Giáo án lớp 1 - tuần 32

12 2 0
Giáo án lớp 1 - tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp, chăm chỉ, có nhiều tiến trong học. tập : ..[r]

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn : 30/4/2017

Ngày giảng : Thứ tư, 03/5/2017

TẬP ĐỌC HỒ GƯƠM I.Mục tiêu:

Kiến thức : Đọc trơn bài.Đọc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê

- Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm cảnh đẹp Thủ Đô Hà Nội - Trả lờ câu hỏi 1,2 (SGK)

2 Kĩ : Nhận biết văn, bước đầu biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ Đọc to, rõ ràng

3 Thái độ : Giáo dục hs biết yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước *BVMT: Giáo dục HS phải biết bảo vệ cảnh đẹp đất nước.

II.Đồ dùng dạy học:

1.GV Tranh vẽ Hồ Gươm

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ.

- GV gọi – em đọc lại tập đọc + Cậu em làm chị động vào gấu bơng ?

+ Vì cậu bé ngồi chơi mà buồn? - GV nhận xét sửa chữa cho điểm 2 Bài

a Giới thiệu bài: b Luyện đọc

- GV gắn bảng phụ lên bảng GV đọc mẫu đọc diễn cảm

+ Luyện đọc tiếng từ khó

GV ghi lên bảng, gọi HSY đọc trước GVNX sửa sai

- Gv giải nghĩa từ

+ Khổng lồ : to lớn + Luyện đọc câu

-Bài có câu ?

- GV hướng dẫn đọc câu khó đọc mẫu -HS đọc câu ( đọc nối tiếp )

- Gv theo dõi nhận xét sửa sai -Đọc câu theo nhóm đôi

+ Luyện đọc đoạn bài

- HS đọc bài: Hai chị em

+ Cậu em nói : Chị đừng động vào gấu bơng em

- Vì khơng có bạn chơi + HS đọc tên : Hồ Gươm - HS theo dõi GV đọc mẫu -2HS đọc

- Mỗi HS đọc từ: Khổng lồ, long lanh, lấpló, xum x.

-HS phân tích tiếng khó

- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng

(2)

+ Bài chia làm đoạn?

- GV đánh dấu đoạn

* Đoạn : Từ “Nhà tôi… long lanh ” * Đoạn : “ Cầu Thê Húc … hết ”

- GV theo dõi nhận xét sửa sai

* Đọc

- GV đọc mẫu lần

- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương * Ôn vần ươm, ươp.

- GV gọi học sinh đọc + Tìm tiếng có vần ươm? - GV nhận xét sửa sai

+ Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp? +Trong tranh vẽ gì?

GV treo tranh.Y/C HS nhìn tranh nói câu có vần ươm ,ươp

- GV nhận xét sửa sai

- GV cho lớp đọc lại

+ Bài chia làm đoạn - HS theo dõi

- HS đọc đoạn theo (CN + Nhóm + tổ )

- HS đọc nối tiếp đọc em đọc lần

- HS lớp đọc đồng -HS đọc thầm theo nhóm đơi + Tiếng: Gươm

- đọc phân tích tiếng có vần ươm vừa tìm

- HS đọc cá nhân

+ Vẽ đàn bướm , giàn mướp -Mỗi HS nói câu (nt )

+ Đàn bướm bay quanh vườn hoa + Giàn mướp sai trĩu

- HS lớp đồng đọc lại

Tiết

*HD luyện đọc SGK

- GV gọi học sinh nối tiếp đọc lại câu

- GV gọi học sinh luyện đọc lại đoạn - GV cho học sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn

- GV theo dõi nhận xét sau lần đọc sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến

- GV gọi học sinh đọc nối tiếp - GV nhận xet sửa sai

* Tìm hiểu luyện nói - Tìm hiểu đọc

1 Hồ Gươm cảnh đẹp đâu ?

- GV nhận xét cho học sinh nhắc lại Từ cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm

-HS đọc thầm cho nghe theo nhóm đơi

- HS đọc cá nhân nối tiếp - 2HS thi đọc cá nhân

- HS đọc , lớp theo dõi

- HS đọc bài, em nêu câu hỏi 1, HS thảo luận trả lời

+ Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội

(3)

trông ?

+ Qua ta thấy cảnh Hồ Gươm?

