1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm 07 môn hóa thpt

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Bài báo trên trang TIỀN PHONG ngày 06:17 ngày 02 tháng 04 năm 2015

  • “ĐBSCL dùng khí đá thúc chín trái cây theo kinh nghiệm”

  • - GV nêu vấn đề thông qua một bài báo trên báo Tiền Phong số ra 06:17 ngày 02 tháng 04 năm 2015về thực trạng

  • - GV nêu vấn đề thông qua một Video trên trang

  • https://www.youtube.com/watch?v=2BpTYbqDTmU

  • “ĐBSCL dùng khí đá thúc chín trái cây theo kinh nghiệm”

  • Video “Pháo đất đèn”

  • Dặn dò - Làm bài 1, 2, 3, 5, 6, 7 SGK trang 147

  • - Chuẩn bị phần luyện tập Ankin.

  • Hướng dẫn HS

  • Báo ảnh

  • PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC

  • CHỦ ĐỀ 3 : AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

  • Nội dung: Protein

  • Nhóm ………………………………..………………………………………………….. Lớp 12……….

  • Tự đánh giácủa từng thành viên trong nhóm

  • Tổng điểm

  • Tên

  • Điểm/10điểm

  • Nội dung

  • Cách thức thảo luận, hoạt động nhóm

  • Hình thức

  • đánh giá

  • Tiêu chí

  • cho điểm

  • Giải quyết tình huống

  • xuất phát

  • Thảo luận và ghi các giải pháp để giải quyết phân biệt ‘‘trứng giả - trứng thật’’ (nhiệm vụ được giao chuẩn bị)

  • …………………………………………………………………..………………….

  • ………………………………………………………………………….….…………

  • …………………………………………………………………………….…………

  • ………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………..…………………..

  • Tự đánh giá

  • *) Mỗi giải pháp đúng đạt 0,5 đ

  • *) + 1đ thưởng cho nhóm thuộc tổ xếp thứnhất .

  • *) + 0,5đ thưởng cho nhóm thuộc tổ xếp thứ hai .

  • PEPTIT

  • Ghép mô hình

  • Các thành viên hợp tác ghép xong mô hình và giơ sản phẩm lên

  • Tự đánh giá

  • - Ghép đúng, đủ sản phẩm đạt 1đ

  • Vận dụng 2

  • Cùng nhau dán 4 chất tham giaphản ứng đè lên ô phía trên, thảo luận và ghi kết quả ô phía dưới

  • Đánh giáchéo

  • - Đúng sản phẩm +2đ.

  • - Mỗi vị trí sai -1đ/2đ

  • - Thiếu cân bằng -1đ/2đ

  • Phản ứng thủy phân

  • Hãy tách giấy ghi 4 chất tham gia, thảo luận và ghi kết quả tiếp vào ô phía trên

  • Đánh giáchéo

  • - Đúng sản phẩm +2đ.

  • - Mỗi vị trí sai -1đ/2đ

  • Thí nghiệm

  • Quan sát Video thí nghiệm như hướng dẫn. Cho biết

  • - Chất tham gia phản ứng ……………..…………….

  • - Hiện tượng : ……………………………………….

  • Tự đánh giá

  • - Thực hiện tốt +1 đ

  • - Kết quả chính xác + 1đ

  • Giải quyết

  • vấn đê

  • Sau khi tìm hiểu thêm kiến thức về peptit, nhóm em hãy đưa ra biện pháp giải quyết vấn đề ở tình huống xuất phát

  • ……………………………………………………………………….….……………

  • Tự đánh giá

  • - Vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu giải quyết được vấn đề đặt ra trong tình huống xuất phát + 1đ

  • PROTEIN

  • Nhiệm vụ chuẩn bị trước

  • Thảo luận và ghi phần em đã tìm hiểu được về vai trò, chức năng của protein (nhiệm vụ được giao chuẩn bị)

  • …………………………………………………………………..…………………..…

  • ………………………………………………………………………….….……………

  • …………………………………………………………………………….……………

  • …………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………..…………………..…

  • ………………………………………………………………………….….……………

  • Tự đánh giá

  • Tìm hiểu được 1 đến 2 ( vai trò hoặc chức năng) = 0,5 điểm

  • Thực hành

  • Dự kiến dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure của protein (nhiệm vụ được giao chuẩn bị)

  • * Dụng cụ…………………………………………………………………..………

  • ………………………………………………………………………….….……………

  • * Hóa chất…………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………

  • * Cách tiến hành …………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………………………………

  • …………………………………………………………………..…………………..…

  • ………………………………………………………………………….….……………

  • Tự đánh giá

  • - Dự kiến tương đối sát với sự chuẩn bị của GV + 1đ

  • - Thực hành tốt +1đ

  • - Kết quả chính xác + 1đ

  • Vận dung

  • Thảo luận nhóm giải quyết tình huống thực tiễn

  • 1. Tại sao trứng ưng có mùi H2S ?

  • 2. Khi làm đậu phụ người ta phải thêm nước chua vào nước đậu phụ để làm gì ?

  • 3. Tại sao khi nấu thịt, cá với rau và quả có vị chua thì nhanh nhừ hơn ?

  • Tự đánh giá

  • Vận dụng kiến thức giải quyết được tình huống của tính chất vật lí và tính chất hóa học +1đ/tình huống

Nội dung

SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề MỤC LỤC THƠNG TIN VỀ SÁNG KIẾN CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN II GIẢI PHÁP II.1 TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP II.2 NỘI DUNG GIẢI PHÁP CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN A Thiết kế hoạt động “Warm – up”qua phương pháp trị chơi B Phương pháp dạy học tình C Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề CHƯƠNG II – BÀI HỌC MINH HỌA Bài Peptit – protein Phân tích giải pháp Thiết kế chuỗi hoạt động học Bài Ankin Phân tích giải pháp Thiết kế chuỗi hoạt động học Trang 10 12 13 24 25 Bài Hiđroclorua – Axit Clohiđric – Muối Clorua Phân tích giải pháp Thiết kế chuỗi hoạt động học CHƯƠNG III – KẾT QUẢ THỰC HIỆN, KẾT LUẬN Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Đánh giá giáo viên Đánh giá hoạt động “Warm – up” Đánh giá mức độ thành công tiết dạy Kết HS tự đánh giá HS đánh giá chéo (theo phiếu học tập) B) Kết luận PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Hiệu kinh tế Hiệu mặt xã hội XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (bài giảng E – Learning, phiếu học tập) ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 37 39 50 50 51 52 54 55 55 56 57 58 + kèm theo Tên sáng kiến kinh nghiệm: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG “WARM – UP” DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CHỨA CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến áp dụng phương pháp giảng dạy mơn Hóa học cấp THPT mở rộng cấp THCS nhiều môn khác Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2015 - 2016và năm học 2016 – 2017 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: 1984 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Cử nhân SP Hóa học Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: THPT Địa liên hệ: THPT – Điện thoại: Đồng tác giả: không Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: THPT Địa chỉ: Điện thoại: CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu tắt THPT KHDH GV Giải thích Trung học phổ thơng Kế hoạch dạy học Giáo viên GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề HS ĐH,CĐ PPDH KTDH KTĐG SKKN THTT HĐGD GQVĐ Học sinh Đại học, Cao đẳng Phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học Kiểm tra đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm Tình thực tiễn Hoạt động giáo dục Giải vấn đề PHẦN I-ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Năm học 2014-2015 năm học thực Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Cũng từ năm học 2014 – 2015 công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày tháng 10 năm 2014 việc “hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” triển khai thực Trong q trình thực cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH thân cá nhân nhiều đồng nghiệp thông qua việc sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dạy học, dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm học minh họa trau dồi, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức PPDH, KTĐG đánh giá việc sinh hoạt chuyên môn qua “trường học kết nối” hiệu có ý nghĩa * Quá trình thực nghiệm phân tích học theo nội dung 12 tiêu chí, việc thiết kế chuỗi hoạt động học cho học/nội dung học theo hoạt động gồm: - Hoạt động 1: Tình xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu) - Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Hoạt động 3: Hình thành kĩ - Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng kiến thức Đặc biệt thiết kê hoạt động khơng giáo viên gặp khó khăn thiết kế Tình xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu) đảm bảo yêu cầu “Đặt vấn đề/câu hỏi học, gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh giải phần đốn kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ” * Trích “Tài liệu tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn” ngày 7/8/2016 Sở GD&ĐT Nam Định Sau ba năm học 2014 – 2015, 2015 - 2016 2016 – 2017 thân tập huấn, quán triệt tinh thần Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI), tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học Đồng thời thơng qua q trình thực nghiệm sinh hoạt tổ /nhóm chun mơn thực tế trường THPT xin chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề – Mơn Hóa học THPT với lí sau: - Trong dạy học, hoạt động “Warm – up” thuật ngữ sử dụng chủ yếu môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) mang nhiều ý nghĩa: đơn giản khởi động, bao hàm nghĩa “làm ấm” hâm nóng bầu khơng khí lớp học, tạo hứng thú cho học sinh GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề - Tâm lí HS hào hứng với mới, thích sáng tạo thi đua lẫn Nếu giáo viên khơng kích thích sáng tạo, trí tị mị HS, khó mà u cầu HS tham gia nhiệt tình vào hoạt động học - Quan trọng hoạt động “Warm – up” hàm chứa tình nêu vấn đề để từ đódẫn vào bàithì học đạt hiệu tối ưu - Tình nêu vấn đề gần với thực tiễn sống chuỗi hoạt động học đảm bảo u cầu có tình xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu): “Đặt vấn đề/câu hỏi học, gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh” - Nếu biết cách thiết kế hoạt động “ Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề tạo nên học sinh động, hấp dẫn học sinh với phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập linh hoạt: Xuất phát từ tình thực tiễn, vấn đề/câu hỏi học đặt ra, học sinh giải phần đốn kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ, học sinh cần tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh tri thức nhằm giải vấn đề/câu hỏi học PHẦN II – MƠ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Q trình phân tích học theo cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH Trước năm học 2014 – 2015 toàn khối TH thực công văn 5555/BGD ĐT – GDTrH, tổ nhóm chun mơn gặp khó khăn lớn phân tích học theo nội dung/12 tiêu chí, phần thân GV chưa năm mức độ đánh giá 12 tiêu chí GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề Nhận thấy khó khăn đó, Sở GD& ĐT Nam Định triển khai tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn tháng năm 2016 cho cán quản lí tổ trưởng chuyên môn Giáo viên - Trước năm học 2016 – 2017 giáo viên thường thiết kế hoạt động dạy – học theo đơn vị kiến thức SGK Ví dụ mơn Hóa học lớp 11 phần hiđrocacbon gồm: Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp; Hoạt động 2: Tính chất vật lí; Hoạt động 3: Điều chế - Từ năm học 2016 – 2017 sau tập huấn làm rõ tiêu chí phân tích, đánh giá học Giáo viên thiết kế chuỗi hoạt động học gồm hoạt động: Tình xuất phát; Hình thành kiến thức mới; Hình thành kĩ mới; Vận dụng, mở rộng kiến thức Nhưng thiết kế chuỗi hoạt động học khơng giáo viên gặp khó khăn hoạt động 1: Tình xuất phát (Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu) đảm bảo yêu cầu “Đặt vấn đề/câu hỏi học, gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh giải phần đoán kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ” Học sinh Chưa nhìn nhận rõ tầm quan trọng tính thực tiễn mơn Hóa học sống Có tình thực tiễn giải thích vận dụng cách khoa học, hiệu học sinh khơng chưa có hội tiếp cận - Học sinh hào hứng với mới, thích sáng tạo thi đua lẫn Học sinh mong muốn, khát khao chiếm lĩnh tri thức tri thức học giải thích tượng khoa học tự nhiên Để góp phần giải khó khăn trên, dựa thực tiễn giảng dạy, báo cáo tơi trình bày số kinh nghiệm:Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề II GIẢI PHÁP II.1.TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP Các nội dung đưa là: GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề - Nghiên cứu lí luận chung phương pháp thiết kế hoạt động “Warm – up”, phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu (phát hiện) giải vấn đề - học minh họa/3 khối lớp THPT (được phân tích cụ thể giải pháp) - Kết thực nghiệm sư phạm Điểm – sáng tạo giải pháp: Chưa có đề tài nghiên cứu, SKKN công bố giống gần giống với đề tài SKKN Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực đặc biệt phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Hoạt động xuất phát thiết kế dạng trò chơi tạo hứng thú thi đua cho HS trình học tập Thông qua học, với cách thức học sinh tiếp cận kiến thức tự nhiên từ tình thực tiễn, thân HS thảo luận “Đặt vấn đề/câu hỏi học, gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh” Không dừng lại đó, câu hỏi mà HS đạt “chỉ giải phần đốn kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ”, nên HS chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức để từ giải vấn đề/câu hỏi học Phần nội dung giải pháp ngồi phân tích sở lí luận, SKKN minh họa học/3 khối lớp THPT Các học mở đầu tình thực tiễn làm phát sinh câu hỏi/vấn đề cần giải Sau kết thúc học, tiếp tục“lại” phát sinh tình mới, điểm giáo viên thiết kế chuỗi hoạt động học học sinh kích thích tính sang tạo, tự HS chủ động ơn tập, nghiên cứu sâu kiến thức vừa hình thành để tiếp tục giải vấn đề II.2- NỘI DUNG GIẢI PHÁP: CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN A Thiết kế hoạt động “Warm – up” qua phương pháp trò chơi Bản chất GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trị chơi 2- Quy trình thực - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 3- Một số lưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học, với đặc điểm trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS - HS phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HStham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS - Sau chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi 4- Một số trò chơi “Warm – up” - Looking & quessing Chuẩn bị - thẻ nhỏ, thễ ghi hoạt động Yêu cầu đại diện lên bảng đọc thầm nội dung thẻ làm điệu Lớp chia thành hai nhóm nhóm thi đua đốn xem bạn làm Nhóm có nhiều đáp án thắng - Network: Cá nhân nhóm Cho chủ đề yêu cầu học sinh liệt kê tất từ/cụm từ liên quan đến đề tài Cá nhân/nhóm có nhiều từ thắng GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề -Guessing game - Who is he ?- What is it ? Giáo viên chuẩn bị ba gợi ý để đọc cho lớp đốn ai/cái Sau gợi ý nên dừng lại xem có học sinh tìm đáp án.Lưu ý gợi ý phải dễ hiểu học sinh - Scrambled word Viết từ lên bảng không theo ký tự khơng có nghĩa, u cầu học sinh làm theo nhóm xếp lại từ cho nghĩa -Word rid Chia lớp thành hai nhóm, chuẩn bị bảng phụ Viết số từ theo hàng ngang dấu kín Đọc gợi ý theo lựa chọn học sinh để học sinh đốn xác từ Từ khóa từ hàng dọc chủ đề phần học - Lucky number Tương tự "Word rid", có số chữ "Lucky number"(số may mắn), học sinh không trả lời mà có điểm Trị học sinh u thích em ln mong muốn may mắn - Word square Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có nhiều ký tự ô vuông, có số từ định có nghĩa Yêu cầu học sinh tìm Vẫn chia lớp thành nhóm nhóm tìm nhiều từ nhanh thắng Tùy theo trìnhđộ học sinh để giáo viên u cầu tìm từ dễ hay khó B Phương pháp dạy học tình Theo Boehrer, J (1995) “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hồn chỉnh.Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học.” 1- Bản chất - Xét mặt khách quan, tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành trình dạy học, mà học sinh trở thành chủ thể hoạt động với đối tượng nhận thức môi trường dạy học nhằm mục đích dạy học cụ thể - Xét mặt chủ quan, tình dạy học trạng thái bên sinh tương tác chủ thể với đối tượng nhận thức - Theo quan điểm lý luận dạy học, tình dạy học đơn vị cấu trúc, tế bào lên lớp, bao gồm tổ hợp điều kiện cần thiết Đó mục đích dạy học, nội dung dạy học phương pháp dạy học để thu kết hạn chế riêng biệt 2- Quy trình thực GV: – THPT Trang SKKN : Thiết kế hoạt động “Warm – up” dựa tình thực tiễn chứa câu hỏi nêu vấn đề Để giúp học sinh xác định kiện, nhận mâu thuẫn nhận thức, xây dựng tình dạy học thiết kế theo bước sau: Bước Xác định mục tiêu Bước Phân tích cấu trúc nội dung học Bước Thiết kế tình dạy học Bước Vận dụng tình vào dạy học 3- Một số lưu ý - Bài tập tình nêu phải tạo nhu cầu nhận thức, tạo tính sáng tạo, kích thích tư người giải - Bài tập tình nêu phải xuất phát từ nhiệm vụ giáo viên, từ kỹ cần thiết cho việc đặt câu hỏi để dạy học - Bài tập tình nêu phải gắn với sở lý luận với liều lượng tối đa cho phép - Bài tập tình phải có đầy đủ hai yếu tố: điều kiện yêu cầu cần tìm C Phương pháp dạy hoc nêu (phát hiện) giải vấn đề 1- Bản chất Dạy học (DH) phát giải vấn đề (GQVĐ) PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề 2- Quy trình thực - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống; - Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt ra; - Liệt kê cách giải có ; - Phân tích, đánh giá kết cách giải (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ; - So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất; - Thực theo cách giải lựa chọn; - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác 3- Một số lưu ý GV: – THPT Trang 10 ... vấn đề Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến áp dụng phương pháp giảng dạy mơn Hóa học cấp THPT mở rộng cấp THCS nhiều môn khác Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2015... nhân SP Hóa học Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: THPT Địa liên hệ: THPT – Điện thoại: Đồng tác giả: không Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: THPT Địa... đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm Tình thực tiễn Hoạt động giáo dục Giải vấn đề PHẦN I-ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Năm học 2014-2015 năm học thực Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI)

Ngày đăng: 21/05/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w