Đặc điểm các thành tạo phun trào axit khu vực trạm tấu, yên bái và khoáng hóa liên quan

96 13 0
Đặc điểm các thành tạo phun trào axit khu vực trạm tấu, yên bái và khoáng hóa liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN THỊ HƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LUẬN VĂN THẠC S ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO PHUN TRÀO AXIT KHU VỰC TRẠM TẤU, N BÁI VÀ KHỐNG HĨA LIÊN QUAN TRẦN THỊ HƯỜNG ĨK Ỹ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ HƯỜNG ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO PHUN TRÀO AXIT KHU VỰC TRẠM TẤU, YÊN BÁI VÀ KHỐNG HĨA LIÊN QUAN Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thanh Hải TS Nguyễn Hoàng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Địa chất “Đặc điểm thành tạo phun trào axit khu vực Trạm Tấu, n Bái khống hóa liên quan” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Trần Thị Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học luận văn 10 Cơ sở tài liệu 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 12 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng Trạm Tấu 12 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất 13 1.2.1 Trước năm 1954 14 1.2.2 Sau năm 1954 14 1.3 Vị trí kiến tạo vùng nghiên cứu 16 1.4 Đặc điểm địa tầng 18 1.4.1 Hệ tầng Trạm Tấu (J3 – K1tt) 18 1.4 Hệ Đệ Tứ 21 1.5 Đặc điểm magma 22 1.5.1 Phức hệ Tú Lệ (J3-K1tl) 23 1.5.2 Phức hệ Ngòi Thia (K1nt) 24 1.5.3 Phức hệ Nậm Chiến ( K2nc) 25 1.5.4 Phức hệ Phu Sa Phìn (- K2 pp) 26 1.6 Các đứt gãy phá huỷ 27 1.6.1 Đứt gãy hệ (F1) 28 1.6.2 Đứt gãy hệ (F2) 29 1.6.3 Đứt gãy hệ (F3) 29 1.7 Khoáng sản 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cơ sở lý luận hình thành đá magma phun trào axit 31 2.1.1 Khái niệm phân loại thành tạo phun trào axit 31 2.1.2 Các q trình địa chất kiểm sốt thành phần hóa học đá magma 33 2.1.3 Tính chun hóa địa hóa 34 2.1.4 Mối liên quan hoạt động magma với trình kiến tạo 35 2.1.5 Mối liên quan magma với q trình tạo khống nội sinh 36 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp khảo sát địa chất 37 2.2.2 Phương pháp phòng 38 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu, luận giải kết 39 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO VÀ NGUỒN GỐC CỦA CÁC THÀNH TẠO PHUN TRÀO AXIT VÙNG TRẠM TẤU, YÊN BÁI 41 3.1 Đặc điểm thành phần vật chất thành tạo phun trào axit 41 3.1.1 Đặc điểm thạch học thành tạo đá phun trào axit vùng Trạm Tấu 41 3.1.2 Đặc điểm khoáng vật học 47 3.1.3 Đặc điểm thạch địa hóa 52 3.2 Đặc điểm nguồn gốc điều kiện thành tạo đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 60 3.2.1 Nguồn magma điều kiện thành tạo đá phun trào axit khu vực Trạm Tấu, Yên Bái 60 3.2.2 Tuổi thành tạo thành tạo phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 61 3.2.3 Quá trình tiến hóa magma – kiến tạo khu vực 62 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ CỦA THÀNH TẠO PHUN TRÀO AXIT VỚI KHỐNG HĨA NỘI SINH TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 65 4.1 Khái qt khống hóa khu vực nghiên cứu 65 4.2 Đặc điểm khoáng sản nội sinh vùng nghiên cứu 69 4.2.1 Khống hóa đồng - vàng 69 4.2.2 Quặng phóng xạ (urani) 73 4.2.3 Quặng chì (Pb), kẽm (Zn) 77 4.2 Các yếu tố khống chế quặng hóa khu vực 78 4.2.1 Thành phần vật chất đá vây quanh 78 4.2.2.Các trình biến đổi sau magma 80 4.2.3 Cấu trúc địa chất 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt/ Kí hiệu Viết đầy đủ Ab Albit Bi Biotit A Bornit Chp Chalcopyrit Go Goethit He Hematit Pyr Pyrit Pla Plagioclas Fk Felspat kali 10 Q Thạch anh 11 Or Orthoclas 12 Ga Galenit 13 (-) Dưới nicol 14 (+) Dưới nicol 15 REE Các nguyên tố đất DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học đá núi lửa axit 32 Bảng 2.2: Các đặc điểm chủ yếu thành phần hóa học khống vật đá magma felsic phun trào 33 Bảng 2.3: Các loạt magma đặc trưng liên quan đến bối cảnh kiến tạo 35 Bảng 3.1: Thành phần hóa học felspat kali tổ hợp đá rhyolit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 48 Bảng 3.2: Thành phần hóa học plagioclas tổ hợp đá rhyolit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 51 Bảng 3.3: Thành phần hóa khống vật biotit tổ hơp đá rhyolit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 52 Bảng 3.4 Thành phần hóa học ngun tố tổ hợp đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái [9] 54 Bảng 3.5: Thành phần hóa học nguyên tố đất tổ hợp đá phun trào rhyolit vùng Trạm Tấu, Yên Bái [9] 56 Bảng 3.6: Thành phần hóa học nguyên tố vết tổ hợp đá phun trào rhyolit vùng Trạm Tấu, Yên Bái [9] 57 Bảng 3.7 Thành phần đồng vị Rb-Sr mẫu đại diện magma núi lửa khu vực Bản Hát Lìu, huyện Trạm Tấu, Yên Bái [9] 59 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp khoáng sản khu vực Trạm Tấu [3] 65 Bảng 4.2: Hàm lượng U3O8 khu Bản Hát [3] 74 Bảng 4.3: Cường độ phóng xạ đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 74 Bảng 4.4: Kết phân tích thành phần oxit urani đá phun trào axit khu vực Trạm Tấu, Yên Bái 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí địa lý vùng Trạm Tấu, Yên Bái 13 Hình 1.2: A- Sơ đồ vị trí kiến tạo vùng Trạm Tấu, Yên Bái khu vực Tây Bắc Bộ (Theo [6] có chỉnh sửa), B- Vị trí vùng Trạm Tấu đới cấu trúc Tú Lệ 17 Hinh 1.3a: Sơ đồ địa chất khu vực Trạm Tấu, Yên Bái (Dựa theo tài liệu Nguyễn Đắc Đồng nnk [3]) 19 Hình 1.3b: Chú giải sơ đồ địa chất hình 1.3a 20 Hình 1.4: Đá phiến sét đen (a,b), bột kết tufogen (c) lớp cuội sạn kết tuf màu xám (d) hệ tầng Trạm Tấu thuộc khu vực Hát Lìu, huyện Trạm Tấu 21 Hình 1.5: Đá phun trào phức hệ núi lửa Tú Lệ vùng Trạm Tấu 24 Hình 1.6: Đá rhyolit porphyr thuộc phức hệ núi lửa Ngịi Thia phân bố dọc đường tô từ Nghĩa Lộ vào thị trấn Trạm Tấu 25 Hình 1.7: Mạch thạch anh thành tạo khe nứt hệ 28 Hình 1.8: Đứt gãy trượt hệ 29 Hình 3.1: Một số hình ảnh đá rhyolit porphyr vùng Trạm Tấu, Yên Bái .43 Hình 3.2: Đá phun trào rhyolit kiểu Ngòi Thia (+) .44 Dưới kính hiển vi, đá có kiến trúc poorfia, Nền tập hợp vi hạt ẩn tinh , sericit sản phẩm thứ sinh dạng vi vảy a) Mẫu 120405/6 b) Mẫu 120405/15 44 Hình 3.3: Mẫu 210713-1b (+): Đá rhyolit porphyry kiểu Tú Lệ 44 Hình 3.4: a) Mẫu 120405/5 (+): Đá rhyolit porphyr kiểu Tú Lệ 45 Hình 3.5: a) Mẫu 200713-1S (+): Đá rhyolit kiểu Tú Lệ b) Mẫu TT04/2 (+): Đá rhyolit kiểu Ngòi Thia 45 Hình 3.6: a,b)Mẫu TT303, c,d) Mẫu 180414/4: trachyrhyolit khu vực Trạm Tấu .46 Hình 3.7: Tuf dăm kết rhyolit vùng Trạm Tấu, Yên Bái a) Mẫu 200713-2S (+); b) Mẫu 200713-3S (+) .46 Hình 3.8: Ảnh chụp lát mỏng đá rhyolit dạng felzit vùng Trạm Tấu, Yên Bái .47 Hình 3.9: Tinh thể Fk đá phun trào Rhyolit vùng Trạm Tấu (Mẫu 120405/5) 49 Hình 3.10: Ban tinh Felspat có song tinh liên phiến khơng liên tục (Mẫu 120405/13) 49 Hình 3.11: Tương quan SiO2 tổng kiềm (a) cho thấy phần lớn thành tạo phun trào axit khu vực Trạm Tấu thuộc loạt magma kiềm [9] 55 Hình 3.12 (a) Biểu đồ qui chuẩn theo chondrit [22] (b) manti nguyên thủy [44] tổ hợp đá núi lửa khu vực Trạm Tấu với gabbro-dolerit lộ khu vực nghiên cứu 58 Hình 3.13: Đường đẳng thời hình thành tương quan 87Sr/86Sr 87Rb/86Sr tổ hợp magma núi lửa đại diện cho khu vực Bản Hát Lìu (phần mềm Isoplot K Ludwig (Berkeley) cung cấp [41]) 60 Hình 3.14: Biểu đồ phân chia bối cảnh địa chất thành tạo đá phun trào phức hệ Tú Lệ Ngòi Thia [43] WPG - Granit nội mảng, ORG - Granit rif đại dương, VAG Granit cung núi lửa, Syn-COLG - Granit đồng va chạm 64 Hình 4.1a: Sơ đồ khoanh vùng triển vọng khoáng sản khu vực Trạm Tấu, Yên Bái (dựa theo tài liệu Nguyễn Đắc Đồng nnk [1], có chỉnh sửa bổ sung) 67 Hình 4.1b: Chú giải sơ đồ khoanh vùng triển vọng khoáng sản khu vực Trạm Tấu, Yên Bái (dựa theo tài liệu Nguyễn Đắc Đồng nnk [3]) .68 Hình 4.2 : Sơ đồ mạch quặng hóa đồng - vàng vùng Trạm Tấu, Yên Bái ([3]có chỉnh sửa) 70 Hình 4.3: Mạch thạch anh chứa quặng hóa đồng – vàng khu vực Trạm Tấu, Yên Bái 71 Hình 4.4: Một số hình ảnh tổ hợp cộng sinh khoáng vật mạch thạch anh chứa sulfur vùng Trạm Tấu, Yên Bái 72 Hình 4.5: Biểu đồ giá trị Clack tập trung nguyên tố đá phun trào axit vùng nghiên cứu [3] 79 Hình 4.6: (Mẫu 0303201) Đá rhyotrachyt kiểu Tú Lệ bị biến đổi nhiệt dịch, thạch anh hóa, sericit hóa có chứa khống vật quặng, a) nicon; b) nicon 81 Hình 4.7: Sự khống chế đứt gãy mạch thạch anh chứa quặng Cu vùng Trạm Tấu, Yên Bái 83 Hình 4.9: Một số hình ảnh tổ hợp khoáng vật đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 84 Hình 4.10: Biểu đồ sinh khoáng thành hệ địa chất khu vực Trạm Tấu, Yên Bái [3] 86 80 Trong số nguyên tố có tần suất xuất cao, nguyên tố có giá trị Clack (K) cao gồm: Mo (K=6,66); Nb (K=4,75); Sn (K=2,19); Zn (K=1,63); Ga (K=1,63); Be (K=1,67); Y(K=1,29); Pb (K=1,06) Các nguyên tố có tần suất xuất thấp, có giá trị Clack tập trung cao Ag (K=32,01); Cr (K=6,75); Co (K=1,83) Các nguyên tố lại có giá trị Clack tập trung thấp là: Ba; B; Mn; Ti; Ni; Cu; Yb; Zr [3] 4.2.2 Các trình biến đổi sau magma Nhìn chung đá phun trào axit phạm vi nghiên cứu bị biến đổi mạnh Q trình biến đổi có quy mơ rộng phổ biến đá phun trào axit là: Q trình thạch anh hố, sericit hố, calcit hố, biến đổi quarzit thứ sinh trình biến chất cạnh mạch Các trình biến đổi khác như: Biến chất động lực, berezit hoá gặp hạn chế có ý nghĩa q trình tạo khống a Q trình berezit hố Q trình biến đổi berezit hố gặp phát triển có tính cục đá phun trào rhyolit porphyr thuộc phức hệ núi lửa Ngịi Thia, khu vực Cam Dơng, Trạm Tấu Các nguyên tố phóng xạ U, Th nguyên tố nhóm đất thường tập trung đới đá biến đổi kiểu berezit hóa này, phát triển đá phun trào rhyolit nghèo ban tinh, đến dạng felsit, khống vật phóng xạ phân bố trog hệ thống vi mạch Đới berezit hóa phát triển hạn chế khu vực Cam Dơng phần phía đơng bắc Bản Hát, nơi tiếp giáp với đá hệ tầng Trạm Tấu [3] Kết phân tích đá rhyolit porphyr biến đổi [3] cho thấy: Đá biến đổi gần hoàn toàn, dễ nhầm với đá phiến thạch anh sericit Khoáng vật tàn dư chủ yếu ban tinh thạch anh phần sót nhỏ ban tinh felspat kali Tập hợp khoáng vật thành tạo chủ yếu sericit + thạch anh, thạch anh + sericit + carbonat Tổ hợp đầu phát triển rộng rãi có mức độ khơng đồng Các mẫu phân tích lấy ven đường tơ Trạm Tấu, cách trung tâm biến đổi berezit Cam Dông khoảng 1km phía nam xuất tổ hợp khống vật thứ sinh với quặng, hàm lượng quặng tăng lên đến 10% Tổ hợp khoáng vật thứ hai, gặp hơn, mẫu phân bố gần khu vực chứa mạch thạch anh sulfur Cam Dông Tại đây, mẫu lát mỏng với dải khoáng vật sericit, thạch anh vi hạt cịn có ổ, mạch nhỏ khống 81 vật calcit, tổ hợp có quặng dạng hạt đặc sít Nét đặc bịết mẫu đá bị ép, mặt ép 230  40, Mặt ép không trùng với phương đứt gãy lớn Trạm Tấu - Nghĩa Lộ (đứt gẫy Ngòi Thia) Có thể đới berezit hố phát triển theo đứt gẫy nhánh phương tây bắc - đông nam a b Hình 4.6: (Mẫu 0303201) Đá rhyotrachyt kiểu Tú Lệ bị biến đổi nhiệt dịch, thạch anh hóa, sericit hóa có chứa khống vật quặng, a) nicon; b) nicon b Thạch anh hoá: Quá trình thạch anh hố hình thành hai giai đoạn: Giai đoạn đầu hình thành sớm lúc dịng dung