Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
259,83 KB
Nội dung
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Lao động việc làm tương lai vấn đề xúc, nhạy cảm quốc gia giới Đặc biệt nước phát triển Việt Nam chúng ta, vấn đề quan tâm có tác động trực tiếp đến cấp, ngành, tổ chức, hộ gia đình người lao động nước Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, Đảng Nhà nước ta đề sách nhằm phát triển kinh tế làm thay đổi đáng kể quy mô, cấu lao động vấn đề giải việc làm, chuyển Việt Nam sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quý 1/2016, ước tín GDP tăng 5,5%, tăng thấp mức tăng quý 4/2015 quý 1/2015 Đáng suy giảm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 1,23 làm giảm 0,16 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung Tố độ tăng kim ngạch xuất giảm So với quý 4/2015, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (LLLĐ) quý 1/2016 giảm; số người có việc làm giảm 211,12 nghìn người (0,39%); số lượng tỷ lệ thất nghiệp tăng lên; tỷ lệ lao động ngành nông, lâm thủy sản (NLTS) không thay đổi Tuy nhiên, thị trường lao động có chuyển biến tích cực: tỷ lệ lao động làm cơng hưởng lương tiếp tục tăng đạt 41,4%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị thất nghiệp niên giảm Kết cho thấy việc mở rộng hội có việc làm phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế vào việc tăng cường lực cho người Những sách giải pháp hồn thiện thị trường lao động Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm nhằm phát triển thị trường lao động nước ta, giải việc làm cho người lao động, giảm áp lực lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để tìm hiểu rõ vấn đề Nhóm xin sâu vào nghiên đề tài “Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam đề xuất giải pháp để phát triền thị trường lao động” Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Khái niệm thị trường lao động 1.1 Một số quan niệm thị trường lao động Trước hết hiểu thị trường lao động thị trường hàng hoá Một số nước quan niệm thị trường hàng hố bình thường, khơng có đặc biệt so với thị trường khác, song có số nước khác lại cho thị trường hàng hoá đặc biệt, xuất trường phái với quan điểm khác can thiệp Nhà nước vào thị trường Phái Tân cổ điển khơng đề cập đến vai trị Nhà nước cho Nhà nước đứng Phái tiền tệ coi vai trò Nhà nước việc can thiệp vào thị trường lao động cần thiết có hiệu Ở Đức, sau chiến tranh giới thứ hai, quan niệm rằng: thị trường lao động thị trường hàng hố đặc biệt Vì Nhà nước phải có sách riêng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi người lao động Như vậy, thị trường lao động Đức mang tính chất xã hội Trước Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động hàng hoá, thị trường lao động chưa trọng Hiện quan điểm nhận thức thay đổi 1.2 Khái niệm thị trường lao động Thị trường lao động khái niệm hình thành có xuất sản xuất hàng hoá Sự phát triển sản xuất dần dẫn hoàn thiện khái niệm thị trường Trong sản xuất hàng hoá tạo nhu cầu trao đổi hàng hoá sản phẩm mà người sản xuất sản xuất với sản phẩm khác nhà sản xuất khác Vì vậy, họ tiến hành hoạt động mua bán trao đổi gọi thị trường Các nhà kinh tế học cổ điển người nghiên cứu lơgíc thị trường đưa khái niệm khái niệm thị trường Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Theo AD Smith thị trường không gian trao đổi người mua người bán gặp thoả thuận trao đổi hàng hoá dịch vụ đó, với phát triển từ kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ sang kinh tế thị trường Khái niệm thị trường AD Smith chưa bao quát vấn đề thị trường tập hợp thoả thuận, người mua người bán trao đổi với loại hàng hố, dịch vụ Như vậy, khái niệm thị trường DVBegg thị trường không bó hẹp khơng gian định mà đâu có trao đổi, thoả thuận mua bán hàng hố, dịch vụ có thị trường tồn Thị trường lao động hình thành sau thị trường hàng hoá, dịch vụ Theo C Mac hàng hoá sức lao động hình thành sau chủ nghĩa tư tiến hành cách mạng công nghệ sản xuất, nhằm xây dựng sản xuất đại công nghiệp chủ nghĩa tư thực trình tích luỹ ngun thuỷ tư Đây trình cướp đoạt tư liệu sản xuất người lao động biến họ thành người làm thuê cho người sở hưũ tư liệu sản xuất, từ hình thành nên hàng hố sức lao động Vậy thị trường lao động thị trường dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trường lao động phận cấu thành thị trường đầu vào trình sản xuất kinh doanh, kinh tế thị trường chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trường quy định cung cầu, quy luật giá cạnh tranh Theo ILO thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thông qua trình mà trình xác định mức độ có việc làm người lao động mức độ tiền công tiền lương Thị trường lao động khơng gian trao đổi người sử dụng lao động người sở hữu lao động có nhu cầu làm thuê tiến hành gặp gỡ thoả thuận mức thuê mướn lao động Các nhân tố tác động đến thị trường lao động 2.1 Cung lao động Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Khái niệm: Cung lao động lượng hàng hoá sức lao động mà người bán muốn bán thị trường mức giá chấp nhận 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng dân số Cung lao động thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động cung cấp Mà tổng số lao động phụ thuộc vào quy mơ dân số Nên quy mơ dân số lớn tổng số người độ tuổi loa động có khả lao động lớn, tạo lượng người gia nhập vào thị trường lao động nhiều, làm tăng cung lao động thị trường lao động Tốc độ gia tăng dân số cấu dân số nhân tố quan trọng tác động đến cung lao động thị trường lao động Đây nhân tố có tác động gián tiếp đến cung lao động mà tác động thơng qua quy mơ dân số tác động diễn thời gian tương đối dài Tốc độ tăng dân số lớn dẫn đến việc làm tăng quy mô dân số người lao động cung cấp tương lai làm tăng cung lao động Giá trị sử dụng sức lao động mang tính chất đặc biệt nên thị trường sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, nên phụ thuộc vào thân người sở hữu Ngồi cịn chịu chi phối, quản lý mặt pháp lý thể nhiều mặt Chẳng hạn cấu độ tuổi trình độ học vấn Người tư thường chia dân số trung bình nhóm dân số già Những nước có dân số thuộc vào nhóm dấn số trẻ cấu dân số có nhiều người độ tuổi lao động làm tăng lượng cung lao động mức độ cao Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình nước ta năm 2016 92,70 triệu người, tăng 987,8 nghìn người, tương đương tăng 1,08% so với năm 2015, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo năm 2016 ước tính đạt 20,6%, cao mức 19,9% năm trước.Với tốc độ tăng tạo lượng cung lớn thị trường lao động Việt Nam taị tương lai 2.1.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động xác định sau Lực lượng lao động thực tế LFPR = x100 Lực lượng lao động tiềm Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Lực lượng lao động thực tế phận dân cư độ tuổi lao động có khả lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân người chưa có việc làm tìm việc làm Lực lượng lao động tiền gồn người độ tuổi lao động có khả lao động Tỷ lệ lớn cung lao động lớn ngược lại, tăng giảm tỷ lệ chịu tác động nhân tố tiền lương danh nghĩa lượng tiền lương danh nghĩa tăng khuyến khích người lao động tham gia vào lực lượng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ngược lại Mặc khác điều kiện sống người lao động thấp làm cho người lao động muốn nâng cao điều kiện sống làm tăng lượng thời gian làm việc giảm lượng thời gian nghỉ ngơi dẫn đến tỷ lệ tham gia nguồn nhân lực tăng Ngồi sách Nhà nước tác động đến tham gia lực lượng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia nguồn nhân lực 2.1.3 Khả cung thời gian lao động Người lao động bị giới hạn quỹ thời gian Do bắt buộc người lao động phải lựa chọn thời gian lao động thời gian nghỉ ngơi Nếu người lao động tăng thời gian lao động phải giảm thời gian nghỉ ngơi, người lao động tăng thu nhập đồng thời làm tăng cung lao động thị trường lao động Hoặc người lao động giảm thời gian lao động tăng thời gian nghỉ ngơi, trường hợp làm cho cung lao động thị trường lao động giảm Mối quan hệ thu nhập thời gian giải trí, thời gian làm việc ta thấy: thu nhập tỷ lệ thuận với thời gian làm việc tỷ lệ nghịch với thời gian giải trí 2.2 Cầu lao động Lượng cầu loại lao động dựa sở - Năng suất lao động để sản xuất hàng hoá, dịch vụ - Giá trị thị trường loại hàng hố, dịch vụ Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Như vậy, việc xác định cầu lao động dựa hiệu suất biên lao động giá trị (giá cả) hàng hóa, dịch vụ Cầu lao động lượng hàng hoá sức lao động mà người mua mua mức giá chấp nhận 2.2.1 Sự phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế mà tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tạo nhiều việc làm, tổ chức, đơn vị kinh tế làm tăng nhu cầu lao động Do nhu cầu th nhân cơng ngày tăng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp nước tạo điều kiện cho kinh tế phát triển 2.2.2 Khoa học kỹ thuật phát triển Khi khoa học kỹ thuật phát triển có tác động đến cầu lao động Đưa kho học công nghệ kỹ thuật vào trình sản xuất tạo nhiều sản phẩm làm cho nhu cầu sử dụng người lao động sản xuất giảm, dẫn đến cầu lao động giảm khoa học kỹ thuật nhân tố làm cho cầu lao động giảm 2.2.3 Các sách Nhà nước Chính sách phụ cấp, tiền lương điều chỉnh để thu hút người lao động công tác sở, vùng khó khăn Đặc biệt Nhà nước phải trọng tới sách tạ việc làm cho người lao động, thu hút vốn đầu tư nước nước , nhằm tăng cầu lao động để đáp ứng yêu cầu kinh tế Đồng thời có chích sách ưu đãi thuế xuất lao động bảo vệ người lao động nước Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Thực trạng thị trường lao động Việt Nam 1.1 Cung lao động vượt cầu Lực lượng lao động Việt Nam năm gần liên tục tăng với tốc độ cao, mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước, mặt khác tạo áp lực đào tạo tay nghề giải việc làm Trong năm 2016 tốc độ tăng dân số bình quân 1,08% so với năm 2015 lực lượng lao động giảm nhẹ năm 2016 giảm 0,06% so với năm 2015 Bảng Quy mô lực lượng lao động nước năm 2015 – 2016 Tăng giảm hàng năm Tổng lực lượng lao động Lực lượng lao động theo khu vực (Triệu người) 2015 2016 Tuyệt đối Tương đối (triệu ng) (%) 54,59 54,44 (0,15) (0,28) - Thành thị ( triệu người) 17,45 17,49 0,04 0,23 - Nông thôn (triệu người) 37,14 36,95 (0,19) (0.51) 69,57 71,195 1,625 2,33 LLLĐ độ tuổi lao động (Triệu người) (Nguồn: Bản tin cập nhật thị trường lao động việt nam – Tổng cục thống kê) Hiện nguồn cung lao động nước ta dồi có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2015 – 2016 mức cao Năm 2015: Lực lượng lao động nước 54,59 người số thành thị 17,45 triệu người chiếm khoảng 32% nông thôn 37,14 triệu người chiếm khoảng 68% Đến năm 2016 số lao động thành thị có xu hướng tăng lên (khoảng 0,23%) số lao dộng nơng nơng có xu hướng giảm nhẹ khoảng 0,51% Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Bảng 2: Sổ người độ tuổi lao động thất nghiệp theo khu vực Đơn vị: Nghìn người 2015 2016 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Chung 1.051,6 1.072,3 1.088,7 1.117,7 1.110,0 Thành thị 502,9 488,0 495,2 515,7 520,3 Nông thôn 548,7 584,3 593,5 602,0 589,7 Nguồn: Điều tra lao động - việc làm hàng quý, Tổng cục thống kế (2015,2016) Quý 4/2016, nước có 1,110 nhìn người độ tuổi lao động thất nghiệp, giảm 7,7 nghìn người so với quý 3/ 2016, tăng 58,4 nghìn người so với quý 4/2015 Ta thấy cung lao động vượt cầu lao động thị trường Tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực qua quý có xu hướng tăng đồi hỏi cần có biện pháp cụ thể để giải tình trạng này, đặt cho nhà nước doanh nghiệp toán “Giảm tỷ lệ thất nghiệp cho hiệu quả?” 1.2 Trình độ tay nghề cấu lao động không đáp ứng cầu Nguồn: TCTK (2015, 2016), Điều tra LĐ-VL hằng quý Sơ đồ : Số lượng người có chun mơn kỹ thuật tham gia vào LLLĐ theo cấp độ, quý 4/2015 quý 4/2016 Quý 4/2016, LLLĐ từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo có chứng từ tháng trở lên 11.67 triệu, tăng 640 nghìn người( 5,80%) so với quý 4/2015 Trong nhóm sơ cấp nghề (17,9%), tiếp đến nhóm cao đăng (5,38%), đại học đại học (5%), trung cấp 0,08% Tỷ lệ lao động qua đào tạo có chứng quý 4/2016 chiếm 21,39% LLLĐ, tăng 0,41% so với quý 3/2016 1,19% so với kỳ năm ngoái Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Tương quan trình độ Đại học, Đại học trở lên - Cao đẳng - Trung cấp - Sơ cấp là: – 0.35 – 0.56 – 0.4 Lực lượng lao động có CMKT chưa đồng tạo cho chất lượng, trình độ tày nghề phân cấp cách rõ nét Qua sơ đồ ta thấy chất lượng nhân lực góc độ trình độ văn hóa ngày đươc nâng lên, kể khu vực nông thôn thành thị Song tỷ lệ lao động đơn giản cao Sổ lượng lao động tăng dư thừa, lại yếu sức khỏe, trình độ tay nghề hạn chế 1.3 Chất lượng lực lượng lao động Việt Nam thời kỳ có cấu dân số vàng với nguồn nhân lực dồi dào, trẻ tuổi, thời kỳ có hội để tạo bước phát triển kinh tế-xã hội, tăng suất lao động Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, có khoảng cách lớn so với nhu cầu kinh tế so với nước khu vực ASEAN nước khác Nguồn nhân lực có thiếu hụt trầm trọng lao động có trình độ tay nghề cao cơng nhân kỹ thuật lành nghề khiến cho số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam theo đánh giá Ngân hàng Thế giới vào năm 2014 đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng Năm 2015, NSLĐ Việt Nam thấp NSLĐ Singapore gần 17 lần, thấp NSLĐ Nhật Bản 11 lần, thấp NSLĐ Hàn Quốc 10 lần, 1/5 NSLĐ Malaysia 2/5 NSLĐ Thái Lan Trong đó, kinh tế phát triển lại có tốc độ tăng NSLĐ cao so với Việt Nam NSLĐ Lào từ 0,93 lần Việt Nam năm 2008, nhiên đuổi kịp Việt Nam vào năm 2015; năm 2008, NSLĐ Myamar 0,51 lần NSLĐ Việt Nam, tăng lên 0,55 lần năm 2015 "Thu hẹp khoảng cách tương đối NSLĐ Việt Nam so với nước phát triển khối ASEAN thành tựu đáng ghi nhận, việc NSLĐ nước phát triển dần bắt kịp NSLĐ Việt Nam cho thấy lực cạnh tranh Việt Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Nam yếu nguy tụt hậu kinh tế rõ" — PGS TS Nguyễn Lan Hương bày tỏ quan điểm Thực trạng cung lao động Việt Nam 2.1 Tỷ trọng lao động giản đơn cao Đây lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, khơng gắn bó với cơng việc lâu dài, ln có xu hướng tìm kiếm cơng việc khác tốt Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Đánh giá cho biết nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Đây nhận định chuyên gia nước: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn với nước khu vực Chất lượng lao động thấp Về số lượng, năm 2015 nước có 10,5 triệu lao động đào tạo tổng số 52,9 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2015, chiếm 19,9% Như vậy, có tới 80,1% tổng số lao động chưa đào tạo Chất lượng lao động có chênh lệch rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 36,3%, nơng thơn có 12,6% Nhân lực đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ cịn chiếm tỷ trọng thấp Lao động có trình độ kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, đặc biệt ngành trọng điểm khí, điện tử, kỹ thuật điện, lĩnh vực tác động mạnh tới tốc độ tăng trưởng cao bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thiếu hụt Lao động nơng nghiệp chủ yếu: nhìn vào nhóm dân số có việc làm, nhận thấy số xu hướng quan trọng, Việt Nam có số thành phố lớn, nước nặng nơng nghiệp, nơng thơn, đó, nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng việc làm lớn So với Page 10 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Sơ đồ : Số lượng người thất nghiệp độ tuổi lao động theo trình độ CMKT ĐVT: Nghìn người - (Nguồn: TCTK (2016), Điều tra LĐ-VL hằng quý) Theo Thống kê Bộ LĐ-TB&XH, Quý năm 2016, nước có tới 471,000 người độ tuổi lao động bị thất nghiệp, tăng 14.900 người so với Quý 3/2016 Phân loại theo chuyên môn kỹ thuật, Bản tin thị trường cho thấy, người có chun mơn kỹ thuật thất nghiệp chia theo cấp trình độ bao gồm: 218.800 người có trình độ đại học trở lên, tăng 16.500 người so với Q 3/2016 Cơng nhân kỹ thuật cịn thiếu, số sinh viên tốt nghiệp đại học không xin việc làm lên tới 200 nghìn người Trong đó, đa số học ngành kinh tế xã hội tình trạng báo động cấu đào tạo Con số phản ánh tình trạng cân cấu đào tạo so với nhu cầu nguồn nhân lực quốc gia; đồng thời, khiến nhiều người vô lo lắng chất lượng đào tạo trường đại học Thực trạng cầu thị trường lao động 3.1 Về nhu cầu lao động - Về nhu cầu tuyển dụng lao động: Q 4/2016 có 224,2 nghìn chỗ làm việc DN đăng để tuyển dụng, giảm 20,6 nghìn người (8,4%) so với quý 3/2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 42,8% tổng số giảm 3,2 điểm phần trăm so với quý 3/2016 (46,0%) Sơ đồ : Cơ cấu nhu cầu tuyển dụng lao động cổng thơng tin điện tử theo loại hình doanh nghiệp Page 15 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Nguồn: Tính tốn từ cổng thơng tin điện tử Bộ LĐ-TB&XH, Q4/2016 Nhu cầu tuyển dụng cơng ty “ngồi nhà nước” chiếm 87,3%, tăng 5,9 điểm % so với quý 3/2016 cho thấy phát triển doanh nghiệp nhà nước tư nhân vị nắm giữ lực lượng lao động đơng đảo Đó tín hiệu mừng cho người lao động Việt Nam có hội việc làm đồng nghĩa với việc người lao động phải có trình độ chun mơn cao cạnh tranh cao công việc - Về nhu cầu tìm việc làm: Số người có nhu cầu tìm việc làm 87,9 nghìn, tăng 22,7% so với quý 3/2016; nam chiếm 52,3% Số người tìm việc có CMKT chiếm 81,3% Một số vị trí cơng việc có nhiều người tìm việc “kế tốn-kiểm tốn” (chiếm 23,0%), “lao động phổ thông” (chiếm 7,8%) “nhân sự” (chiếm 7,4%) Bảng : Cơ cấu nhu cầu tìm việc người lao động cổng thông tin điện tử việc làm (%) CMKT 2015 2016 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Chung 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khơng có CMKT 23,6 20,4 20,0 18,8 18,7 Sơ cấp 13,5 13,1 13,1 12,8 13,3 Trung cấp 30,1 29,3 30,9 30,6 30,0 Cao đẳng 17,0 19,7 19,2 20,0 20,3 ĐH trở lên 15,8 17,5 16,8 17,7 17,6 Nguồn: ILSSA tổng hợp từ cổng thông tin điện tử Bộ LĐTBXH Theo CMKT, nhu cầu tìm việc người có trung cấp nhiều (chiếm 30,0%) tăng 4,4 nghìn người so với q 3/2016; người có trình độ cao đẳng (chiếm 20,3%) đại học trở lên (chiếm 17,6%) Page 16 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Cung lao động vượt cầu dẫn đến việc dư thừa lao động, thất nghiệp tăng đem lại cho nhà tuyển dụng, doanh nghiệp sựa lựa chọn chất lượng lao động Thay trước thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao cho vị trí doanh nghiệp áp cho người lao động mức quy chuẩn tuyển dụng cao khắt khe nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp 3.2 Trong cấu lao động theo ngành, lực lượng lao động nông nghiệp chủ yếu Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thế nhưng, hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu, suất lao động thấp Trong dư thừa sức lao động nông thôn lĩnh vực phát triển cơng nghiệp, ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Chuyển dịch cấu việc làm chậm Tỷ lệ lao động ngành nông, lâm-thủy sản (NLTS) 41,54%, giảm nhẹ so với quý 3/2016 (0,07 điểm phần trăm, hay 20 nghìn người) kỳ năm 2015 (0,76 điểm phần trăm, hay 446 nghìn người) Tỷ trọng việc làm ngành công nghiệp-xây dựng (CN-XD) tăng nhẹ (0,012 điểm phần trăm) Trong đó, số người làm việc ngành xây dựng tăng đáng kể (tăng 48 nghìn người so với quý 3/2016 376 nghìn người so với quý 4/2015) Tỷ trọng việc làm ngành dịch vụ giảm nhẹ so với quý 3/2016, song tăng so với quý 4/2015 Sơ đồ : Biến động việc làm theo ngành quý 4/2016 so với quý 3/2016 quý 4/2015 Đơn vị: nghìn người Page 17 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Nguồn: TCTK (2015, 2016), Điều tra LĐ-VL hằng quý Quý 4/2016 có 22,2 triệu lao động làm cơng hưởng lương (LCHL), chiếm 41,62%, tăng 0,59 điểm phần trăm so với quý 3/2016 tăng 0,64 điểm phần trăm so với quý 4/2015 Trong số lao động làm công hưởng lương, 36,1% làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn (HĐLĐ không XĐTH) Tỷ lệ cao khu vực nhà nước (86,5%), thấp khu vực kinh tế hộ/cá thể (1%) Tuy nhiên, có đến 40% lao động làm việc theo thỏa thuận miệng hợp đồng lao động (khơng HĐLĐ); 95,9% lao động khu vực kinh tế hộ/cá thể thuộc nhóm Bảng : Cơ cấu lao động làm công hưởng lương theo loại hợp đồng lao động, quý 4/2016 Đơn vị: % Nhà nước Ngoài nhà nước Hộ/ cá thể Nước ngồi Chung HĐLĐ khơng XĐTH 86,5 30,5 1,0 33,4 36,1 HĐLĐ 1-dưới năm 9,0 42,1 1,8 55,0 18,4 HĐLĐ tháng-< năm 2,0 9,8 0,8 8,7 4,0 HĐLĐ tháng 0,5 2,6 0,5 1,4 1,1 Thỏa thuận miệng 0,8 10,8 81,3 1,1 33,4 Khơng có HĐLĐ 1,3 4,3 14,6 0,4 7,0 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: TCTK (2016), Điều tra LĐ-VL hằng quý Cơ cấu thị trường lao động Việt Nam thay đổi, nhiều vị công viêc cải thiện, nhiên phần lớn cơng việc có chất lượng thấp, tồn nguy thiếu việc làm bền vững Mối quan hệ cung – cầu Page 18 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Năm 2016 coi năm mà tỷ lệ cung cầu lao động điều chỉnh mức cân nhiều so với năm trước, thấy tình trạng cân đối cung – cầu cịn xảy bớt gay gắt Do nhu cầu mởi rộng sản xuất kinh doanh năm nên tỷ lệ tuyển dụng lao động quý I thường tăng cao tập chung nhiều vào khu công nghiệp, khu chế biến, chế xuất chủ yếu vào ngành may mặc, da giày với khoảng 84% lao động phổ thơng Nguồn cung lao động tìm việc qua hệ thống Trung tâm giảm chủ yếu người lao động phổ thơng tự tìm cơng việc trực tiếp doanh nghiệp thông qua bạn bè, người thân giới thiệu Hầu hết người lao động muốn tìm việc tỉnh,ít có nhu cầu ngồi tỉnh; xu hướng người lao động có trình độ đại học muốn làm việc khu vực nhà nước Cơ cấu nguồn lao động, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu lao động thị trường lao động nước, khó cạnh tranh thị trường quốc tế Mặc dù có nhiều hội khơng lao động khó tìm việc làm phù hợp, kết kết nối tuyển dụng phiên giao dịch việc làm năm 2016 chưa cao Điều doanh nghiệp đòi hỏi nhân lực ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm,chú trọng đến tay nghề suất, hiệu làm việc người lao động Mặc dù cấp yếu tố để đánh giá khả ứng viên, song kiến thức kỹ thể qua cách trao đổi trình vấn ứng viên nhà tuyển dụng đặc biệt quan tâm Số lượng người lao động đáp ứng yêu cầu chưa cao, nhiều lao động có cấp thiếu kỹ phổ biến Sơ đồ : Cung – cầu năm 2016 theo trình độ Page 19 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Đối với trình độ đại học cung lao động 28.7% cầu lao động trình độ có 1.6% Sự chênh lệch thể rõ lao động phổ thơng, nhu cầu tuyển dụng trình độ 77.2%, nguồn cung lao động đáp ứng 22.8% Chính chênh lệch trình độ tổng nhu cầu tuyển dụng lao động địa bàn tỉnh dẫn đến thị trường lao động chưa thể cân Điều cho thấy lực lượng lao động có trình độ cao ngày tăng nhu cầu trình độ cao Việt Nam lại thấp, thay vào tình độ LĐ phổ thơng sơ cấp trung cấp lại dễ dàng tìm việc làm Đó hệ kéo theo chất lượng lao động có việc làm Việt Nam thấp Sơ đồ : Cầu vượt cung số nhóm ngành Page 20 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Quy sơ đồ lại cho ta thấy điều trái ngược cầu vượt cung xuất số nhóm ngành mà lực lượng lao động Việt Nam chưa đáp ứng lực sản xuất trình độ chun mơn Sự chênh lệch giữ cung – cầu ngành dệt bao bì, may mặc thời trang…là ví dụ nhóm ngành nơng – lâm - ngư nghiệp tỷ lệ lao động chiếm đa số Sơ đồ : Cung vượt cầu số nhóm ngành nghề Page 21 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG Thực tế cho thấy cung cầu chênh lệch trình độ ngành nghề Người lao động muốn tìm việc làm có điều kiện tốt, thu nhập cao, ngược lại doanh nghiệp muốn thuê lao động với chi phí thấp Sự cân đối cung -cầu lao động thể rõ nét qua trình độ, cung cầu nhân lực gặp Bên cạnh đó, ngành nghề tuyển dụng chưa phong phú, đa dạng; người lao động, đặc biệt học sinh – sinh viên tốt nghiệp từ sở đào tạo có lựa chọn; số lao động có chun mơn trung cấp, cao đẳng hay đại học phải tạm thời làm công nhân số khu công nghiệp Page 22 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Định hướng phát triển thị trường lao động 1.1 Định hướng cung lao động Để phát triển cung lao động cần có định hướng phát triển sau: Thứ nhất, bảo đảm phân bố lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phát triển mạnh thị trường lao động thức, đặc biệt trọng phát triển doanh nghiệp đô thị lớn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất, hỗ trợ lao động khu vực phi thức để giảm chia cắt thành thị nông thôn, vùng kinh tế, loại hình doanh nghiệp, nhóm người lao động kỹ không kỹ Thứ hai cần dựa vào chiến lược phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, hướng xuất khẩu, phát huy lợi so sánh tiềm lực lượng lao động dần xóa bỏ phụ thuộc vào lao động giá rẻ kỹ thấp; giai đoạn sau (2016-2020), tập trung vào nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ yêu cầu công nghệ kỹ cao nhằm đạt mức suất lao động trung bình khu vực Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành, phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước quốc tế nhu cầu học tập suốt đời người dân, chuẩn hóa chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế Thứ tư, bảo đảm tự lựa chọn việc làm thúc đẩy dịch chuyển lao động đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng đồng sở hạ tầng thị trường lao động tổ chức cung cấp 1.2 dịch vụ cơng có hiệu Định hướng cầu lao động Để phát triển cầu lao động cần có định hướng phát triển sau: Thứ nhất: Phát triển kinh tế vĩ mô đồng thời phát triển lĩnh vực, ngành nghề, khu vực hoạt động kinh tế đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước cần đưa sách hợp lý để phát triển ổn Page 23 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG định kinh tế vĩ mô, yếu tố cốt lõi để tạo nên ổn định thị trường lao động Bên cạnh cần có chiến lược phát triển lĩnh vực ngành nghề cách rõ ràng để đưa định hướng phát triển cho cấu kinh tế nhà nước Thứ hai: Phát triển cơng ty lớn, tập đồn lớn, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… Đây đơn vị cung cấp lượng việc làm lớn cho thị trường lao động Chính cần có giải pháp để phát triển doanh nghiệp, tập đoàn lớn để phát triển cầu lao động thị trường lao động Thứ ba: Xây dựng ban hành sách khuyến khích người sử dụng lao động tăng cường tuyển chọn sử dụng lao động Chính phủ cần xây dựng lại ban hành sách quy định phù hợp ví dụ sách tiền lương, sách tiền thưởng, luật lao động, an toàn lao động… để thuận lợi cho việc tuyển chọn sử dụng lao động cho đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động Một số giải pháp cụ thể 2.1 Đối với cung lao động Nâng chất lượng lao động thông qua việc nâng cao thể lực trí lực để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thứ nhất: Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp đại Để làm việc hiệu cần có sức khỏe tốt việc nâng cao thể lực cần thiết người lao động Việc nâng cao thể lực cải cách nòi giống cần phải thực từ việc nâng cao nhận thức xã hội sức khỏe Có thể tuyên truyền rộng rãi việc ăn uống, làm việc, giải trí thể dục thể thao hợp lý khoa học đến cộng đồng… Thứ hai: Thực sách phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số nhóm đối tượng yếu xã hội Thứ ba: Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lượng để cung cấp cho ngành, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước hội nhập Thứ tư: Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông Page 24 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG nghiệp theo hướng đại hố cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Xây dựng ban hành sách đào tạo, đào tạo lại, dạy nghề di chuyển người lao động cho phù hợp với kinh tế dịch chuyển Chính sách giáo dục đào tạo nghề tác động trực tiếp đến chất lượng lao động Với sách đào tạo cách ạt nay, chất lượng đào tạo nghề khơng kiểm sốt dẫn đến chất lượng lao động sau trường chưa đảm bảo, có kiến thức thiếu kinh nghiệm kỹ Bên cạnh việc ban hành sách đào tạo dạy nghề cần theo hướng phù hợp với kinh tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp dịch vụ nhu cầu thị trường lao động để tránh tình trạng có ngành cung nhiều cầu q nhiều, có ngành cung lại cầu q nhiều Phá bỏ rào cản thủ tục hành chính, sách, luật nhà nước ảnh hưởng đến việc đào tạo lựa chọn nghề nghiệp Tuy thủ tục hành nhà nước cải cách nhiều theo chiều hướng tích cực cịn nhiều thủ tục hành gây cản trở người lao động nâng cao tay nghề, trình độ thủ tục hành hoàn thiện hồ sơ, thủ tục khai báo di chuyển đến chỗ làm địa phương khác…Bên cạnh sách sách quy định mức lương tối thiểu, sách phụ cấp… nhà nước nhiều bất cập ảnh hưởng đến việc chọn ngành, nghề người lao động Phát triển hệ thống thông tin truyền thông, mở rộng kênh tra cứu thông tin thị trường lao động Hiện kênh thông tin truyền thông để người lao động đối tượng tham gia vào thị trường lao động tra cứu thơng tin tình hình cung – cầu lao động thị trường nhiều hạn chế Điều gây ảnh hưởng đến tư tưởng nâng cao trình độ, lực, tay nghề người lao động Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với vai trò người sử dụng cuối Mỗi doanh nghiệp có yêu cầu riêng người lao động, để tránh tình trạng thân doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo họ Page 25 ... TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Định hướng phát triển thị trường lao động 1.1 Định hướng cung lao động Để phát triển cung lao động cần có định hướng phát triển sau: Thứ nhất, bảo đảm phân bố lao động. .. hố sức lao động Vậy thị trường lao động thị trường dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trường lao động phận cấu thành thị trường đầu vào trình sản xuất kinh doanh, kinh tế thị trường chịu... thuế xuất lao động bảo vệ người lao động nước Page KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC – TRẦN THỊ THU HƯƠNG CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Thực trạng thị trường