- GV nhận xét cho học sinh nhắc lại *Luyện nói

- Gv gọi em nêu yêu cầu

- Từng cặp bàn trao đổi nhanh tranh SGK, đọc câu văn

- Cả lớp GV nhận xét

- Để Hồ Gươm đẹp ta phải làm gì?

* Hồ Gươm khơng cảnh đẹp mà cịn di sản văn hóa mang tính lịch sử của thủ đô Hà Nội gặp cảnh đẹp như em cần bảo vệ , khơng vứt tác bừa bãi … góp phần bảo vệ cảnh đẹp đất nước ta.

4 Cũng cố- Dặn dò

- GV cho HS nhìn SGK đọc to lại - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài: Lũy tre

chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh

*Hồ gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội

- HS : Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh - HS thảo luận ,đọc câu văn:

Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong như tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.

Tranh : Mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ xum xuê.

Tranh : Xa chút tháp Rùa tường rêu cổ kính Tháp xây gị đất Hồ cỏ mọc xanh um.

- Cần giữ gìn bảo vệ

- HS đọc lại SGK

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

Kiến thức : Thực cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc

2 Kĩ : Thực đúng, thành thạo phép tính ; đo độ dài, đọc đồng hồ

3 Thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác làm tốn II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- GV gọi em lên bảng cầm đồng hồ ,quay theo giáo viên đọc

- GV gọi học sinh nhận xét , sửa sai Chấm điểm

(4)

a) Giới thiệu : b, Thực hành : Bài :

- GV : Khi đặt tính cần ý gì? - GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét , sửa sai

Cc phép cộng, trừ số có hai c/s theo cột dọc

Bài

- GV hướng dẫn cho HS nêu cách cộng nhẩm:

- GV nhận xét , sửa sai

Cc phép cộng, trừ không nhớ số có hai chữ số dạng biểu thức đơn giản

Bài : SGK

+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm đoạn thẳng AC dài cm ta làm phép tính gì?

+ Đặt câu lời giải ?

- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày giải ,HS lớp làm vào

- GV nhận xét hoàn thiện

Cc giải tốn có lời văn độ dài đoạn thẳng

Bài : SGK

+ Muốn nối đồng hồ với câu thích hợp ta cần xác định kim ?

- GV cho học sinh làm vào SGK , 1HS lên bảng làm

- GV nhận xét hoàn thiện

Cc cách xem đồng hồ đúng

4 Củng cố dặn dò

- Dặn em nhà làm tập tập

- Xem trước : Luyện tập chung

- HS nhắc tên : Luyện tập chung

Bài 1: Đặt tính tính

+ Cần viết số thẳng hàng với - HS em lên bảng làm, lớp làm vào bảng theo dãy bàn

73 65 58 12 33 30 85 32 88 Bài : Tính

- HS : nhẩm hàng đơn vị trước …

34 + + = 39 40 + 30 + = 71 70 – 30 – 20 = 20

Bài 3

Tóm tắt

AB = 6cm BC = cm AC = cm? - HS làm tính cộng

- Độ dài đoạn thẳng AC là:

- HS em lên bảng trình bày giải ,HS lớp làm vào

Bài giải

Đoạn thẳng AC dài : + = (cm) Đáp số: 9(cm)

Bài Nối đồng hố với câu thích hợp + HS kim ngắn

- Học sinh làm vào SGK , 1HS lên bảng làm

+ Đồng hồ 1: Bạn An ngủ dậy lúc sáng

+ Đồng hồ 2: Bạn An ngồi học lúc sáng

+ Đồng hồ 3: Bạn An tưới hoa lúc chiều

(5)

Ngày soạn : 01/5/2017

Ngày giảng : Thứ năm, 04/5/2017

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức : Thực cộng ,trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài, giải tốn có phép tính

2 Kĩ : Thực đến thành thạo kiến thức

3 Thái độ : u thích mơn học, rèn tính cẩn thận, xác làm toán

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ - Đặt tính tính

+ 14 31 + 53 35- 23 - GV nhận xét sửa sai Chấm điểm 3 Bài

a Giới thiệu bài :

b Thực hành Bài:

+ Lưu ý diền dấu ?

