HS xác định số đoạn văn – nhận xét

- HS đọc nối tiếp đoạn văn

- HS luyện đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn trước lớp – nhận xét, tuyên dương

- HS đọc

- Bác Hồ thấy rễ đa nhỏ dài nằm gốc đa

- Bác yêu cầu bảo vệ trồng rễ cách vùi hai đầu rễ xuống đất

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Nhóm: Trao đổi để tìm câu trả lời VD: Bác Hồ cho trồng rễ đa trịn để sau thành đa có vịng hình trịn cho thiếu nhi chơi - HS trả lời

(3)

+ Mục tiêu: HS tìm hát vận động theo hát nói Bác Hồ

+ Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu

- Nhận xét, tun dương (nếu HS khơng tìm đục hát GV gợi ý cho HS sau (Như có Bác ngày vui đại thắng, Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh, cho HS lớp thống hát hát khơng cịn thời gian)

C Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT, xem trước tiết sau

- HS lắng nghe

- HS tự tìm hát nói Bác Hồ - Đại diện nhóm hát vận động theo nhạc – nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe, ghi nhớ

CHIỀU

TOÁN

Bài 69: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ số phạm vi 100

- Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chừ nhật -Thực phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét

2 Năng lực, phẩm chất - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG

- Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (5’) -HS chơi trò chơi “Truyền điện”,

- GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp Khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngừ em

Nhận xét

B Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài

- Yêu cầu HS làm

Lưu ý: HS phân biệt kim phút kim Để chọn theo yêu cầu cần giữ nguyên kim phút vị trí số 12

- HS chơi trò chơi

- HS thực hoạt động sau:

a) Quan sát tìm nêu đồng hồ

(4)

Nhận xét Bài 5

- Yêu cầu HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi

- HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt

- HS viết phép tính thích họp trả lời

- GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, lưu ý HS tính nháp kiểm tra kết

- Nhận xét

D Hoạt động vận dụng (10’) Bài 6

- Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ

- HS chọn vật cao lí giải theo cách suy nghĩ nhân

- Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn chiều cao vật tranh

- Nhận xét

D. Củng cố, dặn dị (2’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Để làm tốt tập trên, em nhắn bạn điều gì?

đồng hồ giờ; 11 c) HS thực thao tác sau: + Đọc tình “Ngày sách Việt Nam".

+ Xem tờ lịch, đối chiếu với số ngày, nhìn vào dịng chữ chí tháng, sau

đọc thứ trả lời câu hỏi

- HS thực thao tác sau: + Đọc tình “Tuần lễ văn hoá đọc”; “Khai mạc ngày 21 tháng tư”; “Kết thúc vào thứ mấy?”

+ Suy luận: tuần lễ có ngày; từ thứ tư đến thứ ba tuần sau tròn + Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư (thứ tư) kết thúc vào

ngày thứ ba tuần sau

- Chia sẻ kết với bạn, kiểm tra nói kết

Thực

Phép tính: 85 - 35 = 50

Trả lời: Thanh gồ lại dài 50 em - HS kiểm tra phép tính kết Nêu câu trả lời

- Thực

- HS nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét

(5)

- Nhận xét tiết học

Phòng học trải nghiệm

TIẾT 28: GIỚI THIỆU VÀ LẮP GHÉP MÁY QUẠT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Giúp học sinh biết máy quạt phận tác dụng, cách sử dụng máy quạt

- Học sinh lắp ghép máy quạt theo quy trình kĩ thuật Phẩm chất

- HS có ý thức học tập ham tìm tịi kĩ thuật II ĐỒ DÙNG

- Phòng học trải nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt dộng giáo viên.

Hoạt dộng giáo viên. Hoạt động học sinh.Hoạt động học sinh. 1 Ổn định tổ chức (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2 Nội quy phòng học trải nghiệm (3’) - Hát bài: vào lớp

- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khơng nghịch thiết bị phịng học, khơng lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phịng học

3 Giới thiệu máy quạt (10')

- GV phát cho nhóm HS, nhóm máy quạt

- Bộ máy quạt gồm chi tiết nào? - Bộ máy quạt có tác dụng gì?

- GV giới thiệu phận máy quạt + Chân đế , động điện

+ Hộp số, vỏ quạt, cơng tắc + Cánh quạt (hình chong chóng) Các dây đồng hoạc nhơm + Trục động

+ Tụ

+ Lồng sóc

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học

- Lắng nghe nội quy

- HS quan sát - HS nêu

(6)

+ Rotor( có tác dụng tạo chuyển động quay lắc trái phải

4 Lắp ghép máy quạt ( 17’)

Phát cho nhóm ghép máy quạt

- HD học sinh lấy chi tiết lắp ghép máy quạt thực đảm bảo thời gian

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhặt chi tiết cần nắp bước bỏ vào khay phân loại - Giáo viên trình chiếu video phần mềm nhóm quan sát chi tiết tiến hành nắp ráp mơ hình theo hướng dẫn phần mềm

- Hướng dẫn kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm

- hướng dẫn sử dụng phần mềm

- Tiến hành phân tích thực hành thủ nghiệm - Điều khiển máy quạt quay với tốc độ

- khối màu xanh có hình động kèm tốc độ khối điều khiển tốc độ động cơ, số thể tốc độ nhanh hay chậm đông - Động chạt với tốc độ máy quạt quay - Hãy thay đổi tốc độ máy quạt?

- Hãy điều khiển máy quạt với tốc độ tối đa? 5 Củng cố, dặn dị (5’)

- Hơm học gì?

- Nêu tác dụng máy quạt? - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- Các nhóm thực theo hướng dẫn giáo viên

- Các nhóm trình bày lại chức khối mô tả hoạt động máy quạt

- Các nhóm chạy thử theo hướng dẫn giáo viên

- HS nêu - Lắng nghe

Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng năm 2021 SÁNG

TIẾNG VIỆT

BÀI 33A: NHỮNG ĐIỀU GIẢN DỊ (tiết 3) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn câu, đoạn “Chiếc rễ đa tròn” Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Hiểu ý nghĩa chi tiết quan trọng học rút từ câu truyện

- Viết từ ngữ mở đầu ch/tr Nghe viết đoạn văn 2 Phẩm chất

- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

(7)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Bài cũ (5’)

- Gv yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV nhận xét bổ sung

* Khởi động: Hát - GV cho HS nghe nhạc B Bài mới

1 Giới thiệu bài

c Hoạt động 3: Viết (30’)

+ Mục tiêu: HS nghe – viết đoạn Chiếc rễ đa tròn Viết từ ngữ mở đầu ch/tr

+ Cách tiến hành: *Nghe – viết đoạn văn

- GV treo nội dung cần viết tả

+ Nhiều năm sau, rễ đa trở thành đa trông nào?

+ Các em thiếu nhi vào tham Bác thích chơi trị gì?

- GV yêu cầu HS nêu tiếng, từ khó dễ viết sai

- GV nhận xét, gạch chân chữ HS tìm

- GV theo dõi, sửa sai (nếu có)

- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS nghe viết theo - GV đọc lại

- GV treo viết

- GV nhận xét số nhắc nhở HS viết sai luyện viết thêm

*Tìm từ ngữ viết

- GV hướng dẫn cách chơi trò Hái lá: HS đọc thẻ từ hình em chọn thẻ từ viết đúng, tiếp em sau lên chọn tiếp thẻ từ khác

- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm Lớp chia thành nhóm Nhóm thắng đội có số thẻ viết nhiều

- Nhận xét – Tuyên dương

- GV yêu cầu HS viết vào từ ngữ viết

- HS nghe hát theo nhạc hát: Em mơ gặp Bác Hồ

- HS đọc

- HS trả lời – nhận xét

- HS nêu tiếng, từ khó, phân tích lỗi dễ viết sai

- HS luyện viết bảng chữ dễ viết sai (có thể viết lại lần HS viết sai nhiều) – nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nghe viết theo GV đọc - HS tự sốt lỗi

- HS đổi chéo sửa lỗi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành chơi nhóm, đính kết bảng lớp

(8)

đúng

- GV quan sát – Nhận xét C Củng cố - Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT, xem trước tiết sau

- HS lắng nghe, ghi nhớ

TIẾNG VIỆT

BÀI 33B: TRẺ EM LÀ VỐN QUÝ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn câu, đoạn Ai nhường đường? Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng, giải thích ý nghĩa chi tiết câu chuyện

- Viết từ mở đầu ch, tr Nghe − viết đoạn văn

- Kể việc em nhường Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi Kể đoạn câu chuyện

2 Phẩm chất

- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- GV: Một số tranh người lớn nhường trẻ em, thẻ từ để học HĐ3, tranh phóng to HĐ4 để phục vụ tiết kể chuyện

- HS: Vở, SGK, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Bài cũ (5’)

Gv yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung

* Khởi động: Hát B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu mới 2 Hoạt động

a Hoạt động 1: Nghe – Nói (5’)

+ Mục tiêu: HS nghe nói những lần người khác nhường cách trả lời người khác nhường

+ Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ: + Em kể lại cho bạn nghe lần mà em người khác nhường?

+ Em trả lời nào? - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Đọc (20’)

+ Mục tiêu: Đọc đọc trơn câu,

- BVN cho lớp hát

- HS trao đổi nhóm đơi theo u cầu GV gợi ý sách:

(9)

đoạn Ai nhường đường? Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ; hiểu nôi dung đọc

+ Cách tiến hành: a Nghe đọc:

- GV theo dõi, sửa sai (nếu có) b Đọc trơn:

- GV theo dõi, hướng dẫn luyện đọc từ ngữ sai (Ví dụ: tổng thống, nhường đường )

+ GV hướng dẫn đọc ngắt câu dài (Hơm đồn xe tổng thống cô giáo dẫn qua đường.)

+ Bài có đoạn?

- GV theo dõi, gợi ý để HS hiểu nghĩa từ “tổng thống”

- GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai nhóm - GV tổ chức thi đọc đoạn nhóm

- Nhận xét, góp ý

C Củng cố - Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT

- Đọc trước bài: Những vật quanh em

- HS đọc mẫu – lớp đọc thầm theo xác định số câu – nhận xét

- HS đọc nối tiếp câu, sửa sai

- HS luyện đọc theo hướng dẫn GV

- HS xác định số đoạn văn – nhận xét

- HS đọc nối tiếp đoạn văn, giải nghĩa từ: tổng thống

- HS luyện đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc đoạn trước lớp – nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe, ghi nhớ

CHIỀU

Đạo đức

BÀI 30 PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau học này, HS sẽ

- Nhận biết vùng cấm thể mà người khác không chạm vào; việc cần làm để phòng, tránh bị xâm hại

- Thực cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bị xâm hại Phẩm chất

- Có ý thức phịng tránh xâm hại II ĐỒ DÙNG

- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

(10)

- Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (5’)

- GV hướng dẫn HS chơi trị chơi “Sói bắt cừu”

- GV mời - 10 HS lên chơi Một bạn đóng vai sói, bạn cịn lại chúcừu Sói dụ dỗ cừu cỏ non Nếu cừu ham ăn bị sói bắt

- GV đặt câu hỏi: “Trong trị chơi, sói dùng thứ để dụ dỗ cừu?”

Kết luận: Sói dụ dỗ cừu cỏ non, giống có người lạ dụ dỗ đồ chơi, bánh kẹo, Chúng ta cần học cách từ chối để bảo vệ thân

2 Khám phá (10’)

Hoạt động 1: Nhận biết vùng cấm cơ thể

- GV cho HS quan sát tranh mục Khám phá để trả lời câu hỏi: “Người khác không chạm vào vùng thể em?”