nham chưa kết tinh hồn tồn, sản phẩm trình hình thành ổ thạch anh hạt nhỏ tha hình đơn khống phân bố sau đuôi ban tinh kể ban tinh thạch anh felspat Hoặc chúng lấp đầy vết nứt ban tinh, ổ thạch anh không kéo dài phần đá Nét đặc trưng với tổ hợp không xuất quặng hố Q trình thạch anh hố muộn hơn, xuất không phổ biến, chúng thường phân bố khu vực định Thạch anh hình thành giai đoạn thường phân bố theo ổ, mạch kéo dài, cắt qua ban tinh Thạch anh thay phần cho khống vật nguyên sinh Thạch anh tồn độc lập với trình biến đổi khác, khống vật quặng xuất với hàm lượng khác tổ hợp c Sericit hố: Q trình phát triển rộng rãi, tuỳ theo mức độ khác Biểu rõ trình thay vẩy sericit cho thuỷ tinh phun trào axit, thay cho khoáng vật felspat Tuỳ theo mức độ biến đổi mà số lượng 82 vẩy sericit phát triển nhiều hay Trong số trường hợp khoáng vật chiếm diện tích đáng kể lát mỏng Các q trình biến đổi cạnh mạch: Các đá tiếp xúc với mạch thạch anh sulfur thường bị biến đổi cạnh mạch, q trình thạch anh hố, sericit hố, đơi biotit hố, clorit hố, đơi có tượng muscovit hoá thường phát triển rõ Tuy nhiên đới biến đổi gặp khu Cam Dông khu vực khác thường hẹp biến đổi nhanh mang tính phân đới rõ Đá nguyên thuỷ thường bị ép cục đặc trưng kiến trúc thay thế, với đá thường có quặng xâm tán Trong đới Tú Lệ, đá phun trào hệ tầng Văn Chấn trước coi đối tượng có triển vọng lớn khống sản Trong diện tích đo vẽ đồ địa chất khống sản nhóm tờ Trạm Tấu, tỷ lệ 1:50.000 [3] Hệ tầng Văn Chấn trước phần lớn khối lượng chuyển thành phức hệ núi lửa Tú Lệ ngày thành tạo có diện phân bố rộng lớn chứa đựng nhiều tiềm quặng hóa cần làm sáng tỏ Mặc dù kết cơng tác tìm kiếm chưa mỏ có giá trị liên quan đến thành tạo này, điểm quặng, điểm khoáng hoá phát thành tạo phong phú đa dạng 4.2.3 Cấu trúc địa chất Vùng Trạm Tấu hình thành đới đứt gãy, cà nát phiến hóa đá núi lửa felsic Cấu trúc vùng phức tạp hóa hệ thống đứt gãy Các đứt gãy dòn dẻo chờm nghịch hệ có phương Tây Bắc - Đơng Nam vĩ tuyến đặc trưng phát triển rộng rãi tồn khu vực đóng vai trị quan trọng lưu chuyển dung dịch lắng đọng quặng hóa Phương thức tạo quặng chủ yếu lấp đầy khe nứt kiến tạo Quặng có dạng mạch, mạch xâm tán, thấu kính Đứt gãy trượt hệ diễn sau trình tạo quặng có vai trị quan trọng việc khống chế tích tụ tạo thành tập trung quặng hóa Đứt gãy hệ làm dịch chuyển mạch quặng, phá hủy quặng, thể cấu tạo dăm kết (mảnh vỡ khống vật quặng Hình 4.4a, d, f) Đồng thời quặng hóa cịn sinh muộn đới dập vỡ kiến tạo cắt ngang qua thân quặng (Hình 4.7, 4.8, 4.9).Quặng hóa đồng tập trung phân bố thành dải kéo dài song song với cấu tạo đứt gãy hệ 1và bị cắt qua 83 đứt gãy muộn chứng tỏ chúng hình thành trình tạo đứt gãy hệ F2 F1 F2 F2 Hình 4.7: Sự khống chế đứt gãy mạch thạch anh chứa quặng Cu vùng Trạm Tấu, Yên Bái Hình 4.8: Mạch thạch anh bị dập vỡ tác động pha biến dạng biến dạng hệ chứa quặng hóa đồng - vàng lấp đầy khe nứt hệ 84 Hình 4.9: Một số hình ảnh tổ hợp khống vật đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Niệm năm 2012 [14], nguồn cung cấp vật chất tạo quặng chì – kẽm vùng nghiên cứu nguồn dung dịch nhiệt dịch, dung thể magma xâm nhập felsic núi lửa (phức hệ Phu Sa Phìn) nguồn cung cấp trực tiếp Dung dịch nhiệt chứa vật chất tạo quặng tách giai đoạn hậu magma Ngoài dung dịch chứa vật chất tạo quặng có khả trao đổi tái động viên từ đá vây quanh pha quặng muộn nhất, thành tạo phun trào phức hệ Tú Lệ Ngòi Thia [14] Như vậy, thành tạo phun trào axit vùng nghiên cứu mơi trường chứa quặng chì – kẽm Đối với khống hóa urani, nguồn cung cấp urani từ đá mẹ thành tạo phun trào phức hệ Tú Lệ - Ngòi Thia, với khối lượng lớn, phân bố rộng rãi khu vực Bản Hát lân cận với hàm lượng urani cao [14] 85 Dung dịch nhiệt dịch mang urani dọc vỉa thấm nước đá trầm tích phun trào hệ tầng Trạm Tấu Hoạt động kiến tạo, tạo nên phá hủy đứt gãy, đới cà nát, dập vỡ bẫy thuận lợi cho việc cư trú urani Urani vận chuyển dung dịch axit yếu dạng sunfat kali urani lắng đọng, kết hợp với chất gây trộn lẫn môi trường địa hóa tạo nên, kể làm giàu biểu sinh bẫy địa mạo Các chất trộn lẫn khoáng vật sét oxyt khác Magma rhyolit tạo mỏ urani nhỏ chúng đá nguồn thuận lợi q trình lọc U nước khí tượng sau [14] Các phức hệ phun trào này, mức khác yếu tố khống chế quặng hoá khu vực, thể nguồn cung cấp vật chất, tác nhân vận chuyển cung cấp lượng cho trình tạo quặng, đóng vài trị mơi trường chứa thuận lợi cho tập trung quặng Trên sở thống kê điểm quặng điểm khoáng hoá nội sinh vừa nêu trên, cho thấy quy mô điểm quặng khơng lớn, hàm lượng kim loại có ích thấp Quặng hoá thường nằm đới mạch thạch anh sulfur phát triển giai đoạn muộn, phân bố dọc theo đới phá huỷ đứt gãy ranh giới thành tạo hệ tầng Trạm Tấu phức hệ Tú Lệ, có liên quan trực tiếp đến xâm nhập phức hệ Nậm Chiến Phu Sa Phìn Như q trình tạo khống nêu đá phun trào axit vùng đóng vai trị mơi trường chứa quặng Tuy nhiên phần đặc địa hoá trình bày phần trên, nguyên tố Zn, Pb, Sn, U, Th, REE đá phun trào axit phức hệ Tú Lệ - Ngịi Thia có hàm lượng cao có hệ số biến thiên lớn, điều kiện bình thường chúng khơng có khả động viên, làm giàu để tích tụ tạo khống, tác động dòng dung dịch nhiệt dịch xâm nhập tạo nên, quặng hoá tái động viên tích tụ mạch thạch anh sulfur Điều minh chứng cho quy luật phân bố mỏ Pb, Zn, U, Th REE thành tạo vùng nghiên cứu mà thành tạo khác Từ nghiên cứu ta xây dựng biểu đồ sinh khoáng cho thành hệ địa chất khu vực nói chung tổ hợp phun trào axit nói chung 86 Hình 4.10: Biểu đồ sinh khống thành hệ địa chất khu vực Trạm Tấu, Yên Bái [3] 87 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đặc điểm thành tạo phun trào axit mối liên quan chúng với khống hóa khu vực Trạm Tấu,Yên Bái cho phép đưa số kết luận sau: 1.Tổ hợp thành tạo phun trào axit khu vực huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái chủ yếu loại đá rhyolit porphyr, ryotrachyt, rhyolit dạng felzit Chúng thuộc loại magma kiềm, hình thành điều kiện nội mảng (giàu FeO* so với MgO, khác loạt kiềm vơi), có hàm lượng ngun tố vết Rb, Th, Nb, Ta đất (trừ Eu) từ cao đến cao Thành phần vị 87Sr/86Sr tổ hợp đá phun trào vùng nghiên cứu dao động từ 0,7257 đến 0,8412 Các số liệu đồng vị Sr tạo thành đường đẳng thời cho tỉ số đồng vị 87 Sr/86Sr nguyên thủy 0,7105 ứng với tuổi phun trào 151,7 ±1,29 Tr.n, trùng hợp với phần lớn số liệu tuổi công bố trước phun trào trũng Tú Lệ (J3 - K1) Thành phần đồng vị Sr núi lửa Bản Hát Lìu (và vùng Trạm Tấu nói chung) giàu so với nguồn manti nào, rõ ràng chúng sản phẩm pha trộn manti vỏ thạch Tuổi mơ hình đồng vị Nd đá núi lửa khu vực Bản Hát Lìu 1,1 Ga tương ứng với Proterozoi (tài liệu Nguyễn Hồng chưa cơng bố) Để tạo thành dung thể magma có thành phần 87 Sr/86Sr 0,710 tương đương với phun trào Tú Lệ, cần phải pha trộn nguồn manti nghèo có 87 Sr/86Sr 0,703 với vỏ thạch Proterozoi (chủ yếu granit) có tỉ số đồng vị Sr 0,715; 0,720 0,730, tỉ lệ vật chất vỏ tham gia 15 %, % % Thành phần địa hóa tỷ số đồng vị Sr nguyên thủy thành tạo phun trào axit cơng trình nghiên cứu khác biệt so với số liệu granit loại - A Vân Nam nghiên cứu Gilder et al [29] (87Sr/86Sr dao động khoảng 0.759 - 0.713) Do đó, khó ứng dụng mơ hình nhóm tác giả này, đá magma trũng Tú Lệ hình thành phía Tây Nam Trung Quốc (Vân Nam) tách giãn nội mảng dịch chuyển xuống vị trí dọc theo đới 88 đứt gãy Ailao - Shan – Sông Hồng cách khoảng 30 triệu năm va đẩy mảng Ấn Độ vào mảng châu Á Trong khu vực Trạm Tấu, n Bái, khống hóa liên quan đến thành tạo phun trào axit chủ yếu đồng – vàng, chì- kẽm quặng urani Quặng hóa sunphua mạch thạch anh, thành tạo đới biến dạng cao bị khống chế hệ thống phá hủy kiến tạo hình thành trình biến dạng Các đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, n Bái đóng vai trị nguồn cung cấp vật chất, tác nhân vận chuyển cung cấp lượng cho trình tạo quặng (đối với quặng phóng xạ), đóng vai trị mơi trường chứa thuận lợi cho tập trung quặng hóa (đối với quặng chì – kẽm) vùng nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Chí nnk, (1996), Nghiên cứu thành phần vật chất đá magma xâm nhập phức hệ Phusaphin, Yê Yê Sun mối liên quan chúng với quặng hóa vùng Bắc Tú Lệ - Văn Bàn Báo cáo tổng kết chuyên đề thuộc nhòm tờ Bắc Tú Lệ - Văn Bàn tỷ lệ 1: 50000 (Nguyễn Đình Hợp chủ biên), Lưu trữ địa chất Hà Nội Dovjicov nnk, (1967), Phân vùng kiến tạo miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Địa chất, số 69, Hà nội Nguyễn Đắc Đồng (Chủ biên), (2000), Báo cáo “Đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Trạm Tấu”, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Nguyễn Thứ Giáo, Phạm Đức Lương nnk., (2000), Báo cáo Xác lập tiền đề địa chất, địa hóa đặc điểm sinh khoáng thành tạo phun trào xâm nhập đới Tú Lệ, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Đắc Đồng, Nguyễn Quang Hưng, Trần Thanh Hải, Đặng Trần Huyên, Phạm Nguyên Phương, (2003), Những phát đặc điểm trầm tích phun trào vùng Trạm Tấu, đới Tú Lệ, tỉnh Yên Bái, Địa chất Khoáng sản, tập 8, tr 93-104 Trần Trọng Hòa (chủ biên), Polyakov G.V, Trần Tuấn Anh, Borisenko A.S., Izokh A.E., Balyakin P.A., Ngo Thi Phuong, Phạm Thị Dung, (2011), Hoạt động magma sinh khoáng nội mảng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học cơng nghệ, Hà Nội Trần Trọng Hịa, (1996) Hoạt động magma MZ-KZ Tây Bắc - Trường Sơn Thành phần vật chất, điều kiện thành tạo tiềm khoáng sản, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 18 (3), 218-227 Trần Trọng Hòa, Izokh A.E., Polyakov G.V., Borisenko A.S., Trần Tuấn Anh, Balyakin P.A., Ngô Thị Phượng, Rudnev S.N., Vũ Văn Van, Bùi Ấn 90 Niên, (2008), Hoạt động magma Permi-Trias khoáng sản liên quan MBVN mối liên quan với Emeishan plume, Tạp chí Địa chất Địa vật lý Nga, 49, 480 - 491 Nguyễn Hồng, Trần Thị Hường, Phạm Tích Xn, Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Thị Thu, Phan Văn Hùng, Cù Sỹ Thắng, (2013), Đặc điểm nguồn tuổi thành tạo đá núi lửa khu vực Trạm Tấu (Tú Lệ), Tạp chí địa chất, Hà Nội 10.Nguyễn Đình Hợp (Chủ biên), (1997), Báo cáo địa chất nhóm tờ Bắc Tú Lệ - Văn Bàn tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Địa chất Hà Nội 11.Vũ Khúc nnk, (1989), Địa chất Việt Nam Tập I Địa tầng (Geology of Việt Nam Vol Stratigraphy), Tổng cục Địa chất Hà Nội, 387tr 12.Lê Như Lai, (1997), Đặc điểm cấu trúc Tú Lệ khống sản liên quan Tạp chí Địa chất, số PT, Hà Nội 13.Lê Thanh Mẽ, (1994), Đặc điểm địa chất thạch học thành tạo phun trào phía Tây Tây nam Tú Lệ, Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Địa chất, số 221, tr.3-4, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Niệm, (2013), Đặc điểm thạch địa hoá đá Felsic vùng trũng Tú Lệ khoáng sản liên quan, Trung tâm thư viện quốc gia, Hà Nội 15.Đào Đình Thục, (1982), Các seri đá núi lửa axit nguồn gốc chúng Bản đồ địa chất, 54: 47-58, Liên đoàn Bản đồ địa chất, Hà Nội 16.Phan Cự Tiến (chủ biên), (1977), Chú giải đồ địa chất Tây Bắc Việt Nam loạt tờ đồ Sông Đà, tỷ lệ 1:200 000 Trong Những vấn đề địa chất Tây Bắc, Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 9-64 17.Phan Cự Tiến (Chủ biên), (1989), Địa chất Campuchia, Lào, Việt Nam, Thuyết minh đồ địa chất Campuchia, Lào, Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000, Tổng Cục Địa chất Hà Nội, Tái lần 2, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1991 91 18.Trần Văn Trị (Chủ biên), (1977), Địa chất Việt Nam, phần miền Bắc NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19.Trần Văn Trị, Trần Trọng Hòa, (2008), Hệ rift nội lục Permi muộn– Mesozoi Sông Đà - Tú Lệ Địa chất Tài nguyên Việt Nam, 382-385 20.Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị, (1992), Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21.Nguyễn Vĩnh (Chủ biên), (1978), Địa chất khoáng sản tờ Yên Bái, tỷ lệ 1: 200.000, Lưu trữ Địa chất Hà Nội 22.Anders E., Grevesse N., (1989), Abundances of the elements: meteorite and solar, Geochimica et Cosmochimica Acta, 53, 197–214 23.Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, Ching-Ying Lan, Sun-Lin Chung, Ching-Hua Lo, Pei-Ling Wang, Mertzman S., (2004), Mesozoic bimodal alkaline magmatism in Tu Le basin, North Vietnam: Constraints from geochemical and isotopic significances, J Geology, Ha Noi, Series B, No 24/2004, pp.1-9 24.Nguyen Trung Chi, Bui Minh Tam, Phan Truong Thi, (1995), Geochemistry of the magmatism rocks from Tu Le zone, northwest Vietnam and their tectonic signification on Cenozoic evolution, Vietnam National University (Hanoi)- University Paris VI Workshop ``Cenozoic Evolution of Indochina Peninsula'' Abstracts, pp 75-76 25.Cung Thuong Chi, Dorobek S.L., (2004) Cretaceous palaeomagnetism of Indochina and surrounding regions: Cenozoic tectonic implications, In: Malpas, J., Fletcher, C.J.N., Ali, J.R., Aitchison, J.C (Eds.), Aspects of the Tectonic Evolution of China, vol.226, Geological Society, London, Special Publication 26.Cung Thuong Chi, Geissman J., (2013), A review of the paleomagnetic data from Cretaceous to lower Tertiary rocks from Vietnam, Indochina 92 and South China And their implications for Cenozoic tectonism in Vietnam and adjacent areas, Journal of Geodynamics, 69, 54-64 27.Chung S.L., Lee T.Y., Lo C.H., Wang P.L., Chen C.Y., Nguyen T.Y., Tran T.H., Wu G.Y., (1997), Intraplate extension prior to continental extrusion along the Ailao Shan Red River shear zone, Geology, 25, 311314 28.Flower M.F.J., Tamaki K., Hoang N., (1998), Mantle extrusion: a model for dispersed volcanism and DUPAL-like asthenosphere in East Asia and the WPAC In: Flower, M.F.J., Chung, S.L., Lo, C.H (Eds.), Mantle Dynamics and Plate Interactions in East Asia, Geodynamics Series, vol 27, American Geophysical Union, pp 67-88 29.Gilder S.A., Gill J., Coe R.S., Zhao X.X., Liu Z.W., Wang G.X., Yuan K.R., Liu W.L., Kuang G.D., Wu H.R., (1996), Isotopic and paleomagnetic constraints on the Mesozoic tectonic evolution of south China, Journal of Geophysical Research, 101, 16.137 ± 16.154 30.Gray C.M., (1990), A strontium isotopic traverse accross the granitic rocks of southen Australia: Petrogenetic and tectonic implications, Australian Journal of Earth Sciences, 37, 331-349 31.Nguyen Hoang et al., (2014), Geochemical and Sr-Nd-Pb isotopic study of Jurassic - Cretaceous volcanism of the Tram Tau Complex, Tu Le Basin, NW Viet Nam: implications for magma genesis and source domain, Journal of Asian Earth Sciences, in preparation 32.Nguyen Hoang, Flower M.F.J., Cung Thuong Chi, Pham Tich Xuan, Hoang Van Quy, Tran Thanh Son, (2013), Collision-induced eruptions at Pleiku and Buôn Mê Thuột, south-central Việt Nam, Journal of Geodynamics, 69, 65-83 93 33.Nguyen Hoang, Itoh J., Miyagi I., (2011), Subduction components in Pleistocene to recent Kurile arc magmas in NE Hokkaido, Japan, Journal of Volcanology and Geothermal Research, 200, 255-266 34.Nguyen Hoang, Uto K., (2006), Upper mantle isotopic components beneath the Ryukyu arc system: evidence for ‘back-arc’ entrapment of Pacific MORB mantle, Earth and Planetary Science Letters 249, 229-240 35.Hudchison C., (1989), Geological Evolution of South-East Asia, Clarendon Press 36.Irvine, T.N., Baragar, W R.A., (1971), A guide to the chemical classification of the common volcanic rocks, Canadian Journal of Earth Sciences 8, 523–548 37.Ishizuka O., Taylor R.N., Milton J.A., Nesbitt R.W., (2003), Fluid–mantle interaction in an intra-oceanic arc: constraints from high-precision Pb isotopes, Earth and Planetary Science Letters 211, 221-236 38.Lan C-Y., Chung S-L., Shen J.J-S., Lo C-H., Wang P-L., Hoa T.T., Thanh H.H., Martzman S.A., (2000), Geochemical and Sr-Nd isotopic characteristics of granitic rocks from northern Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 18, 267-280 39.Le Bas M.J., Le Maitre R.W., Streckeisen A & Zanettin B., (1986), A chemical classification of volcanic rocks based on the total alkali–silica diagram, Journal of Petrology 27, 745–750 40.Leloup P.H., Lacassin R., Tapponnier P., Schärer U., Zhong D.L., Liu X.H., Zhang L.S., Ji S.C., Phan Truong T., (1995), The Ailao Shan-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina, Tectonophysics, 251: 3-84 41.Ludwig, K.R., (2012), Isoplot, A Geochronological Toolkit for Microsoft Excel, Berkeley Geochronology Center, Special Publication No 5, p 75 94 42.Miyashiro A., (1974), Volcanic rocks series in island arc and active continental margin, American Journal of Sciences, 274: 321-335 43.Pearce, J.A., Lippard, S.J., Roberts, S., (1984), Characteristics and tectonic significance of supra-subduction zone ophiolites Marginal Basin Geology B.P Kolelaar and M.F.Howells, Oxford, Blackwell Scientific Publication: 77- 94 44.Sun S.-S., McDonough W.F., (1995), The composition of the Earth, Chemical Geology, 120, 223–253 45.Tapponnier P., Lacassin R., Leloup P.H., Schärer U., Zhong D.L., Wu H.W., Liu X.H., Ji S.C., Zhang L.S., Zhong J.Y., (1990), The Ailao Shan/Red River metamorphic belt: Tertiary left- lateral shear between Indochina and South China, Nature, 343, 431-437 46.Tapponnier P., Peltzer G., Armijo R., Le Dain A.Y., Cobbold P., (1982), Propagating extrusion tectonics in Asia: New insights from simple experiments with plasticine, Geology, 10, 611-616 47.Dao Dinh Thục, Huynh Trung (Co-Eds.), (1995), Geology of Việt Nam, Vol Magmatic formations, Geol Surv of Việt Nam, 359 pp 48.Tran Van Tri, Tran K.T., Truong C.B., (1979), Geology of Vietnam (North Part), General Department of Geology, Research Institute of Geology and Mineral Resources 49.Yang Y., Liu M., (2009), Crustal thickening and lateral extrusion during the Indo-Asian collision: A 3D viscous flow model, Tectonophysics 465, 128–135 ... đá phun trào axit khu vực Trạm Tấu, Yên Bái 41 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO VÀ NGUỒN GỐC CỦA CÁC THÀNH TẠO PHUN TRÀO AXIT VÙNG TRẠM TẤU, YÊN BÁI 3.1 Đặc điểm thành. .. 3: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO VÀ NGUỒN GỐC CỦA CÁC THÀNH TẠO PHUN TRÀO AXIT VÙNG TRẠM TẤU, YÊN BÁI 41 3.1 Đặc điểm thành phần vật chất thành tạo phun trào axit. .. đá phun trào axit vùng Trạm Tấu, Yên Bái 60 3.2.1 Nguồn magma điều kiện thành tạo đá phun trào axit khu vực Trạm Tấu, Yên Bái 60 3.2.2 Tuổi thành tạo thành tạo phun

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan