1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giao an Tuan 7 Lop 1

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 91,66 KB

Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động và lời nói của các bạn trong tranh và trả lời câu hỏi “Bạn trong tranh đã thể hiện sự lễ phép, vâng lời với ông bà, cha mẹ, anh chị như thế nào?”. - G[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 26: PH ph, QU qu I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Nhận biết đọc âm ph, qu; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm ph, qu; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết chữ ph, qu; viết tiếng từ ngữ có chữ ph, qu

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm ph, qu có học - Phát triển kĩ nói lời cảm ơn ngữ cảnh cụ thể

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - Cảm nhận vẻ đẹp quê hương, đất nước (thông qua tranh quê II Chuẩn bị

- Mẫu chữ, đồ dùng TV III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh?

- GV HS thống câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS dọc theo

- GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo

- GV HS lặp lại nhận biết số lần: Cả nhà từ phố thăm quê

- GV giúp HS nhận biết tiếng có ph, qu giới thiệu chữ ghi âm ph, qu

3 Đọc a Đọc âm

- GV đưa chữ ph lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r học

- GV đọc mẫu âm ph

- GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc âm ph, sau nhóm lớp đọc đồng số lần

- Âm qu hướng dẫn tương tự b Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- -HS chơi

-HS trả lời - HS nói theo - HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe

-HS lắng nghe -HS quan sát -HS lắng nghe

(2)

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu phố, q (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng phố, q

- GV yêu cầu số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu phố, quê Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu

-GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm ph

•GV đưa tiếng chứa âm ph yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ph) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng có âm học

• Một số (4 - 5) HS đọc tiếng có âm ph học

-GV yêu cầu đọc trơn tiếng chứa âm ph học: Một số (3 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn dòng

- GV yêu cầu HS đọc tất tiếng *Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa ph

+ GV yêu cầu 3- HS phân tích tiếng, 2- HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

Tương tự với âm qu c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: pha trà, phố cổ, quê nhà, khế Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn pha trà

- GV nêu yêu cầu nói vật tranh GV cho từ pha trà xuất tranh

- HS phân tích đánh vần pha trà, đọc trơn từ pha trà

- GV thực bước tương tự phố cổ, quê nhà, khế

- HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ -4 lượt HS dọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần, d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu

- HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

-HS tìm -HS đánh vần -HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo -HS trả lòi -HS đọc

-HS lắng nghe quan sát

-Hs lắng nghe

-HS phân tích đánh vần -HS đọc

(3)

4 Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ ph, qu

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm ph, âm qu hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết âm ph, âm qu

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS

TIẾT

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách chữ dòng)

-HS nhận xét

5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ ph, qu HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu; tìm tiếng có âm ph, âm qu

- GV đọc mẫu câu

- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần) - HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV

- HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc:

Bà đâu? (ra Thủ đô) Bà cho bé gì? (quả quê)

Bố đưa bà đâu ? (đi phố cố, Bờ Hồ) GV hỏi thêm (tuỳ vào khả HS): Thủ nước thành phố nào? (Hà Nội)

Theo em hồ nói đến hồ nào? (hố Hoàn Kiếm)

GV tuỳ theo mức độ hiểu biết HS để chọn câu hỏi phù hợp

- GV HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Em nhìn thấy tranh thứ nhất?

Họ làm gì? (Trong tranh này, bạn nhỏ

- HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập

-HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời - HS quan sát

(4)

đứng cạnh bố, nói lời cảm ơn bác sĩ) Theo em, bạn cảm ơn bác sĩ? Em nhìn thấy tranh thứ hai? Các bạn làm gì? (Ai giúp điều gi?)

Theo em, bạn HS nam nói với bạn HS nữ?

- Một số (2 - 3) HS nói dựa câu hỏi

GV: Các em cịn nhớ nói lời cảm ơn với người giúp minh dù việc nhỏ, - Một số (2 3) HS kể số tình mà em nói lời cảm ơn với người giúp minh

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ph, qu - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nói

- HS kể

-HS lắng nghe

Mĩ thuật (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Đọc âm Ph ph, Qu qu, đọc tiếng, từ ngữ có chứa âm Ph ph, Qu qu; hiểu làm tập có liên quan đến nội dung đọc

- Nối điền chữ Ph ph, Qu qu

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm Ph ph, Qu qu có học - Giúp HS củng cố viết tả học

- GD HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

1.Ôn đọc Bài 1: Đọc

a) - Ph ph, Qu qu,

- phú, phả, quế, quả, vua, lùa

- na, phở gà, quà quê, phá cỗ, pha trà

b) - Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

(5)

- Mẹ cho Hà phố

- Bố cho bé phà quê - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Luyện viết

- Hướng dẫn viết vào ô ly Ph, qu, pha trà, quê nhà Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - Nhận xét, sửa lỗi cho HS

- GV hệ thống kiến thức học 3 Củng cố

- Dặn HS luyện viết lại nhà

- Dãy bàn nộp

Tiếng Anh (Giáo viên môn)

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN I Mục tiêu

Với chủ đề này, HS:

- Thực việc nên làm vào học, chơi tự bảo vệ thân - Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động

- Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo. - Chăm học, nhân ái.

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, hát Em yêu trường em III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Học an toàn, chơi vui vẻ.

- Em có thích lớp học sơi nổi, tích cực khơng? Vì sao?

- Để học tích cực, em cần làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới

Hoạt động 1: Khảo sát điều HS làm được - GV nêu việc làm yêu cầu HS giơ thẻ theo mức độ thực

+ Màu xanh: thường xuyên thực + Màu vàng: thực + Màu đỏ: chưa thực

- GV cho HS làm vào bảng tự đánh giá

- GV quan sát, ghi trường hợp đặc biệt

(6)

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động khen ngợi, khuyến khích HS tiếp tục rèn luyện

Hoạt động 2: Ln giữ an tồn, vui vẻ cho bản thân

GV cho HS nói dự định rèn luyện để hoàn thiện thân

+ Em làm để học tích cực hơn?

+ Em làm để chơi bổ ích an tồn hơn? - Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch theo dõi tiến thân

- Yêu cầu HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân

- Thực việc làm phù hợp học, chơi

- Tự bảo vệ thân vui chơi trường - Tích cực tham gia hoạt động trường, lớp - GV động viên, khuyến khích tôn trọng kế hoạch HS Phối hợp phụ huynh theo dõi, điều chỉnh trình thực HS

4 Củng cố, dặn dò

- GDHS làm bảng nội quy, bảng trang trí lớp học chơi vui vẻ, học an toàn

- Nhận xét, tuyên dương HS

- HS hoạt động cá nhân trả lời

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 27: V v, X x I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Nhận biết đọc âm v,x hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc, đọc dúng tiếng, từ ngữ, có âm V v X x

- Viết chữ v,x; viết tiếng, từ ngữ có chữ v,x

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm v,x có học

- Phát triển vốn từ ngữ hiểu biết thành phố nông thôn Biết cách so sánh giống khác thành phố nông thôn

- Cảm nhận mối liên hệ người với quê hương qua đoạn đọc ngắn chuyến thăm quê Hà

II Chuẩn bị

- Mẫu chữ, đồ dùng TV III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ơn khởi động

- HS ơn lại chữ ph, qu GV cho HS chơi trò chơi nhận biết nét tạo chữ ph, qu

(7)

- HS viết chữ ph, qu 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh?

- GV HS thống câu trả lời

- GV nói thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Hà vẽ xe đạp

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm v, x giới thiệu chữ ghi âm v, x

3 Đọc a Đọc âm

- GV đưa chữ v lên bảng để giúp HS nhận biết chữ v học

- GV đọc mẫu âm v - GV yêu cầu HS đọc -Tương tự với âm x b Đọc tiếng

- Đọc tiếng SHS

+ Đọc tiếng chứa âm v nhóm thứ

GV đưa tiếng chứa âm v nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung chứa âm v) Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng có âm v học

GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng có âm v học

+ Đọc trơn tiếng chứa âm v học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất tiếng Ghép chữ tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo tiếng có chứa v + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

Tương tự âm x c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã

- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh

- HS viết

- HS trả lời - HS trả lời - HS nói theo - HS đọc - HS đọc

- HS quan sát - HS lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc âm v, sau nhóm lớp đồng đọc số lần

- HS lắng nghe

- HS đánh vần - HS đọc - HS đọc

- HS đọc - HS ghép - HS phân tích - HS đọc

(8)

- GV cho từ vẽ xuất tranh - Yêu cầu HS phân tích đánh vần tiếng vẽ, đọc trơn từ vẽ

- GV thực bước tương tự vỉa hè, xe lu, thị xã

- HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ lượt HS đọc

- HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ v , chữ x hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu nêu cách viết chữ v , chữ x - HS viết chữ v, chữ x (chú ý khoảng cách chữ dòng)

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS GV quan sát sửa lỗi cho HS

- HS nói - HS quan sát

- HS phân tích đánh vần

-HS đọc -HS đọc

-HS lắng nghe quan sát -HS lắng nghe

-HS viết

-HS lắng nghe

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ v, chữ x HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm v -GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng sau lớp đọc đồng theo GV

- GV giải thích vẽ nội dung đọc: Xứ sở dừa: nơi trồng nhiều dừa (Bến Tre, Phú Yên, ) Có thể đặt thêm câu hỏi: Em có biết cảy dừa/ dừa khơng? Nó nào?

7 Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý:

Hai tranh vẽ gì? (cảnh thành phố nơng thơn)

Em thấy tranh? (Tranh thứ có nhiều nhà cao tầng, đường nhựa to nhiều xe cộ; tranh thứ hai có đường đất, có

- HS tơ chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập

-HS viết -HS nhận xét - HS đọc thẩm - Hs tìm

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS quan sát, nói - HS trả lời

(9)

tráu kéo xe, ao hồ, có người câu cá, ) Cảnh vật hai tranh có khác nhau? (Cảnh thành phố nhộn nhịp, cảnh nơng thơn bình)

Với gợi ý GV, trao đổi thêm thành phố nông thôn sống nơi

- HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý GV sống thành phố hay nịng thơn có diễu thú vị

- Đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp, GV HS nhận xét

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm x, âm v - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- HS trả lời

-HS thực

-HS thực

-HS lắng nghe

Toán

BÀI 6: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 3) I Mục tiêu

- Phát triển kiến thức.

+Đếm , đọc viết số phạm vi 10

+ So sánh xếp thứ tự số phạm vi 10 + Gộp tách số phạm vi 10

- Phát triển lực chung

+Thực thao tác tư mức độ đơn giản II Chuẩn bị

- Tranh bài( phóng to tranh trang 43), xúc xắc III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động - Ổn định tổ chức

-GV gọi 1,2 HS đọc lên bảng điền dấu <,>,=

3… 5; 6…6; 4… -GV nhận xét - Giới thiệu 2 Luyện tập Bài 1: >,<,= ?

- Gọi HS nêu yêu cầu

- HD HS so sánh hai số điền dấu thích hợp vào trống

-Hát

-HS làm

-HS khác nhận xét

-HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu kết

(10)

- GV cho HS làm vào - Gv nhận xét , bổ sung Bài 2: So sánh

- GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn:

a) Bức tranh vẽ vật nào? + Có mèo? Mấy cá?

+Vậy số mèo nhiều hay số cá? Ta điền dấu nào?

- Hs ghi kêt vào

-Tương tự GV hướng dẫn HS thực với tranh b, c, d

- Gv nhận xét , kết luận 3 Trò chơi

-GV nêu cách chơi: +Chơi theo nhóm

+Người chơi ô xuất phát, chon quân cờ đặt ô XUẤT PHÁT

+Người chơi gieo xúc xắc di chuyển quân cờ theo số chấm nhận Cần ý đường không di chuyển xuyên qua tường ( đường kẻ đậm)

+Khi di chuyển đến ô, người chơi đọc số lớn hai số ô Nếu để nguyên quân cờ Nếu sai di chuyển qn cờ quay trước

+Khi di chuyển đến chân cầu thang leo lên Nếu ô đỉnh cầu trượt, trượt xuống

+Trị chơi kết thúc có người đích - GV phân chia nhóm HS chơi

- GV giám sát e chơi, nhóm thắng tuyên dương

4.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm vật

-HS làm vào

- HS thực theo nhóm đơi - HS trả lời

+ Tranh vẽ mèo cá + Có mèo, cá

+ Số mèo số cá Ta điền dấu < -HS ghi kết vào

-HS làm phần b,c, d tương tự

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe, theo dõi cách chơi - HS chơi theo nhóm

- HS chọn nhóm thắng

Thể dục (Giáo viên mơn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

(11)

- Đọc âm V v, X x; đọc tiếng, từ ngữ có chứa âm V v, X x; hiểu làm tập có liên quan đến nội dung đọc

- Nối điền chữ V v, X x

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm V v, X x có học - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết suy đoán nội dung tranh minh hoạ - HS u thích mơn học

II Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương

2 Kiểm tra

- GV đọc cho HS viết chị lí có cá kho - GV nhận xét, tuyên dương

3 Luyện tập Bài 1/ 25: Đọc - V v, X x

- vua, lùa, xe, xưa…… Bài 2/25: Nối theo mẫu - - GV đọc yêu cầu

- - GV cho HS làm việc cá nhân - - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 3/25: Chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống ( vị, xe, phố, quà)

- Bờ có………đi - Quả mơ có……chua - Chú Tư mua………ơ tơ - Bà chia…… cho bé - - GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực VBT

- GV cho HS nối từ với tranh theo mẫu - - GV nhận xét tuyên dương

Bài 4/26: Thư giãn: Tô màu cho hoa - - GV đọc yêu cầu

- - HS làm việc cá nhân

- - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 5/26: Viết từ ngữ phù hợp hình

- - GV đọc yêu cầu - - HS làm việc cá nhân

- - GV cho HS đọc lại tiếng vừa điền - - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 6/26: Viết lại từ mà em thích

- - GV đọc yêu cầu

- HS lắng nghe thực - HS tham gia chơi

- HS viết bảng - HS đọc

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS nhận xét bạn

- HS lắng nghe - HS làm VBT

- HS lắng nghe

- HS làm VBT - HS lắng nghe

(12)

- - HS làm việc cá nhân

- - GV cho HS đọc lại tiếng vừa điền - - GV nhận xét HS, tuyên dương

4 Củng cố, dặn dò

- HS cho HS đọc, viết bảng con: giả da, có ghế đá

- Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

- HS lắng nghe

- HS làm VBT: phố, quê, vẽ, xẻ - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Thể dục (Giáo viên môn)

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Đếm, đọc, viết số phạm vi 10

- So sánh xếp số phạm vi 10 - Gộp tách số phạm vi 10

- Thực thao tác tư mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm tương đồng

II Chuẩn bị

- GV: BT toán, tranh minh họa, bảng phụ III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh,

- GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu 2 Bài mới

Bài 1:

- GV nêu yêu cầu

a) GV hướng dẫn HS cách đếm số táo để tô màu

- GV gọi HS lên tô bảng phụ lớp - GV lớp nhận xét, chữa bài: Tô táo màu, táo màu đỏ

b) GV hướng dẫn HS cách đếm số táo để tô màu

- GV gọi HS lên tô bảng phụ lớp - GV lớp chữa

Tô táo màu xanh, táo màu đỏ c) GV hướng dẫn HS cách đếm số táo để tô màu

- HS chơi - HS nghe

- HS lấy sáp màu để tô

- HS làm cá nhân lên bảng làm - HS lên tơ cho số táo xanh số táo đỏ

- HS lấy sáp màu để tô

- HS làm cá nhân lên bảng làm - HS lên tô cho số táo xanh số táo đỏ

- HS lắng nghe để nắm yêu càu - HS theo dõi

(13)

- GV gọi HS lên tô bảng phụ lớp - GV lớp nhận xét, GV chốt đáp án : Tô táo màu xanh, táo màu đỏ Bài 2:

- GV nêu yêu cầu

- GV HD mẫu: bên trái có xúc xắc có chấm, bên phải xúc xắc có chấm Tổng chấm nên điền số vào ô trống

- GV cho HS làm theo cặp - GV lớp chữa

+Các số cần điền: 8; 10; 7; 9;

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống - GV nêu yêu hướng dẫn HS làm theo nhóm

-GV chia nhóm: phát phiếu cho nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương, chữa bài: Bài 4

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Tiếp sức”

- GV nêu luật chơi

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét tuyên dương đội thắng 3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại chuẩn bì cho tiết học

- HS lên bảng làm

- HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung

- HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung

- HS chơi theo HD GV

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 28: Y y I Mục tiêu

Giúp HS:

- Nhận biết đọc âm y; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm th, ia; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết chữ y; viết tiếng, từ ngữ có chữ y

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm y có học - Biết cách nói lời cảm ơn số tình cách thức cảm ơn

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh thời gian quý vàng bạc, tranh mẹ Hà ghé nhà di Kha, tranh cảm ơn, )

II Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng TV, mẫu chữ III Các hoạt động dạy học

(14)

1 Ôn khởi động

- HS ôn lại chữ v, x GV cho HS chơi trị chơi nhận biết nét tạo chữ v, x - HS viết chữ v, x

2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV HS thống câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS dọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Thời gian quý vàng bạc

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm y giới thiệu chữ ghi âm y

3 Đọc a Đọc âm

- GV đưa chữ y lên bảng để giúp HS nhận biết chữ y học

- GV đọc mẫu âm y

-GV yêu cầu HS đọc âm , sau nhóm lớp đồng đọc số lần

b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): quý

- GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng quý

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu, chia

- Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm y

GV đưa tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất tiếng có âm y

GV yêu cầu đọc trơn tiếng có âm y

+ Đọc trơn tiếng chứa âm y học: Một số (3 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn 3- tiếng có hai âm y

- HS chơi - HS viết - HS trả lời - HS trả lời - HS nói theo - HS đọc - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS quan sát - HS lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc âm y, sau nhóm lớp đồng đọc số lần

-HS lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu quý

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS đọc - HS quan sát

- HS đánh vần tất tiếng có âm y

-HS đọc

(15)

+ HS đọc tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa y

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ y tá, dã quỳ, đá quý Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh, - GV cho từ y tá xuất tranh

- GV yêu cầu HS phân tích đánh vần y tá, đọc trơn từ y tá GV thực bước tương tự dã quỳ, đá quý

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ lượt HS đọc, HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ y hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu nêu cách viết chữ y - HS viết chữ y (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý khoảng cách chữ dòng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS TIẾT 2

- HS đọc - HS tự tạo

- HS phân tích đánh vần - HS đọc

- HS quan sát

- HS nói - HS quan sát

- HS phân tích đánh vần

- HS đọc

-HS đọc

-HS lắng nghe quan sát -HS lắng nghe

-HS viết -HS nhận xét

5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm y - GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng câu (theo nhân nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV

- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào Tập viết 1, tập

-HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm - HS tìm

(16)

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Dì Hà tên gì? (Dì Hà tên Kha.)

+ Dì thưởng kể cho Hà nghe ai? (Dì thường kể cho Hà nghe bà.)

+ Theo em Hà ý nghe dì khơng? (Câu hỏi mở HS trả lời: Hà ý nghe dì kể bà; Hà ý nghe dì kể chuyện rắt vui; )

- GV HS thống câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Em thấy tranh?

Trong tranh, cảm ơn ai?

Anh mắt người cảm ơn hai tranh có khác nhau?

Theo em, người có ảnh phủ hợp cảm ơn?

Qua đó, em ghi nhớ điều cảm ơn? - GV đặt thêm câu hỏi: Cần ghi nhớ thêm điều cảm ơn?

-GV chót số ý: văn cảm ơn người khác giúp đỡ dù việc nhỏ; cần thể chân thành cảm ơn

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm y

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

-HS lắng nghe

Toán

BÀI 6: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 4) I Mục tiêu

- Phát triển kiến thức.

+Đếm , đọc viết số phạm vi 10

+ So sánh xếp thứ tự số phạm vi 10 + Gộp tách số phạm vi 10

-Phát triển lực chung

+Thực thao tác tư mức độ đơn giản +Biết quan sát để tìm kiếm tương đồng. II Chuẩn bị

(17)

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Ổn định tổ chức

- GV gọi 1,2 HS đọc lên bảng điền dấu <,>,=

3… 5; 6… 6; 4… - GV nhận xét

- Giới thiệu 2 Luyện tập

Bài 1: Hàng có nhiều đồ chơi hơn? - GV nêu yêu cầu

- GV hỏi:

+ Hàng A B chứa đồ chơi, em đếm xem hàng có đồ chơi?

+Vậy hàng có số đồ chơi nhiều hơn? - GV mời HS nêu kết

- GV HS nhận xét

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng. - GV nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:

+ Tranh vẽ gì?

+Các em đếm xem có máy bay? Bao nhiêu ô tô?

- HD HS chọn câu trả lời khoanh vào đáp án

- GV HS nhận xét Bài 3: Số ?

- GV nêu yêu cầu

- GV HD HS làm mẫu hình đầu tiên: Đếm số chấm hai xúc xắc nêu kết

- HS thực với hình cịn lại - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV HS nhận xét

Bài 4: Số ?

- GV nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát tranh a trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh gồm vật nào? + Đếm xem có chó? Mấy mèo?

+ Vậy có tất con? + Có màu xanh? Bao nhiêu

- Hát

- HS làm

- HS khác nhận xét

- HS nhắc lại y/c

- HS đếm số đồ chơi hàng trả lời:

+ Hàng a có 7, hàng b có +Hàng a có nhiều đồ chơi - HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại y/c - HS quan sát tranh trả lời

+ Có tơ, máy bay

- HS nêu miệng - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại y/c - HS theo dõi

- HS quan sát, đếm số vật trả lời:

(18)

con màu vàng?

+ Có ngồi ? Bao nhiêu chạy?

- GV cho HS làm vào

-Tương tự hướng dẫn với tranh b) - GV thu nhận xét làm HS - GV HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dị

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm vật

+ Có màu xanh, màu vàng

+ HS: Có ngồi, chạy - HS làm vào

Âm nhạc (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố đọc âm ph, qu, v, x học - Rèn cho HS kĩ đọc, viết thành thạo

- GD HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

1 Ôn đọc - GV ghi bảng ph, qu, v, x

- GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết

- Hướng dẫn viết vào ô ly

ph, qu, v, x ,phố, quà, vẽ, xe Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài

- GV chấm HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS viết ô ly

- GV chấm 1số học sinh

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

(19)

- So sánh xếp thứ tự số phạm vi 10 - Gộp tách số phạm vi 10

- Thực thao tác tư mức độ đơn giản, - Biết quan Sát để tìm kiếm tương đồng

- Rèn tính tự lập, chăm chỉ, siêng năng, u thích mơn học II Chuẩn bị

- Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi :Thử tài đếm nhanh

* Cách tiến hành:

- GV cho HS chơi đếm số từ đến 10 thật nhanh Ai đếm nhanh người dành chiến thắng ( GV bấm cho HS đếm )

- GV nhận xét 2.Thực hành

Bài 1: Vẽ thêm cánh hoa để số cánh hoa số ghi nhụy hoa (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn: Quan sát vào hoa vẽ số biết:

+ Nhị hoa vẽ số mấy? + Có cánh hoa?

- Vậy số cánh hoa tương ứng với số có nhị hoa

- Yêu cầu lớp vẽ vào HS lên vẽ bảng

- GV HS nhận xét

Bài 2: Nối số theo thứ tự từ bé đến lớn để tìm tranh tơ màu

- GV nêu yêu cầu - GV cho HS nhìn tranh

- GV gọi HS đọc lại số theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV hướng dẫn Hãy nối số có tranh theo thứ tự từ bé đến lớn, tơ màu vào hình

- GV cho HS làm tập theo nhóm - GV mời HS lên bảng chia sẻ, em nối vật nào?

- GV HS nhận xét

- Yêu cầu HS tô màu vào tranh nối

- HS lắng nghe - HS thi đếm

- HS nhắc lại y/c

- HS trả lời: Bức tranh vẽ tàu

+ Số

+ Có cánh hoa

- HS làm - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại y/c

- HS đọc: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Cả lớp đọc

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm lên bảng chia sẻ kết HS lớp quan sát nhận xét + Hình 1: thỏ

(20)

được

Bài 3: Viết số thích hợp vào đốt tre cịn trống

- GV nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc thiếu đốt tre

- GV nhận xét

Bài 4: Quan sát tranh, đếm viết số thích hợp vào ô trống

- GV nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp Quan sát đếm đồ vật có tranh viết số thích hợp vào trống

- GV mời nhóm HS lên bảng điền - GV HS nhận xét

3 Củng cố

- GV nhận xét học

- GV dặn HS chuẩn bị cho sau

- HS nhắc lại

- HS nối tiếp nêu kết - HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm - HS làm bài:

+ Thuyền: + Cây dừa: + Núi: + Con gà: + Ngôi nhà: + Mặt trời: - HS nhận xét bạn

Tự nhiên xã hội

BÀI 6: LỚP HỌC CỦA EM ( Tiết 2) I Mục tiêu

Sau học này, HS

- Nói tên, địa trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp học

- Nói tên số đồ dùng, thiết bị có lớp học cơng dụng loại đồ dùng

- Thực việc giữ gìn sử dụng cách đồ dùng, thiết bị lớp học - Kể hoạt động học tập nhiệm vụ thành viên lớp

- Kính trọng thầy giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp

- Tích cực tham gia hoạt động lớp biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô

II Chuẩn bị

- GV: Hình SGK phóng to (nếu ) III Các hoạt động dạy học

1.Mở đầu: Khởi động

- GV đọc đoạn thơ vui vẻ, ngộ nghĩnh lớp học (bài thơ Chuyện lớp (Sáng tác: Tơ Hà)) sau dẫn vào học

2.Hoạt động khám phá Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi để trả lời câu

- HS lắng nghe

(21)

hỏi gợi ý:

+Trong lớp có ai?

+Nhiệm vụ thành viên gì?, …)

- Từ hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ thành viên lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia hoạt động theo hướng dẫn GV để khám phá kiến thức HS biết giúp đỡ lẫn học tập

- Yêu cầu HS liên hệ với lớp để thấy điểm khác nhau, giống kể điểm khác giống

Hoạt động 2

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK hoạt động học lớp tổ chức HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+ Trong lớp có hoạt động học tập nào?

+ Em tham gia hoạt động học tập chưa?

+ Em thích hoạt động nhất? Vì sao? - GV khuyến khích HS nhớ kể cho bạn nghe:

+ Những hoạt động diễn lớp học khác với hoạt động có hình SGK

+ Những hoạt động em tham gia hoạt động em thích

3 Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm giới thiệu cho thành viên lớp ( cô giáo, thầy giáo bạn học mình)

4 Đánh giá

- HS kể số hoạt động lớp nhiệm vụ người Đồng thời, HS biết hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với hoạt động học tập lớp

5 Hướng dẫn nhà

- Hát hát lớp cho bố mẹ, anh chị nghe

- Kể cho bố mẹ nghe hoạt động

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm, trình bày - HS theo dõi, bổ sung, nhận xét

- - HS kể cho bạn nghe - - HS trả lời

- - HS trả lời

- - HS làm việc theo nhóm

- - HS lắng nghe

(22)

lớp

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 29 : LUYỆN TẬP QUY TẮC CHÍNH TẢ I Mục tiêu

Giúp HS:

- Nắm vững quy tắc tả để viết từ ngữ có chửa âm giống có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn

- Bước đầu có ý thức viết tả II Chuẩn bị

- Mẫu chữ

III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- GV tổ chức trị chơi thi tìm tiếng âm sau c/ k; g/ gh; ng/ ngh 2 Phân biệt với k

a Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp)

cơ cư có cá cổ cỡ cọ kỳ kế kế kẻ ki ke ke - GV yêu cầu HS quan sát hình cá cờ hình chữ ký, đọc thành tiếng cá nhân), đọc đồng (cả lớp): cá cờ, chữ ký

b Trả lời câu hỏi: Chữ k di với chữ nào? Chữ c di với chữ nào?

GV đưa quy tắc: Khi đọc, ta nghe tiếng có âm đấu giống (ví dụ với kí), viết cần phân biệt c (xê) k (ca) Quy tắc: k (ca) kết hợp với i, e, ê c Thực hành: chia nhóm, nhóm đố GV yêu cầu bên đọc, bên viết bảng con, sau đối lại

GV quan sát sửa lỗi 3 Phân biệt g với gh

a Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp)

ga gà gõ gỗ gù gử ghe ghi ghi ghé ghế ghe - GV yêu cầu HS quan sát hình gà gơ hình ghế gỏ, đọc thành tiếng (cá nhân), đọc

-HS chơi

-HS đọc

- HS quan sát, đọc - HS đọc

- HS trả lời,Chữ k (ca) với chữ i, e, ê

Chữ c (xê) với chữ khác, - Hs lắng nghe

-HS thực -HS lắng nghe -HS đọc

(23)

đồng (cả lớp): gà gỗ, ghế gỗ b Trả lời câu hỏi:

- Chữ gh (gờ kép - gờ hai chữ) với chữ nào?

- Chữ g (gờ đơn - gờ chữ) với chữ nào?

- GV đưa quy tắc: Khi nói, đọc, ta khơng phân biệt g gh (vi dụ gà với ghế), viết cần phán biệt g(gờ đơn - gở chữ) gh (gờ kép - gờ hai chữ) Quy tắc: gh (gờ kép - gờ hai chữ) kết hợp với i, ê, e; g (gờ đơn gờ chữ) với a, o, c Thực hành:

- GV chia nhóm, nhóm đố Một bên đọc, bên viết bảng con, sau đổi lại

GV quan sát sửa lỗi

Chữ gh (gờ kép gờ hai chữ) với chữ i, e, è

Chữ g (gờ đơn – gờ chữ) với chữ khác

-HS lắng nghe

-Hs thực

-Hs lắng nghe TIẾT 2

4 Phân biệt ng với ngh a Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp)

ngỏ ngày ngừ gà ngô ngư nghe nghé nghé nghi nghĩ nghệ

-GV yêu cầu HS quan sát hình cá ngừ hinh củ nghệ, đọc thành tiếng (cả nhân), đọc đồng (cả lớp): cá ngừ, củ nghệ

b HS trả lời câu hỏi:

Chữ ngh (ngờ kép - ngờ ba chữ) với chữ nào?

Chữ ng ngờ đơn - ngờ hai chữ) với chữ nào?

- GV đưa quy tắc: Khi nói/ đọc, ta không phân biệt ng ngh (vi dụ nghi ngờ), viết cần phân biệt ng ng đơn) nghi ngờ kép) Quy tắc: ngh (ngờ kép) kết hợp với i , e; nghi ngờ đơn) với a, o, ô, u, l

c Thực hành:

-GV chia nhóm HS, nhóm đố Một bên đọc, bên viết bảng con, sau đối lại

- GV quan sát sửa lỗi 5 Luyện tập

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi tiếp sức tìm từ tả để luyện quy

- HS đọc

- HS quan sát, đọc

- Chữ ngh (ngở kép ngờ ba chữ) với chữ i, e, ê

- Chữ ng (ngờ đơn ngờ hai chữ) với a, o, ó, u,

-HS lắng nghe

-HS thực

(24)

tắc chỉnh tả 6 Củng cố

- GV khen ngợi động viên HS

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tả vừa học nhắc HS nhà luyện tập thêm

- Lưu ý HS luyện tập quy tắc tả thực hành giao tiếp viết sáng tạo

-HS lắng nghe

Tiếng Anh (Giáo viên môn)

Tốn

BÀI 7: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN, HÌNH TAM GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT( tiết 1)

I Mục tiêu

- Có biểu tượng ban đầu hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Nhận biết dạng hình thơng qua đồ vật thật

- Bước đầu biết so sánh , phân tích để nhận dạng hình nhóm hình cho

-Làm quen với đếm đưa số liệu vào bảng ( Có yếu tố thống kê đơn giản) - Gắn hình học với đồ vật thực tế xung quanh , lớp học II Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng học tốn

- Các mơ hình hình vng , hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, khăn tay hình vng, đĩa hình trịn, mơ hình biển báo giao thơng, hình tam giác, khung tranh hình chữ nhật

- Sưu tầm đồ vật thật, tranh ảnh đồ vật có dạng hình III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : 2 Khám phá

- GV cho HS quan sát khăn tay có dạng hình vng nói : Chiếc khăn có dạng hình vng

- Giới thiệu mơ hình bìa hình vng nói: Đây hình vng

-Tương tự GV giới thiệu với đĩa trịn mơ hình trịn để giới thiệu hình trịn

- Tiếp tục với biển báo giao thông mô

- HS quan sát

- HS lắng nghe

(25)

hình tam giác để giới thiệu hình tam giác; Khung tranh hình chữ nhật để dẫn đến giỏi thiệu HCN

- Đưa mơ hình cho HS đọc tên hình

- GV kết luân

- HS quan sát hình hình vẽ SGK HS quan sát đọc tên hình

3 Hoạt động

Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng gì - GV nêu u cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu tên đồ vật hình vẽ

-HD HS ghép với hình thích hợp - GV mời HS lên bảng chia sẻ

- GV HS nhận xét

-HS nhắc lại y/c -HS quan sát

- Làm vào BT - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn Bài 2: Nhận dạng hình

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ, GV nêu yêu cầu hình

a/ Tìm hình trịn b/ Tìm hình tam giác c/ Tìm hình vng d/ Tìm hình chữ nhật -HD HS tìm

- GV cho HS báo cáo kết - GV HS nhận xét

-HS quan sát

- HS làm việc theo nhóm đơi

- HS báo cáo - HS nhận xét bạn Bài 3: Nhận dạng hình

- GV nêu yêu cầu - GV: Bức tranh vẽ hình gì?

- Tìm hình bên có hình tam giác, hình trịn, hình vng?

- HS tìm trả lời - GV HS nhận xét

- HS quan sát - HS tìm nối số - HS nhận xét bạn

3 Củng cố, dặn dị

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét tiết học

Chiều

(26)

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀO 30 : ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Nắm vững cách đọc âm p, ph, q, v, x, y; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm p, ph, q, v, x, y hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kĩ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học

- Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Kiến dễ mèn, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp HS rèn kĩ đánh giá tình có ý thức làm việc chăm chì

II Chuẩn bị - Tranh, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS viết chữ p, ph, q, v, x, y 2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) đọc to tiếng tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm đồng lớp

- Sau đọc tiếng có ngang, GV cho HS bổ sung điệu khác để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng

b Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng (cả lớp) Lưu ý: GV tổ chức hoạt động dạy học mục cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian tiết học

3 Đọc câu

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn

-GV u cầu tìm tiếng có chứa âm học tuần (phố, quê, xa,.)

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đoạn văn đọc:

Nhà bé đâu?

-HS viết

-HS ghép đọc -HS trả lời

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

- HS tìm

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

(27)

Quê bé đâu? Xa nhà, bé nhớ ai? Xa quê, bé nhờ ai?

- GV HS thống câu trả lời 4 Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập từ chia quà dòng kẻ Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép tốc độ viết HS

- GV lưu ý HS cách nối nét chữ

- GV quan sát, nhận xét sửa lỗi cho HS

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời -HS lắng nghe

-HS viết

TIẾT 2 5 Kể chuyện

a Văn

KIẾN VÀ DẾ MỀN

Mùa thu đến, đàn kiến cặm cụi kiếm thức ăn, cịn dể suốt ngày vui chơi Một ngày, dế mền hỏi kiến:

- Sao bạn làm việc suốt ngày thế? - Chúng tích trữ lương thực Dế mèn tiếp tục rong chơi Mùa đông đến, dể mèn không kiếm đâu thức ăn Đói q, tìm đến nhà kiến Đàn kiến ăn uống vui vẻ nhà ấm úp Dế cất lời:

- Các bạn kiến ơi, tơi đói q, cho tơi ăn với!

Đàn kiến nhin để mèn, chị kiến lớn nói: - Vào ăn với chúng tơi đi!

Khi ăn uống xong, chị kiến lớn nhẹ nhàng nói:

- Dế mèn ạ, muốn có thức ăn phải chăm lao động Dế mèn hiểu Và ta xuân đến, dễ vui vẻ đàn kiến kiếm thức ăn,

(Theo Truyện cổ tích Nhật Bản)

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời

Đoạn 1: Từ đầu đến tiếp tục rong chơi GV hỏi HS:

1 Mùa thu đến, đàn kiến làm gi?

(28)

2 Cịn dế mèn làm gì?

Đoạn 2: Từ Mùa đông đến đến ăn với đi, GV hỏi HS:

3 Đơng sang, đói q, dế mèn làm gì? Chị kiến lớn nói với dế mèn?

Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Xuân dế mèn đàn kiến làm gì? - GV tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể c HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kế GV cho HS đóng vai kể lại đoạn tồn câu chuyện thi kế chuyện Tùy vào khả HS điều kiện thời gian để tổ chức hoạt động cho hấp dẫn hiệu

6 Củng cố

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: kế cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện Ở tất bài, truyện kế khỏng thiết phải đủ xác chi tiết học lớp HS cần nhớ số chi tiết kế lại

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời -HS trả lời

-HS kể

-HS lắng nghe

Tự nhiên xã hội

BÀI 6: LỚP HỌC CỦA EM ( Tiết 3) I Mục tiêu

Sau học này, HS

- Nói tên, địa trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp học

- Nói tên số đồ dùng, thiết bị có lớp học cơng dụng loại đồ dùng

- Thực việc giữ gìn sử dụng cách đồ dùng, thiết bị lớp học - Kể hoạt động học tập nhiệm vụ thành viên lớp

- Kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp

(29)

II Chuẩn bị

- GV: Hình SGK phóng to (nếu ) III Các hoạt động dạy học

1 Mở đầu: Khởi động - GV đưa câu hỏi gợi ý:

+ HS kể hoạt động học lớp mà em tham gia

- GV dẫn vào tiết học 2 Hoạt động khám phá

- HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý GV:

+Kể hoạt động bạn hình;

+Em có nhận xét tham gia bạn?

+Hoạt động thể cô giáo mẹ hiền?

- GV đưa câu hỏi

+ HS nhận xét thái độ bạn tham gia hoạt động

3 Hoạt động thực hành

- GV tổ chức hoạt động theo hình thức trị chơi: Kể hoạt động lớp

Tổ chức chơi:

+ GV chia lớp thành nhóm

+ Từng nhóm kể tên hoạt động lớp (yêu cầu không kể trùng nhau) Nhóm kể nhiều nhóm thắng

+ GV quan sát, nhận xét động viên em

- Sau đó, GV gọi vài HS nói hoạt động u thích lớp giải thích lí nhằm rèn luyện cho HS kĩ phát biểu, mạnh dạn nêu suy nghĩ cá nhân

4 Hoạt động vận dụng

- GV gợi ý cho HS số việc mà em làm để giúp đỡ cô bạn lớp - Từ đó, GV khuyến khích HS phát biểu việc em làm tiếp tục làm để thực điều

- GV dặn HS chia sẻ việc với gia đình

- - HS lắng nghe - - HS trả lời

HS lắng nghe

- - HS quan sát hình SGK - - HS trả lời

- - HS nhận xét, bổ sung cho bạn - - HS trả lời

- - HS lắng nghe luật chơi - - HS tham gia trò chơi

- - HS chia sẻ với bạn

- HS nêu

- HS lắng nghe

(30)

5 Đánh giá

- HS kể hoạt động lớp tích cực tham gia hoạt động Đồng thời rèn luyện ý thức hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với hoạt động lớp

- GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình tổng kết cuối liên hệ với thân nói cảm nhận em lớp học, hoạt động lớp từ hình thành ý thức, thái độ phát triển kĩ cần thiết cho thân

6 Hướng dẫn nhà

Chia sẻ với bố mẹ, anh chị việc em làm để giúp đỡ thầy cô bạn lớp

- Kể cho bố mẹ nghe hoạt động lớp

7 Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe thực - HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

Đạo đức

BÀI 7: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ I Mục tiêu

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Nhận biết biểu ý nghĩa lễ phép, lời

- Chủ động thực lời nói, việc làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

II Chuẩn bị

- SGK, SGV, tập đạo đức 1 III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Con chim vành khuyên”

- GV tổ chức cho HS hát “Con chim vành khuyên”

- GV đặt câu hỏi: Vì chim vành khuyên lại khen ngoan ngoãn?

- HS suy nghĩ, trả lời

Kết luận: Chim vành khuyên biết nói lời lễ phép, chào hỏi người nên ln người yêu thương, quý mếm

- HS hát

(31)

2 Khám phá

Tìm hiểu cần lễ phép, lời với ơng bà, cha mẹ, anh chị

- GV treo tranh mục Khám phá SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để trình chiếu) GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động lời nói bạn tranh trả lời câu hỏi “Bạn tranh thể lễ phép, lời với ông bà, cha mẹ, anh chị nào?”

- GV lắng nghe, khen ngợi HS tổng kết: Kết luận: Lễ phép, lời thể lịng kính u người gia đình Em thể lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ, anh chị thái độ, lời nói, cử phù hợp

3 Luyện tập

Hoạt động Em chọn việc nên làm

- GV treo tranh mục Luyện tập SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình), chia HS thành nhóm (từ - HS), giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát kĩ tranh để lựa chọn: Bạn biết lễ phép, lời? Bạn chưa biết lễ phép, lời? Vì sao?

- HS dùng sticker mặt cười (thể đồng tình), mặt mếu (thể khơng đồng tình) thẻ màu để đại diện nhóm lên gắn kết thảo luận tranh

+ Mặt cười: việc làm tranh + Mặt mếu: việc làm tranh

- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến lựa chọn việc làm tranh

+ Việc làm tranh 1: Trời nóng, thấy bố làm việc vất vả, bạn gái mang nước lễ phép mời bố

+ Việc làm tranh 2: Mẹ nhờ bạn phụ giúp nhặt rau, bạn gái lễ phép, lời làm giúp mẹ

- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến không lựa chọn việc làm tranh + Việc làm tranh 3: Ông nhắc nhở bạn cho nhỏ tiếng ti-vi, bạn không nghe lời - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ thân kể - HS lắng nghe

HS quan sát

HS chọn

- HS lắng nghe

(32)

Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với việc làm biết thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình Khơng đồng tình với việc làm chưa biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

Hoạt động Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn việc em làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

- HS chia sẻ qua thực tế thân

- GV nhận xét khen ngợi bạn biết lễ phép, lời ông bà, bố mẹ, anh chị 4 Vận dụng

Hoạt động Xử lí tình huống

- GV chia HS theo nhóm đơi để phù hợp với hai nhân vật tình mục Luyện tập SGK GV nêu rõ yêu cầu tình huống, cho HS nhắc lại lời mẹ chị gái (giai đoạn HS chưa tự đọc lời thoại)

- GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp, trao cho nhóm đạo cụ để đóng vai

- GV hướng dẫn HS nhận xét: Bạn đóng vai mà em thích nhất? Vì sao? (tránh chê, cần khen ngợi, động viên HS)

- GV đưa thêm phương án trả lời để HS thảo luận, ví dụ:

Tình 1:

+ Con xem ti-vi mà mẹ! + Mẹ bảo anh (chị) làm đi! + Con xem xong đã!

+ Vâng ạ! Con làm ạ! Tình 2:

+ Mặc kệ em! + Chị ngủ đi! + Em vẽ xong đã!

+ Vâng! Em cất ạ!

- HS lớp nêu ý kiến: Lời nói thể lễ phép, lời? Lời nói chưa thể lễ phép lời? Vì sao?

(Hành động vào lời nói: “Vâng ạ! Con làm ạ!”; “Vâng! Em cất ạ!” thể lễ phép, lời Những lời nói cịn lại

- - HS nêu

HS lắng nghe

- HS thảo luận nêu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS trình bày

(33)

thể chưa lời, chưa lễ phép)

- HS chia sẻ việc biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị - GV khen ngợi chỉnh sửa

Kết luận: Em thể lễ phếp, lời ông bà, cha mẹ, anh chị lời nói, việc làm phù hợp: biết chào hỏi trước đến nhà; đưa thứ nên nhận hai tay nói lời cảm ơn…

Hoạt động Em thể lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị

GV nhắc nhở HS thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị thái độ, lời nói, việc làm phù hợp với thân Đồng thời gợi ý HS đóng vai xử lí tình giả định mục Luyện tập tình xảy thực tế sống ngày… nhằm giúp HS rèn luyện thói quen tốt

Kết luận: Em thể lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ, anh chị lời nói việc làm cụ thể

5 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học

- HS chia sẻ - HS lắng nghe

- HS thực

-

- HS lắng nghe

Tiếng Việt (2 tiết) ÔN TẬP I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Củng cố đọc âm y; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm y - Nối chữ cột A với cột B để tạo thành từ ngữ có chứa chữ y - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm y có học

- Củng cố lại quy tắc tả để viết từ ngữ có chửa âm giống có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn

- Bước đầu có ý thức viết tả Nắm vững quy tắc tả trường hợp bản:

(34)

+ Phân biệt ng với nghi ng nghi ghi âm “ngờ" viết khác Quy tắc: Khi với nguyên âm i, e, ê viết ngh (ngờ kép): với nguyên âm lại, viết ng (ngờ đơn)

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Tranh, ảnh

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động:

- Gv tổ chức trò chơi thi tìm tiếng âm sau y, c/ k; g/ gh; ng/ ngh

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Kiểm tra

- - GV đọc cho HS viết giá đỗ, me, giỏ cá

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Luyện tập

Bài : Đọc

- Y y, y tá, thủ quỹ, dã quỳ, quý giá - Bé bị ho, mẹ đưa bé y tế xã Ở có

cơ y tá Cơ cho bé lọ bổ phế - - GV đọc yêu cầu

- - GV yêu cầu HS đọc

- - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nối theo mẫu

- - GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực VBT - GV cho HS nối từ với tranh theo mẫu

- - GV nhận xét tuyên dương Bài 3: Điền vào chỗ trống:

a) C hay k?

nhà… ửa cũ…ĩ kì…ọ è đá b) G hay gh:

Xẻ ỗ gồ…ề ế da …à tre c) Ng hay ngh

Bé….ủ củ…ệ cá…ừ ý…ĩ - - GV đọc yêu cầu

- - GV cho HS làm việc cá nhân - - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 4: Chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống ( vị, xe, phố, quà) - Nhà Hà ở…

- Hà bố qua… Về quê - Mẹ Hà là…

- - GV đọc yêu cầu

- HS lắng nghe thực - HS tham gia chơi

- HS viết bảng - HS đọc

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS cho hs làm VBT - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe thực VBT - HS nối chia sẻ

(35)

- - HS làm việc cá nhân

- - GV cho HS đọc lại ttừ vừa nối - - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 5: Viết – từ ngữ có tiếng chứa v x y

- - GV đọc yêu cầu - - HS làm việc cá nhân

- - GV cho HS đọc lại tiếng vừa điền

- - GV nhận xét HS, tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò

- HS cho HS đọc, viết bảng con: lọ me, na, giỏ cá

- Dặn HS nhà học bài, hoàn thiện BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

- HS lắng nghe - HS làm VBT - HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS làm VBT

Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I Muc tiêu :

- Nhận ưu khuyết điểm tuần

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm mắc phải II- Nội dung

* Nhận xét chung

- Duy trì tỷ lệ chuyên cần: - Đi học đầy đủ , xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức

- Học làm đầy đủ trước đến lớp

- Một số HS có ý thức tự quản truy bài: - VS thân thể + VS lớp

* Tồn

- Một số HS viết chưa mẫu , chưa học làm đầy đủ trước đến lớp

III- Phương hướng

- Duy trì nếp lớp cho tốt - Khắc phục hạn chế nêu

(36)

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w