- Kết luận: Không cho người khác chạm vào miệng, ngực, phần hai đùi vàmông mình, vùng bất khả xâm phạm, trừ mẹ giúp em tắm khibác sĩ khám bệnh có liên quan đến vùng kín

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để phịng’ tránh bị xâm hại

- GV chia HS thành nhóm, đóng vai để thể “Quy tắc ngón tay” (hoặc HSq uan sát tranh SGK)

- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: “Quy tắc ngón tay” dạy em điều gì? + Ngón cái: Ồm (với người thân gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị emruột) + Ngón trỏ: Nắm tay, khốc taỵ (với bạn bè, thầy cơ, họ hàng)

+ Ngón giữa: Bắt taỵ (khi gặp người quen)

- HS chơi trò chơi

- HS trả lời

- HS quan sát tranh - HS trả lời

(11)

+ Ngón áp út: vẫy tay (nếu người lạ)

+ Ngón út: Xua tay khơng tiếp xúc, chí hét to bỏ chạy (nếu người xalạ mà cảm thây bất an, tiến lại gần có cử thân mật)

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến

Kết luận: Để phịng, tránh bị xâm hại em khơng tiếp xúc với người lạ Giữ khoảng cáchan toàn tiếp xúc với người 3 Luyện tập (10’)

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm

- GV treo/chiếu tranh mục Luyện tập SGK lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK), chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ: “Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nên làm để phịng, tránh bị xâm hại” - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm (có thể dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh)

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến Kết luận:

- Việc nên làm là: Chống lại hét to người lạ muốn ôm, hôn (tranh 1); Hét to, bỏ chạy người lạ có ý định xâm hại (tranh 3); Chia sẻ với mẹ gặp nguy bị xâmhại (tranh 4); Từ chối nhận quà người lạ (tranh 5)

- Việc khơng nên làm là: Đi nơi tối, vắng vẻ (tranh 2)

Hoạt động Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em làm để phòng, tránh bị xâm hại

- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi

- HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét bổ sung ý kiến 4 Vận dụng (10’)

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh mục Vận dụng SGK, thảo luận đưa phương án xử

- HS lắng nghe

- Học sinh đóng vai

(12)

lí tình huống: Một người đàn ông dụ dỗbé gái: “Cháu bé, vào nhà chơi, có nhiều đồ ăn ngon lắm!”

- GV gợi ý số cách xử lí: 1/ Chạy rủ bạn vào nhà chú; 2/ Bảo mangđồ ăn cho; 3/ Từ chối không vào nhà chú;

- GV cho HS nhóm đóng vai cách xử lí nhóm, nhóm khác quan sát, nhậnxét, bổ sung

- GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung, khen ngợi nhóm đóng vai hay có cách xử lí tình tốt; phân tích để định hướng cho HS cách xử lí tốt (cách 3)

Lưu ý: Nếu số em, có em cảm thấy khơng an toàn gặp nguy bị xâm hại, hãỵ gặp riêng bố mẹ, thầy cô, người em tin tưởng để chia sẻ Mọi người sẵn sàng lắng nghe giúp đỡ em Hoạt động 2: Em thực số cách phòng, tránh bị xâm hại

- HS đóng vai nhắc phịng, tránh bị xâm hại HS tưởng tượng đóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh bị xâm hại: khơng nơi tối, vắng vẻ; khơngnhận q người lạ; giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với người lạ; có nguy bị xâm hại, em la hét tìm cách chạy thật xa, tìm kiếm giúp đỡtừ người em tin tưởng,

- Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên đổi với việc không nên làmtrong phần Luyện tập

Kết luận: Em thực phịng, tránh xâm hại để đảm bảo an tồn cho thân

5 Củng cố, dặn dò (2’) - Nhắc lại nội dung

Thông điệp: GV chiếu/ viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc

HS lắngnghe

- HS quan sát

- HS chọn

(13)

- HS chia sẻ

- HS thảo luận nêu

- HS lắng nghe

(14)

- HS đóng vai

- HS đóng vai

(15)

Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết biểu thời tiết trời nắng, trời mưa; trời có gió khơng có gió

- Mơ tả tượng nóng lạnh thời tiết

- Dựa vào biểu thời tiết phân biệt trời nắng, mưa hay rằm mát; Phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ lặng gió; có kĩ nhận biết số dấu hiệu dự bắc trời cố mi ta, giang bị tiểu tìmột số lợi ích tác hại gió,

- Nêu số lí cho thấy cần thiết phải theo dõi thời tiết ngày từ có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp

2 Phẩm chất

- Thực việc sử dụng trang phục lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục đồ dùng cần thiết thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết

III ĐỒ DÙNG

- GV: Hình SGK phóng to, vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, trang, ao chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trị chơi, mơ hình trang phục để HS chơi trò chơi,

- HS:

+ Chong chóng

+Xem kĩ tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu thời tiết người dẫn chương trình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu (5’)

GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc clip hát: Trời nắng, trời lửa dẫn dắt vào học

- GV giới thiệu

2 Hoạt động khám phá (15’)

- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm theo bàn:

+Nêu biểu khác bầu trời trời nắng, trời mưa hình - GV nhận xét, chốt ý

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết nêu biểu khác bầu trời trời nắng, trời mưa

3 Hoạt động thực hành (15’)

- GV tổ chức cho HS chơi theo đội, đội gồm thành viên

-Trên bảng GV vẽ hình bạn HS Nhiệm

- HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc

- HS lắng nghe

- HS quan sát, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS lắng nghe

(16)

vụ đội gắn đồ dùng phù hợp với thời tiết cho bạn

Khi GV hồ “Trời nắng!" hay "Trời mưa!" đội nhanh tay lựa chọn giỏ

(hoặc bàn, gắn lên bảng cho phù hợp

Đội nhanh nhất, gắn chiến thắng

- GV nhận xét sau phần chơi HS 4 Hoạt động vận dụng (5’)

GV cho HS quan sát hình SGK thảo luận nội dung:

+ Các bạn làm hình? + Điều nên hay khơng nên? Vì sao? GV cho HS nhận xét

- GV kết luận: Hình HS rình bắt chuồn chuồn trời nắng - khơng nên trời nắng to bị cảm; hình HS trú mưa chờ ngớt - nên trời mưa to nguy hiểm, trời mưa vừa cần có áo mưa; hình HS trú mưa gốc to – khơng nên mưa to dẻ kèm theo sim sét nguy hiểm)

5 Củng cố, dặn dò (5’)

HS tiếp tục theo dõi thời tiết ngày chọn trang phục phù hợp

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe luật chơi

- HS quan sát hình SGK - Đại diện nhóm trình bày

- HS thảo luận lên trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- HS thực

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 33B: TRẺ EM LÀ VỐN QUÝ (Tiết + 3) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn câu, đoạn Ai nhường đường? Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng, giải thích ý nghĩa chi tiết câu chuyện

- Viết từ mở đầu ch, tr Nghe − viết đoạn văn

- Kể việc em nhường Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi Kể đoạn câu chuyện

2 Phẩm chất

(17)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số tranh người lớn nhường trẻ em, thẻ từ để học HĐ3, tranh phóng to HĐ4 để phục vụ tiết kể chuyện

- HS: Vở, SGK, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Bài cũ (5’)

Gv yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung

* Khởi động: Hát B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu mới 2 Hoạt động

a Hoạt động 1: Nghe – Nói (5’) - GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ: + Em kể lại cho bạn nghe lần mà em người khác nhường?

+ Em trả lời nào? - Nhận xét, tuyên dương b Hoạt động 2: Đọc (20’)

+ Mục tiêu: Đọc đọc trơn câu, đoạn Ai nhường đường? Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ; hiểu nôi dung đọc

+ Cách tiến hành: c Đọc hiểu:

* Nói tiếp câu - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương

* Trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu

+ Vì ngài tổng thống lại nhường HS qua đường trước?

- Nhận xét, tuyên dương c Hoạt động 3: Viết (15’) * Nghe – viết đoạn văn

- GV treo nội dung cần viết tả + Trong đọc, sang thăm nước bạn?

- BVN cho lớp hát

- HS trao đổi nhóm đơi theo u cầu GV gợi ý sách:

- HS trình bày trước lớp nhận xét

- HS đọc đoạn 1, đọc yêu cầu b SGK

- HS nói tiếp để hồn thành câu nhóm đơi

- HS trình bày trước lớp (Nhóm học sinh qua đường gặp ) – nhận xét

- HS đọc yêu cầu c SGK

(18)

+ Đoàn xe tổng thống gặp chuyện gì?

- GV nhận xét, gạch chân chữ HS tìm

- GV theo dõi, sửa sai

- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS nghe viết theo - GV đọc lại

- GV treo viết

- GV nhận xét số nhắc nhở HS viết sai luyện viết thêm

* Tìm nhanh từ, tiếng (bài 1: tr/ch) - Trò chơi: Dán tên cho hình

- GV treo tranh hướng dẫn cách chơi: GV nói tên vật HS viết tên dán hình Làm cho hình

- Nhận xét, tuyên dương - GV kiểm tra, đánh giá

d Hoạt động 4: Nghe – nói (30’)

+ Mục tiêu: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi Kể đoạn câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” Kể việc em nhường

+ Cách tiến hành:

- GV kể chuyện theo tranh lần

+ Bác Hồ làm với rễ đa nhỏ? + Sau này, rễ đa bác cho trồng có thú vị?

- GV kể chuyện lần

- GV nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ

- GV nhận xét – Tuyên dương C Củng cố - Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT

- Đọc trước bài: Những vật quanh em

- HS đọc đoạn tả - lớp đọc thầm - HS trả lời – nhận xét

- HS nêu tiếng, từ khó, phân tích lỗi dễ viết sai

- HS luyện viết bảng chữ dễ viết sai (có thể viết lại lần HS viết sai nhiều) – nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nghe viết theo GV đọc - HS tự sốt lỗi

- HS đổi chéo sửa lỗi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành chơi nhóm, đính kết bảng lớp

- Đại diện nhóm nhanh trình bày – nhận xét, sửa sai (nếu có)

- HS chép từ làm vào

- HS lắng nghe trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS kể cho nghe theo nhóm đơi - - HS chọn đoạn để kể trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, ghi nhớ CHIỀU

(19)

Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (Tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức Sau học, HS

- Nhận biết biểu thời tiết trời nắng, trời mưa; trời có gió khơng có gió

- Mơ tả tượng nóng lạnh thời tiết

- Dựa vào biểu thời tiết phân biệt trời nắng, mưa hay rằm mát; Phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ lặng gió; có kĩ nhận biết số dấu hiệu dự bắc trời cố mi ta, giang bị tiểu tìmột số lợi ích tác hại gió,

- Nêu số lí cho thấy cần thiết phải theo dõi thời tiết ngày từ có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp

2 Phẩm chất

- Thực việc sử dụng trang phục lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục đồ dùng cần thiết thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết

III ĐỒ DÙNG

- GV: Hình SGK phóng to, vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, trang, ao chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trị chơi, mơ hình trang phục để HS chơi trò chơi,

- HS:

+ Chong chóng

+Xem kĩ tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu thời tiết người dẫn chương trình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu (5’)

GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?" Khi quản trị hơ; Trời nắng!" hay “Trời mưa!” HS cần giơ nói tên trang phục phù hợp

- GV nhận xét

- GV giới thiệu vào 2 Hoạt động khám phá

- GV hỏi: Em cho biết dấu hiệu nhận biết trời lặng gió hay có gió?

- GV nhận xét, chốt ý

Yêu cầu cần đạt: HS biết biểu trời có gió trời khơng có gió

3 Hoạt động thực hành (15’)

- GV chia nhóm 6, phát cho nhóm chong chóng

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

(20)

- Yêu cầu nhóm chơi với nói cho nghe: chong chóng khơng quay, quay chậm, quay nhanh cách tạo chung chung chạy hay dùng tay chao chong chóng

- GV u cầu nhóm trình bày - GV nhận xét

Yêu cầu chuẩn đạt: HS xác định gió nhẹ chong chóng quay lại gió mạnh chong chóng quay nhanh

4 Hoạt động vận dụng (5’)

- GV cho lớp quan sát cho biết hình có gió nhẹ, gió mạnh gió mạnh - GV đặt câu hỏi: Thời tiết hình khơng nên ngồi? Vì sao?

- GV nhận xét

- GV kết luận: Gió mức độ nhẹ vừa phải, vui chơi (thả diều) Tuy nhiên, gió mạnh mạnh (giông, lốc, bão) lại gây nhiều thiệt hại vật chất nguy hiểm đến tính mạng người khơng nên ngồi

u cầu cần đạt: HS phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ biết nên hay khơng nên

Hoạt động 2

- GV cho HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+Trong hình vẽ ai?

+Họ làm gi? (Minh mẹ xem tivi)

+Theo em, Minh nói với mẹ Tại sao?

- Sau cho HS đóng vai

GV khuyến khích HS đưa lời nói khác với Minh liên quan đến thời tiết việc lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp

5 Củng cố, dặn dò (5’)

-Xem kĩ để học cách giới thiệu thời tiết người dẫn chương trình dự báo thời tiết

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- lớp quan sát - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS nhận xét bạn

- HS đóng vai theo tình huống - HS thực

(21)

- Làm chong chóng với giúp đỡ gia đình

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Với chủ đề này, HS:

- Mơ tả hình thức bên ngồi thân: nhận diện hình thức; đặc điểm cử chỉ; thái độ thân

- Thể tự tin, biểu cảm xúc tích cực, tơn trọng khác biệt 2 Phẩm chất

- Chăm sóc thân giữ tinh thần vui vẻ - Em thực hành động thể trung thực, thật II ĐỒ DÙNG

1 Giáo viên - Giấy bìa màu

- thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận) 2 Học sinh

- Sách giáo khoa

- Giấy màu, keo, bút,…

- Thẻ hình ảnh thân thẻ cảm xúc III CÁC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ VẬN DỤNG – MỞ RỘNG.

*Hoạt động 4: Thể cảm xúc khác nhau (15’)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện biết cách tạo cảm xúc tích cực, từ tạo nên hình ảnh đáng yêu thân Thông qua hoạt động này, GV củng cố hoạt động SGK

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm lớn

+ GV giao nhiệm vụ cho lớp: Hãy thể gương mặt cảm xúc theo yêu cầu (vui buồn, ngạc nhiên, tức giận) SGK/tr 86

(22)

+ GV phổ biến cách hoạt động: Giơ thẻ gương mặt cảm xúc hỏi cảm xúc gì, sau u cầu lớp làm gương mặt cảm xúc

+ GV lớp thực hoạt động GV chụp ảnh để ghi lại gương mặt cảm xúc HS, để HS nhìn lại gương mặt biểu cảm em Làm làm lại vài lần

Lưu ý: Làm trạng thái vui nhiều trạng thái khác.

+ GV không dùng thẻ nữa, nói điều mang lại cho em niềm vui Ví dụ: Em khen ngoan

Em nhận quà…

+ GV yêu cầu HS thể mức độ cảm xúc khác (nhiều lần) cách thể khác Làm mẫu: cười mĩm, cười giòn tan, ánh mắt vui lấp lánh, …

*Hoạt động 5: Chăm sóc sức khỏe (10’) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực việc chăm sóc thân để thân khỏe mạnh, tươi tắn

- Cách tổ chức: Thảo luận nhóm

+ Cho HS thảo luận nhiệm vụ SGK/tr 87 nêu việc để thân khỏe mạnh, tươi tắn

+ Gọi HS trình bày

+ GV nhận xét, dặn HS: cần thực việc rèn luyện chăm sóc sức khỏe

- Cả lớp làm gương mặt cảm xúc theo thẻ đưa

- Cả lớp chụp ảnh để ghi lại gương mặt cảm xúc

- Cả lớp thể gương mặt tươi vui

- HS thể mức độ cảm xúc khác (nhiều lần)

+ HS thảo luận

+ Ăn uống đủ chất; Tập thể dục; Ngủ giờ, đủ giấc

(23)

để thân ln giúp có tâm trạng vui vẻ thoải mái

*Hoạt động 6: Giới thiệu hình ảnh của tơi (15’)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện lại thân, đưa mong muốn hình ảnh thân tự tin chia sẻ với bạn bè, thầy cô

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3, trình diễn mẫu

+ GV cho HS hát Tìm bạn thân

+ Giao nhiệm vụ nhóm: Hãy giới thiệu thẻ cho nhóm với nội dung “Tơi với HĐ yêu thích”

+ GV mời HS lên giới thiệu mẫu để lớp biết cách thục

+ Chia lớp theo nhóm 3, yêu cầu HS thảo luận (2’) sau chia sẻ thẻ nhóm

+ GV nhận xét hoạt động khẳng định hình ảnh HS lớn lên so với ngày đầu vào lớp

+ Cả lớp hát Tìm bạn thân

+ Em chào cơ, chào bạn, tên … (đưa thẻ bìa); bạn hàng xóm mình, thích chơi với bạn (đưa thẻ 1); yêu hay chơi đùa với bạn cún mỉnh (đưa thẻ 2); giúp mẹ phơi quần (đưa ảnh 3) Xin cảm ơn người lắng nghe

+ Các nhóm để thẻ hồn thiện bàn (gồm thẻ bìa thẻ với hình ảnh thân HĐ nhóm khác nhau)

(24)

+ Dặn dò: Cần lưu giữ hình ảnh ln giữ hình ảnh người vui vẻ, tự tin

Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng năm 2021 TOÁN

Bài 70: EM VUI HỌC TOÁN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Đọc vận động theo nhịp thơ, thơng qua củng cố kĩ xem đồng hồ hiểu ý nghĩa thời gian Trải nghiệm động tác tạo hình đồng hồ

- Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo HS

- Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay trang trí máy bay; phi máy bay đo khoảng cách bước chân

2 Phẩm chât

- Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG

- Một số mặt đồng hồ vẽ giấy to, máy chiếu, đồng hồ thật - Mỗi nhóm có đủ đĩa giấy, số, kim đồng hồ, kéo, băng dính hai mặt, bút màu để làm đồng hồ đĩa giấy

- Các hình giấy màu để ghép

- Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy (nửa tờ A4) để gấp máy bay, bút màu để trang trí máy bay

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động (5’)

Giới thiệu mới: Em vui học toán. Đọc thơ vận động theo nhịp - GV yêu cầu HS đọc thơ vận động theo nhịp

- HS nói cho bạn nghe qua thơ em biết thêm điều

- GV khuyến khích HS nói, diễn đạt ngôn ngữ em Nhấn mạnh: kim ngắn giờ, kim dài

- Hs nhắc lại tựa

- HS đọc vận động theo nhịp thơ - Bài thơ nhắc nhớ kim ngắn giờ, kim dài phút

- Bài thơ cịn nhắc chúng mình: Thời gian trơi nhanh nên em phải chăm học

- HS lắng nghe

(25)

phút gợi cho HS quý trọng thời gian Nhắc HS nhà đọc thơ cho người thân nghe

2 Chơi trò chơi vận động theo kim đồng hồ

- GV hướng dẫn HS chơi trị chơi tạo hình theo kim đồng hồ

- GV làm mẫu

- GV HS làm: Chơi lớp: GV nêu hiệu lệnh (3 giờ)

- GV nhận xét

Lưu ý: Sau chơi, GV hỏi HS chơi có thích khơng? Có khó khơng? Khó nào?

B Hoạt động Thiết kế đồng hồ bằng đĩa giấy (15’)

- GV hướng dẫn HS làm đồng hồ đĩa giấy

- Khuyến khích HS sáng tạo hoạt động:

+ Trang trí đồng hồ cho đẹp

+ Trình bày, giới thiệu sản phẩm đồng hồ nhóm

- Tổ chức nhóm xung quanh lớp quan sát bình chọn sản phẩm nhóm bạn

C Hoạt động Lắp ghép, tạo hình (15’)

- GV hướng dẫn HS Hoạt động theo nhóm

- GV nhận xét

D Hoạt động 4: Trò chơi: “Phi máy bay”

a) Gấp máy bay

GV hướng dẫn HS HĐ nhóm

- GV hướng dần HS gấp máy bay theo thao tác

Lưu ý: GV hướng dần gấp máy bay theo cách khác đơn giản

- Quan sát

- HS lên bảng làm theo mẫu - HS thực nhóm - HS lắng nghe

- Quan sát Mỗi nhóm làm đồng hồ nhóm mình; trang trí đồng hồ bút màu; trình bày sản phẩm

- Nhóm trình bày

- HS xunh quanh lớp quan sát

- HS ghép SGK ghép hình theo ý thích giới thiệu hình ghép

- HS nói cho bạn nghe hình vừa ghép hình gì, hình tạo hình

(26)

- Hướng dẫn HS dùng bút màu trang trí máy bay, đặt tên cho máy bay (có the viết tên em tên khác) b) Thi máy bay bay xa

- GV hướng dẫn nhóm HS phi máy bay ngồi sân trường (hướng dẫn nhóm làm mẫu):

+ Kẻ vạch xuất phát,

+ Từng bạn nhóm phi máy bay, + Một bạn đo bước chân,

+ Một bạn ghi lại kết đo,

+ Chọn máy bay bay xa nhóm,

+ So sánh với nhóm khác,

+ Chọn máy bay bay xa lóp - GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ xem: Tại máy bay bạn lại bay xa hơn? E Củng cố, dặn dị (52’)

- HS nói cảm xúc sau học

- HS nói hoạt động thích học

- HS nói hoạt động lúng túng, làm lại làm

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh

- Thông qua hoạt động trải nghiệm: đọc thơ, vận động theo nhịp, tạo hình đồng hồ bàng động tác thể, lắp ghép tạo hình hình học, đo đạc thực tế giải vấn đề phát sinh, HS có hội phát triển NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn

- Thơng qua hoạt động thuyết trình sản phẩm ý tưởng nhóm, HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư lập luận tốn học

- Thơng qua hoạt động nhóm, HS có hội phát triển NL hợp tác

- Hs thực theo hướng dẫn GV

- Hs thực phi máy bay

- Bạn gấp đầu nhọn hơn, bạn phi mạnh

Hs nêu

TIẾNG VIỆT

(27)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn câu, đoạn Mời vào Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng bài: đặc điểm vật, lợi ích gió

- Kể vật ni

2 Phẩm chất

- Có ý thức chăm sóc vật II ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh vật gần gũi với em - HS: Vở, SGK, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát (2’) B Bài mới

1 Giới thiệu (5’) - GV giới thiệu 2 Hoạt động:

a Hoạt động 1: Nghe - nói (5’) - GV nêu yêu cầu:

+ Kể tên vật em nuôi nhà? + Lí khiến em thích ni vật đó? - Nhận xét, khen ngợi

b Hoạt động 2: Đọc (25’) a Nghe đọc:

- GV theo dõi, sửa sai (nếu có) b Đọc trơn:

- GV theo dõi, hướng dẫn luyện đọc từ ngữ sai (Ví dụ: nai, thỏ, buồm, thuyền )

+ GV hướng dẫn HS đọc ngắt cuối câu thơ

+ Bài thơ có khổ thơ?

- GV theo dõi, treo tranh, gợi ý để HS hiểu nghĩa từ “gạc”

- GV theo dõi, kiểm tra, sửa sai nhóm - GV tổ chức thi đọc đoạn nhóm

- Nhận xét, góp ý * Đọc hiểu

b) Đóng vai - GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, đánh giá

- BVN bắt nhịp cho lớp hát

- HS kể cho nghe vật nuôi nhà nhóm đơi

- – trình bày trước lớp (VD: Em yêu chó xù nhà em có bộ lơng đẹp.)

- HS đọc mẫu – lớp đọc thầm theo xác định số dòng thơ – nhận xét - HS đọc nối tiếp câu, sửa sai

(28)

c) Nói lợi ích gió: - GV cho HS đọc khổ thơ + Trong gió có ích lợi gì?

- GV treo tranh, giảng thêm số lợi ích gió

d) Đọc thuộc khổ thơ: - GV nêu yêu cầu - GV chia nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ

- GV nhận xét, bình chọn, nhắc nhở HS chưa thuộc lớp nhà tiếp tục học thuộc

d Hoạt động 4: Nghe – nói (10’)

- GV chia nhóm, gợi ý – theo dõi, giúp đỡ:

+ Trong tranh có vật gì? + Nó làm gì?

- Nhận xét, góp ý

C Củng cố - Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT

- Đọc trước bài: Quanh em có thú vị

- HS luyện đọc khổ thơ nhóm - Đại diện nhóm thi đọc khổ thơ trước lớp – nhận xét, tuyên dương

- HS thảo luận đóng vai theo cặp đơi - Nhận xét

- HS đọc - HSTL

- HS lắng nghe

- HS nghe Gv hướng dẫn đọc thuộc khổ thơ

- Luyện đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ

- HS nói thành câu hỏi đáp nhóm đơi vật tranh

- – HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương

- HS lắng nghe Ngày soạn: 29/4/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 33C: NHỮNG CON VẬT QUANH EM (Tiết 3) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn câu, đoạn Mời vào Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nhận biết chi tiết quan trọng bài: đặc điểm vật, lợi ích gió

- Tơ chữ hoa X, Y Viết câu nói vật - Kể vật nuôi

2 Phẩm chất

(29)

- GV: Tranh vật gần gũi với em, mẫu chữ hoa X, Y, bảng phụ - HS: Vở, SGK, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát (2’) B Bài mới

1 Giới thiệu (5’) - GV giới thiệu c Hoạt động 3: Viết (25’) * Tô chữ X, Y:

- GV treo chữ mẫu X Hướng dẫn mẫu + Chữ X cao li?

+ Chữ X có độ rộng ơ?

- GV viết mẫu hướng dẫn HS điểm đặt bút, cách viết, điểm dừng bút

- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai (nếu có) - Chữ Y, Xuân Lộc, Ý Yên quy trình hướng dẫn tương tự chữ X

- GV nêu yêu cầu viết lưu ý HS cách ngồi viết

- GV theo dõi, nhận xét số

* Viết câu nói nai thỏ Mời vào:

- GV hướng dẫn viết câu Gợi ý: Em nói điểm bật nai thỏ

- GV theo dõi, giúp đỡ

- GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT

- Đọc trước bài: Quanh em có thú vị

- BVN bắt nhịp cho lớp hát

- HS quan sát chữ mẫu - HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe

- HS thực hành viết bảng – nhận xét (viết lại lần cần)

- HS thực hành tương tự chữ X

- HS mở tập viết, đọc nội dung cần viết

- HS luyện viết chữ X, Y, Xuân Lộc, Ý Yên vào Tập viết

- HS thực hành nói nhóm đơi - HS trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương

- HS chọn nai thỏ Viết lại câu em nói đặc điểm vật chọn

- HS đổi cho bạn để học tập bạn – nhận xét

- HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT

(30)

1 Kiến thức

- Đọc mở rộng văn lồi vật Nêu chi tiết em thích Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ

- Viết từ có vần dùng: nh, oang, ch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng Nghe – viết đoạn thơ

- Nói điều em biết thời tiết

2 Phẩm chất

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- GV: Hình ảnh tượng mưa, gió, bão, , bảng phụ, số loài vật để học HĐ3

- HS: Vở, SGK, sách có viết lồi vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát (2’) B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu 2 Hoạt động:

a Hoạt động 1: Nghe - nói (5’) - GV treo tranh

- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? Em nói điều xảy có nắng, mưa, bão mà em thấy?

- Nhận xét, khen ngợi b Hoạt động 2: Viết (25’) * Viết câu:

- GV giải thích từ “thời tiết” (là tượng mưa, nắng, gió, bão, nóng, lạnh, khơ, ẩm ngày số ngày)

- GV gợi ý, theo dõi, giúp đỡ:

+ Quan sát bầu trời nói xem thời tiết hơm có gì?

+ Em cần làm lúc này? - GV theo dõi, kiểm tra - nhận xét, sửa lỗi

C Củng cố - Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập luyện tập VBT

- Đọc trước bài: Con xin lỗi

- BVN bắt nhịp cho lớp hát

- HS quan sát tranh

- HS: Trời mưa, trời nắng, trời có gió, trời có mưa lớn kèm gió sấm chớp (bão)

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đơi hỏi đáp với thời tiết ngày hôm - – cặp HS trình bày trước lớp – nhận xét (VD: Hơm trời có nắng; Em phải đội mũ )

- Cá nhân viết vào vở, đổi cho bạn để học hỏi

(31)

TOÁN

Bài 71: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau

- Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh số phạm vi 10

- Thực hành vận dụng giải tình thực tế 2 Phẩm chất

- Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG

- Các thẻ số từ đến 10, thẻ chữ từ “không” đến “mười”, thẻ SGK trang 158

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động (2’) Giới thiệu

Bài Chơi trò chơi “Ghép thẻ” (10’) - Mỗi nhóm HS nhận thẻ ương SGK

- HS chọn thẻ biểu diễn số lượng, đọc số

- Nếu cịn thời gian, GV cho HS xếp thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn, đặt yêu cầu cho HS thao tác, chẳng hạn: Bắt đầu từ đếm thêm 3; chọn số bé 6, chọn số lớn 8,

B Thực hành, luyện tập (15’) Bài 2

- Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng dấu (>, <, =) viết kết vào

- Đổi kiểm tra, đọc kết chia sẻ với bạn cách làm

Bài 3

- HS lấy thẻ số 3, 9, 6, Đố bạn chọn thẻ ghi số lớn nhất, số bé xếp thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Có thể thay thẻ số khác

- Hs nhắc lại tựa

- HS nhận thẻ thực ghép thẻ

Hs suy nghĩ làm vào

Hs đổi chia sẻ với bạn

(32)

lấy thẻ số (trong số từ đến 10) thực tương tự Bài 4

- Yêu cầu hs đọc số

- GV nhận xẹt

C Hoạt động vận dụng (10’) Bài 5

- HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ Em nhìn thấy đồ vật tranh, chúng dùng để làm gì?

- HS đặt câu hỏi cho bạn số lượng đồ vật, vật tranh HS đếm nói số lượng

HS đặt câu hỏi cho bạn so sánh số lượng liên quan số lượng đồ vật tranh

D Củng cố, dặn dị (5’)

- Bài học hơm nay, em ơn lại gì?

- Để làm tốt trên, em nhắn bạn điều gì?

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh

- Thông qua hoạt động: đếm số lượng, nêu số tương ứng so sánh số lượng sử dụng kí hiệu (>, <, =), HS có hội phát triển NL tư lặp luận toán học, NL giao tiếp tốn học - Thơng qua việc đặt câu hỏi trả lời liên quan đến kiến thức toán học gắn với vấn đề thực tiễn sống, HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học, giải vấn đề toán học

- Hs thực hiện: HS dựa vào việc đếm để tìm số đọc số - HS đếm số theo thứ tự (xi, ngược lại) từ dãy số vừa thiết lập

Hs quan sát tranh

Có búa, có cưa, có kìm,

Hs đặt câu hỏi

Hs nhắc lại Hs nêu

SINH HOẠT TUẦN 33

CHỦ ĐỀ: KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI EM YÊU MẾN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau học học sinh

(33)

- Qua chủ điểm

+ Có kĩ làm việc nhóm

+ Thể chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động

2 Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm

+ Phẩm chất:

Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ bạn khó khăn

Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật

Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao, chia sẻ việc làm tốt với người xung quanh

II ĐỒ DÙNG - GV: video - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS nghe hát múa Sắp đến Tết

2 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ - GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt,

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định,

Tồn tại:

+ Một số em cịn nói chuyện riêng,

- Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng

- GV tuyên dương

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới

- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm

- Thực tốt nội quy lớp, nội quy

- HS hát vận động theo nhạc

- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác nhận xét

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp

- HS lắng nghe

(34)

trường

- Thực tốt luật ATGT, TNTT

- Thực đeo trang từ nhà đến trường, từ trường nhà Kiểm tra, đo thân nhiệt trước đến lớp

3 Hoạt động 3: SHL theo chủ đề:Kể người em yêu mến (20’)

- Kể người em yêu mến - GV nhận xét, chốt

- HS kể

CHIỀU

TIẾNG VIỆT

BÀI 33D: QUANH EM CÓ GÌ THÚ VỊ ? (Tiết + 3) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc mở rộng văn loài vật Nêu chi tiết em thích Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ

- Viết từ có vần dùng: nh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng Nghe – viết đoạn thơ

- Nói điều em biết thời tiết

2 Phẩm chất

- HS yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- GV: Hình ảnh tượng mưa, gió, bão, , bảng phụ, số loài vật để học HĐ3

- HS: Vở, SGK, sách có viết loài vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Khởi động: Hát (2’) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 2 Hoạt động:

b Hoạt động 2: Viết (25’)

+ Mục tiêu: Viết – câu thời tiết; Nghe – viết khổ thơ đầu “Mời vào”; Viết từ có vần dùng: nh, oang, ch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng

+ Cách tiến hành:

b) Nghe - viết khổ thơ:

- GV treo nội dung cần viết tả

+ Khi Thỏ đến gõ cửa nhà, chủ nhà

- BVN bắt nhịp cho lớp hát

- – HS đọc trước lớp – lớp lắng nghe

(35)

yêu cầu gì?

+ Khi Nai đến gõ cửa nhà, chủ nhà yêu cầu gì?

- GV nhận xét, gạch chân chữ HS tìm

- GV theo dõi, sửa sai

- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - GV đọc cho HS nghe viết theo - GV đọc lại

- GV treo viết

- GV nhận xét số nhắc nhở HS viết sai luyện viết thêm

* Đọc chép từ ngữ:

- GV theo dõi, sửa sai, đọc mẫu (nếu cần)

- GV đọc tách vần tiếng

- GV cho HS chép lại từ đọc vào

Tiết 3 c Hoạt động 3: Đọc mở rộng (30’)

+ Mục tiêu: Đọc mở rộng văn loài vật Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng phút; biết ngắt nghỉ chỗ Nêu chi tiết em thích

+ Cách tiến hành:

- GV nêu nhiệm vụ: lấy sách có viết lồi vật mà HS chuẩn bị trước nhà (nếu khơng có HS tìm tủ thư viện lớp SGK)

- GV hướng dẫn nhiệm vụ: đọc bài, chọn điều em thích để nói với bạn người thân

- GV theo dõi, hỗ trợ cần C Củng cố - Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà đọc lại trả lời lại câu hỏi bài, làm tập

- HS tìm chữ dễ viết sai, phân tích - HS luyện viết bảng chữ phải viết hoa chữ dễ viết sai (viết lại lần nhiều HS viết sai) – nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nghe viết theo GV đọc - HS tự soát lỗi

- HS đổi chéo sửa lỗi

- HS đọc từ ngữ nhóm đơi: hnh hoang, khuếch khốc, ngoao ngoao, ồm oạp, niêm yết, yểng - HS đọc trước lớp

- HS nghe GV tách vần tiếng, đọc vần tách đọc theo: uênh, oang, uêch, oac, oao, oam, oap, yêt, yêng

- Cả lớp chép từ vào

- HS làm theo yêu cầu GV

- HS đọc chia sẻ điều thú vị đọc

- Vài cặp HS đọc trình bày trước lớp – nhận xét, tuyên dương

(36)

luyện tập VBT

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w