* Mục tiêu: vận dụng các kiến thức đã học để đọc viết số, biết so sánh số 0 với các số đã học. Hát[r]
(1)TUẦN 5
Thứ hai, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Học Vần
u - ư (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ. 2 Kĩ năng: Viết được: u, ư, nụ, thư Luyện nói từ – câu theo chủ đề: thủ đô. 3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.
II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Đọc viết u, Viết câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ
- Nhóm: Nói theo chủ đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ :
-Đọc viết : tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề
-Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ -Nhận xét cũ
3.Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm học âm u, 2.Hoạt động : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm u
-Nhận diện chữ: Chữ u gồm : nét xiên phải, hai nét móc ngược
Hỏi : So sánh u với i?
-Phát âm đánh vần : u, nụ
+Phát âm : miệng mở hẹp I trịn mơi
+Đánh vần : n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng âm u
b.Dạy chữ ghi âm ư:
+Mục tiêu: nhận biết chữ âm +Cách tiến hành :
Thảo luận trả lời:
Giống : nét xiên, nét móc ngược Khác : u có tới nét móc ngược, âm i có dấu chấm
(2)-Nhận diện chữ: Chữ có thêm dấu râu nét sổ thứ hai
Hỏi : So sánh u ?
-Phát âm đánh vần : tiếng thư
+Phát âm : Miệng mở hẹp phát âm i, u thân lưỡi nâng lên
+Đánh vần:Am th đứng trước, âm đứng sau c.Hướng dẫn viết bảng :
+Viết mẫu bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết khơng ngón trỏ d.Đọc lại tồn bảng
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: -Đọc câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên
+Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại tiết
- Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh hỏi : Tranh vẽ ?
+Tìm tiếng có âm học ( gạch chân : thứ, tư ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Thứ tư, bé hà thi vẽ b.Đọc SGK:
c.Luyện viết: d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : Thủ đô +Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?
-Chùa Một Cột đâu?
Giống : có chữ u Khác :ư có thêm dấu râu (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư
Viết bảng : u, ư, nụ, thư
Đọc lại tiết (C nhân- đ thanh)
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Thảo luận trả lời : bé thi vẽ Đọc thầm phân tích tiếng : thứ, tư
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô tập viết : u, ư, nụ thư
(3)-Mỗi nước có thủ đơ? -Em biết thủ Hà Nội?
Có thủ
(Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, …)
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: c - ch
-Đạo đức
Giữ Gìn Sách Vở, Đồ Dùng Học Tập (tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
2 Kĩ năng: Thực giữ gìn sách đồ dùng học tập thân Biết nhắc nhở bạn bè thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
3 Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học. II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường, góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững (liên hệ)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt đông GV Hoạt đông HS
3.1-Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp sgk 3.2-Hoạt động2: Bài tập 1
+Mục tiêu: Hướng dẫn Hs làm BT1
+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT1→ hướng dẫn làm BT theo nhóm em
→Gv hướng dẫn sửa 3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2
+Mục tiêu: Hướng dẫn em làm BT2
-Hs đọc Y/c BT
(4)+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT2→ hướng dẫn làm BT theo nhóm em→ cho Hs thảo luận đồ dùng học tập mình:
Tên đồ dùng học tập
Công dụng đồ dùng .Cách giữ gìn đồ dùng
Vì em phải giữ gìn đồ dùng học tập mình?
+Kết luận: Được học quyền lợi em. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học hành mình.
-Giải lao
3.4-Hoạt động 4: Bài tập3
+Mục tiêu: Hướng dẫn em làm BT3
+Cách tiến hành:Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT:
Bạn nhỏ tranh làm ?
Việc làm bạn hay sai? Vì ? -Gv sửa BT:
Hành động bạn tranh1,2,6 .Hành động bạn tranh3,4,5 sai +Kết luận: Phải biết giữ gìn bảo vệ sách vở, đồ dùng học tập:
Không xé sách vở, vẽ bậy lên sách vơ.
.Không làm nhàu nát sách vơ.
Không vứt đồ dùng học tập lung tung hay dùng chúng để nghịch Phải cất giữ chúng cẩn thận sau sử dụng xong.
→ Chúng phương tiện giúp ta học tập tốt nên chúng
ta phải biết giữ gìn bảo vệ.
- Hs đọc Y/c BT
-Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp đồ dùng học tập
→Hs khác cho nhận xét
- Hs đọc Y/c BT - Hs làm BT
-Hs trả lời số câu hỏi Gv để xây dựng kết luận
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường, góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững
V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
(5)-Thứ ba, ngày 03 tháng 10 năm 2017
Toán Số 7 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết thêm 7, viết số 7.
2 Kĩ năng: Đọc, đếm từ đến 8; biết so sánh số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài
3 Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Biết đọc, đếm số từ đến
- Nhóm: Biết làm tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu trực tiếp (1’). HOẠT ĐỘNG II: (12 ’) Giới thiệu số 7: +Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu số 7. +Cách tiến hành : Bước 1: Lập số
- Hướng dẫn HS xem tranh hỏi:”Có sáu bạn chơi cầu trượt, em khác chạy tới Tất có em?”
-GV yêu cầu HS:
-Sau cho HS quan sát tranh vẽ sách giải thích”sáu chấm trịn thêm chấm trịn bảy chấm trịn, sáu tính thêm tính bảy tính”
-GV vào tranh vẽ sách.Yêu cầu HS: -GV nêu:”Các nhóm có số lượng bảy” Bước 2: Giới thiệu chữ số in số viết. -GV nêu:”Số bảy viết chữ số 7” -GV giới thiệu chữ số in, chữ số viết -GV giơ bìa có chữ số 7:
Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1,
- HS xem tranh
-TL:” Có tất em”
-HS lấy hình trịn, sau thêm hình trịn nói: sáu hình trịn thêm hình trịn bảy hình trịn
-Quan sát tranh
-Vài HS nhắc lại
(6)2, 3, 4, 5, 6, 7. GV hướng dẫn: GV giúp HS:
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (12’).
+Mục tiêu: HS biết đọc, viết số 7, đếm so sánh các số phạm vi 7; nhận biết số lượng phạm vi 7; vị trí số phạm vi từ đến 7. +Cách tiến hành:Hướng dẫnHS làm tập SGK
*Bài 1: HS làm tập Toán GV hướng dẫn HS viết số 7: GV nhận xét viết HS *Bài 2: HS làm phiếu học tập
GV nêu câu hỏi để HS nhận cấu tạo số 7.VD:Có bướm trắng, bướm xanh ? Trong tranh có tất bướm? Nêu câu hỏi tương tự với tranh lại
GV vào tranh yêu cầu HS nhắc lại: GV KT nhận xét làm HS *Bài 3: HS làm phiếu học tập
GV HD HS làm :
GV chấm số phiếu học tập nhận xét *Bài 4: HS làm Toán
HD HS thực hành so sánh số phạm vi GV chấm số nhận xét
HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.( ’).
Chơi trò chơi nhận biết số lượng thứ tự số phạm vi tờ bìa chấm trịn số
HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến
HS nhận số đứng liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
- HS đọc yêu cầu 1:” Viết số 7”
-HS viết số hàng -HS đọc yêu cầu:” Điền số”
-HS viết số thích hợp vào trống -HS trả lời:…
gồm 1, gồm gồm 2, gồm gồm 3, gồm -HS đọc yêu cầu 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”
-HS điền số thích hợp vào ô trống đọc theo thứ tự từ đến từ đến
-Nhận biết số số đứng liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, -HS đọc yêu cầu 4:”Điền dấu >, <, =” HS làm xong đổi chấm bạn
(7)GV nhận xét thi đua hai đội IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
-Học Vần
x - ch (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Đọc được: x, ch, xe, chó từ câu ứng dụng.
2 Kĩ năng: Viết được: x, ch, xe, chó Luyện nói – câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe tơ.
3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.
II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Đọc viết x, ch Viết câu ứng dụng
- Nhóm: Nói theo chủ đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: u -
+ Giáo viên đọc u, ư, nụ, thư + Đọc sách giáo khoa - Nhận xét
- Giới thiệu: x – ch 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm x (10 phút)
* Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện chữ x, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm x
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải * Hình thức học: Cá nhân, lớp
* Cách tiến hành:
Nhận diện chữ x
- Giáo viên tơ chữ nói: Đây âm x
Hát
Học sinh viết bảng
Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát
(8)+ Chữ x gồm có nét gì?
+ Tìm chữ x đồ dùng
Phát âm đánh vần tiếng
- Giáo viên phát âm mẫu x: khe hẹp đầu lưỡi lợi, thoát xát nhẹ + Xe gồm có âm gì?
- Đọc: xờ – e – xe
Hướng dẫn viết
+ x cao đơn vị? + Gồm có nét nào?
- Khi viết x: đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải
x x x x x x
b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ch (10 phút)
* Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện chữ ch, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm ch
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự âm x
- Phát âm ch: lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, khơng có tiếng
- So sánh ch - th
c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng (10 ph)
* Mục tiêu: phát âm đúng, xác tiếng, từ ứng dụng
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập * Cách tiến hành:
- Cho học sinh lấy đồ dùng ghép x, ch với âm học, thêm dấu tạo tiếng
- Giáo viên chọn ghi lại tiếng cho học sinh luyện đọc: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ,
Đọc cá nhân: x
x đứng trước, e đứng sau Học sinh đọc cá nhân Cao đơn vị
Nét cong hở trái, nét cong hở phải
Học sinh phát âm
Giống có h đứng sau
Khác ch có c đứng trước cịn th có t đứng trước
Học sinh ghép nêu tiếng tạo
(9)chả cá
Tiết 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: phát âm xác, đọc sách giáo khoa
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
* Hình thức học: Cá nhân, lớp * Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
- Đọc tựa
- Đọc từ tranh - Từ tiếng ứng dụng
- Giáo viên treo tranh: Tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng: xe ô tô chở cá thị xã
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút) * Mục tiêu: học sinh viết chữ x, ch * Phương pháp: Trực quan, luyện tập, giảng giải
* Cách tiến hành:
- Nêu lại tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết
- Viết “x”: đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải
x x x x x x
+ Viết “xe”: viết x lia bút viết e
xe xe xe xe xe xe
+ Viết “ch”: đặt bút đường kẻ viết
Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh quan sát: tranh vẽ xe chở nhiều cá
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu
(10)nét cong hở phải lia bút viết liền với h
ch ch ch ch ch ch
+ Viết “chó”: viết ch lia bút viết o, nhấc bút đặt dấu sắc o
chó chó chó chó chó chó
c Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe máy, xe ơtơ
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:
- Em nêu tên loại xe
- Ngoài loại xe em cịn biết loại xe khác khơng?
+ Xe bị dùng làm gì? + Xe lu dùng làm gì? + Xe ơtơ dùng làm gì? + Nhà em có loại xe gì?
Xe bị, xe lu, xe máy, ôtô Học sinh nêu
* Lưu ý: Giáo viên giảm tải, bỏ các câu hỏi:
+ Nơi em có dùng nhiều loại xe gì? + Xe chạy đâu?
+ Khi đường em ý gì?
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: s - r
-Thủ cơng
Xé, Dán Hình Tròn I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách xé, dán hình trịn.
2 Kĩ năng: Xé, dán hình trịn Đường xé chưa thẳng bị răng cưa Hình dán chưa phẳng
3 Thái độ: u thích mơn học; tỉ mỉ, khéo tay. II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Xé, dán hình trịn
- Nhóm: Sáng tạo hình vẽ từ hình tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
(11)1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra: kiểm tra đồ dùng học tập học sinh
- Nhận xét chung
- Giới thiệu mới: Xé, dán hình trịn 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5 phút)
* Mục tiêu: cho Hs xem mẫu giảng giải
* Cách tiến hành:
+ Cơ xé dán hình gì?
+ Kể tên đồ vật xung quanh ta có dạng hình trịn ( mặt trăng trịn, vành nón trịn, đĩa trịn)
- Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình trịn Em nhớ đặc điểm hình để tập xé dán cho hình
b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (7 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn vẽ xé hình trịn * Cách tiến hành:
a) Vẽ xé hình trịn:
+ Vẽ hình vng có cạnh + Xé hình vng
+ Xé góc theo mẫu, sau xé dần chỉnh thành hình trịn
+ HS tập vẽ, xé hình trịn giấy nháp
Chú ý: GV phải tập làm thục trước
khi đến lớp b) Dán hình:
+ Xếp hình cân đối trước dán
+ Phải dán hình lớp hồ mỏng, c Hoạt động 3: Thực hành (12 phút)
* Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành
* Cách tiến hành: Hướng dẫn HS vẽ, xé, dán
Hình tròn Học sinh kể Quan sát
(12)trên giấy nháp
+ Xé hình vng cạnh
+ Xé hình trịn từ hình vng (xé góc hình vng)
+ Dán hình vào thủ cơng
Chú ý: Xếp hình cân đối trước dán Chỉ
nên bôi lớp hồ mỏng để hình khơng bị nhăn
- HS thực hành theo nhóm, hướng dẫn làm
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Đánh giá sản phẩm:
+ Các đường xé thẳng, cưa
+ Hình gần giống mẫu, dán đều, khơng nhăn V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Xé dán hình cam
-Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2017
Toán
Số 8 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết thêm 8, viết số 8.
2 Kĩ năng: Đọc, đếm từ đến 8; biết so sánh số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài
3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác. II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Biết đọc, biết đếm làm tập phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
+ Đếm từ đến
+ So sánh số với số 1, 2, 3, 4, + Viết số
- Nhận xét, cho điểm
Hát
(13)- Giới thiệu bài: Hôm ta học Số 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Giới thiệu số (10 phút) * Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu số 8, nhận biết số lượng phạm vi 8, vị trí số dãy số từ đến
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải * Cách tiến hành:
Bước 1: Lập số
- Giáo viên treo tranh SGK/30
+ Có em chơi nhảy dây, thêm tới chơi tất em?
em thêm em em Tất có em
Tương tự với bơng hoa, hình vng, chấm trịn
Kết luận: tám học sinh, tám hình vng,
tám chấm trịn… có số lượng
Bước 2: giới thiệu số
+ Số viết chữ số - Giới thiệu số in số viết - Giáo viên hướng dẫn viết số viết
8
Bước 3: nhận biết thứ tự số
- Giáo viên đọc + Số nằm vị trí nào?
b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc, viết số 8, đếm so sánh cac số phạm vi
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan * Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số (Giáo viên giúp học sinh viết theo quy định)
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu, rút cấu tạo số
Học sinh quan sát Học sinh nêu
Học sinh nhắc lại: có em
Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh viết bảng
Học sinh đếm từ đến đếm ngược lại từ đến
Số liền sau số dãy số -
- Học sinh viết số
8 8
(14)Bài 3: điền dấu >, <, =
- Trong dãy số từ đến số số lớn nhất?
Bài 4: viết số thích hợp
8 > ; > ; < ; =
- Học sinh điền dấu vào ô trống < ; < ; > ; >
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá kết học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: số
-Học Vần
s - r (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Đọc được: s, r, sẽ, rễ; từ câu ứng dụng.
2 Kĩ năng: Viết được: s, r, sẽ, rễ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: rỗ cá. 3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.
* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Đọc viết r, s Viết câu ứng dụng
- Nhóm: Nói theo chủ đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: x – ch
+ Đọc sách giáo khoa; đọc trang trái, trang phải
+ Viết bảng con: x, ch, xe, chó
Hát
(15)- Nhận xét
- Giới thiệu: s – r
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm s (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện chữ s, biết phát âm đánh vần tiếng có âm s
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành:
Nhận diện chữ
- Giáo viên tơ chữ nói: chữ s + Chữ s gồm có nét?
+ Chữ s giống chữ học? + Em so sánh: s- x
+ Tìm đồ dùng tiếng việt chữ s
Phát âm đánh vần tiếng
- Giáo viên phát âm “sờ” : Khi phát âm uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có tiếng
+ Có âm s thêm âm e, dấu hỏi tiếng gì?
- Sơ – e – se – hỏi –sẻ - Phân tích tiếng sẻ
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên đính chữ s mẫu lên bảng + Chữ s gồm có nét gì?
+ Chữ s cao đơn vị - Giáo viên viết mẫu
s s s s s s s s
b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm r (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện chữ r, biết phát âm đánh vần tiếng có âm r
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự dạy chữ ghi âm s - Rờ: uốn đầu lưỡi phía vịm,
Gồm nét Giống chữ x Học sinh nêu Học sinh thực
Học sinh đọc lớp, cá nhân
Tiếng sẻ
Học sinh đọc cá nhân
Nét cong kín; Nét xiêng phải,nét thắt, nét cong hở trái
Cao 1,25 đơn vị
(16)xát, có tiếng (rung)
- So sánh chữ r s có khác
c Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng (10 phút)
* Mục tiêu: học sinh đọc tiếng, từ ứng dụng có âm học
* Phương pháp: Thực hành, trực quan * Cách tiến hành:
- Lấy đồ dùng ghép s, r với âm học để tạo thành tiếng
- Yêu cầu học sinh nêu từ ghép
- Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: su su, rổ cá, chữ số, cá rô
- Yêu cầu học sinh đọc toàn
Học sinh làm viêc nhóm em Ghép từ khơng giống nhau, đọc nhóm Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp Học sinh đọc toàn
Tiết 2
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: phát âm xác, học sinh đọc sách giáo khoa
* Phương pháp: trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu + Trang trái
+ Đọc tựa từ tranh + Đọc từ, tiếng ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
- Đọc câu ứng dụng
- Giáo viên sữ lỗi phát âm cho học sinh b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh viết quy trình nét, chữ s, r, sẻ, rễ
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, luyện
Học sinh lắng nghe
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh nêu: Tranh vẽ cô giáo hướng dẫn bạn viết số
Học sinh đọc cá nhân, lớp, nhóm
(17)tập
* Cách tiến hành:
- Nhắc lại cho cô tư ngồi viết
- Âm s biết chữ s Đặt bút từ đường kẻ 1…
- Hướng dẫn khoảng cách viết chữ thứ 2: cách đường kẻ dọc
s s s s s s
- Gắn mẫu chữ r: tương tự
r r r r r r
+ Chữ sẻ: viết chữ s rê bú viết tiếp chữ e, dấu đặt e
sẻ sẻ sẻ sẻ sẻ sẻ
+ Chữ rể: tương tự
rể rể rể rể rể rể
- Giáo viên nhận xét phần luyện viết c Hoạt động 3: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: rổ, rá
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập
* Cách tiến hành:
+ Em nêu tên luyện nói - Giáo viên treo tranh:
+ Trong tranh em thấy gì? + Rổ, rá khác nào?
+ Ngồi rổ, rá cịn có loại đan mây tre?
Học sinh quan sát Học sinh nêu thúng, nia, Học sinh nêu
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: k - kh
-Tự nhiên Xã hội
(18)1 Kiến thức: Nêu việc nên không nê làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân
2 Kĩ năng: Nêu cảm giác bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt Biết cách đề phòng bệnh da
3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác, II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Biết tắm, gội, rửa tay, chân sẽ, cách nước tiết kiệm nước thực công việc
- Nhóm: Đóng vai, xử kí tình
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút): Hát
- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi tiết trước: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: Giữ vệ sinh thân thể
Học sinh hát đầu em thực
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (10 phút)
* Muc Tiêu: Tự liên hệ việc học sinh làm để giữ vệ sinh cá nhân * Phương pháp: Động não, đàm thoại, thảo luận
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hãy nhớ lại việc làm
để giữ thân thể, quần áo … sau nói cho bạn bên cạnh
Bước 2: Cho học sinh xung phong lên
nêu
Học sinh trao đổi em cặp
Học sinh nhận xét, bổ sung
b Hoạt Động 2: Làm việc với sách giáo khoa (10 phút)
* Muc Tiêu: Học sinh nhận biết việc nên làm, không nên làm để giữ da * Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não
(19) Bước 1: Giáo viên treo tranh 12, 13
+ Nêu việc làm sai, sao?
Bước 2: Học sinh lên trình bầy trước lớp Việc nên làm tắm rửa sẽ, không
nghịch bẩn, tắm ao hồ
trong sách giáo khoa
Học sinh trình bày
c Hoạt Động 3: Thảo luận lớp (10 phút) * Muc Tiêu: Biết trình tự việc làm hợp vệ sinh tắm, rửa tay, chân
* Phương pháp: Quan sát, động não, đàm thoại
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hãy nêu việc làm tắm
- Giáo viên tổng hợp: Chuẩn bị nước tắm, xà phòng …; Khi tắm dội nước, xát xà phòng; Tắm xong lau khô người; Mặc quần áo
Bước 2:
+ Nên rửa tay rửa chân nào?
- Những việc không nên làm ăn bốc, chân đất …
* NL: Giáo dục học sinh biết tắm, gội, rửa tay, chân sẽ, cách nước tiết kiệm nước thực cơng việc Ví dụ : Khi tắm khơng để vịi hoa sen chảy liên tục,
- Nhiều học sinh nêu
- Rửa tay trước cầm thức ăn, sau đại tiện …Học sinh nêu
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Giáo dục học sinh biết tắm, gội, rửa tay, chân sẽ, cách nước - Đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm
V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc bảo vệ -Thứ năm, ngày 05 tháng 10 năm 2017
(20)Số 9 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết thêm 9, viết số 9.
2 Kĩ năng: Đọc, đếm từ đến 9; biết so sánh số phạm vi 9, biết vị trí số dãy số từ đến Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài
3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác. II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Biết đọc đếm số từ đến Biết làm toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
+ Đếm từ đến
+ So sánh số với số 1, 2, 3, 4, 5, 6, + Viết số
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: Hôm ta học Số 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Giới thiệu số (10 phút) * Mục tiêu: Có khái niệm số nhận biết số lượng phạm vi 9, vị trí số dãy số từ đến
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải * Cách tiến hành:
Bước 1: Lập số
- Giáo viên treo tranh
+ Có bạn chơi vịng trịn, thêm bạn khác bạn?
bạn thêm bạn bạn Tất có
bạn
Bước 2: giới thiệu số
- Số viết chữ số - Giới thiệu số in số viết - Giáo viên hướng dẫn viết số
9
Bước 3: nhận biết thứ tự số
- Giáo viên đọc
Hát
6 học sinh đếm Học sinh so sánh số Học sinh viết bảng
Học sinh quan sát
Học sinh nêu theo nhận xét
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát số in, số viết Học sinh viết bảng số
(21)+ Số nằm vị trí
b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc, viết số 9, đếm so sánh số phạm vi
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan * Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số giáo viên giúp học sinh viết theo quy định
Bài 2: cho học sinh nêu yêu cầu
Rút cấu tạo số
Bài 3: cho học sinh nêu yêu cầu Hãy so sánh số tong phạm vi
Bài 4: Điền số thích hợp Giáo viên thu chấm Nhận xét
Số liền sau số dãy số -
Học sinh viết số
9
Học sinh viết vào ô trống
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài, học sinh sửa < ; < ; > ; > = ; < ; > ; < < < (9) < < 9 > 8 (9) > < < IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Số
-Học Vần
k - kh (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ câu ứng dụng.
2 Kĩ năng: Viết được: k, kh, kẻ, khế Luyện nói từ – câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
(22)* Lưu ý: Từ tuần trở đi, học sinh khá, giỏi biết đọc trơn Giáo viên tùy chọn giảm số câu hỏi mục Luyện nói từ 1-3 câu.
II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Đọc viết k, kh Viết câu ứng dụng
- Nhóm: Nói theo chủ đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: s – r
+ Học sinh đọc sách giáo khoa + Cho học sinh viết bảng - Nhận xét
- Giới thiệu: k – kh 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm k (10 phút)
* Mục tiêu: Nhận diện chữ k, biết cách phát âm đánh vần tiếng có âm k
* Phương pháp: trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:
Nhận diện chữ:
- Giáo viên viết chữ k + Đây chữ gì?
+ Chữ k gốm có nét? + Tìm chữ k đồ dùng
Phát âm đánh vần
- Giáo viên phát âm k
+ k có thêm âm e tiếng gì? - Giáo viên ghi: kẻ
+ Nêu vị trí chữ có tiếng kẻ - Đánh vần: ca-e-ke-hỏi-kẻ
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu Lưu ý nét thắt cho rơi vào vị trí phù hợp chữ k
k k k k k k
b Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm kh (10 phút)
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên
Học sinh viết s, r, sẻ, rễ
Học sinh nhắc lại tựa
Học sinh quan sát Chữ k
k nét khuyết trên… Học sinh thực Học sinh phát âm Tiếng kẻ
k đứng trước, e đứng sau Học sinh đọc cá nhân, lớp
(23)* Mục tiêu: Nhận diện chữ kh, biết phát âm đánh vần tiếng có âm kh
* Cách tiến hành:
- Quy trình tương tự âm k - Lưu ý: kh ghép từ k h
c Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dung (10 phút)
* Muc Tiêu: Biết ghép tiếng có k, kh đọc trơn nhanh tiếng vừa ghép
* Phương pháp: thực hành, luyện tập * Cách tiến hành:
- Lấy đồ dùng ghép k, kh với âm học
- Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc: kẻ hở, khe đá, kì cọ, cá kho
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Học sinh ghép nêu
- Học sinh luyện đọc, cá nhân, lớp
Tiết 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc từ tiếng phát âm xác * Phương pháp: Trực quan, luyện tập
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh nêu cách đọc - Đọc tựa
- Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa + Tranhvẽ gì?
- Giáo viên ghi câu ứng dụng
b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Muc Tiêu: viết nét, chiều cao chữ,
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành * Cách tiến hành:
- Nhắc lại tư ngồi viết
+ k: Đặt bút đường kẻ viết nét khuyết trên, rê bút viết nét thắt giữa, nối nét móc ngược
k k k k k k k
+ kh: viết k nối với h
Học sinh nêu cách đọc Học sinh đọc
Học sinh quan sát
Học sinh nêu theo cảm nhận Học sinh luyện đọc
(24)kh kh kh kh kh + kẻ: viết k nối với e, nhấc bút đặc dấu hỏi e
kẻ kẻ kẻ kẻ kẻ kẻ + khế: viết kh nối với ê, nhắc bút đặt dấu sắc ê
khế khế khế khế
c Hoạt động 3: Luyên nói (10 phút)
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành:
- Học sinh nêu tên
+ Tranh vẽ gì? vật có tiếng kêu nào?
+ Em biết tiếng kêu vật khác không?
+ Nghe tiếng kêu mà người ta phải chạy vào nhà?
+ Em thử bắt trước tiếng kêu vật mà em biết
- Cho học sinh đọc toàn
Học sinh nêu: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu Các vật có tiếng kêu vo vo, ù u
Học sinh nêu
Tiếng sấm
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
-Thứ sáu, ngày 06 tháng 10 năm 2017
Toán Số 0 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Viết số 0.
2 Kĩ năng: Đọc đếm từ đến 9; biết so sánh số với số trong phạm vi 9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến Thực tốt tập: Bài 1; Bài (dòng 2); Bài (dòng 3); Bài (cột 1, 2)
3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác. II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Biết so sánh số với số phạm vi 9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến
(25)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
+ Đếm từ đến
+ So sánh số với số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
+ Viết số
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: Hôm ta học Số 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Giới thiệu số (10 phút) * Mục tiêu: Có khái niệm số 0, nhận biết vị trí số dãy số từ đến
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hình thành số
- Giáo viên học sinh lấy que tính, cho học sinh bớt que tính hết
+ Cịn que tính - Tương tự với: cam, lê
Khơng cịn que tính nào, khơng cịn
nào ta dùng số
Bước 2: giới thiệu số
- Cho học sinh quan sát số in, số viết - Cho học sinh đọc: không
- Giáo viên hướng dẫn viết số
0
Bước 3: nhận biết thứ tự số
- Giáo viên đọc - Giáo viên ghi: <
- Vậy số số bé dãy số 0
b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để đọc viết số, biết so sánh số với số học
Hát
Học sinh đếm Học sinh so sánh Học sinh viết
Học sinh quan sát thực theo hướng dẫn
Khơng cịn que tính
Học sinh quan sát Học sinh đọc
Học sinh viết bảng con, viết
Học sinh đếm xuôi từ đến 9, đếm ngược từ đến
(26)* Phương pháp: thực hành, động não * Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số 0
Bài (học sinh khá, giỏi làm dịng): viết số thích hơp vào ô trống:
Giáo viên học sinh sửa
Bài (dịng 3): viết số thích hợp Giáo viên sửa
Bài (cột 1, 2): điền dấu: >, <, = so với nào?
Thực cho lại tương tự
- Học sinh viết dòng
0 0
- Học sinh làm sửa Học sinh làm
- Học sinh làm
0 nhỏ ( 0<1) Học sinh làm bài:
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Số 10
-Học Vần
Ôn tập (tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; từ ngữ ứng dụng từ 17 đến 21
2 Kĩ năng: Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; từ ngữ ứng dụng từ 17 đến Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ sư tử
3 Thái độ: Có ý thức u thích tiếng Việt.
II NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: Đọc viết u, ư, x, ch, s, r, k, kh Viết câu ứng dụng
- Nhóm: Kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ sư tử Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: k – kh
(27)+ Viết bảng con: k-kẻ, kh-khế + Đọc sách giáo khoa - Nhận xét
- Giới thiệu: Ôn tập 2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Ôn âm (8 phút)
* Mục tiêu: củng cố cho học sinh hệ thống âm học tiết trước
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:
- Cho học sinh lên bảng chữ vừa học ghi bảng ôn đọc
- Giáo viên sữa sai cho học sinh
b Hoạt động 2: ghép chữ thành tiếng (6 phút)
* Mục tiêu: học sinh biết ghép chữ cột ngang dọc để tạo thành tiếng
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:
- Giáo viên lấy chữ ghép x với e
- Tương tự với âm lại để tạo tiếng bảng bảng
- Nhận xét vị trí dấu - Giáo viên chỉnh sửa
c Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng (7 phút)
* Mục tiêu: học sinh đọc trơn từ ngữ ứng dụng
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan * Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu số từ: + xe + kẻ ô + củ sả + rổ khế
d Hoạt động 4: Tập viết (10 phút)
* Mục tiêu: nắm quy trình viết, viết cỡ chữ, khoảng cách
* Phương pháp: Thực hành, giảng giải
Học sinh viết bảng Học sinh đọc
con khỉ Học sinh lên đọc
chiếc xe Học sinh nêu: xe Học sinh ghép nêu
Đánh dấu nằm âm Học sinh đọc cá nhân
(28)* Cách tiến hành:
- Cho học sinh nêu tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết
+ xe: đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái lia bút viết nét cong hở phải, lia bút nối với e
xe xe xe xe xe xe
+ chỉ: đặt bút đường kẻ viết ch bút viết i, nhấc bút đặt dấu hỏi i
chỉ
- Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh
- Học sinh nêu
- Học sinh viết không, bàn, bảng
Học sinh viết vở:
xe xe xe xe
Tiết 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút): Hát
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: đọc đúng, phát âm xác tiếng từ có âm học
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đọc tiếng bảng
- Đọc từ ứng dụng - Đọc chữ viết
- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa: Tranh vẽ gì?
- Sở thú nơi ni nhiều thú có thú quý
- Giáo viên ghi đọc mẫu
b Hoạt động 2: Luyện viết (10 phút)
* Mục tiêu: nắm quy trình viết, viết khoảng cách
* Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh nêu tư ngồi viết
Hát
Học sinh đọc
Học sinh quan sát
Học sinh nêu Học sinh quan sát
(29)- Giáo viên viết mẫu
- Giáo viên hướng dẫn viết
+ củ: đặt bút đường kẻ viết c lia bút viết u, nhấc đặt dấu hỏi u
+ Cách chữ o viết sả
củ sả củ sả củ sả củ sả củ sả
c Hoạt động 3: Kể chuyện: thỏ sư tử (10 phút)
* Mục tiêu: nghe hiểu kể lại theo tranh chuyện kể Hổ
* Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh kể cho học sinh nghe
+ Tranh 1: thỏ đến gặp sư tử thật muộn + Tranh 2: vừa thấy thỏ sư tử gầm lên + Tranh 3: sư tử đến giếng thấy bóng
+ Tranh 4: nhảy xuống định cho sư tử trận, sư tử giãy giụa chết
- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh
- Giáo viên cho học sinh thảo luận tranh lại nêu
- Trong câu chuyện em thấy thích nhân vật sao?
- Những kẻ ác kêu căng bị trừng phạt
Học sinh viết vô
Học sinh quan sát lắng cô kể Học sinh nêu nội dung tranh
Học sinh nêu
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- Đánh giá học tập theo cá nhân, theo nhóm - Đọc viết u, ư, x, ch, s, r, k, kh V ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: p - ph - nh
(30)-Sinh hoạt
A- Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 5: 1- Ưu:
- Đa số HS ngoan, hiền, lễ phép - Đi học chuyên cần, ăn mặc - Có cố gắng học tập
2-Khuyết:
- Còn vài em chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học tập - Thường xuyên bỏ đồ dùng học tập nhà:
- Học cịn yếu, ý:
- Trong học cịn nói chuyện: B- Phương hướng tuần 6:
- Động viên em thực đầy đủ nội quy trường lớp - Thu khoản tiền theo quy định