? Muốn so sánh số có hai chữ số ta làm ntn

a)

> 45 + < 50

< ? 45 + 30 = 35 + 40

= 45 + 34 = 34 + 45 - GV nhận xét sửa sai

Cc so sánh số có hai chữ số

Bài : SGK

+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm gỗ cịn lại cm ta làm phép tính gì?

- GV nhận xét sửa sai

Cc giải tốn có phép tính

Bài : SGK

- HS em lên bảng làm Còn lại làm vào bảng

- HS nhắc tên

Bài: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - HS Lưu ý thực phép tính vế chọn dấu thích hợp điền vào ô trống

- HS lên bảng làm ,HS lớp làm vào

b)

54 - < 54 + 54 – 20 > 54 – 40 54 – 24 > 45 - 24 Bài HS em đọc đề bài

Tóm tắt

Dài : 97 cm Cưa bớt : cm Còn lại : … cm? - HS làm tính trừ

1 em lên bảng trình bày giải, HS lớp làm vào

Bài giải

Thanh gỗ lại dài số cm : 97 – = 95 (cm)

(6)

- GV cho học sinh mở SGK quan sát tranh hỏi : Bài toán cho biết ?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm tất có cam ta làm phép tính gì?

- GV nhận xét

Cc giải tốn có phép tính

Bài : Về nhà làm 4 Củng cố dặn dị + Lưu ý diền dấu ?

- GVdặn em nhà làm ô li

Chuẩn bị kiểm tra

Bài Nhìn tranh tóm tắt tốn giải

Tóm tắt

Giỏ có : 48 cam Giỏ có: 31 cam Tất có: … cam ? - HS làm tính cộng

- HS em lên bảng trình bày giải, HS lớp làm vào

Bài giải

Cả hai giỏ có tất số cam : 48 + 31 = 79(quả)

Đáp số: 79

- HS Lưu ý thực phép tính vế trái, vế phải so sánh kết TẬP VIẾT

TÔ CHỮ HOA S ,T

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức : Tô chữ hoa: S, T

-Viết vần:ươm, ươp, iêng, yêng, từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiêng chim. Con yểng kiểu chữ viết thường, cở chữ theo tập viết 1, tập hai.(Mỗi tư ngữ viết 1lần)

2 Kĩ : Tô quy trình, viết chữ độ cao, khoảng cách, đặt bút, dừng bút điểm

3 Thái độ : Rèn chữ, giữ II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ hoa, vần chữ hoa

III.Các hoạt động dạy học:

A KT cũ: (3')

- Viết dòng chữ : Q, R

- Viết bảng : dìu dắt, xanh mướt

- HS viết bảng - NX , sửa chữa

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

2 HD viết : bảng ( 10- 12’) *Tô chữ hoa: S, T (4’)

- Chữ S cao dòng li, - Được viết nét ?

- HS quan sát chữ mẫu - Cao ô li

- Chữ hoa S gồm nét viết liền không nhấc bút

(7)

- So sánh chữ S, có điểm giống khác chữ C?

- Giống nét cong - T Nêu quy trình tơ chữ mẫu tô chữ

mẫu

-HS tô khan

- NX sửa chữa

Chữ T hướng dẫn tương tự

- HS viết bảng dòng chữ

* Vần từ :(5-7’) - HS đọc vần từ

+ Chữ ươm viết chữ ? K/C - NX độ cao chữ ,

- HS nhận xét

- GV hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết bảng - NX sửa chữa

+ Các chữ khác : (tương tự)

*Hướng dẫn viết :(15-17') - em nêu nội dung viết

- KT tư - HS tô chữ hoa quy trình, trùng

với nét đứt - Nhận xét từ viết rộng ô? - em nêu - T Nêu quy trình viết

- Cho xem mẫu

- Hướng dẫn HS viết dòng vào - HS Viết * Chấm điểm nhận xét : (5-7’)

- Chữa lỗi phổ biến

C, Củng cố dặn dò (1-2')

- Tuyên dương viết đẹp

CHÍNH TẢ HỒ GƯƠM I.Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nhìnsách bảng chép lại cho đoạn( Cầu Thê Húc màu son cổ kính): 20 chữ khoảng 8- 10 phút

- Điền vần ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống - Bài tập 2,3( SGK.)

2 Kĩ : Rèn kĩ trình bày loại bài, viết chữ mẫu Thái độ :Cẩn thận viết bài, giữ sạch, viết chữ đẹp

II.Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ viết sẵn tập chép Các tập

III Các hoạt động dạy học:

A KT cũ: (3')

- Đọc cho HS viết : trâu sắt, quạt hòm - HS viết bảng - NX

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết - HS đọc lại

(8)

- lấp ló - xum xuê - cổ kính

- HS phân tích tiếng: xum x HS đọc lại tồn từ khó - Đọc cho HS viết tiếng khó - viết bảng

- NX bảng

3 Tập chép : (13- 15’) - Đọc lại viết - Chỉnh tư ngồi viết - HD cách trình bày vào :

+ Chữ đầu dòng phải viết hoa, lui vào ô + Tên riêng phải viết hoa

-HS chép câu theo hiệu thước 4 Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi lần - HS ghi số lỗi lề

- Chấm chữa lỗi chung - Đổi soát lỗi 5 Bài tập : (3-5’)

a) Điền vần : ươm - ươp - Đọc yêu cầu

- Chữa bảng phụ

Trò chơi cướp cờ lượm lúa vàng

- HS điền VBT

- Đọc lại hoàn chỉnh b) Điền chữ : c – k ? ( HD tương tự )

qua cầu gõ kẻng

HS nhắc lại quy tắc tả c - k

C Củng cố , dặn dò: (1-2’) - NX học

- Khen em viết đẹp

- VN: Viễt lại chữ viết sai vào bảng

****************************************** Ngày soạn : 02/5/2017

Ngày giảng : Thứ sáu, 05/5/2017

TẬP ĐỌC LŨY TRE I.Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Đọc trơn bài.Đọc từ ngữ :Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu nội dung bài:Vẽ đẹp lũy tre vào lúc khác ngày - Trả lời câu hỏi 1, (SGK)

2 Kĩ : Rèn kĩ đọc từ, đọ to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ chỗ Thái độ : u thích mơn học

II.Đị dùng dạy học :

- GV: Chép học lên bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

A KT cũ : ( 3-5’)

- GV gọi HS đọc Hồ Gươm trả lời câu hỏi:

1 Hồ Gươm cảnh đẹp đâu?

- 3- em đọc

(9)

2 Từ cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông nào?

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu : ( 1- 2’)

2 Luyện đọc : (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu : Bài có dịng thơ ?

- Có dịng thơ

- Mỗi dịng thơ có tiếng

*Luyện đọc tiếng , từ khó: lũy tre rì rào gọng vó bóng râm

- PT tiếng : gọng

- HD đọc đọc mẫu từ : HS đọc dịng thơ chứa từ khó - Chú ý đọc tiếng có phụ âm r, d - HS đọc toàn

+ Các từ khác : (HD tương tự ) - Giải nghĩa từ : gọng vó

* HD đọc câu: ( HD đọc câu đọc mẫu ) - Đọc dòng thơ một, ngắt cuối dòng thơ

- em đọc

- Đọc nối tiếp dòng thơ - dãy

* HD đọc đoan : chia làm đoạn

- Mỗi đoạn dòng thơ HS đọc đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn:

- NX cho điểm - Đọc - em

3 Ôn vần : iêng - yêng (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh vần +Đọc yêu cầu 1:Tìm tiếng có vần iêng - tiếng

+Y/c 2:Tìm tiếng ngồi có vần ơn: iêng: - Hs tìm : kiềng, giếng, chiêng,

- Giải thích từ - đọc lại từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3: Điền vần : iêng yêng +Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét, cho1 HS lên bảng làm

- Em tìm câu phân tích tiếng có mang vần iêng

- GV nhận xét sữa sai

- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ng tương tự đọc

- GV cho HS đọc lại toàn

- Tranh vẽ lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

- ie- ng- yêng

- Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên. - Chim yểng biết nói tiếng người - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp

Tiết

1 Luyện đọc : ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần - HS đọc thầm

- NX đánh giá - HS đọc đoạn

(10)

2 Tìm hiểu bài : ( – 10’) * Đọc thầm toàn - Những câu thơ tả lũy tre buổi sớm ? - Luỹ tre xanh rì rào

Gọng tre cong gọng vó - Đọc câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa ?

+ Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh thơ ?

- HS nối tiếp đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

- Tre bần thần nhớ gió Chợt đầy bóng chim

- Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa trâu nằm nhai bóng râm

Tóm tắt ND : Cảnh đẹp làng quê Việt Nam vào buổi ngày Lũy tre

* Đọc diễn cảm- Đọc mẫu toàn 2-3 HS đọc - NX đánh giá

3 Luyện nói :5-7’) - HS quan sát tranh -luyện nói : Hỏi đáp loài ? - HS nêu câu mẫu

M : bạn biết ? Tôi biết dừa, chuối,

- HS nói theo tranh : tác dụng, đặc điểm loại ( thảo luận cặp) - Các bạn khác NX , bổ sung

4 Củng cố, dặn dò : (3-5’)

- Đọc bài, - em đọc

- Tìm tiếng có vần ơn

- VN : Đọc trước bài: Sau mưa

TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÓ

I.Mục tiêu :

1 Kiến thức : Nhận biết mô tả cảnh vật xung quanh trời có gió

2 Kĩ : nhận biết trời có gió, mức độ gió Ích lợi tác hại gió Thai độ : u thích khám phá tượng thiên nhiên

II.Đồ dùng dạy học:

Các hình SGK, hình vẽ cảnh gió to

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.KTBC: ( 5’)

Khi trời nắng bầu trời nào? Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa?

B.Bài mới: ( 28’)

1 Giới thiệu :

Giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa các hoạt động :

Hoạt động : Quan sát tranh.

Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh

Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, …

Học sinh quan sát tranh hoạt động theo nhóm

(11)

Bước 1:

+ Hình làm cho bạn biết trời có gió ? + Vì em biết trời có gió?

+ Gió hình có mạnh hay khơng? Có gây nguy hiểm hay khơng ?

Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào tranh trả lời câu hỏi Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung

Bước 3:

+ Gió tranh nào? + Cảnh vật có gió nào?

Hoạt động 2: Tạo gió.

Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào trả lời câu hỏi sau: Em cảm giác nào?

Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Quan sát trời.

Bước 1: Cho học sinh sân trường giao nhiệm vụ cho học sinh

+ Quan sát xem cây, cỏ, cờ … có lay động hay khơng?

+ Từ rút kết luận gì?

Bước 2: Tổ chức cho em làm việc theo dõi hướng dẫn em thực hành

Bước 3: Tập trung lớp lại định số học sinh nêu kết quan sát thảo luận nhóm

3.Củng cố dăn dị: ( 5’)

Gió nhẹ cối, cảnh vật nào? Gió mạnh cảnh vật cối nào?

nghiêng ngã, hình bạn thả diều

Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, nghiêng ngã, diều bay)

Nhẹ, không nguy hiểm

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên, nhóm khác bổ sung hồn chỉnh

Rất mạnh

Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo Học sinh thực hành trả lời câu hỏi Mát, lạnh

- Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: Phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió

Ra sân hoạt động theo hướng dẫn giáo viên

Lay động nhẹ –> gió nhe.ï Lay động mạnh –> gió mạnh

Học sinh nêu kết quan sát thảo luận sân trường

SINH HOẠT TUẦN 32 I.MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận ưu, nhược điểm tuần

- Có hướng sửa chữa khuyết điểm phát huy ưu điểm - Triển khai kế hoạch tuần 33

(12)

A Nhận xét tuần qua:

- Thi đua học tập chào mừng Ngày 30-4; Quốc tế lao động 1-5 - Duy trì nếp lớp tốt, tham gia hoạt động đầy đủ

- Một số bạn gương mẫu học tập, hoạt động khác lớp, chăm chỉ, có nhiều tiến học

tập : * Tồn tại:

- Còn tượng trật tự chưa ý nghe giảng:

- Cịn có bạn chưa học nhà chưa chuẩn bị chu đáo trước đến lớp nên kết học tập chưa

cao: B PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:

- Thi đua học tập tốt mừng ngày Giải phóng Miền Nam 30-4; Quốc tế lao động 1-5 - Duy trì nếp lớp cho tốt

- Khắc phục hạn chế nêu

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nếp lớp

- Tăng cường học mới, ôn cũ để chuẩn bị cho kì thi cuối năm đạt kết qur tốt - Tiếp tục phong trào rèn chữ, giữ cho học sinh

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan